Nghiên cứu điều khiển công suất của hệ thống điện năng lượng gió

120 512 2
Nghiên cứu điều khiển công suất của hệ thống điện năng lượng gió

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP.HCM - NGUYỄN VĂN CHUNG NGHIÊN CỨU ĐIỀU KHIỂN CÔNG SUẤT CỦA HỆ THỐNG ĐIỆN NĂNG LƯỢNG GIÓ LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Kỹ thuật điện Mã số ngành: 60520202 TP HỒ CHÍ MINH, tháng 01 năm 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP.HCM - NGUYỄN VĂN CHUNG NGHIÊN CỨU ĐIỀU KHIỂN CÔNG SUẤT CỦA HỆ THỐNG ĐIỆN NĂNG LƯỢNG GIÓ LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Kỹ thuật điện Mã số ngành: 60520202 CÁN BỘ HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS HUỲNH CHÂU DUY TP HỒ CHÍ MINH, tháng 01 năm 2016 CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP HCM Cán hướng dẫn khoa học: ……………………………………… (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị chữ ký) Luận văn Thạc sĩ bảo vệ Trường Đại học Công nghệ TP HCM ngày … tháng … năm … Thành phần Hội đồng đánh giá Luận văn Thạc sĩ gồm: (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị Hội đồng chấm bảo vệ Luận văn Thạc sĩ) TT Họ tên Chức danh Hội đồng Chủ tịch Phản biện Phản biện Ủy viên Ủy viên, Thư ký Xác nhận Chủ tịch Hội đồng đánh giá Luận sau Luận văn sửa chữa (nếu có) Chủ tịch Hội đồng đánh giá LV TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHỆ TP.HCM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM PHÒNG QLKH – ĐTSĐH Độc lập – Tự – Hạnh phúc Tp.HCM, ngày tháng năm 20 NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: NGUYỄN VĂN CHUNG Giới tính: NAM Ngày, tháng, năm sinh: Nơi sinh: Chuyên ngành: KỸ THUẬT ĐIỆN MSHV: I- Tên đề tài: NGHIÊN CỨU ĐIỀU KHIỂN CÔNG SUẤT CỦA HỆ THỐNG ĐIỆN NĂNG LƯỢNG GIÓ II- Nhiệm vụ nội dung: - Nghiên cứu tình hình khai thác sử dụng nguồn lượng gió; - Nghiên cứu tổng quan hệ thống điện lượng gió; - Nghiên cứu mô hình toán máy phát điện gió không đồng nguồn kép; - Nghiên cứu đề xuất giải thuật điều khiển công suất hệ thống điện lượng gió sử dụng máy phát điện không đồng nguồn kép; - Mô hệ thống điện lượng gió giải thuật điều khiển công suất hệ thống điện lượng gió sử dụng máy phát điện không đồng nguồn kép III- Ngày giao nhiệm vụ: IV- Ngày hoàn thành nhiệm vụ: V- Cán hướng dẫn: TS HUỲNH CHÂU DUY CÁN BỘ HUỚNG DẪN (Họ tên chữ ký) KHOA QUẢN LÝ CHUYÊN NGÀNH (Họ tên chữ ký) LỜI CAM ÐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu kết đạt Luận văn trung thực chưa công bố Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực Luận văn cảm ơn tài liệu tham khảo Luận văn trích dẫn đầy đủ nguồn gốc Học viên thực Luận văn Nguyễn Văn Chung LỜI CÁM ƠN Xin chân thành cám ơn Thầy TS Huỳnh Châu Duy tận tình giúp đỡ hướng dẫn em thực Luận văn Xin cám ơn quý Thầy, Cô trang bị cho em nhiều kiến thức quý báu trình học tập làm tảng cho em hoàn thành Luận văn Xin cảm ơn tập thể lớp 14SMĐ11 động viên giúp đỡ em trình thực Luận văn Cuối cùng, xin cám ơn Trường Đại học Công nghệ TP HCM; Khoa Cơ Điện - Điện tử; Phòng Quản lý Khoa học - Đào tạo sau Đại học Cơ quan nơi em công tác tạo điều kiện cho em hoàn thành Luận văn Nguyễn Văn Chung i Tóm tắt Luận văn thực nghiên cứu vấn đề liên quan đến, "Nghiên cứu điều khiển công suất hệ thống điện lượng gió" mà bao gồm nội dung sau: - Chương 1: Giới thiệu chung - Chương 2: Tổng quan - Chương 3: Hệ thống điện lượng gió - Chương 4: Nghiên cứu điều khiển công suất hệ thống điện lượng gió sử dụng máy phát điện không đồng nguồn kép - Chương 5: Mô điều khiển công suất hệ thống điện lượng gió sử dụng máy phát điện không đồng nguồn kép - Chương 6: Kết luận hướng phát triển tương lai ii Abstract The thesis presents issues relating to "Power control of wind energy power systems using doubly-fed induction generators (DFIG)" It consists of the following contents: - Chapter 1: Introduction - Chapter 2: Literature review - Chapter 3: Wind energy power systems - Chapter 4: Power control of wind energy power systems using doublyfed induction generators - Chapter 5: Simulation results - Chapter 6: Conclusions and future developments iii MỤC LỤC Tóm tắt i Mục lục iii Danh sách hình vẽ iv Chương - Giới thiệu 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Tính cấp thiết đề tài 1.3 Mục tiêu đề tài 1.4 Nội dung nghiên cứu 1.5 Tổng quan lĩnh vực nghiên cứu 1.5.1 Tình hình nghiên cứu giới 1.5.2 Tình hình nghiên cứu nước 1.6 Bố cục luận văn 1.7 Kết luận Chương - Tổng quan 2.1 Giới thiệu 2.2 Nền tảng lịch sử tuabin gió 2.2.1 Lịch sử cối xoay gió 2.2.2 Tuabin gió 10 2.3 Thực trạng lượng gió giới 11 2.3.1 Châu Âu 12 2.3.2 Bắc Mỹ 12 2.3.3 Nam Trung Mỹ 12 2.3.4 Châu Á Thái Bình Dương 12 2.3.5 Trung Đông Châu Phi 13 2.4 Thực trạng lượng gió Việt Nam 13 2.5 Kết luận 14 iv Chương - Hệ thống điện lượng gió 16 3.1 Hệ thống điện 16 3.2 Đặc tính lượng gió 19 3.2.1 Gió 19 3.2.2 Mô tả vật lý 19 3.2.3 Đường cong công suất 20 3.2.4 Hiện tượng trễ hiệu ngắt mạch 20 3.3 Hệ thống điện lượng gió 21 3.3.1 Giới thiệu 21 3.3.2 Phân loại tuabin gió 29 3.4 Máy phát điện hệ thống điện lượng gió 29 3.4.1 Tuabin gió tốc độ cố định với máy phát điện không đồng 31 3.4.2 Tuabin gió tốc độ thay đổi với máy phát điện không đồng rotor lồng sóc 32 3.4.3 Tuabin gió tốc độ thay đổi với máy phát điện không đồng nguồn kép 43 3.4.4 Tuabin gió tốc độ thay đổi với máy phát điện đồng nam châm vĩnh cửu bên 49 Chương - Nghiên cứu điều khiển công suất hệ thống điện lượng gió sử dụng máy phát điện không đồng nguồn kép 54 4.1 Giới thiệu 54 4.2 Vector không gian phép biến đổi 55 4.3 Biểu diễn công suất theo vector không gian 56 4.4 Mối liên hệ hệ trục abc, dq β 58 4.5 Mô hình toán máy phát điện không đồng nguồn kép 60 4.5.1 Mô hình toán học DFIG hệ trục tọa độ tĩnh β 62 4.5.2 Mô hình toán học DFIG hệ trục tọa độ đồng dq 63 4.6 Điều khiển chuyển đổi công suất 65 4.6.1 Giới thiệu 65 4.6.2 Điều khiển converter phía lưới (Grid Side Control - GSC) 65 91   60 Cuong dong dien stator, Iabcs(A) 40 20 -20 -40 -60 4.01 4.02 4.03 4.04 4.05 4.06 Thoi gian, t(s) 4.07 4.08 4.09 4.1 b) Hình 5.25 Cường độ dòng điện stator, Iabcs DFIG tương ứng với trường hợp tốc độ gió thay đổi 400 300 Dien ap stator, Vabcs(V) 200 100 -100 -200 -300 -400 10 12 Thoi gian, t(s) a) 14 16 18 20 92   400 300 Dien ap stator, Vabcs(V) 200 100 -100 -200 -300 -400 4.01 4.02 4.03 4.04 4.05 4.06 Thoi gian, t(s) 4.07 4.08 4.09 4.1 b) Hình 5.26 Điện áp stator, Vabcs DFIG tương ứng với trường hợp tốc độ gió thay đổi 600 500 400 Moment, Te(Nm) 300 200 100 -100 -200 -300 10 12 Thoi gian, t(s) 14 16 18 20 Hình 5.27 Moment DFIG tương ứng với trường hợp tốc độ gió thay đổi 93   14 Goc canh tuabin gio, beta(do) 12 10 0 10 12 Thoi gian, t(s) 14 16 18 20 Hình 5.28 Góc cánh tuabin gió tương ứng với trường hợp tốc độ gió thay đổi 0.45 Hieu suat chuyen doi cong suat gio, cp 0.4 0.35 0.3 0.25 0.2 0.15 0.1 0.05 0 10 12 Thoi gian, t(s) 14 16 18 20 Hình 5.29 Hiệu suất chuyển đổi công suất gió tương ứng với trường hợp tốc độ gió thay đổi 94   Hình 5.21 5.24 cho thấy khả bám theo công suất tác dụng tham chiếu, Psref công suất phản kháng tham chiếu, Qsref DFIG tốt tương ứng với trường hợp tốc độ gió thay đổi hình 5.18 Tốc độ gió thay đổi khoảng 10,5 - 12 m/s Bên cạnh đó, cường độ dòng điện stator, điện áp stator moment máy phát điện gió DFIG ổn định, Hình 5.25 - 5.27 Hình 5.28 biểu diễn góc cánh tuabin gió Tương ứng với yêu cầu công suất tác dụng, góc cánh tuabin gió điều chỉnh đến giá trị thích hợp theo yêu cầu phát công suất tác dụng phản kháng máy phát điện gió DFIG Do tốc độ gió thay đổi nhanh nên việc điều chỉnh góc cánh tuabin gió phải bám theo thay đổi để hỗ trợ cho việc điều chỉnh công suất tác dụng phản kháng máy phát Hình 5.29 biểu diễn hiệu suất chuyển đổi công suất gió Giá trị hiệu suất chuyển đổi thay đổi nhanh trường hợp 5.4 Mô điều khiển công suất tác dụng công suất phản kháng trường hợp tốc độ gió thay đổi lớn Để lần chứng minh lý thuyết điều khiển trình bày chương 4, mô điều khiển công suất tác dụng công suất phản kháng thực với giả sử tốc độ gió thay đổi lớn Hình 5.30 95   16 15 Toc gio, vw(m/s) 14 13 12 11 10 10 20 30 Thoi gian, t(s) 40 50 60 Hình 5.30 Tốc độ gió thay đổi lớn Tốc độ gió giả sử thay đổi khoảng 10,5 - 16 m/s Các giá trị tham chiếu công suất tác dụng công suất phản kháng giả sử sau: Giá trị công suất tác dụng tham chiếu DFIG thể hình 5.31 Trong đó: Psref giả sử sau: < t < 15s: Psref = 15.000 W 15 < t < 30s: Psref = 10.000 W 30 < t < 45s: Psref = 15.000 W 45 < t < 60s: Psref = 10.000 W Giá trị công suất phản kháng tham chiếu DFIG thể hình 5.34 Trong đó: Qsref giả sử sau: < t < 20s: Qsref = 15.000 VAr 20 < t < 30s: Qsref = VAr 30 < t < 40s: Qsref = 15.000 VAr 40 < t < 60s: Qsref = VAr 96   x 10 1.6 Cong suat tac dung tham chieu, Psref(W) 1.5 1.4 1.3 1.2 1.1 0.9 10 20 30 Thoi gian, t(s) 40 50 60 Hình 5.31 Công suất tác dụng tham chiếu DFIG tương ứng với trường hợp tốc độ gió thay đổi lớn 4 x 10 Cong suat tac dung, Ps(W) -2 -4 -6 -8 10 20 30 Thoi gian, t(s) 40 50 60 Hình 5.32 Công suất tác dụng DFIG tương ứng với trường hợp tốc độ gió thay đổi lớn 97   4 x 10 Công suất tác dụng, Ps Cong suat tac dung, Ps(W) Công suất tác dụng tham chiếu, Psref -2 -4 -6 -8 10 20 30 Thoi gian, t(s) 40 50 60 Hình 5.33 Điều khiển bám công suất tác dụng DFIG tương ứng với trường hợp tốc độ gió thay đổi lớn 16000 Cong suat phan khang tham chieu, Qsref(VAr) 14000 12000 10000 8000 6000 4000 2000 0 10 20 30 Thoi gian, t(s) 40 50 60 Hình 5.34 Công suất phản kháng tham chiếu DFIG tương ứng với trường hợp tốc độ gió thay đổi lớn 98   x 10 Cong suat phan khang, Qs(VAr) -2 -4 -6 -8 -10 10 20 30 Thoi gian, t(s) 40 50 60 Hình 5.35 Công suất phản kháng DFIG tương ứng với trường hợp tốc độ gió thay đổi lớn x 10 Công suất phản kháng, Qs Cong suat phan khang, Qs(VAr) Công suất phản kháng tham chiếu, Qsref -2 -4 -6 -8 -10 10 20 30 Thoi gian, t(s) 40 50 60 Hình 5.36 Điều khiển bám công suất phản kháng DFIG tương ứng với trường hợp tốc độ gió thay đổi lớn 99   500 Cuong dong dien stator, Iabcs (A) 400 300 200 100 -100 -200 -300 -400 10 20 30 Thoi gian, t (s) 40 50 60 a) 60 Cuong dong dien stator, Iabcs(A) 40 20 -20 -40 -60 10 10.01 10.02 10.03 10.04 10.05 10.06 Thoi gian, t(s) 10.07 10.08 10.09 10.1 b) Hình 5.37 Cường độ dòng điện stator, Iabcs DFIG tương ứng với trường hợp tốc độ gió thay đổi lớn 100   400 300 Dien ap stator, Vabcs(V) 200 100 -100 -200 -300 -400 10 20 30 Thoi gian, t(s) 40 50 60 a) 400 300 Dien ap stator, Vabcs(V) 200 100 -100 -200 -300 -400 10 10.01 10.02 10.03 10.04 10.05 10.06 Thoi gian, t(s) 10.07 10.08 10.09 10.1 b) Hình 5.38 Điện áp stator, Vabcs DFIG tương ứng với trường hợp tốc độ gió thay đổi lớn 101   600 500 400 Moment, Te (Nm) 300 200 100 -100 -200 -300 10 20 30 Thoi gian, t (s) 40 50 60 Hình 5.39 Moment DFIG tương ứng với trường hợp tốc độ gió thay đổi 25 Goc canh tuabin gio, beta(do) 20 15 10 0 10 20 30 Thoi gian, t(s) 40 50 60 Hình 5.40 Góc cánh tuabin gió tương ứng với trường hợp tốc độ gió thay đổi lớn 102   0.45 Hieu suat chuyen doi cong suat gio, cp 0.4 0.35 0.3 0.25 0.2 0.15 0.1 0.05 0 10 20 30 Thoi gian, t(s) 40 50 60 Hình 5.41 Hiệu suất chuyển đổi công suất gió tương ứng với trường hợp tốc độ gió thay đổi lớn Hình 5.33 5.36 cho thấy khả bám theo công suất tác dụng tham chiếu, Psref công suất phản kháng tham chiếu, Qsref DFIG tốt tương ứng với trường hợp tốc độ gió thay đổi hình 5.30 Tốc độ gió thay đổi khoảng 10,5 - 16 m/s Bên cạnh đó, cường độ dòng điện stator, điện áp stator moment máy phát điện gió DFIG ổn định, Hình 5.37 - 5.39 Hình 5.40 biểu diễn góc cánh tuabin gió Tương ứng với yêu cầu công suất tác dụng, góc cánh tuabin gió điều chỉnh đến giá trị thích hợp theo yêu cầu phát công suất tác dụng phản kháng máy phát điện gió DFIG Do tốc độ gió thay đổi nhanh nên việc điều chỉnh góc cánh tuabin gió phải bám theo thay đổi để hỗ trợ cho việc điều chỉnh công suất tác dụng phản kháng máy phát Hình 5.41 biểu diễn hiệu suất chuyển đổi công suất gió Giá trị hiệu suất chuyển đổi thay đổi nhanh trường hợp 89 Chương Kết luận hướng phát triển tương lai 6.1 Kết luận Luận văn giải vấn đề sau: + Tìm hiểu tình hình phát triển chung giới lĩnh vực biến đổi lượng gió, thuận lợi tiềm Việt Nam lĩnh vực + Tìm hiểu ứng dụng nguyên lý hoạt động DFIG cấu hình hệ thống biến đổi lượng gió tốc độ không đổi, tốc độ thay đổi + Mô hình hóa DFIG xây dựng giải thuật điều khiển độc lập công suất tác dụng công suất phản kháng Các kết mô tương ứng với trường hợp tốc độ gió không đổi tốc độ gió thay đổi cho thấy khả điều khiển bám công suất tác dụng công suất phản kháng theo giá trị tham chiếu tốt Đặc biệt, khả điều khiển bám công suất tác dụng công suất phản kháng tốc độ gió thay đổi Bên cạnh đó, giá trị cường độ dòng điện stator moment máy phát điện gió không đồng nguồn kép DFIG ổn định 6.2 Hướng phát triển tương lai - Triển khai thực nghiệm liên quan đến điều khiển bám công suất tác dụng công suất phản kháng cho máy phát điện gió DFIG - Nghiên cứu đề xuất thêm giải thuật khác phục vụ cho việc điều khiển bám công suất tác dụng công suất phản kháng hiệu - Triển khai áp dụng đề xuất điều khiển công suất tác dụng công suất phản kháng cho loại máy phát điện gió khác với dãy công suất khác 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] Trang thông tin điện tử - Dự án lượng tái tạo www.renewableenergy.org.vn [2] Chiến lược phát triển công nghệ Điện Lực Tập đoàn Điện Lực Việt Nam đến năm 2015 định hướng đến năm 2025 [3] Trang thông tin điện tử Hiệp hội lượng quốc tế - IEA www.iea.org [4] Lương Công Quyền, Điều khiển trượt máy phát điện gió cấp nguồn từ hai phía, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Bách Khoa TP HCM, 2008 [5] Đỗ Vĩnh Mạnh, Nghiên cứu mô phương pháp điều khiển biến đổi PWM rectified PWM inverter hệ thống chuyển đổi lượng gió DFIG, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Bách Khoa TP HCM, 2008 [6] Nguyễn Chí Hiếu, Khảo sát mô hình máy phát điện gió lưới điện phân phối, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Bách Khoa TP HCM, 2008 [7] Tạ Văn Đa, Đánh giá tài nguyên khả khai thác lượng gió Việt Nam, Báo cáo tổng kết đề tài khoa học công nghệ cấp Bộ, Hà Nội, 2006 [8] Trang thông tin điện tử Tập đoàn Điện lực Việt Nam www.evn.com.vn [9] Đặng Đình Thống, Cơ sở lượng tái tạo, Nhà xuất khoa học kỹ thuật, 2006 Tiếng Anh [10] Morten Lindholm, Modelling and impact on power system dynamic, Technical University of Denmark, 2003 [11] Anca D Hansen, Florin Iov, Poul Sørensen, Nicolaos Cutululis, Clemens Jauch, Frede Blaabjerg, Dynamic wind turbine models in power system simulation tool, DIgSILENT, Technical University of Denmark, 2007 91 [12] Andreas Petersson, Analysis, modeling and control of doubly-fed induction generators for wind turbines, Chalmers University of Technology, 2005 [13] Fernando D Bianchi, Hernán De Battista and Ricardo J Mantz, Wind turbine control systems principles, modelling and gain scheduling design, 2007 [14] T Burton, D Sharpe, N Jenkin and E Bossanyi, Wind energy handbook, Wiley, 2001 [15] A G Abo-Khalil, Model-based optimal efficiency control of induction generators for wind power systems, IEEE Conference 2011, pp 191-197, 2011 [16] J G Slootweg, H Polinder, and W L Kling, Dynamic modeling of a wind turbine with doubly fed induction generator, IEEE Conference 2001, pp 644-649, 2001 [17] T Nakamura, S Morimoto, M Sanada, and Y Takeda, Optimum control of IPMSG for wind generation system, IEEE Conference 2002, pp 1435-1440, 2002 [18] S Heier, Grid integration of wind energy conversation systems, John Wiley & Son Ltd., 1998 [19] Slavomir Seman, Transient performance analysis of wind power induction generators, 2006 [20] K Raiambal and C Chellamuthu, Modelling and simulation of grid connected wind electric generating system, IEEE TENCON, India, 2002 [...]... tiêu của đề tài Đề tài tập trung nghiên cứu phương pháp điều khiển công suất của hệ thống điện gió sử dụng máy phát điện không đồng bộ nguồn kép 5 1.4 Nội dung nghiên cứu - Nghiên cứu tình hình khai thác và sử dụng nguồn năng lượng gió; - Nghiên cứu tổng quan về hệ thống điện năng lượng gió; - Nghiên cứu mô hình toán máy phát điện gió không đồng bộ nguồn kép; - Nghiên cứu và đề xuất giải thuật điều khiển. .. trên thì việc nghiên cứu điều khiển công suất khi sử dụng hệ thống điện năng lượng gió là rất cần thiết Đây cũng là lý do chính cho việc chọn đề tài: Nghiên cứu điều khiển công suất của hệ thống điện năng lượng gió 3 1.2 Tính cấp thiết của đề tài Thế kỷ 20 đã trải qua với nhiều tiến bộ vượt bậc của loài người Trong đó, con người đã làm nên những điều kỳ diệu, phát minh ra vô vàng những công cụ máy... gió và tiềm năng phát triển gió ở Việt Nam, 7 số liệu nghiên cứu giúp xem xét và đánh giá khả năng ứng dụng phát điện gió ở Việt Nam [7] 1.6 Bố cục của luận văn Bố cục của luận văn bao gồm 6 chương: - Chương 1: Giới thiệu - Chương 2: Tổng quan - Chương 3: Hệ thống điện năng lượng gió - Chương 4: Nghiên cứu điều khiển công suất của hệ thống điện năng lượng gió sử dụng máy phát điện không đồng bộ nguồn... khiển công suất của hệ thống điện gió sử dụng máy phát điện không đồng bộ nguồn kép; - Mô phỏng giải thuật điều khiển công suất của hệ thống điện gió sử dụng máy phát điện không đồng bộ nguồn kép 1.5 Tổng quan về lĩnh vực nghiên cứu Hiện nay, thế giới đang hướng tới việc sử dụng nguồn năng lượng tái tạo thay thế cho việc sử dụng năng lượng truyền thống đang cạn kiệt Lý do chủ yếu sử dụng năng lượng. .. đến mất điện đột ngột 21 3.3 Hệ thống điện năng lượng gió 3.3.1 Giới thiệu Một hệ thống điện năng lượng gió gồm nhiều thành phần hoạt động song song với nhau như sau: + Máy phát điện + Tuabin gió + Bộ phận điều hướng đón gió + Cơ cấu truyền động cơ khí + Bộ phận điều khiển và các cảm biến tốc độ Trong hệ thống điện gió hiện đại, có thể thêm các phần tử sau: + Bộ phận điều khiển với sự hỗ trợ của máy... về năng lượng, những nguồn năng lượng tái tạo đã và đang được quan tâm nhiều hơn như năng lượng gió, năng lượng mặt trời, năng lượng địa nhiệt, năng lượng sóng biển, năng lượng thủy triều,… tất cả những loại năng lượng này góp phần rất lớn vào việc thay đổi cuộc sống nhân loại, cải thiện thiên nhiên, môi trường,… Trong số các nguồn năng lượng nêu trên, năng lượng gió được coi là một nguồn năng lượng. .. 74 5.1.3 Mô phỏng các bộ điều khiển 76 5.2 Mô phỏng điều khiển công suất tác dụng và công suất phản kháng trong trường hợp tốc độ gió không đổi, v = 12m/s 77 5.3 Mô phỏng điều khiển công suất tác dụng và công suất phản kháng trong trường hợp tốc độ gió thay đổi 86 5.4 Mô phỏng điều khiển công suất tác dụng và công suất phản kháng trong trường hợp tốc độ gió thay đổi lớn 94... năng lượng điện gió đã phát triển trở lại, có hơn 800MW từ máy phát điện năng lượng gió Cùng với sự thành công từ năng lượng gió của Mỹ, Canada cũng đã lắp đặt những nông trại gió đầu tiên 2.3.3 Nam và Trung Mỹ Mặc dù có nguồn tài nguyên gió rất lớn ở nhiều vùng của Nam và Trung Mỹ nhưng sự phát triển năng lượng gió ở đây diễn ra rất chậm do các chính sách về năng lượng gió Nhiều dự án phát triển năng. .. tuabin gió (m2) ρ: là tỷ trọng không khí (kg/m3) V: là tốc độ gió (m/s) (3.23) 20 3.2.3 Đường cong công suất Giá trị năng lượng từ gió thay đổi với lũy thừa 3 của tốc độ gió Điều này có nghĩa rằng, khi tăng 10% tốc độ gió sẽ thu được 30% giá trị năng lượng gió Đường cong công suất của tuabin gió tuân theo mối quan hệ giữa tốc độ gió lúc tuabin bắt đầu hoạt động và công suất định mức Tuabin gió thường... đạt công suất định mức khi tốc độ gió khoảng từ 12 - 16 m/s Khi tốc độ gió lớn hơn tốc độ giới hạn, công suất cực đại sẽ bị giới hạn hoặc phần năng lượng từ gió sẽ trở nên thừa thải Đường cong công suất còn phụ thuộc vào áp suất không khí Với đường cong của tốc độ gió cố định, tuabin gió có thể bị ảnh hưởng bởi tần số của hệ thống Đường cong công suất của nông trại gió không phải là đường cong của

Ngày đăng: 17/11/2016, 16:35

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 01_Phan dau

  • 02_Tom tat

  • 03_Muc luc

  • 04_Danh sach hinh

  • 05_Chuong 1_Gioi thieu

  • 06_Chuong 2_Tong quan

  • 07_Chuong 3_He thong dien nang luong gio ver2

  • 08_Chuong 4_Dieu khien cong suat

  • 09_Chuong 5_Mo phong dieu khien toi uu cong suat phat

  • 10_Chuong 6_Ket luan va huong phat trien tuong lai

  • 11_Tai lieu tham khao

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan