1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu ứng dụng hệ DCS trong hệ thống xử lý hành lý tại sân bay

108 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 108
Dung lượng 2,3 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - Nguyễn Quý Kiên Nghiên cứu ứng dụng hệ DCS hệ thống xử lý hành lý sân bay LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT Điều khiển tự động hoá Hà Nội – 2005 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - Nguyễn Quý Kiên Nghiên cứu ứng dụng hệ DCS hệ thống xử lý hành lý sân bay LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT Điều khiển tự động hoá NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN VĂN KHANG Hà Nội - 2005 -1- LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan nội dung đồ án sản phẩm viết ra, không chép luận văn hay đề tài trước Tơi xin chịu trách nhiệm nội dung trình bày Nguyễn Quý Kiên -2- MỤC LỤC Trang LỜI NÓI ĐẦU CHƯƠNG : NGHIÊN CỨU VỀ HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN PHÂN TÁN (DCS) 1.1 Hệ thống điều khiển phân tán DCS 1.1.1 Khái niệm hệ thống điều khiển phân tán DCS: 1.1.2 Mơ hình phân lớp hệ thống điều khiển DCS: 1.1.2.1 Lớp I/O: 1.1.2.2 Lớp điều khiển: 10 1.1.2.3 Lớp điều hành: 10 1.1.2.4 Lớp thông tin quản lý: 10 1.1.3 Các mô hình mạng hệ thống điều khiển phân tán: 11 1.1.3.1 Các mạng I/O: 12 1.1.3.2 Mạng điều khiển: 13 1.1.3.3 Mạng diện rộng nhà máy: 13 1.2 Nhận xét: 13 CHƯƠNG 2: NGHIÊN CỨU VỀ HỆ THỐNG XỬ LÝ HÀNH LÝ TẠI SÂN BAY 15 2.1 Khái niệm hành lý sân bay: 15 2.1.1 Hành lý gửi kho hàng không chuyến bay với hành khách: 15 2.1.2 Hành lý mang theo người: 15 2.1.3 Hành lý chuyến bay, không mang theo người: 15 2.2 Khái niệm hệ thống Xử lý hành lý: 16 2.2.1 Hệ thống xử lý hành lý đi: 17 2.2.2 Hệ thống xử lý hành lý trung chuyển : 17 2.2.3 Hệ thống xử lý hành lý đến: 17 2.2.4 Một số khái niệm khác: 17 2.3 Các phận hệ thống Xử lý hành lý đi: 18 2.3.1 Hệ thống Check - in: 18 2.3.2 Hệ thống băng chuyền trục chính: 19 2.3.3 Hệ thống phân loại hành lý: 19 2.3.4 Yêu cầu hệ thống Xử lý hành lý 20 2.4 Mơ hình tổng thể hệ thống Xử lý hành lý: 20 2.4.1 Mô hình tổng thể hệ thống xử lý hành lý: 20 2.4.2 Mô hình tổng thể hệ thống xử lý hành lý trung chuyển: 21 2.5 Giới thiệu hệ thống phân loại hành lý tự động khay nghiêng: 24 2.6 Cấu trúc nguyên lý hoạt động hệ thống: 25 -32.6.1 Sơ đồ tổng thể hệ thống: 25 2.6.2 Hệ thống Check - in: 26 2.6.2.1 Hệ thống bàn cân hành lý: 27 2.6.2.2 Hệ thống máy soi X-Ray: 29 2.6.2.3 Hệ thống băng chuyền thu gom hành lý: 29 2.6.2.4 Nguyên lý hoạt động hệ thống check - in: 31 2.6.3 Hệ thống phân loại hành lý: 32 2.6.4.1 Hệ thống phân loại hành lý tự động khay nghiêng: 34 2.6.4.2 Hệ thống băng chuyển vận chuyển hành lý chuyển tiếp: 38 2.6.4.3 Hệ thống đảo hành lý: 40 2.7 Hệ thống điều khiển: 41 2.7.1 Cấu trúc hệ thống điều khiển: 41 2.7.2 Hệ thống điều khiển băng tải vận chuyển hành lý: 43 2.7.3 Hệ thống điều khiển xử lý hành lý: 45 2.7.3.1 Máy tính chủ SAC: 45 2.7.3.2 Máy tính chủ CSC: 45 2.7.3.4 Máy tính chủ MICS trạm vận hành OWS: 46 2.7.3.5 Máy tính trạm MES: 46 2.7.3.6 Bộ điều khiển xe goòng (CC): 47 2.7.3.7 Bộ điều khiển cấp hành lý (IC): 47 2.7.3.8 Bộ điều khiển động tuyến tính (LC): 49 2.7.3.9 Bộ điều khiển máy quét đọc thẻ hành lý (SC): 51 2.7.3.10 Bộ điều khiển đích đến (DC): 52 2.7.4 Đánh giá ưu nhược điểm hệ thống điều khiển xử lý hành lý tại: 53 CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ HỆ DCS HỆ THỐNG XỬ LÝ HÀNH LÝ CHO NHÀ GA SÂN BAY NỘI BÀI 56 3.1 Đặt vấn đề: 56 3.2 Yêu cầu hệ điều khiển: 56 3.3 Phân tích, lựa chọn hệ điều khiển 57 3.3.1 Lựa chọn giải pháp cho hệ điều khiển 57 3.3.2 Lựa chọn hệ Điều khiển phân tán 58 3.4 Các cảm biến cấu chấp hành: 59 3.4.1 Các cảm biến hệ thống: 59 3.4.2 Các cấu chấp hành hệ thống: 61 3.5 Các công đoạn hệ thống Xử lý hành lý: 62 3.6 Thiết lập hệ thống tagname: 63 3.7 Xây dựng cấu trúc hệ thống DCS: 70 -43.7.1 Lựa chọn phương án Error! Bookmark not defined 3.7.2 Cấu trúc hệ thống DCS 70 3.7.3 Trạm vận hành WS: 72 3.7.4 Máy tính điều khiển hệ thống sorter SC (Sorter Controller): 72 3.7.5 Máy tính chủ SAC (Sorter Allocation Controller): 74 3.7.6 Các PLC điều khiển băng tải: 74 3.7.7 Các máy tính trạm MES: 75 3.7.8 Một số thiết bị khác: 76 3.7.7.1 Máy quét mã thẻ hành lý Scanner: 76 3.7.7.2 Bộ đọc mã khay CR (Code Reader): 76 3.7.7.3 Các module vào/ra từ xa ET-200M: 76 3.8 Thiết lập hệ thống PCS7: 76 3.8.1 Thiết lập ban đầu cho máy tính: 77 3.8.2 Tạo dự án mới: 78 3.8.3 Xây dựng cấu trúc hệ thống: 80 3.8.4 Xây dựng cấu trúc hệ thống điều khiển: 82 3.8.5 Phân chia điều khiển cho thành phần hệ thống: 82 3.8.6 Thiết lập cấu hình phần cứng cho điều khiển: 85 3.8.6.1 Thiết lập phần cứng cho PLC: 85 3.8.6.2 Thiết lập phần cứng cho trạm Vận hành - Kỹ thuật (WS): 86 3.8.6.3 Thiết lập phần cứng cho máy tính SC: 87 3.8.7 Thiết lập cấu hình mạng cho hệ thống: 88 3.8.8 Tạo kết nối thành phần mạng: 91 3.9 Các lưu đồ thuật toán: 94 KẾT LUẬN 105 TÀI LIỆU THAM KHẢO 106 -5- LỜI NÓI ĐẦU Ngày nay, phát triển mạnh mẽ ngành điện tử công nghệ thông tin, hệ thống tự động hố q trình sản xuất có bước tiến vượt bậc Ngồi dạng hệ điều khiển truyền thống, xuất thêm dạng hệ mới, ngày đáp ứng tốt yêu cầu cơng nghệ Bên cạnh đó, nhu cầu tích hợp hệ thống điều khiển giám sát cấp cao hệ thống thơng tin tổng thể xí nghiệp sản xuất công ty ngày trở nên quan trọng cần thiết Trong nhà máy cơng nghiệp, hệ thống tự động hố q trình sản xuất đóng vai trị quan trọng Nó định đến suất, chất lượng sản phẩm, khả linh động, đáp ứng với thay đổi nhanh chóng thị trường Về mặt kỹ thuật, hệ tự động hố q trình sản xuất thực chức điều khiển truyền thống Các chức bao gồm kết hợp điều khiển giám sát thu thập số liệu, điều khiển theo mẻ, khối, điều khiển liên tục, điều khiển lai, điều khiển chất lượng Các chức thực qua kết hợp phần cứng, phần mềm dịch vụ khác Các hệ thống điều khiển tự động hố q trình sản xuất xuất năm gần có số đặc điểm chung : - Tính mở - Các giao thức truyền thơng chuẩn hóa, tốc độ truyền liệu cao - Các hệ thống bus trường (fieldbus) kết nối từ điều khiển xuống vào/ra phân tán thiết bị trường thơng minh - Tích hợp hệ thống -6Việc ứng dụng kỹ thuật tự động hóa ngành Hàng Khơng vấn đề cần thiết để tăng độ tin cậy làm việc hệ thống, hiệu kinh tế… Đồ án tốt nghiệp thạc sĩ Tự động hố tơi xin phép trình bày phần cho giải pháp tự động hoá cho hệ thống băng chuyền xử lý hành lý cảng hàng không quốc tế Nội Đây hệ thống nhập chuyển giao công nghệ từ hãng Crisplant Đan mạch Mục tiêu đề tài là: Nghiên cứu ứng dụng DCS cho hệ thống xử lý hành lý nhà ga T1 sân bay Nội Bài Nội dung cụ thể đề tài là: - Tìm hiểu hệ điều khiển phân tán DCS - Nghiên cứu hệ thống xử lý hành lý BHS - Thiết kế hệ điều khiển DCS cho hệ thống xử lý hành lý dựa hệ PCS7 (Process Control System 7) hãng Siemens Qua đề tài cho phép xin bày tỏ lòng biết ơn tới thầy giáo, TS Nguyễn Văn Khang, người trực tiếp hướng dẫn tạo điều kiện cho tơi hồn thiện đồ án tốt nghiệp thời gian qua Tuy nhiên cịn kiến thức thực tế kinh nghiệm chưa có nên đồ án chắn cịn nhiều thiếu sót Rất mong góp ý bổ sung thầy giáo bạn bè để đồ án hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà nội, tháng 11 năm 2005, Nguyễn Quý Kiên -7- CHƯƠNG : NGHIÊN CỨU VỀ HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN PHÂN TÁN (DCS) 1.1 Hệ thống điều khiển phân tán DCS 1.1.1 Khái niệm hệ thống điều khiển phân tán DCS: Hệ thống điều khiển phân tán hiểu hệ thống dựa phần cứng phần mềm điều khiển thu thập liệu sở đường truyền thông tin tốc độ cao, module phân tán tổ chức theo cấu trúc định với chức nhiệm vụ riêng Các thiết bị giao tiếp đường truyền tốc độ cao cho phép ghép nối dễ dàng với thiết bị ngoại vi khác PLC, máy tính điều khiển giám sát Giống tên gọi hệ thống điều khiển phân tán (Distributed Control System) chức điều khiển phân bố khắp hệ thống để thay cho việc xử lý tập trung máy tính đơn lẻ Nhờ hiệu độ tin cậy tổng thể hệ thống nâng cao Một hệ thống DCS tiêu biểu có trạm điều khiển hoạt động độc lập điều khiển phận chuyên dụng nhà máy Hơn nữa, hệ thống có vài trạm điều hành để giám sát liệu trạm điều khiển, cung cấp giao diện đồ họa cho phép người vận hành thực thay đổi cách dễ dàng Đây mô tả mở rộng hệ thống DCS mô tả phù hợp với hệ thống gồm PLC PC với phần mềm giám sát vận hành Điều dẫn ta tới định nghĩa quan trọng thứ hai hệ thống DCS Một hệ thống DCS hệ thống tích hợp đầy đủ với hệ sở liệu tồn cục Khơng giống hệ thống dựa PLC, ta sử dụng điều khiển khác trạm điều hành từ nhà cung cấp khác kết hợp chúng lại với Một hệ thống DCS hệ thống hồn chỉnh, việc truyền thông, trao đổi Chương 1: Nghiên cứu hệ Điều khiển phân tán -8liệu phận hệ người dùng Ngoài ra, điểm (hoặc khối chức năng) tạo điều khiển sau đó, tồn hệ thống nhận biết Tức không cần phải tạo sở liệu riêng trạm điều hành để phù hợp với liệu điều khiển thơng tin tự động tạo toàn hệ thống Hệ thống điều khiển phân tán trước thường phát triển mơi trường xử lý hóa chất, hệ thống dựa PLC phát triển lĩnh vực điện - điện tử Trong PLC phát triển từ logic relay hệ thống DCS phát triển từ điều chỉnh tương tự Khả xử lý liệu tương tự chạy trình tự phức tạp mạnh hệ thống DCS, xử lý logic loại relay - tương tự PLC tốc độ xử lý chậm PLC nhiều Trong PLC xử lý logic relay vài mili giây, tốc độ quét trạm điều khiển hệ DCS thường từ 200 đến 500 ms Tốc độ quét đủ nhanh hầu hết điều khiển tương tự thực tế xử lý xử lý lượng đáng kể liệu tương tự quét Một đặc điểm bật hệ thống DCS việc sử dụng tagnames Trong hệ thống PLC- based, thường dùng địa hệ thống liệu tham chiếu Một tagname tên người thiết kế hệ thống định nghĩa cho đối tượng, áp dụng cho tất khối chức điểm I/O điều khiển Do đó, điểm truy cập từ đâu hệ thống thông qua tagname 1.1.2 Mơ hình phân lớp hệ thống điều khiển DCS: ▪ Cấu trúc đặc trưng hệ thống DCS gồm có lớp: ▪ Lớp I/O; Chương 1: Nghiên cứu hệ Điều khiển phân tán - 92 • Kết nối trạm điều khiển với trạm Vận hành để cung cấp thơng tin tình trạng hoạt động hệ thống cho trạm Vận hành (WS) truyền lệnh từ WS xuống trạm điều khiển • Kết nối điều khiển với để phối hợp hoạt động chúng • Kết nối máy tính điều khiển SC với máy tính phân loại mã vạch thẻ hành lý SAC để cung cấp thông tin địa đảo cần đến hành lý cho SC Việc thực kết nối mạng tiến hành sau: khởi động NetPro → Kích chuột phải thành phần cần tạo kết nối (VD: CPU PLC…) → Chọn Insert New Connection → Chọn thành phần cần kết nối với Chương 3: Thiết kế hệ DCS cho hệ thống Xử lý hành lý - 93 - Kết nối PLC (PLC1) với trạm Vận hành (WS): Kết nối PLC với (PLC2 với PLC6): Chương 3: Thiết kế hệ DCS cho hệ thống Xử lý hành lý - 94 - 3.9 Các lưu đồ thuật toán: Chương 3: Thiết kế hệ DCS cho hệ thống Xử lý hành lý - 95 Bắt đầu Sorter Gọi chương trình ID1 Gọi chương trình DES1 Gọi chương trình ID2 Gọi chương trình DES2 Gọi chương trình ID3 Gọi chương trình DES3 Gọi chương trình ID14 Gọi chương trình DES4 Gọi chương trình đọc mã ID1 Gọi chương trình DES5 Gọi chương trình đọc mã ID2 Gọi chương trình DES6 Gọi chương trình đọc mã ID3 Gọi chương trình DES7 Gọi chương trình đọc mã ID4 Gọi chương trình DES8 Kết thúc Sorter Hình 3.2 Lưu đồ thuật tốn phân loại hành lý sorter Chương 3: Thiết kế hệ DCS cho hệ thống Xử lý hành lý - 96 Bắt đầu ID1 Kiểm tra băng chuyền CB-TC1-29 có hành lý khơng PEC-TC1-29 =1 1 Kiểm tra băng chuyền CB-ID1-01 có hành lý khơng PEC-ID1-01=1 Khởi động CB-TC1-29 Khởi động CB-ID1-01 PEC-ID1-01=1 1 Dừng CB-ID1-01 PEC-ID1-02=1 Khởi động CB-ID1-01 Khởi động CB-ID1-02 PEC-ID1-02=1 Dừng CB-ID1-02 ATR đọc gửi mã hành lý cho SC 1 PEC-SI-01=1 Kiểm tra khay có hành lý khơng Khởi động CB-ID1-02 Đã cấp hành lý vào sorter Hình 3.3: Lưu đồ thuật tốn phận cấp hành lý từ băng chuyền trục Chương 3: Thiết kế hệ DCS cho hệ thống Xử lý hành lý - 97 Bắt đầu ID3 PEC-TR1-10 =1 Kiểm tra băng chuyền CB-TR1-10 có hành lý khơng 1 Kiểm tra băng chuyền CB-ID3-01 có hành lý không PEC-ID3-01=1 Khởi động CB-TR1-10 Khởi động CB-ID3-01 Dừng CB-ID3-01 PEC-ID3-02=1 Khởi động CB-ID3-01 Khởi động CB-ID3-02 PEC-ID3-02=1 Dừng CB-ID3-02 PEC-SI3=1 Kiểm tra khay có hành lý khơng? Khởi động CB-ID3-02 Đã cấp hành lý vào sorter Hình 3.4: Lưu đồ thuật tốn phận cấp hành lý từ băng chuyền hành lý trung chuyển hành lý không đọc Chương 3: Thiết kế hệ DCS cho hệ thống Xử lý hành lý - 98 Bắt đầu ATR đọc mã hành lý ATR gửi mã hành lý cho SC PEC-SO-01=1 SC gửi thông tin mã cho SAC SC kiểm tra địa khay SAC gửi thông tin đảo cần đổ cho SC SC gán giá trị đảo cho khay a[x]=7÷8 PEC-SO-01=1 SC kiểm tra địa khay SC gán giá trị đảo cho khay a[x]=1÷6 Kết thúc Hình 3.5: Lưu đồ thuật tốn gán đảo đến cho hành lỳ Chương 3: Thiết kế hệ DCS cho hệ thống Xử lý hành lý - 99 Bắt đầu đảo Đọc giá trị từ code reader X= 1÷142: số khay sorter a[x]=1 Tác động M1 Tác động lật khay PEC-CH1-02=1 Khay lật, hành lý đổ xuống đảo Dừng M1 Kết thúc đảo Hình 3.6: Chương trình đổ hành lý xuống đảo Chương 3: Thiết kế hệ DCS cho hệ thống Xử lý hành lý - 100 Bắt đầu quầy check-in Khối lượng hành lý đạt quy định Kiểm tra khối lượng hành lý có vượt q quy định khơng? Kiểm tra có hành lý chờ đưa vào băng chuyền thu gom không? PEC-C01-5=1 Khởi động CB-C01-1 Xử lý hành lý trọng, cỡ Khởi động CB-C01-2 PEC-C01-1=1 PEC-C01-3=1 Khởi động băng chuyền 1, Kiểm tra chiều dài hành lý có vượt q quy định khơng Kiểm tra chiều cao hành lý có vượt quy định không PEC-C01-2=1 0 Kiểm tra hành lý đến vị trí dán nhãn chưa PEC-C01-4=1 Dừng CB-C01-1 Dừng băng chuyền để dán nhãn cho hành lý Dừng CB-C01-2 Đã dán nhãn xong X-Ray sẵn sàng Đến vị trí chờ đưa hành lý vào băng chuyền thu gom Khởi động CB-C01-2 Khởi động CB-C01-3 PEC-C01-5=1 Dừng CB-C01-3 Dừng CB-C01-2 Chờ đưa vào băng chuyền thu gom Hình 3.7: Lưu đồ thuật toán phận check-in Chương 3: Thiết kế hệ DCS cho hệ thống Xử lý hành lý - 101 Bắt đầu băng chuyền thu gom 0 PEC-T01-4=1 PEC-C01-5=1 & TW=0 0 PEC-C02-5=1 & TW=0 Khởi động CB-T01-7 Khởi động CB-C01-3 &set TW=1 Khởi động CB-C02-3 &set TW=1 PEC-T01-5=1 Khởi động CB-T01-8 PEC-C08-5=1 & TW=0 PEC-T01-6=1 Khởi động CB-C08-3 &set TW=1 1 Khởi động CB-T01-9 Khởi động CB-T01-1,2,3 Đưa đến băng chuyền trục PEC-C09-5=1 & TW=0 Kết thúc băng chuyền thu gom Khởi động CB-C09-3 &set TW=1 PEC-T01-1=1 PEC-C10-5=1 & TW=0 1 Khởi động CB-C10-3 &set TW=1 Khởi động CB-T01-4 PEC-T01-2=1 Khởi động CB-T01-5 & set TW=0 PEC-T01-3=1 Hành lý bình thường Tác động DV01 Khởi động CB-T01-6 Khởi động CB-T01-10 Đưa đến phịng Re-check Hình 3.8: Lưu đồ thuật toán băng chuyền thu gom hành lý Chương 3: Thiết kế hệ DCS cho hệ thống Xử lý hành lý - 102 Bắt đầu TC1 Kiểm tra có hành lý đổ vào băng chuyền chưa? chuẩn bị khởi động băng chuyền CB-TC1-01, 02 PEC-TC1-01=1 Khởi động CB-TC1-01 Khởi động CB-TC1-02 PEC-TC1-02=1 Khởi động CB-TC1-03 PEC-TC1-28=1 Khởi động CB-TC1-29 PEC-TC1-29=1 Dừng CB-TC1-29 Hành lý chờ đưa vào phận cấp hành lý cho sorter Kết thúc TC1 Hình 3.9: Lưu đồ thuật tốn băng chuyền trục Chương 3: Thiết kế hệ DCS cho hệ thống Xử lý hành lý - 103 Bắt đầu Chute Kiểm tra xác hành lý cần đổ xuống đảo 1, khay sẵn sàng chuẩn bị lật, khởi động băng chuyền PEC-CH1-01=1 Khởi động băng chuyền cầu trượt Khởi động CB-CH1-01 Đến vị trí cuối băng chuyềnCB-CH-01 PEC-CH1-03=1 1 Kiểm tra băng chuyền CB-CH-02 có hành lý khơng PEC-CH1-04=1 Khởi động CB-CH1-02 Khởi động băng chuyền cầu trượt Khởi động băng chuyền bốc dỡ hành lỳ Khởi động CB-I1 PEC-I1-01=1 Kiểm tra phút khơng có hành lý dừng băng chuyền Dừng CB-I1 Kết thúc Chute Hình 3.10: Lưu đồ thuật toán phận cầu trượt đảo bốc dỡ hành lý Chương 3: Thiết kế hệ DCS cho hệ thống Xử lý hành lý - 104 Bắt đầu TR1 Kiểm tra có hành lý đổ vào băng chuyền chưa? chuẩn bị khởi động băng chuyền CB-TR1-01, 02 Bắt đầu NR1 Kiểm tra có hành lý đổ vào băng chuyền chưa? chuẩn bị khởi động băng chuyền CB-NR1-01 PEC-TR1-01=1 PEC-NR1-01=1 1 Khởi động CB-NR1-01 Khởi động CB-TR1-01 Khởi động CB-TR1-02 0 PEC-NR1-04=1 PEC-TR1-02=1 1 Khởi động CB-NR1-2 Khởi động CB-TR1-03 PEC-NR1-11=1 PEC-TR1-08=1 Khởi động CB-NR1-9 Khởi động CB-TR1-09 PEC-NR1-12=1 PEC-TR1-09=1 PEC-TR1-07=1 Kiểm tra xem băng chuyền số đường vận chuyển hành lý trung chuyển có hành lý khơng? Hánh lý đến vị trí chờ đọc thẻ tay Dừng CB-TR1-09 Khởi động CB-NR1-10 Đọc mã xong Đi vào băng chuyền hành lý trung chuyển PEC-TR1-10=1 Khởi động CB-TR1-09 Khởi động CB-TR1-10 Hành lý chờ để vào phận cấp hành lý để đưa vào sorter Hình 3.11: Lưu đồ thuật tốn băng chuyền vận chuyển hành lý khơng đọc hành lý trung chuyển Chương 3: Thiết kế hệ DCS cho hệ thống Xử lý hành lý - 105 - KẾT LUẬN Trên phần trình bày đồ án tốt nghiệp với nội dung "Nghiên cứu ứng dụng DCS cho hệ thống xử lý hành lý sân bay Nội Bài" Với hệ thống xử lý hành lý có, việc ứng dụng hệ điều khiển phân tán DCS vào cho thấy nhều ưu điểm khả mở rộng ghép nối hệ thống, việc điều khiển giám sát hệ thống trở nên thuận tiện đơn giản Đề tài dừng lại việc xây dựng cấu hình hệ thống, chưa vào việc thiết kế hệ thống giám sát, giao diện việc lập trình cụ thể cho điều khiển Tuy nhiên, cho thấy khả ứng dụng DCS cho hệ thống lớn, phức tạp với 300 động nhiều cảm biến hệ thống Xử lý hành lý Mặc dù ý tưởng đề tài có tham vọng khơng dừng lại vấn đề xây dựng mơ hình máy tính mà mong muốn áp dụng thực tế - 106 - TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bùi Quốc Khánh, Bài giảng hệ điều khiển q trình [2] Hồng Minh Sơn, Mạng truyền thông công nghiệp, Nhà xuất khoa học - Kỹ thuật [3] Nguyễn Doãn Phước - Phan Xuân Minh - Vũ Văn Hà, Tự động hoá với Simatic S7-300, Nhà xuất khoa học - Kỹ thuật [4] Tài liệu hãng FKI-Logistex-Crisplant Danfoss - Đan Mạch: Baggage Handling System - Description SAC, MICS, CSC ... được, hành lý không rõ ràng ) Chương 2: Nghiên cúu hệ thống xử lý sân bay Nội Bài - 20 2.3.4 Yêu cầu hệ thống Xử lý hành lý Để thực tốt chức xử lý hành lý mình, hệ thống Xử lý hành lý sân bay phải... quan hệ thống xử lý hành lý BHS chung Chương 2: Nghiên cúu hệ thống xử lý sân bay Nội Bài - 21 Ngồi hệ thống xử lý hành lý đi, hình vẽ thể hệ thống xử lý hành lý đến Trong đó: Khác với băng trả hành. .. 2.2.2 Hệ thống xử lý hành lý trung chuyển : Đây hệ thống xử lý hành lý chuyến bay nối chuyến (chuyển máy bay để tiếp tục vận chuyển hành lý tới sân bay khác) Hệ thống nằm hệ thống xử lý hành lý

Ngày đăng: 28/02/2021, 09:59

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w