1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá các giải pháp nâng cao chất lượng và giảm tổn thất điện năng trên lưới phân phối của tỉnh hủa phăn CHDCND lào

82 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 82
Dung lượng 4,07 MB

Nội dung

Bounyou CHANTHAVONG BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - KỸ THUẬT ĐIỆN ĐÁNH GIÁ CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG VÀ GIẢM TỔN THẤT ĐIỆN NĂNG TRÊN LƯỚI PHÂN PHỐI CỦA TỈNH HỦA PHĂN, CHDCND LÀO Bounyou CHANTHAVONG LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT Chuyên ngành : Kỹ thuật điện – Hệ thống điện KHOÁ 2015B Hà Nội – 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - Bounyou CHANTHAVONG ĐÁNH GIÁ CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG VÀ GIẢM TỔN THẤT ĐIỆN NĂNG TRÊN LƯỚI PHÂN PHỐI CỦA TỈNH HỦA PHĂN, CHDCND LÀO Chuyên ngành: Kỹ thuật điện LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS Lê Việt Tiến Hà Nội – Năm 2017 Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Ngành Hệ Thống Điện LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận văn Bounyou CHANTHAVONG Luận văn cao học Bounyou CHANTHAVONG i Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Ngành Hệ Thống Điện MỤC LỤC Trang Lời cam đoan i Mục lục ii Danh mục hình vẽ v Danh mục bảng vi Danh mục viết tắt vii Mở đầu viii CHƯƠNG I : TỔN THẤT ĐIỆN NĂNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP XÁC ĐỊNH TỔN THẤT ĐIỆN NĂNG TRONG LƯỚI ĐIỆN PHÂN PHỐI 01 1.1 Khái niệm phân loại tổn thất điện 01 1.2 Vấn đề xác định tổn thất điện hệ thống điện 02 1.3 Các biện pháp giảm tổn thất điện 03 1.3.1 Các biện pháp đòi hỏi vốn đầu tư 03 1.3.2 Các biện pháp khơng địi hỏi vốn đầu tư 06 1.4.Một số phương pháp xác định tổn thất điện LPP 09 1.4.1 Đánh giá TTĐN lưới điện thiết bị đo 09 1.4.2 Phương pháp sử dụng đồ thị phụ tải 1.4.3 Phương pháp thời gian tổn thất công suất lớn 10 12 1.4.4 Phương pháp hệ số tổn hao điện 17 1.4.5 Sử dụng đường cong tổn thất để xác định TTĐN 20 CHƯƠNG ΙΙ: BÀI TỐN BÙ CƠNG SUẤT PHẢN KHÁNG TRONG LƯỚI PHÂN PHỐI 23 2.1 Bài toán bù CSPK tổng quát 23 2.2 Bài toán bù đơn giản lưới điện phân phối 26 2.3 Một số phương pháp xác định nhanh dung lượng vị trí bù lưới phân phối 31 2.3.1 Lưới phân phối phụ tải 2.3.2 Lưới phân phối có phụ tải phân bố trục Luận văn cao học Bounyou CHANTHAVONG 31 36 ii Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Ngành Hệ Thống Điện CHƯƠNGΙΙΙ:PHÂN TÍCH LƯỚI PHÂN PHỐI ĐIỆN TỈNH HỦA PHĂN 39 3.1 Hiện trạng lưới phân phối tỉnh Hủa Phăn Lào 39 3.1.1 Nguồn cung cấp điện 41 3.1.2 Lưới điện 41 3.1.3 Đặc điểm tổn thất lưới điện phân phối 42 CHƯƠNG IV: ÁP DỤNG ĐÁNH GIÁ PHƯƠNG PHÁP VÀ SỬ DỤNG PHẦN MỀM PSS/ADEPT TÍNH TỐN TTĐN TRONG BÀI TỐN BÙ CHO LƯỚI ĐIỆN CỦA TỈN HỦA PHĂN (NHÁNH 4) 44 4.1 Quy trình tính tốn 44 4.2 Đồ thị phụ tải 45 4.3.Tính tốn tổn thất điện lưới điện cơng cụ PSS/ADEPT 4.3.1 Dữ liệu tính tốn 4.3.2 Tổng quan phần mềm PSS/ADEPT 4.3.2.1 Các chức ứng dụng 4.3.2.2 Các phân hệ PSS/ADEPT 4.3.2.3 Các cửa số ứng dụng PSS/ADEPT 4.3.3 Sử dụng phần mềm PSS⁄ADEPT tính tổn thất điện 47 47 52 52 52 53 54 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ CÁC ĐỀ XUẤT 66 5.1 Kết luận 5.2 Các đề xuất Tài liệu tham khảo Luận văn cao học Bounyou CHANTHAVONG iii Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Ngành Hệ Thống Điện DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TTCS : Tổn thất công suất TTĐN : Tổn thất điện TBA : Trạm biến áp MBA : Máy biến áp HTĐ : Hệ thống điện HTCCĐ: Hệ thống cung cấp điện LCCĐ : Lưới cung cấp điện LĐPP : Lưới điện phân phối EDL : Electricité Du Laos (Công ty Điện lực Lào) CSPK : Công suất phản kháng CSTD : Công suất tác dụng LF : Load Factor (Hệ số phụ tải) LsF : Loss factor (Hệ số tổn thất) PSS⁄ADEPT:Power system simular/Advanced distribution engineering productivity tool Luận văn cao học Bounyou CHANTHAVONG iv Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Ngành Hệ Thống Điện DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 : Bảng tra Tmax τ 15 Bảng 1.2 : Biểu thức đặc trưng phương pháp LF,LsF τ, Tmax 19 Bảng 3.1:Tổng hợp lưới phân phối tỉnh Hủa Phăn 40 Bảng 3.2: Tổng hợp nguồn cung cấp điện 41 Bảng 3.3 : Bảng tổng hợp chiều dài lưới điện số lượng MBA 41 Bảng 3.4: Thống kê tổn thất điện HTĐ Lào 42 Bảng 3.5 : Thống kê tổn thất điện tỉnh Hủapăn 43 Bảng 4.1 : Đồ thị phụ tải 45 Bảng 4.2 : Các giá trị tương đối P’I 46 Bảng 4.3 : Bảng số liệu thống kê phụ tải xuất tuyết Hủa Phăn 47 Bảng 4.4 : Tổng hợp tổn thất công suất xuất tuyến 63 Bảng 4.5 : Kết tính TTĐN trước bù 63 Bảng 4.6 : Bảng kết bù Qbù=Qtb 64 Bảng 4.7 : Bảng kết bù Qbù=Qmax 65 Bảng 4.8: Bảng tổng hợp tổn thất điện ∆A(%) 65 Luận văn cao học Bounyou CHANTHAVONG v Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Ngành Hệ Thống Điện DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 1.1 : Ngun tắc xác định tổn thất điện lưới điện Hình 1.2 : Đồ thị biến thiên công suất (S) theo thời gian (T) 10 Hình 1.3 : Đồ thị biến thiên cơng suất S(t) dạng hình thang 11 Hình 1.4 : Đồ thị phụ tải năm kéo dài 11 Hình 1.5 : Đồ thị phụ tải hình bậc thang 13 Hình 1.6 : Đồ thị τ = f(Tmax) 15 Hình 1.7 : Đồ thị xác định dịng điện trung bình bình phương Itb 17 Hình 1.8 : Xây dựng biểu đồ tổn thất điện đường cong tổn thất 20 Hình 1.9 : Họ đường cong quan hệ ∆PΣ = f(PΣ) 22 Hình 2.1 : Lưới phân phối có phụ tải 31 Hình 2.2 : qbl(t) ứng với Qbù = Qmin 32 Hình 2.3 : qb2(t) ứng với Qbù = Qtb 32 Hình 2.4 : qb3(t) ứng với Qbù = Qmax 33 Hình 2.5 : Lưới phân phối có phụ tải phân bố đều 36 Hình 3.1 : Bản đồ địa lý lưới điện phân phối 31 Hình 3.2: Tổn thất điện HTĐ Lào 32 Hình 4.1 : Quy trình tính tốn 45 Hình 4.2 : Đồ thị phụ tải nhánh theo cơng suất lớn năm 2016 46 Hình 4.3 : Màn hình giao diện chương trình PSS/ADEPT 53 Hình 4.4 : Thiết lập thơng số mạng lưới 55 Hình 4.5 : Hộp thoại Network Propreties 55 Hình 4.6 : Hộp thoại thuộc tính nút nguồn sơ đồ 56 Hình 4.7 : Hộp thoại thuộc tính nút trung gian mơ hình nút trung gian 57 Hình 4.8 : Hộp thoại thuộc tính đường dây mơ hình đường dây 57 Hình 4.9 : Hộp thoại thuộc tính máy biến áp 58 Hình 4.10 : Hộp thoại thuộc tính nút tải tĩnh 59 Hình 4.11 : Hộp thoại thuộc tính thiết bị đóng cắt 59 Hình 4.12 : Phân loại phụ tải 60 Luận văn cao học Bounyou CHANTHAVONG vi Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Ngành Hệ Thống Điện Hình 4.13 : Thẻ nhập đồ thị phụ tải 60 Hình 4.14 : Cách lựa chọn tốn phân bố cơng suất 61 Hình4.15: Biểu đồ tương quan tổn thất điện Luận văn cao học Bounyou CHANTHAVONG 65 vii Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Ngành Hệ Thống Điện MỞ ĐẦU 1) Lý chọn đề tài Trong năm gần với phát triển kinh tế, phát triển mạnh mẽ đời sống xã hội kéo theo nhu cầu sử dụng điện ngày tăng Năng lượng điện cần thiết cho sản xuất sinh hoạt, điện dạng lượng thiếu q trình phát triển đất nước Điều đặt cho ngành điện phải đáp ứng đủ cho nhu cầu sử dụng về số lượng mà phải đảm bảo về chất lượng Để đáp ứng nhu cầu đó, hệ thống điện đầu tư nâng cấp, từ việc xây dựng cải tạo lại nguồn điện có việc quy hoạch lại lưới điện cấp điện áp khác nhằm đáp ứng nhu cầu ngày tăng phụ tải điện Cùng với phát triển nhanh chóng hệ thống điện nguồn điện; tuyến đường dây không đảm bảo tiêu chuẩn kỹ thuật cũ nát, bên cạnh thiết bị lạc hậu, thiếu tính đồng khơng đủ tiêu chuẩn vận hành Việc xây dựng không dựa quy hoạch tổng thể mang tính tùy tiện, tự phát Vì vậy, trình truyền tải phân phối gây tổn thất điện năng, điện áp lớn làm ảnh hưởng đến chất lượng điện năng, khả làm việc thiết bị điện, từ ảnh hướng trực tiếp tới hộ tiêu thụ ngành điện Việc áp dụng biện pháp giảm tổn thất điện LĐPP địi hỏi nhiều tốn kỹ thuật cần giải Đối với LĐPP, biện pháp giảm tổn thất điện quan trọng thường áp dụng bù công suất phản kháng Để giải vấn đề xác định dung lượng bù tối ưu LĐPP, yêu cầu đặt phải xác định TTĐN hàng năm lưới điện trước sau bù Tuy nhiên việc tính TTĐN kỹ thuật lại phụ thuộc nhiều vào số liệu thống kê có phương thức quy trình tính tốn Phương pháp tính tổn thất điện sử dụng cịn khơng thống đơn vị thực hiện, không thực đầy đủ phù hợp với số liệu thống kê, đặc biệt lưới điện phân phối số liệu chưa đầy đủ xác Luận văn cao học Bounyou CHANTHAVONG viii Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Ngành Hệ Thống Điện Hình 4.6.Hộp thoại thuộc tính nút nguồn sơ đồ - Số liệu chuẩn bị nhập vào nút trung gian – Node Tên vị trí đặt, Điện áp định mức, Tọa độ, Kiểu nút… Hình 4.7 Hộp thoại thuộc tính nút trung gian mơ hình nút trung gian Luận văn cao học Bounyou CHANTHAVONG 56 Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Ngành Hệ Thống Điện - Số liệu chuẩn bị nhập vào đoạn đường dây – Line Tên đoạn dây, Số pha, chiều dài, Loại dây, dòng diện định mức, Thông số đường dây(điện trở, kháng trở thứ tự thuận-nghịch-không) Hình 4.8 Hộp thoại thuộc tính đường dây mơ hình đường dây - Số liệu chuẩn bị nhập vào trạm biến áp – Transformer Tên trạm biến áp,Thông số máy biến áp(số pha,công suất định mức pha kiểu máy biến áp,điện trở,điện kháng…) Luận văn cao học Bounyou CHANTHAVONG 57 Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Ngành Hệ Thống Điện Hình 4.9 Hộp thoại thuộc tính máy biến áp - Số liệu chuẩn bị nhập vào nút phụ tải – Statich load Tên phụ tải, Tính chất phụ tải , Cơng suất P, Q Hình 4.10 Hộp thoại thuộc tính nút tải tĩnh Luận văn cao học Bounyou CHANTHAVONG 58 Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Ngành Hệ Thống Điện - Số liệu chuẩn bị nhập vào thiết bị đóng cắt – Switchs Tên vị trí đặt, Số pha, Dịng điện định mức… Hình 4.11 Hộp thoại thuộc tính thiết bị đóng cắt * Phân loại phụ tải Hình4.12 Phân loại phụ tải Luận văn cao học Bounyou CHANTHAVONG 59 Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Ngành Hệ Thống Điện * Nhập đồ thị phụ tải chọn thời điểm tính tốn Từ Menu vào Network Load snapshot Hình4.13 Thẻ nhập đồ thị phụ tải * Chạy chức tính tốn Trước thực giải tốn tính phân bố công suất cần thiết lập tùy chọn cách mở hộp để thực Hình 4.14 Cách lựa chọn tốn phân bố cơng suất Luận văn cao học Bounyou CHANTHAVONG 60 Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Ngành Hệ Thống Điện # Các bước tính tốn Bước 1: Xác định cơng suất trùn tải nhánh Pị Qị Bước 2: Giả thiết đồ thị phụ tải tất nút tải giống nhau, tỷ lệ công suất phụ tải chế độ max chung Ta tính cơng suất nút tải thời điểm cực đại chung: 𝑃′ P’im= Pi∑𝑛 𝑖 ′ 𝑖=1 𝑃𝑖 𝑄𝑖′ Q’im= Qi∑𝑛 ′ 𝑖=1 𝑄𝑖 Bước 3: Tính P1÷P24 Q1÷Q24 dựa vào tỷ lệ cơng suất theo đồ thị phụ tải Bước 4: Xác định tổn thất điện ∆A: ∆A=∆Pi= 𝑃𝑖𝑖 +𝑄𝑖2 𝑈𝑑𝑚 x0.l 24 ∆A365=365.∑24 𝑖=1 ∆𝐴𝑖 =365 ∑𝑖=1 ∆𝑃𝑖 (kwh) Bước 5: Tính tổn thất điện theo tơ (τ) dựa vào đồ thị phụ tải : Tmax= 365.∑24 𝑃𝑚𝑎𝑥 𝑃𝑚𝑎𝑥 τ=(0,124+Tmax.10-4)2.8760 ∆Pmax=∑20ℎ ∆𝑃1−153 ∆A=∆Pmax.τ Trong đó: 153 nút đầu cuối xuất tuyến Dựa vào đồ thị phụ tải điển hình xây dựng ta tính hệ số phụ tải tương ứng để nhập vào scale Factor (hình 4.11) 24 thời điểm ngày chọn active snapshots theo để tính tốn tổn thất cơng suất Luận văn cao học Bounyou CHANTHAVONG 61 Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Ngành Hệ Thống Điện Ki = 𝑃𝑖 𝑃𝑚𝑎𝑥 Trong đó: Ki: Hệ số phụ tải tương ứng với giời thứ i Pi: Công suất tác dụng phụ tải thư I Pmax : Công suất tác dụng lúc cực đại Ví dụ, theo số liệu phụ tải dây dựng ta tính hệ số cơng suất thứ sau: Ki = 𝑃1 = 9,8 𝑃𝑚𝑎𝑥 11,1 =0.882 Các Ki cịn lại tính tương tự Sau cài đặt nhập thơng số chương trình, nhập đúp vào chọn load flow calculation để tính tốn * Tính TTĐN lưới trước bù : Thay đổi hệ số tải loại phụ tải vào ô scale Factor thời điểm khác đồ thị phụ tải tính tốn tổn thất cơng suất tác dụng từ đến 24h ta bảng sau: Bảng 4.4 Tổng hợp tổn thất công suất xuất tuyến GIỜ P(KW) ∆P(KW) GIỜ P(KW) ∆P(KW) 5350 662 13 5640 769,97 5380 672,45 14 5700 794,29 5430 690,19 15 5810 840,96 5420 686,61 16 5720 802,59 5500 715,78 17 5820 845,35 5640 769,97 18 5820 845,35 5560 738,43 19 6280 1077,27 Luận văn cao học Bounyou CHANTHAVONG 62 Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Ngành Hệ Thống Điện 5570 742,27 20 6650 1275,8 5510 719,51 21 6330 1103,68 10 5700 798,44 22 6060 958,65 11 5480 708,38 23 5720 802,59 12 5630 765,99 24 5500 715,78 Tổn thất điện tính trường hợp này(∆A0) cho bảng sau: Bảng 4.5 Kết tính TTĐN trước bù PMAX QMAX ∆A0(Kwh) ∆A0(%) Đồ thị phụ tải 50088950 6650 2606,257 7118339,5 14,211 Theo τ (tô) 6650 2606,257 8600051,923 17,169 Cách tính A(Kwh) 50088950 * Tính tốn tổn thất điện lưới sau bù Đối với việc thực tính tốn TTĐN sau đặt bù, ta thực tính tốn với tốn bù tối ưu xuất tuyến coi tương đương lưới phân phối có phụ tải phân bố đều Theo mục 2.3.2, ta tìm cơng suất đặt bù 2⁄3 CSPK trung bình nguồn, đồng thời vị trí đặt bù 2⁄3 tổng chiều dài đường dây Xuất tuyến Hủa Phăn có tổng chiều dài trục nút số đến nút cuối 153 là: 172,727 km Vậy vị trí đặt bù tối ưu là: 2 3 Lx= L= 172,727= 115,036 km ứng với nút 123 xuất tuyến Ta đặt bù công suất phán kháng nút 123 xuất tuyến để đánh giá hiệu giảm tổn thất điện với giá trị bù Q=Qmax=Qng Qbù=Qtb=2⁄3Qng , từ so sánh mức độ xac Luận văn cao học Bounyou CHANTHAVONG 63 Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Ngành Hệ Thống Điện Sau áp dụng phương pháp xác định tổn thất điện toán bù cơng suất phản kháng cho lưới điện phân phối Tính toán tương tự trước đặt bù, TTĐN sau đặt bù tính sau: 2 3 - Khi Qbù=Qtb= Qng= 0,916= 0,427 2606,257= 1112,87 KVAr Tổn thất điện tính trường hợp (∆A1) cho bảng sau: Bảng 4.6 Kết bù Qbù=Qtb PMAX QMAX ∆A0(Kwh) ∆A0(%) Đồ thị phụ tải 50088950 6650 1859,73 5315648,3 10,612 Theo τ (tô) 6650 1859,73 6467160,851 12,9113 Cách tính A(Kwh) 50088950 - Khi Qbù=Qmax=Qng Tổn thất điện tính trường hợp (∆A2) cho bảng sau: Bảng 4.7 Kết bù Qbù=Qmax PMAX QMAX ∆A0(Kwh) ∆A0(%) Đồ thị phụ tải 50088950 6650 1591,85 4919696,3 9,821 Theo τ (tô) 6650 1591,85 5689259,933 11,358 Cách tính A(Kwh) 50088950 Luận văn cao học Bounyou CHANTHAVONG 64 Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Ngành Hệ Thống Điện * Ta có bảng tổng hợp tổn thất điện (∆A(%) Bảng 4.8 Tổng hợp tổn thất điện Trước bù Cách tính Sauk hi bù Qbù=Qtb Qbù=Qmax Đồ thị phụ tải 14,211 10,612 9,821 Theo τ (tô) 17,169 12,911 11,358 20 18 16 14 12 10 17.169 14.211 12.911 10.612 11.358 9.821 tải Đồ thị phụ Tr bù Series1 Q=Qtb Series2 Theo τ 3(tơ) Series3 Qbù=Qma x Hình 4.15 Biển đồ tương quan tổn thất điện Luận văn cao học Bounyou CHANTHAVONG 65 Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Ngành Hệ Thống Điện CHƯƠNG V KẾT LUẬN VÀ CÁC ĐỀ SUẤT 5.1 Kết luật Việc áp dụng biện pháp giảm tổn thất điện LĐPP địi hỏi nhiều tốn kỹ thuật cần giải Đối với LĐPP, biện pháp giảm tổn thất điện quan trọng thường áp dụng bù cơng suất phản kháng Để giải vấn đề xác định dung lượng bù tối ưu LĐPP, yêu cầu đặt phải xác định TTĐN hàng năm lưới điện trước sau bù Tuy nhiên việc tính TTĐN kỹ thuật lại phụ thuộc nhiều vào số liệu thống kê có phương thức quy trình tính tốn Phương pháp tính tổn thất điện sử dụng cịn khơng thống đơn vị thực hiện, không thực đầy đủ phù hợp với số liệu thống kê, đặc biệt lưới điện phân phối số liệu chưa đầy đủ chưa xác Trong thực tế nay, việc giải toán bù tổng quát phức tạp, thực tế phương pháp kinh nghiệm gần thường áp dụng để xác định nhanh vị trị dung lượng bù Bên cạnh đó, phương pháp sử dụng thời gian tổn thất công suất lớn việc đánh giá tổn thất điện áp dụng sang toán bù CSPK cho thấy sai số lớn kết nhận Luận văn thực việc tính tốn phương pháp tính tốn TTĐN thơng dụng nay, sử dụng cơng cụ tính tốn phần mềm mơ lưới điện phân phối PSS/Adept, áp dụng cho toán bù CSPK để tính cho lưới điện thực tế 22kV nhánh Hủa Phăn Lào So sánh kết thu với giá trị công suất bù khác nhau, từ đánh giá độ xác số phương pháp tính tốn TTĐN tốn bù Luận văn cao học Bounyou CHANTHAVONG 66 Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Ngành Hệ Thống Điện 5.2 Các đề xuất - Đối với LĐPP tỉnh Hủa Phăn phần lớn riêng nhánh 4, phụ tải lưới tăng trưởng theo thời gian không gian nên vị trí tụ hữu khơng tối ưu Nên theo dõi cập nhận thường xuyên thông số vận hành vào sơ đồ PSS/Adept - Để nâng cao độ tin cậy cung cấp điện giảm tổn thất điện Phải có tốn tối ưu để tính vị trị kết lưới mạch vịng cho lưới phân phối tỉnh Hủa Phăn Luận văn cao học Bounyou CHANTHAVONG 67 Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Ngành Hệ Thống Điện Tài liệu tham khảo Tiếng Việt [ ] Trần Bách, Giáo trình lưới điện NXB khoa học kỹ thuật, Hà Nội [ ] Trần Bách , Lưới điện hệ thống điện Tập1,2 Nhà xuất khoa học kỹ thuật , Hà nội [ ] Nguyễn Văn Đạm (1999) Mạng điện NXB khoa học kỹ thuật, Hà Nội [ ] Phan Đăng khải, Huỳnh Bá Minh (2003) Bù CSPK lưới cung cấp phân phối điện NXB khoa học kỹ thuật, Hà Nội [ ] Chử Anh Chung (2010) Tìm hiểu đánh giá số phương pháp xác định TTĐN ứng dụng toán bù CSPK dựa số liệu phụ tải LĐPP toàn Việt Nam thu thập giai đoạn 2001-2010 Luận văn thạc sỹ, ĐH Bách khoa Hà Nội [ ] Trần Vinh Tịnh, Trương Văn Chương (2008) Bù tối ưu CSPK lưới điện phân phối Tạp chí khoa học cơng nghệ, Đại học Đà Nẵng số 2(25) [ ] GS.TS Lã Văn Út, Trần Vĩnh Tịnh, Ngơ Duy Hưng, Xác định vị trí dung lượng bù tối ưu CSPK mạng điện phân phối Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Số 12, 1996 Tiếng Anh [ ] Central Intelligence Agency (2012) The World Factbook-Country Comparison Internet Publication [ ] De Oliveira ME, Boson D.F.A, Padilha-Feltrin A (2008), A Statistical Analysis of Loss Factor to Determine the Energy losses, Transmission and Distribution Conference and Exposition: latin America, IEEE/PES Luận văn cao học Bounyou CHANTHAVONG 68 Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Ngành Hệ Thống Điện [ 10 ] Grainger J.J., Kendrew T.J (1989), Evaluation of Technical Losses on Electric Distribution Systems, IEEE/PES 10th International Conference on Electricity Distribution, CIRED [ 11 ] Gustafson M.W., Baylor J.S (1989), Approximating the System Losses Equation, IEEE Power Engineering Review, Volum 9, Issue [ 12 ] Gustafson M.W., Baylor j.S (1988), The equivalent hours loss factor revisited power systems IEEE Transaction on Power Systems, Vol.3, No.4 [ 13 ] La Minh Khanh, Truong Ngoc Minh, Phung Van phu (2012) Evaluation of the relationship between load and loss factors in Vietnam power distribution networks Journal of Science and technology, No.89, Vol.1 [ 14 ] Santos D Cicero M.P (2006), Determination of Elactric Power losses in Distribution Systems, IEEE/PES Transmission and Distribution Conference and Exposition: Latin America [ 15 ] Turan Goenen (1986) Electric Power Distribution System Engineering McGrew Hill Series in Electrical Engineering [ 16 ] Yung-Chung Chung, Wei-Tzen Yang, Chung-Chung (1994) A new method for calculating loss coefficients IEEE Transaction on Power System, Vol.9, No.3, August 1994 Tiếng Lào [17] Báo cáo tổng kết quản lý-kỹ thuật Công ty điện lực tỉnh Hủa Phăn năm 2015 Luận văn cao học Bounyou CHANTHAVONG 69 Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Ngành Hệ Thống Điện PHỤ LỤC Phụ lục Sơ đồ lưới điện nhánh 20 MW 50 kVA Ban kong 50kVA Ban Na lin 100kVA Pam Nam 50kVA BanPong 50kVA Ban Sieng Koon 100kVA Hong Kob Hin Chin ACSR_50 50kVA Ban Thong Bao 11 10 50kVA 12 Koa Nam Ma 15 13 16 160kVA Kok Hin Ban Sop160kVA Khok Hin Long 142 26 22 139 31 29 27 50kVA Ban Sop Sy 30 kVA( MONO) Hong Kan Tha Han Sai Den 32 50kVA Ban Na Soon 37 38 50kVA Ban Kang 100kVA Ban Thong sai 50kVA 50kVA Ban Phing Hom Ban Vang Tang 50kVA Ban Kon Xee 100kVA Ban Keo Veo 100kVA Ban Khong Koon 250kVA Pum Nam Ban Na Ha 50kVA Ban Huany Khun 100kVA Ban Na Khang1 43 57 45 41 40 47 44 56 50kVA Ban Na Kham 62 51 53 52 48 50 kVA( MONO) Ban Chee Phai 50kVA 58 LTC Ban Phone Thong 50kVA Ban Phon 59 Tong+ Na Phai 50 55 250kVA Khoa Kham Mueng Ad 49 46 54 50 kVA( MONO) Ban Phra Out 132 160kVA Ofice Police 100kVA Ban Kro Hai 130 250kVA Ban Mueng Ad Factory 50kVA ETL 128 129 63 30kVA Ban Peng Yam 127 64 66 68 65 50kVA Na Meung Factory 50kVA Ban Hau Na 71 50kVA Ban Na Yom 75 88 84 77 67 50kVA Hua Ny Mon 82 78 50kVA 79 Ban Khong Kham 92 30kVA Ban See 50kVA Ban Sood 50kVA LTC Ban Xing Khor 100 97 96 108 104 106 102 101 110 105 122 50kVA Ban Na Hid 100kVA Ban Xing Khor2 122 118 114 124 117 121 119 115 116 123 120 113 250kVA Kop Hin Ban Xing Khor 50kVA Lao Pou Ying 50kVA Ban Hup 100kVA Hong Kob Hin 30 kVA Unitel 81 50kVA Hua Kok Sai 250kVA 30kVA Ban Meung Bun Ban Na Deng 125 103 95 93 50kVA Xing Khor Hotsapital 80 91 85 50kVA Ban Hup+ Ban Boa 98 94 90 86 100kVA Ban Ngume 50kVA OPSALI Factory 74 99 87 50kVA Ban Phone Na 73 50kVA Ban Houng Lang 100kVA D- TR Xing Khor 89 83 72 124 123 30kVA Ban Ta On 69 125 50kVA Ban Houy Van+ Sop Van 125kVA Ban Xing Khor1 67 50kVA Ban Sop Mon 50kVA Ban Na Ngeun 126 50kVA Na Ngeun Factory 50kVA Ban Na Vieng+ NA Heu ACSR70 SQmm 30kVA Ban Sop Hoang 70 137 131 50kVA Ban Phing Sa 60 61 134 100kVA Ban Na Khang2 50 kVA( MONO) Ban Din Deng 138 136 135 50kVA Ban Kell Lom 42 30kVA 39 Ban Sop Kouy 30kVA Ban Loo 140 ACSR50 SQmm 30 28 25 141 DS 23 20 36 145 125kVA Pom Nam Ban Loo 143 33 24 30kVA 19 Ban Sop Long 147 144 34 100kVA 50kVA Ban Maung Long Ban Na Koung 50kVA Ban Na Pan 18 21 146 35 50kVA Ban Nam Bong ACSR70 SQmm 20kVA Ban Phiang Sai 50kVA Ban Kang 148 149 50kVA Ban Sor 100kVA Ban SopBoa1 17 152 150 50kVA Ban Pair 50kVA Ban Na Gon 14 ACSR90 SQmm 153 50kVA Ban Beer 30kVA Ban Na Pa 160kVA Hong Kob Hin Viet 100kVA Ban Na Pemg ACSR50 SQmm 151 ACSR70SQmm 22kV 50kVA 30 kVA( MONO) 160kVA Ban Meung Bun2 LTC Nam papa Ban Pieng Hom 50 kVA( MONO) Ban Sood Na Van 50kVA Ban Nong Kieng Luận văn cao học Bounyou CHANTHAVONG 70 ... : TỔN THẤT ĐIỆN NĂNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP XÁC ĐỊNH TỔN THẤT ĐIỆN NĂNG TRONG LƯỚI ĐIỆN PHÂN PHỐI 01 1.1 Khái niệm phân loại tổn thất điện 01 1.2 Vấn đề xác định tổn thất điện hệ thống điện 02 1.3 Các. ..BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - Bounyou CHANTHAVONG ĐÁNH GIÁ CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG VÀ GIẢM TỔN THẤT ĐIỆN NĂNG TRÊN LƯỚI PHÂN PHỐI CỦA TỈNH... Ngành Hệ Thống Điện Luận văn đặt vấn đề đánh giá giải pháp nâng cao chất lượng giảm tổn thất điện lưới phân phối tỉnh Hủa Phăn, CHDCND Lào Các kết tính tốn cho thấy số đánh giá bước đầu mức

Ngày đăng: 28/02/2021, 09:08

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w