1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá ảnh hưởng của quản lý nhu cầu điện đến tổn thất điện năng lưới trung áp quận hoàng mai hà nội

85 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 85
Dung lượng 1,37 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - NGUYỄN SƠN LÂM ĐÁNH GIÁ ẢNH HƢỞNG CỦA QUẢN LÝ NHU CẦU ĐIỆN ĐẾN TỔN THẤT ĐIỆN NĂNG LƢỚI TRUNG ÁP QUẬN HOÀNG MAI, HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT KỸ THUẬT ĐIỆN - HỆ THỐNG ĐIỆN Hà Nội - 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - NGUYỄN SƠN LÂM ĐÁNH GIÁ ẢNH HƢỞNG CỦA QUẢN LÝ NHU CẦU ĐIỆN ĐẾN TỔN THẤT ĐIỆN NĂNG LƢỚI TRUNG ÁP QUẬN HOÀNG MAI, HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT KỸ THUẬT ĐIỆN - HỆ THỐNG ĐIỆN NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC TS BẠCH QUỐC KHÁNH Hà Nội - 2018 MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Mục đích đề tài 10 Tên đề tài 10 Tóm tắt nội dung luận văn 10 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 11 CHƢƠNG TỔNG QUAN VỀ DSM (DEMAND SIDE MANAGEMENT) - TỔN THẤT ĐIỆN NĂNG TRÊN LƢỚI ĐIỆN PHÂN PHỐI 12 1.1 Tổng quan DSM 12 1.1.1 Khái niệm chung DSM 12 1.1.2 DSM Công ty Điện lực 13 1.1.3 Các mục tiêu hệ thống điện áp dụng DSM 14 1.1.3.1 Nâng cao hiệu suất sử dụng lƣợng hộ tiêu thụ 16 1.1.3.2 Điều khiển nhu cầu dùng điện cho phù hợp với khả cung cấp cách kinh tế 23 1.2 Tổng quan tổn thất điện 30 1.2.1 Khái niệm chung tổn thất điện 30 1.2.2 Phân loại tổn thất điện 30 1.2.3 Các biện pháp xác định tổn thất điện lƣới điện 31 1.2.3.1 Xác định TTĐN thực qua hệ thống công tơ đo đếm 32 1.2.3.2 Xác định TTĐN đông hồ đo đếm tổn thất 33 1.2.3.3 Xác định TTĐN theo phƣơng pháp điện trở đẳng trị 34 1.2.3.4 Xác định TTĐN theo cƣờng độ dòng điện thực tế 35 1.2.3.5 Xác định TTĐN theo đồ thị phụ tải 35 1.2.3.6 Xác định TTĐN theo thời gian tổn thất công suất lớn 37 1.2.3.7 Xác định TTĐN theo dịng điện trung bình bình phƣơng 40 1.2.4 Nhận xét chung phƣơng pháp xác định TTĐN 41 1.3 Kết luận 42 CHƢƠNG ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA DSM ĐẾN CÁC CHỈ TIÊU KINH TẾ - KỸ THUẬT KHI ÁP DỤNG DSM TRONG HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN ĐƠ THỊ SẴN CĨ 44 2.1 Giới thiệu 44 2.2 Mô biến đổi đồ thị phụ tải dƣới tác động DSM giả thiết 44 2.2.1 Biến đổi đẳng trị đồ thị phụ tải 45 Trong đó: 47 2.2.2 Mô thay đổi đồ thị phụ tải dƣới tác động DSM dựa đồ thị phụ tải thời gian kéo dài biến đổi đẳng trị 49 2.3 Kết luận 53 CHƢƠNG TỔNG QUAN VỀ LƢỚI ĐIỆN QUẬN HOÀNG MAI VÀ MƠ PHỎNG, TÍNH TỐN CHẾ ĐỘ XÁC LẬP LƢỚI ĐIỆN TRUNG ÁP 54 3.1 Lƣới điện 54 3.1.1 Tổng quan lƣới phân phối trung áp quận Hoàng Mai 54 3.1.2 Tình hình tổn thất điện lƣới điện phân phối quận Hồng Mai 55 3.2 Mơ phỏng, tính toán chế độ xác lập lƣới trung áp 55 3.2.1 Số liệu đầu vào 55 3.2.2 Kết tính tốn sau chạy Load Flow PSS Adept 5.0 65 3.3 Kết luận 67 CHƢƠNG ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA DSM TỚI LƢỚI ĐIỆN PHÂN PHỐI TRUNG ÁP QUẬN HOÀNG MAI 68 4.1 Sơ đồ khối tính tốn tác động DSM đến ĐTPT điển hình 68 4.2 Tính tốn tác động DSM đến đồ thị phụ tải điển hình LĐPP quận Hồng Mai 72 4.2.1 Biến đổi ĐTPT thông thƣờng thành ĐTPT kéo dài 72 4.2.2 Sự thay đổi đồ thị phụ tải dƣới tác động DSM dựa đồ thị phụ tải thời gian kéo dài biến đổi đẳng trị 73 4.2.3 Nhận xét đánh giá kết 74 4.3 Đánh giá ảnh hƣởng DSM đến tổn thất điện 75 4.3.1 Tính tốn xây dựng mối quan hệ Pmax A 75 4.3.2 Nhận xét đánh giá kết 79 4.4 Kết luận 79 CHƢƠNG KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 80 5.1 Kết luận chung 80 5.2 Các đề xuất 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO 83 LỜI CAM ĐOAN Tác giả xin cam đoan nội dung luận văn tốt nghiệp cơng trình khoa học thực cá nhân, đƣợc thực sở tổng hợp nghiên cứu lý thuyết, kiến thức kinh điển, áp dụng vào thực tiễn dƣới hƣớng dẫn khoa học TS Bạch Quốc Khánh Các kết luận văn hồn tồn chƣa đƣợc cơng bố cơng trình nghiên cứu từ trƣớc đến Số liệu trích dẫn đƣợc rõ nguồn danh mục tài liệu tham khảo Tác giả xin hoàn toàn chịu trách nhiệm với nội dung luân văn Hà Nội, ngày …… tháng …… năm 2018 Tác giả luận văn Nguyễn Sơn Lâm LỜI CẢM ƠN Đi qua năm tháng Bách Khoa, ta biết tuổi trẻ đáng trân trọng nhƣ Trân trọng, khơng có lúc khó khăn tƣởng chừng nhƣ gục ngã, khơng ta biết trƣởng thành đến đâu, mà đơn giản ta làm tất điều Cảm ơn Bách Khoa! Những năm tháng ấy, có lẽ chẳng đáng so với đời nhƣng tất tuổi xn Khơng muốn biết Bách Khoa cho bao nhiêu, lấy gì, biết tuổi trẻ có Bách Khoa chắn khơng quên điều Em xin chân thành cảm ơn giúp đỡ tận tình, yêu thƣơng đến từ thầy cô Bộ môn Hệ thống Điện - Viện Điện, đặc biệt thầy hƣớng dẫn khoa học em, TS Bạch Quốc Khánh Em chúc thầy, cô luôn mạnh khỏe, nhiệt huyết để dạy bảo hệ sinh viên, học viên thành tài Cuối lời cảm ơn đến bạn lớp cao học 16B-KTĐ HTĐ Cảm ơn năm tháng Bách Khoa, chia sẻ niềm vui, nỗi buồn Ai có lựa chọn riêng, có lối riêng, hy vọng sau cảm xúc đến với lần Chúc bạn thành công Xin trân trọng cảm ơn! DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Chữ viết tắt Tên đầy đủ AC Air Conditioner Máy điều hòa nhiệt độ DSM Demand Side Management Quản lý nhu cầu điện ĐTPT Đồ thị phụ tải ĐZ EVN Đƣờng dây Vietnam Electricity Tập đoàn Điện lực Việt Nam HTCCĐT Hệ thống cung cấp điện đô thị Hệ thống điện HTĐ KT - KT Kinh tế kỹ thuật LĐPP Lƣới điện phân phối 10 MBA 11 ODA Máy biến áp Official Development Assistance 12 PSS/ADEPT Power System Simulator/Advanced Distribution Engineering Productivity 13 TOU Time Of Use Thời gian sử dụng 14 TTĐN Tổn thất điện DANH MỤC CÁC BẢNG Tên bảng STT Bảng 1.1 Điện tiêu thụ trung bình vài loại thiết bị điện thơng dụng Mỹ Bảng 1.2 Cơ cấu tiêu thụ điện khu vực công nghiệp dịch vụ Thụy Điển Bảng 1.3 Tỷ lệ cắt giảm điện tiêu thụ sản phẩm đƣợc khen thƣởng Trang 17 19 30 Bảng 3.1 Thống kê TBA cấp nguồn cho LĐPP quận Hoàng Mai 55 Bảng 3.2 Thống kê TBAPP đƣờng dây lộ 483 E3 57 Bảng 3.3 Số liệu đo công tơ thời điểm 58 Bảng 3.4 Số liệu đồ thị phụ tải điển hình đầu nguồn 62 Bảng 3.5 Số liệu phụ tải ngày tính theo ĐTPT đầu nguồn 62 Bảng 3.6 Tổn thất công suất tác dụng thời điểm xuất tuyến 483 E3 66 10 Bảng 4.1 Số liệu đo trực tiếp công tơ 73 11 Bảng 4.2 Các số liệu có đƣợc từ ĐTPT thơng thƣờng 74 12 Bảng 4.3 Kết tính tốn có DSM tác động đến ĐTPT thời gian kéo dài 75 13 Bảng 4.4 Kết tính tốn Pmax trạm sau lần cắt đỉnh 78 14 Bảng 4.5 Bảng kết tính tốn tổn thất sau lần cắt đỉnh 79 15 Bảng 4.6 Kết tính tốn tổn thất điện sau lần cắt đỉnh 79 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ STT Tên hình Hình 1.1 Các giải pháp DSM đƣợc thực nhằm đạt đƣợc mục tiêu dạng đồ thị phụ tải Trang 26 Hình 1.2 Biến đổi ĐTPT 37 Hình 1.3 ĐTPT kéo dài 38 Hình 1.4 Đồ thị  = f(Tmax) 40 Hình 2.1 Biến đổi ĐTPT 47 Hình 2.2 Các dạng tiệm cận tuyến tính đoạn biến đổi đẳng trị ĐTPT thời gian kéo dài 47 Hình 2.3 51 Hình 2.4 52 Hình 2.5 Xác định Ađ theo Pmax dựa thay đổi ĐTPT dƣới tác động DSM 53 10 Hình 3.1 Biểu đồ phụ tải ngày điển hình 61 11 Hình 3.2 Đƣờng dây lộ 483 E3 66 12 13 Hình 3.3 Tổn thất cơng suất tác dụng thời điểm xuất tuyến 483 E3 Hình 4.1 Các dạng tiệm cận tuyến tính đoạn biến đổi đẳng trị ĐTPT thời gian kéo dài 67 69 14 Hình 4.2 70 15 Hình 4.3 71 16 Hình 4.4 Sơ đồ khối bƣớc tính tốn có DSM tác động vào ĐTPT 72 17 Hình 4.5 Đồ thị phụ tải thơng thƣờng 74 18 Hình 4.6 Đồ thị phụ tải thời gian kéo dài 74 19 Hình 4.7 Mối quan hệ ΔAđ δPmax 75 20 Hình 4.8 Mối quan hệ ΔA δPmax 80 - Bƣớc 3.1.2 có DSM tác động vào ĐTPT thời gian kéo dài: xác định thông số: δPmax, δP*max, P’max = Pmax - δPmax, P’min = Pmin - Bƣớc 3.1.3 kiểm tra điều kiện: ≤ δPmax ≤ δP*max + Nếu đúng: ĐTPT kéo dài đƣợc biến đổi nhƣ sau:   '  Pmax  Pmax  Pmax  '  Pmin  Pmin  ' ' T '  24.(Pmax  Pmin )  2.A ngày ' '  Pmax  Pmin + Nếu sai: ĐTPT kéo dài đƣợc biến đổi nhƣ sau:   '  Pmax  Pmax  Pmax  '  Pmin  Pmin  ' ' T '  2.A ngày  24.(Pmax  Pmin ) ' '  max Pmax  Pmin (a) P (b) P Pmax Pmax Pmax ’ Pmax* Pmax Pmin Tmin’ Tmax’ t 24 t 24 Hình 4.2 + Bƣớc 3.2 Nếu sai: - Bƣớc 3.2.1 biến đổi ĐTPT điển hình thành ĐTPT kéo dài theo hình 4.1.b: 69    Pmax  Pmax0   Pmin  Pmin0  2.A ngày  24.(Pmax  Pmin ) Tmax   Pmax  Pmin - Bƣớc 3.1.2 có DSM tác động vào ĐTPT kéo dài đƣợc biến đổi nhƣ sau: * * Pmax ; Pmax ; Pmax  Pmax  *  Pmax  Pmax  Pmax  '  Pmin  Pmin  ' ' T '  2.A ngày  24.(Pmax  Pmin ) ' '  max Pmax  Pmin  P Pmax Pmax ’ Pmin Tmax’ t 24 Hình 4.3 - Bƣớc 4: Xác định đƣợc ΔAđ Xây dựng mối quan h A v Pmax 70 Start Xác định ĐTPT điển hình Giả thiết: Angày, Pmin ĐTPT không thay đổi d-ới tác động DSM Xác định thông số: Pmaxo, Pmino, Angày, Ptb ngày; kđk = Ptb / Pmaxo; kk®® = Pmino / Pmaxo Sai k®k = + kkdd Đúng Biến đổi ĐTPT điển hình thành ĐTPT kéo dài theo hình 4.1.b: Pmax = Pmaxo Pmin = Pmino - 24*(Pmax + Pmin) Tmax = 2*AngayPmax - Pmin Biến đổi ĐTPT điển hình thành ĐTPT kéo dài theo h×nh 4.1.a: Pmax = Pmaxo Pmin = Pmino + Pmin) - 2*Angay Tmin = 24*(Pmax Pmax - Pmin DSM tác động DSM tác động Xác định thông số: dPmax; dP*max; dPmax = dP*max P*max = Pmax - dPmax P'min = Pmin - 24*(P'max + P'min) T'max = 2*AngayP'max - P'min Xác định thông số: dPmax; dP*max P'max = Pmax - dPmax P'min = Pmin Sai = dPmax = dP*max §óng P'max = Pmax - dPmax P'min = Pmin - 24*(P'max + P'min) T'max = 2*AngayP'max - P'min P'max = Pmax - dPmax P'min = Pmin + P'min) - 2*Angay T'min = 24*(P'max P'max - P'min X¸c định đ-ợc ? Ađ Xây dựng mối quan hệ ? Ađ dPmax Stop Hình 4.4 Sơ đồ khối b-ớc tính toán có DSM tác động vào ĐTPT 71 4.2 Tính tốn tác động DSM đến đồ thị phụ tải điển hình LĐPP quận Hồng Mai 4.2.1 Biến đổi Đ P thông thường thành Đ P kéo dài Bảng 4.1 Số liệu đo trực tiếp công tơ t (h) 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 Pmax (kW) 2741,70 2378,30 2165,80 2039,00 1945,60 2005,80 2347,50 2725,10 2604,80 2732,80 2818,60 3294,80 3106,60 3106,60 3202,60 3493,20 4090,90 4578,60 4427,50 4583,70 4825,60 4574,70 4244,50 3956,50 72 t1 (h) 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 Pt1 (kW) 4825,60 4583,70 4578,60 4574,70 4427,50 4244,50 4090,90 3956,50 3493,20 3294,80 3202,60 3106,60 3106,60 2818,60 2741,70 2732,80 2725,10 2604,80 2378,30 2347,50 2165,80 2039,00 2005,80 1945,60 Hình 4.5 Đồ thị phụ tải thơng thƣờng Hình 4.6 Đồ thị phụ tải thời gian kéo dài 4.2.2 Sự thay đổi đồ thị phụ tải tác động DSM dựa đồ thị phụ tải thời gian kéo dài biến đổi đẳng trị Bảng 4.2 Các số liệu có đƣợc từ ĐTPT thông thƣờng Angày Pmaxo Pmino Kđko Kkđđo (1+Kkđđo)/2 (kWh) (kW) (kW) 77990,8 4825,6 1945,6 0,673 0,403 0,7015 Tmin δP*max Ptb P*max δPmax (h) (kW) (kW) (kW) (kW) 2,266 271,967 3249,617 4553,6 260,8 73 Bảng 4.3 Kết tính tốn có DSM tác động đến ĐTPT thời gian kéo dài δPmax (kW) 260,80 521,60 782,40 1043,20 1304,00 Kđk 0,673 0,712 0,755 0,804 0,859 0,923 P'max (kW) 4825,60 4564,80 4304,00 4043,20 3782,40 3521,60 (1+Kkđđ)/2 0,702 0,713 0,726 0,741 0,757 0,776 T'min (h) 2,266 0,102 Tđ (h) 1,077 4,677 7,848 11,808 16,892 T'max (h) 2,540 5,840 10,077 15,716 ∂δPmax (kW) ∂Ađ (kWh) ΔAđ (kWh) 140,441 941,097 1784,92 2853,8 4252,08 140,441 1081,538 2866,453 5720,257 9972,340 260,80 260,80 260,80 260,80 260,80 Hình 4.7 Mối quan hệ ΔAđ δPmax 4.2.3 Nhận xét đánh giá kết Từ kết tính tốn ta có kết luận nhƣ sau: 74 - Vì: k đk   k kđđ nên ĐTPT thông thƣờng đƣợc biến đổi đẳng trị dạng ĐTPT thời gian kéo dài nhƣ hình 4.1.a - Khi có DSM tác động ĐTPT thời gian kéo dài đƣợc biến đổi qua hai giai đoạn: + Giai đoạn 1: ≤ δPmax ≤ 260,80 kW ĐTPT thời gian kéo dài biến đổi nhƣ hình 4.2.a + Giai đoạn 2: 521,60 ≤ δPmax ≤ 1304,00 kW ĐTPT thời gian kéo dài biến đổi nhƣ hình 4.2.b - Ta xây dựng đƣợc mối quan hệ ΔAđ δPmax nhƣ hình 4.7 - Từ hình 4.7 ta nhận thấy δPmax nhỏ độ dốc đồ thị biển diễn quan hệ ΔAđ δPmax lớn Tức tốc độ thay đổi tổn thất theo mức độ cắt giảm đỉnh ĐTPT nhanh Thực tế theo (2-15), ΔAđ hàm phức tạp δPmax nên khó lấy tích phân Do tính tốn thực tế, cho δPmax thay đổi lƣợng gián đoạn từ đến 1304,00 kW, tính đƣợc lƣợng giảm cơng suất đỉnh Ađ tƣơng ứng Từ ta tính đƣợc tổng lƣợng giảm điện đỉnh: ΔAđ = 9972,340 kW Nếu tƣơng lại, ĐTPT thông thƣờng biến động theo chiều hƣớng tăng đỉnh DSM tác động giảm đƣợc lƣợng điện đỉnh ΔAđ nhiều 4.3 Đánh giá ảnh hƣởng DSM đến tổn thất điện 4.3.1 ính tốn xây dựng mối quan hệ Pmax A Với mô biến đổi ĐTPT dƣới tác động DSM tính tốn xây dựng đƣợc quan hệ tổn thất điện HTCCĐT với tác động DSM Sau trình bày bƣớc tính tốn xây dựng quan hệ tổn thất điện HTCCĐT với đặc trƣng tác động DSM lƣợng giảm công suất đỉnh Pmax Từ quan hệ Pmax Ađ ta xây dựng đƣợc quan tổn thất điện HTCCĐT với tổng lƣợng giảm điện đỉnh 75 Từ đồ thị phụ tải đầu nguồn (hình 4.6 bảng 4.2) tác giả thấy lần cắt đỉnh Pmax so với Pmax tƣơng ứng 0%; 5,4%; 10,81%; 16,21%; 21,62%; 27,02% Dựa vào tỷ lệ tƣơng ứng có đƣợc tác giả xác định Pmax trạm: - Khi chƣa cắt đỉnh Pmax = 0, tổn thất thời điểm Pmax không đổi - Tại lần cắt đỉnh lần thứ Pmax = 260,80 kW; Pmax1= 0,054.Pmax Tƣơng tự lần cắt đỉnh ta có Pmax2; Pmax3; Pmax4; Pmax5 Kết đƣợc trình bày bảng 4.4: 76 Bảng 4.4 Kết tính tốn Pmax trạm sau lần cắt đỉnh TT 10 11 12 13 Tên TBA Nhà DV NLS Tân Mai M1 Tân Mai M2 Tân Mai Tân Mai M1 Tân Mai M2 Tân Mai 14 Tân Mai M1 Tân Mai M2 Tân Mai M1 Tân Mai M2 Tân Mai 12 Lao Động Tƣơng Mai Nhà Ở 25 Tân Mai Tân Mai M1 Tân Mai M2 Lao Động Tƣơng Mai Tân Mai Khi chƣa cắt đỉnh Pmax0 (kW) Khi cắt đỉnh lần (δPmax = 260,80 kW) Pmax1 (kW) Khi cắt đỉnh lần (δPmax = 521,60 kW) Pmax2 (kW) Khi cắt đỉnh lần (δPmax = 782,40 kW) Pmax3 (kW) Khi cắt đỉnh lần (δPmax = 1043,20 kW) Pmax4 (kW) Khi cắt đỉnh lần (δPmax = 1304,00 kW) Pmax5 (kW) 315,2000 298,1792 281,1269 264,1061 247,0538 230,0330 159,7200 426,0000 299,4000 242,2000 180,6000 178,5600 191,0400 299,4000 573,8000 187,5200 305,4000 151,0951 402,9960 283,2324 229,1212 170,8476 168,9178 180,7238 283,2324 542,8148 177,3939 288,9084 142,4543 379,9494 267,0349 216,0182 161,0771 159,2577 170,3886 267,0349 511,7722 167,2491 272,3863 133,8294 356,9454 250,8673 202,9394 151,3247 149,6154 160,0724 250,8673 480,7870 157,1230 255,8947 125,1885 333,8988 234,6697 189,8364 141,5543 139,9553 149,7372 234,6697 449,7444 146,9782 239,3725 116,5637 310,8948 218,5021 176,7576 131,8019 130,3131 139,4210 218,5021 418,7592 136,8521 222,8809 383,4000 362,6964 341,9545 321,2509 300,5089 279,8053 129,8400 122,8286 115,8043 108,7929 101,7686 94,7572 159,1200 40,2000 150,5275 38,0292 141,9191 35,8544 133,3266 33,6836 124,7183 31,5088 116,1258 29,3380 488,4000 462,0264 435,6040 409,2304 382,8079 356,4343 433,0000 409,6180 386,1927 362,8107 339,3854 316,0034 77 Từ kết có đƣợc bảng 4.4 tác giả nhập Pmax lần cắt đỉnh 18 trạm vào phần mềm PSS Adept để tính tổn thất, kết đƣợc trình bày bảng 4.5 Bảng 4.5 Bảng kết tính tốn tổn thất sau lần cắt đỉnh δPmax (kW) 0,00 260,80 521,60 782,40 1043,20 1304,00 ΣΔPmax (kW) 32,3219 28,9224 25,7070 22,6872 19,8515 17,2113 ΣΔPmin (kW) 5,1814 5,1814 5,1814 5,1814 5,1814 5,1814 Theo mục 4.2.2 ta biết DSM tác động đến ĐTPT thời gian kéo dài qua giai đoạn: - Giai đoạn ta có: A  Pmin Tmin  (Pmax  Pmin ).(24  Tmin ) - Giai đoạn ta có: A  Pmax Tmax  ΔPmax (Pmax  Pmin ).(24  Tmax ) ΔP ΔP ΔPmax (a) ΔPmin (b) ΔPmin Tmax Tmin t t 24 24 Bảng 4.6 Kết tính tốn tổn thất điện sau lần cắt đỉnh δPmax (kW) 0,00 260,80 521,60 782,40 1043,20 1304,00 T'min (h) 2,266 0,102 - T'max (h) 2,54 5,84 10,077 15,716 ΣΔPmax ΣΔPmin ΣΔA δΔAΣ (kW) (kW) (kW.h) (kW.h) 32,3219 5,1814 419,29 28,9224 5,1814 408,04 11,254 25,7070 5,1814 396,73 11,307 22,6872 5,1814 385,54 11,188 19,8515 5,1814 374,31 11,23 17,2113 5,1814 363,24 11,067 78 Hình 4.8 Mối quan hệ ΔA δPmax 4.3.2 Nhận xét đánh giá kết Từ bảng 4.6 tác giả thấy tổn thất điện giảm sau lần cắt đỉnh - Khi khơng có tác động DSM, tổn thất điện lớn Angày = Angày(0) = 419,29 kWh/ngày - Độ giảm điện giảm sau lần cắt đỉnh - Khi có tác động DSM, Ađ tăng, tổn thất điện Angày giảm đạt cực tiểu 363,24 kWh/ngày ĐTPT đƣợc san phẳng Tỷ lệ giảm tổn thất điện lớn 13,30% so với khơng có DSM 4.4 Kết luận Trong chƣơng này, luận văn trình bày bƣớc tính tốn có DSM tác động tới ĐTPT thơng thƣờng, xây dựng đƣợc mối quan hệ ΔAđ δPmax tính tốn tổn thất điện thay đổi TTĐN ĐTPT thay đổi dƣới tác động của chiến lƣợc DSM cắt giảm đỉnh ĐTPT, nhƣng giữ nguyên điện tiêu thụ, áp dụng cho lƣới điện trung áp Quận Hoàng Mai Việc xác định tổn thất điện đƣợc dựa phƣơng pháp tính theo ĐTPT điển hình Kết tính tốn cho thấy dƣới tác động DSM, ĐTPT phẳng dần TTĐN lƣới điện giảm 79 CHƢƠNG KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 5.1 Kết luận chung DSM giải pháp hiệu để giảm vốn đầu tƣ, nâng cao hiệu vận hành lƣới điện nhƣ bảo vệ môi trƣờng, phát triển bền vững Khi triển khai thực chƣơng trình DSM, ngồi việc đem lại lợi ích đây, mặt hiệu vận hành, cịn có nhiều tác động có vấn đề tổn thất điện lƣới điện, vấn đề quan trọng, tiêu ảnh hƣởng lớn đến hiệu sản xuất kinh doanh đơn vị ngành Điện Luận văn trình bày phƣơng pháp đánh giá tác động việc thực DSM cắt giảm đỉnh ĐTPT đến tổn thất điện lƣới điện Để đánh giá mức độ ảnh hƣởng DSM đến tổn thất điện lƣới điện phân phối, luận văn trình bày phƣơng pháp biến đổi đồ thị phụ tải thông thƣờng đồ thị phụ tải thời gian kéo dài để mô tính tốn, đánh giá tác động DSM đến tổn thất điện lộ đƣờng dây đại diện cho phụ tải quận Hoàng Mai Căn vào kết đánh giá lộ đƣờng dây này, việc đánh giá tác động DSM đến tổn thất điện xét đƣợc lƣới điện phân phối quận Hoàng Mai Kết đánh giá cho nhìn xác thực tác động DSM đến tổn thất điện lƣới điện phân phối Luận văn sử dụng phƣơng pháp biến đổi đồ thị phụ tải thông thƣờng đồ thị phụ tải thời gian kéo dài để tính tốn xác định tổn thất điện trƣờng hợp áp dụng DSM với giải pháp chiến lƣợc khác lộ đƣờng dây 483 E3 Từ kết ta có số nhận xét nhƣ sau: - Hiệu giảm tổn thất điện áp dụng DSM thể rõ với giải pháp chuyển dịch phụ tải cắt đỉnh Với mức giảm đỉnh sâu, tăng thấp điểm nhiều chiến lƣợc chuyển dịch phụ tải mức giảm đỉnh sâu, điện cung cấp nhỏ chiến lƣợc cắt đỉnh tổn thất điện giảm đáng kể Điều có nghĩa đồ thị phụ tải phẳng tổn thất điện thấp Giải pháp cắt đỉnh phƣơng án tối ƣu xem xét giải pháp để giảm tổn thất điện lƣới điện 80 Đất nƣớc ta ngày phát triển theo đƣờng công nghiệp hóa, đại hóa Để làm tốt đƣợc việc ngành lƣợng nói chung ngành điện nói riêng cần phải đƣợc ƣu tiên phát triển mạnh mẽ Trong trình phát triển ngành điện, song song với việc xây dựng thêm nhiều nhà máy điện, nhiều đƣờng dây trạm biến áp để tăng công suất hệ thống điện vấn đề cần đƣợc quan tâm tiết kiệm điện để giảm sức ép hạn chế nguồn lƣợng Đặc biệt với việc thị trƣờng điện Việt Nam đƣợc hình thành tổn thất điện phải đƣợc quan tâm yếu tố để ta xác định đƣợc giá điện cung cấp Do kết đánh giá tác động DSM đến tổn thất điện đƣợc trình bày luận văn sở để xem xét trình hoạt động sản xuất kinh doanh ngành điện nói chung Cơng ty Điện lực nói riêng Các Cơng ty Điện lực vào kết đánh giá tác động DSM đến tổn thất điện lƣới phân phối kết hợp với đặc điểm, tính chất loại phụ tải điện lƣới điện cụ thể để xác định đƣợc giải pháp hợp lý để điều chỉnh mức độ thời điểm sử dụng công suất khách hàng Từ tạo nên thay đổi hình dạng đồ thị phụ tải lƣới điện phân phối đem đến mức tổn thất điện tốt theo mong muốn 5.2 Các đề xuất Bản luận văn trình bày phƣơng pháp biến đổi đồ thị phụ tải thông thƣờng đồ thị phụ tải thời gian kéo dài để đánh giá tác động DSM đến tổn thất điện lƣới phân phối, cụ thể lộ đƣờng dây 483E3 đại diện cho lƣới điện phân phối quận Hoàng Mai Luận văn xét ảnh hƣởng giải pháp DSM tác động đến hình dạng đồ thị phụ tải, cụ thể là: cắt đỉnh Với trƣờng hợp luận văn đƣa số mức thay đổi tham số lƣới điện (Pmax, Pmin, ΔAđ) để xem xét ảnh hƣởng đến tổn thất điện từ đƣa kết luận đem lại kết khả quan Tuy nhiên, có số yếu tố cần đƣợc nghiên cứu đầy đủ nên với tiền đề thu đƣợc luận văn đƣa đề xuất hƣớng nghiên cứu phát triển thêm: 81 - Kết hợp toán đánh giá ảnh hƣởng DSM đến tổn thất điện lƣới phân phối với ảnh hƣởng DSM đến tổn thất điện lƣới truyền tải để tạo thành toán lớn đánh giá ảnh hƣởng DSM đến tổn thất điện hệ thống điện - Việc đánh giá ảnh hƣởng DSM đến tổn thất điện lƣới phân phối cần đƣợc xét cụ thể với giải pháp khác nhƣ: bảo tồn chiến lƣợc, tăng trƣởng phụ tải, biểu đồ phụ tải linh hoạt hay biện pháp khác chƣơng trình DSM đem lại hiệu tốt cho việc giảm lƣợng điện đỉnh - Chƣơng trình Quản lý nhu cầu điện DSM có ảnh hƣởng, tác động đến nhiều tiêu tiêu kinh tế kỹ thuật lƣới điện Luận văn xem xét tác động DSM đến tổn thất điện lƣới điện phân phối Vì vậy, cần xem xét ảnh hƣởng DSM đến tiêu khác lƣới điện tốn có hƣớng nghiên cứu rộng 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bạch Quốc Khánh - HTĐ (2010), Báo cáo nghiên cứu tính tốn ĐN lưới trung hạ áp Việt Nam từ năm 2010 đến 2015 Trần Đình Long, Nguyễn Sỹ Chƣơng, Lê Văn Doanh, Bạch Quốc Khánh, Hoàng Hữu Thận, Phùng Anh Tuấn, Đinh Việt Thành (2013), Sách tra cứu chất lượng điện năng, Nhà xuất Bách Khoa Hà Nội Trần Đình Long, Đặng Quốc Thống, Nguyễn Thƣờng, Lã Văn Út, Đào Kim Hoa, Nguyễn Văn Đạm, Nghiên cứu khả ứng dụng DSM Vi ệt Nam, Báo cáo khoa học, Mã số KCĐL 95.04.10, Bộ khoa học công nghệ môi trƣờng,1997, Hà Nội Trần Đình Long, Quy hoạch phát triển lượng điện lực, Nhà xuất khoa học kỹ thuật, Hà Nội 1999 Đặng Quốc Thống, Nguyễn Thƣờng, Đào Kim Hoa, Bạch Quốc Khánh, Đánh giá tiềm tiết kiệm điện hiệu việc ứng dụng DSM Việt Nam, Báo cáo khoa học, Mã số KHCN.09.08.02, Bộ khoa học công nghệ môi trƣờng, Hà Nội Tiếng Anh Bach Quoc Khanh, “Analysis of DSM’s Impacts on Electric Energy Loss in Distribution System Using VPI Model”, Proceedings, 2011 IEEE Power Engineering Society General Meeting, 24-29 July 2011, Detroit, Michigan, USA Clark W Gelling & John Charmberlin, Demand Side Management: Concepts and Methods, 2nd Edition, Fairmont Press, 1993 83 ... liệu thực tế lƣới điện Hoàng Mai năm 2018 Tên đề tài Đánh giá ảnh hưởng quản lý nhu cầu điện đến tổn thất điện lưới trung áp quận Hoàng Mai - Hà Nội Tóm tắt nội dung luận văn Nội dung luận văn...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - NGUYỄN SƠN LÂM ĐÁNH GIÁ ẢNH HƢỞNG CỦA QUẢN LÝ NHU CẦU ĐIỆN ĐẾN TỔN THẤT ĐIỆN NĂNG LƢỚI TRUNG ÁP QUẬN HOÀNG MAI, HÀ NỘI... loại tổn thất điện Tổn thất điện bao gồm loại tổn thất tổn thất kỹ thuật tổn thất phi kỹ thuật Tổn thất điện kỹ thuật Trong trình truyền tải phân phối điện từ nhà máy điện đến hộ tiêu thụ điện

Ngày đăng: 28/02/2021, 09:08

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Trần Đình Long, Nguyễn Sỹ Chương, Lê Văn Doanh, Bạch Quốc Khánh, Hoàng Hữu Thận, Phùng Anh Tuấn, Đinh Việt Thành (2013), Sách tra cứu về chất lượng điện năng, Nhà xuất bản Bách Khoa Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sách tra cứu về chất lượng điện năng
Tác giả: Trần Đình Long, Nguyễn Sỹ Chương, Lê Văn Doanh, Bạch Quốc Khánh, Hoàng Hữu Thận, Phùng Anh Tuấn, Đinh Việt Thành
Nhà XB: Nhà xuất bản Bách Khoa Hà Nội
Năm: 2013
3. Trần Đình Long, Đặng Quốc Thống, Nguyễn Thường, Lã Văn Út, Đào Kim Hoa, Nguyễn Văn Đạm, Nghiên cứu khả năng ứng dụng DSM ở Vi ệt Nam, Báo cáo khoa học, Mã số KCĐL .95.04.10, Bộ khoa học công nghệ và môi trường,1997, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu khả năng ứng dụng DSM ở Vi ệt Nam
4. Trần Đình Long, Quy hoạch phát triển năng lượng và điện lực, Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật, Hà Nội 1999 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy hoạch phát triển năng lượng và điện lực
Nhà XB: Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật
5. Đặng Quốc Thống, Nguyễn Thường, Đào Kim Hoa, Bạch Quốc Khánh, Đánh giá tiềm năng tiết kiệm điện năng và hiệu quả của việc ứng dụng DSM ở Việt Nam, Báo cáo khoa học, Mã số KHCN.09.08.02, Bộ khoa học công nghệ và môi trường, Hà Nội.Tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá tiềm năng tiết kiệm điện năng và hiệu quả của việc ứng dụng DSM ở Việt Nam
1. Bach Quoc Khanh, “Analysis of DSM’s Impacts on Electric Energy Loss in Distribution System Using VPI Model”, Proceedings, 2011 IEEE Power Engineering Society General Meeting, 24-29 July 2011, Detroit, Michigan, USA Sách, tạp chí
Tiêu đề: Analysis of DSM’s Impacts on Electric Energy Loss in Distribution System Using VPI Model
2. Clark W. Gelling & John Charmberlin, Demand Side Management: Concepts and Methods, 2 nd Edition, Fairmont Press, 1993 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Demand Side Management: Concepts and Method
1. Bạch Quốc Khánh - HTĐ (2010), Báo cáo nghiên cứu tính toán ĐN lưới trung và hạ áp của Việt Nam từ năm 2010 đến 2015 Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w