Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 97 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
97
Dung lượng
3,12 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI Trần Đình Tài Những thách thức tối ưu trình chuyển giao mạng UMTS LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC : PGS – TS Phạm Minh Việt HÀ NỘI – 2010 Mục lục MỤC LỤC MỤC LỤC i LỜI CAM ĐOAN iv DANH MỤC KÝ HIỆU THUẬT NGỮ VIẾT TẮT v DANH MỤC BẢNG ix DANH MỤC HÌNH VẼ x LỜI MỞ ĐẦU xii CHƯƠNG TỔNG QUAN MẠNG DI ĐỘNG THẾ HỆ THỨ 13 1.1 Tổng quan mạng tế bào 13 1.1.1 Mạng di động hệ 13 1.1.2 Mạng di động hệ 14 1.1.3 Mạng di động hệ 14 1.2 Các công nghệ 17 1.2.1 WLAN 17 1.2.2 WIMAX 18 1.2.3 WIBRO 18 1.2.4 HSPA .18 1.3 So sánh công nghệ .18 1.3.1 WLAN, WiMAX WiBro .18 1.3.2 3G UMTS, EV-DO HSDPA 19 Tổng quan công nghệ CDMA 20 1.4.1 Nguyên lý trải phổ .20 1.4.2 Trải phổ giải trải phổ .21 1.4.3 Đa truy xuất 21 1.4.4 Các đặc điểm công nghệ WCDMA .23 Quản lý tài nguyên vô tuyến (RRM) 24 1.5.1 RRM mạng di động 24 1.5.2 Chức RRM .25 1.6 Phương pháp quản lý vị trí 33 1.6.1 Tổng quan 33 1.6.2 Kỹ thuật ICM thủ tục quản lý vị trí .35 i Mục lục CHƯƠNG HỆ THỐNG UMTS 38 2.1 Tổng quan mạng UMTS 38 2.1.1 Vai trị UMTS cơng nghệ 3G 38 2.1.2 UMTS quan điểm khách hàng .39 2.1.3 UMTS quan điểm nhà mạng 39 2.2 Các dịch vụ mạng UMTS 39 2.2.1 Các dịch vụ 39 2.2.2 Chất lượng dịch vụ 40 2.2.3 Tổng quan dịch vụ mạng UMTS 40 2.3 Kiến trúc mạng UMTS 41 2.3.1 Thiết bị người dùng .41 2.3.2 UTRAN 42 2.3.3 Mạng lõi 43 2.3.4 Các giao diện UMTS 44 2.4 Lớp vật lý WCDMA .48 2.4.1 Các hệ thống trải phổ 48 2.4.2 Phương pháp song công 49 2.4.3 Điều khiển công suất 49 2.4.4 Kênh UMTS 50 2.4.5 Các trạng thái tế bào 51 2.4.6 Cấu trúc tế bào 51 2.5 Tính khả thi UMTS .51 2.6 Tương lai UMTS 52 2.6.1 HSDPA 53 2.6.3 LTE 53 CHƯƠNG CHUYỂN GIAO TRONG UMTS 55 3.1 Tổng quan 55 3.2 Khởi tạo chuyển giao 56 3.3 Các yêu cầu chuyển giao .57 3.4 Các loại chuyển giao .57 3.4.1 Chuyển giao ngang .57 3.4.2 Chuyển giao dọc 57 3.4.3 Chuyển giao tế bào 58 3.4.4 Chuyển giao hệ thống 58 3.4.5 Chuyển giao cứng 59 3.4.6 Chuyển giao mềm 61 3.4.7 Chuyển giao mềm linh hoạt .62 3.5 Nguyên nhân gây chuyển giao UMTS: 62 ii Mục lục 3.6 Mục đích chuyển giao: 63 3.7 Thủ tục chuyển giao 63 3.7.1 Thực đo thông số: 64 3.7.2 Thuật toán định 64 3.7.3 Thuật toán thực .64 3.8 Mơ hình chuyển giao 64 3.8.1 Mơ hình khơng ưu tiên 65 3.8.2 Mơ hình chiếm giữ kênh 66 3.9.1 Thuật tóan chuyển giao mềm 70 3.9.2 Đặc điểm SHO .77 3.9.3 Xác suất SHO 79 3.9.4 Phương pháp SHO ngưỡng tối ưu 79 3.9.5 Tối ưu SHO 81 CHƯƠNG TỐI ƯU CHUYỂN GIAO MỀM TRONG 83 HỆ THỐNG UMTS 83 4.1 Lý tối ưu chuyển giao mềm hệ thống UMTS .83 4.2 Phương pháp điều khiển công suất tối ưu chuyển giao mềm 83 4.3 Thực nghiệm tối ưu chuyển giao Inter-RAT Viettel 89 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO 95 iii Lời cam đoan LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Những nội dung đề tài “Những thử thách tối ưu trình chuyển giao mạng UMTS” thực hướng dẫn trực tiếp PGS.TS Phạm Minh Việt, Viện Đại học Mở Hà Nội Mọi tham khảo luận văn trích dẫn rõ ràng tên tác giả, tên cơng trình, thời gian địa điểm cơng bố Mọi chép không hợp lệ, vi phạm quy chế đào tạo, hay gian trá, tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm trước nhà trường Sinh viên thực Trần Đình Tài iv Danh mục ký hiệu thuật ngữ viết tắt DANH MỤC KÝ HIỆU THUẬT NGỮ VIẾT TẮT 2G Thế hệ thứ 3GPP Dự án đối tác hệ thứ ( tạo chuẩn WCDMA) 3GPP2 Dự án đối tác hệ thứ 3( tạo chuẩn CDMA200) 3G Thế hệ thứ A AAL2 Lớp tương thích loại ADSL Đường dây thuê bao sỗ không đồng AMPS Hệ thống điện thoại di động tiên tiến ATM Chế độ truyền không đỗi xứng B BSC Hệ thống điều khiển trạm gốc BTS Hệ thống thu phát vô tuyến C CDMA Đa truy nhập phân chia theo mã CEPT Tổ chức nhà cung cấp dịch vụ viễn thông Châu Âu CAMEL Những lập luận để nâng cao tính di động ứng dụng cho khách hàng CN Mạng lõi CPMCB Chế độ kết hợp mượn kênh lớn D DCA Cấp phất kênh động DL Đường xuống DSL Đường dây thuê bao số E v Danh mục ký hiệu thuật ngữ viết tắt EPC Phần lõi xử lý gói mở rộng ETSI Viện tiêu chuẩn viễn thông Châu Âu E-UTRAN Lớp truy nhập vô tuyến mặt đất UMTS mở rộng F FCA Cấp phát kênh tĩnh FDD Song công phân chia theo tần số G GGSN Cổng hỗ trợ dịch vụ GPRS GPRS Dịch vụ vơ tuyến gói tổng hợp GSM Hệ thống truyền thơng di động tồn cầu H HCM Bản tin hồn thành chuyển giao HDM Bản tin điều khiển chuyển giao HLR Thanh ghi định vị thường trú HSPA Truy cập gói tốc độ cao HSDPA Truy cập gói đường xuống tốc độ cao HSCSD Công nghệ chuyển mạch kênh liệu tốc độ cao I IEEE Viện kỹ sư điện điện tử IMS Hệ thống đa phương tiện IP IMTS Hệ thống điện thoại di động cải tiến ISDN Mạng dịch vụ số tích hợp ITU Tổ chức viễn thông giới L LA Vùng định vị LTE Cơng nghệ hệ (tiến hóa lâu dài) M MBMS Dịch vụ quảng bá phát đa hướng đa phương tiện MMS Dịch vụ tin nhắn đa phương tiện vi Danh mục ký hiệu thuật ngữ viết tắt MRC Sự kết hợp theo tỷ số lớn MRP Các đối tác hội viên tham gia kinh doanh MS Trạm di động MSC Trung tâm chuyển mạch dịch vụ di động MT Đầu cuối di động N NPS Mơ hình khơng ưu tiên O OHG Nhóm điều phối nhà mạng OFDMA Đa truy cập phân chia theo mã trực giao OVSF Hệ số trải phổ biến thiên trực giao P PDG Cồng liệu gói PMM Trạng thái quản lý di động dịch vụ gói PSMM Bản tin đo cường độ tín hiệu dẫn đường Q QoS Chất lượng dịch vụ R RA Vùng định tuyến RCS Mơ hình chiếm giữ kênh RNC Bộ điều khiển lớp vô tuyến RNS Phân lớp vô tuyến RRC Điều khiển tài nguyên vô tuyến S SGSN Node cung cấp dịch vụ GPRS SHO Chuyển giao mềm SIM Phần tử nhận dạng thuê bao T TDD Song công phân chia theo thời gian vii Danh mục ký hiệu thuật ngữ viết tắt TDMA Đa truy cập phân chia theo thời gian TNCP Giao thức điều khiển mạng truyền dẫn TRHO Phương pháp chuyển giao điều khiển lưu lượng U UMTS Các hệ thống viễn thơng di động tồn cầu UE Thiết bị phía người dùng UL Đường lên USIM Phần tử nhận dạng thiết bị người dùng UTRA Công nghệ truy cập vô tuyến mặt đất UMTS UTRAN Mạng truy cập vô tuyến mặt đất UMTS UWC Truyền thông di động toàn cầu V VAS Dịch vụ giá trị gia tăng VHE Môi trường nhà số ảo VLR Thanh ghi định vị trạm trú W WCDMA Công nghệ đa truy cập phân chia theo mã băng rộng WLAN Mạng truy nhập cục không dây WARC Hội nghị quan quản trị vô tuyến giới WAG Cổng truy nhập không dây WAP Giao thức lớp ứng dụng khơng dây WIMAX Mạng có khả tương tác tồn cầu với truy nhập viba WIBRO Mạng băng rộng không dây WML Ngôn ngữ đánh dấu không dây viii Danh mục bảng DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 So sánh công nghệ WLAN, WiMAX WiBro [7] 19 Bảng 1.2 So sánh công nghệ 3G [7] 19 Bảng 1.3 Giá trị Eb/N0 yêu cầu trường hợp có khơng có điều khiển cơng suất nhanh 26 Bảng 1.4 Công suất phát tương đối u cầu trường hợp có khơng có điều khiển công suất nhanh .26 Bảng 3.1 Tổng kết chuyển giao 82 Bảng 4.1 Các tham số cấu hình tối ưu chuyển giao mạng Viettel 92 ix Chương Chuyển giao UMTS Do đóm chuyển giao mềm cho phép fading tín hiệu thấp phân tập dp kết nối sử dụng đồng thời sử dụng nhiều kênh vô tuyến Chuyển giao mềm phương pháp hiệu đạt độ lợi công suất mạng UMTS [13] Bảng 3.1 Tổng kết chuyển giao Kiểu chuyển giao Chuyển giao tần số WCDMA Chuyển giao hệ thống WCDMA -GSM Chuyển giao tần số WCDMA Đo đạc chuyển giao Đo toàn thời gian sử dụng lọc kết hợp Việc đo bắt đầu cần thiết, sử dụng chế độ nén Báo cáo đo đạc chuyển giao từ UE đến RNC Mục đích chuyển giao Báo cáo khởi xướng kiện - Sự di động thông thường Báo cáo định kỳ suốt chế độ nén - Phủ sóng - Tải - Dịch vụ Báo cáo định kỳ suốt chế độ nén - Phủ sóng - Tải Việc đo bắt đầu cần, sử dụng chế độ nén Trang 82 Chương Tối ưu chuyển giao mềm UMTS CHƯƠNG TỐI ƯU CHUYỂN GIAO MỀM TRONG HỆ THỐNG UMTS 4.1 Lý tối ưu chuyển giao mềm hệ thống UMTS - Có nhiều cell AS - Chuyển giao mềm khơng tốt làm chất lượng mạng giảm, DRC cao DL nhiễu làm dung lượng mạng giảm - DT phương pháp hữu hiệu để phát - SHO 0 B Nên B (X+Y)( X + Y ) ≤ ( X + Y )( X + Y ) (4.11) (X + Y) B B X+ Y B 1+ Suy ra: X +Y + 1 X + Y ≤ 2X + Y B B B (4.12) 1 )Y ≤ (1 − ) X B B (4.13) Suy ra: (1 − Để thoả (4.13), B phải tuỳ thuộc vào mối quan hệ X Y Nếu X ≥ Y , 1- > 0⇒B > B Nếu X ≤ Y , 1- < 0⇒B < B (5.14) Trang 86 Chương Tối ưu chuyển giao mềm UMTS Gọi : ⎡ Eb ⎤ 1− γ ⎢ ⎥ = M L I j ⎣ ⎦ i (1 − α ) + ∑ j ≠ i Li (4.15) Là tỷ số Ec/I0 kênh Pilot nhận từ trạm gốc BSi Trong đó, γ tỷ lệ cơng suất truyền tổng trạm gốc dành cho kênh lưu lượng; a hệ số trực giao hướng xuống Do đó: ⎛ Ec ⎞ ⎜⎜ ⎟⎟ 1/ B ⎝ I ⎠1 X= Y= = L 1− γ ⎛ ⎛ M L ⎞ M ⎜⎜1 − α + ∑i = i ⎟⎟ ⎜⎜1 − α + ∑ j =1, j ≠ j L1 ⎠ L2 ⎝ ⎝ ⎛ Ec ⎞ ⎜⎜ ⎟⎟ ⎝ I0 ⎠2 = (4.16) 1− γ ⎞ ⎟⎟ ⎠ (4.14) viết lại thành: Nếu ⎛ Ec ⎞ ⎜⎜ ⎟⎟ ≥ ⎝ I ⎠1 ⎛ Ec ⎞ ⎜⎜ ⎟⎟ , 1> 0⇒B > B ⎝ I0 ⎠2 Nếu (4.17) ⎛ Ec ⎞ ⎜⎜ ⎟⎟ ≤ ⎝ I ⎠1 ⎛ Ec ⎞ ⎜⎜ ⎟⎟ , 1- < ⇒ B < B ⎝ I0 ⎠2 Khi tải phân bố đồng toàn hệ thống, tất kênh hoa tiêu hướng xuống phân bổ giá trị cơng suất, việc nhận Ec/I0 cao từ trạm gốc BSi tương ứng với suy giảm lan truyền từ BSi đến User thấp Do đó, việc chọn B = L1/L2 thoả mãn (4.13) đồng thời thoả mãn (4.8) Điều có nghĩa tỷ số cơng suất trạm gốc tập tích cực tỷ số suy giảm lan truyền chúng mức tiêu thụ cơng suất tổng suốt q trình chuyển giao mềm giảm bớt so với sơ đồ phân chia công suất cân Trang 87 Chương Tối ưu chuyển giao mềm UMTS Do đó, sơ đồ điều khiển cơng suất tối ưu, trạm gốc tập tích cực thay đổi công suất truyền chúng cách phụ thuộc tỷ số công suất giữ với tỷ số suy giảm lan truyền Lưu ý việc chọn B = L1/L2 cho sơ đồ điều khiển công suất tối ưu suy giảm lan truyền từ trạm gốc cụ thể thu cách đo kênh Pilot hướng xuống trạm gốc Điều đảm bảo tính khả thi cách tiếp cận điều khiển cơng suất việc đo kênh Pilot thủ tục chuyển giao mềm Trong SHO đường việc phân tích hồn tồn tương tự Giả sử BS1, BS2 BS3 trạm gốc tập tích cực, mối quan hệ P1, P2 P3 là: P1 L1 P1 L1 P2 L2 = = = , , P2 L2 P3 L3 P3 L3 (4.18) Những kết (4.180 cho thấy so với sơ đồ phân chia cơng suất cân bằng, phân chia công suất không cân sơ đồ điều khiển cơng suất tối ưu làm giảm cơng suất tổng mà User tiêu thụ trình chuyển giao mềm [5] Trang 88 Chương Tối ưu chuyển giao mềm UMTS 4.3 Thực nghiệm tối ưu chuyển giao Inter-RAT Viettel a Nguyên nhân lỗi chuyển giao Trong q trình phân tích tìm hiểu ngun nhân, phát 02 lỗi dẫn đến việc PS InterRat HOSR thấp là: - Quá trình trao đổi thông tin SGSN 2G SGSN 3G bị số tin - Sự không ăn khớp mặt thời gian gửi chờ tin “Iu Release Command” SGSN 3G HW với RNC ZTE b Tối ưu KPI hệ thống Q trình trao đổi thơng tin SGSN 2G SGSN 3G bị tin *) Phân tích theo Callflow Hình 4.2 Call flow chuyển giao SGSN 2G SGSN 3G Viettel - Sau UE truy nhập sang 2G, thực việc gửi yêu cầu Routing Area Update Request lên SGSN 2G Khi SGSN 2G thực thiết lập kết nối báo hiệu với SGSN 3G để thực trình chuyển giao PS - Trong lưu đồ việc thiết lập kết nối SGSN diễn tin số 3, số số - Trong phân tích trace đầu SGSN 3G, phát việc tin số từ SGSN 2G Ericsson gửi sang SGSN 3G Huawei - Phân tích nghi ngờ việc tin Firewall đặt SGSN chặn lại Route cho tin bị treo Đã thực xóa lại Route khai báo lại Route cho tin Trang 89 Chương Tối ưu chuyển giao mềm UMTS - Sau thực việc xóa khai lại Route cho tin số tượng tin số không xảy Đo kiểm Driving Test thấy 100% PS Inter Rat Handover thành công Sự không đồng mặt thời gian gửi chờ tin “Iu Release Command” SGSN 3G HW với RNC ZTE - Sau xử lý lỗi thứ nhất, tiến hành theo dõi số liệu KPI PS InterRat HOSR hệ thống Thực đo kiểm với mạng 3G sử dụng thiết bị Ericsson lẫn ZTE Kết là: o Đối với việc đo kiểm Driving Test tỷ lệ PS InterRat HOSR đo cao (~ 100%) o Nhưng số liệu KPI hệ thống khơng có thay đổi so với trước xử lý - Câu hỏi đặt số liệu KPI không phản ánh cảm nhận khách hàng? *) Phân tích theo Callflow - Đối với tất RNC Vendor chuyển giao PS InterRat gọi thành công RNC nhận tin “Iu Release Command” (bản tin yêu cầu giải phóng kết nối Iu với PS Core) từ SGSN 3G - Như câu hỏi đặt SGSN 3G không gửi tin “Iu Release Command” xuống RNC hay có gửi RNC khơng nhận Để trả lời câu hỏi này, tiếp tục đo kiểm trace tin đầu RNC ZTE SGSN 3G Huawei Sau nhiều lần trace, kết luận SGSN 3G Huawei có gửi xuống RNC ZTE gửi xuống lệnh bị failure RNC ZTE chờ lâu (quá Timer quy định chờ SGSN gửi bàn tin trên) nên giải phóng kết nối với SGSN 3G - Từ việc trên, xác định o RNC ZTE có Timer start từ bước số Callflow để đợi tin bước thứ 13 Timer đặt giá trị 8s o SGSN 3G Huawei có timer (T3) từ bước thứ đến bước thứ 13 10s (từ tin số phải 10s sau SGSN gửi tin số 13 xuống RNC) Trung bình từ bước thứ đến bước thứ 12 cỡ 1s Trang 90 Chương Tối ưu chuyển giao mềm UMTS Hình 4.3 Call flow chuyển giao mạng 3G Viettel Trang 91 Chương Tối ưu chuyển giao mềm UMTS - Như Timer chờ gửi tin “Iu Release Command” SGSN đặt dài Timer đợi tin RNC dẫn đến RNC không nhận tin PS InterRat Handover coi Failure với nguyên nhân trả “SGSN No Reply” - Nhận thấy nguyên nhân trên, thực thử nghiệm việc o Giảm thời gian T3 SGSN 3G từ 10s xuống 7s (do timer RNC không đổi được) o Bỏ Timer T3 (do đối tác HW xác nhận việc khơng ảnh hưởng đến hệ thống) - Kết sau giảm T3 bỏ T3 KPI PS InterRat HOSR KV1/ZTE cải thiện mạnh (lên 90%) KV1/Ericsson cải thiện (lên 87%) Bảng 4.1 Các tham số cấu hình tối ưu chuyển giao mạng Viettel Ngày tác động Timer Trước tác động Timer Sau tác động Timer Cải thiện KV1/ZTE 9/8/2010 3.72 88.94 -88.51 KV1/Ericsson 9/8/2010 82.09 87.14 -28.20 KV2/Ericsson 12/8/2010 67.3 80.17 -39.36 KV2/Huawei 91.85 93.15 -15.95 KV/Vendor 12/8/2010 Trang 92 Kết luận kiến nghị KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Hai chương đầu luận văn mô tả công nghệ UMTS, chuẩn hóa 3GPP Trong UMTS, cơng nghệ truy cập vơ tuyến CDMA WCDMA có ưu điểm nâng cao hiệu sử dụng băng tần xác định tốc độ liệu hệ thống Hơn , WCMD sử dụng phương pháp điểu khiển công suất phức tạp chuyển giao mềm Quản lý vị trí mạng tế bào UMTS để tối ưu chi phí tìm gọi cập nhật vị trí Với mục đích này, hệ thống sử dụng kỹ thuật kiểm tra trạng thái không hoạt động ICM, phát triển tổ chức 3GPP cho thuê bao trạng thái kết nối PMM mức UTRAN Kỹ thuật áp dụng phiên dịch vụ gói UE trả trạng thái PCH mức tế bào mức URA để đạt khả sử dụng tài nguyên tối đa Trong trạng thái idle phiên, UE trace mức URA nhằm bỏ qua thủ tục cập nhật tế bào nhiều lần Tương tự với thuê bao có trạng thái PMM idl, ICM sử dụng ngưỡng xác định k2 q trình gói qua mạng lõi UMTS nhằm tối ưu chi phí xác định vị trí, ngưỡng k1 ngưỡng số cập nhật tế bào để truyền UE tới URA_PCH mức UTRAN Rõ ràng rằng, theo mức tăng tới ngưỡng K1 K2, chi phí cập nhật vị trí tăng chi phí tìm gọi giảm ngưỡng Chương trình bày cơng nghệ chuyển giao Trong mạng tế bào UMTS, kiện thuê bao di chuyển từ tế bào sang tế bào khác, điều khiển tải, điều khiển công suất giảm giao thoa, thực thủ tục chuyển giao Có hai loại chuyển giao chuyển giao cứng chuyển giao mềm Trong WCDMA, phân tập vĩ mô sử dụng nhiều tài nguyên hai vấn đề phương pháp chuyển giao mềm WCDMA sử dụng chuyển giao mềm để giảm xác suất thiếu tài nguyên, giảm trễ tăng dung lượng mạng nhờ thiết lập tham số thuật tốn động tĩnh Phân tập vĩ mơ cải thiện hiệu mức link thỏa hiệp phân tập vĩ mô sử dụng nhiều tài nguyên giải vấn đề hiệu mức hệ thống SHO phần chức phân đoạn quản lý tài ngun vơ tuyến, với độ lợi cho phép, chức cho phép tăng dung lượng mạng hay vùng Trang 93 Kết luận kiến nghị phủ, Do đó, trễ chuyển giao mềm lớn, độ lợi truyền lớn Nếu xác suất SHO tăng xác suất block xác suất thiếu tài nguyên giảm Bài luận văn trình bày mơ hình NPS RCS chuyển giao mềm NPS với mẫu CPMCB có xác suất block pb nhỏ nhất, xác suất lỗi chuyển giao ph, kết thúc cưỡng pft xác suất gọi không thành công pnc nhỏ so với FCA Trong đường xuống, chuyển giao mềm sử dụng phương pháp lựa chọn tế bào để tối đa dung lượng Việc thực chuyển giao mềm phức tạp yêu cầu tài nguyên đường xuống nhiều Do độ phức tạp cường độ tín hiệu lớn với trạm gốc khác, kích thước tập tích cực Thuật toán tối ưu SHO đưa độ lợi dung lượng liên quan chặt chẽ tới ngưỡng chuyển giao Tuy nhiên UMTS sử dụng SHO để giảm xác suất thiếu tài nguyên, trễ tăng dung lượng mạng Kỹ thuật điều khiển công suất trạm gốc tập tích cực nhằm giảm giao thoa đạt ưu điểm phân tập vĩ mô, đồng thời nâng cao dung lượng đường xuống hệ thống WCDMA sử dụng chuyển giao mềm Do đó, mạng tế bào UMTS, chuyển giao mềm tối ưu (SHO) giảm nhỏ trễ, giao thoa tối đa dung lượng mạng chuyển mạch gói với hiệu chất lượng dịch vụ tốt Tương tự trường hợp quản lý vị trí, ICM giảm chi phí tìm gọi cập nhật vị trí Thực nghiệm tối ưu InterRAT mạng 3G Viettel, cấu hình tối ưu tham số mềm góp phần nâng cao chất lượng dịch vụ, cải thiện KPI hệ thống Hướng nghiên cứu Hướng nghiên cứu chuyển giao mạng UMTS theo hướng Phương pháp đầu tối ưu chuyển giao mềm liên quan đến thuật toán kỹ thuật ngưỡng trường hợp phức tạp khác Việc phân chia người dụng thành lớp khác hệ số chia tải phương pháp có triển vọng Mơ hình chuyển giao thứ áp dụng để đạt hiệu chất lượng dịch vụ tốt mạng tế bào UMTS Hơn nữa, việc sử dụng hiệu kỹ thuật ICM để giảm chi phí cập nhật vị trí tìm gọi thỏa hiệp ưu điểm chuyển giao mềm tải báo hiệu cần quan tâm Trang 94 Tài liệu tham khảo TÀI LIỆU THAM KHẢO TS Nguyễn Phạm Anh Dũng, Bài giảng Công Nghệ 3G WCDMA UMTS, Học Viện Công Nghệ Bưu Chính Viễn Thơng, Hà Nội TS Nguyễn Phạm Anh Dũng (2003), Giáo trình thơng tin di động, Nhà xuất Bưu Điện, Hà Nội TS Nguyễn Phạm Anh Dũng (2001), “Thông tin di động hệ “, Tập 1, Nhà xuất Bưu Điện, Hà Nội TS Nguyễn Phạm Anh Dũng (2001), “Thông tin di động hệ “, Tập 2, Nhà xuất Bưu Điện, Hà Nội Ngô Hán Chiêu, Trần Quý, Ngô Duy Tân (2002), “Điều khiển công suất thông tin di động DS/CDMA”, Kết nghiên cứu khoa học công nghệ, Viện KHKT Bưu điện, 201-204 Prof A Svensson (2004), “Analysic of the Soft Handover Procedure in Downlink Direction in UMTS WCDMA Systems”, Chalmers University of Technology Department of Signals and Systems SE-412 96 Goteborg, Sweden Clint Smith, P.E, Daniel Collins, ”3G Wireless Network”, McGraw – Hill Heikki Kaaranen, Ari Ahtiainen, Lauri Laitinen, Siam Naghian and Valtteri Niemi, “UMTS Networks: Architecture, Mobility and Services” 2nd Edition, John Wiley & Sons, ISBN 978-0-470-01103-4 Jonnathan P Castro, The UMTS Network and Radio Access Technology, ISBN o-471-81375-3 Trang 95 Tài liệu tham khảo 11 Jaroslaw Lacki (2005), ”Optimization of Soft Handover Parameters for UMTS Networks in Indoor Environment”, Dept of Information Technology TUT 12 Ling Lv, Shihua Zhu, Yonggang Wang, “A Distributed Power Control Algorithm for Wideband CDMA Cellular Mobile Systems”, Department of Information & Communication Engineering Xi’an’Jiaotong, China 13 N Binucci, K Hiltunen, M Caselli, “Soft Handover Gain in WCDMA” , IEEE 14 Peter Chong, “WCDMA physical layer” – lecture slides Wideband CDMA systems, Helsinki University of Technology 15 Yue Chen (2003),”Soft Handover Issues in Radio Resource Management for 3G WCDMA Networks”, Department of Electronic Engineering Queen Mary, University of London, London 14 WiMAX Forum, Business Case Models for Fixed Broadband Wireless Access based on WiMAX Technology and the 802.16 Standard, 2004(2), Available at http://www.wimaxforum.org/news/downloads/WiMAX-The Business Case-Rev3.pdf 15 Comparative Analysis of WLAN, WiMAX and UMTS Technologies 16 Pierre Lescuyer, “UMTS Origins, Architecture And Standard”, Springer ISBN: 1-85233-676-5 17 http://www.umtsworld.org/technology/utran_interfaces.htm 18 http://www.aricent.com/en/product/equipment/signaling_wire_pro_stacks/ iub_iur_uu_interfaces.html 19 Qualcomm Corporation, “Diversity-Handover method and performance”, ETSI SMG2 Trang 96 ... pháp SHO ngưỡng tối ưu 79 3.9.5 Tối ưu SHO 81 CHƯƠNG TỐI ƯU CHUYỂN GIAO MỀM TRONG 83 HỆ THỐNG UMTS 83 4.1 Lý tối ưu chuyển giao mềm hệ thống UMTS .83 4.2... Chuyển giao ngang .57 3.4.2 Chuyển giao dọc 57 3.4.3 Chuyển giao tế bào 58 3.4.4 Chuyển giao hệ thống 58 3.4.5 Chuyển giao cứng 59 3.4.6 Chuyển giao. .. CHƯƠNG CHUYỂN GIAO TRONG UMTS 55 3.1 Tổng quan 55 3.2 Khởi tạo chuyển giao 56 3.3 Các yêu cầu chuyển giao .57 3.4 Các loại chuyển giao .57 3.4.1 Chuyển