1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp cho mạng hà nội của EVNTelecom

123 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 123
Dung lượng 2,32 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - LUẬN VĂN THẠC SỸ GIẢI PHÁP CHO MẠNG HÀ NỘI CỦA EVNTELECOM NGÀNH: ĐIỆN TỬ VIỄN THÔNG MÃ SỐ: NGUYỄN TUẤN ANH Người hướng dẫn: PSG-TS Đỗ Xuân Thụ Hà Nội 2009 MỤC LỤC Danh sách bảng Danh sách hình vẽ LỜI MỞ ĐẦU Chương Hiện trạng cần thiết nâng cấp cấp mạng Hà Nội 1.1 Hiện trạng cung cấp dịch vụ 1.1.1 Dịch vụ điện thoại cố định E-Tel 1.1.2 Dịch vụ VoIP 179 1.1.3 Dịch vụ di động 1.1.4 Dịch vụ truy nhập Internet 1.1.5 Dịch vụ kênh thuê riêng 1.1.6 Đánh giá chung 1.2 Sự cần thiết việc triển khai mạng Metro 1.2.1 Xu hướng phát triển viễn thông giới 1.2.2 Sự phát triển Viễn thông Việt Nam 1.2.3 Sự cần thiết việc nâng cấp mạng Hà Nội Chương Các công nghệ áp dụng 2.1 RPR (Resilient packet ring) 2.1.1 Các Class dịch vụ RPR 2.1.2 RPR mơ hình tham chiếu OSI 2.1.2.1 Chức MAC Datapath 2.1.2.2 Chức MAC Control 2.1.2.3 Chuyển đổi RPR Ethernet 2.1.2.4 Định dạng khung 2.1.3 Kết luận 2.2 Chuyển mạch nhãn đa giao thức MPLS 2.2.1 Các khái niệm MPLS 2.2.2 Hoạt động MPLS 2.2.2.1 Chế độ hoạt động khung MPLS 2.2.2.2 Chế độ hoạt động tế bào MPLS 2.2.3 Kết luận 2.3 Công nghệ ghép kênh phân chia theo bước sóng WDM 2.3.1 Nguyên lý ghép kênh phân chia theo bước sóng 2.3.2 Các thành phần mạng truyền dẫn WDM 2.3.2.1 Thiết bị lặp quang OLR (Optical Line Repeter) 2.3.2.2 Thiết bị đầu cuối đường quang OLT 2.3.2.3 Thiết bị xen rẽ kênh quang OADM 2.3.2.4 Thiết bị đấu nối chéo quang OXC 2.3.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng mạng WDM 7 9 11 13 14 15 15 18 23 25 25 27 29 30 34 44 45 47 48 48 53 53 59 66 66 66 69 69 71 73 79 82 2.3.3.1 Các hiệu ứng phi tuyến 2.3.3.2 Tán sắc 2.3.4 Kết Luận Chương Giải pháp cho mạng Hà Nội 3.1 Hiện trạng hạ tầng mạng Hà Nội 3.2 Giải pháp cho mạng Hà Nội 3.2.1 Phân tích đánh giá cơng nghệ 3.2.1.1 Phân tích, so sánh cơng nghệ mạng truyền dẫn quang 3.2.1.2 Phân tích so sánh công nghệ mạng Metro 3.2.2 Giải pháp cho mạng truyền dẫn quang Hà Nội 3.2.3 Giải pháp xây dựng mạng Metro Hà Nội 3.2.4 Các dịch vụ triển khai 3.2.4.1 Cho thuê kênh quang 3.2.4.2 Dịch vụ cho doanh nghiệp 3.3.4.3 Dịch vụ Triple Play KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TÀI LIỆU THAM KHẢO 0B 1B 82 87 89 91 91 96 96 96 98 100 103 106 106 107 110 114 115 122 DANH SÁCH BẢNG BIỂU Bảng Bảng Bảng Bảng Phân loại LSR ly bị hạn chế tán sắc khơng có trạm lặp (lý thuyết) So sánh cơng nghệ mạng MAN Tổ chức kết nối cho lớp tập trung lưu lượng 51 87 98 104 DANH SÁCH HÌNH VẼ Hình1.1 Hình 1.2 Hình 1.3 Hình 1.4 Hình 1.5 Hình 1.6 Hình 1.7 Hình 1.8 Hình 1.9 Hình 2.1 Hình 2.2 Hình 2.3 Hình 2.4 Hình 2.5 Hình 2.6 Hình 2.7 Hình 2.8 Hình 2.9 Hình 2.10 Hình 2.11 Hình 2.12 Hình 2.13 Hình 2.14 Hình 2.15 Hình 2.16 Hình 2.17 Hình 2.18 Hình 2.19 Hình 2.20 Hình 2.21 Hình 2.22 Hình 2.23 Hình 2.24 Hình 2.25 Hình 2.26 Hình 2.27 Hình 2.28 Hình 2.29 Dịch vụ E-Tel8 Hình 1.2: Dịch vụ VoIP Các dịch vụ mạng di động Các dịch vụ truy nhập Internet Dịch vụ kênh thuê riêng Tốc độ phát triển viễn thông nước châu Á Dự báo thuê bao điện thoại cố định Việt Nam Dự báo số lượng thuê bao di động Việt Nam Dự báo số lượng thuê bao Internet Việt Nam Cấu trúc ring RPR CoS RPR RPR mơ hình tham chiếu OSI MAC Datapath Bộ đệm gói đơn Bộ đệm gói kép Hiện tượng tắc nghẽn Chế độ Conservative Chế độ Aggressive Đường liệu trước đứt sợi quang Đường liệu sau wrap Đường liệu sau steer Cấu trúc khung data Nhãn MPLS Chế độ hoạt động khung MPLS Cấu trúc LSR biên Vị trí nhãn MPLS Chế độ hoạt động tế bào MPLS Trao đổi thông tin mảng điều khiển62 Kênh ảo điều khiển MPLS Hệ thống WDM đơn hướng Hệ thống WDM song hướng Các thành phần mạng WDM Sơ đồ khối thiết bị lặp quang OLR Sơ đồ khối thiết bị OLT Cấu trúc OADM song song Cấu trúc OADM nối tiếp Cấu trúc ROADM OXC 10 11 13 20 21 22 22 26 28 30 31 32 33 36 37 38 41 42 43 45 50 54 54 57 61 62 63 67 68 69 70 71 74 76 77 80 Hình 2.30 Hình 2.31 Hình 2.32 Hình 3.1 Hình 3.2 Hình 3.3 Hình 3.4 Hình 3.5 Hình 3.6 Hình 3.7 Hình 3.8 Hình 3.9 Hình 3.10 Hình 3.11 Hình 3.12 Hình 3.13 Hình 3.14 WSXC WIXC Tán xạ Raman Cơ chế bảo vệ BSHR Mạng truyền dẫn SDH Hà Nội Mạng IP Hà Nội WDM Hà Nội Mạng truyền dẫn quang Hà Nội sau nâng cấp Mạng Metro Hà Nội Dịch vụ thuê kênh quang Ethernet Private-Line Ethernet Virtual Private Line E-LAN Cấp dịch vụ Triple Play Dịch vụ truy nhập internet Dịch vụ video Dịch vụ IP Phone 81 82 84 91 93 94 100 102 106 107 108 109 110 111 111 112 113 LỜI MỞ ĐẦU Thị trường Viễn thông Việt Nam có tiềm lớn bước vào giai đoạn phát triển mạnh mẽ chiều rộng lẫn chiều sâu, đặc biệt thành phố lớn Hà Nội Tuy nhiên với hạ tầng mạng nay, EVNTelecom chưa thể đáp ứng nhu cầu thị trường Từ em lựa trọn đề tài đưa giải pháp cho mạng viễn thông Hà Nội EVNTelecom để giải vấn đề Nội dung luận văn gồm chương: Chương trình bày trạng triển khai dịch vụ viễn thơng EVNTelecom cung cấp Bên cạnh xu hướng phát triển viễn thông giới Việt Nam Từ thấy cần thiết việc mở rộng mạng truyền dẫn quang triền khai mạng Metro Hà Nội Chương trình bày cơng nghệ sử dụng cho giải pháp nâng cấp mạng Hà Nội Trong có cơng nghệ đời khẳng định ưu điểm vượt trội WDM, MPLS Nhưng có cơng nghệ RPR Chương trình bày giải pháp nâng cấp mạng Hà Nơi Trong mạng truyền dẫn quang nâng cấp dung lượng lớp lõi giải pháp WDM Đồng thời mạng IP mở rộng giải pháp triển khai mạng Metro với lớp lõi sử dụng bước sóng hệ thống WDM tách riêng khỏi mạng truyền dẫn TDM (SDH) Em xin chân thành cảm ơn PGS-TS Đỗ Xuân Thụ hướng dẫn tận tình giúp em hoàn thành luận văn Nguyễn Tuấn Anh CHƯƠNG 1: HIỆN TRẠNG VÀ SỰ CẦN THIẾT TRIỂN KHAI MẠNG METRO HÀ NỘI 1.1 HIỆN TRẠNG CUNG CẤP DỊCH VỤ EVNTelecom doanh nghiệp hoạch toán độc lập trực thuộc tập đoàn Điện Lực Việt Nam, giao nhiệm vụ kinh doanh dịch vụ viễn thông công cộng cung cấp dịch vụ viễn thông phục vụ ngành Điện Tại Việt Nam, EVNTelecom số nhà cung cấp dịch vụ viễn thơng có giấy phép kinh doanh đầy đủ loại hình dịch vụ, từ dịch vụ điện thoại di động, điện thoại cố định, internet, VoIP…Cơ sở hạ tầng truyền dẫn để cung cấp dịch vụ mạng truyền dẫn quang sử dụng công nghệ SHD Một mạnh EVNTelecom so với nhà cung cấp khác hạ tầng mạng cáp quang chất lượng tốt trải rộng khắp nước So với nhà cung cấp khác, tuyến cáp quang EVNTelecom thường treo tuyến đường dây cao Cáp đường trục liên tỉnh treo theo cáp chống sét đường dây 500kV, 220kV, 110kV nên độ an toàn cao Các tuyến cáp nội tỉnh khác lại treo theo đường dây trung hạ Trung tâm lớn hệ thống mạng EVNTelecom đươc đặt Hà Nôi Hà Nội không điểm chuyển tiếp lưu lượng nước quốc tế, nơi đặt tổng đài EVNTelecom Về loại dịch vụ dựa mạng truyền dẫn SDH Đối với loại hình dịch vụ, lại sử dụng giải pháp cung cấp khác Sau tìm hiểu kỹ giải pháp cung cấp dịch vụ viễn thông EVNTelecom cung cấp địa bàn thành phố Hà Nội 1.1.1 Dịch vụ điện thoại cố định E-Tel Dịch vụ điện thoại cố định EVNTelecom gọi E-Tel Đây loại dịch vụ viễn thông đời từ sớm ngày sử dụng nhiều Giải pháp cung cấp dịch vụ E-Tel EVNTelecom dựa hệ thống tổng đài NGN Siemens với vai trò trung tâm tổng đài Hà Nội Hồ Chí Minh, Đà Nẵng Cần Thơ Các tổng đài đóng vai trị trung tâm, điều khiển tập trung thuê bao DLU Siemens (Digital Line Unit), V5.2 thực chức quản lý tính cước Tại địa bàn thành phố Hà Nội, với đặc thù dịch vụ điện thoại cố định VNPT cung cấp lâu từ trước, tập trung thuê bao DLU thường đặt khu thị mới, tịa nhà cao tầng kết nối tổng đài luồng E1 thông qua mạng truyền dẫn SDH Thuê bao Mạng truyền dẫn SDH nội hạt Thuê bao Tổng đài HiE9200 DLU Thuê bao V5.2 Hình1.1: Dịch vụ E-Tel 1.1.2 Dịch vụ VoIP 179 VoIP (Voice over Internet Protocol) công nghệ cho phép truyền đàm thoại Internet mạng máy tính Dịch vụ VoIP EVNTelecom cung cấp dựa hệ thống tổng đài NGN Siemens Veraz đặt trung tâm Hà Nội, Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, Khánh Hịa với mạng truyền tải IP SDH Các thuê bao sử dụng dịch vụ VoIP 179 để thực đàm thoại nước quốc tế Tổng đài NGN EVNTelecom POP EVNTelecom Tổng đài PSTN nhà cung cấp khác Router Gateway IP Core MSC EVNTelecom Tổng đài VoiP nhà cung cấp khác Hình 1.2: Dịch vụ VoIP Tổng đài NGN đóng vai trị trung tâm cung cấp dịch vụ VoIP Nó kết nối tới nhà khai thác mạng khác nước lẫn quốc tế kết nối IP lẫn TDM Thiết bị Gateway có vai trò chuyển đổi luồng kết nối TDM thành IP đưa chuyển mạch tổng đài NGN 1.1.3 Dịch vụ di động Dựa công nghệ CDMA2000-1X sử dụng băng tần 450MHz, EVNTelecom cung cấp dịch vụ di động sau: Điện thoại di động E- ứng dụng TDM (voice, data) khơng địi hỏi dịch vụ gia tăng Đặc điểm dịch vụ cho độ ổn định bảo mật cao bù lại chi phí lớn Do để kinh doanh có hiệu quả, nhu cầu dịch vụ Private-Line giá thành rẻ doanh nghiệp tổ chức ngày cao Với việc triển khai mạng Metro đáp ứng nhu cầu doanh nghiệp với loại hình dịch vụ cung cấp khả kết nối Ethernet địa điểm với chi phí rẻ Các dịch vụ cho doanh nghiệp chia làm hai loại E-Line E-Lan E-Line thường dùng để: cung cấp dịch vụ kênh riêng, kết nối internet kết nối VPN điểm-điểm: Kênh riêng Ethernet (Ethernet Private-Line): Đây loại hình dịch vụ cung cấp kết nối Ethernet điểm-điểm hai địa điểm khách hàng Kết nối có đặc điểm đối xứng, băng thông hai hướng truyền nhận Hạ tầng để cung cấp dịch vụ mạng Metro Các thiết bị khách hàng kết nối với mạng Metro qua UNI nhà cung cấp dịch vụ đảm bảo kết nối ethernet thiết bị với băng thông cố định dành sẵn Chi nhánh UNI Trị sở UNI Băng thông dành sẵn UNI METRO UNI Chi nhánh Hình 3.8: Ethernet Private-Line 108 Kênh Ethernet riêng ảo (Ethernet Virtual Private Line): Dịch vụ tương tự dịch vụ kênh thuê riêng ethernet cho phép ghép nhiều kênh dịch vụ, nghĩa ghép nhiều kênh ảo lại với UNI kết nối với router khách hàng Ngoài nhà cung cấp dịch vụ tái sử dụng băng thơng kênh Ethernt riêng ảo để cung cấp cho khách hàng khác nên giá thành dịch vụ rẻ nhiều so với dịch vụ kênh riêng Ethernet Chi nhánh UNI Trị sở UNI Băng thơng tái sử dụng METRO UNI Chi nhánh Hình 3.9: Ethernet Virtual Private Line E-LAN thường dùng để cung cấp dịch vụ VPN đa điểm Dịch vụ E-LAN cung cấp kết nối Ethernet chi nhánh nằp phân tán mặt địa lý công ty, tổ chức tạo VLAN chi nhánh VLAN triển khai hạ tầng mạng Metro Tuy nhiên E-LAN cịn mở rộng kết nối với internet Dịch vụ E-LAN kinh tế (nhờ vào việc đầu tư nhiều thiết bị, chi phí vận hành mạng) dễ dàng thực mạng Metro Chính ưu điểm việc kinh tế mà doanh thu từ E-LAN chiếm 50% tổng doanh thu nhà cung cấp dịch vụ Metro Ethernet 109 Một ưu điểm cung cấp dịch vụ E-LAN Metro nhà cung cấp dịch vụ có khả mềm dẻo việc sử dụng băng thông quản lý chất lượng dịch vụ (QoS) Kiểu dịch vụ dựa kết nối Ethernet ảo đa điểm-đến-đa điểm (multipoint-to-multipoint Ethernet Virtual Connection) Dịch vụ làm cho kết nối WAN chi nhánh doanh nghiệp qua mạng Metro trông giống mạng LAN suốt (transparent LAN) Chi nhánh Trị sở UNI UNI Transparent LAN UNI METRO UNI Chi nhánh Chi nhánh Hình 3.10: E-LAN 3.3.4.3 Dịch vụ Triple Play Cùng với phát triển kinh tế, xã hội, nhu cầu thơng tin, giải trí người sử dụng cá nhân ngày tăng Điều khiến cho dịch vụ Triple Play (truyền data, voice video mạng IP với chất lượng cao) trở thành dịch vụ cần phải triển khai để trì thị trường lớn tiềm 110 Aggregation DSLAM Small/ Medium Bissiness Thuê bao ` Voice Data Video ` Voice Data Video Hình 3.11: Cấp dịch vụ Triple Play Mạng Metro triển khai đáp ứng nhu cầu người sử dụng cá nhân, tổ chức địa bàn Hà Nội Sau đay ta xem xét mơ hình triển khai dịch vụ Truy nhập internet Tổng đài NGN Internet Thuê bao Hà Đông Bờ Hồ Aggregation Core DSLAM ` VTV Voice Video Data Broadcast TV, Radio Service Video on Demand server Hình 3.12: Dịch vụ truy nhập internet 111 Khi kết nối PC vào mạng, PC gửi yêu cấu cấp địa IP thông qua DHCP (Dynamic Host Configuration Protocol) Thuê bao nhận dạng thông qua thông tin DHCP option82 (Circuit ID, Remote ID) DSLAM chèn thêm vào Sau nhận dạng PC gán địa IP thuy nhập internet Các dịch vụ Video (IPTV, VoD ) Tổng đài NGN Internet Thuê bao Hà Đông Bờ Hồ Aggregation Core DSLAM ` VTV Voice Video Data Broadcast TV, Radio Service Video on Demand server Hình 3.13: Dịch vụ video Bộ giải mã tín hiệu STB (Set Top Box) gửi yêu cầu cung cấp địa IP thông qua giao thức DHCP (Dynamic Host Configuration Protocol) Thuê bao nhận dạng thông qua thông tin DHCP option82 (Circuit ID, Remote ID) DSLAM chèn thêm vào Sau nhận dạng STB gán địa IP Đối với dịch vụ Broadcast TV, STB gửi yêu cầu cung cấp dịch vụ tới sever thông qua giao thức IGMP (Inetrnet Group Management Protocol) Hai mục đích quan trọng IGMP thơng báo cho router multicast có máy muốn nhận multicast traffic nhóm cụ thể muốn rời 112 nhóm multicast IGMP đóng gói gói tin IP , IGMP giới hạn kết nối lớp Để đảm bảo router khơng tiếp tục chuyển gói tin đi, trường TTL IGMP ln có giá trị Đối với dịch vụ Video on Demand, sau STB gán địa IP truy nhập vào Video Server, luồng tín hiệu video unicast đến STB giải mã Dịch vụ IP Phone Tổng đài NGN Internet Hà Đông Bờ Hồ Thuê bao Aggregation Core DSLAM ` VTV Voice Video Data Broadcast TV, Radio Service Video on Demand server Hình 3.14: Dịch vụ IP Phone Cuộc gọi VoIP thực PC điện thoại ( IP Telephony) Sau điện thoại IP (hoặc PC) cung cấp địa IP tử DHCP server gọi IP bắt đầu Các luồng thông tin thoại chuyển mạch tổng đài NGN 113 KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO Những nguyên lý công nghệ WDM, RPR, MPLS tìm hiểu nội dung luận văn Từ áp dụng vào giải vấn đề nâng cấp mạng Hà Nội bao gồm mạng truyền dẫn quang cho việc mở rộng dịch vụ TDM truyền thống việc triển khai mạng Metro nhằm đáp ứng nhu cầu cung cấp dịch vụ IP với yêu cầu băng thông rộng, chất lượng cao Như biết, mạng Hà Nội phần thống mạng viễn thơng tồn quốc Việc thực giải pháp cho mạng Hà Nội đạt hiệu không cao hạ tầng mạng thành phố lớn khác cịn Ví dụ dịch vụ kết nối Hà Nội Đà Nẵng không thực hạ tầng mạng Đà Nẵng còng hạ tầng mạng Hà Nội tốt Do hướng nghiên cứu triển khai nâng cấp mạng thành phố lớn khác Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, Hải Phịng… nằm giải tổng thể nâng cấp mạng tồn quốc Có việc triển khai mạng Metro thành phố lớn đạt hiệu cao 114 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT A ADM Add-Drop Multiplexer APS Automatic Protection Switching ARP Address Resolution Protocol ARQ Automatic Repeat Request AS Autonomous System ASBR AS Boundary Router ASK Amplitude Shift Keying ASON Automatic Switched Optical Network ATM Asynchronous Transfer Mode AWHG Average Weighted Hop-distance Gain B BER Bit Error Rate (ratio) BGMP Border Gateway Multicast Protocol BGP Border Gateway Protocol BLSR Bi-directional Line Switched Ring BPSR Bi-directional Path Switched Ring C CBR Constant Bit Rate CLNP Connectionless Network Protocol CoS Class of Service CPM Cross Phase Modulatio CPE Customer Premises Equipment CR-LDP Constraint-based Routing Label Distribution Protocol 115 CSPF Constraint-based Shortest Path First routing CTP Connection Termination Point CWDM Coarse Wavelength Division Multiplexing D DCC Data Communication Channel DCN Data Communication Network DD OSPF Database Description message DHCP Dynamic Host Configuration Protocol DWDM Defense Wavelength Division Multiplexing DCX Digital Cross Connect E EBGP Exterior Border Gateway Protocol EDF Erbium Doped Fiber EDFA Erbium-Doped Fibre Amplifier EGP Exterior Gateway Protocol F FCAPS Fault, Configuration, Accounting, Performance, Security FEC Forward Error Correction, Forwarding Equivalence Class FIB Forwarding Information Base FQ Fair Queuing FWM Four Wave Mixing G GBIC Gigabit Interface Converter 116 GMPLS Generalised Multiprotocol Label Switching GSMP General Switch Control Protocol I IBGP Interior Border Gateway Protocol ICMP Internet Control Message Protocol ID Identifier IDMR Inter-Domain Multicast Routing IDRP Inter-Domain Routing Protocol IGMP Internet Group Management Protocol IGP Interior Gateway Protocol INNI Internal Network-to-Network Interface IP Internet Protocol IPSec IP Security ISDN Integrated Service Digital Network IS-IS Intermediate System to Intermediate System routing protocol L LBS Label-Based Switching LC Link Connection LDAP Lightweight Directory Access Protocol LDP Label Distribution Protocol LIB Label Information Base LLR Least Loaded Routing LMP Link Management Protocol LSA Link State Advertisement LSP Label Switched Path 117 LSR Label Switch Router, Link State Request LSU Link State Update LTE Line Terminating Equipment M MAC Media Access Control MAN Metropolitan Area Network MIB Management Information Base MONET Multiwavelength Optical Networking Consortium MOSPF Multicast Open Path Shortest First MPlS Multiprotocol Lambda Switching MPLS Multiprotocol Label Switching MUX Multiplexer N NAT Network Address Translation NDP Neighbour Discovery Protocol NE Network Element NIC Network Interface Card NSAP Network Service Access Point O OADM Optical Add/Drop Multiplexer OAM Operations and Maintenance OAM&P Operations, Administration, Maintenance, and Provisioning OBS Optical Burst Switching OLS Optical Label Switching 118 OLSR Optical Label Switching Router OMS Optical Multiplex Section OPR Optical Packet Router OSCP Optical Switch Control Protocol OSPF Open Shortest Path First protocol OSPF-OMP OSPF Optimised Multi Path OTU Optical Transponder Unit OXC Optical Cross Connect P PDU Protocol Data Unit PHY Physical layer PNNI Private Network-to-Network Interface PON Passive Optical Network PPP Point to Point Protocol PSTN Public Switched Telephone Network PTE Path Terminating Equipment PVC Permanent Virtual Circuit Q QoS Quality of Service R RIP Routing Information Protocol RPF Reverse Path Forwarding RTT Round Trip Time 119 S SAN Storage Area Network SAP Service Access Point SDH Synchronous Digital Hierarchy SDU Service Data Unit SLA Service Level Agreement SML Service Management Layer SNC SubNetwork Connection SNR Signal-to-Noise Ratio SSH Secure Shell SS7 Signalling System Number SSL Secure Socket Layer SVC Switched Virtual Circuit T TCP Transmission Control Protocol TE Terminal Equipment, Traffic Engineering TECP Traffic Engineering to Control Protocol TED Traffic Engineering Database TIA Telecommunications Industry Association TMNS Telecommunications Management Network System TOS Type of Service TReq Trail Request message TResp Trail Response message TSpec Traffic Specification TTL Time To Live TTP Trail Termination Point 120 U UDP User Datagram Protocol ULSR Unidirectional Line Switched Ring UNI User to Network Interface UNI-C User Network Interface - Client side (signaling functionality) UNI-N User Network Interface - Network side (signaling functionality) UPSR Unidirectional Path Switched Ring UTP Unshielded Twisted Pair V VC Virtual Channel VCC Virtual Channel Connection VCI Virtual Channel Identifier VLAN Virtual Local Area Network VPC Virtual Path Connection VPI Virtual Path Identifier VPN Virtual Private Network VoIP Voice over IP W WADM Wavelength Add/Drop Multiplexer WAMP Wavelength Amplifier WAN Wide Area Network WDM Wavelength Division Multiplexing WSXC Wavelength Selective Cross Connect 121 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt [1] GS-TS Trần Đức Hân Cơ sở kỹ thuật thông tin cáp sợi quang, giáo trình cao học, ĐHBK Hà Nội, 1998 [2] Đỗ Tiến Dũng, “Chuyển mạch nhãn đa giao thức MPLS” ĐH Công Nghệ - ĐHQGHN II Tài liệu tiếng Anh [1] Daniel Minoli, “Peter Johnson and Emma Minoli – Ethernet-Based Metro Area Networks”, McGraw Hill, 2002 [2] Cisco white paper, “Cisco Multiservice Over SONET/SDH – Product Migration and Strategy”, 2003 [3] RAD data communication White paper, “Resilient Fast Ethernet Ring Technology”, 2002 [4] Eric Osborne , Ajay Simha “Traffic Engineering with MPLS” [5] Kevin H.Liu, IP over WDM [6] Fredrik Davik, Mete Yilmaz, Stein Gjessing, Necdet Uzun, “IEEE 802.17 Resilient Packet Ring Tutorial”.2004 122 ... cơng nghệ mạng Metro 3.2.2 Giải pháp cho mạng truyền dẫn quang Hà Nội 3.2.3 Giải pháp xây dựng mạng Metro Hà Nội 3.2.4 Các dịch vụ triển khai 3.2.4.1 Cho thuê kênh quang 3.2.4.2 Dịch vụ cho doanh... WSXC WIXC Tán xạ Raman Cơ chế bảo vệ BSHR Mạng truyền dẫn SDH Hà Nội Mạng IP Hà Nội WDM Hà Nội Mạng truyền dẫn quang Hà Nội sau nâng cấp Mạng Metro Hà Nội Dịch vụ thuê kênh quang Ethernet Private-Line... thành phố lớn Hà Nội Tuy nhiên với hạ tầng mạng nay, EVNTelecom chưa thể đáp ứng nhu cầu thị trường Từ em lựa trọn đề tài đưa giải pháp cho mạng viễn thông Hà Nội EVNTelecom để giải vấn đề Nội

Ngày đăng: 28/02/2021, 07:40

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[2] Đỗ Ti ến Dũng, “Chuyể n m ạch nhãn đa giao thức MPLS” ĐH Công Ngh ệ - ĐHQGHN.II. Tài liệu tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chuyển mạch nhãn đa giao thức MPLS
[1] Daniel Minoli, “Peter Johnson and Emma Minoli – Ethernet-Based Metro Area Networks”, McGraw Hill, 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Peter Johnson and Emma Minoli – Ethernet-Based Metro Area Networks
[2] Cisco white paper, “Cisco Multiservice Over SONET/SDH – Product Migration and Strategy”, 2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cisco Multiservice Over SONET/SDH – Product Migration and Strategy
[3] RAD data communication White paper, “Resilient Fast Ethernet Ring Technology”, 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Resilient Fast Ethernet Ring Technology
[4] Eric Osborne , Ajay Simha “Traffic Engineering with MPLS” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Traffic Engineering with MPLS
[6] Fredrik Davik, Mete Yilmaz, Stein Gjessing, Necdet Uzun, “IEEE 802.17 Resilient Packet Ring Tutorial”.2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: IEEE 802.17 Resilient Packet Ring Tutorial
[1] GS-TS. Trần Đức Hân. Cơ sở kỹ thuật thông tin cáp sợi quang, giáo trình cao học, ĐHBK Hà Nội, 1998 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w