- Cô giáo dục trẻ: Mùa xuân đén muôn hoa đua nhau khoe sắc, các con có thêm một tuổi mới, tết đến xuân về chúng mình được bố mẹ may cho quần áo mới để đi chúc tết.. Các loài vật cũng [r]
(1)Tuần thứ 20 TÊN CHỦ ĐỀ LỚN: Thời gian thực hiện: (4tuần) Tên chủ đề nhánh 3: Mùa xuân ( Thời gian thực hiện: A TỔ CHỨC
ĐÓN TRẺ
ND HOẠT ĐỘNG MĐ – YÊU CẦU CHUẨN BỊ
Đón trẻ vào lớp, nhắc trẻ chào cô, chào bố mẹ - Cô hướng dẫn trẻ cất đồ dùng cá nhân nơi quy định
Trò chuyện với trẻ chủ đề “Mùa xuân”
Trẻ biết chào cô giáo, chào -ông bà bố mẹ
-Trẻ biết để đồ dùng cá nhân nơi quy định -Biết tên gọi, đặc điểm mùa xân
- Trẻ biết chúc tết người, ngoan ngỗn lễ phép
Phịng học Tranh, ảnh cđ “Mùa xuân”
THỂ DỤC SÁNG
Thể dục sáng: Bài tập “Ơ bé khơng lắc”
* Điểm danh
Trẻ có thói quen tập thể dục buổi sang, biết phối hợp nhịp nhàng vận động
- Rèn phát triển quan vận động
-Phát trẻ nghỉ học để báo ăn
- Trẻ bết bạn vắng mặt -Theo dõi chuyên cần
- Sân tập - Kiểm tra sức khỏe trẻ
- Sổ theo dõi trẻ
(2)Từ ngày 07/01/2019 đến ngày 15/02/2019 Số tuần thực hiện: Tuần
Từ ngày 21/01/2019 đến ngày 29/01/2019 CÁC HOẠT ĐỘNG
HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
* Cô đến sớm vệ sinh thơng thống phịng học, chuẩn bị đồ dùng dụng cụ cho trẻ - Cô niềm nở ân cần đón trẻ từ tay phụ huynh Nhắc trẻ chào ông bà bố mẹ
- GV trao đổi phụ huynh vấn đề liên quan đến trẻ
- Nhắc trẻ cất đồ dùng vào nơi quy định - Cô hướng dẫn trẻ chơi tự
- Cho trẻ quan sát tranh chủ đề “Mùa xn” - Cơ trẻ trị chuyện chủ đề
- Cô giới thiệu cho trẻ nhắc theo - Giáo dục trẻ: u thích mùa xn
- Trẻ vào lớp
- Trẻ trò chuyện
* Thể dục sáng
a, Khởi động:- Cô kiểm tra sức khỏe trẻ.
- Cho trẻ thành vòng tròn, vừa vừa hát kết hợp kiểu Sau trở hai hàng dọc b Trọng động: *Bài tập “Ơ bé khơng lắc” - Động tác hơ hấp: Thổi bóng (Trẻ tập 3-4 lần) + Động tác1: Hai tay đưa trước sau nắm tay vào tai nghiêng đầu sang bên
+ Động tác 2: Hai tay đưa trước , sau nắm tay vào bên hông nghiêng người sang bên, tay thay sang bên
+ Động tác 3: Đưa tay trước sau nắm tay vào đầu gối , xoay đầu gối đứng thẳng lên.2 tay thay sang bên
+ Động tác 4: Hai tay đưa lêncao lắc cổ tay dậm chân chỗ
c.Hồi tĩnh: Trẻ làm động tác chim bay nhẹ nhàng
* Điểm danh
- Giáo viên gọi tên trẻ theo sổ theo dõi trẻ - Đánh giá chuyên cần
- Trẻ tập theo cô
- Trẻ cô
TỔ CHỨC
(3)HOẠT ĐỘNG CHƠI TẬP
* Góc thao tác vai: - Chơi bán hàng, bán hoa ngày tết
* Góc nghệ thuật: - Di màu , vẽ, nặn theo ý thích
*Góc tranh truyện - Xem truyện tranh sách vè ngày tết vui vẻ
* Góc HĐVĐV:
- Lắp ghép hàng khu vui chơi
* Góc thiên nhiên: Chơi với cát nước,
- Trẻ tập thể vai chơi theo hành động nhân vật
- Trẻ biết di màu, vẽ, nặn theo ý thích trẻ - Rèn luyện khéo léo bàn tay
- Trẻ biết cách giở sách, biết xem sách tranh ngày tết vui vẻ
Trẻ biết lắp hàng rào
Trẻ thích chơi với cát nước, yeu thiên nhiên
- Trang phục , đồ dùng, đồ chơi phù hợp
-Bút màu, giấy màu, đất nặn
- Sách, truyện, báo liên quan tới chủ đề
Đồ chơi lắp ghép
Cát nước,
CÁC HOẠT ĐỘNG
(4)1.Ổn định gây hứng thú
- Cô trẻ hát “Sắp đến tết rồi” - Chúng học chủ điểm gì? - Cho trẻ phát âm theo “Mùa xn”
Giáo dục trẻ: Ngoan ngỗn nghe lời ông bà, bố mẹ 2 Nội dung: Cô giới thiệu cho trẻ góc chơi nội dung chơi góc
2.1 Thỏa thuận- Thoả thuận trước chơi. - Hỏi trẻ ý định chơi nào?
- Cơ dặn dị trước trẻ góc - Cho trẻ lấy ký hiệu góc chơi - Cô cho trẻ thỏa thuận vai chơi
- Cơ khuyến khích trẻ tham gia hào hứng tích cực 2.2.Q trình chơi - Cơ cần quan sát để cân đối số lượng trẻ
- Cô quan sát góc chơi trị chuyện hướng dẫn trẻ chơi
- Cơ đóng vai chơi với trẻ, giúp trẻ thể vai chơi - Theo dõi trẻ chơi, nắm bắt khả trẻ chơi trẻ - Giải mâu thuẫn, đưa tình để trẻ chơi, giúp trẻ sử dụng đồ chơi thay
- Cô hướng dẫn trẻ vẽ đường đến lớp
- Hướng dẫn trẻ cách cầm bút, ngồi tư - Hướng dẫn cách tô màu cho đẹp
- Giúp trẻ liên kết nhóm chơi, chơi sáng tạo 2.3 Nhận xét sau chơi:- Trẻ cô thăm quan góc
- Trẻ tự giới thiệu nhận xét góc chơi
- Cơ nhận xét nhóm chơi, cách chơi, thái độ chơi trẻ
- Cho trẻ tham quan nhóm chơi trẻ thích 3 Kết thúc: Hỏi trẻ góc chơi.
- Tuyên dương trẻ, gợi mở để buổi chơi sau trẻ chơi tốt
-Trẻ thu dọn đồ dùng đồ chơi
- Trẻ hát
- Trẻ trị chuyện
- Trẻ nghe
- Trẻ thỏa thuận trước chơi
- Lấy kí hiệu góc
- Trẻ thỏa thuận vai chơi
- Trẻ ý nghe - Trẻ cầm bút - Trẻ tô màu
- Trẻ chơi
- Trẻ nhận xét
- Trẻ nghe
TỔ CHỨC
(5)ĂN CHÍNH
Vệ sinh cho trẻ trước ăn
- Giới thiệu ăn, tổ chức chia cơm cho trẻ ăn
- Tạo khơng khí vui vẻ giúp trẻ ăn ngon miệng
-Đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm
Cơ rửa tay giúp trẻ xà phịng trước ăn
- Biết tên ăn bữa trưa trẻ
- Giúp trẻ ăn ngon miệng, ăn hết phần ăn
- Trẻ ăn ăn khơng kiêng khem
-Xà phòng, khăn
- Địa điểm -Khăn , đĩa đựng thức ăn rơi vãi
HOẠT ĐỘNG NGỦ
*Tổ chức cho trẻ ngủ - Cho trẻ nằm ngủ tư giúp trẻ ngủ ngon
- Giáo viên hát ru trẻ ngủ
*Hình thành thói quen ngủ trưa
-Trẻ có ý thức trước ngủ
- Giáo dục sức khỏe thói quen tốt ngủ cho trẻ
phản, chiếu, gối.Đóng sổ, tắt điện - Một số hát ru cho trẻ ngủ
ĂN PHỤ Trẻ ăn bữa phụ chiều Ăn hết xuất, thời gian
Trẻ biết tên ăn, chất dinh dưỡng thực phẩm Trẻ có thói quen sinh hoạt
Giáo dục trẻ ăn vệ sinh, có thói quen tơt ăn uống
Thức ăn
Kê bàn ăn Vệ sinh trước ăn
CÁC HOẠT ĐỘNG
(6)1 Trước ăn:
-Cô rửa tay cho trẻ xà phịng lau khơ tay Cho trẻ ngồi theo nhóm bàn trẻ
-Cơ giới thiệu tên ăn cho trẻ phát âm - Cô chia cơm thức ăn cho trẻ
2 Trong ăn:
Giáo dục, khuyến khích trẻ ăn ngoan, ăn hết xuất - Cơ xúc cho trẻ ăn hết xuất, tạo khơng khí vui vẻ - Chú ý đến trẻ suy dinh dưỡng
3 Sau ăn:
- Cô cho trẻ ăn hết xuất ăn đề bát thìa vào nơi quy định
- Cô nhắc trẻ vệ sinh sau ăn xong
- Trẻ rửa tay
Trẻ ngồi vào bàn ăn Trẻ nghe cô giới thiệu
Trẻ nghe
Trẻ ăn hết xuất
Trẻ thực
1 Trước ngủ
- Cô đọc thơ: “giờ ngủ” cho trẻ nghe -cho trẻ nằm ngắn phản ngủ Cô hát ru cho trẻ ngủ
2 Trong ngủ:
- Giáo viên quan sát trẻ ngủ sửa tư nằm chưa trẻ Chú ý bật quạt nhỏ cho trẻ - Quan sát sử lý ngủ trẻ như: ngủ mê, khóc ngủ, giật mình, khơng cho trẻ nằm sấp
3 Sau ngủ:
Giáo viên cho trẻ ngồi dậy chỗ cho trẻ tỉnh ngủ, sau cho trẻ dậy ( tránh thay đổi đột ngột chế: ngủ thức)
- Giáo viên cho trẻ vệ sinh cất dọn đồ dùng gối, chiếu vào nơi quy định
Trẻ nằm ngắn, tư
- Trẻ ngủ
- Trẻ vận động nhẹ nhàng
TỔ CHỨC
(7)CHƠI, TẬP
- Cơ dạy lại chơi tập có chủ đích buổi sáng
- Chơi trị chơi: cua cắp, chơi nắm tay thân thiết, chơi nhanh - Hát đọc thơ theo chủ đề
-Theo ý thích bé
- Giúp trẻ nhớ lại học buổi sáng thuộc học
- Trẻ biết tên trò chơi luật chơi cách chơi.Chơi vui vẻ đoàn kết sáng tạo
- Biết xếp đồ chơi gọn gàng
- Tranh ảnh, sáp màu, đồ chơi
- địa điểm Vẽ vòng tròn - Đồ chơi góc
ĂN CHÍNH
Vệ sinh cho trẻ trước ăn
- Giới thiệu ăn, tổ chức chia cơm cho trẻ ăn
- Tạo khơng khí vui vẻ giúp trẻ ăn ngon miệng
-Đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm
Cơ rửa tay giúp trẻ xà phịng trước ăn
- Biết tên ăn bữa trưa trẻ
- Giúp trẻ ăn ngon miệng, ăn hết phần ăn
- Trẻ ăn ăn khơng kiêng khem
-Xà phòng, khăn
- Địa điểm -Khăn , đĩa đựng thức ăn rơi vãi
TRẢ TRẺ
- Nêu gương cuối ngày, cuối tuần
Cho trẻ hát cơ, đọc thơ số có nội dung chủ đề bé bạn
Cô nhận xét trẻ ngoan, trẻ chưa ngoan, nhắc trẻ hôm sau học sẽ, ngoan
- Hướng dẫn trẻ cắm cờ vào ô mà giáo viên quy định cho trẻ
- Vệ sinh – trả trẻ
- Trẻ có ý thức rèn luyện thân
Trẻ hát cô số hát chủ đề
Trẻ biết trẻ ngoaan chưa ngoan
- Phát huy tính tự giác, tích cực trẻ
- Phụ huynh biết tình hình đến lớp trẻ
- Bảng bé ngan, cờ
Một số thơ, hát nhạc chủ đề
Hình ảnh hành vi ngoan chưa ngoan cho trẻ nêu tên hành vi
C C HO T Á Ạ ĐỘNG
(8)- Cô hỏi trẻ tên học buổi sáng, cô cho trẻ nhắc lại theo cô Cô thực trẻ giúp trẻ thuộc bài.Cô qsát trẻ - Cơ giới thiệu tên trị chơi, chơi mẫu, hướng dãn tổ chức cho trẻ chơi trị chơi tập thể cua cắp, chơi nhanh
- Trẻ chơi
1 Trước ăn:
-Cô rửa tay cho trẻ Cho trẻ ngồi theo nhóm -Cơ giới thiệu tên ăn cho trẻ phát âm - Cô chia đồ ăn cho trẻ theo thực đơn ngày 2 Trong ăn:
Giáo dục, khuyến khích trẻ ăn ngoan, ăn hết xuất - Cơ xúc cho trẻ ăn hết xuất, tạo khơng khí vui vẻ 3 Sau ăn:
- Cô cho trẻ ăn hết xuất ăn Giáo viên vệ sinh cho trẻ, cho trẻ
- Trẻ rửa tay
Trẻ ngồi vào bàn ăn Trẻ nghe cô giới thiệu
Trẻ nghe
Trẻ ăn hết xuất Trẻ thực * Nhận xét, nêu gương
- Cho trẻ hát cô tuần ngoan Hát số hát có nội dung chủ đề
Đọc thơ cơ: ơng mặt trời óng ánh, bạn mới, giáo em
- Cô nhắc cho trẻ biết tiêu chuẩn bé ngoan mà trẻ cần đạt
- Cô nhận xét bạn lớp - Cô nhận xét , nhắc nhở trẻ
- Tuyên dương bạn ngoan, động viên khuyến khích bạn chưa ngoan
- Cô phát cờ cho trẻ
- Cho trẻ đếm số cờ mà trẻ nhận tuần
- Cô giáo trao đổi phụ huynh học tập sức khoẻ trẻ hoạt động trẻ ngày
- Trẻ hát - Trẻ nêu - Trẻ nhận xét - Có
TỔ CHỨC CHƠI TẬP CĨ CHỦ ĐÍCH
(9)TC : “Bóng trịn to” Hoạt động bổ trợ: Bài hát “Mùa xuân đến rồi” I Mục đích, yêu cầu:
1 Kiến thức:
- Trẻ biết thể sức mạnh bắp để ném bóng vào đích
- Trẻ biết tập BTPTC cơ, hứng thú chơi trị chơi “bóng tròn to” 2 Kỹ năng:
- Rèn kỹ vận động đơi bàn tay để ném bóng khả định hướng không gian
- Phát triển khả phối hợp nhịp nhàng tay mắt 3 Thái độ:
- Rèn cho trẻ ý thức tập, không xô đẩy II Chuẩn bị
1 Đồ dùng cho giáo viên 2 Đồ dùng trẻ:
- Sân tập - Qủa bóng
- Kiểm tra sức khỏe trẻ 3 Địa điểm tổ chức
- Ngoài sân tập III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA TRẺ
1 Tạo hứng thú
- Cho trẻ xếp thành hàng dọc.
- GV kiểm tra sức khỏe trẻ: Hỏi xem có trẻ bị mệt, đau tay chân cho trẻ ngồi nghỉ
Để cho thể khỏe mạnh thường xun phải làm gì?
Cơ giới thiệu: Đúng vậy, ăn uống đủ chất dinh dưỡng cần phải thường xuyên tập thể dục để thể khỏe mạnh, cô tập luyện
2/ Cung cấp biểu tượng kết hợp hành động thao tác a.Hoạt động 1: Khởi động
- Cho trẻ vòng tròn kết hợp thường, nhanh, chậm theo hiệu lệnh 1,2 vịng,
- Cho trẻ xếp hàng ngang tập động tác tập PTChung:
b Hoạt động 2: Trọng động:
*BTPTC: Bài tập “Ơ bé khơng lắc”
- Động tác hơ hấp: Thổi bóng (Trẻ tập 3-4 lần)
+ Động tác1: Hai tay đưa trước sau nắm tay vào tai nghiêng đầu sang bên
+ Động tác 2: Hai tay đưa trước , sau nắm tay vào bên hông nghiêng người sang bên, tay
Trẻ xếp hàng
- Trẻ nghe - Vâng
- Trẻ vòng tròn Trẻ xếp thành hàng ngang
(10)thay sang bên
+ Động tác 3: Đưa tay trước sau nắm tay vào đầu gối , xoay đầu gối đứng thẳng lên.2 tay thay sang bên
+ Động tác 4: Hai tay đưa lêncao lắc cổ tay dậm chân chỗ
* Vận Động Cơ Bản:
- Cơ giới thiệu tên vận động: “Ném bóng vào đích ” - Cơ làm mẫu lần 1: Khơng phân tích động tác
- Cơ làm mẫu lần 2: Phân tích động tác:
TTCB: Trẻ đứng trước vạch chuẩn, hai tay thả xi cầm bóng Khi có hiệu lệch đưa bóng ngang đầu ném trungs vào rổ phía trước Sau lần ném trẻ cuối hàng đứng
- Cô làm mẫu lần 3: Động tác rõ ràng dứt khốt, chuẩn - Cơ mời 1-2 trẻ lên tập thử
- Cô cho trẻ thực hiện, cô ý sửa sai, động viên trẻ
- Cho tổ thi xem tổ bật giỏi - Củng cố cho 1,2 trẻ thực lại - Cô hỏi trẻ vừa học * Trị chơi vận động: “Bóng trịn to” - Cơ giới thiệu tên trị chơi
- Cô giới thiệu luật chơi, cách chơi:
+ Cách chơi: Cô trẻ nắm tay, đứng sat vào thành vịng trịn Khi nghe nói: “Thơi bóng lên, thổi bóng lên thật to” trẻ lùi phía sau, giữ chặt tay nhaucho đến nói: “Bóng vỡ” Nghe hiệu lệnh, trẻ bỏ tay ngồi xổm, hô to “ Bốp”
+ Tổ chức cho trẻ chơi
+ Cô chơi trẻ 1-2 lần, sau cho trẻ chơi 3-4 lần + Cô quan sát giúp đỡ động viên khuyến khích trẻ - Hỏi lại trẻ tên trị chơi, nhận xét sau chơi c Hoạt động 3: Hồi tĩnh:
Cho trẻ nhẹ nhàng 1-2 vòng quanh sân tập 3 Luyện tập củng cố :
- Các vừa tập vận động gì?
- Cơ nhắc lại nhận xét buổi tập trẻ 4 Nhận xét- tuyên dương trẻ:
- Tuyên dương trẻ, nhắc nhở số trẻ cá biệt
- Trẻ quan sát - Trẻ lắng nghe
Trẻ thực
Ném bóng vào đích
Trẻ nghe
Trẻ chơi
Trẻ nhẹ nhàng Ném bóng vào đích
* Đánh giá trẻ ngày ( Đánh giá vấn đề bật về: Tình trạng sức khỏe, trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi trẻ; kiến thức, kĩ trẻ):
(11)
Thứ ngày 22 tháng 01 năm 2019
TÊN HOẠT ĐỘNG: LQVTPVH: Kể chuyện trẻ nghe: “Chiếc áo mùa xuân” Hoạt động bổ trợ: Bài hát: Mùa xuân đến rồi
(12)- Trẻ biết tên câu chuyện, tên nhân vật truyện - Trẻ hiểu nội dung câu truyện
2 Kỹ năng:
- Phát triển mở rộng vốn từ cho trẻ
- Rèn cho trẻ nói đủ câu, nghe hiểu trả lời câu hỏi cô - Rèn trẻ có khả ý, ghi nhớ có chủ định
3 Giáo dục thái độ:
- Trẻ biết mặc quần áo phù hợp với thời tiết - Trẻ có ý thức học tập
II CHUẨN BỊ:
1.Đồ dùng cho giáo viên trẻ: - Hình ảnh powepoint
- Mơ hình chợ tết mùa xn
- Mơ hình sa bàn video họa nội dung truyện: Chiếc áo mùa xuân 2 Địa điểm tổ chức:
- Trong lớp học
III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA TRẺ
1 Tạo hứng thú:
- Cho trẻ quan sát mơ hình chợ hoa mùa xuân Hỏi trẻ: + Các chơi đâu đây?
À rồi, chợ hoa ngày tết
+ Các quan sát xem chợ hoa có loại hoa nào?
+ Hoa đào có màu gì?
+ Hoa mai có màu sắc nào? + Cịn hoa hồng có màu gì?
- Cơ giáo dục trẻ: Mùa xuân đén muôn hoa đua khoe sắc, có thêm tuổi mới, tết đến xuân bố mẹ may cho quần áo để chúc tết Các loài vật thay cho áo Để biết lồi vật thay áo lắng nghe cô kể câu chuyện : Chiếc áo mùa xuân tác giả Phương Anh
- 2 Cung cấp biểu tượng mới:
- * Hoạt động 1: Cô kể chuyện cho trẻ nghe cho trẻ nghe
- Cô kể diễn cảm lần 1: Cô kể diễn cảm câu chuyện kết
Chợ hoa Trẻ trả lời Trẻ trả lời Màu hồng Màu vàng
Màu đỏ, màu vàng
Trẻ lắng nghe
(13)hợp với cử chỉ, điệu minh họa
- Các vừa nghe cô kể chuyện gì? Của tác giả nào? - Bây để hiểu câu chuyện, mời lắng nghe cô kể
- Cô kể lần 2: Kết hợp sử dụng hình ảnh minh họa nội dung câu chuyện
Giảng nội dung: Câu chuyện kể thỏ mẹ thỏ có lông trắng tinh Sang mùa xuân,cô gà Gô, anh Nhái bén, anh Châu chấu, dược thay áo mùa xn Cịn thỏ mặc áo da màu trắng Thỏ bị anh Châu chấu cười mùa xuân mà thỏ mặc áo màu trắng Thỏ chạy nhà đòi mẹ phải thay cho quần áo mới, lúc thỏ soi gương sung sướng thấy có quần áo * Hoạt động 2: Đàm thoại, đọc trích dẫn
- Cơ vừa kể cho nghe câu chuyện gì? - Câu chuyện kể ai?
- Mùa xuân sang, Thỏ mặc áo màu gì? - Mùa xuân đến, rừng thay áo mới?
- Ai người mà toàn thân tỏa màu xanh cỏ? - Anh Nhái bén mặc áo màu gì?
- Ai người cười chế giễu thỏ con?
- Khi bị Châu chấu cười chế giễu Thỏ làm gì? (giải thích từ nằng nặc: Nghĩa đòi được) - Thỏ mẹ bảo thỏ làm gì?
- Khi soi gương bạn Thỏ thấy khốc áo có màu gì?
* Cơ giáo dục trẻ: Khi mùa xn đến, loài vật thay áo để phù hợp với thời tiết, cối đâm chồi, nảy lộc, muôn hoa đuâ khoe săc nên cô Phương Anh đặt tên cho câu chuyện “ Chiếc áo mùa xuân”
* Cô kể lần 3: Cô kể chuyện kết hợp sử dụng rối 3 Củng cố:
-Cho trẻ nhắc lại tên, nội dung câu chuyện
-Cô giáo dục: Mùa xuân đến, thời tiết ấm mặc quần áo mới, có thích khơng? Chúng nhớ trời lạnh phải mặc quần áo ấm
Trẻ trả lời
Trẻ lắng nghe
Chiếc áo mùa xuân Thỏ mẹ, thỏ con, gà Gô, châu chấu, nhái bén Màu trắng
Gà Gô, Châu chấu, Nhái bén
Cô Gà Gô Màu xanh
Anh Châu chấu Thỏ đòi mẹ thay áo
Soi gương Màu nâu
Trẻ lắng nghe
(14)Còn trời ấm, nóng, mặc quần áo thống mát
4 Kết thúc:Nhận xét- tuyên dương trẻ.
Vâng
* Đánh giá trẻ ngày ( Đánh giá vấn đề bật về: Tình trạng sức khỏe, trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi trẻ; kiến thức, kĩ trẻ):
Thứ ngày 23 tháng 01 năm 2019
TÊN HOẠT ĐỘNG: NBTN: Tìm hiểu số đặc điểm mùa xuân. Hoạt động bổ trợ: Bài hát : Mùa xuân đến rồi.
I- MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU 1/ Kiến thức:
(15)2/ Kỹ năng:
- Rèn khả ghi nhớ có chủ định phát triển ngơn ngữ cho trẻ - Trả lời số câu hỏi
- Chơi trị chơi theo u cầu .3/ Giáo dục thái độ:
- Giáo dục trẻ u thích mùa xn, giữ gìn trân trọng phong tục tập quán - Tích cực tham gia hoạt đông
II- Chuẩn bị: 1 Đồ dùng cô - Mơ hình vườn hoa - Tranh ảnh mùa xuân - Tranh lô tô
2 Đồ dùng trẻ 3 Địa điểm tổ chức: - Trong lớp
III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA TRẺ
1.Tạo hứng thú:
- Cơ trẻ quan sát mơ hình vườn hoa Cơ hỏi trẻ:
+ Chúng thấy trường có nhiều hoa khơng?
+ Vì lại có nhiều hoa nở đẹp vậy?
=> Giáo dục trẻ: Mùa xn đến, có nhiều lồi hoa đẹp đua nở
- Hôm cô tìm hiểu mùa xuân Các có đồng ý khơng?
2/ Cung cấp biểu tượng kết hợp hành động thao tác
a Hoạt động 1: Tìm hiểu “Thời tiết mùa xuân” - Cho trẻ xem băng hình thời tiết mùa xuân: Cảnh bầu trời mùa xuân, mây, nắng xuân, mưa xuân Và hỏi trẻ:
+ Chúng quan sát cảnh vật mùa đây?
+ Chúng có biết mùa xuân đến, thời tiết không?
+ Bầu trời mùa xuân nào?
+ Khi nhìn lên bầu trời thấy gì?
Có Trẻ trả lời Trẻ lắng nghe
Trẻ quan sát
(16)+ Mùa xuân xuất mưa đây?
+ Các có biết mưa phùn mưa to hay mưa nhỏ?
Cô khái quát: Vào mùa xuân bầu trời xanh, nắng ấm, gió nhẹ Thời tiết ấm áp Mùa xuân có mưa phùn, hay gọi mưa xuân
b Hoạt động 2: Tìm hiểu: “Cảnh vật cối, hoa lá vào mùa xuân”
- Cho trẻ quan sát hình ảnh cối, hoa vào mùa xuân Cô hỏi trẻ:
+ Mùa xuân cối nào?
+ Chúng có thấy có nhiều khơng? + Các loại có màu đây?
+ Mùa xn có đây?( Cơ vào hình ảnh loại hoa hỏi trẻ)
+ Chúng thấy mùa xuân đến loại hoa nở có nhiều không?
+ Màu sắc loại hoa nào? + Có nhiều màu sắc khơng?
=> Cô khái quát: Mùa xuân đến cối, hoa lá, đâm chồi lộc, muôn hoa đua nở
c Hoạt động 3: Tìm hiểu “Hoạt động người vào mùa xuân”
- Cô cho trẻ quan sát hình ảnh tết trồng cây, lễ hội xuân, hội đền chùa Cô hỏi trẻ:
+ Mọi người làm đây?
+ Cần làm để phát triển xanh tươi? Cô cho trẻ quan sát hình ảnh lễ hội xuân, hội Đền hỏi trẻ?
+ Mọi người làm đây?
+ Chúng quan sát xem lễ hội có đơng đúc người khơng?
=>Cơ khái qt: Mùa xuân đến người có phong trào tết trồng Vì mùa xuân mùa cối đâm chồi nảy lộc, lên người trông Mùa xuân mùa lễ hội: lễ hội kéo co, đua thuyền , xuân đến người hội Đền, hội Chùa để vãn cảnh, để cầu cho người thân năm có nhiều bình an, hạnh phúc
Mưa phùn Mưa nhỏ Trẻ lắng nghe
Trẻ quan sát Trẻ trả lời Màu xanh Trẻ trả lời Có
Trẻ trả lời Trẻ nghe
Trẻ quan sát Trồng
Chăm sóc cho Trẻ quan sát
Trẻ trả lời Có
(17)đó
=> Giáo dục trẻ: Mùa xuân mùa mùa xuân – hạ - thu – đông, mùa bắt đầu năm Mùa xuân đến cối đâm chồi nảy lộc, mưa phùn, thời tiết ấm áp
Mùa xuân mùa có lễ hội mang đậm nét truyền thống dân tộc Mùa xuân đến, tết đên có thêm tuổi mới, lớn nên cần lời ông bà, bố mẹ, cô giáo
d Hoạt động 4: Trị chơi “Thi xem nhanh” Cơ giới thiệu tên trị chơi
- Cơ giới thiệu luật chơi, cách chơi:
+ Cách chơi: Cơ có rổ đựng lơ tơ hình ảnh lễ hội đua thuyền, kéo co, hội Đền, hội Chùa vào mùa xuân Khi cô yêu cầu nhặt lô tô lễ hội nhanh tay chọn lơ tơ giơ lên đọc to tên lễ hội
+ Tổ chức cho trẻ chơi
+ Cơ chơi trẻ 1-2 lần, sau cho trẻ chơi 3-4 lần
+ Cô quan sát giúp đỡ động viên khuyến khích trẻ
- Hỏi lại trẻ tên trò chơi, nhận xét sau chơi 3/ Luyện tập củng cố :
- Củng cố lại bài: Cơ vừa tìm hiểu điều gì?
- Cơ nhắc lại nhận xét trẻ
4/ Kết thúc ,nhận xét, tuyên dương:
- Tuyên dương trẻ, nhắc nhở số trẻ cá biệt
Trẻ lắng nghe
Trẻ lắng nghe
Trẻ chơi
Trẻ nghe
Tìm hiểu mùa xuân
Trẻ lắng nghe
(18)Thứ ngày 24 tháng 01 năm 2019
TÊN HOẠT ĐỘNG: LQV tạo hình: Dán hoa mùa xuân. Hoạt động bổ trợ: Bài hát “Mùa xuân đến rồi”
I- MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU 1 kiến thức :
- Trẻ hiểu cách dán hoa, nhị hoa
- Trẻ biết số đặc điểm, hình dáng, màu sắc khác số loại hoa hoa: Cánh tròn, hoa cánh dài
2.Kỹ năng
(19)- Rèn tính kiên trì trẻ, óc quan sát tính thẩm mĩ cho trẻ 3 Giáo dục
- Trẻ yêu quý giữ gìn sản phẩm - Trẻ yêu quý loài hoa
II CHUẨN BỊ 1.Đồ dùng cô - Sản phẩm mẫu cô
- Nền nhạc cho trẻ thực nặn 2 Đồ dùng trẻ
- Mỗi trẻ rổ cánh hoa, lá, cành, nhụy cô cắt sẵn - Hồ dán, tạo hình, khăn lau tay cho trẻ
3 Địa điểm tổ chức. - Trong lớp học
III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CHO TRẺ
HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA TRẺ
1 Tạo hứng thú
- Cô trẻ hát : “Mùa xuân đến rồi”
- Cô hỏi trẻ nhắc đến mùa gì? Mùa xuân đến cối, loại hoa nào?
-giáo dục trẻ : Mùa xuân đến,cây cối đâm chồi, nảy, muôn hoa nở rộ đua khoe sắc đẹp
- Hôm nay, cô thấy ngoan Cô muốn hướng dẫn dán hoa thật đẹp để mang tặng cho gia đình có thích khơng 2/ Cung cấp biểu tượng kết hợp hành động thao tác mẫu
a Hoạt động 1: Quan sát mẫu
- Hơm có có mang tặng cho lớp q khám phá quà
- Cô cho trẻ quan sát 2-3 tranh dán hoa cơ, trị chuyện hỏi trẻ:
+ Các có tranh đây? + Bức tranh dán nào?
+ Màu sắc bong hoa nào? + Chúng thấy tranh có đẹp khơng?
=> Cơ khái qt: Bức tranh dán bơng hoa có nhiều màu sắc khác dán phần đầu cành hoa
b.Hoạt động 2: Cơ hướng dẫn dán hoa.
Trẻ hát
Trẻ trò chuyện Trẻ nghe
Có
Trẻ quan sát Trẻ trả lời Bơng hoa Trẻ nhận xét Có
(20)- Cô vừa thực vừa hướng dẫn trẻ - Cô đưa tranh lọ hoa chưa dán hoa
+ Muốn dán đượcnhững bong hoa thật đẹp, trước tiên chấm hồ ngón trỏ phải, sau chấm nhẹ hồ lên phần đầu cánh hoa, cô lau tay vào khăn lau cầm bơng hoa đặt lên vị trí vừa chấm hồ
- Cô dán hoa màu rồi?
- Vậy dán xong rồi, bạn có nhận xét tranh dán hoa này?
- Các có muốn dán tranh đẹp giống cô không?
- Cô hỏi ý tưởng 3-4 trẻ: + Con muốn dán hoa màu gì? + Con dán hoa nào?
- Cô thấy bạn muốn dán tranh hoa
- Bây dán bơng hoa thật đẹp để đón mùa xuân
c.Hoạt động 3: Trẻ thực hiện
- Cô phát vở, hồ dán, hoa cắt sẵn, khăn lau tay cho trẻ
- Cho trẻ thực cô đến trẻ động viên, khích lệ trẻ tạo sản phẩm hướng dẫn trẻ thực kĩ dán hoa
- Con dán hoa màu gì?
- Để dán hoa trước tiên phải làm gì? - Con dán hoa gì?
d.Hoạt động 4: Trưng bày sản phẩm - Cho trẻ trưng bày sản phẩm theo tổ - Cô nhận xét trẻ
+ Hỏi trẻ: Con thích ai? Vì sao? - Cơ nhận xét chung
3 Luyện tập củng cố:
- Củng cố lại bài: Cơ vừa dán gì? - Cơ nhắc lại nhận xét trẻ
4 Động viên - khuyến khích trẻ
- Tuyên dương trẻ, nhắc nhở số trẻ cá biệt
Trẻ quan sát lắng nghe
Trẻ trả lời
Có
Trẻ trả lời
Trẻ trả lời
Trẻ nhận xét
Dán hoa
(21)Thứ ngày 25 tháng 01 năm 2019
TÊN HOẠT ĐỘNG: Âm nhạc: Dạy hát “Mùa xuân đén rồi” Trò chơi: Tai tinh
Hoạt động bổ trợ: Bài thơ “Mưa xuân” I Mục đích- yêu cầu
1 Kiến Thức
- Trẻ biết tên hát, thuộc giai điệu hát - Trẻ biết lắng nghe hưởng ứng cô 2 Kỹ năng:
(22)- Rèn khả ghi nhớ có chủ đích, phát triển ngơn ngữ cho trẻ - Phát triển vận động nhanh nhẹn, phát triển bàn tay chân 3 Giáo dục
- Trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động II Chuẩn Bị.
Đồ dùng cô:
- Đầu đĩa, đĩa nhạc hát “Mùa xuân đến rồi”, 2 Đồ dùng trẻ:
3 Địa điểm tổ chức - Trong lớp học
III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:
HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA TRẺ
1 Tạo hứng thú
- Cô đọc cho trẻ nghe thơ “Mưa xuân” - Trò chuyện trẻ nội dung thơ - Giáo dục trẻ: u khơng khí mùa xn
- Các độ xuân lồi hoa đua khoe sắc báo hiệu đến tết rồi, vui , hoà chung niềm vui làm mùa xn bơng hoa đào, hoa mai,
Có hát nói mùa xuân hay! hôm cô dạy hát Mùa xuân đến nhạc sỹ Phạm Thị Sửu sáng tác, để đến tết hát cho Bố, mẹ, ông, bà nghe
2/ Cung cấp biểu tượng kết hợp hành động thao tác mẫu
a Hoạt động 1: Cô hát mẫu. - Cô hát lần 1: Kết hợp nhạc
+ Cô giới thiệu tên hát, tên tác giả + Cho trẻ nhắc lại theo cô 2,3 lần - Cô hát lần 2: Giảng nội dung
Bài hát Mùa xuân đến nói mùa xuân đếncó ánh nắng đẹp, làm cho thấy vui vẻ, yêu đời hơn, mong muốn mùa xuân tới
- Cô hát lần 3: Đệm nhạc
+ Cơ khuyến khích lớp thể hát cô b Hoạt động 2: Dạy trẻ hát
- Cô bắt nhịp cho lớp hát lần - Cô dạy trẻ hát câu
- Trẻ đọc
- Trẻ trò chuyện cô
- Trẻ nghe
- Trẻ nghe - Trẻ nhắc lại - Trẻ nghe
(23)- Cơ dạy trẻ hát theo tổ, nhóm, cá nhân - Cô quan sát sửa sai cho trẻ
- Cô giúp đỡ trẻ hát chưa - Cô động viên giúp đỡ trẻ
- Các vừa hát hát gì?
=> Giáo dục trẻ: Biết ngoan ngoãn nghe lời người lớn
c Hoạt động Trị chơi “Tai tinh” - Cơ giới thiệu tên trò chơi, cách chơi
+ Cách chơi: Cô chuẩn bị dụng cụ âm nhạc trống, phách trẻ Cơ gọi trẻ lên đội mũ chóp.Một bạn đứng bên gõ loại nhạc cụ cho trẻ đốn tên nhạc cụ.sau đổi nhạc cụ khác
- Cô chơi trẻ 1-2 lần - Tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần - Cô quan sát, giúp đỡ trẻ chơi - Động viên, khuyến khích trẻ 3 Luyện tập củng cố:
- Củng cố lại bài: Cô vừa hát hát gì? - Cơ nhắc lại nhận xét trẻ
4 Động viên, khuyến khích
- Trẻ hát
- Sắp đến tết
- Trẻ nghe
- Trẻ chơi
- Sắp đến tết - Trẻ nghe
* Đánh giá trẻ ngày ( Đánh giá vấn đề bật về: Tình trạng sức khỏe, trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi trẻ; kiến thức, kĩ
trẻ): Thứ ngày 28 tháng 01 năm 2019
TÊN HOẠT ĐỘNG: Thể Dục:VĐCB: Đứng co chân TC : “Dung dăng dung dẻ” Hoạt động bổ trợ: Bài hát “Mùa xuân đến rồi”
I Mục đích, yêu cầu: 1 Kiến thức:
- Trẻ biết tên vận động, biết giữ thăng đứng co chân - Trẻ biết tập BTPTC cơ, hứng thú chơi trị chơi
2 Kỹ năng:
- Rèn kỹ đứng co chân , mắt nhìn thẳng phía trước - Phát triển khả phối hợp nhịp nhàng chân
3 Thái độ:
- Rèn cho trẻ ý thức tập, không xô đẩy II Chuẩn bị
1 Đồ dùng cho giáo viên 2 Đồ dùng trẻ:
(24)- Qủa bóng
- Kiểm tra sức khỏe trẻ 3 Địa điểm tổ chức
- Ngoài sân tập III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA TRẺ
1 Tạo hứng thú
- Cho trẻ xếp thành hàng dọc.
- GV kiểm tra sức khỏe trẻ: Hỏi xem có trẻ bị mệt, đau tay chân cho trẻ ngồi nghỉ
Để cho thể khỏe mạnh thường xun phải làm gì?
Cơ giới thiệu: Đúng vậy, ăn uống đủ chất dinh dưỡng cần phải thường xuyên tập thể dục để thể khỏe mạnh, tập luyện
2/ Cung cấp biểu tượng kết hợp hành động thao tác a.Hoạt động 1: Khởi động
- Cho trẻ vòng tròn kết hợp thường, nhanh, chậm theo hiệu lệnh cô 1,2 vòng,
- Cho trẻ xếp hàng ngang tập động tác tập PTChung:
b Hoạt động 2: Trọng động:
*BTPTC: Bài tập “Ô bé không lắc”
- Động tác hô hấp: Thổi bóng (Trẻ tập 3-4 lần)
+ Động tác1: Hai tay đưa trước sau nắm tay vào tai nghiêng đầu sang bên
+ Động tác 2: Hai tay đưa trước , sau nắm tay vào bên hơng nghiêng người sang bên, tay thay sang bên
+ Động tác 3: Đưa tay trước sau nắm tay vào đầu gối , xoay đầu gối đứng thẳng lên.2 tay thay sang bên
+ Động tác 4: Hai tay đưa lêncao lắc cổ tay dậm chân chỗ
* Vận Động Cơ Bản:
- Cô giới thiệu tên vận động: “Đứng co chân ” - Cô làm mẫu lần 1: Không phân tích động tác - Cơ làm mẫu lần 2: Phân tích động tác:
TTCB: Trẻ đứng tự nhiên, hai tay chống hông để giữ thăng Sau co chân lên sau đổi chân - Cô làm mẫu lần 3: Động tác rõ ràng dứt khốt, chuẩn - Cơ mời 1-2 trẻ lên tập thử
- Cô cho trẻ thực hiện, cô ý sửa sai, động
Trẻ xếp hàng
- Trẻ nghe - Vâng
- Trẻ vòng tròn Trẻ xếp thành hàng ngang
- Trẻ tập theo cô
(25)viên trẻ
- Cho tổ thi xem tổ bật giỏi - Củng cố cho 1,2 trẻ thực lại - Cô hỏi trẻ vừa học
* Trị chơi vận động: “ Dung dăng dung dẻ” - Cơ giới thiệu tên trị chơi
- Cô giới thiệu luật chơi, cách chơi:
+ Cách chơi: Cô trẻ nắm tay, vừa vừa đung đưa phía trước sau theo nhịp đông dao” Dung dăng dung dẻ” Đến câu ngồi xập xng đây, tất ngịi xuống lát Rồi đứng dậy vừa hát,vừa tiếp
+ Tổ chức cho trẻ chơi
+ Cô chơi trẻ 1-2 lần, sau cho trẻ chơi 3-4 lần + Cô quan sát giúp đỡ động viên khuyến khích trẻ - Hỏi lại trẻ tên trị chơi, nhận xét sau chơi c Hoạt động 3: Hồi tĩnh:
Cho trẻ nhẹ nhàng 1-2 vòng quanh sân tập 3 Luyện tập củng cố :
- Các vừa tập vận động gì?
- Cơ nhắc lại nhận xét buổi tập trẻ 4 Nhận xét- tuyên dương trẻ:
- Tuyên dương trẻ, nhắc nhở số trẻ cá biệt
Đứng co chân
Trẻ nghe
Trẻ chơi
Trẻ nhẹ nhàng Đứng co chân
* Đánh giá trẻ ngày ( Đánh giá vấn đề bật về: Tình trạng sức khỏe, trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi trẻ; kiến thức, kĩ
trẻ):
Thứ ngày 29 tháng 01 năm 2019 TÊN HOẠT ĐỘNG: LQVTPVH: Thơ: Mưa xuân
Hoạt động bổ trợ: Bài hát: Mùa xuân đến rồi. I- MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU
1/ Kiến thức:
- Trẻ biết tên thơ, hiểu nội dung thơ, - Trẻ biết đọc thơ theo cô
2/ Kỹ năng:
- Phát triển khả diễn đạt mạch lạc, phát triển vốn từ cho trẻ - Rèn kỹ đọc cô
3/ Giáo dục thái độ:
- Trẻ u thích khơng khí mùa xuân II- Chuẩn bị:
- Tranh thơ - Tranh chữ to
(26)- Trong lớp học
III- TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA TRẺ
1/ Tạo hứng thú
- Cô cho trẻ nghe hát : Mùa xuân đến rồi. - Trò chuyện nội dung hát
- Giáo dục trẻ: Biết mùa xuân mùa bốn mùa.Mùa xuân có ngày tết, xuân đến cối đâm chồi nảy lộc, thời tiết ấm áp dễ chịu
- Hôm cô có thơ nói thời tiết vào mùa xuân đó, thơ “ Mưa xuân” lắng nghe cô đọc thơ
2/ Cung cấp biểu tượng kết hợp hành động thao tác mẫu
a Hoạt động 1: Cô đọc thơ trẻ nghe.
- Cô kể lần 1: Dùng lời, cử điệu minh họa + Hỏi trẻ vừa đọc thơ gì?( phát âm tên thơ)
+Cô cho trẻ nhắc lại tên thơ 3-4 lần - Cô kể lần 2: Kèm theo tranh minh họa
Giảng nội dung: Bài thơ nói thời tiết vào mùa xuân dễ chịu, có mưa xuân nhè nhẹ mái tóc em nhỏ.Mưa xuân giống hạt sương đêm Mưa xuân đến, báo hiệu mùa xuân đẹp bắt đầu
- Cô đọc lần 3: Kết hợp tranh chữ b Hoạt động 2: Đàm thoại
+ Cô vừa đọc cho nghe thơ gì? - Trong thơ nhắc tới tượng nào? - Mưa xuân nhỉ?
- Mưa xuân giống nhỉ?
- Khi thấy mưa rơi em nhỏ làm gì? - Khi em nhỏ ngẩng nhìn trời thấy gì?
=> Giáo dục trẻ: mùa xuân mùa bốn mùa xuân- hạ- thu- đông,là mùa bắt đầu năm Mùa xuân đến có mưa xuân làm cho hoa tốt tươi cối đâm chồi nảy lộc c Hoạt động 3: Dạy trẻ đọc thơ.
Trẻ nghe Trẻ trò chuyện
- Trẻ nghe
Vâng
Trẻ nghe
Trẻ phát âm Trẻ nghe
- Trẻ nghe
- Bài thơ Mưa xuân - Mưa xuân
- Nhè nhẹ - Hạt sương đêm - Chào đón
- Thấy mùa xuân sang đẹp
(27)- Cô cho trẻ đọc 2-3 lần - Cô đọc trước, trẻ đọc sau
- Cho trẻ đọc theo nhóm, cá nhân - Cô quan sát giúp đỡ trẻ
- Cô giúp trẻ đọc câu - Động viên khuyến khích trẻ 3 Luyện tập củng cố:
- Củng cố lại bài: Cô vừa đọc thơ gì?
- Cơ nhắc lại nhận xét trẻ 4 Nhận xét tuyên dương.
- Tuyên dương trẻ, nhắc nhở số trẻ cá biệt
- Trẻ đọc - Trẻ đọc
- Mưa xuân