Giáo án Hóa học 9 Năm học 2010 -2011 Tiết: 36 Ngày soạn: /12/2010 Ngày kiểm tra: /12/2010 I. Mục tiêu : 1 – Kiến thức: - Biết phân loại các hợp chất vơ cơ đã học. Mối quan hệ giữa các chất - Dãy họat động hố học của kim loại.- Một số dạng bài tập cơ bản tính theo PTHH. Bài tập nhận biết các chất. - HS biết vận dụng kiến thức đã học vào việc trả lời câu hỏi, làm bài tập và giải thích các hiện tượng trong cuộc sống. - Đánh giá k/ quả h/tập của HSRút kinh nghiệm cho việc dạy và học. 2 - Kĩ năng: Rèn cho HS kĩ năng viết PTPƯ, nhận biết các chất bằng phương pháp hóa học. Kĩ năng làm bài tập định tính và định lượng. 3- Thái độ: G/ dục ý thức trung thực, tự giác, nghiêm túc trong học tập và thi cử II. Chuẩn bị : 1- G/v: Kế hoạch kiểm tra: ma trận đề, đề kiểm tra và đáp án. Nội dung Mức độ kiến thức, kó năng Tổng Biết (30%) Hiểu (40%) Vận dụng (30%) Tự luận Tự luận Tự luận 1. Phân loại hợp chất vơ cơ 1 (2) 1 (1) 2. Dãy hoạt động hóa học của kim loại. 2 (1) 1 (2) 3. Dãy chuyển đổi thể hiện tính chất hóa học của kim loại điển hình 3 (2) 1 (2) 4. Bài tập nhận biết các chất. 4 (2 ) 1 (2) 5. Bài tập tính theo PTHH. 5 (3) 1 (3) T ngổ 2 (3) 2 (4) 1 (3) 5 (10) 2. H/s : Ơn lại kiến thức chương 2, 3 KIỂM TRA HỌC KÌ I Giáo án Hóa học 9 Năm học 2010 -2011 III. Hoạt động dạy - học: 1. Ổn định 9A: 9B: 2. Tiến hành kiểm tra - GV phát đề, theo dõi HS làm bài: nhắc nhở HS làm bài nghiêm túc. Họ và tên:.……………………………… Lớp: 9… . KIỂM TRA HỌC KÌ I Mơn: Hóa Học Đề bài: Câu 1(2điểm) Hãy phân loại và gọi tên tương ứng của các hợp chất vơ cơ sau: HNO 3 ; Fe 2 O 3 ; Cu(OH) 2 ; AgNO 3 ; Ca(OH) 2 ; H 3 PO 4 ; NaHCO 3 ; SO 2 . Câu 2. (1 điểm) Viết dãy hoạt động hoá học của kim loại? Kim loại nào phản ứng được với nước ở nhiệt độ thường? Lấy một ví dụ minh hoạ? Câu 3. (2điểm) Viết phương trình hoá học thể hiện dãy chuyển đổi hoá học sau: Fe (1) → FeCl 2 (2) FeCl 3 (3) → Fe(OH) 3 (4) Fe 2 O 3 Câu 4: (2điểm) a, Có 3 kim loại Nhơm, đồng, kẽm. Hãy nêu phương pháp để nhận biết từng kim loại. Các dụng cụ và hóa chất coi như có đủ. b, Khí thải (CO 2 , SO 2 .) trong q trình sản xuất gang thép có ảnh hưởng như thế nào đến mơi trường xung quanh? Nêu các biện pháp chống ơ nhiễm mơi trường ở khu dân cư gần cơ sở sản xuất gang thép. Câu 5 (3 đ): Cho 1,35 gam Al vào 100ml dung dịch H 2 SO 4 0,5M a. Tính thể tích khí hidro sinh ra (đktc) b. Tính nờng đợ mol của chất trong dung dịch sau phản ứng. Cho rằng thể tích dung dịch sau phản ứng thay đởi khơng đáng kể. Giáo án Hóa học 9 Năm học 2010 -2011 3/ Thu bài: + Kiểm tra số lượng bài nộp. + Nhận xét tiết kiểm tra. 4/ Dặn dò: Xem trước bài: “ Tính chất của phi kim”. *ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM CÂU NỢI DUNG KIẾN THỨC ĐIỂM Câu 1 (2đ) *Oxit: + Fe 2 O 3 : sắt (III) + SO 2 : Lưu huỳnh đioxit *Axit: + HNO 3 : Axit nitric + H 3 PO 4 : Axit phốt phoric *Bazơ:+ Cu(OH) 2 + Ca(OH) 2 *Muối: + AgNO 3 : Bạc nitrat + NaHCO 3 : Natri hiđrơ cacbonat (0,5đ) (0,5đ) (0,5đ) (0,5đ) Câu 2 (1đ) Dãy hoạt dộng hoá học của một số kim loại: K, Na, Mg, Al, Zn, Fe, Pb, H, Cu, Ag, Au. + Kim loại phản ứng với nước ở nhiệt độ thường: K, Na + Vd: 2Na+ 2H 2 O 2NaOH + H 2 ( 0,25 đ) (0,25 đ) (0,5đ) Câu 3: (1 đ) - Dùng dung dịch NaOH đặc nhận biết kim loại Al (kẽm và đồng khơng phản ứng) - Dùng dung dịch HCl phân biệt Zn và Cu (Chỉ có Zn phản ứng, Cu khơng phản ứng). (0,5đ) (0,5đ) Câu 4: (1 đ) *Khí thải trong q trình luyện gang ảnh hưởng đến mơi trường xunh quanh: - Khí SO 2 gây ơ nhiễm khơng khí, độc hại cho con người và động vật. - Làm cho nồng độ axit trong nước mưa cao hơn mức bình thường. *Biện pháp chống ơ nhiễm mơi trường: - Xây dựng khu liên hồn xử lí khí thải độc hại trước khi đưa khí thải ra ngồi mơi trường. - Trồng vành đai cây xanh để hấp thụ khí CO 2 . (0,5đ) (0,5đ) Câu 4 (2 đ) Mỗi phương trình ghi đúng được 0,5 điểm nếu thiếu điều kiện của phản ứng thì trừ đi nửa số điểm của phương trình phản ứng đó) 1, Fe + HCl FeCl 2 + H 2 2, 2Fe +3 Cl 2 → To FeCl 3 3, FeCl 3 + 3NaOH Fe(OH) 3 + 3NaCl 4, 2Fe(OH) 3 → To Fe 2 O 3 + 3H 2 O Giáo án Hóa học 9 Năm học 2010 -2011 Câu5 (3 đ) n Al = 27 4,5 = 0,2 mol n H2SO4 = 0,1 . 0,2 = 0,2 mol 2 Al (r) + 3 H 2 SO 4 (dd) → Al 2 (SO4) 3 (dd) + 3 H 2 (k) Theo PT: 2mol 3mol 1mol 3mol Theo đề 0,2 mol 0,1 mol 0,3 mol n H2 = 2 3.2,0 =0,3(mol) V H2 = n H2 . 22,4 = 0,3. 22,4 =6,72 (l) n Al2(SO4) 3 = 2 2,0 = 0,1 mol C M Al 2 (SO4) 3 = 1,0 1,0 = 1M (0,5đ) (0,5đ) (0,25đ) (0,25đ) (0,5đ) (0,5đ) (0,5đ) IV.Thống kê chất lượng: Lớp T.Số 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 > TB 9A 9B . b i: “ Tính chất của phi kim”. *ĐÁP ÁN VÀ BIỂU I M CÂU NƠ I DUNG KIẾN THỨC I ̉M Câu 1 (2đ) *Oxit: + Fe 2 O 3 : sắt (III) + SO 2 : Lưu huỳnh đioxit. dụng kiến thức đã học vào việc trả l i câu h i, làm b i tập và gi i thích các hiện tượng trong cuộc sống. - Đánh giá k/ quả h/tập của HSRút kinh nghiệm