1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu xử lý hoàn tất kháng khuẩn chống thấm cho vải PE CO dùng trong y tế

73 49 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 73
Dung lượng 0,98 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC NGHIÊN CỨU BẢN CHẤT NHUỘM MÀU CỦA CHẤT MÀU TỰ NHIÊN TỪ HẠT LƯƠNG NHO NGÀNH CÔNG NGHỆ VẬT LIỆU DỆT MAY Mà SỐ: VŨ MẠNH HẢI Ngưòi hướng dẫn khoa học: PGS.TS HOÀNG THỊ LĨNH HÀ NỘI 2007 Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Khoa Công nghệ Dệt may Thời trang MỤC LỤC Lêi cam ®oan Lời cảm ơn Danh sách ký hiệu, từ viết tắt Danh mục hình vẽ, đồ thị Danh mục biểu bảng Lời nói đầu Chương I TỔNG QUAN VỀ CHẤT MÀU TỰ NHIÊN 10 1.1 Tình hình sử dụng chất màu tự nhiên lĩnh vực Dệt may giới 10 1.2 Tình hình sử dụng chất màu tự nhiên Việt Nam 11 1.3 Giới thiệu hạt Lương nho 23 1.4 Một số cơng trình nghiên cứu hạt lương nho 25 1.4.1 Nghiên cứu nước 25 1.4.1.1 Nghiên cứu tác dụng chữa bệnh lương nho 25 1.4.1.2 Nghiên cứu thành phần hóa học hạt lương nho 28 1.4.1.3 Nghiên cứu phương pháp chiết tách màu từ hạt lương nho 29 1.4.2 Nghiên cứu nước 32 Chương II ĐỐI TƯỢNG -NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 34 2.1 Đối tượng nghiên cứu: 34 2.1.1.Hạt Lương nho 34 2.1.2 Vải lụa tơ tằm 34 2.1.3 Vải 34 2.1.4 Vải polyester pha 34 VŨ MẠNH HẢI LUẬN VĂN THẠC SỸ Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Khoa Công nghệ Dệt may Thời trang 2.1.5 Vải Lyocell 35 2.1.6 Vải Polyester 35 2.2 Phưong pháp nghiên cứu 35 2.1 Phương pháp nghiên cứu 35 2.2.1 Tách chiết chất màu sử dụng phương pháp hoá lý 35 2.2.2 Phương pháp nhuộm tận trích 37 2.2.3 Phương pháp đo màu quang phổ 37 2.2.4 Phương pháp phân tích phổ hồng ngoại 2.2.5 Phương pháp quy hoạch thực nghiệm 38 40 2.2.6 Phương pháp xác định độ bền màu với giặt xà phịng, với hố chất 44 2.3 Nội dung nghiên cứu 44 2.3.1 Tách chiết chất màu 44 2.3.2 Nhuộm màu cho loại vật liệu dệt 45 2.3.3 Đánh giá khả lên màu vải nhuộm 46 2.3.4 Đánh giá khả liên kết chất màu lên vật liệu 46 2.3.5 Xác định độ bền màu 46 2.3.5.1 Phương pháp xác định độ bền màu với giặt giũ 46 2.3.5.2 Phương pháp xác định độ bền màu với hoá chất 46 2.3.6 Thiết lập quy trình cơng nghệ nhuộm vải PES/Co 47 Chương III KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 49 3.1.Đánh giá dung dịch tách chiết 49 3.1.1 Nhận xét trình tách chiết 49 3.1.2 Đánh giá khả nhuộm màu dung dịch sau tách chiết 49 3.1.3 Đánh giá phương pháp phổ hồng ngoại 50 3.2 Đánh giá chất trình nhuộm cho loại vật liệu khác 51 3.2.1 Đánh giá chất trình nhuộm thơng qua khả lên màu 51 3.2.2 Đánh giá chất q trình nhuộm thơng qua phân tích phổ VŨ MẠNH HẢI 56 LUẬN VĂN THẠC SỸ Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Khoa Công nghệ Dệt may Thời trang 3.3 Đánh giá tiêu độ bền màu 61 3.3.1 Độ bền với giặt xà phòng 61 3.3.2 Độ bền màu với chất oxi hố 62 3.4 Thiết lập quy trình cơng nghệ nhuộm cho vải PES/co 63 Kết luận 69 Tài liệu tham khảo 70 Tóm tắt (tiếng Việt) 71 Tóm tắt (tiếng Anh) 72 VŨ MẠNH HẢI LUẬN VĂN THẠC SỸ Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Khoa Công nghệ Dt may v Thi trang Lời cam đoan Tác giả xin cam đoan toàn kết nghiên cứu đợc trình bày luận văn tác giả đồng nghiệp nghiên cứu, tác giả tự trình bày, chép từ luận văn khác Tác giả xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trớc pháp luật nội dung, hình ảnh nh kết nghiên cứu đợc trình bày luận văn Ngời thực Vũ Mạnh Hải V MNH HI LUẬN VĂN THẠC SỸ Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Khoa Công nghệ Dệt may Thời trang LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới PGS.TS Hoàng Thị Lĩnh, người tận tâm bảo em suốt trình thực đề tài Em xin gửi lời cảm ơn tới thày cô giáo, bạn đồng nghiệp mơn Vật liệu Cơng nghệ Hố Dệt, khoa Công nghệ Dệt may Thời trang giúp đỡ em suốt trình học tập nghiên cứu Em xin gửi lời cảm ơn tới cán phịng thí nghiệm trọng điểm Hố dầu - Trường Đại học Bách khoa Hà Nội phịng thí nghiệm viện nghiên cứu Hoá dệt - Đại học Innsbruck - Cộng hồ Áo nhiệt tình giúp đỡ q trình thực thí nghiệm Trong q trình thực luận văn, em khơng ngừng học hỏi trau dồi kiến thức, tích cực thu thập tài liệu, tổng hợp kiến thức lý thuyết thực hành Tuy nhiên khoảng thời gian ngắn thân cịn có nhiều hạn chế, em mong đựoc góp ý thầy giáo, bạn bè đồng nghiệp VŨ MẠNH HẢI LUẬN VĂN THẠC SỸ Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Khoa Công nghệ Dệt may Thời trang Danh sách ký hiệu, từ viết tắt PES: Polyester PES/Co: Vải polyester pha CIE: Tổ chức chiếu sáng quốc tế VŨ MẠNH HẢI LUẬN VĂN THẠC SỸ Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Khoa Công nghệ Dệt may Thời trang Danh mục hình vẽ, đồ thị Hình 1.1: Cây lương nho, hay cịn gọi cà ri Hình 1.2: Cấu tạo hố học Bixin Nobixin Hình 2.1: Bộ tách chiết sochlet Hình 2.2: Khơng gian màu CIE Lab Hình 2.3: Sơ đồ chung phổ kế hồng ngoại Hình 3.1: Kết đo phổ hồng ngoại với mẫu chất màu tách cồn Hình 3.2: Kết đo phổ hồng ngoại với mẫu chất màu tách kiềm Hình 3.3: Kết đo phổ hồng ngoại với mẫu chất màu tách nước Hình 3.4: Mẫu phổ vải bơng sau nhuộm Hình3.5 : Mẫu phổ vải bơng trước nhuộm Hình 3.6: Mẫu phổ vải Lyocell sau nhuộm Hình 3.7: Mẫu phổ vải Lyocell truớc nhuộm Hình 3.8: Mẫu phổ vải PES/Co sau nhuộm Hình 3.9: Mẫu phổ PES/Co trước nhuộm Hình 3.10: Mẫu phổ vải tơ tằm sau nhuộm Hình 3.11: Mẫu phổ vải tơ tằm trước nhuộm Hình 3.12: Kết tính tốn chọn dạng mơ hình tốn học Hình 3.13 : Phương trình thể mối liên hệ tốn học yếu tố VŨ MẠNH HẢI LUẬN VĂN THẠC SỸ Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Khoa Công nghệ Dệt may Thời trang Danh mục biểu bảng Bảng1.1: Tổng hợp công dụng chữa bệnh hạt lương nho Bảng 3.1: Kết nhuộm với quy trình tách chiết khác cho vải tơ tằm Bảng 3.2: Khả lên màu loại vật liệu nhuộm hạt lương nho Bảng 3.3 : Độ bền màu giặt xà phòng Bảng 3.4 : Độ bền màu NaClO Bảng 3.5: Độ bền màu H2O2 Bảng 3.6 : Bố trí thí nghiệm theo mức Bảng 3.7: Kết thí nghiệm theo mức VŨ MẠNH HẢI LUẬN VĂN THẠC SỸ Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Khoa Cụng ngh Dt may v Thi trang Lời nói đầu Ngành Dệt May Việt Nam ngành ®ãng vai trß quan träng nỊn kinh tÕ qc dân Đây ngành đóng góp tỷ trọng lớn việc xuất sản phẩm Trong năm gần đây, với tăng trởng vợt bậc kinh tế, ngành Dệt may đà phát triển mạnh mẽ theo xu hớng phát triển bền vững, thân thiện với môi trờng Từ lâu nay, sản phẩm mang tính truyền thống nói chung sản phẩm dệt may truyền thống nói riêng có giá trị cao Các sản phẩm mang tính u việt đợc làm từ chất liệu tự nhiên, có tính tiện nghi cao sử dụng mang giá trị tinh thần lớn Việc phát triển sản phẩm theo xu hớng gia tăng chất lợng sản phẩm, thích ứng với đòi hỏi ngày cao ngời sử dụng đà mối quan tâm nhiều doanh nghiệp nh làng nghề thủ công truyền thống Đề tài Nghiên cứu chất nhuộm màu chất màu tự nhiên từ hạt Lơng nho (hay gọi hạt Điều nhuộm) đợc hình thành từ yêu cầu cấp thiết trình nhuộm màu tự nhiên Việc xác định chất trình nhuộm màu, liên kết chất màu với vật liệu, xác định đặc tính chất màu tự nhiên có vai trò quan trọng việc sản xuất sử dụng chất màu tự nhiên từ hạt Lơng nho V MNH HI LUẬN VĂN THẠC SỸ Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Khoa Công nghệ Dệt may Thời trang Nicolet 6700 FT-IR Spectrometer Title PE1 PE1 90 503.1 65 877.6 2963.6 2901.6 70 40 4000 3500 3000 2500 724.3 1009.9 COO CO 45 1095.5 1720.5 50 1248.6 55 1408.8 OH 60 1344.3 3430.0 %Transmittance 75 433 3777.7 80 1960.2 85 2000 1500 1000 500 Wavenumbers (cm-1) Number of background scans:128 Number of sample scans: 128 Resolution: cm-1 Hình 3.8: Mẫu phổ vải PES/Co sau nhuộm Nicolet 6700 FT-IR Spectrometer Title PE PE 1957.0 95 2963.8 2901.3 90 3430.0 85 OH %Transmittance 80 75 70 45 4000 3500 3000 2500 2000 1500 431 502.8 875.9 723.8 1008.7 COO 50 1092.6 55 1247.2 CO 60 1408.4 1715.4 1344.4 65 1000 500 Wavenumbers (cm-1) Number of background scans:128 Number of sample scans: 128 Resolution: cm-1 Hình 3.9: Mẫu phổ PES/Co trước nhuộm VŨ MẠNH HẢI 58 LUẬN VĂN THẠC SỸ Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Khoa Công nghệ Dệt may Thời trang Nicolet 6700 FT-IR Spectrometer Title 95 T1 T1 90 85 80 75 60 1164.1 2932.1 65 636.2 55 554.1 1065.3 %Transmittance 70 1230.1 50 1445.4 45 35 1657.4 30 1519.2 3297.8 40 25 4000 3500 3000 2500 2000 1500 1000 500 Wavenumbers (cm-1) Number of background scans:128 Number of sample scans: 128 Resolution: cm-1 Hình 3.10: Mẫu phổ vải tơ tằm sau nhuộm Nicolet 6700 FT-IR Spectrometer Title T T 95 90 85 1163.3 65 550.5 70 636.9 1067.0 75 2931.2 %Transmittance 80 3294.2 1446.2 55 50 1228.9 60 40 4000 3500 3000 2500 2000 1518.5 1651.0 45 1500 1000 500 Wavenumbers (cm-1) Number of background scans:128 Number of sample scans: 128 Resolution: cm-1 Hình 3.11: Mẫu phổ vải tơ tằm trước nhuộm VŨ MẠNH HẢI 59 LUẬN VĂN THẠC SỸ Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Khoa Công nghệ Dệt may Thời trang Qua kết ta rút nhận xét sau: 1/ Có thể bước đầu kết luận chất nhuộm màu hạt lương nho cho loại vật liệu theo chế thuốc nhuộm trực tiếp Mặt khác phần nghiên cứu tổng quan, thành phần hạt lương nho Bixin nobixin, có cơng thức hố học giống với thuốc nhuộm trực tiếp: có nhiều nối đơi liên hợp có mạch thẳng Khi chụp phổ trước sau nhuộm, ta không thấy xuất thêm đỉnh nào, chứng tỏ với loại vật liệu chất màu từ hạt lương nho không tạo liên kết hoá trị, mà liên kết Ion, vandecval liên kết hiđro 2/ Mặc dù bắt màu đậm tiến hành chụp phổ hồng ngoại mẫu nhuộm chất màu cho tơ tằm khơng thấy có xuất nhóm chức hố học Như phán đốn với tơ tằm chất màu liên kết với vật liệu liên kết Ion bền vững 3/ Một điều đáng ý chất màu tự nhiên từ hạt lương nho có khả bắt màu lên thành phần PES nhuộm nhiệt độ cao Đó chất màu trích từ hạt lương nho có khả tạo thành hợp chất không tan nước Như ta biết, thành phần chứa hạt lương nho phức tạp Ngoài bixin nobixin carotenoid mang màu, nhiều loại khác thuộc họ carotenoid Những thành phần bị oxi hố từ trích khỏi hạt, tương tác lẫn q trình trích ly để tạo kết tủa với bixin nobixin để tạo thành phân tử mạng màu lớn Khi nhuộm nhiệt độ cao, xơ PES giãn nở cho phép chất màu vào mao quản xơ nằm lại Đây điều đặc biệt từ trứơc tới nay, chất màu tự nhiên thường khó nhuộm cho loại vật liệu tổng hợp Điều cho phép nhuộm chất màu tự nhiên cho loại vải pha nhằm đa dạng hoá mặt hàng đáp ứng yêu cầu khách hàng hạ giá thành sản phẩm VŨ MẠNH HẢI 60 LUẬN VĂN THẠC SỸ Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Khoa Công nghệ Dệt may Thời trang 3.3 Đánh giá tiêu độ bền màu Đối với sản phẩm nhuộm nào, độ bền màu tiêu đánh giá hàng đầu quan trọng Nó định chất lượng mẫu nhuộm Chính đề tài tiến hành kiểm tra độ bền màu giặt xà phòng mẫu nhuộm loại vật liệu nhuộm Ngoài đề tài tiến hành kiểm tra độ bền với hoá chất để đánh giá xác mối liên kết hoá học chất màu vật liệu, mà cụ thể sử dụng số loại chất khử chất oxi hố thơng dụng 3.3.1 Độ bền với giặt xà phòng Bảng 3.3 : Độ bền màu giặt xà phòng STT Loại vật liệu ∆E Cấp bền màu Bông 8,6 – 2/5 Tơ tằm 5,6 2/5 Lyocell 7,3 2/5 PES/Co 3,0 3/5 Kết cho thấy: độ bền màu giặt xà phòng mẫu vải PES/Co tốt Điều cho thấy chắn chế bắt màu lên vải PES Nếu chất màu không sâu vào bên mao quản xơ mà bám dính phía bên ngồi liên kết vandecval khơng thể đạt tới độ bền màu VŨ MẠNH HẢI 61 LUẬN VĂN THẠC SỸ Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Khoa Công nghệ Dệt may Thời trang 3.3.2 Độ bền màu với chất oxi hoá Bảng 3.4 : Độ bền màu NaClO STT Loại vật liệu ∆E Cấp bền màu Bông 18.8 - Tơ tằm 3.6 3 Lyocell 13.8 PES/Co 3.8 Vải tơ tằm vải pha PES/Co có độ bền màu tốt Điều hai loại vật liệu bền chất chứa Cl thân cấu tạo hố học chúng Bơng lyocell có chứa nhiều nhóm –OH mạch đại phân tử nên bị oxi hoá mạnh, làm liên kết với chất màu nên độ bền màu thấp Bảng 3.5: Độ bền màu H2O2 STT Loại vật liệu ∆E Cấp bền màu Bông 7.1 2 Tơ tằm 8.9 1/2 Lyocell 5.5 2/3 PES/Co 3.4 Ta thấy chất oxi hoá, độ bền màu tốt so với chất khử Hầu hết loại vật liệu bền với chất oxi hoá (trừ tơ tằm) Bản thân chất màu bền với chất oxi hoá mạch chúng gồm dãy nối đơi liên hợp, chịu tác động chất oxi hoá Các liên kết hoá học vật liệu với chất màu không bị phá vỡ nên cho độ bền màu tốt so với độ bền màu với chất khử VŨ MẠNH HẢI 62 LUẬN VĂN THẠC SỸ Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Khoa Công nghệ Dệt may Thời trang 3.4 Thiết lập quy trình cơng nghệ nhuộm cho vải PES/co Đề tài tiến hành đánh giá ảnh hưởng yếu tố công nghệ: Thời gian, nhiệt độ độ pH ảnh hưởng đến quy trình nhuộm màu cho vải PES/Co dựa vào phương pháp quy hoach thực nghiệm theo mơ hình tổ hợp quay trung tâm Box-willson Đây phương pháp quy hoạch thực nghiệm dùng phổ biến, nhiều chuyên gia thiết lập phần mềm hỗ trợ xử lý số liệu mạnh Một phần mềm phần mềm Design Expert Stat-Ease Inc Sử dụng phần mềm chuyên dụng Design Expert để thiết lập thí nghiệm: VŨ MẠNH HẢI 63 LUẬN VĂN THẠC SỸ Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Khoa Công nghệ Dệt may Thời trang Bảng 3.6 : Bố trí thí nghiệm theo mức VŨ MẠNH HẢI 64 LUẬN VĂN THẠC SỸ Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Khoa Công nghệ Dệt may Thời trang Bảng 3.7: Kết thí nghiệm theo mức VŨ MẠNH HẢI 65 LUẬN VĂN THẠC SỸ Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Khoa Công nghệ Dệt may Thời trang Chương trình tiến hành tính tốn lựa chọn mơ hình tốn học thể rõ liên hệ ba yếu tố nhiệt độ, thời gian, độ pH tới khả lên màu vải Hình 3.12: Kết tính tốn chọn dạng mơ hình tốn học Sau tính tốn, chương trình khuyến cáo yếu tố ảnh hưởn tới trình nhuộm màu theo mơ hình đường bậc Hằng số F mơ hình kiểm tra theo chuẩn Fisher có ý nghĩa Chương trình tính tốn đưa phương trình thể mối liên hệ yếu tố công nghệ : nhiệt độ, thời gian, độ pH ảnh hưởng tới khả lên màu (độ đậm nhạt L) vật liệu VŨ MẠNH HẢI 66 LUẬN VĂN THẠC SỸ Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Khoa Cơng nghệ Dệt may Thời trang Hình 3.13 : Phương trình thể mối liên hệ tốn học yếu tố Phuơng trình thể ảnh hưởng yếu tố thời gian, nhiệt độ, độ pH tới khả lên màu vật liệu sau: L = 69,69 –1,56*Nhiệt độ - 0,76*thời gian – 1,93*pH Qua phương trình ta thấy yếu tố nhiệt độ yếu tố mơi trường có ảnh hưởng nhiều đến khả lên màu vật liệu PES/Co Điều giải thích dựa tính chất vật liệu nhuộm thân chất màu dùng để nhuộm Khi nhiệt độ pH cao tức nhuộm nhiệt độ cao môi trường kiềm, khả bắt màu lên vật liệu tốt (L giảm chứng tỏ màu đậm dần) ngược lại Trong môi trường kiềm, VŨ MẠNH HẢI 67 LUẬN VĂN THẠC SỸ Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Khoa Công nghệ Dệt may Thời trang vải bắt màu tốt thuốc nhuộm, mơi trưịng kiềm mơi trưịng nhuộm tốt cho thuốc nhuộm trực tiếp Ở nhiệt độ cao, xơ PES bị trưong nở mạnh, tạo điều kiện cho phân tử chất màu thâm nhập tốt vào sâu bên lõi xơ, làm cho khả nhuộm màu tăng lên rõ rệt Dựa vào phương trình, ta thấy khoảng nhuộm tối ưu nằm khoảng giá trị thời gian, nhiệt độ, pH lớn mức 0, tức pH khoảng 7-9, nhiệt độ khoảng từ 100-120oC, thời gian từ 40-60 phút Đó khoảng L có giá trị nhỏ, tương ứng với việc vải bắt màu tốt Kết luận 1/ Chất màu tự nhiên dùng phổ biến nhiều nơi giới, có Việt Nam Với ưu điểm chúng thân thiện với môi trường, chất thải dễ dàng xử lý, sản phẩm có giá trị sinh thái cao, chất màu tự nhiên ngày trọng nhiều Chất màu tự nhiên chiết từ hạt luơng nho không nằm ngồi tính chất Chất màu đáp ứng hầu hết yêu cầu bản, đặc biệt nguồn nguyên liệu dồi nước ta, khả sản xuất công nghiệp lớn 2/ Chất màu tự nhiên từ hạt lương nho nhuộm cho hầu hết loại vật liệu ưa nước thông dụng theo chế thuốc nhuộm trực tiếp Độ bền màu giặt xà phòng tốt so với màu vàng, cam từ chất màu tự nhiên khác, (từ cấp đến cấp 3) 3/ Lần ứng dụng chất màu tự nhiên nhuộm màu cho vật liệu tổng hợp, đặc trưng PES theo chế thuốc nhuộm phân tán cho độ bền màu cao VŨ MẠNH HẢI 68 LUẬN VĂN THẠC SỸ Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Khoa Công nghệ Dệt may Thời trang 4/ Nhiệt độ mơi trường nhuộm (pH) hai yếu tố có ảnh hưởng lớn đến trình nhuộm màu cho vải PES/Co sử dụng chất màu tự nhiên từ hạt lương nho Nên nhuộm cho vật liệu nhiệt độ từ 100 – 120oC, mơi trường trung tính kiềm (ph từ 7-9) khoảng thời gian từ 40-60 phút Hướng nghiên cứu đề tài: Trong khuôn khổ nghiên cứu luận văn thạc sỹ khoa học, đề tài bước đầu đánh giá khả nhuộm màu chất màu tự nhiên từ hạt lương nho cho vật liệu dệt Nếu có điều kiện nghiên cứu tiếp, đề tài tập trung sâu vào vấn đề sau: 1/ Xác định xác chất màu có hạt, nhóm chức mối liên kết chúng phương pháp phân tích đại 2/ Nghiên cứu đặc tính sinh thái sản phẩm nhuộm từ chất màu tự nhiên từ hạt lương nho 3/Mở rộng nghiên cứu sang lĩnh vực khác nhuộm màu cho tóc, cho sản phẩm có tính đặc thù mỹ phẩm VŨ MẠNH HẢI 69 LUẬN VĂN THẠC SỸ Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Khoa Cơng nghệ Dệt may Thời trang Tµi liƯu tham khảo PGS.TS Hoàng Thị Lĩnh Báo cáo ĐT cấp bộ- B 1998-28-50 Nghiên cứu sử dụng chất màu tự nhiên cho sản phẩm truyền thống nớc ta Bộ GD& ĐT, 2000 Bài báo Annatto Herbal properties and action” tõ trang tree.com/html.index Bài “Executive Summary Bixin: www.ntp.niehs.nih.gov/index.cfm Exposure www.rain- Information” từ trang Bài báo Method of removing pigment from annatto seed từ trang :www.freepatenstonline.com Bài báo Annatto seed extract từ trang www.foodadditivesworld.com Bài báo Major colourants and dyestuffs entering international trade” trang www.fao.org/documents Bài viết trang ”Y học cổ truyền Tuệ Tĩnh”, nhà xuất Y học Đỗ Tất Lợi (1991) Những thuốc vị thuốc Việt Nam, Nhà xuất khoa học kỹ thuật 9.Cao Hữu Trượng – Hồng Thị Lĩnh (2002) Hố học thuốc nhuộm, Nhà xuất khoa học kỹ thuật 10 Nguyễn Đình Triệu (2001) Các phương pháp phân tích Vật lý Hoá Lý, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật VŨ MẠNH HẢI 70 LUẬN VĂN THẠC SỸ Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Khoa Công nghệ Dệt may Thời trang TÓM TẮT Các sản phẩm nhuộm màu tự nhiên biết đến từ lâu đời, giới Việt Nam Ngày khoa học công nghệ ngày phát triển, sản phẩm nhuộm màu tự nhiên lại trọng tính sinh thái Các sản phẩm có nguồn gốc thiên nhiên khơng gây độc hại cho người, có tính ưu việt chất thải không gây ô nhiễm môi trường Hạt lương nho sử dụng rộng rãi y học công nghệ thực phẩm, cho màu vàng màu cam tươi Đối với ngành nhuộm, gam màu tự nhiên hầu hết gam màu trầm Chính việc nghiên cứu khả nhuộm màu cho vật liệu dệt hạt lương nho cần thiết Để tài tiến hành nghiên cứu chất nhuộm màu cho vật liệu dệt hạt lưong nho số loại vật liệu thông dụng Bông, Tơ tằm, Lyocell, PES đến số kết luận sau: 2/ Chất màu tự nhiên từ hạt lương nho nhuộm cho hầu hết loại vật liệu ưa nước thông dụng theo chế thuốc nhuộm trực tiếp Độ bền màu giặt xà phòng tốt so với màu vàng, cam từ chất màu tự nhiên khác, (từ cấp đến cấp 3) 3/ Lần ứng dụng chất màu tự nhiên nhuộm màu cho vật liệu tổng hợp, đặc trưng PES theo chế thuốc nhuộm phân tán cho độ bền màu cao 4/ Nhiệt độ môi trường nhuộm (pH) hai yếu tố có ảnh hưởng lớn đến q trình nhuộm màu cho vải PES/Co sử dụng chất màu tự nhiên từ hạt lương nho Nên nhuộm cho vật liệu nhiệt độ từ 100 – 120oC, mơi trường trung tính kiềm (ph từ 7- 9) khoảng thời gian từ 40-60 phút Từ khoá: Hạt lương nho, màu tự nhiên VŨ MẠNH HẢI 71 LUẬN VĂN THẠC SỸ Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Khoa Công nghệ Dệt may Thời trang ABSTRACTS Name of research: “Study on dyeing ability of Anato seed” Long time ago, people used many kinds of leaves, bark and seed for dyeing In many countries, there are a lot of plants can make different color on the fabric All of the products that made by natural dyes are have high qualities and high ecology value Nowadays, since synthetic dyes have increasingly developed both in color and kinds, that are suitable for all materials in Textilegarment Industry, people also have used available natural dyes in producing traditional crafts Natural dyes help to create some typical dull colors that are not only familiar with natural world but also diversified These meet both Vietnamese and foreign customer’s predilection Anato seeds have been used in medicine and in the food field, color made by anato seed can give yellow, orange with light shade This is special thing because nearly all of colors in natural that using dyes for fabric are dark and deep, so that the research using anato seed for textile dyeing is necessary This research’s target is to find dyeing ability of anato seed on some textile materials We use some kind of materials such as Cotton, Lyocell, Polyester and Silk And the results are follow: 1/ Anato seed can dye for many kind of usual material follow the method of direct dyestuff 2/ Anato seed can dye for manmade fiber (PES) follow the method of disperse dyestuff 3/ Using PES/Co material for dye with anato seed, two factors that influence on dyeing process are time dyeing and dyeing environment (pH) We recommend that dyeing on the temperatures from 100 to 120oC, pH from to 9, times from 40 to 60 Keyword: Anato seed, natural dye VŨ MẠNH HẢI 72 LUẬN VĂN THẠC SỸ ... Cánh kiến Đ? ?y loài đặc biệt C? ?y dùng để l? ?y gỗ, làm thuốc lồi kiến sống tiết vỏ c? ?y, mà dùng vỏ để nhuộm cho màu đỏ Nhân dân ta hay dùng để nhuộm cho tơ tằm dùng để đánh vecni cho gỗ cho màu đỏ... Dệt may Thời trang - Khối lượng: 129 g/m2 - Vải xử lý sơ bộ: nấu, t? ?y trắng, định hình sơ 2.1.5 Vải Lyocell Vải dệt thoi Lyocell sản xuất cơng ty Lenzing - Cộng hồ Áo - Thành phần: 100 % Lyocell... 170g/m2 - Vải qua nấu, t? ?y trắng sơ 2.1.6 Vải Polyester Vải dệt kim Polyester sản xuất công ty Dệt May Hà Nội - Thành phần: 100% PES - Kiểu dệt: Interlock - Khối lượng: 170g/m2 - Vải qua nấu, t? ?y trắng

Ngày đăng: 27/02/2021, 23:50

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN