1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Báo cáo thực tập nghề nghiệp

29 37 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Báo cáo thực tập nghề nghiệp của sinh viên chuyên ngành theo học ngành bảo vệ thực vật, Nền nông nghiệp có vai trò to lớn đối với con người và xã hội, như ông cha ta có câu “Có thực mới vực được đạo”, bởi không ăn thì con người đều không tồn tại được. Tuy nhiên trong sản xuất nông nghiệp gặp không ít khó khăn do điều kiện tự nhiên và các loại dịch hại phát sinh gây hại cây trồng. Vì thế để góp phần phát triển nông nghiệp bền vững và cho năng suất, chất lượng cao nước ta đã đầu tư rất nhiều cho phát triển nông nghiệp, trong đó không thể thiếu sự góp sức của các kĩ sư nông nghiệp những người có kiến thức chuyên môn cao để tiếp xúc, lắng nghe chia sẻ của bà con nông dân nhằm đưa ra các phương án giải quyết những khó khăn mà bà con nông dân gặp phải. Bản thân chúng em là những kĩ sư Bảo vệ thực vật tương lai những kiến thức được học trên sách vở thì rất nhiều những kiến thức thực tế còn hạn chế bởi thế Khoa Nông Học Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam đã tổ chức cho sinh viên ngành BVTV chúng em đi Thực Tập Nghề Nghiệp thường kì để chúng em được vận dụng những kiến thức đã học vào thực tế đồng ruộng và nâng cao kĩ năng nghề nghiệp sau này.

LỜI CẢM ƠN Được phân công quan tâm giúp đỡ khoa Nông học – Học viện Nông nghiệp Việt Nam Nhóm thực tập nghề nghiệp chuyên ngành bảo vệ thực vật chúng tơi hồn thành học phần khoảng thời gian từ ngày – 14/5/2017 Nhóm chúng tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới giảng viên Bộ môn Bệnh – Nông dược, Bộ môn Côn trùng – Học viện Nông nghiệp Việt Nam tận tình, quan tâm, tạo điều kiện để thực tốt công việc suốt trình thực tập Xin gửi lời cảm ơn tới cán trung tâm nghiên cứu, chủ nông hộ chè, thuốc lá, hoa hồng, long, ăn có múi Ba Vì Cảm ơn PGS TS Hà Viết Cường – giảng viên phụ trách nhóm địa phương ln quan tâm, sát với nhóm Cảm ơn cán bộ, người nơng dân xã Văn Đức tạo điều kiện cho nhóm thực tốt giai đoạn thực tập địa phương Cám ơn quan tâm giúp đỡ nhóm sinh viên khác đợt thực tập Mặc dù cố gắng hoàn thành tốt đợt thực tập Song điều kiện thời tiết, thời gian lượng kiến thức, kinh nghiệm cịn hạn chế nên khơng tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận ý kiến góp ý Quý Thầy/cô, bạn bè để báo cáo đợt thực tập chúng tơi hồn thiện Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày … tháng năm 2015 T.M NHÓM SINH VIÊN TRƯỞNG NHÓM I MỞ ĐẦU 1.1 Mục đích 1.1.1 Mục đích chung Trong kinh tế quốc dân vai trị ngành nơng nghiệp vô quan Nông nghiệp hiểu theo nghĩa hẹp có ngành trồng trọt, ngành chăn ni, ngành dịch vụ Nhưng nông nghiệp hiểu theo nghĩa rộng cịn bao gồm ngành lâm nghiệp ngành thủy sản Nền nơng nghiệp có vai trị to lớn người xã hội, ông cha ta có câu “Có thực vực đạo”, khơng ăn người khơng tồn Tuy nhiên sản xuất nơng nghiệp gặp khơng khó khăn điều kiện tự nhiên loại dịch hại phát sinh gây hại trồng Vì để góp phần phát triển nơng nghiệp bền vững cho suất, chất lượng cao nước ta đầu tư nhiều cho phát triển nơng nghiệp, khơng thể thiếu góp sức kĩ sư nơng nghiệp người có kiến thức chun mơn cao để tiếp xúc, lắng nghe chia sẻ bà nông dân nhằm đưa phương án giải khó khăn mà bà nơng dân gặp phải Bản thân chúng em kĩ sư Bảo vệ thực vật tương lai kiến thức học sách nhiều kiến thức thực tế cịn hạn chế Khoa Nơng Học - Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam tổ chức cho sinh viên ngành BVTV chúng em Thực Tập Nghề Nghiệp thường kì để chúng em vận dụng kiến thức học vào thực tế đồng ruộng nâng cao kĩ nghề nghiệp sau 1.1.2 Mục đích riêng - Nhằm giúp sinh viên ngành BVTV củng cố kiến thức kĩ chun mơn trùng bệnh - Sinh viên áp dụng kiến thức lý thuyết học vào thực tiễn - Nâng cao nhận thức vai trị trách nhiệm ngành nghề - Tạo môi trường để sinh viên tham quan, khảo sát, điều tra, tiếp cận thực tế tình hình lồi dịch hại loại trồng - Sinh viên rèn luyện kĩ giao tiếp, ứng xử, làm việc theo nhóm - Tạo mối quan hệ mới; biết cách tổ chức, xếp công việc hợp lý làm việc cá nhân tập thể - Biết cách điều tra, vấn, thu thập, tổng kết số liệu, viết báo cáo trình bày báo cáo 1.2 Yêu cầu - Sinh viên tham gia đầy đủ buổi thực tập hoạt động có tổ chức theo phân cơng thầy nhóm - Sinh viên cần nắm kiến thức bệnh côn trùng đại cương lẫn chuyên khoa trồng - Sinh viên cần chuẩn bị đầy đủ tài liệu để tra cứu dụng cụ thu bắt mẫu cần thiết 1.3 Địa điểm thời gian thực tập - Thực tập Ba Vì từ ngày 03/05- 05/05/2017 - Thực tập địa phương xã Văn Đức, huyện Gia Lâm, Hà Nội từ ngày 07/0511/05/2017 II VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Địa điểm thời gian thực tập 2.1.1 Địa điểm - Khu vực trồng hoa rau Đan Phượng – Hà Nội; - Chi nhánh Viện KHKT nơng lâm nghiệp miền núi phía Bắc xã Tản Lĩnh Ba Vì - Hà Nội; - Trang trại Cây long Trại giam Suối Hai Ba Vì; - Trung tâm sinh thái Ba Vì; - Trại thực nghiệm Cam Ba Vì; - Viện nghiên cứu thuốc Ba Vì; - Xã Văn Đức, Gia Lâm, Hà Nội 2.1.2 Thời gian thực tập Đợt thực tập kéo dài từ - 14/5/2017 Trong thời gian thực tập Ba Vì Hà Nội kéo dài từ 03 - 05/05/2017 STT Ngày 2/5 3/5 Thứ/ Buổi Thứ Ba Sáng Thứ Ba Chiều Thứ Tư Sáng Thứ Tư Nội dung 9h30: Họp toàn đoàn thực tập Hội trường tầng nhà A khoa Nông học 14h30: Nhận dụng cụ Bộ môn Côn trùng Bộ môn Bệnh – Nơng dược 6h00: Xuất phát Ba Vì cổng khoa Nông học 7h30 – 9h30: Thăm quan khu vực trồng Hoa Đan Phượng 10h30: Tới Chi nhánh Viện KHKT nơng lâm nghiệp Miền núi phía Bắc xã Tản Lĩnh, Ba Vì, Hà Nội Điều tra tình hình sản xuất thu mẫu sâu bệnh chè 12h00: Ăn trưa đồi chè 14h00: Tới Trang trại Thanh long (trại giam Suối STT Ngày 4/5 5/5 6/5 7/5 Thứ/ Buổi Nội dung Hai) nghe anh Hùng – cán Sở NN & PTNT Hà Nội trình bày tình hình sản xuất, tình hình sâu bệnh hại Thanh long ruột đỏ (Giống Long Chiều Định I – H14) 15h30 – 16h30: lên đường tới Trung tâm phát triển – Đại học Quốc gia Hà Nội Hòa Lạc ổn định chỗ ăn, nghỉ 18h00: Ăn tối Trung tâm Thứ Tư 19h30: Bẫy đèn xử lý mẫu bệnh, côn trùng thu Tối ngày 6h30: Ăn sáng Trung tâm 8h: Xuất phát từ Trung tâm đến thăm quan khu Di Thứ Năm tích Lịch sử K9 Sáng 10h: Điều tra, thu mẫu ngô Thanh Sơn 11h30: Ăn trưa Trung tâm Thứ Năm 14h00- 17h00: Điều tra thu mẫu chè, CAQ Chiều thuộc khu vực Trung tâm Phát triển ĐHQG 18h00: Ăn tối Trung tâm Thứ Năm 20h0: Giao lưu văn nghệ với học viên Học viện Tối Biên phòng Trung tâm 6h30: Ăn sáng Trung tâm 8h00: Điều tra, thu mẫu trại thực nghiệm có Thứ Sáu múi Ba Vì Nghe anh Chí - cán trung tâm trình Sáng bày tình hình sản xuất, sâu bệnh hại có múi; điều tra thu mẫu sâu bệnh hại có múi 11h30: Ăn trưa Trung tâm 13h30: Lên xe trường 14h00: tới Trại nghiên cứu thuốc Ba Vì nghe Nguyễn Văn Ninh – Giám đốc Trại Thuốc giới Thứ Sáu thiệu thuốc tình hình sâu bệnh hại Chiều Thăm quan vườn thuốc lá, lò sấy 15h00: quay trường 16h40: tới trường Thứ Bảy Sáng Thứ Bảy Chiều Chủ nhật 8h00 – 11h00: Phân loại nộp mẫu Bộ môn Bệnh 13h30 – 17h00: Phân loại nộp mẫu Bộ môn Côn trùng - Điều tra, thu mẫu sâu bệnh địa phương (Văn STT Ngày 8/5 9/5 10 10/5 11 11/5 12 12/5 13 13/5 14 14/5 Thứ/ Buổi Nội dung Đức – Gia Lâm) - 8h00 – 9h00: Gặp lãnh đạo Ủy ban nhân dân Thứ Hai Chủ nhiệm Xã Văn Đức – Gia Lâm Sáng - Điều tra, thu mẫu sâu bệnh địa phương (Văn Đức – Gia Lâm) Thứ Hai - Điều tra, thu mẫu sâu bệnh địa phương (Văn Chiều Đức – Gia Lâm) Thứ Ba 8h00 - 11h00: Phân loại nộp mẫu Bộ môn Sáng Bệnh Thứ Ba 13h30 – 17h00: Phân loại nộp mẫu Bộ môn Chiều Côn trùng - Điều tra, thu thập mẫu sâu bệnh địa phương Thứ Tư (Văn Đức – Gia Lâm) - Điều tra, thu mẫu sâu, bệnh địa phương (Văn Thứ Năm Đức – Gia Lâm) Thứ Sáu 8h00 - 11h00: Phân loại nộp mẫu Bộ môn Sáng Bệnh Thứ Sáu 13h30 – 17h00: Phân loại nộp mẫu Bộ môn Chiều Côn trùng - Chuẩn bị báo cáo mẫu vật cho tổng kết Thứ Bảy 7h30 – 11h: Nộp mẫu địa phương Bộ môn, nộp Sáng báo cáo nhật kí thực tập Chủ nhật 7h30: Báo cáo chuyên đề Bộ môn Côn trùng Sáng 13h30 -16h30: Báo cáo tổng kết hội trường khoa Chủ nhật nông học Chiều - Trả dụng cụ môn Bệnh Côn trùng 2.2 Danh sách sinh viên nhóm 01 Danh sách sinh viên: STT Họ tên MSV Lớp - - - 2.3 Phương pháp điều tra thu thập, tính tốn số liệu tiêu cần thiết 2.3.1 Phương pháp điều tra thu thập Điều tra ngẫu nhiên loại trồng; thu bắt mẫu sâu bệnh hại có thời điểm điều tra Phỏng vấn người dân quy trình sản xuất, kỹ thuật chăm sóc, tình hình sâu bệnh hại biện pháp phòng trừ dịch hại trồng; Nghe cán kỹ thuật sở trình bày trồng số loại sâu bệnh hại trồng 2.3.2 Phương pháp xử lý số liệu Các số liệu điều tra mẫu sâu bệnh ghi chép thu thập theo cá nhân Biểu diễn số liệu dạng bảng, biểu đồ, ảnh nhằm minh họa cho nội dung chủ đề Cách phân tích số liệu nghiên cứu Đưa kết Xác định quy luật Giải thích kết quy luật So sánh kết quy luật với tài liệu khác có Ý nghĩa kết 2.3.3 Các tiêu cần thiết Giới thiệu địa điểm, tình hình sản xuất Số liệu điều tra thành phần, diễn biến sâu bệnh, nhận xét Hình ảnh triệu chứng bệnh, trùng Đề xuất phịng trừ 2.3.4 Phương pháp bẫy hoa hồng để kiểm tra nấm Phytophthora sp gây bệnh thối gốc rễ hoa loa kèn hoa cúc Bước 1: Chuẩn bị dụng cụ - Cốc nhựa, nước sạch, dao kéo, mẫu bệnh, cánh hoa hồng Bước 2: Cách tiến hành - Rửa mẫu bệnh xà phòng vòi nước - Cho nước chuẩn bị vào cốc ghi nhãn tương ứng với mẫu bệnh - Dùng dao kéo cắt mẫu bệnh cho đất vào cốc ghi nhãn tương ứng - Thả cánh hoa hồng vào cốc Chú ý: Cánh hoa hồng lấy khơng phun thuốc hóa học để kết thí nghiệm xác - Đặt cốc vào vị trí cao ráo, thống mát, tránh tác động bên - Quan sát thay đổi màu sắc cánh hoa hồng 2.3.5 Đánh giá kết mức độ phổ biến loài: * Độ bắt gặp đối tượng điều tra điểm điều tra Ad (%) Ad (%) = ni /N x 100 Trong đó: Ad (%) độ bắt gặp ni số điểm điều tra bắt gặp loài i N tổng số điểm điều tra * Đánh giá kết - Loài gặp ngẫu nhiên (độ bắt gặp < 25%) + Loài phổ biến (độ bắt gặp 25 – 50%) ++ Loài phổ biến (độ bắt gặp từ 51 - 75%) +++ Loài phổ biến (độ bắt gặp >75%) 2.3.5 Bảng phân cơng thành viên nhóm cho nội dung điều tra ST T Công việc Người thực Tìm kiếm thơng tin triệu chứng bệnh hình thái trùng để thu bắt phân loại Các thành viên nhóm Thu bắt trùng bệnh Các thành viên nhóm Xử lí mẫu trùng mẫu bệnh thu bắt Các thành viên nhóm Tổng hợp số liệu thô Đinh Thị Trang + Ngô Thị Trang + Trịnh Thị Quỳnh Xử lý số liệu thô Excel Trịnh Thị Lệ + Đặng Thị Huyền + Huỳnh Thị Ngọc Thanh Trình bày báo cáo Word Power Point Vũ Thị Xuân + Hoàng Anh Tuấn Quay phim, chụp ảnh tư liệu Phạm Hồng Nhật III KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN GIỚI THIỆU VỀ CƠ SỞ THỰC TẬP 1.1 Ba Vì, Gia Lâm, Hà Nội Ba Vì huyện tận phía Tây Bắc Hà Nội, địa bàn huyện có phần lớn dãy núi Ba Vì chạy qua Trên Ba Vì có hệ thống sơng ngịi cung cấp nguồn nước tưới thuận lợi cho trồng trọt nhiều loại trồng khác Diện tích tự nhiên 428,0 km², lớn Thủ đô Hà Nội Thế mạnh kinh tế huyện nông nghiệp: lúa trồng vùng bãi ven sông; công nghiệp ăn trồng vùng đồi núi Toàn huyện có 1.200 chè, cung cấp nguồn nguyên liệu ổn định cho nhà máy chế biến chè địa phương Ngành chăn nuôi phát triển, đặc biệt chăn ni bị thịt bị sữa Cùng với phát triển ngành nơng nghiệp, Ba Vì đặc biệt ý khai thác tiềm du lịch - dịch vụ 1.2 Xã Văn Đức, Gia Lâm, Hà Nội Xã Văn Đức nằm ven bờ tả ngạn sông Hồng xã cuối huyện Gia Lâm phía Tây Nam Xã Văn Đức thuộc huyện Gia Lâm nên mang đặc điểm chung khí hậu, thời tiết vùng đồng châu thổ sơng Hồng Xã Văn Đức có diện tích 6,82 km2 diện tích đất tự nhiên 655 ha; đất canh tác 286,77 với 100 sử dụng để trồng rau an toàn; đất chưa sử dụng 186,4 Xã Văn Đức có địa hình tương đối thấp Sản phẩm nông nghiệp chủ yếu rau, hoa màu ớt, ngơ, cà tím, cà tím, bắp cải, dưa chuột, đậu đỗ, chuối,… thịt gia súc bò, lợn Hiện nay, xã Văn Đức phát triển theo hướng mở rộng thị trường tiêu thụ thương hiệu rau an toàn xã Văn Đức, bước đầu thực xuất sang số nước khu vực Bên cạnh rau an toàn, xã Văn Đức phát triển mạnh nghề ni bị thịt lợn nạc Ngồi ra, địa bàn xã cịn có số nghề phụ khác xây dựng, kinh doanh gốm sứ, hoa cảnh quan, vận chuyển, xay sát Năm 2011, thu nhập toàn xã đạt 147 tỷ đồng TÌNH HÌNH SẢN XUẤT VÀ SÂU BỆNH HẠI, THIÊN ĐỊCH TRÊN MỘT SỐ LOẠI CÂY TRỒNG TẠI ĐAN PHƯỢNG VÀ BA VÌ – HÀ NỘI 2.1 Tình hình sản xuất, sâu/bệnh hại xã Hạ Mỗ - Đan Phượng 2.1.1 Sâu/bệnh hại hoa hồng * Tình hình sản xuất: Hoa hồng có lịch sử lâu đời đầy màu sắc, chúng biểu tượng tình yêu sắc đẹp Hoa hồng lồi hoa quan trọng, có giá trị kinh tế cao Trên hoa hồng có nhiều lồi sâu bệnh hại Chúng tơi tiến hành điều tra tình hình sản xuất sâu bệnh hại ruộng hoa hồng có diện tích sào, giai đoạn phát triển: thu hoạch * Tình hình sâu bệnh: Qua điều tra, phát hoa hồng có lồi sâu hại sâu xanh, sâu khoang; loại bệnh hại đốm đen u sưng loài nhện nhện đỏ (Bảng 2.1) Bảng 2.1: Thành phần sâu/bệnh hại thiên địch hoa hồng Tên sâu/ bệnh hại, STT Tên Khoa học thiên địch Sâu xanh Helicoverpa amigera Sâu khoang Spodoptera litura Nhện đỏ Tetranichus sp U sưng hoa hồng Agrobacterium tumerfaciens Đốm đen hoa hồng Marsonina rosae Hình 2.1 U sưng hoa hồng Agrobacterium tumerfaciens Hình 2.2 Đốm đen hoa hồng Marsonina rosae 2.1.2 Sâu/ bệnh hại hoa loa kèn * Tình hình sản xuất: Hoa loa kèn lồi hoa thuộc họ Liliaceae, loài hoa biểu thị cho trắng, tinh khơi Hoa loa kèn có nhiều màu sắc khác nhau, có hương thơm khiết, nhiều người ưa thích Trên hoa loa kèn có số lồi sâu bệnh hại Chúng tơi tiến hành điều tra tình hình sản xuất sâu bệnh hại ruộng hoa loa kèn có diện tích sào, giai đoạn sinh trưởng: hoa * Tình hình sâu bệnh: Qua điều tra, phát hoa loa kèn có loại bệnh hại thối gốc rễ hoa loa kèn nấm Phytophthora sp gây ra, đốm lồi trùng rệp muội (Bảng 2.2) Bảng 2.2: Thành phần sâu/bệnh hại thiên địch hoa loa kèn Tên sâu/ bệnh hại, STT Tên Khoa học thiên địch Thối gốc rễ hoa loa kèn Phytophthora sp Đốm Chưa xác định Rệp muội 10 a, Thán thư long b, Thối nụ hoa long Hình 2.7 Bệnh hại long Nhận xét: Mùa hè, thời tiết nắng nóng khơng có sâu hại Thanh long, chủ yếu ốc sên gây hại Biện pháp phịng trừ: Sử dụng vơi tơi hịa nước phun máy lên trụ long vừa diệt ốc sên vừa bảo vệ khỏi sâu bệnh hại Phân bón: lần phân chuồng năm, tháng rưỡi bón lần phân tổng hợp NPK 2.1.7 Tình hình sâu, bệnh hại ngơ Thanh Sơn 2.1.7.1 Tình hình sản xuất Tại Thanh Sơn có diện tích trồng ngơ tương đối rộng, vào thời điểm nhóm điều tra ruộng ngô vào giai đoạn chuẩn bị thu hoạch Ngô lương thực quan trọng đời sống người chăn ni, góp phần nâng cao giá trị kinh tế cho nông dân nước nhà 2.1.7.2 Tình hình sâu bệnh hại Cây ngơ C4 cho suất cao nên trồng ngô cho thu nhập cao có nhiều sâu bệnh hại, nhóm em điều tra số sâu bệnh hại ngơ (Bảng 2.7) Bảng 2.7: Tình hình sâu bệnh hại Cây ngô Thanh Sơn (giai đoạn cho thu hoạch) STT Tên sâu/bệnh hại Tên Khoa học Khô vằn Rhizhoctonia solani Đốm lớn Bipolaris turcica Đốm nhỏ Bipolaris maydis Gỉ sắt Puccinia maydis Ung thư ngô Ustilago maydis Đục thân ngô Ostrinia nubilalis Sâu cắn nõn Leucania loreyi Sâu khoang Spodoptera litura 15 1) Khô vằn ngô Rhizhoctonia solani 2) Gỉ sắt ngơ Puccinia maydis Hình 2.8 Bệnh hại ngơ 2.1.8 Tình hình sâu, bệnh hại Cây có múi Trại Cây có múi Ba Vì 2.1.8.1 Tình hình sản xuất Trại Cây có múi Ba Vì trực thuộc Trung tâm Nghiên cứu Phát triển Cây có múi, thực đề tài cấp Bộ, Nhà nước phối hợp với địa phương Cây có múi ăn có giá trị kinh tế cao trồng nhiều vùng nước ta 2.1.8.2 Tình hình sâu bệnh hại Cây ăn có múi cho giá trị kinh tế cao bi nhiều loài sâu bệnh hại nguy hiểm làm giảm đáng kể suất, vườn có múi mà nhóm chúng em điều tra có lồi sâu hại, cịn bệnh có bệnh (Bảng 2.8) Bảng 2.8: Tình hình sâu bệnh hại Cây có múi Trại Cây có múi Ba Vì (giai đoạn quả) STT Tên sâu/bệnh hại Tên Khoa học Bướm phượng Papilio sp Ve sầu bướm Geisha distinctissima Câu cấu xanh nhỏ Platymycterus sieversi Sâu vẽ bùa Phyllocnistis citrella Rệp sáp Rastrococus spinosus Rệp vảy Chrysomphalus ficus Sát sành Conoccphalus sp Xén tóc Anoplophora chinensis Loét có múi Xanthomonas citri 16 Loét ăn có múi Rệp sáp hại bưởi Hình 2.9 Sâu bệnh hại có múi * Đề xuất biện pháp phịng trừ: - Chăm sóc cho sinh trưởng tốt, thúc cho đợt lộc tập trung, chóng thành thục hạn chế phá hại sâu - Cắt bỏ, tiêu hủy cành, bệnh, vệ sinh nghiêm ngặt kể quần áo công nhân làm vườn - Phun loại thuốc gốc đồng Copperzinc, Kasuran BTN(1,5 - 2%), Zineb 80 BHN(1/500-1/800) giai đoạn chờ đâm tượt hoa sau 2/3 hoa rụng cánh tiếp tục phun định kỳ tuần/lần trái chín - Xử lý hạt, mắt ghép trước nước Javel hay nhiệt (nước: 5nóng:5 lạnh) 20 phút - Chọn gốc ghép chống chịu bệnh cam ba lá, Cam chua, đất trồng phải ráo, không ủ cỏ rác hay bồi bùn lấp gốc, tránh gây thương tích vùng gốc rễ Nên theo dõi phát bệnh sớm, cạo vùng bệnh, bơi dung dịch thuốc tím 1% hay loại thuốc Captan 75 BTN, Aliette 80 BHN, Copper Zinc, Copper B,…Thu gom, rải vôi chôn sâu trái rụng bệnh biện pháp quan trọng để hạn chế lây lan 2.1.9 Tình hình sâu bệnh hại Thuốc Trại thuốc Ba Vì 2.1.9.1 Tình hình sản xuất Hiện Thuốc trồng gồm thuốc vàng sấy lò thuốc nâu phơi, trồng chủ yếu thuốc vàng sấy lò Thuốc trồng phổ biến tỉnh phía Bắc: Cao Bằng, Lạng Sơn, Thái Nguyên, Bắc Kạn,… Thuốc nâu phơi trồng chủ yếu tỉnh phía Nam: Ninh Thuận, Bà Rịa Vũng 17 Tàu…) Trên giới trồng thuốc Oletan đặc trưng cho vùng Địa Trung Hải, Cuba Sản lượng loại thuốc giới bình quân triệu tấn/năm, cao đạt triệu tấn/năm Tại Việt Nam, thuốc vàng sấy lò sấy lò phương pháp thủ công, truyền nhiệt gián tiếp hệ thống ống tôn Cây thuốc ngắn ngày, thời gian gieo hạt tới thu hoạch rơi vào 70 – 130 ngày, không thu hoạch lần mà thu hoạch nhiều lần Lá chín đến đâu thu hoạch đến xào cho vào lò sấy Chuẩn bị trước sấy Lị sấy Hình 2.10 Quy trình chế biến thuốc 2.1.9.2 Tình hình sâu bệnh hại Thuốc dùng phổ biến đời sống người loại công nghiệp cho giá trị kinh tế cao, nhiên có nhiều dịch hại thuốc làm giảm đáng kể suất chất lượng thành phẩm Sau điều tra thuốc nhóm em phát có loại bệnh hại loài sâu hại (Bảng 2.9) Bảng 2.9: Thành phần sâu bệnh hại thuốc (giai đoạn chín) STT Tên sâu/bệnh hại thiên Tên Khoa học địch Đen thân thuốc Phytophthoraparasitica nicotiana e Khảm thuốc Curcumber mosaic virus Đốm mắt cua thuốc Cercospra offeicola Sâu khoang Spodoptera litura Sâu xanh Heliothis assulta Bọ rùa 28 chấm Epilachna vigintioctopunctata Bọ rùa đỏ Coccinella septempunctata Bọ rùa vằn Menochilus sexmaculatus 18 Đen thân thuốc Đốm mắt cua thuốc Hình 2.11 Bệnh hại thuốc * Đề xuất biện pháp phòng trừ: Luân canh - Thời gian luân canh : tháng; tháng; năm; năm tùy thuộc khả qua đông loại sâu, bệnh Nhìn chung thời gian giũa vụ thuốc cách xa tốt - Chọn trồng để luân canh: nguyên tắc không chọn họ mà đối tượng phịng trừ ký sinh để luân canh Chẳng hạn luân canh với họ đậu tốt với ớt; cà; Luân canh vụ lúa vụ thuốc tốt Các biện pháp canh tác - Vun luống cao rộng : Vun luống cao rộng ruộng trồng quan trọng để tạo điều kiện thích hợp cho rễ phát triển Ngịai ra, tạo luống cao rộng giúp thoát nước tốt khu vực ruộng trồng có khả bị úng ngập Hầu hết tác nhân gây bệnh cho hệ thống ưa nới úng ngập có ẩm độ cao Tạo luống cao, rộng dễ thoát nước tạo thuận lợi cho thuốc tránh lây nhiễm tác nhân gây bệnh - Khoảng cách : Cây thuốc trồng dày thường bị bệnh gây hại lớn so với trồng thưa Điều rõ bệnh hại phận không bệnh đốm nâu mốc xanh Trồng dày làm cho tán giao , nước bị giữ lại phía làm cho bệnh dễ phát triển lây lan Trồng thưa giúp cho có đủ ánh sáng, thông thống tạo điều kiện khơ Bệnh khảm thuốc giảm đưọc trồng với khoảng cách hợp lý - Bón phân cân đối : Các tác nhân gây bệnh thường thích hợp bón phân không cân đối Một số dịch hại tuyến trùng gây sưng rễ thích hợp với điều kiện thiếu kali Mặt khác, tác nhân gây bệnh khác nấm gây 19 bệnh thối đen thân lại thích hợp với điều kiện thừa đạm Cây trồng khoẻ mạnh thường nhờ bón phân cân đối, khơng thừa không thiếu - Trật tự xới xáo có bệnh : Khi bệnh xuất vài ruộng vài nơi ruộng nơi bị bệnh phải xới xáo sau để giảm hội lây lan bệnh sang nơi chưa bị nhiễm Sau xói xáo, phải rửa dụng cụ bột giặt giống giặt quần áo - Vun cao sớm : Có thể giảm số bệnh hại cách xới xáo vun cao sớm tốt Vi khuẩn gây bệnh héo rũ nấm gây bệnh héo rũ Fusarium cần có vết thương để xâm nhập vào rễ Xới xáo gây đứt rễ, qua tạo thành đường lý tưởng cho loại vi sinh vật xâm nhập vào Vun gốc sớm làm cho rễ bị thương tổn rễ lúc chưa vươn xa ngồi luống Do khơng có lạ thấy bị bệnh héo rũ vi khuẩn ruộng vun cao sớm Ngồi ra, ngăn ngừa lây lan virus gây bệnh khảm máy móc Do có nhiều ưu điểm nên việc vun cao sớm công cụ hữu ích cơng tác quản lý bệnh Sử dụng hóa chất Hóa chất biện pháp cuối cùng; Sử dụng khơng cịn cách khác thật cần thiết để hạn chế thiệt hại cho suất chất lượng Khi sử dụng hóa chất cần tuân thủ chặt chẽ hướng dẫn nồng độ, liều lượng, an toàn xử dụng thời gian cách ly, nên sử dụng loại thuốc có nguồn gốc sinh học 20 TÌNH HÌNH SẢN XUẤT, SÂU BỆNH HẠI MỘT SỐ LOẠI CÂY TRỒNG TẠI XÃ VĂN ĐỨC, GIA LÂM, HÀ NỘI 3.1 Điều tra sâu bệnh hại ớt Ớt loại trồng quan trọng, chiếm diện tích lớn địa bàn xã Văn Đức Cây ớt có giá trị kinh tế cao, góp phần mang lại thu nhập ổn định cho người nông dân Nhận thấy tầm quan trọng ớt sống người nơng dân, nhóm em tiến hành điều tra tình hình sâu bệnh hại ớt, để đưa biện pháp phịng trừ thích hợp, nhằm làm tăng chất lượng thương phẩm ớt 3.1.1 Tình hình bệnh hại Trên ớt xuất loại bệnh hại bệnh thán thư, đốm mắt cua, bệnh khảm lá, bệnh đốm hình nhẫn bệnh xuất (Bảng 3.1) Bảng 3.1: Bảng thành phần bệnh hại ớt xã Văn Đức huyện Gia Lâm vụ Xuân – Hè năm 2017 Tác nhân gây Bộ phận bị STT Tên bệnh Triệu chứng bệnh hại Đốm mắt Cercospora Vết đốm hình trịn đặc Lá cua capsici trưng, viền nâu đậm, có tâm màu xám trắng Thán thư Collectotrichum Đốm nhỏ, lõm, hình bầu dục Lá, capsici hình thoi màu nâu đen, màu vàng trắng bẩn Khảm Chili veinal Lá biến dạng, xoăn nhăn, khảm Lá mottle virus loang lổ xanh đậm xanh nhạt, vàng xen kẽ Đốm hình Tospovirus Vết đốm hình trịn đồng tâm Lá nhẫn Bảng 3.2: Tình hình bệnh hại ớt xã Văn Đức huyện Gia Lâm vụ Xuân - Hè năm 2017 ST Tỷ lệ bệnh Chỉ số bệnh Bệnh Tên Khoa học T (%) (%) Đốm mắt cua Cercospora capsici 59 21,33 Thán thư (lá) Collectotrichum capsici 29 10,67 Thán thư (quả) Collectotrichum capsici 38 15,11 Khảm ớt Chili veinal mottle virus 79 3.1.2 Tình hình sâu hại Cơn trùng gây hại ớt gồm có gồm loại có rầy xanh, bọ trĩ, bọ phấn, sâu đục sâu khoang (Bảng 3.3) Bảng 3.3: Thành phần sâu hại ớt xã Văn Đức huyện Gia Lâm 21 vụ Xuân - Hè năm 2017 ST T Tên Việt Nam Tên khoa học Họ Bộ Mức độ phổ biến Sâu khoang Sâu xanh đục ớt Bọ trĩ Rầy xanh Bọ phấn Spodoptera litura Helicoverpa assulta Thrips palmi Empoasca sp Bemisia sp Noctuidae Noctuidae Lepidoptera Lepidoptera ++ + Thripidae Jassidae Aleyrodida e Thysanoptera Homoptera Homoptera +++ +++ ++ 1) Đốm mắt cua ớt Cercospora capsici 2) Khảm ớt Chili veinal mottle virus Hình 3.1 Bệnh hại ớt 3.2 Điều tra sâu bệnh hại ngô Ngô trồng chủ lực nước nói chung xã Văn Đức nói riêng Cây ngô lương thực đem lại giá trị kinh tế cao cho nông dân Cây ngô vừa cung cấp chất dinh dưỡng cần thiết cho người, vừa nguồn thức ăn tốt cho chăn nuôi Cây ngơ có vai trị quan trọng vậy, nên nhóm em chọn loại để điều tra tình hình sâu bệnh hại, tìm hiểu đặc điểm chúng, để phịng trừ có hiệu 3.2.1 Tình hình bệnh hại - Trên ngơ, có xuất bệnh hại đốm lớn, đốm nhỏ, gỉ sắt ngô (Bảng 3.4) Bảng 3.4: Bảng thành phần bệnh hại ngô xã Văn Đức huyện Gia Lâm vụ Xuân – Hè năm 2017 ST Tên bệnh Tác nhân gây Triệu chứng Bộ phận 22 T bệnh Bipolaris turcicum Đốm nhỏ Đốm lớn Bipolaris maydis Gỉ sắt Puccinia maydis Vết bệnh nhỏ mũi kim, vàng, lan rộng ra, hình bầu dục nhỏ, có quầng vàng Vết bệnh dài, dạng sọc hình thoi không đặn, màu nâu xám bạc, quầng vàng Vết bệnh chấm màu vàng, bề mặt bị hại Lá Lá Lá - Trong điều tra bệnh tỷ lệ bệnh số bệnh yếu tố quan trọng hàng đầu để đánh giá mức độ nặng hay nhẹ bệnh Tỷ lệ bệnh số bệnh ngô thể cụ thể sau (Bảng 3.5) Bảng 3.5: Tình hình bệnh hại ngơ xã Văn Đức huyện Gia Lâm vụ Xuân - Hè năm 2017 Đốm lớn Đốm nhỏ Gỉ sắt ngô Diện Tỷ lệ Chỉ số Tỷ lệ Chỉ số Tỷ lệ Chỉ số Ruộng Giống Giai đoạn tích bệnh bệnh bệnh (%) bệnh bệnh (%) bệnh (m2) (%) (%) (%) (%) Tung phấn, trỗ cờ, phun 540 32 12,67 59 18,11 0,52 10,78 râu, thụ tinh K88 – 360 0,67 28 3,56 1,4 3.2.2 Tình hình sâu hại Sâu hại ớt gồm có sâu khoang, sâu cắn nỗn, đục thân, bọ trĩ (Bảng 3.6) Bảng 3.6: Thành phần sâu hại ngô xã Văn Đức huyện Gia Lâm vụ Xuân - Hè năm 2017 ST Tên Việt Nam Tên khoa học Họ Bộ Mức độ phổ biến T Sâu khoang Spodoptera litura Noctuidae Lepidoptera + Bọ trĩ Thrips palmi Thripidae Thysanopter +++ a Đục thân ngô Ostrinia nubilalis Pyralidae Lepidoptera + Cắn nõn Leucania loreyi Noctuidae Lepidoptera 3.3 Điều tra sâu bệnh hại bầu bí 3.3.1 Tình hình bệnh hại 23 Trên bí đỏ giai đoạn hoa ruộng chăm sóc tốt xuất bệnh xuất bệnh khảm Đối với sâu hại có bọ trĩ, bọ phấn, bọ bầu vàng, bọ xít bắt mồi, bọ cánh cộc, sâu xanh (Bảng 3.7; 3.8) Bảng 3.7: Thành phần sâu hại ngô xã Văn Đức huyện Gia Lâm vụ Xuân - Hè năm 2017 ST T Tên bệnh Tác nhân gây bệnh Triệu chứng Khảm Cucumber mosaic virus (CMV) Trên bệnh xuất vệt khảm loang lổ, vàng xanh xen kẽ Bộ phận bị hại Lá Bảng 3.8: Tình hình bệnh hại bí đỏ xã Văn Đức huyện Gia Lâm vụ Xuân - Hè năm 2017 Giai đoạn Diện tích (m2) Khảm Tỷ lệ bệnh (%) 59 Ra hoa 360 3.3.2 Tình hình sâu hại Bảng 3.9: Thành phần sâu hại bí đỏ xã Văn Đức huyện Gia Lâm vụ Xuân - Hè năm 2017 ST T Tên Việt Nam Tên khoa học Họ Bộ Bọ trĩ Thrips palmi Thripidae Thysanopter a Homoptera Coleoptera Coleoptera Bọ phấn Bọ cánh cộc Bọ bầu vàng Mức độ phổ biến +++ Bemisia sp Aleyrodidae +++ Paederus sp Staphilinidae ++ Aulacophora Chrysomelidae ++ sp Sâu xanh Helicoverpa Noctuidae Lepidoptera assulta Bọ xít bắt mồi Rhynocoris sp Reduviidae Hemiptera +++ 3.4 Điều tra sâu bệnh hại đậu đỗ 3.4.1 Tình hình bệnh hại Cây đậu đỗ giai đoạn hoa đậu đồng ruộng xuất loại bệnh khảm đốm vi khuẩn (Bảng 3.10) Bảng 3.10: Bảng thành phần bệnh hại đậu đen xã Văn Đức huyện Gia Lâm vụ Xuân – Hè năm 2017 24 ST T Tác nhân gây bệnh Bean common mosaic virus (BCMV) Xanthomonas phaseoli Tên bệnh Khảm Đốm vi khuẩn Triệu chứng Vết khảm xanh đậm xanh nhạt, bị biến dạng, có chấm màu vàng Đốm nhỏ mặt mụn loét Bộ phận bị hại Lá Lá Bảng 3.11: Tình hình bệnh hại đậu đen xã Văn Đức huyện Gia Lâm vụ Xuân - Hè năm 2017 Giai đoạn Ra hoa Diện tích (m2) 360 Khảm Tỷ lệ bệnh (%) 0,04 Đốm vi khuẩn Tỷ lệ bệnh (%) 0,12 3.4.2 Tình hình sâu hại Sâu hại đậu đỗ gồm có loại là: sâu đậu , sâu đục quả, bọ rùa vằn, bọ phấn, rệp, giòi đục lá, bọ trĩ (Bảng 3.12) ST T Bảng 3.12: Thành phần sâu hại đậu đỗ xã Văn Đức huyện Gia Lâm vụ Xuân - Hè năm 2017 Mức độ phổ Tên Việt Nam Tên khoa học Họ Bộ biến Sâu đậu Hediplepta Pyralidae Lepidoptera +++ indicata Giòi đục Sâu đục Bọ trĩ Rầy xanh Bọ phấn Rệp muội Bọ rùa vằn 10 Sâu róm Nhện bắt mồi Japanagromyza tristella Maruca testulalis Thrips palmi Empoasca flavescens Bemisia sp Aphis gossypii Cocconella transversalis Lymantria sp Amblyseius sp Agromyzidae Diptera +++ Pyralidae Thripidae Lepidoptera Thysanopter a Homoptera +++ Aleyrodidae Homoptera Aphididae Homoptera Coccinellida Coleoptera e Lymantriidae Lepidoptera Phytoseiidae Acarina +++ + Jassidae 25 +++ - ST T 3.5 Sâu bệnh hại cà tím 3.5.1 Tình hình bệnh hại Khơng phát thấy bệnh hại cà tím 3.5.2 Tình hình sâu hại Cà tím giai đoạn thu hoạch có xuất loài sâu hại bọ phấn xuất nhiều, bọ trĩ , rầy xanh sâu đục xuất số vết đục , bệnh khơng có thấy xuất vài bị chết đồng ruộng chưa rõ nguyên nhân (Bảng 3.13) Bảng 3.13: Thành phần sâu hại cà tím xã Văn Đức huyện Gia Lâm vụ Xuân - Hè năm 2017 Tên Việt Mức độ phổ Tên khoa học Họ Bộ Nam biến Bọ phấn Bemisia sp Aleyrodidae Homoptera +++ Bọ trĩ Thrips palmi Thripidae Thysanoptera +++ Sâu đục Helicoverpa Noctuidae Lepidoptera assulta Rầy xanh Empoasca sp Jassidae Homoptera +++ Hình 3.2 Bọ phấn gây hại cà tím IV KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Kết luận 26 Quãng thời gian thực tập mang lại nhiều kiến thức bổ ích chuyên môn, chuyên ngành bảo vệ thực vật gắn kết tinh thần tập thể, khả hoạt động nhóm, học hỏi thêm nhiều điều, giúp sinh viên tổng kết vận dụng kiến thức học giảng đường vào thực tế sản xuất…Tuy nhiên, khoảng thời gian thực tập ngắn nên chưa thể chắn tiếp thu khối lượng lớn kiến thức vừa điều tra, vừa phân loại, vừa báo cáo Tình hình sâu bệnh đối tượng trồng diễn biến phức tạp Vì biện pháp phịng trừ cần phân tích đánh giá nhiều mặt, cần có nhận thức đắn cơng tác Bảo vệ thực vật Được thầy cô, kỹ sư, anh chị có nhiều năm kinh nghiệm truyền đạt lại, chia sẻ vốn kinh nghiệm quý giá, giúp ích cho vốn kiến thức chúng em, giúp cho chúng em có nhiều kinh nghiệm đợt thực tập tốt nghiệp tới, đồng thời giúp ích định hướng tương sau học xong Đề nghị - Qua tồn hạn chế nêu mong đợt thực tập Ban Chủ nhiệm khoa, Bộ môn quan tâm nữa: + Đầu tư trang thiết bị, cân đối thời gian xếp số lượng sinh viên cho hợp lý Đảm bảo chất lượng cho đợt thực tập + Do thời gian thực tập ngắn, vốn kiến thức cần tiếp thu lại nhiều nên cần tăng thêm thời gian thực tập cho sinh viên + Tăng thời gian thu bắt mẫu để nhóm thực tập hồn thành việc thu bắt nộp mẫu cách chu đáo đầy đủ + Dụng cụ thực tập hạn chế nên cần tăng số lượng cải thiện dụng cụ thực tập đầy đủ đáp ứng yêu cầu trình thực tập 27 TÀI LIỆU THAM KHẢO Vai trị ngành nơng nghiệp kinh tế quốc dân, http://luanvanaz.com/vaitro-cua-nganh-nong-nghiep-trong-nen-kinh-te-quoc-dan.html, 16h05p ngày 12/05 https://l.facebook.com/l.php?u=https%3A%2F%2Fgoo.gl %2FBliqyg&h=ATN8VH93TgK906Efor5pLpQyftW3MHSpAl3C9uxrrbT7Csw yAZ2F3kVwUlQlVn_812FOTILZawzE62kFgg8ydfC1KXyu4FMDWZvY3BeR 1ns2RucHhOyeo2wogZyR107wFWQN93ZRU8Q&s=1, 18h ngày 08/05 https://l.facebook.com/l.php?u=https%3A%2F%2Fgoo.gl %2FfccmrY&h=ATNu7uLaA6MfZsBMBd1NuaHI-WcDVEFo76aR06lOskUaDJTwa6eCCJIKJ9vHpOc1OtyHJiQnx3Iu0TCnIFTANWI5aOSs MPavkFt2QsLm4oxTofPkmai5bvI864yasjLL4d1uRUZ77M&s=1, 18h15 ngày 08/05 https://cdn.fbsbx.com/v/t59.270821/18445769_1705832696382329_4551152740767629312_n.pdf/TECCIPM14-20Nov13-fungal-fungallike-diseases.pdf? oh=e4ebe2dfb854886999e4a73857edb575&oe=5919214E&dl=1 18h20 ngày 08/05 https://l.facebook.com/l.php?u=https%3A%2F%2Fwww.youtube.com %2Fwatch%3Fv%3DRPgrGe_hOW0&h=ATMJMfImlOFvO_zhe_TEDwKLcK4pfGvrWX4xKmf95ioBxL8SnmmRfrCfhjc9i33AoYIujJ 28 _-KwfAI3D53xu3TBBENx482wMU7QSepSLjsYiSH2xq2zvOhwBdGfE2NujMwDHDFFTg0&s=1 21h50 ngày 10/05 29 ... Chuẩn bị báo cáo mẫu vật cho tổng kết Thứ Bảy 7h30 – 11h: Nộp mẫu địa phương Bộ môn, nộp Sáng báo cáo nhật kí thực tập Chủ nhật 7h30: Báo cáo chuyên đề Bộ môn Côn trùng Sáng 13h30 -16h30: Báo cáo. .. lượng cho đợt thực tập + Do thời gian thực tập ngắn, vốn kiến thức cần tiếp thu lại nhiều nên cần tăng thêm thời gian thực tập cho sinh viên + Tăng thời gian thu bắt mẫu để nhóm thực tập hồn thành... Ba Vì; - Trại thực nghiệm Cam Ba Vì; - Viện nghiên cứu thuốc Ba Vì; - Xã Văn Đức, Gia Lâm, Hà Nội 2.1.2 Thời gian thực tập Đợt thực tập kéo dài từ - 14/5/2017 Trong thời gian thực tập Ba Vì Hà

Ngày đăng: 27/02/2021, 23:23

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

    2.1. Địa điểm và thời gian thực tập

    2.1.2 Thời gian thực tập

    2.3. Phương pháp điều tra thu thập, tính toán số liệu và các chỉ tiêu cần thiết

    2.3.3. Các chỉ tiêu cần thiết

    2.3.4. Phương pháp bẫy hoa hồng để kiểm tra nấm Phytophthora sp. gây bệnh thối gốc rễ trên hoa loa kèn và hoa cúc

    Bước 1: Chuẩn bị dụng cụ

    Bước 2: Cách tiến hành

    - Rửa sạch mẫu bệnh bằng xà phòng dưới vòi nước sạch

    - Cho nước sạch đã chuẩn bị vào các cốc và ghi nhãn tương ứng với mẫu bệnh

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w