Giáo án chính tuần 19 Chủ đề: Những con vật bé biết- chủ đề nhánh 3: Con vật sống trong rừng

23 15 0
Giáo án chính tuần 19 Chủ đề: Những con vật bé biết- chủ đề nhánh 3: Con vật sống trong rừng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

- Trẻ gọi đúng tên và nhận xét được những đặc điểm rõ nét ( màu sắc của lông, hình dạng, vận động, thức ăn, sinh sản) của một số con vật sống trong rừng.. 2/ Kỹ năng:.[r]

(1)

Tuần thứ : 19 TÊN CHỦ ĐỀ LỚN: Thời gian thực hiện: ( tuần) Chủ đề nhánh 3: Những vật sống rừng (Thời gian thực : A TỔ CHỨC

ĐÓN TRẺ

ND HOẠT ĐỘNG MỤC ĐÍCH U CẦU CHUẨN BỊ

* Đón trẻ:

- Đón trẻ vào lớp, Trao đổi với phụ huynh tình hình trẻ

- Kiểm tra đồ dùng,tư trang trẻ,hướng dẫn trẻ cất nơi quy định

- Cho trẻ chơi tự theo ý thích

- Trị chuyện với trẻ số vật sống rừng

- Nắm tình hình sức khỏe trẻ,yêu cầu nguyện vọng phụ huynh

-Trẻ biết lễ phép chào cô,chào bố mẹ

- Phát đồ dùng đồ chơi không an toàn cho trẻ

- Trẻ biết cất đồ dùng,tư trang nơi quy định

- Biết chơi bảo vệ đồ chơi trường

- Trẻ biết tên, đặc điểm vật sống rừng

- Phịng nhóm sẽ, thống

mát,lấy nước uống,sắp xếp giá cốc,

- Tủ đựng đồ trẻ - Đồ chơi góc

- Một số tranh ảnh số vật sống rừng nhựa THẺ DỤC SÁNG

*Thể dục sáng:

- Hơ hấp 4: Cịi tàu tu tu + Động tác tay: Tay thay quay dọc thân

+ ĐT chân: Bước khuỵu chân phía trước

+ ĐT bụng: Đứng nghiêng người sang bên

+ ĐT bật: Bật chân sáo

* Điểm danh

- Trẻ biết tập động tác thể dục giáo viên, tập kết hợp theo nhạc,

- Phát triển thể lực cho trẻ tập thể dục

- Trẻ thích tập luyện để có thể khoẻ mạnh

- Trẻ biết tên tên bạn - Chấm ăn

- Sân tập - Kiểm tra sức khỏe trẻ

(2)

NHỮNG CON VẬT BÉ BIẾT

Từ ngày: 28/12/2021 đến ngày 22/01/2021 Số tuần thực hiện: Tuần

Từ ngày 11/01/ 2021 đến ngày 15/01/2021) CÁC HOẠT ĐỘNG

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

*Đón trẻ.

- Giáo viên vui vẻ đón trẻ vào lớp Nhắc trẻ biết chào cô, chào bố mẹ vào lớp

- Giáo viên trao đổi phụ tình hình sức khỏe trẻ nhà ngày hôm trước

- Hướng dẫn trẻ cất đồ dùng gọn gàng,đúng nơi quy * Trò chuyện:- Cho trẻ hát: “ voi ”

- Bài hát nói vật gì?

- Các biết vật đó? Ngồi voi cịn biết sống rừng Giáo dục trẻ biết chăm sóc, bảo vệ cách tiếp xúc an tồn

- Tổ chức cho trẻ chơi tự do, theo ý thích

- Cơ hướng dẫn,quan sát trẻ chơi tự với đồ dùng,đồ chơi lớp

- Trẻ vào lớp cất đồ dùng nơi quy định

-Trẻ nghe tham gia hào hứng tích cục

-Trẻ hát

-Trẻ trị chuyện -Trẻ nghe

-Trẻ nghe trả lời theo hiểu biết trẻ

-Trẻ nghe *Thể dục sáng

1 Khởi động: - Cho trẻ hát “ Một đồn tàu” vịng trịn kết hợp kiểu chân : kiễng gót,đi mũi bàn chân,đi khom lưng,chạy chậm,chạy nhanh,đi thường

2 Trọng động: Tập BTPTC nhạc thể dục + Động tác tay: Tay thay quay dọc thân + ĐT chân: Bước khuỵu chân phía trước + ĐT bụng: Đứng nghiêng người sang bên + ĐT bật: Bật chân sáo

3 Hồi tĩnh.: Thả lỏng, điều hoà.

* Điểm danh:

- Cô gọi tên trẻ theo sổ theo dõi - Đánh giá chuyên cần

Trẻ tập theo hiệu lệnh cô

-Trẻ tập

- Trẻ tập theo cô (2x8 nhịp)

- Trẻ nhẹ nhàng. - Trẻ cô

(3)

HOẠT ĐỘNG GĨC

ND HOẠT ĐỘNG MỤC ĐÍCH -U CẦU CHUẨN BỊ

* Góc phân vai:.

- Trị chơi gia đình, xem

xiếc thú, lắp ghép vườn bách thú

* Góc xây dựng:

- Xây dựng lắp ghép vườn

bách thú

* Góc nghệ thuật:

- Múa, hát biểu diễn vật sống rừng: Đố bạn

- Vẽ tô màu, nặn

vật sống rừng

*Góc học tập:

- Xem tranh, chuyện 1số vật sống rừng

- Làm sách tranh số

con vật sống rừng - Kể chuyện theo tranh

- Góc Thiên nhiên

- Chăm sóc bể cá,cây cảnh góc thiên nhiên

- Trẻ tập thể vai người huấn luyện thú, người bán hàng thực phẩm - Trẻ biết công việc người bán hàng,trang trại chăn nuôi

- Trẻ biết phối hợp nhịp nhàng, biết xếp mảnh ghép, xếp tạo thành vườn bách thú

- Trẻ hát múa hát vật đố bạn, voi - Trẻ biết vẽ, nặn, tô màu vật

- Rèn luyện khéo léo bàn tay

- Trẻ biết cách xếp tranh ảnh, đóng thành sách, biết cách xem tranh ảnh, sách vật ni gia đình

- Trẻ biết cách chăm sóc

- Trang phục , đồ dùng, đồ chơi phù hợp

- Đồ chơi, đồ chơi lắp ghép hàng rào, xanh

- Bút màu, giấy màu, hồ dán

- Sách, truyện, báo

- Bể cá, cảnh

CÁC HOẠT ĐỘNG

(4)

1.Ổn định gây hứng thú Cho trẻ hát “Đố bạn”

- Trò chuyện nội dung hát? Giáo dục trẻ: Biết yêu quý, vật

2 Nội dung: Cô giới thiệu cho trẻ góc chơi nội dung chơi góc

2.1 Thỏa thuận

- Thoả thuận trước chơi - Hỏi trẻ ý định chơi nào? - Cơ dặn dị trước trẻ góc - Cho trẻ lấy ký hiệu góc chơi Cơ cho trẻ thỏa thuận vai chơi

- Cơ khuyến khích trẻ tham gia hào hứng tích cực 2.2.Q trình chơi - Cơ cần quan sát để cân đối số lượng trẻ

- Cô quan sát góc chơi trị chuyện hướng dẫn trẻ chơi

- Cơ đóng vai chơi với trẻ, giúp trẻ thể vai chơi - Theo dõi trẻ chơi, nắm bắt khả trẻ chơi trẻ - Giải mâu thuẫn, đưa tình để trẻ chơi, giúp trẻ sử dụng đồ chơi thay

- Cô hướng dẫn cách ghép đồ dùng gia đình - Con lắp bàn, tủ

- Giúp trẻ liên kết nhóm chơi, chơi sáng tạo 2.3 Nhận xét sau chơi:- Trẻ cô thăm quan góc

- Trẻ tự giới thiệu nhận xét góc chơi

- Cơ nhận xét nhóm chơi, cách chơi, thái độ chơi trẻ

- Cho trẻ tham quan nhóm chơi trẻ thích 3 Kết thúc:

- Hỏi trẻ góc chơi.

- Tuyên dương trẻ, gợi mở để buổi chơi sau trẻ chơi tốt hơn.-Trẻ thu dọn đồ dùng đồ chơi

- Trẻ hát

- Trò chuyện cô - Trẻ nghe

- Trẻ nghe

- Trẻ thỏa thuận trước chơi

- Lấy kí hiệu góc

- Trẻ thỏa thuận vai chơi

- Trẻ ý nghe

- Trẻ ghép - Trẻ chơi

- Trẻ nhận xét

- Trẻ nghe

A.TỔ CHỨC

(5)

HOẠT ĐỘNG NGỒI TRỜI

* Hoạt động có chủ đích:

- Quan sát tranh số

vật sống rừng, nêu đặc điểm chúng - Quan sát thời tiết

- Trẻ biết thời tiết hơm thời tiết đặc trưng mùa năm

- Trẻ biết số đặc điểm đặc trưng vật sống rừng hình ảnh màu sắc thức ăn chúng tiếng kêu, điệu - Làm giàu biểu tượng vốn từ cho trẻ

- Kiểm tra sức khoẻ cho trẻ, trang phục gọn gàng

- Tranh ảnh

* Trò chơi vận động: - Cáo thỏ; Đi gấu bò chuột

- Trò chơi dân gian : Thả đỉa ba ba; rồng rắn lên mây

- Trẻ chơi thành thạo trò chơi Trẻ chơi hứng thú có nề nếp

- Trẻ thuộc lời đồng dao

- Các trò chơi

- Lời đồng dao

* Chơi tự do

- Vẽ tự sân trường

- Chơi tự với đồ chơi trời

Biết chơi, bảo vệ đồ chơi trường

- Giáo dục trẻ chơi an tồn, khơng xơ đẩy

- Trẻ vẽ theo ý thích, thể ý tưởng, sáng tạo trẻ

- Đồ chơi trời Phấn vẽ - Cát, nước

CÁC HOẠT ĐỘNG

(6)

1 Ổn định tổ chức:

- Cho trẻ xếp hàng, kiểm tra sức khỏe trẻ Nhắc trẻ mang mũ đội, quần áo gọn gàng

- Cho trẻ hát bài: Đi dạo xếp hàng sân trường 2 Nội dung.

a Hoạt động có chủ đích : Quan sát dạo chơi sân trường

+ Các thấy thời tiết hôm nào? + Đây kiểu thời tiết mùa gì?

+ Mùa đông phải ăn mặc nào? => Mùa đông thời tiết giao mùa lên phải mặc phù hợp không dễ bi cảm lạnh

- Cho trẻ Quan sáttranh số vật sống rừng, nêu đặc điểm chúng qua tranh ảnh, clip

+ Con thấy vật nào? + Chúng sống đâu

+ Con có biết thức ăn vật khơng?

=> Giáo dục trẻ: Những vật rừng đa số vật nguy hiểm qua sát chúng phải tránh xa, không chêu chọc

- Trẻ thực

- Lạnh - Mùa đông - Mặc ấm - Trẻ nghe

- Trẻ nghe quan sát - Trẻ kể

- Sống rừng - Trẻ nói theo ý hiểu

- Trẻ nghe b Trò chơi

- Cơ giới thiệu tên trị chơi: + Cáo thỏ; Đi gấu bò chuột

- Trò chơi dân gian : Thả đỉa ba ba; rồng rắn lên mây - Cơ giới thiệu tên trị chơi, cách chơi, luật chơi

- Cho trẻ chọn trò chơi mà trẻ thích - Tổ chức cho trẻ chơi

- Cô quan sát động viên trẻ chơi

- Trẻ tham gia trò chơi cách nhiệt tình

c Chơi tự do

- Cơ trẻ vẽ tự sân

- Cô giới thiệu với trẻ số đồ chơi ngồi trời như: xích đu, cầu trượt, đu quay

- Cho trẻ chơi.( Bao quát trẻ) - Tổ chức cho trẻ chơi

3 Kết thúc:

- Cô trẻ nhận xét kiểm tra lại sĩ số.

- Trẻ vẽ - Trẻ nghe - Trẻ chơi

- Trẻ xếp hàng vào lớp

A.TỔ CHỨC

(7)

HOẠT ĐỘNG ĂN

- Cho trẻ thực rửa tay theo bước

- Ngồi vào bàn ăn ngắn không đùa nghịch ăn

- Cô dạy trẻ mời cô mời bạn trước ăn

- Chú ý quan sát trẻ ăn, động viên trẻ ăn hết xuát

- Giáo dục trẻ giữ gìn vệ sinh ăn, biết nhặt cơm rơi vào đĩa

- Sau ăn xong lau mặt cho cho trẻ vệ sinh

- Trẻ có thói quen rửa tay - Trẻ biết mời cô mời bạn trước ăn

- Trẻ ăn gọn gàng khơng nói chuyện

- Hình thành thói quen cho trẻ ăn

- Nhằm cung cấp đủ lượng chất dinh dưỡng cần thiết chất đạm, béo, tinh bột, vitamin, muối khoáng

- Xà phòng, khăn mặt, nước ấm, khăn lau tay

- Bàn ghế, khăn lau, bát, thìa, đĩa đựng cơm rơi vãi, đĩa dựng khăn lau tay

- Các ăn theo thực đơn nhà bếp

HOẠT ĐỘNG NGỦ

- Cho trẻ ngủ sạp, đảm bảo vệ sinh sức khỏe cho trẻ

- Cô xếp trẻ nằm ngắn thẳng hàng, ý quan sát trẻ ngủ

- Trẻ có thói quen ngủ đúng giờ, ngủ ngon ngủ sâu - Rèn kỹ ngủ tư

- Phịng ngủ đảm bảo thống mát, n tĩnh - Sạp, chiếu, gối

CÁC HOẠT ĐỘNG

(8)

* Trước ăn.

- Cô cho trẻ rửa tay trước ăn + Cô hỏi trẻ thao tác rửa tay + Thao tác rửa mặt

- Kê, xếp bàn ghế, cho trẻ ngồi bàn

- Cô đặt khăn ăn, đĩa nhặt cơm rơi vãi đủ cho số lượng trẻ

- Cô chia thức ăn cơm vào bát Chia đến tùng trẻ

- Giới thiệu ăn, chất dinh dưỡng ( Trẻ ăn thức ăn nóng, khơng để trẻ đợi nâu) - Cô mời trẻ ăn Cho trẻ ăn

* Trong ăn.

- Quan sát, động viên, khuyến khích trẻ ăn - Giáo dục trẻ: Thói quen vệ sinh ăn uống Khơng nói truyện ăn Ăn hết xuất mình.( Đối với trẻ ăn chậm cô giáo giúp đỡ trẻ để trẻ ăn nhanh hơn)

* Sau ăn,

- Trẻ ăn xong hướng dẫn trẻ xếp bát thìa, ghế vào nơi quy định, uống nước lau miệng lau tay

- Trẻ trả lời bước rửa tay - Trẻ chọn khăn kí hiệu Thực thao tác rửa mặt

- Trẻ nghe

- Trẻ mời cô bạn ăn

- Trẻ xếp bát thìa, ghế vào nơi quy định, uống nước lau miệng lau tay

* Trước trẻ ngủ:

- Trước trẻ ngủ, nhắc nhở trẻ vệ sinh - Cho trẻ nằm phản, nằm chố * Trong trẻ ngủ

- Khi trẻ ngủ cô bao quát trẻ ngủ.( Mùa hè ý quạt điện tốc độ vừa phải Mùa đông chăn đủ ấm thoải mái)

* Sau trẻ thức dậy.

- Khi trẻ dậy đánh thức trẻ từ từ, cho trẻ ngồi 1-2 phút cho tỉnh

- Cơ chỉnh quần áo, đầu tóc, vận động nhẹ nhàng cho trẻ vệ sinh

- Trẻ vệ sinh. - Trẻ ngủ

- Trẻ vận động nhẹ nhàng

A.TỔ CHỨC

(9)

CHƠI, HOẠT ĐỘNG THEO Ý THÍCH

- Vận động nhẹ ăn quà

chiều

- Ôn luyện thơ,câu chuyện chủ đề

+ Ôn luyện hát : Chú

voi đơn

+ Ơn kể lại truyện: Sư tử chuột nhắt

- Chơi theo ý thích góc

- Biểu diễn văn nghệ

- Trẻ nhớ lại diễn học

- Giáo dục trẻ ngoan ngoãn biết giúp ỡ bố mẹ công việc nhỏ phù hợp với sức trẻ

- Trẻ củng cố lại kiến thức

- Trẻ biết cách chơi thỏa mãn nhu cầu chơi theo ý thích

- Chơi vui vẻ đoàn kết sáng tạo

- Trẻ biểu diễn tự tin

- Đồ chơi góc

- Bài hát, câu truyện, thơ chủ đề

NÊU GƯƠNG

– TRẢ TRẺ

*Nêu gương cuối ngày, cuối tuần.

- Cho trẻ nhận xét thành viên tổ

- Cho trẻ lên cắm cờ vào có kí hiệu

- Vệ sinh – trả trẻ

- Trao đổi phụ huynh học tập sức khoẻ trẻ hoạt động trẻ ngày

- Trẻ có ý thức rèn luyện thân, biết làm theo việc làm đúng, tốt, biết phê bình chưa tốt - Trẻ bíêt tiêu chuẩn cắm cờ

- Phát huy tính tự giác, tích cực trẻ

- Phụ huynh biết tình hình đến lớp trẻ

- Bảng bé ngan, cờ

- Đồ dùng nhân

C C HO T Á Ạ ĐỘNG

(10)

- Cô cho trẻ vào bàn ngồi ăn chiều

- Ôn luyện thơ,câu chuyện chủ đề

+ Ôn luyện hát : Chú voi đôn

+ lớp hát

+ Tổ, nhóm cá nhân hát

+ Ôn kể lại truyện: Sư tử chuột nhắt + Trẻ nghe cô giáo kể

+ Cô cho trẻ kể truyện

- Chơi theo ý thích góc - Biểu diễn văn nghệ

- Trẻ ăn chiều

- Trẻ hát

- Trẻ nghe

- Trẻ kể chuyện

- Trẻ chơi - Trẻ biểu diễn

* Nhận xét, nêu gương.

- Cho trẻ hát tuần ngoan - Cho trẻ nêu ba tiêu chuẩn bé ngoan

+ Các tự nhận xét xem thân đạt tiêu chuẩn nào, tiêu chuẩn chưa đạt, sao? + Con có hướng phấn đấu để tuần sau đạt tiêu chuẩn khơng?

- Cho tổ trưởng nhận xét thành viên

- Cô nhận xét , nhắc nhở trẻ

- Cho trẻ đếm số cờ mà trẻ nhận tuần *Trả trẻ:

- Cô giáo trao đổi phụ huynh học tập sức khoẻ trẻ hoạt động trẻ ngày

- Cô trả trẻ tận tay phụ huynh Nhắc trẻ chào hỏi

- Trẻ hát - Trẻ nêu - Trẻ nhận xét - Có

- Trẻ chuẩn bị đồ - Trẻ

B HOẠT ĐỘNG HỌC

(11)

TÊN HOẠT ĐỘNG: Thể dục :VĐCB: Lăn bóng phía trước di chuyển theo bóng

TCVĐ:Ai nhanh I- MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU

1/ Kiến thức:

- Khi lăn bóng trẻ biết cúi khom người( đầu gối khỵu) hai bàn tay xòe rộng tiếp bóng lăn bóng phía trước đồng thời di chuyển theo để lăn bóng

2 Kỷ năng:

- Phát triển tay, chân, nhanh nhẹn, sức bền - Biết giữ thăng bàng chân để nhảy lò cò 3 Giáo dục:

- Giáo dục trẻ biết giữ gìn đồ dùng đồ chơi cẩn thận - Trẻ biết tập thể dục giúp cho thể khỏe mạnh - Trẻ mạnh dạn, tự tin tham gia vào hoạt động II CHUẨN BỊ

Đồ dùng cho giáo viên trẻ:

- bóng nhỏ, 10 bóng to cho trẻ chơi trị chơi - Rổ đựng bóng - Sân rộng sẽ, thoáng mát

2 Địa điểm tổ chức: - Ngoài sân

III- TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA TRẺ

1 Ổn định tổ chức

- Cô cho trẻ xếp thành hàng dọc

- Cô kiểm tra sức khỏe trẻ: hỏi xem có trẻ bị mệt, đau tay chân cho trẻ ngồi nghỉ

2 Giới thiệu bài

- Để cho thể khỏe mạnh phải thường xuyên làm gì?

- À ngồi ăn uống đủ chất dinh dưỡng cần phải thường xuyên tập thể dục để thể khỏe mạnh 3 Hướng dẫn

a Hoạt động 1: Khởi động

Hát “Một đồn tàu”.- Kết hợp nhạc cho trẻ thường, kiểng gót, vẩy hai tay

-Cho trẻ xếp thành hàng ngang b.Hoạt động 2: Trọng động * Bài tập phát triển chung

+ Động tác tay: Tay đưa ngang gập sau gáy + Động tác chân : đứng lên ngồi xuống

+ Bụng: ngồi duỗi chân cúi người phía trước ngửa người sau

+ Bật : Bật chỗ

* Vận động bản.““Lăn bóng di chuyển theo

- Trẻ xếp - Trẻ nghe

- Ăn uống , luyện tập - Trẻ nghe

- Trẻ tập - Trẻ xếp hàng

- Trẻ tập tập phát triển chung

(12)

bóng”

- Cơ giới thiệu tên vận động “Lăn bóng di chuyển theo bóng”

- Cơ làm mẫu lần 1: Khơng phân tích động tác - Cơ làm mẫu lần 2: Phân tích động tác

+ TTCB: Cơ cầm bóng hai tay, đặt bóng đất, cúi khom người( đầu gối khỵu)

+ TH: Khi có hiệu lệnh “lăn” lăn bóng hai tay, tay khơng rời bóng Cơ lăn đến đích cầm bóng đứng dậy đưa cho bạn cuối hàng đứng - Cô làm mẫu lần 3:

- Mời 1,2 trẻ lên tập thử vận động

- Trẻ thực thực vận động 3-4 lần

(Cô quan sát sửa sai, động viên trẻ bảo hiêm cho trẻ - Cơ cho trẻ tập theo hình thức thi đua trẻ với

* Trò chơi :“Ai nhanh hơn”

- Giới thiệu tên trò chơi:“Ai nhanh hơn”

- Cách chơi: Cô cho trẻ đứng sát vạch xuất phát Khi nghe hiệu lệnh cô, trẻ đứng đầu hàng nhặt bóng rổ hai tay thật nhanh đặt bóng vào rổ xếp cuối hàng, nhặt hết bóng để vào rổ Đội lấy bóng nhiều bóng thời gian quy định đội chiến thắng

- Luật chơi: Đội thua phải nhảy lò cò - Tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần

(Trong trẻ chơi cô bao quát trẻ) - Nhận xét sau trẻ chơi xong c Hoạt động 3:Hồi tĩnh

- Cho trẻ nhẹ nhàng 1,2 vòng quanh sân tập 4 Củng cố

- Cho trẻ nhắc lại tên vận động

- Giáo dục trẻ: Thể dục tốt cho sức khỏe phải chịu khó tập thể dục

5 Kết thúc.

- Cô nhận xét tuyên dương trẻ

- Trẻ đọc tên vận động - Trẻ quan sát

- Trẻ nghe, quan sát

- Trẻ lên tập thử - Trẻ thực - Trẻ thi đua

- Đọc tên trò chơi

- Trẻ nghe

- Trẻ chơi

- Trẻ nhẹ nhàng - Bật xa 20-25 cm - Trẻ nghe

- Trẻ nghe

* Đánh giá trẻ hàng ngày ( Đánh giá vấn đề bật về: Tình trạng sức khỏe, trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi trẻ; kiến thức, kĩ trẻ):

Thứ ngày 12 tháng 01 năm 2020

(13)

I- Mục đích – yêu cầu: 1/ Kiến thức:

- Trẻ biết tên truyện tên truyện, nhân vật truyện - Trẻ hiểu nội dung câu truyện

2/ Kỹ năng:

- Rèn kỹ kể, phát triển ngơn ngữ.Phát triển óc quan sát, trí tưởng tượng - Trẻ biết diễn đạt ý nghĩ rõ ràng, mạch lạc

3/ Giáo dục thái độ:

- Qua nội dung truyện giáo dục trẻ biết tự tin, lòng dũng cảm, biết giúp đỡ người khác gặp khó khăn đức tính tốt

II Chuẩn bị:

- Tranh minh họa nội dung truyện

- Máy tính, que chỉ, đĩa truyện sư tử chuột nhăt

- Hình ảnh số vậ t sống rừng voi, sư tử chuột hổ 2 Địa điểm tổ chức:

- Trong lớp học

III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1 Ổn định tổ chức.

- Cô cho trẻ hát hát “ đố bạn” - Trò chuyện nội dung hát - Giáo dục trẻ: Yêu quý vật 2 Giới thiệu bài:

- Có câu truyện hay nói vật Muốn biết chúng sống với nào, nghe kể câu truyện Sư tử chuột nhắt 3 Hướng dẫn:

a.Hoạt động 1: Kể chuyện cho trẻ nghe.

- Cô kể lần Cô kể diễn cảm, thể giọng điệu nhân vật

- Cô giới thiệu truyện: Sư tử chuột nhắt - Cô kể lần 2: Kết hợp tranh minh họa

+ Cô giảng nội dung: Câu truyện kể sư tử chuột nhắt Khi chuột nhắt bị sư tử bắt chuột nhắt cầu xin sư tử tha mạng sư tử cười nhạo chuột nhát bé làm Nhưng cuối sư tử phải cảm ơn chuột nhắt chuột nhắt cứu sư tử thoát chết

- Cô kể lần 3: Kể máy chiếu

- Trẻ hát

- Trị chuyện - Trẻ nghe

- Chú ý nghe

- Lắng nghe

-Trẻ đọc tên truyện - Trẻ nghe quan sát

(14)

b.Hoạt động 2: Đàm thoại.

- Cô vừa kể cho nghe câu chuyện có tên gì? - Trong câu chuyện có vật nào?

- Sư tử vật nào? - Chuột nhắt bị bắt được? - Chuột nhắt nói gì?

- Sư tử có thả chuột khơng? - Sư tử kiếm mồi bị làm sao? - Ai người cứu sư tử?

- Sư tử lúc nói với chuột nhắt?

-> Giáo dục trẻ qua câu chuyện rút học không lên kiêu căng, coi thường người khác Và phải học tập chuột nhắt làm việc vừa sức với biết giúp đỡ người khác khó khăn

4.Củng cố:

- Hôm học câu chuyện có tên gì? -> Giáo dục Trẻ biết u sống hịa động khơng kiêu căng coi thường người khác Biết giúp đỡ người khác 5 Kết thúc:

- Nhận xét – tuyên dương trẻ - Cho trẻ hát bạn chơi

- Sư tử chuột nhắt - Sư tử chuột nhắt - Kiêu căng

- Sư tử

- Cầu xin tha mạng - Có

- Bị sập - Chuột nhắt

- Cám ơn chuột nhắt

- Trẻ nghe

- Sư tử chuột nhắt - Trẻ nghe

- Trẻ nghe

- Trẻ hát chơi

* Đánh giá trẻ hàng ngày ( Đánh giá vấn đề bật về: Tình trạng sức khỏe, trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi trẻ; kiến thức, kĩ trẻ):

Thứ ngày 13 tháng 01 năm 2021

TÊN HOẠT ĐỘNG: KPKH: Tìm hiểu số vật sống rừng. Hoạt động bổ trợ: Bài hát : “Đố bạn”

(15)

1/ Kiến thức:

- Trẻ gọi tên nhận xét đặc điểm rõ nét ( màu sắc lơng, hình dạng, vận động, thức ăn, sinh sản) số vật sống rừng

2/ Kỹ năng:

- Trẻ so sánh, nhận xét đặc điểm khác giống rõ nét hai vật( voi, khỉ)

- Rèn khả ghi nhớ có chủ định Biết chơi trị chơi luật 3/ Giáo dục thái độ:

- Giáo dục trẻ có ý thức bảo vệ vật , sống rừng (không săn bằn, giết hại, đốt phá rừng)

II- Chuẩn bị:

1 Đồ dùng cho giáo viên trẻ:

- Mơ hình vật sống rừng (Voi, gấu, hổ, khỉ, sóc ) - Băng video sống động vật sống rừng

- Đĩa nhạc hatsb “Đố bạn”

- Một số vật nhựa, tranh lô tô vật sống rừng 2 Địa điểm tổ chức:

- Trong lớp

III- TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG.

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1 Ổn định tổ chức.

- Cô trẻ hát “Đố bạn”

- Trong hát có nhắc đến vật gì? Ngồi vật biết vật sống rừng nữa?

–> Giáo dục trẻ: Yêu quý bảo vệ vật 2 Giới thiệu

- Hôm nay, cô đến thăm vườn bách thú ý xem vườn bách thú có vật nào? (Cơ con) Ngồi vật cịn có vật gì? Cơ tìm hiểu

3 Hướng dẫn:

a.Hoạt động 1:Quan sát, đàm thoại số vật sống rừng.

*Quan sát voi:

- Cơ đọc câu đố: “Bốn chân cột đình - Cơ đưa mơ hình đàn”

- Trẻ hát

- Trẻ trị chuyện cô - Trẻ kể

- Trẻ nghe

- Trẻ nghe - Vâng

(16)

+ Đây gì? Cả lớp đọc to + Trơng voi nào?

+ Nó có chân? Chân nào? + Con voi dùng vịi đế làm gì?

+ Ngà voi màu gì?

=>Voi to lớn, có chân, hai tai to, hai mắt , có mồm vịi dài Có đơi ngà màu trắng, có đi, voi thích ăn mía Voi lấy thức ăn vòi dùng vòi để uống nước Voi sống thành bầy đàn Voi khỏe giúp người nhiều việc nặng, voi đẻ nuôi sữa mẹ

* Quan sát khỉ :

- Cho trẻ quan sát khỉ hỏi trẻ đặc điểm khỉ

- Nó có chân? - Nó có tay? - Nó cịn có nữa? - Lơng có màu gì?

( Cho trẻ nhắc lại phận khỉ theo cô) - Khỉ thường ăn gì?

=> Cơ nói: Khỉ động vật khéo léo, nhanh nhẹn hay bắt trước Nó có hai tay hai chân, mắt, mũi, miệng, có di dài, đẻ ni sữa Và thích ăn chuối

* Mở rộng : Ngoài khỉ, voi vật sống rừng, biết vật khác sống rừng

- Cho trẻ quan sát hình ảnh vật cho trẻ đọc tên vật

b Hoạt động 2: Trị chơi luyện tập:

*Trị chơi :Thi nói nhanh chọn ( Chơi lô tô) Cách chơi : Cơ trẻ hát « Đố bạn » hát đến vật nhanh tay chọn vật nêu đặc điểm vật trẻ chọn lơ tơ vật

- LC : Đội chon nhiều chiến thắng

- Cô tổ chức cho trẻ chơi

- Con voi, lớp đọc - To

- Có chân, to

- Để uống nước và, lấy thức ăn

- Màu trắng

- Trẻ nghe

- Trẻ quan sát - Có chân - Có tay - Cịn - Mùa đen

- Trẻ nhắc theo cô - Ăn chuối - Trẻ nghe

- Trẻ kể

- Trẻ quan sát đọc tên

(17)

- Nhận xét sau chơi

*Trò chơi : Thi xem đội nhanh

- Hãy chọn vật sống rừng - Tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần

- Nhận xét sau chơi 4.Củng cố:

- Trẻ nhắc lại vừa tìm hiểu gì. - Giáo dục Trẻ biết yêu thương ngừoi gia đình

5 Kết thúc:

- Nhận xét – tuyên dương trẻ

- Trẻ chơi

- Trẻ nghe - Trẻ chơi

- Trẻ nhắc lại - Trẻ nghe - Trẻ nghe

* Đánh giá trẻ hàng ngày ( Đánh giá vấn đề bật về: Tình trạng sức khỏe, trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi trẻ; kiến thức, kĩ trẻ):

Thứ ngày 14 tháng 01 năm 2021

TÊN HOẠT ĐỘNG: LQVBTTSĐ: Phân thành nhóm theo dấu hiệu hình dạng, màu sắc

(18)

1 Kiên thức

- Trẻ nhận biết dấu hiệu nhóm đối tượng nêu dấu hiệu nhóm - Phát đồ dùng khác có nhóm theo dấu hiệu

- Củng cố nhận biết gọi tên hình vng, hình trịn

- Trẻ nhận biết nhanh màu biết cách chơi trò chơi 2 Kỹ năng

- Rèn kĩ tìm đồ dùng, đồ chơi có dấu hiệu

- Rèn khả quan sát, nhanh nhẹn cho trẻ thông qua việc tham gia trò chơi 3 Giáo dục

- Yêu quý vật, có ý thức bảo vệ độngk vật sống rừng - Trẻ hứng thú tham gia hoạt động mà cô tổ chức

II CHUẨN BỊ

1 Đồ dùng cho giáo viên trẻ

- Mỗi trẻ rổ đựng hình trịn, vng đủ màu sắc: Xanh, đỏ, vàng… - Quần áo mũ tất cho trẻ chơi trò chơi

- Đồ dùng để ăn đồ dùng để sinh hoạt 2 Địa điểm

- Trong lớp học

III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1 Ổn định tổ chức

- Cô cho trẻ hát Chú thỏ - Trò chuyện nội dung hát

- Giáo dục: trẻ biết yêu quý vật, có ý thức bảo vệ động vật sơng rừng

2 Giới thiêu

- Cô thấy hát hay hôm cô dạy học phân thành nhóm theo dấu hiệu 3 Hướng dẫn

a Hoạt động 1:Ôn nhận biết gọi tên hình trịn, hình vng

- bạn robot tạo từ hình học mà học Cơ đố trẻ xem nhớ hình khơng?

- Cô vào cac phận robot hỏi trẻ hình gì?

- Cho vài trẻ lên theo yêu cầu cô

- Tặng cho trẻ rổ đựng hình vng, tròn đủ màu sắc

- Trẻ hát

- Trẻ trò chuyện - Trẻ nghe

- Vâng

- Trẻ tìm gọi tên

- Trẻ lên

(19)

b Hoạt động 2: dạy trẻ phân thành nhóm theo dấu hiệu màu sắc hình dạng

- Dấu tay: Trẻ lấy rổ

- Hỏi trẻ rổ có gì? Cho trẻ gọi tên hình màu có rổ trẻ

- Trẻ tìm kỹ nhặt tất hình trịn bỏ vào giỏ đỏ

-Cịn hình trịn rổ khơng? Các hình trịn đâu

- Trẻ nhặt tất hình vng lên tay bỏ vào giỏ xanh

- Trẻ tìm thật kỹ xem rổ cịn hình vng khơng?

- Các hình vng đâu - Cho trẻ bỏ hình vng vào rổ

-Tìm cho tất hình trịn màu đỏ lên tay xếp thành hàng từ trái qua phải phía tay trái - Hãy nhặt tất hình vng màu xanh lên tay xếp thành hàng ngang từ trái qua phải phía tay phải

- Cho trẻ cất tất hình chọn: hình trịn màu vàng hình vng màu đỏ thao tác tương tự hình

- Cho trẻ cất rổ đồ dùng sau cho trẻ chơi trị chơi

c Hoạt động 3:Trò chơi luyện tập. * Trò chơi 1: Cất quân áo giúp mẹ

Ở nhà có giúp mẹ cất quần áo khơng? - Hôm cô cho tập cất quần áo nhà giúp mẹ

- Cách chơi: Cơ có giá quần áo, phơi nhiều loại quân áo giá Cô chia lớp thành đội, nhiệm vụi cô yêu cầu đội cất trang phục màu gì, loại phải tìm hết loại cất giỏ cho cô

- Luật chơi: cất khơng hết nhặt hầm đội thua phải hát

- Tổ chức cho trẻ chơi

- L1: Cho đội lên cất tất áo

- Trẻ lấy rổ

- Có hình vng, trịn - Trẻ gọi tên

- Trẻ tìm

- Khơng, giỏ màu đỏ - Trẻ thực

- Không

- Ở giỏ màu xanh

- Trẻ cầm lên tay xếp - Trẻ nhặt lên tay xếp

- Trẻ thực

- Trẻ nghe - Không

(20)

- L2 : đội lên cất tất nững quần cho * Trị chơi 2: Đi siêu thị

- Tương tự trò chơi - Cô cho lớp siêu thị

- L1: Vào siêu thị chọn tất đồ dùng để ăn

- L2: Vào siêu thị chọn tất đồ dùng để vệ sinh cá nhân

(Cô gợi ý cho trẻ trẻ không biết) - Tổ chức cho trẻ chơi

- Bao quát động viện trẻ chơi 4 Củng cố

- Các vừa học gì?

- Giáo dục trẻ: Yêu quý độngk vật sống rừng có ý thức bảo vệ chúng

5 kết thúc

- Nhận xét – tuyên dương trẻ

- Trẻ chơi

- Trẻ nghe

- Trẻ chơi

- Phân thành nhóm theo dấu hiệu

- Trẻ nghe

- Trẻ nghe

* Đánh giá trẻ hàng ngày ( Đánh giá vấn đề bật về: Tình trạng sức khỏe, trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi trẻ; kiến thức, kĩ trẻ):

Thứ ngày 15 tháng 01 năm 2021

TÊN HOẠT ĐỘNG: GDÂN : - Dạy hát : Chú voi đôn - Nghe hát :Cò lả

Hoạt động bổ trợ: Cho trẻ quan sát tranh số vật sống rừng I - Mục đích yêu cầu:

1 Kiến thức:

(21)

- Trẻ hiểu nội dung hát, thể giai điệu hát - Lắng nghe cô hát hiểu nội dung hát, nhớ tên hát 2 Kỹ năng:

- Trẻ thuộc lời hát giai điệu hát

- Rèn kỹ cảm thụ âm nhạc tai nghe cho trẻ - Chú ý nghe cô hát

- Mạnh dạn biểu diễn cách tự nhiên 3.Thái độ:

- Giáo dục trẻ Bảo vệ số động vật quý II CHUẨN BỊ

1 Đồ dùng cho trẻ - Mũ chóp.

- Tranh ảnh liên quan đến số vật sống gia đình - Đồ dùng đồ chơi phục vụ cho học

2 Địa điểm - Trong lớp học

III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1.Ổn định tổ chức

- Cô cho trẻ quan sát tranh - Các thấy tranh vẽ gì? - Chú voi sơng đâu?

- Giáo dục trẻ yêu quý động vật sống rừng 2 Giới thiệu bài

- Vậy học hôm có hát nói voi hát voi đôn lắng nghe cô hát

3 Hướng dẫn

a Hoạt động 1:Dạy hát - Cô hát lần 1:

- Các có hát có tên khơng? - Cơ giới thiệu tên hát tên tác giả

- Bài hát có tên voi đôn tác giả

- Trẻ quan sát - Con voi

- Sống rừng - Trẻ nghe

- Trẻ nghe

- Lắng nghe

(22)

Phạm Tuyên

- Cô hát lần 2: “Chú voi đôn” * Giảng nội dung hát:

- Bài hát nói voi đơn chưa có ngà nên cịn trẻ con, ham ăn, với ham chơi người dân mong nhanh lớn giúp cho buôn làng

- Cô hát lần 3: kết hợp nhạc * Dạy trẻ hát:

- Cơ dạy trẻ hát – lần ko có nhạc sửa sai cho trẻ

- Cô lớp hát 1- lần với nhạc

- Cơ thấy thuộc hát hay cô mời tổ hát giao lưu với xem tổ hát to rõ ràng

- Cô mời tổ hát

- Cơ mời nhóm hát ( – nhóm ) - Cô mời cá nhân trẻ hát ( – trẻ )

- Cô cho lớp hát theo hình thức nối tiếp

- Cơ dặn trẻ ý ngắt câu, hát rõ lời thể nhịp điệu tình cảm mượt mà hát

-> Giáo dục trẻ biết yêu quí cha, mẹ người thân yêu

b Hoạt động 2: Nghe hát “ Cò lả”

- Ai qua bắc ninh dừng chân chốn quan họ nghe điệu dân ca mượt mà hát cò lả dân ca quan họ bắc ninh

- Cô hát lần 1:

- Cô hát lần 2: kết hợp với nhạc

- Bài hát nói tình cảm người dân ca quan họ hát cò qua hát cò lả muốn gửi gắm đến với chăm học hành nghe lời thầy cô

- Lần 3: Cô mở đĩa cồ lả cho trẻ nghe 4 Củng cố

- Trẻ ý nghe

- Trẻ nghe - Trẻ hát - Trẻ hát

- Tổ hát - Nhóm hat - Cá nhân trẻ hát - Trẻ hát nối tiếp

- Trẻ nghe

- Trẻ nghe - Chú ý nghe

- Lắng nghe

(23)

- Hôm hát hát gì? - Do sáng tác?

- Giáo dục: trẻ biết yêu quý, lời ơng bà, bố mẹ u q vật có ích cẩn thận tiếp xúc với vật tránh nguy hiểm

5 Kết thúc

- Nhận xét – tuyên dương

- Chú voi đôn - Phạm Tuyên

- Trẻ nghe

- Trẻ nghe

* Đánh giá trẻ hàng ngày ( Đánh giá vấn đề bật về: Tình trạng sức khỏe, trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi trẻ; kiến thức, kĩ trẻ):

Ngày đăng: 27/02/2021, 22:09

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan