1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Mô hình hóa và lập trình điều khiển tự động dây chuyền cắt tôn silic

93 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 93
Dung lượng 1,6 MB

Nội dung

Phạm minh phúc giáo dục đào tạo trường đại học bách khoa hà nội - luận văn thạc sĩ khoa học ngành : công nghệ chế tạo máy công nghệ chế tạo máy Mô hình hoá lập trình điều khiển Tự động dây chuyền cắt tôn silic Phạm minh phúc 2007 - 2009 Hà Nội 2009 Hà Nội 2009 giáo dục đào tạo trường đại học bách khoa hà nội - luận văn thạc sĩ khoa học Mô hình hoá lập trình điều khiển tự động Dây chuyền cắt tôn silic ngành : công nghệ chế tạo máy mà số:23.04.3898 Phạm minh phúc Người hướng dẫn khoa học : GS.TS Trần văn địch Hà Nội 2009 Môc lôc Trang Môc lôc Danh môc ký hiệu, chữ viết tắt Danh mục bảng, hình vẽ, đồ thị Mở đầu Chương 1: Tổng quan dây chuyền cắt lõi tôn silic Phân tích, đánh giá công trình đà có 1.1 Tình hình nghiên cứu sản xuất nước 1.2 Tình hình nghiên cứu sản xuất nước Cơ sở tiếp cận vấn đề cần giải 10 Chương 2: kết cấu, nguyên lý hoạt động dây chuyền cắt lõi tôn silic điều khiển tự động plc Cấu tạo nguyên lý hoạt động toàn dây chuyền 12 12 1.1 Cấu tạo chung dây chuyền 12 1.2 Nguyên lý hoạt động dây chuyền 17 1.2.1 Nguyên lý hoạt động chung 17 1.2.2 Các bước tạo sản phẩm cột bên 18 1.2.3 Các bước tạo sản phẩm xà ngang 18 1.2.4 Các bước tạo sản phẩm cột 19 Cấu tạo - Nguyên lý hoạt động máy 20 2.1 Cấu tạo nguyên lý hoạt động máy cắt chéo 20 2.2 Cấu tạo nguyên lý hoạt động máy cắt V 21 2.3 Cấu tạo nguyên lý hoạt động máy nhả tôn 22 2.4 Cấu tạo nguyên lý hoạt động máy cấp liƯu 24 2.5 CÊu t¹o cđa mét sè bé phËn quan trọng khác 25 Luận văn cao học phạm minh - CNCK 2007 2.5.1 Bé t¶i trung gian 25 2.5.2 Bộ tải đầu 26 Chương 3: mô hình hoá dây chuyền cắt tôn silic Phần mở đầu 27 27 1.1 Tầm quan trọng sản phẩm 27 1.2 Cấu tạo dao cắt 29 1.3 Phương pháp cắt Step-lap Xác định quy trình công nghệ Xác lập yêu cầu kỹ thuật 33 3.1 Yêu cầu công nghệ sản phẩm 33 3.2 Yêu cầu điều khiển 35 3.3 Yêu cầu lập trình 40 Phân tích động học hệ thống 40 4.1 Mô hình hoá vè tính toán tham số động học hƯ thèng 41 4.2 Tỉng hỵp tham sè cđa bé điều khiển vị trí 43 4.3 Thiết kế chế tạo phần cứng ghép nối điều khiển 45 Chương 4: NGUYÊN Lý ĐIềU KHIểN Và CHƯƠNG TRìNH ĐIềU KHIểN PLC CHO DÂY CHUYềN 47 Nguyên lý điều khiển tự động thiết bị điều khiển PLC 47 1.1 Cơ cÊu chung cđa hƯ thèng PLC 48 1.2 CÊu tróc bên hệ thống PLC 51 1.3 Bộ điều khiển PLC dùng dây chuyền 53 1.4 Các loại thiết bị vào 55 1.5 Các phần tử tác động điều khiển 58 1.6 Chu trình làm việc lưu đồ thuật toán dây chuyền 58 Chương trình điều khiển PLC cho dây chuyền 62 kết bàn luận 84 Kết luận kiến nghị 87 Luận văn cao học phạm minh phúc - CNCK 2007 Tài liệu tham khảo 88 Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt 01 BĐK: Bộ điều khiển 02 BTĐ: Bán tự động 03 CKCX: Cơ khí xác 04 CK-CTM: Cơ khí Chế tạo máy 05 CN CTM: Công nghệ chế tạo máy 06 ĐKTĐ: §iỊu khiĨn tù ®éng 07 §KS: §iỊu khiĨn sè 08 KHKT: Khoa häc kü thuËt 09 NCKH: Nghiªn cøu khoa học 10 QTCN: Quy trình công nghệ 11 QTSX: Quy trình sản xuất 12 TBĐK: Thiết bị điều khiển 13 TĐH: Tự động hóa 14 TTGC: Trung tâm gia công Luận văn cao học phạm minh phúc - CNCK 2007 Danh mục bảng, hình vẽ, đồ thị Trang 01 Hình 1.1: Dây chuyền cắt tôn silic tự động Astronic (Thụy Sĩ) sản xuất 02 Hình 1.2: Dây chuyền cắt tôn silic tự động MTM (Canada) sản xuất 03 Hình 1.3: Dây chuyền cắt tôn silic tự động Viện IMI sản xuất 04 Bảng 2.1: Các máy cụm dây chuyền 12 05 Hình 2.1: Bản vẽ lắp dây chuyền cắt tôn silic tự động 13 06 Hình 2.2: Chu trình làm việc dây chuyền cắt tôn silic 14 07 Hình 2.3: Các sản phẩm dây chuyền 16 08 H×nh 2.4: Lâi biÕn thÕ sau ghÐp 16 09 Hình 2.5: Sản phẩm cột bên 18 09 Hình 2.6: Sản phẩm xà ngang 18 10 Hình 2.7: Sản phẩm cột 19 11 Hình 2.8: Máy cắt chéo 20 12 Hình 2.9: Máy cắt V 21 13 Hình 2.10: Máy nhả tôn 23 14 Hình 2.11: Máy cấp liệu 24 15 Hình 2.12: Bộ tải trung gian 25 16 Hình 2.13: Bộ tải đầu 26 17 Hình 3.1: Chu trình công nghệ cắt trụ 31 18 Hình 3.2: Chu trình công nghệ cắt xà ngang trụ biên 33 19 Hình 3.3: Tính kỹ thuật dây chuyền sản xuất 36 20 Hình 3.4: Đặc tính điều chỉnh hệ thống 40 Luận văn cao học phạm minh phúc - CNCK 2007 21 Hình 3.5: Cấu trúc hệ điều khiển 42 22 Hình 3.6: Cấu trúc hệ điều khiển 44 23 Hình 3.7: Sơ đồ nguyên lý điều khiển hệ thống 50 24 H×nh 4.1: HƯ thèng PLC 48 25 H×nh 4.2: a) Kiểu hộp đơn ; b) Kiểu module nối ghép 50 26 Hình 4.3: Thiết bị lập trình cầm tay 51 27 H×nh 4.4: CÊu tróc PLC 52 28 Hình 4.5: Bộ điều khiển PLC Simantic S7-200 53 29 Hình 4.6: Chu trình làm việc dây chuyền cắt tôn silic 59 30 Hình 4.7: Lưu đồ thuật toán dây chuyền cắt tôn silic 60 Luận văn cao học phạm minh phúc - CNCK 2007 Mở đầu Kể từ đời phát triển nay, ngành khí nói riêng CN CTM nói riêng đà không ngừng phát triển đạt thành tựu vô to lớn Nó đóng vai trò quan trọng chiến lược phát triển kinh tế KHKT quốc gia giới Trong giai đoạn nay, tính chất việc sản xuất ngày tăng, việc thay dần sức lao động người dây chuyền sản xuất hoạt động máy móc trọng Việc tự động hoá dây chuyền sản xuất khí giúp giải phóng sức lao động người, nâng cao suất chất lượng sản phẩm Qua đó, nhiệm vụ công nghệ đặt không ngừng nghiên cứu, phân tích trình động học dây chuyền, bước tiến tới tự động hoá dây chuyền sản xuất, tìm tòi quy trình công nghệ mới, cải tiến quy trình công nghệ cũ để phục vụ sản xuất Ngày nay, với phát triển máy CNC, trung tâm gia công, dây chuyền sản xuất mang tính tự động hoá cao nhiệm vụ trở nên quan trọng hết Việc tự động hoá phần dây chuyền hay tự động hoá toàn dây chuyền cách hợp lý hạn chế thời gian chết máy đồng thời làm tăng suất dây chuyền Trong phạm vi luận văn cao học: Mô hình hoá lập trình điều khiển tự động dây chuyền cắt tôn silic, em xin trình bày vấn đề sau: - Kết cấu nguyên lý hoạt động dây chuyền - Phân tích động học mô hình hoá dây chuyền - Nguyên lý điều khiển chương trình điều khiển PLC cho dây chuyền Em xin trân trọng cảm ơn GS-TS Trần Văn Địch đà tận tình hướng dẫn giúp đỡ em hoàn thành tốt chuyên đề Luận văn cao học phạm minh phúc - CNCK 2007 Chương 1: tổng quan dây chuyền cắt lõi tôn silic Phân tích, đánh giá công trình cắt lõi tôn silic đà có 1.1 Tình hình nghiên cứu sản xuất nước Trải qua thời kỳ phát triển không ngừng, ngành KHKT nói chung CN CTM nói riêng nước giới đà đạt thành tựu to lớn, đặc biệt nước tiên tiến Các thiết bị, dây chuyền sản xuất cải tiến hoàn thiện nhằm nâng cao suất, chất lượng hiệu sử dụng Thực tiễn sản xuất đà đặt cho nhà khoa học nhiệm vụ lớn lao phải không ngừng nghiên cứu, không ngừng sáng tạo để tối ưu hoá thiết bị, máy móc có, đồng thời phát minh kết cấu mới, thiết bị mang tính đột phá có hàm lượng chất xám cao Trên giới, nước có công nghiệp phát triển, thiết bị, dây chuyền sản xuất mang tính tự động hoá cao Trong thiết bị làm để phục vụ cho ngành sản xuất điện, nước G7, Trung Quốc Hàn Quốc đà đạt thành tựu lớn Điều cho phép họ có thị phần rộng lớn hầu khắp nước giới Về mặt hình thức, dây chuyền kể có kết cấu tương đối nhỏ gọn, đại, phù hợp với mức độ sản xuất lớn trung bình Về mặt công nghệ, họ sâu vào nghiên cứu tối ưu hoá phận, cụm chi tiết để từ tạo block, modul tiêu chuẩn cho máy móc cụ thể Không thế, suất, chất lượng cắt không ngừng nâng cao việc sử dụng loại vật liệu làm dao khác cộng với chế độ nhiệt luyện phù hợp để tuổi thọ dao cắt tối đa Các toán riêng lẻ toán tích hợp thông số chế độ cắt, vật liệu làm dao, ma sát-mòn,đà giải cách xác để đem lại tối ưu hoá cho toàn dây Luận văn cao học phạm minh phúc - CNCK 2007 chuyền Dưới hình ảnh dây chuyền cắt tôn silic tự động điều khiển PLC số nước: Hình 1.1: Dây chuyền cắt tôn silic tự động Astronic (Thụy Sĩ) sản xuất Hình 1.2: Dây chuyền cắt tôn silic tự động MTM (Canada) sản xuất Qua số tài liệu nước CHLB Đức, Thuỵ Điển, Nhật Bản, Trung Quốc,về thiết bị cắt tôn silic tự động, thấy họ có đầu tư nghiên cứu có chiều sâu ảnh hưởng tương quan nhân tố dẫn tới việc mòn dao cắt như: vật liệu, chế độ cắt, ma sát,(ở đây, nghiên cứu đà rõ nhiệt độ cắt có ảnh hưởng tới lượng mòn dao Luận văn cao học phạm minh - CNCK 2007 77 LD I3.6 (luong - bu - cat - 1) A Q2.0 (bu - cat - 1) LD I3.5 (luong - bu - cat - 2) A Q3.2 (bu - cat - 2) OLD TON T39, +3 Network 20 (Bï c¾t) LD I0.7 (bao - kep - 1) A I2.0 (bao - bu) LD T33 (timer - 33) AN I4.3 (den - bao - loi - 2) A M0.0 (tai - phoi) A I3.5 (luong - bu - cat - 2) O Q2.0 (bu - cat - 1) AN T39 (timer - 39) AN Q3.2 (bu - cat - 2) OLD LPS Luận văn cao học ph¹m minh - CNCK 2007 78 = Q2.0 (bu - cat - 1) A I3.6 (luong - bu - cat - 1) O Q3.2 (bu - cat - 2) AN T39 (timer - 39) AN Q2.0 (bu - cat - 1) = Q3.2 (bu - cat - 2) LPP Network 21 (Định thời gian tải phôi) LD T39 (timer - 39) AN I4.3 (den - bao - loi - 2) LD T33 (timer - 33) A I4.3 (den - bao - loi - 2) A M0.0 (tai - phoi) A I4.1 (bao - loi - 2) LD I0.6 (bao - kep - 2) OLD ED OLD R M0.4, (tai - xuoi - 2) Luận văn cao học phạm minh phúc - CNCK 2007 79 Network 22 (Định thời gian më cđa ph«i) LD Q2.5 (xylanh - rut - chot - 1) Q2.6 (xylanh - rut - chot - 2) A Q2.2 (day - kep - phoi - giua) O M1.0 (cua - phoi) A I0.6 (bao - kep - 2) AN T34 (timer - 34) = M1.0 (cua - phoi) TON T34, +80 (timer - 34) TON T35, +90 (timer - 35) ED LD ED OLD Luận văn cao häc ph¹m minh - CNCK 2007 80 Network 23 (Bộ đếm - sản phẩm) LDW >= T34, +10 (timer - 34) A I0.6 (bao - kep - 2) LD I0.7 (bao - kep - 1) A I1.5 (den - bo - dem) Q1.0 (bo - dem - 3) OLD = Network 24 (LÊy tÝn hiÖu xung bé ®Õm 1) LDW >= T34, +30 (timer - 34) A Q1.0 (bo - dem- 3) LD I0.6 (bao - kep - 2) ED Luận văn cao học phạm minh phúc - CNCK 2007 81 OLD R M0.6, (bo - dem - 1) Network 25 (Bé xylanh kÑp) LDW >= T35, +60 (timer - 35) A Q1.0 (bo - dem - 3) AN I4.3 (den - bao - loi - 2) LD I0.7 (bao - kep - 1) A I1.4 (den - bao - kep) Q0.7 (bo - xylanh - kep) OLD = Network 26 (Bé xylanh rót chèt) LuËn văn cao học phạm minh phúc - CNCK 2007 82 LD Q1.0 (bo - dem - 3) O M0.3 (bo - xylanh - rut - chot) AN Q2.5 (xy lanh - rut - chot - 1) AN Q2.6 (xy lanh - rut - chot - 2) = M0.3 (bo - xylanh - rut - chot) TON T41, +15 Network 27 (C¾t dao c¾t chÐo 1) LD I0.7 (bao - kep - 1) AN Q0.2 (xylanh - kep - phong - 1) AN Q0.3 (xylanh - kep - phong - 2) A I0.4 (chot - cu - 3) = Q0.4 (dao - cat - cheo - - phai) A I0.5 (chot - cu - 4) = Q0.5 (dao - cat - cheo - - trai) LPS LRD Luận văn cao häc ph¹m minh - CNCK 2007 83 Network 28 (C¾t dao c¾t chÐo 2) LD M0.0 (tai - phoi) A I2.5 (chot - cu - 3) = Q2.3 (dao - cat - cheo - - phai) A I2.6 (chot - cu - 4) = Q2.4 (dao - cat - cheo - - trai) LPS LRD Network 29 (Dõng cã sù cè) LD I2.4 (bao - loi) = Q2.7 (dung- day - chuyen) END_ORGANIZATION_BLOCK Luận văn cao häc ph¹m minh - CNCK 2007 84 kÕt bàn luận Qua nội dung đà trình bày trên, ta thấy tầm quan trọng ý nghĩa việc phân tích động học hệ thống, mô hình hoá trình hoạt động dây chuyền thiết bị đồng việc lập trình điều khiển tự động cho dây chuyền Nghiên cứu quy trình công nghệ gia công sản phẩm, trình động học, mô hình hoá cho phép thiết lập hàm truyền dây chuyền, cho phép tính toán thiết kế phần cứng ghép nối phục vụ yêu cầu công nghệ đặt Như vậy, việc xác định thông số công nghệ cần thiết trình gia công, việc nghêin cứu phân tích động học hệ thóng, đồng thời tiến hành mô hình hoá triình công nghệ dây chuyền giúp cho viếc tự động hoa quy trình sản xuất thuận lị hơh, giảm bớt thời gian chết phải dừng máy để hiệu chỉnh Bên cạnh đó, điều kiện thiếu dây chuyền tự động công cụ chương trình điều khiển Việc tìm hiểu, lựa chọn điều khiển PLC phù hợp với yêu cầu, chức dây chuyền yếu tố quan trọng Nó giúp cho ta không bị vấp phải khó khăn lập trình vận hành hệ thống Tiếp đó, việc lựa chọn khâu, phần tử cần điều khiển, lập sơ đồ điều khiển tiến hành lập trình công việc đòi hỏi hiểu biết sâu sắc điều khiển tự động Các lệnh điều khiển chương trình không đơn thực chức điều khiển mà liên kết nhóm lệnh khác để thực công việc phức tạp dây chuyền tự động Chính điều đà tạo nên phối hợp nhịp nhàng khâu, phận, máy dây chuyền để tạo chuỗi sản phẩm liên tục, qua nâng cao suất chất lượng sản phẩm Luận văn cao học phạm minh phúc - CNCK 2007 85 So với dây chuyền mà Viện IMI đà chế tạo số dây chuyền có sở sản xuất khác sử dụng, dây chuyền cắt tôn silic có điểm ưu việt sau: - Tự động hóa cách triệt để tới khâu, công đoạn dây chuyền - Vận hành đơn giản với việc cắt sản phẩm lập trình trước nên cần thực người vận hành việc nhập tên sản phẩm dây chuyền tự động làm việc theo chương trình - Tất khâu tự động hóa làm việc điều khiển PLC nên dễ dàng cho việc giám sát hoạt động dây chuyền - Lượng mòn dao cắt máy khác tính toán từ thiết kế để từ tìm biện pháp đồng lượng mòn nhằm hạn chế tối đa thời gian dừng máy thuận lợi cho việc hoạch định kế hoạch sản xuất Tuy nhiên, dây chuyền số tồn nhỏ cần khắc phục: - Hệ thống sensor cảnh báo cố cần bố trí hợp lí - Hệ thống kẹp phóng phôi băng tải đầu cần hiệu chỉnh để hạn chế việc kẹp mạnh làm cong mép tôn - Nghiên cứu để cắt ba loại sản phẩm: xà ngang, cột bên cột lần cắt - Hệ băng tải đầu cần cải tiến cho sản phẩm phân loại sau cắt Kết nội dung công việc ®· cho ®êi mét d©y chun tù ®éng cã tính ưu việt hẳn so với dây chuyền trước đây, tạo bước đột phá việc nâng cao suất lao động đồng thời nâng cao chất lượng sản phẩm Đó toán mà tất nhà làm kỹ thuật không ngừng tìm tòi khả năng, phương pháp để thực Luận văn cao học phạm minh phúc - CNCK 2007 86 chóng Qua ®ã, ta cã thĨ thấy kết mà nghiên cứu thiết kế kể mang lại vừa mang ý nghĩa khoa häc, võa cã t¸c dơng rÊt tÝch cùc việc phục vụ sản xuất, mang lại lợi ích cao kinh tế Luận văn cao học phạm minh phúc - CNCK 2007 87 Kết luận kiến nghị Trải qua trình tìm hiểu, nghiên cứu thực luận văn, thân em đà học hỏi thêm nhiều lĩnh vực chuyên môn có thêm hiểu biết định điều khiển tự động Điều có ích cho thân em gần đòi hỏi bắt buộc với kỹ sư khí mà ký sư công tác ngành chế tạo máy thêi bi ngµy Së dÜ cã thĨ nãi nh­ xu tất yếu thời đại KHKT có phát triển vũ bÃo, máy móc khí dần trở nên lạc hậu, không đáp ứng với yêu cầu thực tế sản xuất Các máy móc đà dần bị thay máy tự động, dây chuyền tự động, sản phẩm Mechatronics với hàm lượng KHKT chất xám cao Trong khuôn khổ luận văn cao học, em đà trình bày quan điểm, kiến thức định thiết kế máy, dụng cụ cắt điều khiển tự động Nhìn chung, luận văn đà giải số vấn đề sau: - Đưa kết cấu động học dây chuyền - Giải toán động học hệ thống từ tìm thông số công nghệ ứng dơng cho viƯc nghiªn cøu, thiÕt kÕ hƯ thèng tù động điều khiển dây chuyền - Lập chu trình vận hành lưu đồ thuật toán, tiến tới lập trình chương trình điều khiển PLC cho dây chuyền Do thời gian hiểu biết hạn chế nên tránh khỏi sai sót Rất mong nhận hướng dẫn, bảo tận tình thầy, cô để em rút học quý báu cho bước đường nghiên cứu hoạt động KHKT em sau Một lần nữa, em xin trân trọng cảm ơn bảo thầy cô đặc biệt GS TS Trần Văn Địch đà hết lòng giúp đỡ em hoàn thành tốt luận văn tốt nghiệp cao học Luận văn cao học phạm minh phúc - CNCK 2007 88 Tài liệu tham khảo Nguyễn Tiến Dũng, Tăng Văn Mùi (2006), Điều khiển logic lập trình, NXB Thống Kê, Hà Nội GS.TS Trần Văn Địch, PGS.TS Nguyễn Trọng Bình, PGS.TS Nguyễn Thế Đạt, PGS.TS Nguyễn Viết Tiếp, PGS.TS Trần Xuân Việt (2003), Công nghệ Chế tạo máy, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Trần Văn Địch, Ngô Trí Phúc (2003), Sổ tay sử dơng thÐp thÕ giíi, NXB Khoa häc vµ kü tht, Hà Nội Bành Tiến Long, Trần Thế Lục, Trần Sỹ Túy (2001), Nguyên lý gia công vật liệu, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Nguyễn Đắc Lộc, Lê Văn TIến, Ninh Đức Tốn, Trần Xuân Việt (2001), Sổ tay Công nghệ chế tạo máy, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Trần Thế Lục (1998), Giáo trình mài mòn tuổi bền dụng cụ cắt, Đại học Bách khoa Hà Nội Phạm Công Ngô (2006), Lý thuyết điều khiển tự động, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Nguyễn Thu Thiên, Mai Xuân Vũ (2004), Sổ tay hướng dẫn lập trình PLC, NXB TrỴ, Hå ChÝ Minh Normman Brummer (1997), Cutting tools – The basis of researching, American State Publishing House Luận văn cao học phạm minh phúc - CNCK 2007 Tóm tắt luận văn Luận văn nghiên cứu Dây chuyền cắt tôn silic tự động điều khiển PLC với nội dung sâu phân tích động học dây chuyền, lượng mòn dao điều khiển tự động cho dây chuyền Tất các nội dung trình bày 88 trang với phần sau: - Chương 1: Tổng quan dây chuyền cắt lõi tôn silic - Chương 2: Kết cấu, nguyên lý hoạt động dây chuyền - Chương 3: Mô hình hoá dây chuyền cắt tôn silic - Chương 4: Nguyên lý điều khiển chương trình điều khiển PLC cho dây chuyền Qua nghiên cứu, tác giả đà tập trung vào tìm hiểu, phân tích kết cấu động học nguyên lý hoạt động máy dây chuyền Từ phân tích đó, giả thuyết toán phân tích động học hệ thống đặt để từ giải vấn đề mô hình hoá máy tìm cách đồng hóa thông số kỹ thuật máy dây chuyền Sau đó, tác giả đà giới thiệu phần kiến thức điều khiển tự động phần tử tự động sử dụng dây chuyền tìm phần tử, cấu, chức cần điều khiển tự động để thiết lập nên chương trình điều khiển PLC cho dây chuyền Kết làm việc, tập trung nghiên cøu th¸ng cđa thêi gian thùc hiƯn ln văn với hướng dẫn, giúp đỡ nhiệt tình thầy giáo GS.TS Trần Văn Địch Và luận văn thành tốt đẹp lao động khoa häc mang l¹i The composition recapitulation The composition was all of researching about Automation core cutting line The content with kinetics analyses, wear of cutting tools and automatic control All of them were presented in 88 pages with the main contents below: - Chapter 1: Overview about automation core cutting line - Chapter 2: Structure, working principle of the line - Chapter 3: Modelling core cutting line - Chapter 4: Principle of control and controler program of the line Through the researchings, the author has been found out, analysed the kinetics structures and working principle of the main machines From that analysis, the suppositions of the kinetic system analysis were invented, throughout solve the modelling of the machine, as well as synchronize the technology parameter of the main machines in line After that, the author introduced many of automation knowledge and automatic equipment were used in line and programming the automatic control program by PLC All of contents were the result of hard working in months with the fervour help of P Dr Trần Văn Địch and the achievement of sience working brought ... Trang 01 Hình 1.1: Dây chuyền cắt tôn silic tự động Astronic (Thụy Sĩ) sản xuất 02 Hình 1.2: Dây chuyền cắt tôn silic tự động MTM (Canada) sản xuất 03 Hình 1.3: Dây chuyền cắt tôn silic tự ®éng... máy cụm dây chuyền 12 05 Hình 2.1: Bản vẽ lắp dây chuyền cắt tôn silic tự động 13 06 Hình 2.2: Chu trình làm việc dây chuyền cắt tôn silic 14 07 Hình 2.3: Các sản phẩm dây chuyền 16 08 Hình 2.4:... tăng suất dây chuyền Trong phạm vi luận văn cao học: Mô hình hoá lập trình điều khiển tự động dây chuyền cắt tôn silic, em xin trình bày vấn đề sau: - Kết cấu nguyên lý hoạt động dây chuyền -

Ngày đăng: 27/02/2021, 22:04

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Tiến Dũng, Tăng Văn Mùi (2006), Điều khiển logic lập trình, NXB Thống Kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điều khiển logic lập trình
Tác giả: Nguyễn Tiến Dũng, Tăng Văn Mùi
Nhà XB: NXB Thống Kê
Năm: 2006
3. Trần Văn Địch, Ngô Trí Phúc (2003), Sổ tay sử dụng thép thế giới, NXB Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sổ tay sử dụng thép thế giới
Tác giả: Trần Văn Địch, Ngô Trí Phúc
Nhà XB: NXB Khoa học và kỹ thuật
Năm: 2003
4. Bành Tiến Long, Trần Thế Lục, Trần Sỹ Túy (2001), Nguyên lý gia công vật liệu, NXB Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyên lý gia công vật liệu
Tác giả: Bành Tiến Long, Trần Thế Lục, Trần Sỹ Túy
Nhà XB: NXB Khoa học và kỹ thuật
Năm: 2001
5. Nguyễn Đắc Lộc, Lê Văn TIến, Ninh Đức Tốn, Trần Xuân Việt (2001), Sổ tay Công nghệ chế tạo máy, NXB Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sổ tay Công nghệ chế tạo máy
Tác giả: Nguyễn Đắc Lộc, Lê Văn TIến, Ninh Đức Tốn, Trần Xuân Việt
Nhà XB: NXB Khoa học và kỹ thuật
Năm: 2001
6. Trần Thế Lục (1998), Giáo trình mài mòn và tuổi bền dụng cụ cắt, Đại học Bách khoa Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình mài mòn và tuổi bền dụng cụ cắt
Tác giả: Trần Thế Lục
Năm: 1998
7. Phạm Công Ngô (2006), Lý thuyết điều khiển tự động, NXB Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý thuyết điều khiển tự động
Tác giả: Phạm Công Ngô
Nhà XB: NXB Khoa học và kỹ thuật
Năm: 2006
8. Nguyễn Thu Thiên, Mai Xuân Vũ (2004), Sổ tay hướng dẫn lập trình PLC, NXB Trẻ, Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sổ tay hướng dẫn lập trình PLC
Tác giả: Nguyễn Thu Thiên, Mai Xuân Vũ
Nhà XB: NXB Trẻ
Năm: 2004
2. GS.TS. Trần Văn Địch, PGS.TS. Nguyễn Trọng Bình, PGS.TS. Nguyễn Thế Khác
9. Normman Brummer (1997), Cutting tools – The basis of researching, American State Publishing House Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w