Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 97 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
97
Dung lượng
1,01 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - Phạm Thị Hải NHU CẦU VỐN VÀ GIẢI PHÁP HUY ĐỘNG VỐN ĐẦU TƯ CHO SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TỔNG CÔNG TY THÉP VIỆT NAM-CTCP ĐẾN NĂM 2015 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS PHẠM CẢNH HUY Hà Nội – Năm 2012 Luận văn Thạc sỹ khoa học Trường Đại học Bách khoa Hà Nội LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, nội dung luận văn kết tìm tịi, nghiên cứu, sưu tầm từ nhiều nguồn tài liệu liên hệ với thực tiễn Các số liệu luận văn trung thực không chép từ luận văn đề tài nghiên cứu trước Tơi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm nội dung trình bày Tác giả PHẠM THỊ HẢI Học viên: Phạm Thị Hải-QTKD 2009 Viện Kinh tế Quản lý Luận văn Thạc sỹ khoa học Trường Đại học Bách khoa Hà Nội LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, Viện đào tạo Sau đại học, Viện Kinh tế quản lý – Trường Đại học Bách Khoa Hà nội; Đặc biệt xin trân trọng cảm ơn thầy giáo TS Phạm Cảnh Huy tận tình hướng dẫn tơi suốt q trình nghiên cứu, xây dựng hoàn thiện luận văn này; Xin trân trọn cảm ơn thầy, cô giáo trường Đại học Bách Khoa Hà Nội truyền đạt kiến thức q báu cho tơi q trình học tập; Xin cảm ơn ban lãnh đạo, phịng ban chun mơn Tổng Công ty Thép Việt Nam; Hiệp Hội Thép Việt Nam; Các Phịng, Ban cơng ty trực thuộc tồn hệ thống VNSTEEL cung cấp thông tin hữu ích tạo điều kiện giúp đỡ tơi hồn thành đề tài; Xin cảm ơn gia đình bạn bè chia sẻ, động viên, giúp đỡ trình học tập q trình hồn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn! Hà nội, tháng năm 2012 Tác giả PHẠM THỊ HẢI Học viên: Phạm Thị Hải-QTKD 2009 Viện Kinh tế Quản lý Luận văn Thạc sỹ khoa học Trường Đại học Bách khoa Hà Nội MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ PHẦN MỞ ĐẦU .1 PHẦN NỘI DUNG CỦA ĐỀ TÀI CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VỐN VÀ HUY ĐỘNG VỐN CỦA DOANH NGHIỆP 1.1 Tổng quan vốn doanh nghiệp 1.1.1 Khái niệm vốn .4 1.1.2 Vai trò vốn doanh nghiệp 1.1.3 Phân loại vốn 1.2 Hoạt động huy động vốn doanh nghiệp 13 1.2.1 Sự cần thiết hoạt động huy động vốn hoạt động doanh nghiệp 13 1.2.2 Các phương thức huy động vốn Doanh nghiệp .14 1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động huy động vốn doanh nghiệp 23 1.3.1 Nhóm yếu tố chủ quan 23 1.3.2 Nhóm yếu tố khách quan 26 KẾT LUẬN CHƯƠNG .31 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG NHU CẦU VỐN VÀ HUY ĐỘNG VỐN ĐẦU TƯ CỦA TỔNG CÔNG TY THÉP VIỆT NAM-CTCP .32 2.1 Tổng quan Tổng Công ty Thép Việt Nam-CTCP .32 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển 32 Học viên: Phạm Thị Hải-QTKD 2009 Viện Kinh tế Quản lý Luận văn Thạc sỹ khoa học Trường Đại học Bách khoa Hà Nội 2.1.2 Cơ cấu tổ chức máy VNSTEEL 34 2.1.3 Hoạt động sản xuất kinh doanh chủ yếu VNSTEEL 42 2.2 Thực trạng nhu cầu vốn huy động vốn VNSTEEL 50 2.2.1 Đặc điểm nguồn vốn VNSTEEL .50 2.2.2 Thực trạng tình hình sử dụng vốn cho đầu tư phát triển VNSTEEL 51 2.2.3 Thực trạng huy động vốn VNSTEEL 60 2.3 Đánh giá tình hình huy động vốn cho đầu tư phát triển VNSTEEL năm qua 66 2.3.1 Đánh giá hoạt động huy động vốn 66 2.3.2 Hạn chế nguyên nhân 67 KẾT LUẬN CHƯƠNG .69 CHƯƠNG 3: NHU CẦU VỐN VÀ GIẢI PHÁP HUY ĐỘNG VỐN ĐẦU TƯ CHO TỔNG CÔNG TY THÉP VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2015 70 3.1 Định hướng phát triển Tổng Công ty Thép Việt Nam-CTCP đến năm 2015 tầm nhìn đến năm 2025 70 3.1.1 Mục tiêu phát triển 70 3.1.2 Quy hoạch dự án đầu tư trọng điểm 73 3.1.3 Đối tác chiến lược cho VNSTEEL 76 3.2 Nhu cầu vốn huy động vốn đầu tư cho VNSTEEL đến năm 2015 77 3.2.1 Nhu cầu vốn đầu tư cho VNSTEEL đến năm 2015 .77 3.2.2 Chiến lược huy động vốn đầu tư cho VNSTEEL đến năm 2015 79 3.3 Một số giải pháp huy động vốn cho phát triển VNSTEEL đến năm 2015 .81 3.3.1 Khai thác tối đa Vốn Chủ sở hữu .81 3.3.2 Tăng cường huy động vốn nợ 83 KẾT LUẬN 87 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .89 Học viên: Phạm Thị Hải-QTKD 2009 Viện Kinh tế Quản lý Luận văn Thạc sỹ khoa học Trường Đại học Bách khoa Hà Nội DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT VNSTEEL - Tổng Công ty Thép Việt Nam SXKD - Sản xuất kinh doanh AFTA - Khu vực Mậu dịch Tự ASEAN (ASEAN Free Trade Area) WTO - Tổ chức Thương mại Thế giới (World Trade Organization) DN - Doanh nghiệp ROE - Tỷ suất lợi nhuận sau thuế/ Vốn chủ sở hữu ROA - Tỷ suất lợi nhuận sau thuế/ Tổng tài sản VĐL - Vốn điều lệ ODA - Official development assistance FED - Cục dự trữ liên bang Mỹ CPH - Cổ phần hoá TNHH - Trách nhiệm hữu hạn TISCO - Công ty cổ phần Gang thép Thái Ngun BF - Cơng nghệ lị cao EAF - Cơng nghệ lò điện hồ quang loại nhỏ HRC - Thép cuộn cán nóng XDCB - Xây dựng HĐQT - Hội đồng quản trị Học viên: Phạm Thị Hải-QTKD 2009 Viện Kinh tế Quản lý Luận văn Thạc sỹ khoa học Trường Đại học Bách khoa Hà Nội DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Kết sản xuất kinh doanh toàn hệ thống 48 Bảng 2.2: Kết sản xuất kinh doanh-Công ty Mẹ 48 Bảng 2.3: Các tiêu tỷ suất lợi nhuận toàn hệ thống 49 Bảng 2.4: Các tiêu tỷ suất lợi nhuận công ty mẹ 49 Bảng 2.5: Các công ty VNSTEEL tham gia góp vốn tính đến thời điểm 31/12/2010 50 Bảng 2.6: Một số tiêu tài năm 2008-2010 toàn hệ thống .56 Bảng 2.7: Một số tiêu tài Cơng ty mẹ giai đoạn 2008-2010 .57 Bảng 2.8: Các tiêu so sánh doanh nghiệp ngành thép .58 Bảng 2.9: Kết phân tích tài dự án Lào Cai .59 Bảng 2.10: Cơ cấu nguồn vốn chủ sở hữu công ty mẹ .60 Bảng 2.11: Bố trí cấu nguồn vốn công ty mẹ 61 Bảng 2.12: Bố trí nguồn vốn chủ sở hữu năm 2010 62 Bảng 2.13: Tỷ lệ vốn chiếm dụng tổng vốn công ty mẹ 63 Bảng 2.14 : Tỷ lệ vốn bị chiếm dụng tổng vốn công ty mẹ 64 Bảng 3.1: Nhu cầu vốn từ Dự án trọng điểm đến năm 2015 79 Bảng 3.2: Nhu cầu tăng vốn đầu tư huy động năm đến 2015 80 Bảng 3.3: Kế hoạch lập phương án phát hành cổ phiếu 82 Học viên: Phạm Thị Hải-QTKD 2009 Viện Kinh tế Quản lý Luận văn Thạc sỹ khoa học Trường Đại học Bách khoa Hà Nội DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Hình 2.1: Sơ đồ máy quản lý điều hành Vnsteel .34 Hình 2.2: Sơ đồ quy trình cán thép 44 Hình 2.3: Các thành tích tiêu biểu VNSTEEL 46 Hình 3.1: Chiến lược tổng thể VNSTEEL 71 Biểu đồ 2.1: Sản lượng sản xuất từ 2008-2010 47 Biểu đồ 2.2: Sản lượng tiêu thụ từ 2008-2010 47 Biểu đồ 2.3: Phương án cổ phần hoá phê duyệt QĐ số 552/QĐ-TTg Thủ tướng phủ ngày 18/4/2011 51 Biểu đồ 3.1: Nhu cầu sử dụng thép từ 2004-2007 đến năm 2025 77 Biểu đồ 3.2: Sản lượng tiêu thụ thép năm 2010-2012 .78 Học viên: Phạm Thị Hải-QTKD 2009 Viện Kinh tế Quản lý Luận văn Thạc sỹ khoa học Trường Đại học Bách khoa Hà Nội PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tồn cầu hóa hội nhập quốc tế xu chung giới Đặc biệt Việt Nam thức trở thành thành viên thứ 150 tổ chức thương mại giới (WTO), kinh tế Việt Nam bước hội nhập đầy thách thức; doanh nghiệp (DN) buộc phải định hướng phát triển, cạnh tranh điều kiện, hoàn cảnh Muốn làm điều đó, Doanh nghiệp phải xây dựng cho chiến lược kinh doanh phù hợp Vốn yếu tố đóng vai trị quan trọng thành cơng doanh nghiệp Chính vậy, việc huy động vốn doanh nghiệp vấn đề cần quan tâm hàng đầu, vốn xem điều kiện cần đủ để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh, đầu tư phát triển dự án trọng điểm doanh nghiệp Đầu tư hướng hiệu cho doanh nghiệp thấy phát triển bền vững ổn định tương lai Cũng giống doanh nghiệp Việt Nam, bối cảnh thị trường môi trường kinh doanh biến động nhanh chóng, Tổng cơng ty Thép Việt NamCTCP cần phải xây dựng chiến lược phát triển riêng cho sau chuyển sang hoạt động theo mơ hình cổ phần Ý nghĩa định thay đổi cho Tổng Cơng ty Thép mục tiêu phát triển tổng thể Ngành Thép Việt Nam, đáp ứng tối đa nhu cầu sản phẩm thép kinh tế, tăng cường xuất Để đáp ứng mục tiêu phát triển sản phẩm vậy, Tổng công ty Thép Việt NamCTCP đầu tư nhiều dự án sở phân bổ nguồn nguyên liệu quặng sắt, vị trí địa lý điều kiện sở hạ tầng phân bố nhu cầu tiêu thụ thép để thực đầu tư dự án trọng điểm Nhưng nay, doanh nghiệp Ngành Thép nói chung Tổng Cơng ty Thép Việt Nam-CTCP nói riêng gặp phải vấn đề khó khăn chung thiếu vốn: mua máy móc thiết bị; đổi cơng nghệ; thiếu vốn để hồn thiện dự án dở dang cho dự án mở rộng sản xuất kinh doanh…Thực tế cho thấy có nhiều dự án thiếu vốn nên bị chậm tiến độ, ảnh hưởng đến tiến độ sản xuất kinh doanh đơn vị Học viên: Phạm Thị Hải-QTKD 2009 Viện Kinh tế Quản lý Luận văn Thạc sỹ khoa học Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Xuất phát từ nhận thức tầm quan trọng vốn tăng trưởng kinh tế nói chung Tổng Cơng ty Thép Việt Nam-CTCP nói riêng giai đoạn thực nghiệp cơng nghiệp hố-hiện đại hố đất nước từ đến năm 2015, đề tài luận văn cao học “Nhu cầu vốn giải pháp huy động vốn đầu tư cho phát triển Tổng công ty Thép Việt Nam-CTCP giai đoạn 20112015” hình thành với mong muốn Tổng Công ty Thép Việt Nam-CTCP trở thành công ty Thép liên hợp dẫn đầu Việt Nam cung cấp sản phẩm chất lượng cao với khả cạnh tranh bền vững ổn định Mục tiêu đề tài - Nghiên cứu vấn đề lý thuyết vốn công tác huy động vốn doanh nghiệp - Phân tích, đánh giá thực trạng tình hình sử dụng huy động vốn Tổng Công ty Thép Việt Nam-CTCP - Đề xuất giải pháp tác huy động vốn đầu tư cho phát triển Tổng Công ty Thép Việt Nam-CTCP giai đoạn 2011-2015 Phương pháp nghiên cứu Đề tài vận dụng phương pháp nghiên cứu: lý thuyết ứng dụng hệ thống; phương pháp phân tích tổng hợp; thống kê; so sánh đối chiếu dựa số liệu thu thập; phương pháp hệ thống hoá… - Số liệu: Sơ cấp (Phiếu vấn, ý kiến chuyên gia…) thứ cấp (lấy từ nguồn khác tạp chí, báo cáo ngành, báo biểu thống kê, tổng hợp từ internet…) - Phương pháp thu thập số liệu: Phỏng vấn trực tiếp chuyên gia đầu ngành thu thập ý kiến qua phiếu điều tra vấn thu thập ý kiến nhóm chuyên gia: + Nhóm chuyên gia nội Tổng Cơng ty Thép Việt Nam-CTCP + Nhóm chun gia ngồi doanh nghiệp, gồm: • Các chun gia Hiệp hội Thép Việt Nam – VSA; Các chuyên gia cán chủ chốt nhà phân phối lớn, hệ thống đại lý) Học viên: Phạm Thị Hải-QTKD 2009 Viện Kinh tế Quản lý Luận văn Thạc sỹ khoa học 75 Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Giai đoạn I: 2011-2013 Giai đoạn II: 2013-2015 - Thứ Năm: Dự Án Cải tạo mở rộng sản xuất công ty cổ phần Gang thép Thái Nguyên giai đoạn II Đây dự án quan trọng ngành thép Việt Nam giai đoạn 2007 – 2015 Mục tiêu dự án giai đoạn đầu tư khai thác quặng sắt nước, sản xuất phôi thép cung cấp cho nhà máy cán thép Công ty gang thép Thái Nguyên đảm bảo sản xuất có hiệu Dự án đầu tư khu vực gồm khai thác, tuyển khoáng mỏ quặng sắt Tiến Bộ thuộc huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên dây chuyền công nghệ luyện kim khu vực Lưu Xá, phường Cam Giá, thành phố Thái Nguyên Cơng suất thiết kế tồn dây chuyền cơng nghệ 500.000 phôi thép/năm Dự án chia thành nhiều gói thầu, có gói thầu EPC dây chuyền sản xuất luyện kim khai thác chế biến quặng sắt tổ chức đấu thầu quốc tế - Thứ sáu: Dự án Liên hợp Hà Tĩnh Là dự án lớn dự kiến xây dựng Vũng Áng, với công suất sản phẩm Phôi thép đạt 4,5 triệu tấn/năm Thép cán đạt 4,0 triệu tấn/năm mức vốn đầu tư 66.000 tỷ đồng 3.1.2.2 Các dự án đầu tư bất động sản - Thứ Nhất: Trụ sở Tổng Công ty kết hợp Văn phòng cho thuê 91 Láng Hạ, Đống Đa, Hà Nội với diện tích 1.338 m2 , thời gian khởi cơng hồn thành dự kiến 2013-2015 hồn thành - Thứ Hai: Trụ sở Tổng Cơng ty kết hợp Văn phịng cho thuê 56 Thủ Khoa Huân, Q1, TP Hồ Chí Minh với diện tích 1.084 m2, thời gian dự kiến hoàn thành 2014-2015 - Thứ Ba: Trung Tâm Thương Mại, dịch vụ Kim Thành, Lào Cai với diện tích 787m2 dự kiến 2015 hồn thành - Thứ Tư: Khách Sạn Phương Nam-Vũng Tàu: với diện tích 3.679 m2 dự kiến 2013-2015 hoàn thành Học viên: Phạm Thị Hải-QTKD 2009 Viện Kinh tế Quản lý Luận văn Thạc sỹ khoa học 76 Trường Đại học Bách khoa Hà Nội - Thứ Năm: Nhà cao tầng kết hợp dịch vụ công cộng 19/20 Tự Quyết, TP Hồ CHí Minh với diện tích 7.989 m2 dự kiến 2015 hoàn thành - Thứ Sáu: Dự án Nhà Cán công nhân viên chức Bà Rịa-Vũng Tàu với diện tích 18.000 m2 dự kiến 2011-2016 hoàn thành - Thứ Bảy: Dự án Nhà cao tầng kết hợp dịch vụ cơng cộng 1420 Hồng Quốc Việt, Hà Nội dự kiến đến 2014-2016 hoàn thành 3.1.3 Đối tác chiến lược cho VNSTEEL Liên kết với tập đồn tài lớn nước giới có tầm lực ln yếu tố quan trọng để thành công kinh doanh Ln hiểu tầm quan trọng đó, VNSTEEL ln tích cực mở rộng tìm kiếm đối tác chiến lược nước để mang đến khách hàng chất lượng sản phẩm tốt VNSTEEL đơn vị có bề dày truyền thống lĩnh vực sản xuất, xuất nhập kinh doanh thép, quặng sắt nguyên liệu cho công nghiệp sản xuất thép VNSTEEL thực đầu tư có trọng điểm có chiều sâu 160 dự án với tổng mức vốn gần 10.000 tỷ đồng, với giai đoạn 20112015 tổng mức vốn đầu tư gần 90.000 tỷ đồng cho gần 20 cơng trình, dự án trọng điểm Với mục tiêu xây dựng Tổng Công ty Thép Việt Nam-CTCP trở thành công ty thép liên hợp hàng đầu Việt Nam thiết lập cho hệ thống sản xuất kinh doanh cốt lõi, xuyên suốt giá trị, tích hợp từ nguyên liệu thô mạng lưới bán hàng phân phối sản phẩm Hiện nay, Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam- VietinBank, mã CTG, ký hợp tác tồn diện với Tổng cơng ty Thép Việt Nam (VnSteel) Hai bên hợp tác lĩnh vực đầu tư, huy động vốn, đồng tài trợ, góp vốn, liên doanh, liên kết nhằm hỗ trợ mở rộng phát triển hoạt động kinh doanh.VietinBank đầu tư, cho vay với dự án công ty thành viên VnSteel bao gồm Tổng Công ty mẹ VnSteel, Công ty cổ phần Gang thép Thái Nguyên, cơng ty Kim khí Thành Phố Hồ Chí Minh, cơng ty TNHH ống thép Việt Nam, cơng ty TNHH khống sản luyện kim Việt Trung… Học viên: Phạm Thị Hải-QTKD 2009 Viện Kinh tế Quản lý Luận văn Thạc sỹ khoa học 77 Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Để thu hút ý nhà đầu tư ngoại, VnSteel dự kiến chào bán tối đa 29% cổ phần cho đối tác chiến lược nước Nhật Bản nước mà VNSTEEL hướng tới với doanh nghiệp thép hàng đầu nước Nippon Steel, JFE Steel, Tokyo Steel, Kobe Steel số công ty thương mại Sumitomo Trading, Mitsubishi Marubeni - Itochu Ngoài Nhật, VNSteel nhắm tới số nhà đầu tư nước khác Novolipetsk Steel (Nga) hay Evraz Group SA ông bầu Nga tiếng Roman Abramovich 3.2 Nhu cầu vốn huy động vốn đầu tư cho VNSTEEL đến năm 2015 3.2.1 Nhu cầu vốn đầu tư cho VNSTEEL đến năm 2015 Hiện Việt Nam nước phát triển, nhu cầu đầu tư phát triển hạ tầng phục vụ Có nhiều ngành sản xuất có nguyên liệu đầu vào sản phẩm thép, nhu cầu thép thời gian tới lớn Biểu đồ 3.1: Nhu cầu sử dụng thép từ 2004-2007 đến năm 2025 ( Nguồn: Phòng Kế hoạch VNSTEEL) Học viên: Phạm Thị Hải-QTKD 2009 Viện Kinh tế Quản lý Luận văn Thạc sỹ khoa học 78 Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Biểu đồ 3.2: Sản lượng tiêu thụ thép năm 2010-2012 ( Nguồn: Phòng Kế hoạch VNSTEEL) Trước nhu cầu thị trường VNSTEEL đầu bước đón đầu tập trung thực 160 dự án với tổng mức đầu tư gần 10.000 tỷ đồng Trong giai đoạn đến năm 2015 tiếp tục đầu tư, xây mới, cải tạo cho gần 20 cơng trình trọng điểm với 88.443 tỷ đồng, có dự án lớn Nhà máy thép liên hợp Hà Tĩnh, công suất 4,5 triệu tấn/năm, tổng mức đầu tư khoảng 66.000 tỷ đồng; dự án Cải tạo Gang thép Thái Nguyên giai đoạn II, tổng mức đầu tư gần 3.900 tỷ đồng; dự án mở quặng sắt Thạch Khê với công suất khai thác 10 triệu tấn/năm quặng sắt với vốn đầu tư gần 4.800 tỷ đồng (trong VNSTEEL góp vốn 480 tỷ đồng) … Như vậy, thời gian VNSTEEL phải hoàn thành việc đầu tư đồng cho nhà máy, dây chuyền mới, đỏi hỏi cần phải có vốn để giải khoảng thời gian định Sau đầu tư tạo tài sản cố định, vận hành chúng cần phải có phần vốn lưu động để hoạt động sản xuất công ty tiến hành trơn tru Trong năm tiếp theo, cần bổ sung thêm vốn ngắn hạn để tài trợ cho vốn lưu động phục vụ cho việc gia tăng sản lượng dự kiến, khoảng 10%/năm Học viên: Phạm Thị Hải-QTKD 2009 Viện Kinh tế Quản lý Luận văn Thạc sỹ khoa học 79 Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Bảng 3.1: Nhu cầu vốn từ Dự án trọng điểm đến năm 2015 Đơn vị tính: Tỷ đồng STT Tên Dự án Thời gian Vốn đầu hoàn thành tư Dự án Liên hợp Thép Hà Tĩnh 2010-2017 66.000 Dự án thép cán nóng 2010-2013 11.000 Dự án cải tạo mở rộng SX Cty CP Gang 2010-2015 3.900 thép Thái Nguyên Dự án Thép Lào Cai 2011-2015 5.400 Dự án khai thác mở Quặng sắt Thạch Khê 2010-2015 480 Dự án Cảng Quốc Tế Thị Vải 2011-2015 718 Các dự án Bất động sản 2011-2015 945 Cộng 88.443 ( Nguồn: Phòng Đầu tư VNSTEEL) 3.2.2 Chiến lược huy động vốn đầu tư cho VNSTEEL đến năm 2015 Vnsteel đơn vị số 19 Tổng Công ty 91 tiến hành IPO Tổng vốn điều lệ Vnsteel sau cổ phần hóa 6.800 tỷ đồng tương đương 680 triệu cổ phần Việc cổ phần hóa (CPH) Vnsteel trước hết nhằm đa dạng hóa sở hữu nguồn vốn, huy động thêm vốn cho đầu tư phát triển từ nhà đầu tư cổ đông, đặc biệt cổ đông chiến lược Hiện nay, vốn đầu tư cho dự án thép cơng suất trung bình khoảng 500 ngàn tấn/năm phải lên tới hàng tỷ USD Một dự án thép từ lúc khởi cơng đến hồn thành phải 3-5 năm Với lãi suất ngân hàng, tỷ giá VND/USD nay, cộng với việc ngân hàng cho vay ưu đãi dự án trung hạn, nói huy động vốn cho đầu tư dự án khó khăn khơng hiệu Do đó, huy động vốn từ nhiều nguồn, nhà đầu tư nước, phát hành cổ phiếu, đặc biệt vốn từ cổ đông chiến lược nhà đầu tư nước cách tối ưu Sự tham gia cổ đông chiến lược đối tác nước Học viên: Phạm Thị Hải-QTKD 2009 Viện Kinh tế Quản lý Luận văn Thạc sỹ khoa học 80 Trường Đại học Bách khoa Hà Nội tạo thay đổi đáng kể cho hoạt động quản trị Tổng Công ty Làm việc với nhà sản xuất thép lớn, có nhiều kinh nghiệm quản trị, hỗ trợ tài chính, thiết bị, cơng nghệ, kinh nghiệm, kỹ thuật, thị trường, hệ thống phân phối…đặc biệt minh bạch hơn, công khai hiệu sản xuất có thay đổi vượt bậc Bảng 3.2: Nhu cầu tăng vốn đầu tư huy động năm đến 2015 Đv: Triệu USD Nguồn vốn 2012 2013 2014 2015 Ngắn hạn 500 550 600 600 Dài hạn 900 950 1.000 1.100 Tổng số 1.400 1.500 1.600 1.700 (Nguồn: Phòng Đầu tư phát triển VNSTEEL) Với khối lượng vốn cần huy động lớn vậy, chắn VNSTEEL gặp khơng khó khăn Do vậy, việc xây dựng chiến lược nguồn vốn quan trọng Phần vốn lưu động VNSTEEL huy động hình thức tín dụng thương mại, biện pháp vay ngắn hạn khác Với vốn lưu động phần nằm giá trị vật tư, vật liệu tồn kho Như thời gian mở rộng, VNSTEEL sử dụng chung nguồn vật tư vốn lưu động nói chung cho xưởng cũ Khi dây chuyền nhà máy vào hoạt động, công suất dần nâng lên theo kế hoạch lượng vốn lưu động để hoạt động tăng lên Trong viết này, chủ yếu xem xét khảo sát giải pháp huy động cho vốn dài hạn, chủ yếu tài trợ cho khoản tài sản dài hạn VNSTEEL đặc biệt dự án trọng điểm Nhìn chung, giá trị đầu tư nhà máy, dây chuyền máy móc thiết bị lớn nên nhu cầu vốn đầu tư dài hạn Tổng Công ty chiếm tỷ trọng lớn tổng nhu cầu vốn (khoảng 80%) Để đáp ứng nhu cầu vốn dài Học viên: Phạm Thị Hải-QTKD 2009 Viện Kinh tế Quản lý Luận văn Thạc sỹ khoa học 81 Trường Đại học Bách khoa Hà Nội hạn, Tổng Công ty cần phải xem xét việc tăng vốn chủ sở hữu tăng vốn nợ dài hạn Về bản, Tổng công ty cần tăng tỷ lệ vốn vay dài hạn cấu vốn đưa hệ số cấu nguồn vốn (vốn chủ sở hữu/tổng nguồn vốn) giảm xuống Ngồi tăng vốn điều lệ thông qua phát hành cổ phiếu cho cổ đông chiến lược nhắm tới nước Nhật Bản, Nga… Phần vốn ngắn hạn cho vốn lưu động để VNSTEEL hoạt động huy động khoản vay ngắn hạn, tín dụng thương mại tăng vịng quay vốn lưu động 3.3 Một số giải pháp huy động vốn cho phát triển VNSTEEL đến năm 2015 VNSTEEL xác định rõ, để huy động vốn cho việc mở rộng đầu tư phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh chắn không thực giải pháp đó, mà phải thực lúc nhiều giải pháp Mỗi giải pháp có điều kiện định đồng thời có đặc điểm riêng Việc áp dụng giải pháp nào, với mức độ doanh nghiệp tự đánh giá điều kiện chủ quan khách quan để đưa định 3.3.1 Khai thác tối đa Vốn Chủ sở hữu 3.3.1.1 Xây dựng phương án bổ sung lợi nhuận vào vốn Qua phần nghiên cứu thực trạng hoạt động VNSTEEL đánh giá trên, phần lợi nhuận VNSTEEL mức thấp Mặc dù thấp, thực tế VNSTEEL tiến hành chia lãi năm gần với mục đích để khuyến khích tâm lý nhà đầu tư thời điểm khó khăn chung kinh tế Để tiến hành hoạt động đầu tư, Tổng cơng ty cần tăng nguồn vốn tự có việc giữ lại tồn lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh Việc làm dễ thực thực tế số tiền khơng lớn, với bên tham gia việc khơng nhận lãi dễ chấp nhận nhiều so với việc phải góp thêm vốn Với tính tốn có tính chủ động doanh nghiệp, theo tơi phần lợi nhuận (tiền mặt) sử dụng cách hợp lý trình hoạt động ghi tăng cho phần vốn chủ sở hữu, yếu tố đảm bảo tốt cho việc vay ngân hàng Học viên: Phạm Thị Hải-QTKD 2009 Viện Kinh tế Quản lý Luận văn Thạc sỹ khoa học 82 Trường Đại học Bách khoa Hà Nội 3.3.1.2 Đẩy mạnh hoạt động tăng vốn phát hành cổ phiếu VNSTEEL lên Kế hoạch lập phương án phát hành cổ phiếu tăng vốn điều lệ chào bán cho cổ đông chiến lươc: Bảng 3.3: Kế hoạch lập phương án phát hành cổ phiếu STT I Chỉ tiêu Giá trị Tỷ lệ Tương đương (Triệu đồng) (%) số cổ phần Theo Kế hoạch tăng vốn điều lệ: 1.Giữ nguyên vốn nhà nước, chào 8.000.000 100,00 8.000.000.000 bán cho cổ đông chiến lược 6.368.440 79,61 6.368.440.000 411.560 5,14 411.560.000 1.220.000 15,25 1.220.000.000 5.200.000 65,00 5.200.000.000 411.560 5,14 411.560.000 2.388.440 29,86 2.388.440.000 vốn Nhà nước 600 tỷ (PA 50/50): 7.380.000 100,00 738.000.000 Vốn Điều lệ sau chào bán: 5.768.440 78,16 576.844.000 411.560 5,58 41.156.000 1.200.000 16,26 120.000.000 Vốn Điều lệ sau chào bán: 4.611.560 100,00 461.156.000 - Vốn điều lệ sau chào bán 3.000.000 65,00 300.000.000 411.560 8,92 41.156.000 1.200.000 26,02 120.000.000 - Vốn nhà nước - Vốn cổ đông khác - Bán cho cổ đông chiến lược Giảm tỷ lệ vốn Nhà nước 65% chào bán cho CĐCL - Vốn nhà nước - Vốn cổ đông khác - Dự kiến chào bán cho cổ đông chiến lược II Chào bán 1.200 tỷ cho CĐCL, giảm tỷ lệ vốn nhà nước 1.Tăng vốn điều lệ 600tỷ, giảm - Vốn nhà nước - Vốn cổ đông khác - Chào bán cho cổ đông chiến lược Giảm vốn nhà nước cịn 65%: - Vốn cổ đơng khác - Chào bán cho cổ đơng chiến lược (Nguồn: Phịng TCKT VNSTEEL) Học viên: Phạm Thị Hải-QTKD 2009 Viện Kinh tế Quản lý Luận văn Thạc sỹ khoa học 83 Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Sau tính tốn VNSTEEL chọn cho phương án: Giữ nguyên vốn nhà nước, chào bán cho cổ đông chiến lược: - Vốn Điều lệ Tổng công ty Thép Việt Nam - CTCP 6.780 tỷ đồng, Vốn Nhà nước 6.368 tỷ đồng, chiếm 93.93%/vốn Điều lệ; Vốn góp cổ đơng khác 412 tỷ đồng chiếm 6,07%/vốn Điều lệ - Số lượng cổ phiếu dự kiến phát hành: 122.000.000 cổ phần - Trị giá theo mệnh giá: 1.220.000.000.000 đồng - Giá phát hành: Khơng thấp giá đấu bình qn IPO - Vốn Điều lệ sau phát hành: 8.000.000.000.000 đồng - Cơ cấu vốn dự kiến sau phát hành: Nhà nước 79,61%, cổ đông chiến lược 15,25%, cổ đông khác 5,14% 3.3.2 Tăng cường huy động vốn nợ 3.3.2.1 Duy trì mở rộng nguồn vốn tín dụng ngân hàng Phương án xem xét tới việc vay ngân hàng thương mại Để tiến hành vay được, cần phải xem xét tính tốn tới số yếu tố sau: - Thế chấp (kể tài sản hữu hình tín chấp, trường hợp cụ thể xét đến khả có tính thực tiễn chấp tài sản hữu hình) VNSTEEL có lợi đem tài sản làm chấp ngân hàng giá trị tài sản theo sổ sách thấp giá trị thực tế có số chênh lệch đánh giá lại tài sản trị giá lớn Như vậy, ngân hàng thực việc đánh giá tài sản để định số tiền vay, đạt số cao sổ sách Với phương án đem tồn tài sản có chấp, theo tính tốn ngân hàng số tiền vay đạt cao nhiều lần Mặc dù vậy, số tiền có khả vay từ ngân hàng không đủ để thực việc mở rộng, đầu tư cho dự án phải tính thêm biện pháp huy động vốn khác - Vay vốn nguồn vay ưu đãi khác dự án sản xuất phôi thép, dự án xây dựng nhà máy mới; vốn vay thương mại nước ngoài; vốn đầu tư liên doanh liên kết từ nước Học viên: Phạm Thị Hải-QTKD 2009 Viện Kinh tế Quản lý Luận văn Thạc sỹ khoa học 84 Trường Đại học Bách khoa Hà Nội - Việc xem xét khả vay từ ngân hàng khả thi, chưa đủ để tài trợ VNSTEEL tiếp tục xem xét thêm hướng khác để huy động vốn đủ cho dự án việc vay vốn từ thành viên công ty, vay vốn từ cán viên chức từ nguồn tiết kiệm thân… Phương án có ưu điểm VNSTEEL vay mà khơng cần phải chấp tài sản Mặt khác, vay vốn theo phương án không làm thay đổi tỷ lệ góp vốn, giải vấn đề không làm thay đổi quan hệ/ kiểm sốt thành viên cơng ty Với hình thức huy động nói trên, dự kiến VNSTEEL huy động từ 80.000-100.000 tỷ đồng 3.3.2.2 Tăng cường tín dụng thương mại - Linh hoạt sử dụng vốn tổ chức tài thơng qua hình thức th mua thiết bị, dây chuyền trả chậm; liên kết đầu tư với hộ tiêu thụ thép lớn thuộc ngành kinh tế quốc dân khác ngành đóng tầu, sản xuất tơ-xe máy, khí chế tạo, cơng nghiệp quốc phịng, ngành xây dựng, giao thông… 3.3.2.3 Phát hành trái phiếu công ty Qua nghiên cứu, ta thấy riêng việc huy động từ nguồn ngân hàng không đủ tài trợ cho hoạt động đầu tư mở rộng Đặc thù ngành thép hoạt động theo vịng khép kín, dây chuyền sản xuất có tính đồng bộ, nên khơng thể thực đầu tư phần hay nói cách khác đầu tư không huy động đủ số vốn cần thiết tính tốn Khả bàn đến, việc phát hành trái phiếu doanh nghiệp Về mặt lý thuyết, xác định nhiều kiểu trái phiếu Nhưng trước hết xem xét tới tính khả thi việc VNSTEEL tiến hành phát hành trái phiếu điều kiện Trái phiếu doanh nghiệp có mạnh riêng biệt so với loại hình huy động vốn cổ điển, chi phí huy động vốn trái phiếu ln thấp huy động vay ngân hàng Bởi người mua cổ phiếu cân nhắc yếu tố ăn chia cổ tức, tính khoản bên cạnh vấn đề tín nhiệm, hiệu sử dụng đồng vốn quản trị doanh nghiệp Chưa kể, huy động vốn từ ngân hàng phải chịu lãi suất cao lãi suất bán trái phiếu Học viên: Phạm Thị Hải-QTKD 2009 Viện Kinh tế Quản lý Luận văn Thạc sỹ khoa học 85 Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Tuy nhiên, thị trường trái phiếu doanh nghiệp Việt Nam nói chung cịn hạn chế độ tin cậy phần lớn doanh nghiệp nhà đầu tư chưa cao, trái phiếu chưa định hạn Đối với thị trường nhỏ, nhà đầu tư thường băn khoăn tính khoản Thị trường trái phiếu Việt Nam chưa phong phú số nhà phát hành nhỏ, số lượng trái phiếu phát hành cịn thấp nên nhà đầu tư có lựa chọn Mà để phát triển thị trường trái phiếu doanh nghiệp, trước hết phải nâng cao tính khoản trái phiếu phủ, khuyến khích tham gia nhà đầu tư với trái phiếu doanh nghiệp Ngoài giải pháp huy động VNSTEEL nghiên cứu triển khai áp dụng thời gian tới như: Huy động vốn vay từ nội công ty Việc xem xét khả vay từ ngân hàng khả thi, chưa đủ để tài trợ Việc phát hành cổ phiếu có nhiều ưu điểm thực ngành nghề kinh doanh công ty chưa đủ hấp dẫn nhà đầu tư Công ty tiếp tục xem xét thêm hướng khác để huy động vốn đủ cho dự án việc vay vốn từ thành viên công ty, vay vốn với bảo lãnh thành viên khả chấp công ty khơng cịn Phương án có ưu điểm cơng ty vay mà khơng cần phải chấp tài sản Mặt khác, vay vốn theo phương án không làm thay đổi tỷ lệ góp vốn, giải vấn đề không làm thay đổi quan hệ/ kiểm sốt thành viên cơng ty Về phương án vay vốn từ nội để bổ sung vào nguồn vốn, khả để cân nhắc vay từ cán cơng nhân viên cơng ty Hình thức có nhiều điểm thuận lợi cho cơng ty, gắn trách nhiệm công nhân viên với công việc sản xuất kinh doanh công ty Nó nguồn vốn an tồn ổn định, cơng ty xem xét để đưa mức lãi suất hấp dẫn với người cho vay Nếu áp dụng theo hình thức cách rộng rãi huy động tồn hệ thống từ 5-10.000 tỷ động , trung bình cán công nhân viên chức cho vay từ 20- 50 triệu đồng Muốn làm nên áp dụng biện pháp trả lãi suất huy động cao Học viên: Phạm Thị Hải-QTKD 2009 Viện Kinh tế Quản lý Luận văn Thạc sỹ khoa học 86 Trường Đại học Bách khoa Hà Nội mức lãi suất tiền gửi ngân hàng nói chung đảm bảo chi phí doanh nghiệp khơng cao Th tài Hình thức có từ lâu thực khái niệm thuê tài mẻ nhiều doanh nghiệp Thực tế hình thức đề cập tới tổng thể giải pháp huy động vốn cho cơng ty, chưa cân nhắc để lựa chọn thời gian Lý số lượng cơng ty cho th tài chưa nhiều, quan điểm tài lãnh đạo cơng ty chưa hiểu hết đặc điểm kết sau, chưa muốn áp dụng lúc Với tinh thần người nghiên cứu đưa giải pháp phù hợp với tình hình thực tế, tơi thấy để áp dụng hình thức huy động vốn cho cơng ty có khó khăn sau: - Hợp đồng th tài thường có nhiều điều khoản ràng buộc cứng với người thuê hợp đồng vay tín dụng, với khách hàng khơng hiểu rõ chúng thường sử dụng biện pháp huy động cách thơng thường hợp đồng vay tín dụng - Cơng ty cho th tài tham gia vào quyền lựa chọn thiết bị mua, phần làm giảm tính chủ động việc cân nhắc lựa chọn người thuê Trong trường hợp VNSTEEL thiết bị đặc thù, lựa chọn thiết bị không thông số kỹ thuật thông thường, hay thông số thương mại người bán mà kinh nghiệm sử dụng nên khơng trùng khớp với quan điểm bên cho thuê xem xét theo số định lượng Với hình thức này, ước tính huy động với số vốn lớn khoảng 5.000 tỷ đồng Thoái vốn Với số đơn vị nằm hệ thống VNSTEEL có số đơn vị làm thủ tục thối vốn vốn, mặt đơn vị làm ăn khơng hiệu quả, mặt vốn chi phối VNSTEEL khơng nhiều, ngồi VNSTEEL muốn tập trung vào lĩnh vựa sản xuất thép nên ban lãnh đạo Công ty muốn thu gom lại phần vốn đầu tư giàn trải Số ước tính huy động khoảng 500 tỷ đồng Khi áp dụng phương pháp phải cần áp dụng biện pháp quản trị phù hợp để tìm nguồn vốn nhiều phù hợp cho tổ chức Học viên: Phạm Thị Hải-QTKD 2009 Viện Kinh tế Quản lý Luận văn Thạc sỹ khoa học 87 Trường Đại học Bách khoa Hà Nội KẾT LUẬN Sau hai mươi năm đổi mới, kinh tế Việt Nam đạt thành tựu to lớn phát triển kinh tế - xã hội, đặc biệt sau ba năm gia nhập tổ chức thương mại giới - WTO, kinh tế nước ta bước hội nhập sâu rộng kinh tế khu vực giới Đấy hội lớn cho doanh nghiệp Việt Nam nói chung Tổng Cơng Thép Việt Nam phát triển mạnh mẽ Tuy nhiên, bên cạnh đó, hội nhập kinh tế giới mang lại nhiều khó khăn thách thức Trong thời gian đầu hội nhập kinh tế giới không tránh khỏi biến động không lường trước kinh tế, đặc biệt lĩnh vực sản xuất thép phải phụ thuộc nhiều vào biến động giới giá phôi thép, giá dầu ngoại tệ Trong điều kiện hội nhập với mơi trường kinh doanh hấp dẫn tính cạnh tranh ngày cao ngành sản xuất thép nay, việc xây dựng chiến lược kinh doanh sử dụng tài có ý nghĩa quan trọng; yếu tố then chốt đảm bảo tồn thành công doanh nghiệp Trong tương lai, VNSTEEL phải đối mặt với gia tăng đáng kể đối thủ cạnh tranh tiềm nhu cầu thị trường lại giới hạn, đặc biệt đối thủ từ nước ngồi với sức mạnh tài chính, thương hiệu lớn khẳng định giới, bề dày kinh nghiệm kinh doanh quản lý Để giữ vững vị hàng đầu thị trường thép Việt Nam, VNSTEEL cần tập trung nghiên cứu, phân tích, đánh giá nhằm xây dựng hồn chỉnh lựa chọn chiến lược tài huy động nguồn lực tài rào Tài vấn đề với tồn phát triển doanh nghiệp Nó khơng vấn đề để huy động vốn để đảm bảo đáp ứng nhu cầu đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh, mà vấn đề cách thức huy động vốn sử dụng cho có hiệu Học viên: Phạm Thị Hải-QTKD 2009 Viện Kinh tế Quản lý Luận văn Thạc sỹ khoa học 88 Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Khơng thể phủ nhận vai trị quan trọng cơng tác huy động vốn doanh nghiệp, vậy, việc nâng cao hiệu công tác huy động vốn có ý nghĩa thực tiễn to lớn Để đạt điều này, không phụ thuộc vào yếu tố chủ quan thuộc thân doanh nghiệp, mà bị chi phối yếu tố khách quan, chế sách Nhà nước nắm vai trị chủ đạo Vì việc nhà nước ban hành chế sách hợp lý, xây dựng hành lang pháp lý thơng thống tạo mơi trường thuận lợi cho doanh nghiệp, sở vững cho hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp tăng trưởng phát triển Từ việc nghiên cứu, ứng dụng sở lý luận, kiến thức nghiên cứu nhà trường kiến thức thực tế đơn vị, luận văn phân tích điểm chưa việc sử dụng vốn huy động vốn đầu tư giai đoạn 2008-2010, giúp VNSTEEL khắc phục hạn chế rủi ro năm để đơn vị dẫn đầu ngành thép Việt Nam, hoàn thành sứ mệnh khát vọng VNSTEEL Luận văn dừng lại việc nghiên cứu, phân tích, đánh giá đề số giải pháp để lựa chọn cho việc đầu tư phát triển VNSTEEL giai đoạn 2011-2015 Do hạn chế thời gian nghiên cứu nguồn lực khác cần có, việc triển khai nghiên cứu đề tài cịn có hạn chế định cần bổ sung để hồn thiện Vì vậy, tơi mong nhận quan tâm, ý kiến nhận xét, đóng góp Hội đồng, giảng viên, học viên lớp QTKD-2009 để tơi hồn thiện đề tài nghiên cứu với mong muốn đóng góp vào phát triển bền vững Tổng Công ty Thép Việt Nam Một lần xin trân trọng cảm ơn thầy cô giáo đặc biệt Thầy giáo TS.Phạm Cảnh Huy tạo điều kiện tốt để tơi hồn thành chương trình đào tạo Thạc sỹ Quản trị kinh doanh Xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo, phịng ban Tổng Cơng ty Thép Việt Nam đồng nghiệp giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Xin trân trọng cảm ơn ! Học viên: Phạm Thị Hải-QTKD 2009 Viện Kinh tế Quản lý Luận văn Thạc sỹ khoa học 89 Trường Đại học Bách khoa Hà Nội DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO (1) TS Ngô Trần Ánh (2000), Kinh tế quản lý doanh nghiệp, Nhà xuất thống kê, Hà Nội (2) PGS TS Trần Văn Bình, Bài giảng mơn học Khoa học quản lý, 183 tr (3) Lê Anh Cường – Tạo dựng quản trị thương hiệu, danh tiếng lợi nhuận, NXBLĐXH 2003 (4) PGS TS Phạm Ngọc Linh – TS Nguyễn Thị Kim Dung, Giáo trình Kinh tế phát triển, 294 tr, Nhà xuất Đại học Kinh tế Quốc dân, tái lần thứ năm 2011 (5) PGS TS Nguyễn Thừa Lộc, TS Trần Văn Bảo (2005), Giáo trình chiến lược kinh doanh doanh nghiệp thương mại, Nhà xuất Lao động, Hà Nội (6) PGS TS Nguyễn Bạch Nguyệt – TS Từ Quang Phương, Giáo trình Kinh tế Đầu tư, 295 tr, Nhà xuất Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, năm 2007 (7) GS.TS Vũ Ngọc Phùng, Thạc sĩ: Phan Thị Nhiệm, Giáo trình chiến lược kinh doanh, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội (8) GS.TS Đỗ Văn Phức, Quản lý doanh nghiệp, Nhà xuất Bách Khoa – Hà Nội 2007 (9) Tổng Công ty Thép Việt Nam, Các đơn vị trực thuộc: Báo cáo nội (10) Hiệp hội Thép Việt Nam: tài liệu nội (11) Thủ tướng Chính Phủ, Quyết định số 145/2007/QĐ-TTg ngày 04/09/2007 Thủ tướng Chính phủ Phê duyệt Quy hoạch Chiến lược phát ngành thép Việt Nam giai đoạn 2007-2015, có xét đến năm 2025 Học viên: Phạm Thị Hải-QTKD 2009 Viện Kinh tế Quản lý ... Thực trạng nhu cầu vốn huy động vốn đầu tư Tổng Công ty Thép Việt Nam - Chương 3: Nhu cầu vốn giải pháp huy động vốn đầu tư cho phát triển Tổng Công ty Thép Việt Nam- CTCP giai đoạn 2011 -2015 Học... học ? ?Nhu cầu vốn giải pháp huy động vốn đầu tư cho phát triển Tổng công ty Thép Việt Nam- CTCP giai đoạn 201 12015? ?? hình thành với mong muốn Tổng Công ty Thép Việt Nam- CTCP trở thành công ty Thép. .. NHU CẦU VỐN VÀ HUY ĐỘNG VỐN ĐẦU TƯ CỦA TỔNG CÔNG TY THÉP VIỆT NAM- CTCP 2.1 Tổng quan Tổng Công ty Thép Việt Nam- CTCP 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển Tổng cơng ty Kim khí thành lập vào năm