1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển nguồn nhân lực cho ngành dầu khí việt nam đến năm 2015

127 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 127
Dung lượng 1,01 MB

Nội dung

LÊ MINH HỒNG BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGÀNH : QUẢN TRỊ KINH DOANH QUẢN TRỊ KINH DOANH PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CHO NGÀNH DẦU KHÍ VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2015 LÊ MINH HỒNG 2004 - 2006 Hà Nội 2006 HÀ NỘI 2006 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CHO NGÀNH DẦU KHÍ VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2015 NGÀNH : QUẢN TRỊ KINH DOANH LÊ MINH HỒNG Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN ĐẠI THẮNG VŨNG TÀU 2006 LỜI CAM ĐOAN Là người trực tiếp làm công tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực cho ngành Dầu khí Việt Nam, 25 năm qua tơi gắn bó với nghề ln trăn trở tìm kiếm giải pháp để hình thành mơ hình tối ưu cho đào tạo phát triển nguồn nhân lực Dầu khí Việt Nam Bằng tất tình cảm tâm huyết người làm công tác giáo dục đào tạo chun ngành dầu khí, tơi thực đề tài này, với mong muốn góp phần đào tạo đủ số lượng, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu phát triển ngành Dầu khí Việt Nam Nhân dịp cho phép chân thành cảm ơn tập thể cán bộ, giảng viên Khoa Kinh tế - quản lý, thầy cô giáo Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội tham gia giảng dạy lớp cao học Vũng Tàu Đặc biệt TS Nguyễn Đại Thắng dành thời gian quý báu hướng dẫn thực luận văn Xin gửi đến Trường Đào Tạo Nhân Lực Dầu Khí, Tổng cơng ty Dầu khí Việt Nam lời cảm ơn chân thành giúp đỡ cung cấp số liệu cần thiết cho tơi q trình thực luận văn Tác giả thực luận văn người chịu trách nhiệm nội dung luận văn cam đoan luận văn thực tìm tịi, nghiên cứu, khơng chép hồn tồn từ cơng trình cơng bố khác Các số liệu sử dụng luận văn trung thực Tác giả Lê Minh Hồng MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục hình vẽ, đồ thị Mở đầu Chương I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TRONG NGÀNH DẦU KHÍ 1.1 Nguồn nhân lực vai trị phát triển kinh tế - xã hội 1.1.1 Nguồn nhân lực 1.1.2 Q trình nhận thức vai trị nguồn nhân lực 1.1.3 Nguồn nhân lực - nhân tố khách quan định tăng trưởng kinh tế - xã hội 1.2 Phát triển nguồn nhân lực 1.2.1 Phát triển nguồn nhân lực 1.2.2 Chỉ số phát triển nguồn nhân lực 1.2.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển nguồn nhân lực 1.2.4 Chính sách phát triển nguồn nhân lực 1.2.5 Chính lược phát triển nguồn nhân lực 1.3 Một số đặc điểm kinh tế - kỹ thuật ngành Dầu khí ảnh hưởng đến phát triển nguồn nhân lực 1.3.1 Các đặc điểm ngành Dầu khí 1.3.2 Những nhân tố đặc thù ngành có ảnh hưởng đến phát triển nguồn nhân lực 1.3.3 Một số kinh nghiệm giới tổ chức đào tạo phát triển nhân lực Dầu khí Kết luận chương I Chương II: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CỦA NGÀNH DẦU KHÍ VIỆT NAM 2.1 Tổng quan ngành Dầu khí Việt Nam 2.1.1 Vị trí, vai trị ngành Dầu khí Việt Nam 2.1.2 Q trình xây dựng phát triển ngành Dầu khí Việt Nam 2.2 Thực trạng phát triển nguồn nhân lực Dầu khí Việt Nam 2.2.1 Đặc điểm nguồn nhân lực ngành Dầu khí 01 01 01 02 05 07 07 12 14 15 17 21 21 22 28 30 32 32 32 33 37 37 2.2.2 Xác định số phát triển nguồn nhân lực Dầu khí 2.2.3 Các sở đào tạo phát triển nguồn nhân lực Dầu khí 2.2.4 Đánh giá mức độ đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực Dầu khí Kết luận chương II Chương III : MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC NGÀNH DẦU KHÍ VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2015 3.1 Định hướng phát triển ngành Dầu khí đến năm 2015 3.1.1 Quan điểm phát triển ngành Dầu khí 3.1.2 Định hướng chiến lược phát triển ngành Dầu khí 3.1.3 Quan điểm phát triển nguồn nhân lực Dầu khí 3.1.4 Dự báo phát triển nguồn nhân lực Dầu khí đến năm 2015 3.2 Một số giải pháp phát triển nguồn nhân lực Dầu khí Việt Nam 3.2.1 Xây dựng chiến lược phát triển nguồn nhân lực Dầu khí đến năm 2015 tầm nhìn đến năm 2025 3.2.2 Xây dựng đồ lực nguồn nhân lực Dầu khí Việt Nam 3.2.3 Khai thác tổ chức sử dụng hợp lý nguồn nhân lực có 3.2.4 Ban hành chế độ, sách ưu đãi người lao động Dầu khí 3.2.5 Hồn thiện hệ thống đào tạo, phát triển nguồn nhân lực Dầu khí Kết luận chương III Kết luận kiến nghị Tài liệu tham khảo Phụ lục 46 48 60 66 69 69 69 69 72 85 85 85 87 89 90 92 100 102 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT B.P Cơng ty Dầu khí Anh quốc BCC Hợp đồng hợp tác kinh doanh BK ĐN Trường Đại học Bách Khoa Đà Nẵng BK HCM Trường Đại học Bách Khoa TP Hồ Chí Minh BK HN Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội CNKT Công nhân kỹ thuật DK Dầu khí FDI Đầu tư trực tiếp nước ngồi GDP Tổng thu nhập nước GNP Tổng giá trị sản phẩm quốc dân HDI Human Development Index - Chỉ số phát triển người HRD Human Resourses Development, Phát triển nguồn nhân lực HRM Human Resourses Managerment, Quản lý nguồn nhân lực JOC Joint Operating Contract - Hợp đồng liên doanh điều hành chung JV Joint Venture : Liên doanh K Vốn vật chất L Lao động M-ĐC Trường Đại học Mỏ - Địa chất ODA Hỗ trợ phát triển thức OECD Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế OJT On the Job Training - Học thực tế công việc OPEC Tổ chức nước xuất dầu thô OPITO Offshore Petroleum Industry Training Organization - Tổ chức đào tạo cơng nghiệp Dầu khí biển PetroVietnam Tổng cơng ty Dầu khí Việt Nam PPP Purchasing Power Perity – Phương pháp ngang giá sức mua PSC Product Sharing Contract - Hợp đồng phân chia sản phẩm PVMTC Trường Đào Tạo Nhân Lực Dầu Khí Q Sản lượng R Hệ số tương quan R2 Hệ số định STCW-95 Standard of Training Certification and Watchkeeping Code - Tiêu chuẩn huấn luyện cấp chứng nhận cho thuyền viên người làm việc biển năm 95 TN HCM Trường Đại học Khoa học - Tự nhiên TP Hồ Chí Minh TN HN Trường Đại học Khoa học - Tự nhiên Hà Nội UNDP Chương trình phát triển Liên hợp quốc USD Đô la Mỹ WTO World Trade Organization - Tổ chức Thương mại giới XDHN Trường Đại học Xây dựng Hà Nội DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1-1 Chỉ số phát triển người nước Đông Nam Trang 14 Á Việt Nam Bảng 1-2 Phân tích tăng giảm sản lượng nhân lực cầu 24 vốn đầu tư nhằm tăng sản lượng dầu khí Bảng 1-3 Các tiêu doanh thu nộp ngân sách giai đoạn 28 2001-2005 Bảng 2-1 Kết hoạt động sản xuất kinh doanh giai đoạn 35 2001-2005 Bảng 2-2 Tình hình tích tụ vốn Tổng cơng ty Dầu khí Việt 37 Nam giai đoạn 1999-2004 Bảng 2-3 Số lượng chất lượng nguồn nhân lực 39 Petro Vietnam Bảng 2-4 Nguồn vốn Tổng cơng ty Dầu khí Việt Nam 40 Bảng 2-5 Năng suất lao động nộp ngân sách nhà nước/lao 41 động PetroVietnam Bảng 2-6 So sánh vốn đầu tư suất lao động 42 PetroVietnam với khu vực kinh tế khác Bảng 2-7 Cơ cấu chất lượng nguồn nhân lực Dầu khí Việt 44 Nam Bảng 2-8 So sánh cấu chất lượng nguồn nhân lực 45 Bảng 2-9 Số lượng CB-CNV đào tạo, bồi dưỡng giai 54 đoạn 1995-2005 Bảng 2-10 Các chuyên ngành Trường đại học Việt Nam tham gia đào tạo cho ngành Dầu khí 58 Bảng 3-1 Hệ thống kho chứa giai đoạn 2006 - 2025 72 Bảng 3-2 Sản lượng Dầu khí nguồn nhân lực giai đoạn 76 1995-2005 Bảng 3-3 Tương quan sản lượng dầu khí số lượng, chất 77 lượng nguồn nhân lực Bảng 3-4 Dự báo nhu cầu nguồn nhân lực ngành Dầu 81 khí Bảng 3-5 Dự báo nguồn nhân lực cần đào tạo trình độ cao 84 đẳng, đại học sau đại học đến năm 2015 Bảng 3-6 Dự báo nguồn nhân lực trình độ trung cấp, cơng nhân kỹ thuật cần đào tạo giai đoạn 2006-2015 84 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Trang Hình 1-1 Lý thuyết tăng trưởng Đồ thị số 3-1 Tương quan sản lượng số lượng lao động 77 giai đoạn 1995-2005 Đồ thị số 3-2 Tương quan sản lượng số lượng lao động 77 có trình độ cao đẳng trở lên giai đoạn 1995-2005 Đồ thị số 3-3 Tương quan tổng số lao động tỷ lệ lao động 78 có trình độ cao đẳng trở lên giai đoạn 1995-2005 Đồ thị số 3-4 Tương quan sản lượng tổng số lao động 79 giai đoạn 2006-2015 Đồ thị số 3-5 Tương quan sản lượng số lượng lao động 79 có trình độ từ cao đẳng trở lên giai đoạn 2006-2015 Đồ thị số 3-6 Tương quan tổng số lao động tỷ lệ lao động 80 có trình độ từ cao đẳng trở lên giai đoạn 2006-2015 Hình 3-7 Lưu đồ đào tạo phát triển nguồn nhân lực 88 - 100 - − Ngành Dầu khí chủ động phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao, tạo ổn định, không chịu tác động nhiều yế tố khách quan nguồn nhân lực − Hình thành hệ thống đào tạo liên thông chuyên sâu từ thấp đến cao để đào tạo cung ứng kịp thời lực lượng lao động cho ngành Dầu khí − Đào tạo phát triển nguồn nhân lực Dầu khí cách có kế hoạch phù hợp với chiến lược phát triển ngành Dầu khí Việt Nam, khắc phụ tình trạng đào tạo tự phát, manh mún, vừa thừa lại vừa thiếu − Gắn đào tạo với thực tế hoạt động sản xuất, kinh doanh ngành, khai thác tối đa lực lượng cán khoa học-kỹ thuật ngành tham gia giảng dạy Đồng thời, huy động lực lượng giảng viên hữu, lực lượng sinh viên Trường tham gia hoạt động dịch vụ kỹ thuật phục vụ sản xuất nghiên cứu khoa học ứng dụng − Có điều kiện tập trung đầu tư nhân lực vật lực, huy động giúp đỡ, tài trợ công ty Dầu khí hoạt động Việt Nam, giảm chi phí gửi người đào tạo nước ngồi giảm chi phí đầu tư ban đầu phát triển Trường Đào Tạo Nhân Lực Dầu Khí thành Trường đào tạo Dầu khí KẾT LUẬN CHƯƠNG III Sự phát triển mạnh mẽ ngành Dầu khí Việt Nam, theo chiến lược phát triển đến năm 2015 tầm nhìn đến năm 2025 Bộ Chính trị Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tạo nhu cầu to lớn số lượng chất lượng nguồn nhân lực dầu khí Để đáp ứng nhu cầu đó, việc áp dụng đồng giải pháp trình bày giải yêu cầu xúc nguồn nhân lực đặt cho ngành Dầu khí Trong đó, điều quan trọng ngồi sách vĩ mơ Đảng nhà nước, ngành Dầu khí phải tập trung hoạch định chiến lược phát triển nguồn nhân lực dài hạn xây dựng mạng lưới làm công tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực từ đơn vị sở đến Tổng công ty (Tập đồn sau này) Bên - 101 - cạnh việc xây dựng Trường đại học Dầu khí để chủ động đào tạo, phát triển nguồn nhân lực quan trọng cấp thiết Dầu khí ngành kinh tế - kỹ thuật quan trọng đất nước, việc xây dựng nguồn nhân lực Dầu khí chất lượng cao để đáp ứng nhu cầu ngành mà cịn có tác động mạnh mẽ đến phát triển nguồn nhân lực ngành kinh tế xã hội khác - 102 - KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận: Sự phát triển xã hội loài người gắn liền với phát triển tri thức, vai trị nguồn nhân lực ngày khẳng định vị trí then chốt trình phát triển kinh tế-xã hội nhân loại Ngày nay, hàm lượng tri thức sản phẩm, dịch vụ ngày cao nguồn nhân lực trở thành vũ khí cạnh tranh chiến lược quốc gia, dân tộc Bởi tri thức kỹ lao động chuyên nghiệp người tạo lợi so sánh tổ chức, doanh nghiệp quốc gia Cho nên, phát triển nguồn nhân lực trở thành quốc sách hàng đầu nước tạo chạy đua phát triển nguồn nhân lực để dành lợi cạnh tranh quốc gia đặc biệt nhóm nước phát triển Phát triển nguồn nhân lực thực chất đào tạo nâng cao chất lượng nguồn nhân lực ba nội dung: trí lực, thể lực phẩm chất đạo đức, tác phong làm việc chuyên nghiệp Phát triển nguồn nhân lực phát triển giáo dục đào tạo, mở cửa kho tàng bí ẩn vơ tận loài người, gia tăng vốn người đến vơ hạn Do đó, để phát triển nguồn nhân lực, tất quốc gia tập trung xây dựng chiến lược, chíh sách đào tạo, quản lý sử dụng nguồn nhân lực theo hướng xây dựng xã hội học tập, học tập suốt đời, tạo điều kiện tối đa cho người, tầng lớp lao động tham gia học tập hình thức: đào tạo ban đầu, đào tạo bồi dưỡng thường xuyên, đào tạo lại, đào tạo nâng cao, đào tạo chuyên sâu kỹ nghề nghiệp.v.v Nhà nước phải vai trò chủ đạo đào tạo phát triển nguồn nhân lực Trong năm qua ngành Dầu khí Việt Nam có đóng góp to lớn góp phần quan trọng đưa đất nước ta khỏi khủng hoảng kinh tế-xã hội Trong năm tới Dầu khí ngành đóng góp to lớn cho ngân sách, góp phần tích cực q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước - 103 - Các sản phẩm Dầu khí phụ thuộc tuyến tính vào số lượng chất lượng nguồn nhân lực Do đó, việc gia tăng hàm lượng tri thức đồng nghĩa với việc gia tăng sản lượng doanh thu hoạt động Dầu khí Mặt khác, Dầu khí ngành cơng nghiệp mang tính quốc tế cao, sử dụng công nghệ - kỹ thuật tiên tiến mức độ rủi ro cao, nên yêu cầu nguồn nhân lực trình độ cao ngang với mặt chung giới Đây nhiệm vụ nặng nề đặt cho PetroVietnam phải giải toán nguồn nhân lực chất lượng cao cho tương lai phát triển ngành Theo tính tốn chương III, nhu cầu nguồn nhân lực Dầu khí từ đến năm 2015 định hướng đến năm 2025 tăng lên nhanh chóng số lượng chất lượng Về số lượng : Tăng từ 20.384 người năm 2005 lên 25.437 người năm 2010, đến năm 2015 30.144 người Về chất lượng : Đến năm 2010 số người có trình độ đại học cao đẳng phải đạt 48,51 %, đến năm 2015 53,51% Để đáp ứng nhu cầu phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao ngành Dầu khí việc lựa chọn giải pháp mơ hình tổ chức đào tạo hợp lý việc làm cấp bách, định đến tương lai phát triển ngành Dầu khí Việt Nam Do vậy, để phát triển bền vững trở thành ngành kinh tế - kỹ thuật quan trọng đất nước, ngành Dầu khí Việt Nam phải có chiến lược phát triển nguồn nhân lực Dầu khí chất lượng cao mà việc hồn thiện hệ thống đào tạo nguồn nhân lực phải coi giải pháp quan trọng chiến lược phát triển ngành Kiến nghị: Để triển khai đồng có hiệu giải pháp đề xuất nhằm đáp ứng nguồn nhân lực cho Tập đoàn Dầu khí quốc gia Việt Nam đến năm 2015 định hướng đến năm 2025, xin kiến nghị với Tổng cơng ty Dầu khí quan quản lý nhà nước số nội dung sau đây: • Cần có sách để tun truyền nâng cao nhận thức cho tồn dân vai trị nguồn nhân lực phát triển kinh tế-xã hội Có thể đưa thành - 104 - môn học chương mơn học giáo dục cơng dân chương trình phổ thơng • Ưu tiên đầu tư cho giáo dục cách thích đáng, chương trình đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao • Nhanh chóng thành lập Tập đồn Dầu khí quốc gia Việt Nam, để tập trung sức mạnh vốn nguồn lực tạo nên sức mạnh nội lực, đặc biệt khai thác tối đa sức mạnh tổng hợp nguồn nhân lực phục vụ cho mục tiêu phát triển tập đồn Huy động nguồn nhân lực có trình độ cao, đào tạo từ nước tham gia vào trình đào tạo phát triển nguồn nhân lực tập đoàn, giúp cho tập đoàn chủ động đào tạo phát triển nguồn nhân lực Dầu khí • Xây dựng ban hành chế độ, sách ưu tiên, ưu đãi nước lao động dầu khí, đặc biệt lực lượng lao động tàu, dàn khoan biển, nhà máy chế biến Dầu khí, cơng trình đặc biệt nguy hiểm, độc hại • Tổng cơng ty Dầu khí cần nhanh chóng xây dựng chiến lược phát triển nguồn nhân lực dầu khí có kế hoạch đầu tư kinh phí thích đáng cho kế hoạch • Chính phủ cần ban hành chế độ, sách qui định rõ ràng bề quyền lợi nghĩa vụ nhà đầu tư để thu hút công ty dầu khí, trường đại học, tổ chức, cá nhân nhà khoa học giỏi nước tham gia phát triển nguồn nhân lực Dầu khí chất lượng cao • Hồn thiện hệ thống đào tạo nguồn nhân lực Dầu khí, nhanh chóng thành lập Trường Đại học Dầu khí để chủ động phát triển nguồn nhân lực Dầu khí Chỉ Trường Đại học Dầu khí đời giải cách tốt toán nguồn nhân lực chất lượng cao cho ngành Dầu khí Việt Nam TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ Thương Mại (1999), Báo cáo Thủ tướng Chính phủ số 0138/BTM Đảng Cộng Sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ GS TS Nguyễn Trí Dĩnh, PGS TS Phan Thị Q (2005), Giáo trình lịch sử kinh tế, NXB Thống kê Khải Hoàn (1998) Từ điển Quản Trị Doanh Nghiệp, NXB Thống kê, Hà Nội Đặng Mộng Lân (2001), Kinh tế tri thức - khái niệm vấn đề bản, Nhà xuất Thanh niên Hà Nội Đặng Mộng Lân (1998), Cơ sở lý thuyết chung số phương pháp đánh giá tác động Khoa học công nghệ đến phát triển kinh tế - xã hội, Viện nghiên cứu chiến lược sách khoa học công nghệ, Hà Nội TS Trần Thị Nhung, PGS TS Nguyễn Duy Dũng (2005), Phát triển nguồn nhân lực công ty Nhật Bản GS.TS Đỗ Văn Phức, Quản lý doanh nghiệp, NXB lao động xã hội 10 GS.TS Nguyễn Thanh Tuyên, PGS TS Đào Duy Huân (2002) Hướng dẫn kinh tế tri thức Việt Nam 11 Nguyễn Hoàng Thụy (1997), Tổ chức quản lý thống ngành Dầu khí Việt Nam tạp chí phát triển kinh tế, số 79 – tháng 5/1997 12 Nguyên Hoàng Thụy (1999) Tổ chức đào tạo cung ứng nhân lực cho ngành cơng nghiệp Dầu khí, Tạp chí phát triển kinh tế số 100 – Tháng 2/1999 13 PGS TS Phạm Đức Thành (1998), Giáo trình Kinh tế lao động, NXB Giáo dục Hà Nội 14 PGS.TS Đỗ Văn Thức (2004), Quản lý nhân lực doanh nghiệp, NXB khoa học kỹ thuật 15 Tổng công ty Dầu khí (2000) “Hội nghị Khoa học cơng nghệ năm 2000” ngành Dầu khí trước thềm Thế kỷ XXII, tập I, II, NXB Thanh niên Hà Nội 16 Tổng cơng ty Dầu khí Việt Nam (2005), Chiến lược phát triển ngành Dầu khí Việt Nam đến năm 2015 định hướng đến năm 2025 17 Tổng công ty Dầu khí Việt Nam, Báo cáo tổng kết năm 2005 18 Tổng cơng ty Dầu khí Việt Nam, Tạp chí Dầu khí số từ năm 2000 đến tháng 6/2006 19 Tổng cục thống kê (2005), Niên giám thống kê, NXB Thống kê – Hà Nội 20 Trần Văn Tùng (2000), Tính mặt tồn cầu hóa, NXB Thế giới Hà Nội 21 Trường Đào Tạo Nhân Lực Dầu Khí (2005), Báo cáo công tác đào tạo Trường Đào Tạo Nhân Lực Dầu Khí 22 Trường Đào Tạo Nhân Lực Dầu Khí (2005), Chương trình đào tạo Tiếng Anh 23 Borjas J.G (1998), Labor Economic, John F Kenedy School of Government Havard University Các Website: http://www.petrovietnam.com.vn/ http://www.petrvietnam.com.vn/pvmtc/ http://www.mofa.gov.vn http://www.agroviet.gov.vn http://www.gso.gov.vn http://www.rfa.org http://www.undp.org.vn PHỤ LỤC Phụ lục 1.1 Thống kê số phát triển 26 nước cao giới Phụ lục 1.2 Vốn đầu tư nước lĩnh vực TKTD KT Dầu khí từ năm 1988 đến Phụ lục 2.1 Sơ đồ tổ chức ngành Dầu khí Việt Nam Phụ lục 2.2 Danh mục chương trình đào tạo cơng nhân kỹ thuật Phụ lục 2.3 Số lượng học viên đào tạo Trường Đào tạo Nhân lực Dầu khí giai đoạn 1978 - 2005 Phụ lục 2.4 Số lượng sinh viên gửi đào tạo nước giai đoạn 1996-2005 Phụ lục 3.1 Dự kiến sản lượng khai thác Dầu khí từ 2005-2025 Phụ lục 3.2 Danh mục dự án phát triển ngành dầu khí giai đoạn 2006 - 2025 Phụ lục 3.3 Cách tính nhu cầu lao động ngành dầu khí giai đoạn 20062015 Phụ lục 1-1 THỐNG KÊ CHỈ SỐ PHÁT TRIỂN CỦA 26 NƯỚC CAO NHẤT THẾ GIỚI Tên nước TT 2001 Xếp hạng Chỉ số 0,943 2002 Xếp hạng Canada Chỉ số 0,937 Mỹ 0,937 0,939 Cu Ba 0,806 52 0,809 52 Hồng Kông (TQ) 0,889 26 0,903 23 Nhật Bản 0,932 0,938 Singapore 0,884 28 0,902 25 Israel 0,905 22 0,908 22 Đan Mạch 0,930 11 0,932 17 Phần Lan 0,930 14 0,935 13 10 Iceland 0,942 0,941 11 Ireland 0,930 12 0,936 10 12 Na-uy 0,944 0,956 13 Thuỵ Điển 0,941 0,946 14 Anh 0,930 13 0,936 12 15 Hy Lạp 0,892 24 0,902 24 16 Italy 0,916 21 0,92 21 17 Tây Ban Nha 0,918 19 0,922 20 18 Áo 0,929 16 0,934 14 19 Bỉ 0,937 0,942 20 Pháp 0,925 17 0,932 16 21 Đức 0,921 18 0,925 19 22 Lúc-xăm-bua 0,930 15 0,933 15 23 Hà Lan 0,938 0,942 24 Thuỵ Sỹ 0,932 10 0,936 11 25 Australia 0,939 0,946 26 New Zealand 0,917 20 0,926 18 Phụ lục 2-4 Số lượng sinh viên gửi đào tạo nước Giai đoạn 1996 - 2005 TT Nơi đào tạo (trường) Thời gian đào tạo Năm Năm Số lượng Đã bị xử lý, học Đã tốt nghiệp nước Chuyển tiếp Cao học Tiến sỹ Mỹ I Oklahama 1996 2000 Oklahama 1997 2001 Oklahama 1999 Oklahama 11 2003 17 2000 2004 15 11 Oklahama 2001 2005 16 Oklahama 2002 2006 Tulsa 2003 2007 Tulsa 2005 2009 24 22 Cộng: 83 II 13 Nga Gupkin 1997 2003 19 15 Bộ GD&ĐT 1997 2003 18 10 GK, UPHA 1998 2004 35 22 GK, UPHA 1999 2005 35 11 17 MAN, MEI 2001 2005 23 10 10 GK, UPHA 2001 2006 25 GK, UPHA, M 2002 2007 25 25 74 Cộng: 180 5 18 Phụ lục 3-2 DANH MỤC CÁC DỰ ÁN PHÁT TRIỂN CỦA NGÀNH DẦU KHÍ GIAI ĐOẠN 2006 - 2025 Dự án tìm kiếm thăm dị dầu khí : STT Tên dự án Thăm dị bổ sung diện tích có triển vọng thuộc Phú Quốc, sơng Hồng Tìm kiếm, thăm dị khu vực nhạy cảm, chồng lấn VN – CPC, VN - TQ Tìm kiếm, thăm dị khu vực cịn mở khác thuộc bể Cửu Long, Nam Cơn Sơn, Phú Khánh, Tư – Vũng Mây, Malay-Thổ Chu Dự phòng Cộng Các dự án phát triển mỏ : STT Tên dự án 10 11 12 13 14 15 Mỏ Bạch Hổ Mỏ Rồng Mỏ Đại Hùng Mỏ Rạng đông Mỏ Hồng ngọc, Emerald PM3 - Nước Tiền Hải C + D14 Mỏ khí Lan Tây-Lan đỏ Mỏ khí Rồng đơi/Rồng đơi tây Mỏ Hải thạch Mỏ khí bể sông Hồng Mỏ Kim Long/Ác Qủy/Cá Voi (lô B) Mỏ Sư Tử Đen Phát triển mỏ Tự lực phát triển mỏ Cộng Vốn đầu tư (triệu USD) Hình thức đầu tư Tự đầu tư 330 - 450 480 - 600 Tự đầu tư Hợp đồng 7.770 - 9.400 300 8.880 – 10.750 Tự đầu tư Vốn đầu tư (triệu USD) 350-400 200-300 200 500 – 600 400 – 500 600 20 500 400 600 300 500 800-900 4000-6100 900 - 1100 6.120 – 7.020 Hình thức đầu tư Liên doanh Liên doanh Liên doanh PSC PSC PSC Tự đầu tư PSC PSC PSC PSC PSC JOC PSC JOC Các dự án thu gom vận chuyển : STT Tên dự án Hệ thống thu gom vận chuyển khí mỏ Ruby-Emerald Đường ống dẫn khí Phú Mỹ TP.HCM Hệ thống phân phối khí thấp áp Đường ống khí PM3-Cà mau Đường ống khí lơ B - Ơ Mơn Trung tâm phân phối khí đồng sơng Cửu Long Quy hoạch tổng thể xây dựng hệ thống sử dụng khí đồng Bắc Nối mạng đường ống dẫn khí miền Đơng Tây Nam Bộ Đầu tư khác (đường ống dẫn khí quốc gia nối với đường ống dẫn khí Đơng Nam Á) Cộng Các dự án chế biến dầu khí: STT Tên dự án Nhà máy lọc dầu Dung Quất Nhà máy lọc hoá dầu Nghi Sơn Nhà máy sản xuất Bitum Nhà máy sản xuất PP - Nhà máy sản xuất PVC-1 Nhà máy sản xuất phân đạm (Cà Mau mở rộng NM Đạm Phú Mỹ) Nhà máy sản xuất Polyeste Nhà máy sản xuất Etan - Etylen Nhà máy lọc dầu số Cộng Vốn đầu tư (triệu USD) 70 Hình thức đầu tư PSC 70 Tự đầu tư 10 387 330 16 Tự đầu tư Tự đầu tư JV/BCC Tự đầu tư 0,5 Tự đầu tư 350 JV/BCC/Tự Đ.tư 1000 - 1500 2233,5–2733,5 Vốn đầu tư (triệu USD) 2500 4000 Hình thức đầu tư Tự đầu tư Liên doanh 100% vốn nước 200 150 70 700 Liên doanh Liên doanh Liên doanh Tự đầu tư 250 1000 4000 Liên doanh Liên doanh 4.667 Liên doanh 100% vốn nước Các dự án tàng trữ, vận chuyển, kinh doanh sản phẩm dầu khí : STT Tên dự án Vốn đầu tư Hình thức (triệu USD) đầu tư Xây dựng hệ thống tổng kho xăng Tự đầu tư dầu miền Bắc 100 Xây dựng hệ thống tổng kho xăng Tự đầu tư dầu miền Nam 400 Xây dựng hệ thống tổng kho xăng Tự đầu tư dầu miền Trung 20 Hệ thống tổng kho giai đoạn 2010 Tự đầu tư 2015 500-600 Đầu tư mạng lưới phân phối xăng Tự đầu tư dầu nước 35 Tham gia kinh doanh thị trường 250 nước Xây dựng hệ thống kho chứa, 100 Tự đầu tư phương tiện vận chuyển phân phối sản phẩm LPG,CNG Nhà máy Điện Cà Mau 1, 2, 1500 Tự đầu tư Hệ thống tồn chứa, phân phối Đạm 20 Tự đầu tư hoá phẩm khác 10 Xây dựng đội tàu vận chuyển dầu thô 100 Tự đầu tư Cộng 3425-3525 Các dự án dịch vụ dầu khí : STT Tên dự án 10 11 12 Hệ thống cảng dịch vụ Phú Mỹ Hệ thống cảng dịch vụ Vũng Tàu (mở rộng) Hệ thống cảng dịch vụ Phía Bắc Hệ thống cảng dịch vụ Miền Trung Hệ thống cảng dịch vụ Miền Nam Mua / đóng giàn khoan biển Xây dựng đội tàu / xe vận chuyển sản phẩm dầu khí Xây dựng đội tàu dịch vụ dầu khí Xây dựng đội tàu khảo sát địa chấn Hoàn thiện trung tâm điều hành TCTy TP Hồ Chí Minh Trung tâm thương mại dầu khí Láng Hạ - Hà Nội Căn dịch vụ hàng hải (Cái mép) Cộng Vốn đầu tư (triệu USD) 45 Hình thức đầu tư Tự đầu tư Tự đầu tư 10 45 45 45 230 500 Tự đầu tư Tự đầu tư Tự đầu tư Tự đầu tư Tự đầu tư 100 100 30 Tự đầu tư Tự đầu tư Tự đầu tư 30 Tự đầu tư 500 1.068 Tự đầu tư TT Nơi đào tạo (trường) Thời gian đào tạo Năm Năm Số lượng III Đã bị xử lý, học Đã tốt nghiệp nước Chuyển tiếp Cao học Ucraina 1998 2004 14 13 1999 2004 13 11 1999 2004 23 13 10 1999 2004 2001 2005 16 2002 2006 14 43 19 3 3 Tiến sỹ KIEP, ODEXA Cộng: 83 IV Pháp 2000 2005 12 2001 2006 17 2002 2007 13 2003 2008 16 2004 2009 12 2005 2010 19 Cộng: 89 V Anh 1999 2004 2004 2008 12 Cộng: 13 1 0 TT Nơi đào tạo (trường) Thời gian đào tạo Năm Năm Số lượng VI Đã bị xử lý, học Đã tốt nghiệp nước Chuyển tiếp Cao học Tiến sỹ 0 Rumani 2003 2008 21 2004 2009 16 Cộng: 37 VII 0 Australia 1996 2000 2005 2008 15 Cộng: Tổng cộng: 23 508 30 149 49 34 ... NGUỒN NHÂN LỰC NGÀNH DẦU KHÍ VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2015 3.1 Định hướng phát triển ngành Dầu khí đến năm 2015 3.1.1 Quan điểm phát triển ngành Dầu khí 3.1.2 Định hướng chiến lược phát triển ngành Dầu khí. .. điểm phát triển nguồn nhân lực Dầu khí 3.1.4 Dự báo phát triển nguồn nhân lực Dầu khí đến năm 2015 3.2 Một số giải pháp phát triển nguồn nhân lực Dầu khí Việt Nam 3.2.1 Xây dựng chiến lược phát triển. .. TRẠNG PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CỦA NGÀNH DẦU KHÍ VIỆT NAM 2.1 Tổng quan ngành Dầu khí Việt Nam 2.1.1 Vị trí, vai trị ngành Dầu khí Việt Nam 2.1.2 Q trình xây dựng phát triển ngành Dầu khí Việt Nam

Ngày đăng: 27/02/2021, 20:41

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w