Phát triển thị trường trái phiếu doanh nghiệp tại việt nam

135 14 0
Phát triển thị trường trái phiếu doanh nghiệp tại việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI HỒNG ĐÌNH KHANH PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG TRÁI PHIẾU DOANH NGHIỆP TẠI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH HÀ NỘI – 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI HỒNG ĐÌNH KHANH PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG TRÁI PHIẾU DOANH NGHIỆP TẠI VIỆT NAM Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Mã số: QTKD15A-CBCT-08 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS TRẦN VIỆT HÀ HÀ NỘI – 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn thạc sĩ với đề tài “Phát triển thị trường trái phiếu doanh nghiệp Việt Nam” cơng trình nghiên cứu cá nhân Các số liệu dùng để phân tích, đánh giá luận văn trung thực trích nguồn rõ ràng Người thực HỒNG ĐÌNH KHANH MỤC LỤC TRANG BÌA TRANG PHỤ BÌA XÁC NHẬN CHỈNH SỬA LUẬN VĂN THẠC SĨ LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BIỂU DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC SƠ ĐỒ VÀ HÌNH VẼ PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ TRÁI PHIẾU DOANH NGHIỆP VÀ THỊ TRƯỜNG TRÁI PHIẾU DOANH NGHIỆP 1.1 Một số khái niệm chung trái phiếu doanh nghiệp thị trường trái phiếu doanh nghiệp 1.1.1 Khái niệm trái phiếu doanh nghiệp 1.1.2 Khái niệm thị trường trái phiếu doanh nghiệp 10 1.1.2.1 Thị trường phát hành (sơ cấp) 10 1.1.2.2 Thị trường giao dịch (thứ cấp) 10 1.1.2.3 Vai trò thị trường trái phiếu doanh nghiệp 11 1.1.2.4 Điều kiện phát triển thị trường trái phiếu doanh nghiệp 12 1.1.3 Các thành tố thị trường trái phiếu doanh nghiệp 14 1.1.3.1 Cung trái phiếu 14 1.1.3.2 Cầu trái phiếu 14 1.1.3.3 Khuôn khổ pháp lý 14 1.1.3.4 Các tổ chức trung gian 14 1.1.3.5 Cơ sở hạ tầng kỹ thuật .14 1.2 Nội dung phát triển thị trường trái phiếu doanh nghiệp 15 1.2.1 Phát triển cung trái phiếu 15 1.2.2 Phát triển cầu trái phiếu 15 1.2.3 Khuôn khổ pháp lý 15 1.2.4 Tổ chức trung gian 15 1.2.5 Cơ sở hạ tầng kỹ thuật 16 1.3 Các tiêu chí đánh giá phát triển thị trường trái phiếu doanh nghiệp 16 1.3.1 Quy mô thị trường 16 1.3.2 Cơ sở pháp lý 16 1.3.3 Tổ chức trung gian 17 1.3.4 Công bố thông tin thị trường 17 1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến thị trường trái phiếu doanh nghiệp 18 1.4.1 Nhân tố chủ quan 18 1.4.1.1 Cơ quan quản lý .18 1.4.1.2 Định hướng phát triển thị trường 18 1.4.1.3 Mơ hình tổ chức, quản lý thị trường 19 1.4.1.4 Hạ tầng công nghệ 19 1.4.2 Nhân tố khách quan 20 1.4.2.1 Nhân tố trị sách kinh tế 20 1.4.2.2 Khung pháp lý 20 1.4.2.3 Các chủ thể tham gia thị trường 21 1.4.2.4 Hệ thống tài 25 1.4.2.5 Thị trường phát hành (sơ cấp) 25 1.4.2.6 Thị trường giao dịch (thứ cấp) 26 1.4.3 Nhân tố khác 27 1.5 Kinh nghiệm quốc tế phát triển thị trường trái phiếu doanh nghiệp 28 1.5.1 Quy mô thị trường trái phiếu doanh nghiệp Nhật Bản, Hàn Quốc Malaysia28 1.5.2 Mơ hình quản lý 30 1.5.3 Thông tin phát hành trái phiếu 31 1.5.4 Thị trường thứ cấp 31 1.5.5 Lưu ký toán 32 1.5.6 Tổ chức thông tin 33 1.5.6.1 Niêm yết trái phiếu doanh nghiệp 33 1.5.6.2 Công bố thông tin 33 1.5.7 Các bên tham gia thị trường 34 1.5.7.1 Tổ chức định mức tín nhiệm 34 1.5.7.2 Tổ chức đầu tư 35 1.5.8 Bài học kinh nghiệm cho thị trường trái phiếu doanh nghiệp Việt Nam 35 CHƯƠNG THỰC TRẠNG THỊ TRƯỜNG TRÁI PHIẾU DOANH NGHIỆP VIỆT NAM 38 2.1 Giới thiệu khái quát thị trường trái phiếu doanh nghiệp Việt Nam 38 2.1.1 Giai đoạn từ năm 1994 đến năm 2006 38 2.1.2 Giai đoạn từ năm 2006 đến 40 2.2 Các bên tham gia thị trường 43 2.2.1 Tổ chức phát hành 43 2.2.2 Nhà đầu tư 44 2.2.3 Các tổ chức tài trung gian 45 2.2.3.1 Ngân hàng thương mại 45 2.2.3.2 Công ty Chứng khoán 47 2.2.3.3 Cơng ty Tài 47 2.2.3.4 Công ty Bảo hiểm 48 2.3 Thực trạng thị trường trái phiếu doanh nghiệp Việt Nam 49 2.3.1 Các tiêu đánh giá 49 2.3.1.1 Quy mô thị trường 49 2.3.1.2 Cơ sở pháp lý 51 2.3.1.3 Tổ chức trung gian 53 2.3.1.4 Công bố thông tin 56 2.3.2 Phân tích nội dung phát triển thị trường trái phiếu doanh nghiệp Việt Nam 58 2.3.2.1 Đối với cung trái phiếu (phát hành trái phiếu) .58 2.3.2.2 Đối với cầu trái phiếu 59 2.3.2.3 Khuôn khổ pháp lý 60 2.3.2.4 Tổ chức trung gian 60 2.3.2.5 Cơ sở hạ tầng kỹ thuật .61 2.3.3 Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến thị trường trái phiếu doanh nghiệp Việt Nam 2.3.3.1 Nhân tố chủ quan .63 2.3.3.2 Nhân tố khách quan 67 2.3.3.3 Nhân tố khác 72 2.4 Đánh giá phát triển thị trường trái phiếu doanh nghiệp giai đoạn 2010-2016 74 2.4.1 Những kết đạt 74 2.4.2 Những hạn chế nguyên nhân 76 2.4.2.1 Hạn chế 76 2.4.2.2 Nguyên nhân 79 CHƯƠNG ĐỊNH HƯỚNG GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG TRÁI PHIẾU DOANH NGHIỆP VIỆT NAM 81 3.1 Định hướng phát triển thị trường trái phiếu doanh nghiệp Việt Nam 81 3.1.1 Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011 - 2020 81 3.1.2 Định hướng phát triển thị trường trái phiếu doanh nghiệp Việt Nam 83 3.2 Một số giải pháp 85 3.2.1 Giải pháp hoàn thiện khung pháp lý 85 3.2.2 Giải pháp xây dựng hệ thống hỗ trợ thị trường 89 3.2.2.1 Phát triển tổ chức trung gian thị trường, nhà đầu tư có tổ chức 96 3.2.2.2 Đa dạng hóa hình thức loại trái phiếu 97 3.2.2.3 Xây dựng đường cong lãi suất chuẩn 100 3.2.2.4 Phát triển thị trường phi tập trung (OTC) 100 3.2.2.5 Phát triển đội ngũ nhà tạo lập thị trường 101 3.2.2.6 Công khai hóa, minh bạch hóa thơng tin theo tiêu chuẩn quốc tế 102 3.2.3 Giải pháp bên tham gia thị trường 102 3.2.3.1 Đối với chủ thể phát hành 103 3.2.3.2 Đối với trung gian tài 109 3.2.3.3 Về phía nhà đầu tư 110 3.2.4 Giải pháp mơ hình tổ chức quản lý thị trường 111 3.2.4.1 Xây dựng thị trường sơ cấp 111 3.2.4.2 Thị trường thứ cấp 116 3.2.5 Các kiến nghị 119 3.2.5.1 Quy chuẩn thông tin trao đổi 119 3.2.5.2 Thông lệ giao dịch 120 3.2.5.3 Quy định báo cáo, giám sát 120 3.2.5.4 Phòng ngừa rủi ro giao dịch, toán 121 3.2.5.5 Hạ tầng công nghệ thông tin 121 KẾT LUẬN 123 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 125 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT - DN Doanh nghiệp - DNNN Doanh nghiệp nhà nước - ĐMTN Định mức tín nhiệm - GDCK Giao dịch chứng khốn - GDP Tổng sản phẩm quốc nội - HNX Sở Giao dịch chứng khoán Hà Nội - HSX Sở Giao dịch chứng khoán TP HCM - NHNN Ngân hàng nhà nước - NHTM Ngân hàng thương mại - OTC Thị trường giao dịch phi tập trung - QTCT Quản trị công ty - TCPH Tổ chức phát hành - TNHH Trách nhiệm hữu hạn - TP Trái phiếu - TTTP Thị trường trái phiếu - TPCP Trái phiếu phủ - TPCQĐP Trái phiếu quyền địa phương - TPDN Trái phiếu doanh nghiệp - TTCK Thị trường chứng khoán - UBCKNN Ủy ban Chứng khoán Nhà nước - USD Dollar Mỹ DANH MỤC CÁC BIỂU Biểu đồ 1.1: Tỷ lệ TPCP TPDN so với GDP .28 Biểu đồ 1.2: Tỷ lệ TPCP TPDN so với GDP (tháng 9/2014) 29 Biểu đồ 1.3: Tỷ lệ TPCP TPDN/GDP 29 Biểu đồ 2.1: Giá trị tỷ trọng thị trường TPDN Việt Nam năm 2005 – 2007 .41 Biểu đồ 2.2: Khối lượng phát hành TPDN từ năm 2010-2014 49 Biểu đồ 2.3: Quy mô thị trường TPDN từ năm 2010-2014 50 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Thống kê tổ chức tín dụng hệ thống tài qua năm .47 Bảng 2.2: Hoạt động giao dịch TPDN Sở GDCK từ 2010 - 2015 50 Bảng 2.3: So sánh quy định pháp lý phát hành TPDN 52 Bảng 2.4: Cơ cấu trái chủ phân loại theo nhà đầu tư nước nước 59 Bảng 2.5: Thống kê hệ thống CNTT liên quan đến TPDN 62 Bảng 3.1: Tiêu chí định mức tín nhiệm 90 DANH MỤC SƠ ĐỒ VÀ HÌNH VẼ Hình 1.1: Sơ đồ cấu trúc thị trường thị tài 10 Hình 1.2: Mơ thị trường TPDN 12 Hình 3.1: Mơ hình Cơng ty cổ phần định mức tín nhiệm (CRA) 95 Hình 3.2: Mơ hình Hệ thống Quản trị công ty 107 Hình 3.3: Mơ hình tổ chức thị trường 116 PHẦN MỞ ĐẦU Sự cần thiết đề tài Thị trường trái phiếu phận thị trường vốn, kênh quan trọng để huy động vốn cho khu vực nhà nước tư nhân Sự phát triển thị trường trái phiếu chìa khóa cho kinh tế hoạt động hiệu đồng thời mang lại nhiều hội cho nhà đầu tư Ở nước ta, thị trường trái phiếu Chính phủ (TPCP) đưa vào hoạt động từ năm 2009 Sau gần thời gian vào hoạt động, thị trường TPCP ghi nhận bước phát triển tích cực cấu trúc, quy mơ, chất lượng khoản, hỗ trợ hiệu cho công tác huy động vốn nhà nước nhằm thúc đẩy đầu tư đồng thời tạo minh bạch, hiệu cho nhà đầu tư (NĐT) Ngược lại với thị trường TPCP, thị trường trái phiếu doanh nghiệp (TPDN) phát triển so với hệ thống tài khác, thị trường cịn mức tiềm năng, chưa phát triển cấu trúc thị trường chưa định hình Thị trường sơ cấp cịn nhiều hạn chế, thị trường thứ cấp không giao dịch thơng tin khơng có Bên cạnh đó, thị trường thiếu vắng nhiều điều kiện tổ chức định mức tín nhiệm, tổ chức định giá trái phiếu Trên giới, với nước có kinh tế phát triển, việc huy động vốn chủ yếu thông qua phát hành trái phiếu Trong đó, Việt Nam có số doanh nghiệp phát hành trái phiếu việc huy động vốn hình thức cịn việc làm mẻ hầu hết doanh nghiệp, đặc biệt doanh nghiệp vừa nhỏ Nguyên nhân thị trường trái phiếu doanh nghiệp chưa phát triển, khung pháp lý chưa hoàn chỉnh, sở hạ tầng thị trường yếu kém, thiếu đường cong lãi suất chuẩn, đội ngũ lãnh đạo doanh nghiệp nhà đầu tư non kiến thức chứng khốn nói chung trái phiếu doanh nghiệp nói riêng Xuất phát từ yêu cầu cấp bách trên, tác giả chọn nghiên cứu đề tài “Phát triển thị trường trái phiếu doanh nghiệp Việt Nam” Tình hình nghiên cứu liên quan tới đề tài Các cơng trình nghiên cứu trái phiếu thị trường trái phiếu nói chung, TPDN thị trường TPDN nói riêng khơng nhiều phạm vi, mức độ nghiên cứu đa dạng khác Một số cơng trình, viết tiêu biểu, là: Trong nước: Đề án Sở Giao dịch chứng khoán Hà Nội (2016), “Hoàn thiện Phát triển thị trường trái phiếu doanh nghiệp Việt Nam”; Đề tài nghiên  Phát hành đại chúng phát hành TPDN chuyển đổi kèm chứng quyền  Phát hành TPDN trường hợp doanh nghiệp bị kiểm sốt có số tài mức cần giám sát theo quy định (doanh nghiêp lỗ năm gần nhất; doanh nghiêp có vốn chủ sở hữu âm….)  Phát hành TPDN thị trường nước doanh nghiêp nước phát hành TPDN thị trường nước; + Các điều kiện khuyến khích (khuyến khích áp dụng trường hợp Chẳng hạn điều kiện định mức tín nhiệm  Thủ tục đăng ký/cấp phép phát hành - Đối với hoạt động phát hành công chúng: Thủ tục đăng ký/cấp phép phát hành thực theo Thông tư 162/2015/TT-BTC - Đối với hoạt động phát hành riêng lẻ: Thủ tục đăng ký/cấp phép phát hành thực theo Thơng tư 211/2012/TT-BTC - Đối với hai hình thức phát hành nói trên, để gắn hoạt động phát hành với đăng ký lưu ký, đăng ký thông tin, đăng ký giao dịch, cần bổ sung quy định hướng dẫn việc đăng ký lưu ký sau phát hành gắn với hoạt động công bố thông tin đăng ký/niêm yết giao dịch hệ thống trái phiếu SGDCK b) Mơ hình tổ chức phát hành  Trước phát hành Thị trường Việt Nam cần xem xét áp dụng chế đăng ký điện tử gắn với cải cách thủ tục hành tăng cường minh bạch thông tin Cơ chế đăng ký điện tử thị trường khu vực triển khai phổ biến cho thị trường TPDN Ví dụ Malaysia từ năm 2015 ban hành khung pháp lý hướng dẫn phát hành TPDN có tên “Lodge and launch framework- đăng ký triển khai phát hành ngay” Tại Hàn Quốc, Nhật Bản, doanh nghiệp phép phát hành TPDN sau đăng ký điện tử với FSS (FSA) mà không cần thủ tục phê duyệt chấp thuận  Phát hành Đối với trường hợp phát hành công chúng: Sau thực đăng ký chấp thuận phát hành TPDN, Doanh nghiệp lập thông báo phát hành cụ thể cho đợt phát hành, công bố thông tin website doanh nghiệp phương tiện thông tin đại chúng UBCKNN, 112 đăng ký thông tin trung tâm thông tin Sở GDCK Tổ chức phát hành thực phát hành theo hình thức sau đây: - Phát hành trực tiếp (bán lẻ) - Bảo lãnh phát hành; - Đại lý phát hành; Kênh phát hành: Doanh nghiệp (hoặc tổ chức bảo lãnh, đại lý) phát hành TPDN thị trường OTC phát hành thông qua hệ thống hỗ trợ dựng sổ Book Building Sở GDCK Hệ thống cung cấp kênh điện tử qua Internet cho TCPH tổ chức đại lý, bảo lãnh khảo sát nhu cầu đăng ký mua TPDN NĐT Thông qua hệ thống này, mối liên kết TCPH, tổ chức đại lý, bảo lãnh với hệ thống nhà đầu tư thiết lập từ thị trường sơ cấp Thực tế kinh nghiệm cho thấy, việc áp dụng hệ thống đấu thầu tiêu chuẩn hiệu TPDN Thay vào đó, HNX nghiên cứu triển khai hệ thống hỗ trợ dựng sổ phát hành Book buiding từ hệ thống đấu thầu tiêu chuẩn kinh nghiệm hệ thống Book Building Hàn Quốc, Nhật Bản Ngoài ra, với vị Sở giao dịch, hệ thống Book Building Sở linh hoạt hỗ trợ chức hỗ trợ toán hệ thống Rentas Malaysia (chỉ áp dụng tổ chức phát hành nhà đầu tư thỏa thuận toán trực tiếp) Cụ thể, Book Building phương thức dựng sổ phân phối trái phiếu hay gọi phương thức đăng ký ghi sổ Theo phương pháp này, cơng ty chứng khốn hay ngân hàng đầu tư đứng dựng hồ sơ, quảng bá (trong điều kiện pháp luật) xác định nhu cầu thị trường đợt phát hành Theo đó, cơng ty bảo lãnh phát hành đề nghị nhà đầu tư đăng ký khối lượng trái phiếu muốn mua Tuy nhiên, số liệu mang tính chất cung cấp thơng tin khơng phải lệnh mua thật (tại số nước coi lệnh mua, hủy bỏ trước 01 ngày quy định mà không bị phạt) Thông qua việc thẩm định tổng cầu, chất lượng độ tin cậy nhà đầu tư (những lệnh đặt giá mua cao bị loại bỏ), mức doanh nghiệp mong muốn, công ty bảo lãnh phát hành xác định mức giá phát hành phân bổ trái phiếu phiếu cho nhà đầu tư Như vậy, mặt đó, phương thức tương đối giống đấu thầu điểm khác biệt lớn công ty bảo lãnh phát hành can thiệp trực tiếp vào q 113 trình tạo giá Tồn quy trình điện tử hóa thực thông qua tài khoản hệ thống Book Building Sở GDCK Hà Nội Hệ thống Book Buiding không hoạt động theo chế thành viên NĐT CTCK môi giới đăng ký tài khoản qua Internet tham gia vào đợt Book Building Hệ thống không ràng buộc trực tiếp trách nhiệm bên nghĩa vụ toán mà hoạt động dựa chế đăng ký thỏa thuận Thanh toán sau Book Building có 02 lựa chọn: (1) thực ngồi hệ thống Book Building , tốn thực hình thức ký hợp đồng nộp tiền trực tiếp vào tài khoản phong tỏa tổ chức phát hành; (2) Thực hệ thống Book Building bên đồng ý thành viên thị trường thứ cấp Sở nơi NĐT tổ chức phát hành mở tài khoản xác nhận giao dịch chữ ký điện tử Trong trường hợp này, Sở gửi bảng kê toán sau bên xác nhận cho VSD TPDN toán kèm lưu ký điện tử ln Ngồi áp dụng cho TPDN, hệ thống Book Building hỗ trợ hiệu cho KBNN phát hành tổ chức phát hành theo hình thức trực tiếp hốn đổi, mua lại có nhu cầu, áp dụng điều kiện phát hành trái phiếu chuyển đổi, trái phiếu có kèm chứng quyền để tăng cường minh bạch bảo vệ quyền lợi cổ đồng thiểu số Đối với trường hợp phát hành riêng lẻ: Sau thực đăng ký phát hành TPDN với Bộ Tài chính, Doanh nghiệp thực việc phát hành trực tiếp cho nhà đầu tư (bảo đảm tuân thủ quy định không chào bán công chúng) thực phát hành qua hệ thống Book Building dựng sổ Sở GDCK Hà Nội cho nhà đầu tư chuyên nghiệp Việc sử dụng hạng tầng Sở GDCK Hà Nội giúp kết nối nhà đầu tư tiềm năng, ngân hàng, cơng ty chứng khốn, cơng ty bảo hiểm, Quỹ nước nước ngoài, vốn tổ chức đầu tư chuyên nghiệp Sự khác biệt nằm quy chế công bố thông tin Trái phiếu doanh nghiệp sau phát hành phải báo cáo UBCKNN (trong trường hợp phát hành công chúng) Vụ TCNH (trong trường hợp phát hành riêng lẻ) Trung tâm lưu ký chứng khoán cấp mã ISIN sau phát hành Việc cấp mã ISIN cho TPDN cần thiết để xây dựng hệ thống thông tin chuẩn thị trường TPDN, bao gồm thị trường đăng ký giao dịch OTC, hỗ trợ 114 công tác thiết kế, tổ chức hệ thống thông tin, tạo điều kiện cho NĐT nước, nước ngồi tra cứu, tìm hiểu thơng tin TPDN cách khoa học, thuận lợi  Tổ chức thông tin trái phiếu doanh nghiệp Hạn chế Thị trường TPDN Việt Nam thông tin phát hành, giao dịch TPDN chưa công bố đầy đủ, kịp thời tới công chúng đầu tư Trong thời gian tới, cần tập trung cải cách vấn đề Các hướng xử lý cân nhắc gồm: - Đối với trường hợp phát hành công chúng: Doanh nghiệp đăng ký kế hoạch phát hành báo cáo kết phát hành điện tử với BTC, UBCKNN Thơng tin sau cơng bố thị trường Thông báo phát hành cụ thể cho đợt công bố trước phát hành thông qua website tổ chức phát hành qua Trung tâm thông tin Sở GDCK - Đối với trường hợp phát hành riêng lẻ: Ngay sau hoàn tất đợt phát hành, doanh nghiệp phải công bố thông tin đợt phát hành hệ thống trung tâm thông tin TPDN - Mọi thông tin thực trái phiếu (thông tin quyền, đáo hạn, thay đổi thông tin trái phiếu, lãi suất, kỳ hạn, việc mua lại trái phiếu …), báo cáo tài chính, báo cáo tiến độ hiệu sử dụng vốn trái phiếu….;và thông tin định kỳ, bất thường khác doanh nghiệp phát hành trái phiếu (kể phát hành đại chúng hay phát hành riêng lẻ) phải tn thủ ngun tắc minh bạch hóa thơng tin (profile listing) tập hợp đầu mối Trung tâm thông tin (được đề 0F cập chi tiết Chương nội dung tổ chức thông tin thị trường thứ cấp) Mơ hình thơng tin TPDN profile listing quốc gia khu vực Asean +3 phát triển áp dụng phổ biến từ sau khủng hoảng tài 1998 Khoảng 90% TPDN phát hành theo hình thức đại chúng phát hành cho NĐT chuyên nghiệp (biến thể tiêu chuẩn cao phát hành riêng lẻ) đăng ký thông tin Sở GDCK Tiêu biểu Nhật Bản hệ thống Tokyo probond; Hàn Quốc hệ thống KIND KRX (đầu vào hệ thống DART FSA) Malaysia hệ thống Exempt Regime Sở Bursa Malaysia TPDN đăng ký thơng tin Sở theo mơ hình Profile listing có mục tiêu minh bạch thơng tin bước trước, có liên quan, khơng đồng với giao dịch TPDN hai lựa chọn giao dịch hồn tồn qua Sở (phillipin; Malaysia) kết hợp vừa đăng ký - giao dịch qua Sở vừa cho phép giao dịch trực tiếp OTC không qua Sở (Nhật Bản, Hàn Quốc) ADB diễn đàn Asean +3 khuyến nghị áp dụng mơ hình cho TPDN quốc gia Asean +3 đồng thời coi trụ cột để triển khai sáng kiến thị trường TP chung khu vực khuôn khổ phát hành TP đa tiền tệ Asean +3 (AMBIF) 115 3.2.4.2 Thị trường thứ cấp a) Khung pháp lý Niêm yết/đăng ký thông tin/đăng ký giao dịch: Đối với thị trường thứ cấp, cần có quy định rõ ràng điều kiện, thủ tục, yêu cầu niêm yết đăng ký thơng tin Từ dẫn đến quy định giao dịch đăng ký giao dịch Nguyên tắc giao dịch thị trường thứ cấp TPDN giống với quy chuẩn thị trường thứ cấp TPCP b) Mơ hình tổ chức giao dịch Dựa kinh nghiệm quốc tế thực tế hoạt động thị trường TPCP, mơ hình tổ chức thị trường theo chế Interdealers cạnh tranh phù hợp với tính chất thị trường trái phiếu doanh nghiệp Việt Nam Mơ hình khái qt theo Hình 05 sau: Hình 3.3: Mơ hình tổ chức thị trường (Nguồn: Sở GDCK Hà Nội) Theo mơ hình trên, việc tổ chức có đặc điểm sau:  Đơn vị tổ chức thị trường: chịu trách nhiệm tổ chức hoạt động giao dịch cổng thơng tin chung cho tồn thị trường Tương tự thị trường TPCP, Sở giao dịch đơn vị phù hợp để đảm nhận nhiệm vụ với công việc tâm sau: (1) phát triển hạ tầng giao dịch thông tin cho thị trường; (2) xây dựng chế tổ chức giao dịch giám sát thị trường phù hợp với thông lệ xu 116 hướng quốc tế; (3) thiết lập chuẩn thông tin để tăng cường tính minh bạch thị trường; (4) quản lý phát triển mạng lưới tổ chức đầu tư, tổ chức trung gian  Tổ chức trung gian đầu tư thị trường chia làm lớp: - Các tổ chức đầu tư lớn: đóng vai trò PD thị trường Thực hoạt động tạo lập thị trường, hỗ trợ khoản, môi giới tự doanh; bảo lãnh phát hành Các tổ chức PD là: cơng ty chứng khốn, tổ chức tài đặc biệt (ngân hàng đầu tư) có: (1) quy mơ vốn lớn; (2) mạng lưới khách hàng rộng; (3) cam kết tuân thủ nghĩa vụ tạo lập thị trường; (4) có kinh nghiệm hoạt động thị trường nợ - Các tổ chức đầu tư mơi giới trực tiếp: xem xét áp dụng chế thành viên thị trường TPCP nay, theo tổ chức khơng phải PD tự doanh; riêng công ty chứng khốn (dù khơng phải PD) mơi giới tự doanh Giống PD, tổ chức hoạt động trực tiếp, không hạn chế hạ tầng giao dịch, thông tin mạng lưới Sở - Các tổ chức đầu tư khác công ty bảo hiểm, quỹ đầu tư, tổ chức tài khác, nhà đầu tư nhỏ lẻ giao dịch thông qua tổ chức thành viên trực tiếp  Phương pháp giao dịch - Giao dịch TP doanh nghiệp theo mơ hình giao dịch thỏa thuận Thông lệ giao dịch thỏa thuận là: + Qua điện thoại (voice based trading) báo cáo (put through); + Trực tiếp (bilateral negotiation) báo cáo (put through); + Trên hệ thống (on platform trading) với hình thức như: inquiry; điện tử (firm order) Riêng trái phiếu phát hành riêng lẻ, hoạt động giao dịch thực theo chế thỏa thuận báo giá, bảo đảm kiểm soát số lượng trái chủ chất lượng trái chủ theo quy định - Nguyên tắc áp dụng chung thực thi giao dịch là: cho quyền hạn chế, lựa chọn đối tác giao dịch nhằm phòng ngừa rủi ro đối tác - Cho ứng dụng STP (straight through processing) giao dịch qua hạ tầng giao dịch nhằm giảm thiểu rủi ro  Hàng hóa giao dịch: Bao gồm TPDN phát hành công chúng phát hành riêng lẻ Các trái phiếu sau phát hành buộc phải đăng ký lưu ký gắn liền với việc đăng ký giao dịch Sở giao dịch Chứng khoán 117  Lưu ký, đăng ký toán bù trừ - Các trái phiếu doanh nghiệp giao dịch hệ thống phải đăng ký lưu ký tập trung - Ứng dụng cấp mã định danh quốc tế ISIN nhằm chuẩn hóa việc định dạng sản phẩm, sẵn sang cho việc kết nối hội nhập thị trường khu vực - Mọi TPDN đăng ký lưu ký theo hình thức ghi sổ để phi vật chất hóa sản phẩm giao dịch - Việc toán giao dịch thực theo nguyên tắc DVP; triển khai đồng thời bù trừ đa phương song phương, tùy theo nhu cầu, nhằm tạo thuận lợi cho việc cho giao dịch Đối với phương án triển khai thị trường Việt Nam, VSD đơn vị đầu mối vận hành hạ tầng quản lý việc đăng ký, lưu ký, toán bù trừ thị trường niêm yết, quan đảm nhận việc triển khai dịch vụ tương tư thị trường trái phiếu doanh nghiệp c) Tổ chức thông tin thị trường Xây dựng Trung tâm thông tin TPDN, xử lý thông tin thị trường TPDN Cơ sở Trung tâm Thông tin hệ thống Thông tin trái phiếu Hệ thống có tính sau: - Là hệ thống trung tâm liên kết với hệ thống khác như: hệ thống giao dịch, hệ thống phát hành (Book Building, đấu thầu…), hệ thống trao đổi liệu (với tổ chức cấp tin, với hệ thống phụ trợ khác website ) - Cho phép cập nhật, tổng hợp, chia sẻ thông tin theo thời gian thực tuân thủ quy chuẩn bảo mật - Không khai thác, tổng hợp, hệ thống cho phép tác nghiệp nghiệp vụ như: thực nghĩa vụ công bố tin, báo cáo định kỳ, báo cáo bất thường… - Cổng thông tin cho phép phổ cập thông tin thị trường không phân biệt đối tượng khai thác qua kênh website; cho phép khai thác, tác nghiệp theo quyền, theo đối tượng qua kênh truyền liệu riêng kênh liệu internet có mã hóa chế an ninh bảo mật - Hệ thống trước mắt phục vụ cho thị trường TPDN, dài hạn tích hợp thơng tin thị trường TPCP để hình thành cổng thông tin thị trường TP chung - Đối với thông tin thị trường sơ cấp TPDN hay thị trường phát hành, thông tin tập hợp Trung tâm Thông tin thông tin đề cập mơ hình tổ chức phát hành nằm giải pháp thị trường TPDN nêu trên, đó, riêng phần tổ chức thông tin TPDN website chung thị trường TPDN 118 - Đối với thông tin thị trường thứ cấp TPDN, dựa mơ hình tổ chức, kênh thơng tin đầu vào đầu TPDN cụ thể sau: + Về thông tin đầu vào:  Thông tin trái phiếu: bao gồm đặc điểm cở sở Trái phiếu (tên, kỳ hạn, lãi suất coupon, số lượng lưu hành, ngày phát hành, kỳ hạn trả lãi….)  Thông tin giao dịch thành viênvà nhà đầu tư : gồm trái phiếu giao dịch, lợi suất , khối lượng, đối tác, ngày toán…  Thông tin báo cáo định kỳ thành viên; kỳ hạn nắm giữ, loại trái phiếu, khối lượng, giá trị định giá danh mục, chi phí bình qn…  Thông tin tổng hợp chung từ hệ thống: quy mô, giao dịch nước, nước ngồi, tính khoản, lãi suất tham chiếu, công cụ giao dịch… + Về kênh thông tin đầu  Các thông tin tổng hợp để cung cấp: (i) thông tin tổng quan tồn thị trường: quy mơ, khoản, giao dịch nước nước ngoài; giao dịch theo loại chủ thể, giao dịch theo sản phẩm/công cụ giao dịch; (ii) thông tin giao dịch riêng theo chủ thể giao dịch trực tiếp; (iii) thơng tin tình hình nắm giữ…  Các kênh phân phối thông tin gồm: (i) qua website: hướng vào cơng chúng đầu tư nói chung để quảng bá thị trường; (ii) qua nhà mua tin: hướng vào đối tượng đầu tư chuyên nghiệp; (iii) qua kênh thông tin trực tiếp (information platform) để phục vụ cho chủ thể đầu tư; (iv) qua kênh riêng để báo cáo quan quản lý, thực hoạt động giám sát thị trường 3.2.5 Các kiến nghị 3.2.5.1 Quy chuẩn thông tin trao đổi - Các thông tin trao đổi, đăc biệt thông tin giao dịch tốn cần chuẩn hóa theo tiêu chuẩn quốc tế để tạo thuận tiện cho việc trao đổi thông tin qua lại Các quy chuẩn thông tin hướng tới việc: (i) liên kết, kết nối hệ thống tổ chức nước, quốc gia; (ii) quản trị rủi ro giao dịch toán; (ii) kiểm soát, giám sát giao dịch - Quy chuẩn thông tin áp dụng phải tuân theo chuẩn ISO, trước mắt tập trung nội dung toán để hội nhập thị trường khu vực, cụ thể, với chuẩn thông tin tin tức trao đổi áp dụng ISO 20022, với việc định danh tổ chức tài chính: ISO 9362 (BICFI); định danh chứng khoán ISO 6166 (ISIN); định danh quốc gia: ISO 3166-1; định danh tiền tệ ISO 4217 Ngoài ra, nội dung thơng tin 119 cần chi tiết theo tính chất: phục vụ toán hay phục vụ giao dịch, xác nhận toán tiền hay toán chứng khoán - Để chủ động bắt kịp xu hướng hội nhập khu vực, đồng thời phục vụ mục tiêu phát triển thị trường trái phiếu nước, cụ thể trái phiếu doanh nghiệp, cần xem xét tham gia làm thành viên tham gia nhóm cơng tác ISO (ví dụ làm thành vien nhóm TC68 ISO) để xác định chủ động việc thiết lập quy định chuẩn hóa thơng tin giao dịch toán phục vụ cho hoạt động xuyên quốc gia 3.2.5.2 Thông lệ giao dịch - Các giao dịch cần thiết lập từ khâu thiết kế sản phẩm, quy tắc định giá, thực quyền (trả lãi, vốn gốc), toán theo quy chuẩn áp dụng rộng rãi thị trường nợ Việc chuẩn hóa thơng lệ giao dịch tạo thuận lợi cho việc đầu tư, so sánh, hạn chế sai sót hoạch định lượng hóa chiến lược đầu tư chủ thể tham gia thị trường - Các quy định cần xem xét áp dụng từ giai đoạn đầu : thông lệ cách tính ngày giao dịch; thơng lệ xác định vòng đời trả lãi; quy tắc xác định chuyển quyền, thực quyền; quy tắc xác định quyền lợi nghĩa vụ trường hợp bất khả kháng xảy làm ảnh hưởng tới giá trị sản phẩm… - Những nội dung đưa vào văn pháp lý đưa vào ghi nhớ đồng thuận chủ thể tham gia thị trường - Khi hội nhập thị trường khu vực thị trường thu hút tham ngày nhiều nhà đầu tư nước ngồi, sách liên đới như: sách ngày nghỉ lễ quốc gia, sách tính giá áp dụng giao dịch thị trường tiền tệ (công cụ nợ ngắn hạn)… phải tính tốn quy chuẩn để nhà đầu tư tính tốn xác khoản đầu tư mình, trách phiền tối thông lệ, quy định áp dụng ảnh hưởng tới giao dịch, đầu tư có 3.2.5.3 Quy định báo cáo, giám sát - Hoạt động đầu tư vào thị trường nợ doanh nghiệp nhiều nghiệp vụ đầu tư mà tổ chức tài thực hàng ngày Nghĩa vụ báo cáo, tuân thủ mà chủ thể đầu tư phải thực cần quan quản lý cân nhắc, tránh chồng chéo, gây chi phí hành khơng đáng có, ảnh hưởng tới tính cạnh tranh thị trường 120 - Cơ quan quản lý phải phối hợp để đưa quy định báo cáo, giám sát thị trường không chồng chéo Cụ thể, cần xem xét thiết lập cổng thông tin giám sát, chia thông tin chung hoạt động thị trường nợ, thị trường tiền tệ, qua đó, quan quản lý khai thác thông tin chéo, giảm bớt nghĩa vụ báo cáo, nghĩa vụ giám sát chồng lấn Bước cần thực là: phân loại thông tin báo cáo chung, thông tin báo cáo khu biệt; xác định tiêu chí kiểm sốt chung, kiểm sốt riêng từ tổ hợp thành liệu thơng tin chia giám sát quan quản lý riêng biệt 3.2.5.4 Phòng ngừa rủi ro giao dịch, toán - Rủi ro giao dịch, rủi ro tốn xuất bước thực chu trình giao dịch: rủi ro người, rủi ro từ sách, rủi ro từ cố ý vi phạm, lừa đảo… - Để phịng ngừa rủi ro trên, sách quản lý rủi ro phải xây dựng cấp độ thị trường (các quy định quản lý nhà nước hoạt động giao dịch, tốn….) tới sách cấp độ chủ thể giao dịch Việc có quy định phòng ngừa rủi ro phải quy định bắt buộc; tùy theo quy mô hoạt động, cần quy định có đơn vị chịu trách nhiệm riêng nội dung - Để quản lý rủi ro giao dịch toán hiệu quả: xác định loại rủi ro rủi ro có tính hệ thống, rủi ro riêng, rủi ro đối tác….để có biện pháp quản lý, phòng ngừa hiệu Ở đây, vai trò quan quản lý vừa chất xúc tác vừa nghĩa vụ giám sát cần thúc đẩy việc áp dụng chuẩn chung, kiến thức hiểu biết chung để đối phó, ngăn ngừa loại rui ro 3.2.5.5 Hạ tầng công nghệ thông tin - Công nghệ thơng tin có ý nghĩa sống cịn việc phát triển thị trường chứng khốn nói chung thị trường trái phiếu doanh nghiệp nói riêng Trên thị trường sơ cấp, điện tử hóa từ khâu tiếp nhận hồ sơ quan quản lý đến công cụ sử dụng phát hành Trên thị trường thứ cấp, tính chất OTC giao dịch cơng cụ nợ thay đổi sâu sắc có ứng dụng công nghệ thông tin Kinh nghiệm quốc tế nghiên cứu cho thấy khơng có thị trường khơng có ứng dụng cơng nghệ thơng tin tổ chức phát triển thị trường trái phiếu doanh nghiệp 121 - Phát triển thị trường trái phiếu công ty Việt Nam, xu hướng chung, phải phát triển hạ tầng cơng nghệ thơng tin hỗ trợ Vì vậy, sách phát triển hạ tầng cơng nghệ thơng tin cần: + Xác định chuẩn cơng nghệ có tính kết nối phổ rộng, đảm bảo cho việc luân chuyển thông tin, liên kết thị trường cách quả, dễ dàng Trên thị trường sơ cấp, phát triển công cụ tiếp nhận giải hồ sơ phát hành điện tử xây dựng công cụ Book Building cho quy trình phát hành Trên thị trường sơ cấp, cần đồng hóa cơng nghệ ứng dụng từ Front Office với Back Office giảm chi phí hỗ trợ cho chủ thể tiếp cận, liên kết thị trường môt cách thuận tiện với chi phi tiết kiệm + Định hướng lựa chọn cơng nghệ có tính địn đầu, đáp ứng yêu cầu phát triển trước mắt phải sẵn sàng cho việc mở rộng giai đoạn Đưa quy chuẩn an ninh bảo mật, an toàn phù hợp với quy định Việt Nam phải hỗ trợ cho việc hội nhập liên kết thị trường khu vực quốc tế 122 KẾT LUẬN Ngày nay, đẩy mạnh phát triển thị trường vốn nước, đặc biệt thị trường nợ vấn đề quan trọng hết Cải cách tài tồn cầu làm thay đổi “sẵn sàng” khả cho vay ngân hàng Các kiện gần thấy rõ hạn chế phụ thuộc vốn ngăn hạn phục vụ vay dài hạn Khả tiếp cận ổn định nguồn vốn dài hạn đa dạng thực quan trọng tăng trưởng bền vững kinh tế thực ổn định hệ thống tài Thị trường trái phiếu hoạt động có hiệu huy động nguồn vốn tiết kiệm tối đa cho doanh nghiệp, tài trợ cho dự án có giá trị, đa dạng hố rủi ro tín dụng tài từ hệ thống ngân hàng tạo điều kiện thuận lợi cho việc chuyển đổi ngắn hạn nước thành khoản đầu tư dài hạn Việt Nam q trình xây dựng hồn thiện thị trường trái phiếu nói chung hay thị trường TPDN nói riêng Để thị trường thực chức vốn có nó, cần phải đánh giá thực trạng cách khách quan khoa học Những đánh giá sở để điều chỉnh, xây dựng mục tiêu, lộ trình phù hợp điều để phát triển thị trường TPDN hiệu bền vững Để thực mục tiêu trên, khơng cần có nỗ lực quan quản lý mà đòi hỏi tất nhân tố liên quan đến thị trường cần phải có gắn kết đồng thuận như: tổ chức phát hành, tổ chức tài trung gian, tổ chức định mức tín nhiệm, tổ chức đầu tư, Trong trình thực đề tài “Phát triển thị trường trái phiếu doanh nghiệp Việt Nam” tìm hiểu nghiên cứu sở lý luận thị trường TPDN, đặc biệt xem xét vai trò ý nghĩa việc phát triển thị trường TPDN kinh tế, nhân tố ảnh hưởng đến hình thành phát triển thị trường TPDN Bên cạnh đó, đề tài nghiên cứu kinh nghiệm hình thành phát triển thị trường TPDN số quốc gia giới, từ liên hệ thực trạng hoạt động thị trường TPDN Việt Nam thời gian qua Nghiên cứu đề tài yếu tố thiếu chưa hoàn chỉnh nhân tố hình thành phát triển thị trường TPDN Đồng thời, bước đầu đề tài đề cập tới tương tác nhân tố cần đủ để phát triển thị trường TPDN Tuy nhiên, lĩnh vực mẻ phức tạp, địi hỏi cần phải có kiến thức nghiên cứu sâu rộng, cố gắng 123 trình độ cịn nhiều hạn chế nên khơng thể tránh khỏi thiếu sót Do vậy, kết nghiên cứu tương tác hạn chế, dừng mức thực tế, chưa sâu nghiên cứu vào tương tác nội tương tác sở nhân tố Đây mục tiêu nghiên cứu giai đoạn Để có sở hồn thiện có ý nghĩa thực tiễn, góp phần nhiệm vụ cấu, hoàn thiện, xây dựng thị trường TPDN hiệu Việt Nam Rất mong nhận góp ý Thầy, Cô thành viên Hội đồng./ 124 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I VĂN BẢN PHÁP LÝ [1] Bộ Tài chính, Thơng tư 211/2012/TT-BTC hướng dẫn thực số điều Nghị định 90/2011/NĐ-CP ngày 14/10/2011 phủ phát hành trái phiếu doanh nghiệp; [2] Bộ Tài chính, Quyết định 261/QĐ-BTC lộ trình phát triển thị trường TP Việt Nam đến năm 2020; [3] Chính phủ, Nghị định 88/2014/NĐ-CP dịch vụ xếp hạng tín nhiệm; [4] Chính phủ, Nghị định 90/2011/NĐ-CP ngày 14/10/2011 phát hành Trái phiếu doanh nghiệp; [5] Chính phủ, Nghị 35/2016/NQ-CP hỗ trợ phát triển doanh nghiệp [6] Quốc hội khóa XI, Luật doanh nghiệp số 60/2005/QH11 ngày 29 tháng 11 năm 2005; [7] Quốc hội khóa XI, Luật Chứng khốn ngày 29 tháng năm 2006; [8] Quốc hội khóa XII, Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Chứng khoán ngày 24 tháng 11 năm 2010; [9] Quốc hội khóa XIII, Luật sửa đổi, bổ sung Luật doanh nghiệp số 37/2013/QH13 ngày 20 tháng năm 2013; [10] Quốc hội khóa XIII, Luật doanh nghiệp số 68/2014/QH13 ngày 26 tháng 11 năm 2014 thay cho Luật doanh nghiệp trên; [11] Thủ tướng Chính phủ, Quyết định số 252/QĐ-TTg ngày 1/3/2012 phê duyệt Chiến lược phát triển TTCK giai đoạn 2011-2020; II TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT [1] Ths Nguyễn Thúy Hoàn (2011), Đề tài khoa học cấp Ủy ban “Phát triển thị trường trái phiếu công ty giai đoạn 2010-2015”, Trung tâm nghiên cứu khoa học đào tạo Chứng khốn; [2] Ths Phạm Nguyễn Hồng (2011), Đề tài khoa học cấp Ủy ban “Cơ sở lý luận thực tiễn để xây dựng phát triển thị trường giao dịch hợp đồng tương lai trái phiếu Việt Nam” Trung tâm nghiên cứu khoa học đào tạo Chứng khốn; [3] Ths Nguyễn Thị Hồng Lan (2011), Đề tài khoa học cấp Ủy ban “Xây dựng đường cong lợi suất chuẩn trái phiếu phủ Việt Nam”, Sở GDCK Hà Nội; 125 [4] Ths Nguyễn Thị Hoàng Lan (2016), Đề tài khoa học cấp Ủy ban “Giải pháp hoàn thiện thị trường trái phiếu doanh nghiệp Việt Nam”, Sở GDCK Hà Nội; [5] Ths Dương Ngọc Tuấn (2009), Đề tài khoa học cấp Ủy ban “Hoàn thiện hệ thống tốn giao dịch trái phiếu phủ thị trường chứng khoán Việt Nam”, Trung tâm Lưu ký chứng khốn; [6] Tạp chí chứng khốn III TÀI LIỆU TIẾNG ANH [1] Report “Development of Corporate Bond Markets in the Emerging Markets” – IOSCO; [2] Asean Bond Monitor september 2015; [3] Report on Infrastructure Financing and Bond Issuance in Malaysia 2009 Japan Bank for International Coorperation; [4] The Development of a Corporate Bond Market: The Malaysia Experience Ranjit Ajit Singh; [5] Bond market Development in Asian 2008- Hyun Suk & Jang Hong Bum; IV INTERNET - https://asianbondsonline.adb.org - http://tapchitaichinh.vn/thi-truong-tai-chinh/chung-khoan/tim-huong-phat-trienthi-truong-trai-phieu-doanh-nghiep-86274.html 126 ... phát triển thị trường trái phiếu doanh nghiệp Việt Nam Chương : Định hướng giải pháp phát triển thị trường trái phiếu doanh nghiệp Việt Nam Trên sở nguyên nhân dẫn đến thị trường trái phiếu doanh. .. thuyết trái phiếu doanh nghiệp thị trường trái phiếu doanh nghiệp Chương đề cập vấn đề lý luận trái phiếu doanh nghiệp thị trường trái phiếu doanh nghiệp nói chung Sự cần thiết thị trường trái phiếu. .. TRÁI PHIẾU DOANH NGHIỆP VÀ THỊ TRƯỜNG TRÁI PHIẾU DOANH NGHIỆP 1.1 Một số khái niệm chung trái phiếu doanh nghiệp thị trường trái phiếu doanh nghiệp 1.1.1 Khái niệm trái phiếu

Ngày đăng: 27/02/2021, 20:39

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan