Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 101 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
101
Dung lượng
1,94 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - TRẦN QUỐC TUẤN PHÂN TÍCH VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG TẠI TỔNG CÔNG TY HÀNG KHÔNG VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT QUẢN TRỊ KINH DOANH Hà Nội – 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - TRẦN QUỐC TUẤN PHÂN TÍCH VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG TẠI TỔNG CÔNG TY HÀNG KHÔNG VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT QUẢN TRỊ KINH DOANH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN VĂN NGHIẾN Hà Nội - 2018 Trường đại học Bách Khoa Hà Nội Viện Kinh tế & Quản lý LỜI CAM ĐOAN Học viên: Trần Quốc Tuấn Lớp: QTKD, Khoá: CH2016B Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Trường: Đại học Bách Khoa Hà Nội Dưới luận văn tốt nghiệp: “Phân tích đề xuất số giải pháp nâng cao động lực làm việc cho người lao động Tổng Công ty Hàng Không Việt Nam” Tôi xin cam đoan luận văn công trình riêng tơi Số liệu sử dụng luận văn trung thực Những kết luận văn chưa cơng bố cơng trình khác Người thực luận văn Trần Quốc Tuấn Trần Quốc Tuấn i CH QTKD 2016B Trường đại học Bách Khoa Hà Nội Viện Kinh tế & Quản lý MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i MỤC LỤC ii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT v DANH MỤC BẢNG BIỂU vi DANH MỤC HÌNH VẼ viii PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG TRONG DOANH NGHIỆP 1.1 Tổng quan động lực làm việc 1.1.1 Khái niệm động lực làm việc 1.1.2 Khái niệm việc tạo động lực làm việc 1.1.3 Vai trò tạo động lực .6 1.2 Các học thuyết mơ hình tạo động lực làm việc 1.2.1 Học thuyết tháp nhu cầu Abraham Maslow 1.2.2 Học thuyết chất người MC.Gregor 1.2.3 Học thuyết hai nhóm yếu tố Frederich Herzberg (1959) 10 1.2.4 Học thuyết ERG Alderfer 14 1.2.5 Học thuyết kỳ vọng Victor Vroom 15 1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc người lao động: 18 1.3.1 Các yếu tố thuộc thân người lao động .19 1.3.2 Các yếu tố thuộc môi trường lao động hay đặc điểm tổ chức 20 1.3.3 Các yếu tố thuộc công việc 21 1.4 Mô hình nghiên cứu giả thuyết 21 1.4.1 Mơ hình nghiên cứu 21 1.4.2 Các giả thuyết liên quan đến động lực làm việc 22 TỔNG KẾT CHƯƠNG I 23 Trần Quốc Tuấn ii CH QTKD 2016B Trường đại học Bách Khoa Hà Nội Viện Kinh tế & Quản lý CHƯƠNG II: .24 THỰC TRẠNG ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG TẠI TỔNG CÔNG TY HÀNG KHÔNG VIỆT NAM 24 2.1 Giới thiệu tổng quan Tổng Công ty Hàng không Việt Nam 24 2.1.1 Giới thiệu chung .24 2.1.2 Tóm tắt q trình hình thành phát triển .24 2.1.3 Ngành nghề kinh doanh 25 2.1.4 Cơ cấu tổ chức quản lý Công ty 26 2.1.5 Báo cáo kết hoạt động kinh doanh năm gần 29 2.2 Chính sách người lao động .30 2.2.1 Số lượng cấu lao động Công ty .30 2.2.2 Chính sách tiền lương 31 2.2.3 Chính sách tiền thưởng 33 2.2.4 Chính sách phúc lợi, dịch vụ 34 2.2.5 Chính sách đào tạo, thăng tiến 35 2.2.6 Môi trường, điều kiện làm việc 36 2.3 Phương pháp nghiên cứu 37 2.3.1 Nghiên cứu định tính 37 2.3.2 Nghiên cứu định lượng 40 2.4 Quy trình nghiên cứu 41 2.4.1 Thiết kế thang đo 41 2.4.2 Xây dựng bảng câu hỏi mã hóa biến 41 2.4.3 Phương pháp chọn mẫu 43 2.5 Phân tích liệu nghiên cứu .43 2.5.1 Thông tin mẫu nghiên cứu .43 2.5.2 Kiểm định độ tin cậy thang đo CRONBACH’S ALPHA 45 2.5.3 Phân tích nhân tố khám phá EFA .50 2.5.4 Phân tích tương quan Pearson 53 Trần Quốc Tuấn iii CH QTKD 2016B Trường đại học Bách Khoa Hà Nội Viện Kinh tế & Quản lý 2.5.5 Hiệu chỉnh mơ hình 54 2.5.6 Phân tích hồi quy tuyến tính đa biến 55 2.5.7 Kết thống kê chung kết thống kê theo thang đo 57 2.5.8 Kiểm định khác biệt động lực làm việc theo đặc điểm cá nhân .62 2.6 Đánh giá chung 65 TỔNG KẾT CHƯƠNG 66 CHƯƠNG III: 67 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG TẠI TỔNG CÔNG TY HÀNG KHÔNG VIỆT NAM 67 3.1 Chiến lược phát triển phương hướng phát triển Công ty 67 3.1.1 Chiến lực phát triển 67 3.1.2 Phương hướng phát triển đến hết năm 2020 68 3.2 Đề xuất số biện pháp nâng cao động lực làm việc cho người lao động Tổng công ty Hàng không Việt Nam 70 3.2.1 Hồn thiện sách tiền lương, phụ cấp 70 3.2.2 Hồn thiện cơng tác đào tạo, thăng tiến 72 3.2.3 Hồn thiện cơng tác lãnh đạo, quản lý .75 3.2.4 Hồn thiện cơng tác xây dựng văn hóa doanh nghiệp, cải thiện môi trường lao động 76 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO 82 PHỤ LỤC SỐ 83 PHỤ LỤC SỐ 86 PHỤ LỤC SỐ 88 PHỤ LỤC SỐ 91 Trần Quốc Tuấn iv CH QTKD 2016B Trường đại học Bách Khoa Hà Nội Viện Kinh tế & Quản lý DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CLMV: Campuchia, Lào, Myanmar, Việt Nam CTCP: Công ty cổ phần CV: chất công việc DL: động lực làm việc DN: đồng nghiệp DK: môi trường điều kiện làm việc DT: đào tạo LD: lãnh đạo M1-M2-M3-M4: Mức 1- Mức 2- Mức 3- Mức NGO: tổ chức phi phủ SXKD: Sản xuất kinh doanh TCT: Tổng công ty TCT HKVN: Tổng công ty Hàng không Việt Nam TN: thu nhập VNA: Vietnam Airlines VNĐ: Việt Nam đồng Trần Quốc Tuấn v CH QTKD 2016B Trường đại học Bách Khoa Hà Nội Viện Kinh tế & Quản lý DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Bảng phân loại hai nhóm yếu tố Frederich Herzberg (1959) 11 Bảng 2.1 Một số tiêu hoạt động khai thác 29 Bảng 2.2 Các tiêu tài 29 Bảng 2.3 Cơ cấu lao động theo trình độ 31 Bảng 2.4 Cơ cấu lao động theo giới tính 31 Bảng 2.5 Cơ cấu lao động theo lĩnh vực 31 Bảng 2.6 Khung lương hành TCT HKVN 32 Bảng 2.7 Kết khảo sát người lao động theo giới tính 43 Bảng 2.8 Kết khảo sát người lao động theo độ tuổi 44 Bảng 2.9 Kết khảo sát người lao động theo trình độ 44 Bảng 2.10 Kết khảo sát người lao động theo thâm niên công tác 45 Bảng 2.11 Kết kiểm định độ tin cậy nhóm biến quan sát TN 45 Bảng 2.12 Kết kiểm định độ tin cậy nhóm biến quan sát DT 46 Bảng 2.13 Kết kiểm định độ tin cậy nhóm biến quan sát LD 46 Bảng 2.14 Kết kiểm định độ tin cậy nhóm biến quan sát DN 47 Bảng 2.15 Kết kiểm định độ tin cậy nhóm biến DK 47 Bảng 2.16 Kết kiểm định độ tin cậy nhóm biến DK (chạy lại lần 2) 48 Bảng 2.17 Kết kiểm định nhóm biến CV 48 Bảng 2.18 Kết kiểm định nhóm biến quan sát DL .49 Bảng 2.19 Bảng thống kê kết tổng hợp lần kiểm định cuối 49 Bảng 2.20 Kết kiểm định KMO lần 50 Bảng 2.21 Ma trận xoay (kiểm định KMO lần 1) .50 Bảng 2.22 Kết kiểm định KMO lần 51 Bảng 2.23 Ma trận xoay (kiểm định KMO lần 2) .52 Bảng 2.24 Phân tích tương quan Pearson 53 Bảng 2.25 Kết phân tích hồi quy đa biến 55 Bảng 2.26 Kết thống kê chung 57 Bảng 2.27 Kết thống kê mô tả yếu tố “Thu nhập” .58 Bảng 2.28 Kết thống kê mô tả yếu tố “Lãnh đạo” .59 Bảng 2.29 Kết thống kê mô tả yếu tố “ Đào tạo thăng tiến” 59 Bảng 2.30 Kết thống kê mô tả yếu tố “Môi trường điều kiện làm việc” .60 Bảng 2.31 Kết thống kê mô tả yếu tố “Bản chất công việc” 60 Bảng 2.32 Kết thống kê mô tả yếu tố “Động lực làm việc” .61 Bảng 2.33 Thống kê mô tả động lực làm việc theo giới tính 62 Trần Quốc Tuấn vi CH QTKD 2016B Trường đại học Bách Khoa Hà Nội Viện Kinh tế & Quản lý Bảng 2.34 Kết so sánh động lực làm việc theo trình độ học vấn .63 Bảng 2.35 Kết so sánh động lực làm việc theo phận 63 Bảng 2.36 Kết so sánh động lực làm việc theo thâm niên .64 Trần Quốc Tuấn vii CH QTKD 2016B Trường đại học Bách Khoa Hà Nội Viện Kinh tế & Quản lý DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1 Tháp nhu cầu Maslow Hình 1.2 Mơ hình ERG .15 Hình 1.3 Sơ đồ học thuyết kỳ vọng Victor Vroom 16 Hình 1.4 Mơ hình nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến động lực làm việc người lao động .22 Hình 2.1 Sơ đồ cấu tổ chức quản lý .27 Hình 2.2 So sánh mức thu nhập VNA công ty khác 38 Hình 2.3 Mơ hình hiệu chỉnh nhân tố tác động đến động lực làm việc người lao động .54 Trần Quốc Tuấn viii CH QTKD 2016B Trường đại học Bách Khoa Hà Nội Viện Kinh tế & Quản lý thuận lợi, họ có tâm lý thoải mái, độ mệt mỏi lao động đến chậm hơn, tinh thần làm việc phấn chấn qua suất lao động sẽ cao 3.2.4.2 Các giải pháp cụ thể Cải thiện điều kiện làm việc Rà sốt, thay thế, bổ sung máy tính cho người lao động làm việc văn phòng theo tiêu chuẩn công nghệ thông tin công ty Tổ chức bếp ăn tập thể vui tươi, kết hợp ăn liên hoan có kiện cá nhân tập thể; Tổ chức bữa ăn nhẹ chiều cho toàn CBCNV Tổ chức chỗ nghỉ ngơi, dưỡng sức; bữa ăn đêm cho lực lượng lao động làm ca đêm công ty Cải tạo sở hạ tầng thời gian chờ xây dựng văn phịng làm việc Duy trì tổ chức hội thao hàng năm công ty Tổ chức giải bóng đá nam, bóng bàn, tennis, kéo co, chạy, bóng chuyền, hoạt động văn nghệ, giao lưu với đoàn niên địa phương hay doanh nghiệp khác Hàng năm tổ chức phong trào thi đua tìm hiểu Đồn niên Cộng sản Hồ Chí Minh, tìm hiểu ngày lễ hoạt động văn hóa, có giải thưởng cho cá nhân, tập thể thắng thi nêu danh ghi nhận… Hàng năm tổ chức lễ kỷ niệm ngày thành lập Công ty, tất niên, khai xuân để tất cán công nhân viên đựợc tham gia, giao lưu, trao đổi tăng gắn kết thành viên Tổ chức chuyến du lịch nghỉ mát chung cho đơn vị phối hợp đơn vị Tổng Cơng ty cần tăng cường thêm kinh phí hỗ trợ tổ chức chuyến du lịch, nghỉ mát chung cho đơn vị phối hợp đơn vị Khuyến khích thành viên gia đình người lao động tham gia tạo môi trường thuận lợi để người giao lưu nhiệt tình Các mối quan mang tính tình cảm phát sinh củng cố đợn vị mà tồn cơng ty Bầu khơng khí tâm lý tập thể lao động lành mạnh thuận lợi Phát triển văn hóa doanh nghiệp Thiết kế không gian làm việc đại, chuyên nghiệp, ngăn nắp, sẽ, vị trí khơng gian sinh hoạt chung bố trí nhiều hình ảnh thành tích tiêu biểu mà CBCNV Cơng ty đạt được, hình ảnh lãnh đạo CBCNV TCT Trần Quốc Tuấn 77 CH QTKD 2016B Trường đại học Bách Khoa Hà Nội Viện Kinh tế & Quản lý Hàng tháng tổ chức sinh nhật cho CBCNV có sinh nhật tháng tạo khơng khí vui tươi đồn kết Xây dựng quy định đào tạo nhân viên nề nếp, lịch lại, ăn mặc có tác phong chun nghiệp Phát huy vai trị đồn thể Cơng đồn, Đồn niên tham gia vào việc xây dựng văn hóa doanh nghiệp Tuyên truyền để tất nhân viên tham gia vào việc xây dựng văn hóa cơng ty 3.2.4.3 Dự kiến kết thu Hàng năm, TCT có nhiều hoạt động thể thao, văn hóa, giao lưu giúp tạo khơng khí vui tươi thoải mái, hăng hái, giúp đỡ lẫn lao động học tập Tinh thần gắn kết khơng phát triển cá nhân đơn vị mà cịn phát huy người lao động tồn TCT Môi trường, điều kiện làm việc cải thiện giúp người lao động nâng cao suất, tiết kiệm thời gian sức khỏe, giúp nâng cao đông lực làm việc cho người lao động Trần Quốc Tuấn 78 CH QTKD 2016B Trường đại học Bách Khoa Hà Nội Viện Kinh tế & Quản lý KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Tạo động lực cho người lao động địi hỏi tất yếu tác động trực tiếp tới tồn phát triển doanh nghiệp Động lực lao động khao khát khẳng định lực tự nguyện thân nhằm phát huy nỗ lực để đạt mục tiêu cá nhân mục tiêu doanh nghiệp Động lực tạo từ tác động nhiều nhân tố thuộc thân người lao động trực tiếp mục tiêu cá nhân, nhu cầu, khả năng, đặc điểm nhân học yếu tố môi trường nơi người lao động trực tiếp thực công việc chất công việc đảm nhận, kỹ thuật công nghệ sản xuất, điều kiện lao động, sách nhân sự, luật pháp, văn hóa dân tộc, v.v Để tạo động lực cho lao động cần vận dụng hệ thống sách, biện pháp, cách thức quản lý nhằm làm cho họ có động lực cơng việc, thúc đẩy họ hài lịng với cơng việc mong muốn đóng góp cho doanh nghiệp TCT HKVN ngày lớn mạnh, lực lượng lao động không ngừng tăng lên năm tới Họ lực lượng trực tiếp tham gia vào q trình SXKD Cơng ty Nhờ có lực lượng lao động này, hoạt động SXKD Công ty thực hoạt động có hiệu Do vậy, để đảm bảo hoạt động Công ty nâng cao phát triển bền vững, thu hút nguồn nhân lực chất lượng cao gắn bó lâu dài họ, Cơng ty cần có biện pháp phù hợp nhằm tạo động lực cho người lao động, nguồn nhân lực vô quan trọng Qua q trình thu thập thơng tin, tìm hiểu phân tích thực trạng động lực tạo động lực làm việc cho người lao động TCT HKVN, luận văn sâu vào nghiên cứu đạt kết sau: Chương 1: Cơ sở lý luận động lực làm việc người lao động doanh nghiệp Chương 2: Thực trạng động lực làm việc người lao động Tổng Công ty Hàng không Việt Nam Chương 3: Một số giải pháp nhằm nâng cao động lực làm việc cho người lao động Tổng Công ty Hàng không Việt Nam Các gải pháp đưa bao gồm: Thay đổi sách lương, thưởng tạo cơng bằng, minh bạch linh hoạt Xây dựng lộ trình phát triển nâng cao chất lượng đào tạo cho CBCNV Nâng cao lực quản lý đối xử công cấp quản lý Trần Quốc Tuấn 79 CH QTKD 2016B Trường đại học Bách Khoa Hà Nội Viện Kinh tế & Quản lý Hoàn thiện cơng tác xây dựng văn hóa doanh nghiệp, cải thiện môi trường làm việc Bằng số giải pháp đưa luận văn, tơi hi vọng đóng góp phần không nhỏ vào việc nâng cao động lực làm việc người lao động nhằm để TCT HKVN đạt mục tiêu kinh tế đề giai đoạn phát triển Hạn chế nghiên cứu: Thứ thời gian nghiên cứu hạn chế nên tác giả chưa thực việc vấn sâu sau nghiên cứu định lượng để tìm hiểu thơng tin “bên trong”, chất sâu từ kết luận nghiên cứu bảng câu hỏi đóng Thứ hai phương pháp lấy mẫu theo quy tắc kinh nghiệm, phi xác suất khơng đánh giá hết sai số đo lường từ phương pháp lấy mẫu Do kết luận có hạn chế định Thứ ba nghiên cứu thực thời điểm chưa có nhiều sở để đánh giá xu hướng thay đổi vấn đề nghiên cứu Hướng nghiên cứu tiếp theo: Thứ nên mở rộng cỡ mẫu điều tra, phương pháp lấy mẫu theo quy tắc xác suất đưa kết luận xác đại diện cho tổng thể nghiên cứu Thứ hai nên thực nghiên cứu khoảng thời gian dài lặp lại để đánh giá xu hướng thay đổi tốt Thứ ba thực phối hợp phương pháp nghiên cứu định lượng định tính kỹ thuật vấn sâu sau nghiên cứu định lượng để tìm hiểu sâu thơng tin bên từ người lao động Về bản, luận văn đạt mục tiêu nghiên cứu đề Tuy nhiên điều kiện hạn chế thời gian kinh nghiệm nên gặp phải số hạn chế định Tác giả luận văn mong đóng góp ý kiến lời nhận xét từ phía Thầy Cơ giáo, nhà nghiên cứu, Ban Lãnh đạo phòng chức đơn vị trực thuộc TCT HKVN, bạn đọc để luận văn hoàn thiện KIẾN NGHỊ Kết nghiên cứu cho biết nhân tố ảnh hưởng đến động lực làm việc người lao động cách đo lường Điều thực hữu ích nhà quản trị nhân sự, kết giúp họ kiểm sốt động lực làm việc người lao động thông qua nhân tố tác động đến Việc phân tích mức độ quan trọng nhân tố ảnh hưởng đến động lực làm việc người lao động quan sách nhân doanh nghiệp Tuy vậy, điều kiện nguồn lực Cơng ty ln có giới hạn Trần Quốc Tuấn 80 CH QTKD 2016B Trường đại học Bách Khoa Hà Nội Viện Kinh tế & Quản lý nên nhà quản trị cần ý đến mức độ quan trọng nhân tố ảnh hưởng mà ưu tiên có sách cải tiến, điều chỉnh nhằm mục đích đem lại hiệu cao Rà soát, đánh giá lại lực làm việc người lao động, từ có sách đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyện mơn, nghiệp vụ hợp lý Chi phí cho công tác đào tạo cần quan tâm đầu tư mức nguồn lực người đóng vai trò quan trọng chiến lược phát triển lâu dài Công ty Luận văn hướng dẫn giúp đỡ tận tình thầy giáo TS Nguyễn Văn Nghiến, đồng nghiệp TCT HKVN Tuy nhiên, tầm nhìn cịn hạn chế nên khơng tránh khỏi sai sót q trình viết luận văn, tác giả mong góp ý thầy cô, đồng nghiệp bạn đọc Xin chân thành cảm ơn! Trần Quốc Tuấn 81 CH QTKD 2016B Trường đại học Bách Khoa Hà Nội Viện Kinh tế & Quản lý TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Xuân Cầu & Mai Quốc Chánh (2008), Giáo trình Kinh tế nguồn nhân lực, Nxb Đại học Kinh tế Quốc dân Nguyễn Văn Điềm, Nguyễn Ngọc Quân (2006), Giáo trình Quản Trị Nhân Lực, Nxb Lao động xã hội Hà Văn Hội (2007), Quản trị nguồn nhân lực doanh nghiệp tập 2, Nxb Bưu điện Vương Minh Kiệt (2005), Giữ chân nhân viên cách nào, Nxb Lao động – Xã hội Nguyễn Thế Phong (2010), Đào tạo ngắn hạn chiến lược phát triển nguồn nhân lực với tái cấu trúc doanh nghiệp Bùi Anh Tuấn (2003), Giáo trình hành vi tổ chức, Nxb Thống kê Hà Nội Nghị định 114/2002/NĐ-CP ngày 31/12/2002 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều lệ Luật lao động tiền lương Hoàng Cương (2008), Tạo động lực để nhân viên làm việc tốt, http://www.doanhnhan360.com Trần Trí Dũng (2008), Động viên người lao động: Lý thuyết tới thực hành, http://www.doanhnhan360.com 10 Hà Nguyễn (2008), Khắc phục tình trạng nhân viên thiếu động lực làm việc, http://www.doanhnhan360.com Trần Quốc Tuấn 82 CH QTKD 2016B Trường đại học Bách Khoa Hà Nội Viện Kinh tế & Quản lý PHỤ LỤC SỐ BẢNG CÂU HỎI ĐIỀU TRA Xin chào Anh/Chị Tôi thực luận văn tốt nghiệp Thạc sỹ Quản trị kinh doanh Trường ĐHBK HN với đề tài “Phân tích đề xuất số giải pháp nâng cao động lực làm việc cho người lao động Tổng Công ty Hàng không Việt Nam” Nhằm cung cấp thông tin đánh giá động lực làm việc người lao động công ty, mong anh/chị dành chút thơi gian q báu để giúp tơi hồn thành phiếu khảo sát Anh/chị trả lời câu hỏi đây, với câu hỏi có câu trả lời sẵn, đề nghị Anh/Chị đánh dấu “X” vào câu trả lời mà anh/chị cho yêu cầu cho biết ý kiến riêng mà không trao đổi với đồng nghiệp Câu Giới tính Anh/Chị? Nam Nữ Câu 2: Xin vui lòng cho biết Anh/Chị thuộc độ tuổi đây? a Từ 20 – 30 tuổi b Từ 31 – 40 tuổi c Từ 41 – 50 tuổi d Trên 51 tuổi Câu 3: Bộ phận mà Anh/ Chị làm việc tại: a Thương mai b Dịch vụ c Khai thác d Kỹ thuật Câu 4: Trình độ học vấn Anh/Chị là? a Lao động phổ thông b Cao đẳng, Trung cấp c Đại học d Trên đại học Câu 5:Anh/Chị làm việc công ty thời gian bao lâu? a Dưới năm b Từ đến năm c Từ đến 10 năm d Trên 10 năm Dưới số tiêu để đánh giá thỏa mãn công việc nhân viên Xin anh chị cho biết mức độ đồng ý thân phát biểu cách khoanh trịn vào số tương ứng: 1: Hồn tồn khơng đồng ý 4: Gần đồng ý 2: Khơng đồng ý phần 5: Hồn tồn đồng ý 3: Khơng có ý kiến rõ ràng Trần Quốc Tuấn 83 CH QTKD 2016B Trường đại học Bách Khoa Hà Nội Viện Kinh tế & Quản lý TT Mức độ Câu hỏi LƯƠNG, THƯỞNG, PHÚC LỢI Mức lương tương xứng với khả đóng góp TN1 Anh/chị 1 TN3 Chính sách lương, thưởng công thỏa đáng TN4 Thu nhập từ công ty ngang với công ty khác 5 TN5 Chính sách phúc lơi thỏa đáng CƠ HỘI ĐÀO TẠO VÀ THĂNG TIẾN Được đào tạo kỹ cần thiết để thực cơng việc DT1 DT2 Công ty tạo hội thăng tiến cho người có lực DT3 Cơng ty đảm bảo tính cơng thăng tiến DT4 Cơng ty có sách thăng tiến rõ ràng LÃNH ĐẠO VÀ CẤP TRÊN Lãnh đạo/cấp có lực, tầm nhìn, khả lãnh LD1 đạo tốt 5 1 2 3 4 5 5 LD2 Lãnh đạo hỗ trợ nhân viên cần thiết LD3 Lãnh đạo ghi nhận ý kiến đóng góp nhân viên 5 LD4 Lãnh đạo quan tâm, động viên nhân viên LD5 Lãnh đạo đối xử công với nhân viên 5 5 DN4 Đồng nghiệp Anh/Chị đáng tin cậy MÔI TRƯỜNG, ĐIỀU KIỆN LÀM VIỆC DK1 Môi trường làm việc sẽ, đảm bảo điều kiện vệ sinh DK2 Nơi Anh/Chị làm việc an toàn 5 DK3 Được cung cấp đầy đủ trang thiết bị hỗ trợ cho công việc DK4 Thời gian làm việc hợp lý 5 Mức thu nhập đảm bảo cho sống TN2 Anh/Chị gia đình ĐỒNG NGHIỆP DN1 Đồng nghiệp Anh/Chị sẵn sàng giúp đỡ lẫn Anh/Chị đồng nghiệp quan phối hợp tốt DN2 làm việc DN3 Anh/Chị đồng nghiệp quan ln hịa đồng, thân thiện Trần Quốc Tuấn 84 CH QTKD 2016B Trường đại học Bách Khoa Hà Nội Viện Kinh tế & Quản lý BẢN CHẤT CÔNG VIỆC CV1 CV2 CV3 CV4 CV5 DL1 DL2 DL3 Công việc Anh/chị phù hợp với lực, chuyên ngành đào tạo Anh/chị Công việc cho phép phát huy khả cá nhân Cơng việc thú vị có thử thách Khối lượng cơng việc hợp lý Có động lực để sáng tạo công việc ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC Anh/ Chị cảm thấy hứng thú làm công việc Anh/Chị tự nguyện nâng cao kỹ để làm việc tốt Anh/ Chị sẵn sàng hy sinh quyền lợi cá nhân để hồn thành cơng việc 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN SỰ HỢP TÁC CỦA QUÝ ANH/CHỊ! Trần Quốc Tuấn 85 CH QTKD 2016B Trường đại học Bách Khoa Hà Nội Viện Kinh tế & Quản lý PHỤ LỤC SỐ BẢNG MÔ TẢ CƠNG VIỆC I THƠNG TIN CHUNG Chức danh cơng việc: Mã công việc: Ban Người đảm nhận công việc: Phịng: Địa điểm làm việc: Nhóm/tổ/bộ phận: Chức danh cơng việc người quản lý trực tiếp: Họ tên người quản lý trực tiếp: Số lượng nhân viên cấp dưới: Số lượng nhân viên báo cáo trực tiếp: Chức danh nhân viên báo cáo trực tiếp số lượng tương ứng: II MỤC ĐÍCH CỦA CƠNG VIỆC III CÁC TRÁCH NHIỆM CƠNG VIỆC CHÍNH Trách nhiệm cơng việc Khía cạnh đánh giá Nhiệm vụ hỗ trợ/kiêm nhiệm Khía cạnh đánh giá IV PHẠM VI THẨM QUYỀN RA QUYẾT ĐỊNH Quyết định Đề xuất Quyết định Chi tiêu tài Lựa chọn nhà cung cấp Thay đổi quy trình làm việc Quản lý nhân Quản lý hiệu V CÁC QUY TRÌNH, TIÊU CHUẨN CẦN TUÂN THỦ VI CÁC MỐI QUAN HỆ CÔNG VIỆC Trần Quốc Tuấn 86 CH QTKD 2016B Trường đại học Bách Khoa Hà Nội Viện Kinh tế & Quản lý Quan hệ nội Quan hệ bên VII YÊU CẦU VỀ SỬ DỤNG PHẦN MỀM, THIẾT BỊ Tên phần mềm, thiết bị Chứng chỉ/yêu cầu VIII YÊU CẦU VỀ NGOẠI NGỮ Ngôn ngữ Khả sử dụng Chứng 1= Cơ bản, 2= Trung cấp, 3= Trên trung cấp, 4= Cao cấp, 5= Trên cao cấp IX YÊU CẦU VỀ CÁC KIẾN THỨC VÀ KỸ NĂNG KHÁC Kiến thức, kỹ năng, khả yêu cầu khác Khả nắm vững áp dụng quy trình, sách (mức độ 1) * Khả giải vấn đề (mức độ 1) * Khả cập nhật liên tục kiến thức chuyên môn áp dụng vào công việc (mức độ 1)* Chú trọng vào chất lượng tiêu chuẩn (mức độ 1) * * Các lực mức độ lực mô tả chi tiết Từ điển kỹ X YÊU CẦU VỀ TRÌNH ĐỘ HỌC VẤN XI YÊU CẦU VỀ CÁC GIẤY PHÉP/CHỨNG CHỈ KÝ DUYỆT Người đảm nhận công việc (Ký & ghi rõ họ tên) Người quản lý trực tiếp Người quản lý vượt cấp (Ký & ghi rõ họ tên) (Ký & ghi rõ họ tên, chức danh) Trần Quốc Tuấn 87 CH QTKD 2016B Trường đại học Bách Khoa Hà Nội Viện Kinh tế & Quản lý PHỤ LỤC SỐ BẢNG ĐÁNH GIÁ THỰC HIỆN CƠNG VIỆC Họ tên: Vị trí cơng việc: Phịng: Ngày tiến hành đánh giá: Người đánh giá: Vị trí người đánh giá: Đánh giá từ: Phần 1: Các yếu tố chung Mức độ thực người lao động Yếu tố Khối lượng công việc Đáp ứng khối lượng công Xuất sắc việc giao Tốt Khá Hoàn thành Kết làm việc đảm bảo Xuất sắc xác, kỹ lượng, tin cậy Khá Hồn thành Khơng hồn thành Mức độ thực người lao động Thể hiểu biết cặn kẽ Xuất sắc kiến thức u cầu để hồn thành cơng việc Tốt Khá Hồn thành Khơng hồn thành Mức độ thực người lao động Yếu tố Mức độ tin cậy Tốt Yếu tố Hiểu biết cơng việc Khơng hồn thành Mức độ thực người lao động Yếu tố Chất lượng công việc Có thể tin cậy để lập kế Xuất sắc Tốt Khá Hoàn thành Khơng hồn thành hoạch hồn thành cơng việc giao Phần 2: Các yếu tố riêng Mức độ thực người lao động Yếu tố Tính tổ chức Thể khả lập kế Xuất sắc hoạch, thiết lập rthứ tự ưu tiên để đạt mục Trần Quốc Tuấn Tốt Khá Hồn thành 88 Khơng hồn thành CH QTKD 2016B Trường đại học Bách Khoa Hà Nội Viện Kinh tế & Quản lý Mức độ thực người lao động Yếu tố tiêu Quản lý khối lượng công việc theo cách thức tổ chức Mức độ thực người lao động Yếu tố Kỹ chuyên Tốt Khá Hồn thành mơn Mức độ thành thạo kỹ Xuất sắc Khơng hồn thành chun mơn địi hỏi cơng việc Mức độ thực người lao động Yếu tố Tính chủ động Khả thực công Xuất sắc việc mà không cần dẫn chi tiết Tốt Khá Hồn thành Khơng hồn thành Phần 3: Các yếu tố kỷ luật lao động Mức độ thực người lao động Yếu tố Thời làm việc Tuân thủ nội quy giấc Xuất sắc làm việc, hội họp, số thời gian làm việc thực tế nơi làm việc Tốt Hồn thành Khá Khơng hồn thành Mức độ thực người lao động Yếu tố Các quy định nơi làm Tốt Khá Hoàn thành việc Chấp hành chế độ báo cáo Xuất sắc định kỳ, quy trình thực công việc nơi làm việc Phần 4: Đánh giá tổng thể:……điểm Xuất sắc Tốt Chữ ký người lao động Khá Trần Quốc Tuấn 89 Khơng hồn thành Hoàn thành Chữ ký người đánh giá CH QTKD 2016B Trường đại học Bách Khoa Hà Nội Viện Kinh tế & Quản lý _ Chữ ký người phê duyệt Ngày Trần Quốc Tuấn tháng 90 năm CH QTKD 2016B Trường đại học Bách Khoa Hà Nội Viện Kinh tế & Quản lý PHỤ LỤC SỐ NHỮNG PHẨM CHẤT, TÍNH CÁCH LÃNH ĐẠO ĐƯỢC NHÂN VIÊN YÊU THÍCH- THEO QUAN ĐIỂM CỦA J.CRIBLIN - Phải gương tốt cho người xung quanh (tích cực, cần cù, có ngun tắc, có kiên trì, cơng bằng, khách quan,…) - Là hạt nhân đoàn kết khéo biết, biết phối hợp lao động tập thể - Tạo nên tinh thần lao động tốt: Tinh thần bao gồm bốn thành phần: Gắn bó với tập thể, tự giác thừa nhận mục tiêu công tác tập thể, tự giác cống hiến hết khả tình thần trách nhiệm cá nhân cao - Phải bảo vệ cấp dưới, đấu tranh chống sai lầm họ, bảo vệ đắn họ, hiểu họ, tin tưởng tôn trọng họ - Phải khiêm tốn - Biết trao quyền lực đầy đủ cho cấp - Hiểu rõ người biết sử dụng họ - Không thiên vị, trù dập - Phải bình tĩnh, tự chủ kể lúc hiểm nghèo - Có trí thức rộng lực thành thạo - Trước hết phải tự hiểu thân - Phải nhạy cảm - Ln hành động có hệ thống, có nguyên tắc kế hoạch, có tổ chức quản lý chặt chẽ - Có tính kiên trì, nhẫn nại - Có tư tưởng vững vàng - Phải ý thức tổ chức, quan, xí nghiệp thể thống Trần Quốc Tuấn 91 CH QTKD 2016B ... luận động lực làm việc người lao động doanh nghiệp Chương 2: Thực trạng động lực làm việc người lao động Tổng Công ty Hàng không Việt Nam Chương 3: Một số giải pháp nhằm nâng cao động lực làm việc. .. DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - TRẦN QUỐC TUẤN PHÂN TÍCH VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG TẠI TỔNG CÔNG TY HÀNG KHÔNG VIỆT NAM. .. TRẠNG ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG TẠI TỔNG CÔNG TY HÀNG KHÔNG VIỆT NAM 2.1 Giới thiệu tổng quan Tổng Công ty Hàng không Việt Nam 2.1.1 Giới thiệu chung - Tên tiếng Việt: Tổng Công ty Hàng