1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích và đề xuất một số giải pháp đẩy mạnh xây dựng nông thôn mới ở huyện lạc thủy tỉnh hòa bình

132 20 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 132
Dung lượng 0,92 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - HOÀNG THỊ THU HẰNG HOÀNG THỊ THU HẰNG PHÂN TÍCH VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH XÂY THƠN PHÂN TÍCH VÀ ĐỀDỰNG XUẤTNƠNG MỘT SỐ GIẢIMỚI PHÁP Ở HUYỆN LẠC THUỶ, TỈNH HỒ BÌNH ĐẨY MẠNH XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI Ở HUYỆN LẠC THUỶ, TỈNH HỒ BÌNH LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH HÀ NỘI - 2013 HÀ NỘI - 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - HOÀNG THỊ THU HẰNG HỒNG THỊ THU HẰNG PHÂN TÍCH VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH XÂY DỰNG NƠNG THƠN MỚI PHÂN TÍCH VÀ ĐỀ THUỶ, XUẤT MỘT GIẢI PHÁP Ở HUYỆN LẠC TỈNHSỐ HỒ BÌNH ĐẨY MẠNH XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI Ở HUYỆN LẠC THUỶ, TỈNH HỒ BÌNH Chun ngành: Quản trị kinh doanh Chun ngành: Quản trị kinh doanh LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN ÁI ĐOÀN NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN ÁI ĐOÀN HÀ NỘI - 2013 HÀ NỘI - 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Số liệu kết nghiên cứu luận văn hoàn toàn trung thực chưa sử dụng công bố cơng trình khác Mọi giúp đỡ cho việc thực luận văn cám ơn thơng tin trích dẫn luận văn ghi rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày 10 tháng 12 năm 2013 Tác giả luận văn Hoàng Thị Thu Hằng i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh mình, ngồi nỗ lực cố gắng thân, nhận giúp đỡ nhiệt tình nhiều cá nhân tập thể Nhân dịp này, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới giúp đỡ, bảo tận tình thầy, giáo Khoa Kinh tế Quản lý; Viện Đào tạo sau đại học Trường Đại học Bách khoa Hà Nội; đặc biệt quan tâm, dẫn tận tình PGS.Tiến sỹ Nguyễn Ái Đồn trực tiếp hướng dẫn tơi suốt q trình thực luận văn Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới phòng, ban huyện Lạc Thủy, tỉnh Hịa Bình, tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình nghiên cứu thu thập tài liệu phục vụ cho luận văn Qua tơi xin bày tỏ lịng biết ơn gia đình bạn bè giúp đỡ, động viên tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Tác giả luận văn Hoàng Thị Thu Hằng ii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CNH: Cơng nghiệp hố CSHT: Cơ sở hạ tầng DATP: Dự án thành phần GTNT: Giao thông nông thôn GTVT: Giao thông vận tải HĐND: Hội đồng nhân dân HĐH: Hiện đại hoá HTX: Hợp tác xã KT: Kinh tế KD: Kinh doanh LĐ: Lao động MTQG: Mục tiêu quốc gia NTM: Nông thôn QH: Quy hoạch SX: Sản xuất THCS: Trung học sở TTCN: Tiểu thủ công nghiệp THPT: Trung học phổ thông TTTT: Thông tin tuyên truyền UBND: Uỷ ban nhân dân VH: Văn hoá XD: Xây dựng XH: Xã hội iii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Đánh giá mức độ hồn thành nhóm tiêu chí Hạ tầng KT- XH Bảng 2.2 Đánh giá mức độ hoàn thành nhóm tiêu chí Kinh tế tổ chức SX Bảng 2.3 Đánh giá mức độ hồn thành nhóm tiêu chí VH- XH- MT Bảng 2.4 Đánh giá mức độ hoàn thành nhóm tiêu chí Hệ thống trị Bảng 3.1 Giải pháp thực QH xây dựng NTM giai đoạn 2010-2020 huyện Lạc Thủy Bảng 3.2 Giải pháp xây dựng thực DATP Bảng 3.3 Nội dung mục tiêu tiêu chí hạ tầng KT kỹ thuật Bảng 3.4 Nội dung nhóm tiêu chí KT tổ chức sản xuất đề án xây dựng NTM huyện Lạc Thủy Bảng 3.5 Nội dung nhóm tiêu chí VH, XH MT đề án xây dựng NTM huyện Lạc Thủy Bảng 3.6 Nội dung nhóm tiêu chí hệ thống chị XH an ninh, trật tự XH đề án xây dựng NTM huyện Lạc Thủy Bảng 3.7 Giải pháp vốn xây dựng NTM theo giai đoạn huyện Lạc Thủy Bảng 3.8 Ngày cơng bình qn/hộ tham gia xây dựng NTM iv MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Với gần 60% lực lượng lao động hoạt động lĩnh vực sản xuất nông nghiệp, 70% dân số khoảng 75% số người nghèo sống khu vực nơng thơn, nói nơng nghiệp, nơng dân, nơng thơn có vị trí chiến lược nghiệp CNH, HĐH đất nước, sở lực lượng quan trọng để phát triển KT XH bền vững, giữ vững ổn định trị, đảm bảo an ninh, quốc phịng; giữ gìn, phát huy sắc văn hóa dân tộc bảo vệ môi trường sinh thái đất nước Nhờ động lực to lớn sách đổi mới, Việt Nam đạt thành tựu đáng kể phát triển nông nghiệp, nông thôn từ năm đầu thập kỷ 90 Liên tục từ năm 1989, sản xuất nông nghiệp đạt mức tăng trưởng bình quân 4,3%/năm Năng suất nhiều loại tăng đáng kể, an ninh lương thực đảm bảo Việt Nam trở thành nước xuất gạo liên tục từ năm 1989, xếp thứ hai giới sản lượng gạo xuất với khoảng 4,5 triệu gạo/năm Có thể nói ngành nơng nghiệp nông thôn Việt Nam chặng đường dài thành công đường đổi mới, tạo sở thuận lợi cho nghiệp đổi tồn kinh tế Mặc dù nơng nghiệp nông thôn Việt Nam đứng trước nhiều thách thức to lớn Nơng nghiệp phát triển cịn bền vững, tốc độ tăng trưởng có xu hướng giảm dần, sức cạnh tranh thấp, chưa phát huy tốt nguồn lực cho phát triển sản xuất; nghiên cứu, chuyển giao khoa học - công nghệ đào tạo nguồn nhân lực hạn chế Việc chuyển dịch cấu kinh tế đổi cách thức sản xuất nông nghiệp chậm, phổ biến sản xuất nhỏ, phân tán; suất, chất lượng, giá trị gia tăng nhiều mặt hàng thấp Công nghiệp, dịch vụ ngành nghề phát triển chậm, chưa thúc đẩy mạnh mẽ chuyển dịch cấu kinh tế lao động nông thôn Nhằm khắc phục tồn tại, đẩy mạnh công phát triển nông thôn, BCH Trung ương Đảng lần thứ ban hành Nghị số 26-NQ/TW (2008) nông nghiệp, nông dân, nông thôn xác định mục tiêu tổng quát thời gian tới “Không ngừng nâng cao đời sống vật chất, tinh thần dân cư nơng thơn, hài hịa vùng, tạo chuyển biến nhanh vùng cịn nhiều khó khăn; nơng dân đào tạo có trình độ sản xuất ngang với nước tiên tiến khu vực đủ lĩnh trị, đóng vai trị làm chủ NTM Xây dựng nơng nghiệp phát triển tồn diện theo hướng đại, bền vững, sản xuất hàng hóa lớn, có suất, chất lượng, hiệu khả cạnh tranh cao, đảm bảo vững an ninh lương thực quốc gia trước mắt lâu dài Xây dựng NTM có kết cấu hạ tầng KT - XH đại; cấu kinh tế hình thức tổ chức sản xuất hợp lý, gắn nông nghiệp với phát triển nhanh công nghiệp, dịch vụ, đô thị theo quy hoạch; xã hội nông thôn ổn định, giàu sắc văn hóa dân tộc; dân trí nâng cao, mơi trường sinh thái bảo vệ; hệ thống trị nông thôn lãnh đạo Ðảng tăng cường Xây dựng giai cấp nông dân, củng cố liên minh cơng nhân - nơng dân - trí thức vững mạnh, tạo tảng KT - XH trị vững cho nghiệp CNH, HĐH, xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa” [2] Mặc dù văn chương trình xây dựng NTM ban hành, hướng dẫn cụ thể triển khai thực hầu hết địa phương nước [3] Tuy nhiên địa phương, đặc biệt cấp sở thuộc tỉnh miền núi bộc lộ nhiều lúng túng, vướng mắc trình đạo thực Những vướng mắc kể đến QH, việc huy động nguồn vốn góp, cơng tác giải phóng mặt bằng, chồng chéo văn hướng dẫn, trình độ quản lý phát triển nơng thơn cán lãnh đạo địa phương… Những khó khăn, vướng mắc ảnh hưởng khơng nhỏ tới tiến độ thực chương trình xây dựng NTM Huyện Lạc Thủy huyện miền núi tỉnh Hịa Bình, cách Thành phố Hịa Bình 79 km phía Nam Trong năm qua, huyện Lạc Thủy đẩy mạnh chương trình phát triển KT-XH nơng thơn chương trình bê tơng hóa kênh mương, làm đường nhựa, xây dựng trường học, trạm y tế thiết chế VH, thể dục thể thao đạt chuẩn quốc gia, chuyển đổi cấu mùa vụ, trồng vật nuôi, phát triển làng nghề…theo hướng xây dựng NTM [12] Mặc dù có nhiều cố gắng kết đạt khiêm tốn, CSHT huyện nhiều bất cập xây dựng thiếu quy hoạch, Lạc Thủy huyện nghèo, kinh tế huyện nơng, sản xuất hàng hóa chưa phát triển, đời sống nhân dân cịn khó khăn Triển khai thực Quyết định số 491/QĐ-TTg ngày 16/4/2009 Thủ tướng Chính phủ xây dựng NTM theo chuẩn NTM, nhiều xã thuộc huyện Lạc Thủy gặp nhiều khó khăn cần giải xuất phát điểm xã, huyện thấp, trình độ, lực đội ngũ cán hạn chế, đời sống nhân dân khó khăn Xuất phát từ vấn đề thực tiễn đặt cho công tác xây dựng NTM địa phương, tơi lựa chọn đề tài “Phân tích đề xuất số giải pháp đẩy mạnh xây dựng NTM huyện Lạc Thủy, tỉnh Hịa Bình” làm luận văn thạc sỹ Mục đích nghiên cứu Trên sở nhận thức lý luận thực tiễn kết mà sách Đảng Nhà nước Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng NTM mang lại cho tỉnh Hịa Bình nói chung huyện Lạc Thuỷ nói riêng, mục đích luận văn đánh giá thực trạng đề xuất số giải pháp nhằm đẩy mạnh công tác xây dựng NTM huyện Lạc Thuỷ Để thực mục đích nghiên cứu trên, luận văn có nhiệm vụ: - Phân tích đánh giá thực trạng xây dựng NTM địa bàn huyện Lạc Thuỷ, tỉnh Hồ Bình - Đề xuất giải pháp nhằm đẩy mạnh công tác xây dựng NTM huyện Lạc Thuỷ, tỉnh Hồ Bình Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu công tác xây dựng NTM, giải pháp xây dựng NTM huyện áp dụng địa bàn, nội dung giải pháp xây dựng NTM tiến độ thực nội dung số xã thuộc huyện Lạc Thủy Chủ thể nghiên cứu đề tài bao gồm hộ nông dân, cán cấp, tổ chức đoàn thể thuộc huyện Lạc Thủy, tỉnh Hịa Bình - Phạm vi nghiên cứu + Phạm vi không gian: Huyện Lạc Thủy, tỉnh Hịa Bình + Phạm vi thời gian Nguồn số liệu thu thập phục vụ cho việc nghiên cứu năm từ 2010 đến 2012 Thời gian tiến hành nghiên cứu: Từ tháng 01 năm 2013 đến tháng 11 năm 2013 Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu luận văn Để xem xét vấn đề cách khách quan, sát thực tiễn, luận văn vận dụng phép biện chứng triết học Mác xít, quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam Trên sở đó, luận văn vận dụng nhiều phương pháp nghiên cứu cụ thể kinh tế học xã hội như: so sánh, điều tra, phân tích, tổng kết thực tiễn thơng qua mơ hình Những đóng góp luận văn Trong q trình nghiên cứu, học viên tiếp thu thừa kế kết nhiều cơng trình khoa học liên quan đến chương trình, dự án hỗ trợ trực tiếp công tác xây dựng NTM Đảng Nhà nước Với phạm vi địa điểm nghiên cứu lựa chọn, luận văn có điểm sau đây: - Trình bày tương đối có hệ thống nhận thức lý luận nông thôn, NTM, công tác xây dựng nông thôn mới, nhân tố ảnh hưởng đến công tác xây dựng NTM - Đánh giá thực trạng công tác xây dựng NTM địa bàn huyện Lạc Thuỷ, tỉnh Hịa Bình * Để có nguồn vốn lớn để tiến hành xây dựng NTM, huyện Lạc Thuỷ đồng thực số giải pháp sau nhằm huy động tối đa nguồn vốn phục vụ Chương trình:  Đối với nguồn vốn hỗ trợ từ ngân sách nhà nước Ngân sách huyện chủ động ưu tiên, bố trí danh mục “Vốn chương trình XDNTM” dự tốn ngân sách cấp huyện hàng năm để hỗ trợ trực tiếp “lồng ghép”, cụ thể: - Vốn lồng ghép từ chương trình MTQG: Chương trình việc làm dạy nghề; giảm nghèo bền vững; nước vệ sinh môi trường nông thôn; y tế; dân số kế hoạch hố gia đinh; vệ sinh an tồn thực phẩm; văn hố, giáo dục đào tạo; phịng chống ma tuý; phòng chống tội phạm; sử dụng lượng tiết kiệm hiệu quả; ứng phó với biến đổi khí hậu; phịng chống HIV/AIDS; đưa thơng tin sở miền núi, vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo; khắc phục ô nhiễm cải thiện môi trường - Vốn lồng ghép từ chi thường xuyên hàng năm ngân sách huyện, xã dùng cho khuyến nông, khuyến công, hỗ trợ đào tạo nghề cho lao động nông thôn, đào tạo cán bộ, nguồn nhân lực - Ưu tiên bố trí nguồn vốn bổ sung có mục tiêu từ NSTW, NS tỉnh nguồn vốn đầu tư XDCB tập trung cho ngân sách huyện để hỗ trợ có mục tiêu cho dự án: Xây dựng trụ sở xã, nhà văn hoá trung tâm thể thao xã, thôn…  Nguồn thu tiền sử dụng đất Nguồn vốn NSNN thu từ đấu giá quyền sử dụng đất cho thuê đất, giao đất có thu tiền sử dụng đất dự án thực địa bàn xã (sau trừ chi phí đấu giá, tiền đền bù giải phóng mặt bằng, đầu tư sở hạ tầng đất đấu giá) Giải pháp huy động vốn thực theo quy trình cụ thể sau: - UBND xã đạo thôn kiểm kê, rà sốt tình hình quản lý sử dụng đất đai địa bàn hộ gia định, tổ chức, quan, đơn vị để lập biểu thống kê diện tích đất lấn chiếm trước năm 1993 (ngồi diện tích theo sổ đỏ), đất cơng ích, 112 đất cơng, đất chun dùng cần chuyển đổi mục đích sử dụng; UBND xã rà soát, phân loại, tổng hợp đề xuất UBND huyện xử lý, chuyển mục đích sử dụng đất để thu tiền sử dụng đất đấu giá quyền sử dụng đất theo quy định - UBND xã rà sốt diện tích đất địa bàn cho doanh nghiệp, tổ chức kinh tế, HTX, hộ gia đình thuê đất giao đất phải nộp tiền sử dụng đất hàng năm; dự kiến tiền thuê giao đất thu tiền sử dụng đất giai đoạn thực đề án XD NTM xã trình UBND huyện - UBND huyện trình UBND tỉnh phê duyệt kế hoạch diện tích đất đấu giá hàng năm tổ chức đấu giá đất thực việc chuyển mục đích sử dụng đất vườn, ao liền kề, đất xen kẹt khu dân cư - UBND xã kết thu tiền sử dụng đất từ dự án, số nộp tiền thuê đất doanh nghiệp, hộ dân doanh (số nộp vào NSNN Kho bạc nhà nước) lập biểu tổng hợp số liệu (có xác nhận KBNN) kèm theo soa giấy nộp tiền, lập văn đề nghị UBND huyện cấp lại cho NS xã theo danh mục dự án đủ điều kiện bố trí kế hoạch vốn đầu tư  Huy động vốn đầu tư doanh nghiệp, Hợp tác xã (HTX), tổ chức kinh tế hộ gia đình (gọi chung vốn doanh nghiệp): - UBND huyện lựa chọn định cho số doanh nghiệp đầu tư lĩnh vực sản xuất, kinh doanh như: Chế biến tiêu thụ sản phẩm nông lâm nghiệp; cấp nước sạch, xây dựng chợ; khu du lịch sinh thái Các doanh nghiệp tham gia đầu tư sản xuất khu vực nông thôn hưởng số chế, sách theo quy định hành Nhà nước tỉnh như: Chính sách đất đai, hỗ trợ đầu tư chế hỗ trợ lãi xuất vay ngân hàng doanh nghiệp để sản xuất kinh doanh - Các dự án có vốn đầu tư doanh nghiệp phần vốn doanh nghiệp đầu tư hạch tốn ghi thu, ghi chi vào ngân sách xã tổng hợp giá trị vốn đầu tư vào báo cáo toán đề án XDNTM xã, đồng thời ghi danh cơng khai kết đóng góp xây dựng q hương doanh nghiệp địa bàn xã  Đối với khoản đóng góp theo nguyên tắc tự nguyện nhân dân 113 UBND xã tổ chức tuyên truyền, phổ biến, vận động toàn dân để người dân hiểu có nhận thức đắn việc tham gia tự nguyện đóng góp xây dựng quê hương (với phương châm nhà nước nhân dân làm), tránh tình trạng áp đặt, phân bổ theo mệnh lệnh; huy động đóng góp ngày cơng lao động tham gia xây dựng vận động dân hiến đất mở rộng đường giao thông nông thôn; thực dồn điền đổi tạo quỹ đất dôi dư để xây dựng cơng trình giao thơng, thuỷ lợi nội đồng, cơng trình phúc lợi cơng cộng Các hộ gia đình tự cải tạo nhà ở, cơng trình phụ xuống cấp nghiêm trọng; xây dựng cải tạo cơng trình vệ sinh, chuồng trại chăn nuôi  Huy động vốn từ cộng đồng dân cư Vốn thực xã hội hố nguồn tài hợp pháp khác: Các khoản ủng hộ, đóng góp tự nguyện viện trợ khơng hồn lại Doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân nước cho dự án đầu tư (bằng tiền vật), thực theo chế độ quy định nhà nước b Giải pháp huy động đào tạo nguồn nhân lực Trong chủ trương thực xây dựng NTM, huyện Lạc Thủy xác định việc thành lập Ban phát triển thôn dựa danh sách người dân bầu lên BPTT đứng đại diện cho thôn tổ chức việc thực kế hoạch phát triển cộng đồng, tổ chức họp dân, tổng hợp ý kiến người dân xây dựng thành khung kế hoạch cụ thể, huy động tham gia người dân, làm cầu nối với cá nhân, tổ chức bên cộng đồng, BPTT có vai trị quan trọng việc thực nội dung hoạt động mơ hình Song song với hoạt động mơ hình, văn cam kết, hợp đồng ký kết người dân BPTT nhằm nâng cao vai trò trách nhiệm người dân công việc chung thôn Mặt khác, việc xây dựng hạng mục cơng trình mơ hình, người dân tự đứng mua vật liệu xây dựng gạch, cát, sỏi, xi măng, từ người dân thơn khai thác, sản xuất việc mua bán thực thơng qua giấy biên nhận có xác nhận xã để làm chứng từ tốn Chính điều tiết kiệm khoản tiền không nhỏ người dân chịu 114 thuế Như vậy, người dân thực tham gia việc định liên quan đến sống Thơng qua mơ hình, người dân cộng đồng chủ động xây dựng kế hoạch phát triển cho nhu cầu mà quan tâm Vai trị người dân thể rõ nét hoạt động Từ khích lệ lịng dân, tham gia nhiệt tình vào cơng xây dựng thơn xóm ngày giàu đẹp Vai trò người dân khơi dậy hoạt động khích lệ tham gia thành viên cộng đồng mà người dân nghèo trước thường an phận thủ thường Khi tự ti khơng cịn công sức, tiền của, thời gian họ bỏ khơng cịn yếu tố thiệt Với họ trực tiếp tham gia vào thực nhu cầu, mong muốn niềm vui khơn tả Như vậy, việc xây dựng qui chế kế hoạch phát triển thơn kêu gọi tồn dân ban ngành có liên quan tham gia Chính điều tạo nên tính dân chủ - nét đặc trưng bật, ưu việt mơ hình NTM có tham gia người dân thôn, Xây dựng nông thôn xây dựng đề án khả thi, để phơ trương, quảng cáo mà xem có đáp ứng phát triển kinh tế- xã hội, có đem lại lợi ích thiết thực cho người dân địa phương, cải thiện, nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho người dân, tạo nên hịa hợp, đồn kết thơn xóm, giàu đẹp cho q hương hay khơng Vì vậy, huyện Lạc Thuỷ trọng đến công tác đào tạo nguồn nhân lực Hiện Lạc Thủy có 48.825 người độ tuổi lao động, chiếm 79,91% dân số toàn huyện; dân số nam độ tuổi lao động 24.998 người, chiếm 51,2%, dân số nữ độ tuổi lao động 23.827 người, chiếm 48,8% Lao động nhóm 15-24 tuổi chiếm tỷ lệ cao (31,9%), tiếp đến nhóm 24-35 tuổi (22,5%), nhóm 35-44 tuổi (20,2%) thấp nhóm 55-59 tuổi (5,0%) Mặt khác, lực lượng lao động tiếp tục bổ sung qua năm, bình quân tăng khoảng 1,84% Đây hội tốt để phát triển nhân lực có chất lượng cao, đáp ứng nhu cầu xây dựng nông thôn mới, đưa Lạc Thủy trở thành vùng kinh tế động lực cơng 115 nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nông thôn, nâng cao đời sống vật chất tinh thần nhân dân Trên địa bàn Lạc Thủy có 01 trung tâm dạy nghề, 01 trung tâm giáo dục thường xuyên 01 trường Cao đẳng nghề Hàng năm, Trường Cao đẳng nghề điện Tây Bắc liên kết với trường mở lớp đào tạo như: Trung cấp địa chính, kế tốn, hành - văn phịng; lớp đại học kế tốn, luật kinh tế, quản trị doanh nghiệp… Ngồi ra, huyện Lạc Thủy cịn có Trung tâm bồi dưỡng trị trung tâm học tập cộng đồng 15 xã, thị trấn Bình quân hàng năm sở dạy nghề huyện cung cấp 2.000 lao động qua đào tạo, chiếm số đông nghề kỹ thuật trồng trọt, điện công nghiệp, điện dân dụng, may mặc… Thông qua chương trình tín dụng học sinh, sinh viên, Phịng giao dịch Ngân hàng sách xã hội Lạc Thủy tạo điều kiện cho học sinh, sinh viên địa bàn vay vốn học nghề Tính đến 31/12/2012, tổng dư nợ 468 hộ vay vốn cho 502 sinh viên theo học trường đại học, cao đẳng, trung cấp dạy nghề đạt 7.063 triệu đồng Nhờ có chương trình, nhiều học sinh, sinh viên có hồn cảnh đặc biệt khó khăn xã miền núi, xã nông hỗ trợ từ nguồn vốn ưu đãi Chính phủ; tồn huyện khơng có học sinh, sinh viên phải bỏ học thiếu tài trang trải chi phí học tập sinh hoạt Nếu năm 2006 tỷ lệ lao động qua đào tạo địa bàn 12.213 người, chiếm khoảng 16,1% đến năm 2012 14.320 người, chiếm tỷ lệ 29,33%, tốc độ tăng bình đạt 14,3%/năm c Giải pháp vật chất Bên cạnh việc đóng góp vốn tài chính, nhân lực chủ trương xây dựng NTM huyện Lạc Thủy kêu gọi tự nguyện tham gia hiến đất mở đường xây dựng NTM phát động thành phong trào thi đua sơi nổi, có sức lan tỏa tới tận hộ dân Trong xây dựng NTM, việc xây dựng sở vật chất, kết cấu hạ tầng chiếm khoảng thời gian khối lượng công việc vô lớn Đặc biệt, quỹ 116 đất ngày bị thu hẹp, việc người nơng dân tình nguyện hiến đất phục vụ lợi ích cơng cộng có ý nghĩa vơ lớn Việc vận động nhân dân hiến đất xã thực dân chủ rộng rãi, thực chất tất khâu như: Họp bàn với Bí thư chi bộ, trưởng thơn theo quy chế dân chủ với phương châm "Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra hưởng lợi "để vận động ” Thông báo chủ trương đầu tư, kế hoạch, dự án xây dựng, vấn đề người dân hưởng lợi sau cơng trình hồn thành; thành lập ban vận động cấp xã, xóm; tổ chức hội nghị dân chủ xã để quán triệt nội dung dự án triển khai kế hoạch vận đơộng nhân dân 3.2.4 Đẩy mạnh thông tin, tuyên truyền xây dựng NTM a) Giải pháp tuyên truyền gián tiếp - Để “dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra” việc xây dựng NTM, giải pháp tuyên truyền, vận động cấp ngành huyện Lạc Thủy coi trọng Trong đó, đài truyền huyện xã cần làm tốt công tác TTTT phổ biến chương trình xây dựng NTM mục tiêu, ý nghĩa nội dung hiệu đạt đề án để toàn thể nhân dân hiểu rõ - Lãnh đạo Đảng ủy, HĐND, UBND huyện Lạc Thủy cần đạo phối hợp chặt chẽ với tổ chức trị, lãnh đạo xã công tác tuyên truyền, vận động nhân dân tích cực hưởng ứng đồng lịng tham gia thực đề án b) Giải pháp tuyên truyền trực tiếp - Tập huấn chương trình NTM Để thực thành cơng chương trình xây dựng NTM việc nâng cao kiến thức, lực quản lý, điều hành thực thi cán xây dựng NTM cấp hoạt động cần thiết Do đó, Nghị xây dựng NTM huyện Lạc Thủy đề mục tiêu cụ thể: Đến năm 2013 có 40% cán xây dựng NTM cấp đào tạo, bồi dưỡng xây dựng NTM; đến năm 2015, có 75% cán xây dựng NTM đào tạo, bồi dưỡng xây dựng NTM; đến năm 2020, có 100% cán xây dựng NTM đào tạo, bồi dưỡng xây dựng NTM, với nhóm cán tham gia tập huấn sau: 117 - Cán cấp huyện bao gồm: cán phịng, ban có liên quan giao nhiệm vụ thực nội dung Chương trình xây dựng NTM, thành viên Ban đạo xây dựng NTM huyện; - Cán công chức xã theo qui định Nghị định số 121/2003/NĐ-CP ngày 21/10/2003 Chính phủ; cán Đảng, đồn thể; cán cấp tăng cường xã; cán nguồn diện qui hoạch xã; - Thành viên Ban Chỉ đạo xây dựng NTM cấp xã, Ban quản lý xây dựng NTM Ban giám sát cộng đồng; - Cán thơn bản: Bí thư chi thơn, trưởng thôn, thành viên Ban phát triển thôn Ban đạo xã giao cho Đồn TNCS Hồ Chí Minh phối hợp với Hội Phụ nữ, Hội Nông dân, Hội Cựu Chiến binh rà sốt trình độ văn hố, nguyện vọng học nghề, phân loại nghề nghiệp cần đào tạo để tham mưu cho ban đạo xã xây dựng kế hoạch đào tạo nghề cho lao động trẻ UBND xã, hợp tác xã dịch vụ nông nghiệp tạo điều kiện hỗ trợ công tác tập huấn kỹ thuật: Lựa chọn đối tượng tham dự, địa điểm tổ chức tập huấn điều kiện khác Tổ chức xây dựng câu lạc khuyến công xây dựng phương án hoạt động để nâng cao hiệu câu lạc khuyến công 118 KẾT LUẬN Sau thời gian tiến hành nghiên cứu, phân tích tình hình triển khai thực Chương trình xây dựng NTM địa bàn huyện Lạc Thuỷ, tỉnh Hồ Bình, tơi rút số kết luận sau: Thứ nhất, Xây dựng NTM chủ trương đắn Đảng Nhà Nước ta chủ trương có đầy đủ sở lý luận thực tiễn để thực thành công phạm vi nước địa bàn huyện Lạc Thuỷ Thứ hai, Là huyện dẫn đầu phong trào xây dựng NTM tỉnh Hồ Bình, sau ba năm thực Chương trình, huyện Lạc Thuỷ đạt kết quan trọng Tính đến tháng 12/2012, huyện có 6/13 xã đạt từ 10-14 tiêu chí; 7/13 xã đạt 5-9 tiêu chí theo Bộ tiêu chí quốc gia NTM áp dụng cho vùng trung du miền núi phía Bắc Một số tiêu chí khó thực giao thơng, thuỷ lợi, sở văn hố vật chất, mơi trường… Phấn đấu đến năm 2015, tồn huyện có 3/13 xã đạt xã NTM theo Bộ tiêu chí quốc gia XD NTM; năm 2020, huyện Lạc Thuỷ đạt huyện NTM Trong trình thực xây dựng NTM huyện Lạc Thuỷ nhiều điểm hạn chế: - QH xây dựng NTM huyện Lạc Thủy chất lượng lập QH chưa cao trình độ cơng tác QH cán xã, cán đơn vị tư vận hạn chế, chưa khảo sát, đánh giá thực trạng, thiếu tính kế thừa phát huy sắc VH, chạy theo tốc độ thị hóa, HĐH - Thiếu vốn để thực Dự án thành phần - Nhận thức số cán bộ, nhân dân chưa đắn chương trình MTQG xây dựng NTM Thứ ba, Quá trình thực chương trình xây dựng NTM huyện chịu ảnh hưởng tích cực tiêu cực nhiều yếu tố, bao gồm yếu tố mơi trường kinh tế-xã hội, sách nhà nước xây dựng NTM, điều kiện tự nhiên, kinh tế-xã hội địa phương, mức độ quan tâm, khả thực xây dựng NTM quyền địa phương, nguồn lực để thực chương trình Nhờ có vị trí địa lý thuận lợi; nguồn nhân lực dồi dào; quan tâm lãnh đạo địa 119 phương; cán xã nhiệt tình, gương mẫu, có trách nhiệm,… Song, bên cạnh đó, khó khăn tồn trình độ cán quản lý cịn kém, chưa có cán chuyên trách, ý thức người dân chưa cao thiếu vốn làm giảm tiến độ hồn thành tiêu chí cịn lại Cần có giải pháp để phát huy tính tích cực hạn chế mặt tiêu cực yếu tố Thứ tư, Để đẩy mạnh xây dựng NTM thời gian tới, địa phương cần áp dụng đồng nhiều giải pháp, giải pháp đẩy mạnh xây dựng NTM huyện Lạc Thủy triển khai thực hiện: - Giải pháp quy hoạch: Đẩy mạnh công tác tuyên truyền phổ biến nội dung quy hoạch, kế hoạch xây dựng nơng thơn mới, chế, sách để người dân tự giác tham gia công tác quy hoạch đầu tư phát triển theo quy hoạch; Lập kế hoạch đào tạo nâng cao lực lập, thẩm định quản lý quy hoạch xây dựng nông thôn cho đội ngũ cán thuộc đơn vị tư vấn địa phương, cán quản lý quy hoạch xây dựng cấp huyện, cấp xã; Đảm bảo nguồn kinh phí cho lập quy hoạch đầu tư phát triển theo quy hoạch - Giải pháp việc xây dựng triển khai DATP: Hiện địa phương tập trung vào thực nhóm nhóm dự án phát triển sản xuất nhóm dự án phát triển CSHT, nhóm dự án khác địa phương lúng túng thực Hướng dẫn, thường xuyên đôn đốc, kiểm tra việc thực để đẩy nhanh tiến độ - Giải pháp huy động nguồn lực: Các nguồn lực gồm có nguồn vốn (huy động nhiều hình thức: từ nguồn vốn hỗ trợ NSNN; từ nguồn thu tiền sử dụng đất; từ nguồn vốn đầu tư doanh nghiệp khoản đóng góp tự nguyện nhân dân); nguồn nhân lực (thực tốt sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn); nguồn cải vật chất người dân tự nguyện đóng góp (thơng qua tun truyền, vận động nâng cao ý thức tự giác người dân) - Giải pháp thông tin tuyên truyền: Tuyên tuyền sâu rộng huy động tham gia đông đảo nhân dân xây dựng NTM, coi tiêu chí đánh giá thành cơng chương trình xây dựng NTM địa phương 120 TÀI LIỆU THAM KHẢO Mai Thanh Cúc cs (2005), Giáo trình Phát triển nơng thơn, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Luyện Hữu Cử (2012), Một số trao đổi tiêu chí xây dựng nơng thôn mới, Hội thảo Xây dựng nông thôn Việt Nam - Những vấn đề lý luận thực tiễn, trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội Nguyễn Mậu Dũng, Nguyễn Mậu Thái (2012), Vai trò người dân xây dựng nông thôn mới: Kinh nghiệm từ thực tiễn, Hội thảo Xây dựng nông thôn Việt Nam – Những vấn đề lý luận thực tiễn, trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội Cù Ngọc Hưởng (2006), “Lý luận thực tiễn sách xây dựng NTM Trung Quốc”, Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển nông thôn Huyện uỷ Lạc Thuỷ (Nghị số 06-NQ/HU ngày 20/6/2011), Xây dựng nông thôn huyện Lạc Thuỷ giai đoạn 2011-2015, định hướng đến năm 2020 Ban đạo 800 huyện Lạc Thủy (Báo cáo số 09/BC-BCĐ, ngày 25/11/2012): Báo cáo sơ kết 03 năm thực Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn (2010-2012), kế hoạch 2013 huyện Lạc Thuỷ, tỉnh Hồ Bình Ban đạo 800 huyện Lạc Thuỷ (2012), Đề án xây dựng nông thôn huyện Lạc Thuỷ giai đoạn 2011-2020 Bộ NNPTNT, Bộ KHĐT, BTC (Thông tư liên tịch số 26/2011/TTLTBNNPTNT- BKHĐT- BTC ngày 13/04/2011), Hướng dẫn số nội dung thực Quyết định số 800/QĐ- TTg ngày 04/6/2010 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn giai đoạn 2010-2020 Thủ tướng Chính phủ (Quyết định số 491/QĐ- TTg ngày 16/04/2009), Về việc ban hành Bộ tiêu chí quốc gia nơng thơn 10 Thủ tướng Chính phủ (Quyết định số 800/QĐ- TTg ngày 04/06/2010), Phê duyệt Chương trình mục tiêu Quốc gia nơng thơn giai đoạn 2010- 2020 11 UBND huyện Lạc Thủy (Báo cáo số 102/BC-UBND, ngày 30/12/2010), Tình hình thực nhiệm vụ kinh tế-xã hội năm 2010 kế hoạch phát triển kinh tếxã hội năm 2011 huyện Lạc Thuỷ, tỉnh Hồ Bình 12 UBND huyện Lạc Thủy (Báo cáo số 98/BC-UBND, ngày 28/12/2011), Tình hình thực nhiệm vụ kinh tế-xã hội năm 2011 kế hoạch phát triển kinh tếxã hội năm 2012 huyện Lạc Thuỷ, tỉnh Hồ Bình 13 UBND huyện Lạc Thủy (Báo cáo số 116/BC-UBND, ngày 29/12/2012), Tình hình thực nhiệm vụ kinh tế-xã hội năm 2012 kế hoạch phát triển kinh tếxã hội năm 2013 huyện Lạc Thuỷ, tỉnh Hồ Bình 14 UBND huyện Lạc Thủy (2010), Quy hoạch tổng thể phát triển KT – XH huyện Lạc Thủy thời kỳ 2010 – 2020 15 UBND huyện Lạc Thủy (Quyết định số 651/QĐ-UBND ngày 05/7/2012), Phê duyệt Đề án xây dựng nơng thơn huyện Lạc Thuỷ, tỉnh Hồ Bình giai đoạn 2011-2020 16 UBND huyện Lạc Thủy (Quyết định số 1246/QĐ-UBND ngày 17/11/2010), việc thành lập Ban đạo thực chương trình thực chương trình MTQG xây dựng NTM giai đoạn 2010- 2020 huyện Lạc Thuỷ 17 Jang Heo (2009), Phong trào Seamaul - Hàn Quốc, http:/www.ipsard.gov.vn, truy cập ngày 26 tháng 10 năm 2013 18 Báo cáo Chính phủ tình hình thực kinh tế-xã hội năm 2009 nhiệm vụ năm 2010 http://chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/noidungtinhhinhthuchien?catego ryId=100002607&articleId=10051323, truy cập ngày 26 tháng 10 năm 2012 19 Báo cáo Chính phủ tình hình thực kinh tế-xã hội năm 2012 nhiệm vụ năm 2013 http://chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/noidungtinhhinhthuchien?categor yId=887&articleId=10001133, truy cập ngày 26 tháng 10 năm 2012 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu luận văn Những đóng góp luận văn Bố cục luận văn CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI 1.1 Một số khái niệm NTM xây dựng NTM 1.1.1 Khái niệm nông thôn 1.1.2 Khái niệm NTM cần thiết phải xây dụng NTM 1.1.3 Mục tiêu xây dụng NTM tiêu chí quốc gia NTM 1.1.3.1 Mục tiêu xây dựng NTM 1.1.3.2 Bộ tiêu chí Quốc gia xây dựng NTM 1.2 Nội dung xây dựng NTM 12 1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến công tác xây dựng NTM 14 1.3.1 Môi trường kinh tế - xã hội 14 1.3.2 Chính sách nhà nước xây dựng NTM 15 1.3.3 Điều kiện tự nhiên, kinh tế-xã hội địa phương 15 1.3.4 Mức độ quan tâm, khả thực xây dựng NTM quyền địa phương 16 1.4 Kinh nghiệm xây dựng NTM 17 1.4.1 Kinh nghiệm nước 17 1.4.2 Kinh nghiệm quốc tế (kinh nghiệm xây dựng NTM Hàn Quốc) 20 CHƯƠNG PHÂN TÍCH CƠNG TÁC XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI Ở HUYỆN LẠC THỦY, TỈNH HỊA BÌNH 27 2.1 Giới thiệu khái quát công tác xây dựng NTM Việt Nam chương trình xây dựng NTM huyện Lạc Thủy, tỉnh Hịa Bình 27 2.1.1 Khái quát chung công tác xây dựng NTM Việt Nam 27 2.1.2 Giới thiệu chung huyện Lạc Thủy, tỉnh Hòa Bình 30 2.1.2.1 Điều kiện tự nhiên 30 2.1.2.2 Điều kiện kinh tế- xã hội 31 2.1.3 Chương trình xây dựng NTM huyện Lạc Thủy, tỉnh Hịa Bình 35 2.1.3.1 Mục tiêu 35 2.1.3.2 Nội dung xây dựng NTM huyện Lạc Thuỷ (2010 - 2012), kế hoạch năm 2013 38 2.2 Phân tích tình hình thực chương trình xây dựng NTM huyện Lạc Thủy, tỉnh Hịa Bình giai đoạn 2010 - 2012 41 2.2.1 Đánh giá khái quát kết công tác xây dựng NTM huyện Lạc Thủy, tỉnh Hịa Bình 42 2.2.1.1 Kết công tác lập quy hoạch, đề án xây dựng nông thôn 43 2.2.1.2 Kết phát triển sản xuất, nâng cao thu nhập cho người dân nông thôn 43 2.2.1.3 Kết xây dựng sở hạ tầng thiết yếu 44 2.2.1.4 Kết kinh tế tổ chức sản xuất 47 2.2.1.5 Kết giáo dục, y tế, văn hóa mơi trường 48 2.2.1.6 Kết xây dựng hệ thống tổ chức trị xã hội vững mạnh gìn giữ an ninh, trật tự xã hội 49 2.2.2 Phân tích cơng tác xây dựng NTM huyện Lạc Thủy, tỉnh Hịa Bình theo nội dung hoạt động 49 2.2.2.1 Quy hoạch xây dựng NTM 49 2.2.2.2 Phát triển Hạ tầng kinh tế - xã hội nông thôn 53 2.2.2.3 Phát triển kinh tế đảm bảo an sinh xã hội 64 2.2.2.4 Phát triển văn hố, y tế, giáo dục bảo vệ mơi trường 69 2.2.2.5 Nâng cao chất lượng tổ chức sở Đảng, quyền, đồn thể trị-xã hội đảm bảo an ninh trật tự địa bàn 74 2.2.3 Phân tích công tác xây dựng NTM huyện Lạc Thủy, tỉnh Hịa Bình theo yếu tố ảnh hưởng 76 2.2.3.1 Môi trường kinh tế - xã hội 77 2.2.3.2 Chính sách nhà nước xây dựng nông thôn 78 2.2.3.3 Điều kiện tự nhiên, kinh tế-xã hội địa phương 81 2.2.3.4 Mức độ quan tâm, khả thực xây dựng NTM quyền địa phương 83 2.2.3.5 Nguồn lực để thực chương trình 87 2.3 Đánh giá chung 91 CHƯƠNG XÂY DỰNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH CÔNG TÁC XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI Ở HUYỆN LẠC THỦY, TỈNH HỊA BÌNH 93 3.1 Định hướng xây dựng NTM huyện Lạc Thủy, tỉnh Hịa Bình 93 3.1.1 Mục tiêu xây dựng NTM huyện Lạc Thủy, tỉnh Hịa Bình 93 3.1.2 Định hướng xây dựng NTM huyện Lạc Thủy, tỉnh Hịa Bình 95 3.2.1 Hồn thiện cơng tác quy hoạch 97 3.2.2 Hoàn thiện Xây dựng dự án thành phần 100 a Nội dung nhóm giải pháp phát triển sở hạ tầng 100 b Nội dung thực nhóm giải pháp tổ chức sản xuất 104 c Nội dụng thực nhóm giải pháp VH, XH MT 104 d Nội dụng thực nhóm giải pháp hệ thống trị, trật tự xã hội 106 3.2.3 Tăng cường huy động nguồn lực xây dựng NTM .108 a Nguồn vốn giải pháp huy động vốn 108 c Giải pháp vật chất .116 3.2.4 Đẩy mạnh thông tin, tuyên truyền xây dựng NTM 117 a) Giải pháp tuyên truyền gián tiếp .117 b) Giải pháp tuyên truyền trực tiếp .117 ... ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH XÂY DỰNG NƠNG THƠN MỚI PHÂN TÍCH VÀ ĐỀ THUỶ, XUẤT MỘT GIẢI PHÁP Ở HUYỆN LẠC TỈNHSỐ HỒ BÌNH ĐẨY MẠNH XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI Ở HUYỆN LẠC THUỶ, TỈNH HỒ BÌNH Chun... Chương 3: Xây dựng số giải pháp đẩy mạnh công tác xây dựng NTM huyện Lạc Thuỷ, tỉnh Hịa Bình CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI 1.1 Một số khái niệm NTM xây dựng NTM 1.1.1... Thuỷ, tỉnh Hồ Bình - Đề xuất giải pháp nhằm đẩy mạnh công tác xây dựng NTM huyện Lạc Thuỷ, tỉnh Hồ Bình Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu công tác xây dựng NTM, giải pháp xây dựng

Ngày đăng: 27/02/2021, 19:54

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Luyện Hữu Cử (2012), Một số trao đổi trong các tiêu chí xây dựng nông thôn mới, Hội thảo Xây dựng nông thôn mới ở Việt Nam - Những vấn đề lý luận và thực tiễn, trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số trao đổi trong các tiêu chí xây dựng nông thôn mới
Tác giả: Luyện Hữu Cử
Năm: 2012
3. Nguyễn Mậu Dũng, Nguyễn Mậu Thái (2012), Vai trò của người dân trong xây dựng nông thôn mới: Kinh nghiệm từ thực tiễn, Hội thảo Xây dựng nông thôn mới ở Việt Nam – Những vấn đề lý luận và thực tiễn, trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vai trò của người dân trong xây dựng nông thôn mới: Kinh nghiệm từ thực tiễn
Tác giả: Nguyễn Mậu Dũng, Nguyễn Mậu Thái
Năm: 2012
4. Cù Ngọc Hưởng (2006), “Lý luận thực tiễn và các chính sách xây dựng NTM của Trung Quốc”, Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận thực tiễn và các chính sách xây dựng NTM của Trung Quốc”
Tác giả: Cù Ngọc Hưởng
Năm: 2006
5. Huyện uỷ Lạc Thu ỷ (Nghị quyết số 06-NQ/HU ngày 20/6/2011), Xây dựng nông thôn mới huyện Lạc Thuỷ giai đoạn 2011-2015, định hướng đến năm 2020 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Huyện uỷ Lạc Thuỷ (Nghị quyết số 06-NQ/HU ngày 20/6/2011)
18. Báo cáo của Chính phủ về tình hình thực hiện kinh tế-xã hội năm 2009 và nhiệm vụ năm 2010.http://chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/noidungtinhhinhthuchien?categoryId=100002607&articleId=10051323, truy cập ngày 26 tháng 10 năm 2012 Link
19. Báo cáo của Chính phủ về tình hình thực hiện kinh tế-xã hội năm 2012 và nhiệm vụ năm 2013.http://chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/noidungtinhhinhthuchien?categoryId=887&articleId=10001133, truy cập ngày 26 tháng 10 năm 2012 Link
6. Ban chỉ đạo 800 huyện Lạc Thủy (Báo cáo số 09/BC-BCĐ, ngày 25/11/2012): Báo cáo sơ kết 03 năm thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới (2010-2012), kế hoạch 2013 huyện Lạc Thuỷ, tỉnh Hoà Bình Khác
7. Ban chỉ đạo 800 huyện Lạc Thuỷ (2012), Đề án xây dựng nông thôn mới huyện Lạc Thuỷ giai đoạn 2011-2020 Khác
8. Bộ NNPTNT, Bộ KHĐT, BTC (Thông tư liên tịch số 26/2011/TTLT- BNNPTNT- BKHĐT- BTC ngày 13/04/2011), Hướng dẫn một số nội dung thực hiện Quyết định số 800/QĐ- TTg ngày 04/6/2010 của Thủ tướng Chính phủ về phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2010-2020 Khác
9. Thủ tướng Chính phủ (Quyết định số 491/QĐ- TTg ngày 16/04/2009), Về việc ban hành Bộ tiêu chí quốc gia về nông thôn mới Khác
10. Thủ tướng Chính phủ (Quyết định số 800/QĐ- TTg ngày 04/06/2010), Phê duyệt Chương trình mục tiêu Quốc gia về nông thôn mới giai đoạn 2010- 2020 Khác
11. UBND huyện Lạc Thủy (Báo cáo số 102/BC-UBND, ngày 30/12/2010) , Tình hình thực hiện nhiệm vụ kinh tế-xã hội năm 2010 và kế hoạch phát triển kinh tế- xã hội năm 2011 huyện Lạc Thuỷ, tỉnh Hoà Bình Khác
12. UBND huyện Lạc Thủy (Báo cáo số 98/BC-UBND, ngày 28/12/2011) , Tình hình thực hiện nhiệm vụ kinh tế-xã hội năm 2011 và kế hoạch phát triển kinh tế- xã hội năm 2012 huyện Lạc Thuỷ, tỉnh Hoà Bình Khác
13. UBND huyện Lạc Thủy (Báo cáo số 116/BC-UBND, ngày 29/12/2012) , Tình hình thực hiện nhiệm vụ kinh tế-xã hội năm 2012 và kế hoạch phát triển kinh tế- xã hội năm 2013 huyện Lạc Thuỷ, tỉnh Hoà Bình Khác
14. UBND huyện Lạc Thủy (2010), Quy hoạch tổng thể phát triển KT – XH huyện Lạc Thủy thời kỳ 2010 – 2020 Khác
15. UBND huyện Lạc Thủy (Quyết định số 651/QĐ-UBND ngày 05/7/2012), Phê duyệt Đề án xây dựng nông thôn mới huyện Lạc Thuỷ, tỉnh Hoà Bình giai đoạn 2011-2020 Khác
16. UBND huyện Lạc Thủy (Quyết định số 1246/QĐ-UBND ngày 17/11/2010), về việc thành lập Ban chỉ đạo thực hiện chương trình thực hiện chương trình MTQG về xây dựng NTM giai đoạn 2010- 2020 huyện Lạc Thuỷ Khác
17. Jang Heo (2009), Phong trào Seamaul - Hàn Quốc, http:/www.ipsard.gov.vn, truy cập ngày 26 tháng 10 năm 2013 Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN