Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 101 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
101
Dung lượng
1,56 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI LÂM ANH THÔNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN KINH TẾ TƯ NHÂN TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH QUẢN LÝ KINH TẾ HÀ NỘI - 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI LÂM ANH THÔNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN KINH TẾ TƯ NHÂN TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN CHUYÊN NGÀNH QUẢN LÝ KINH TẾ MÃ SỐ ĐỀ TÀI: 2016BQLKT – HCM20 LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH QUẢN LÝ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS PHẠM THỊ THU HÀ HÀ NỘI - 2019 i LỜI CAM ĐOAN “Tơi xin cam đoan cơng trình khoa học tơi thực sở nghiên cứu tài liệu, thu thập thông tin quan sát, nghiên cứu thực trạng, đưa giải pháp với mong muốn phát triển thành phần kinh tế tư nhân Quận Các số liệu, kết nghiên cứu luận văn trung thực Các tư liệu, tài liệu sử dụng có nguồn dẫn rõ ràng” Tác giả Lâm Anh Thông ii LỜI CẢM ƠN Trước hết, tơi kính gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Giáo viên hướng dẫn PGS.TS Phạm Thị Thu Hà tận tình hướng dẫn, tạo điều kiện tốt giúp đỡ tơi suốt q trình thực đề tài Trân trọng cảm ơn Thầy giáo, Cô giáo Viện Kinh tế Quản lý – Trường Đại học Bách khoa Hà Nội truyền đạt kiến thức, phương pháp nghiên cứu khoa học tạo điều kiện cần thiết để tác giả triển khai hoàn thành đề tài yêu cầu Trân trọng cảm ơn nhà khoa học, tác giả cơng trình, viết có liên quan làm sở lý luận cho đề tài Trân trọng cảm ơn Văn phòng Quận uỷ quận 5, Văn phòng HĐND UBND quận 5, Chi Cục Thống kê quận cung cấp tư liệu, số liệu, hỗ trợ tác giả tiếp cận tài liệu để thực đề tài Tôi biết ơn người thân gia đình ln động viên, hỗ trợ tơi nhiều mặt suốt thời gian học tập nghiên cứu Tác giả mong muốn nhận hướng dẫn đóng góp ý kiến Q Thầy, Cơ để hồn thiện đề tài rút kinh nghiệm cho lần nghiên cứu sau Xin trân trọng cảm ơn./ Tác giả Lâm Anh Thông iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC BẢNG HÌNH vii PHẦN MỞ ĐẦU CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ TƢ NHÂN TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƢỜNG .8 1.1 Khái niệm quan niệm kinh tế, vấn đề sở hữu 1.1.1 Khái niệm kinh tế 1.1.2 Các quan niệm kinh tế 1.1.3 Về vấn đề sở hữu kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa .10 1.2 Kinh tế tư nhân, đặc điểm chất kinh tế tư nhân 12 1.2.1 Khái niệm kinh tế tư nhân 12 1.2.2 Bản chất kinh tế tư nhân 13 1.2.3 Đặc điểm kinh tế tư nhân 14 1.2.3.1 Đặc điểm chung 14 1.2.3.2 Đặc điểm kinh tế tư nhân địa bàn cấp quận 15 1.3 Vai trò kinh tế tư nhân 16 1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển kinh tế tư nhân .17 1.4.1 Các yếu tố vĩ mô 17 1.4.2 Các yếu tố vi mô 19 1.4.3 Các yếu tố nội doanh nghiệp 21 1.4.4 Các yếu tố nội địa phương 22 1.5 Phát triển kinh tế tư nhân kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam 23 1.5.1 Kinh tế thị trường kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa 23 1.5.2 Vị trí, vai trị kinh tế tư nhântrong kinh tế thị trường định hướng XHCN .25 1.5.3 Quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam phát triển kinh tế tư nhântrong kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa .27 iv 1.5.4 Thực trạng phát triển kinh tế tư nhân nước ta từ sau đổi đến 30 1.5.5 Các chế, sách nhằm phát triển kinh tế tư nhân trở thành động lực quan trọng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa 33 1.6 Kinh nghiệm phát triển kinh tế tư nhân địa phương khác .36 1.6.1 Kinh nghiệm Bình Dương 36 1.6.2 Kinh nghiệm Quận Quận 11 37 1.6.2.1 Kinh nghiệm Quận 37 1.6.2.1 Kinh nghiệm Quận 11 39 Tóm tắt Chƣơng 1: 40 CHƢƠNG PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG KINH TẾ TƢ NHÂN TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN 5, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH GIAI ĐOẠN 2011 – 2017 41 2.1 Đặc điểm tình hình kinh tế - xã hội Quận 5, Thành Phố Hồ Chí Minh 41 2.1.1 Đặc điểm Quận .41 2.1.2 Tình hình kinh tế - xã hội Quận trước 30/4/1975 43 2.1.3 Tình hình kinh tế - xã hội Quận từ năm 1975 đến năm 2010 44 2.1.3.1 Giai đoạn từ năm 1975 đến năm 1986 .44 2.1.3.2 Giai đoạn từ năm 1986 đến năm 2010 .46 2.2 Thực trạng kinh tế tư nhântrên địa bàn Quận 5, TPHCM giai đoạn 2011 – 2017 .51 2.2.1 Thương mại – dịch vụ .54 2.2.2 Công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp– xây dựng 58 2.2.2.1 Công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp 58 2.2.2.2 Xây dựng 63 2.3 Những tác động quyền địa phương kinh tế tư nhân 65 2.3.1 Những chủ trương quyền Thành Phố Hồ Chí Minh kinh tế tư nhân 65 2.3.2 Những tác động quyền quận kinh tế tư nhân quận 66 2.4 Đánh giá mặt tích cực hạn chế kinh tế tư nhân địa bàn Quận 67 2.4.1 Nhận xét chung kinh tế tư nhân quận 5: .67 2.4.2.Những mặt tích cực kinh tế tư nhân quận 68 v 2.4.3 Những mặt hạn chế kinh tế tư nhân quận .69 2.4.4 Nguyên nhân hạn chế kinh tế tư nhân địa bàn Quận 71 2.4.4.1 Nguyên nhân khách quan 71 2.4.4.2 Nguyên nhân chủ quan .71 Tóm tắt chƣơng 2: 72 CHƢƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP GÓP PHẦN PHÁT TRIỂN KINH TẾ TƢ NHÂN Ở QUẬN ĐẾN NĂM 2025 VÀ NHỮNG NĂM TIẾP THEO .73 3.1 Nhóm giải pháp doanh nghiệp hộ kinh doanh 73 3.1.1 Các doanh nghiệp, người kinh doanh cần xác định rõ mục tiêu, chiến lược kinh doanh 73 3.1.2 Luôn trọng xây dựng nguồn nhân lực có chất lượng, nâng cao trình độ tay nghề cho người lao động .74 3.1.3 Xây dựng hệ thống minh bạch tài doanh nghiệp, thượng tơn pháp luật, khắc phục tình trạng trốn thuế, lậu thuế, kinh doanh bất hợp pháp.75 3.1.4 Đề cao văn hóa kinh doanh, tôn trọng người tiêu dùng, tôn trọng đối tác, quan tâm bảo vệ thương hiệu sản phẩm 75 3.1.5 Khơng ngừng đổi mới, sáng tạo để phát triển bền vững 76 3.1.6 Nâng cao nhận thức trị doanh nghiệp 76 3.2 Nhóm giải pháp quản lý Nhà nước địa phương 77 3.2.1 Đối với địa phương nói chung 77 3.2.2 Đối với Quận 5, Thành phố Hồ Chí Minh .78 3.3 Đề xuất, kiến nghị với quan chức cấp Thành phố Trung ương .82 3.3.1 Tạo chế, sách để kinh tế tư nhân tiếp tục phát triển 82 3.3.2 Tạo lập môi trường đầu tư, kinh doanh thuận lợi cho phát triển kinh tế tư nhân 83 3.3.3 Hỗ trợ cho kinh tế tư nhân hội tiếp cận nguồn lực tài chính, đất đai .85 3.3.4 Có chế hỗ trợ hộ kinh doanh phát huy hiệu 86 Tóm tắt chƣơng 3: 86 KẾT LUẬN 87 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .90 vi DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT CNTB - Chủ nghĩa tư CNXH - Chủ nghĩa xã hội Công ty CP - Công ty Cổ phần Công ty TNHH - Công ty Trách nhiệm hữu hạn CN – TTCN - Công nghiệp – Tiểu thủ công nghiệp DNTT - Doanh nghiệp tư nhân HTX - Hợp tác xã KTTN - Kinh tế tư nhân NSNN - Ngân sách Nhà nước XHCN - Xã hội chủ nghĩa TBCN - Tư chủ nghĩa TP.HCM - Thành phố Hồ Chí Minh vii DANH MỤC BẢNG HÌNH Hình 1: Mơ hình áp lực cạnh tranh Michael Porter 21 Hình 2: Sơ đồ địa giới hành Quận 41 Hình 2.1 Cơ cấu loại hình KTTN quận .52 Hình 2.2: Số lượng KTTN quận phân theo ngành 52 Bảng 2.1a Thu ngân sách quận giai đoạn 2011 – 2017 53 Bảng 2.1b Thu NS từ khu vực Công Thương Nghiệp, DV .53 quận từ 2011 – 2017 53 Bảng 2.2a Số sở kinh doanh thương mại – dịch vụ quận .54 Bảng 2.2b Số lao động sở kinh doanh thương mại – dịch vụ quận .55 Bảng 2.3 Tổng mức bán lẻ hàng hoá theo giá hành 56 Bảng 2.4 Doanh thu dịch vụ lưu trú ăn uống theo giá hành 56 Bảng 2.5a Doanh thu vận tải, kho bãi dịch vụ hỗ trợ vận tải (theo loại hình KT) 57 Bảng 2.5b Doanh thu vận tải, kho bãi dịch vụ hỗ trợ vận tải (theo ngành KT) 58 Bảng 2.6 Số sở sản xuất công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp (CN – TTCN) quận 59 Bảng 2.7 Số lao động sở sản xuất CN – TTCN quận 59 Bảng 2.8 Giá trị sản xuất CN – TTCN 2011 – 2017 60 Bảng 2.9 Giá trị sản xuất ngành KTTN quận năm 2017 .61 Bảng 2.10 Số lượng sản phẩm công nghiệp chủ yếu quận từ 2011 – 2017 63 Bảng 2.11a Các đơn vị xây lắp nhà nước quận 63 Bảng 2.11b Lao động đơn vị xây lắp nhà nước quận .64 Bảng 2.12 Giá trị sản xuất xây lắp DN nhà nước quận .65 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Quận 5, quận nội thành xem trọng điểm kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh (TPHCM) Trước năm 1975, quận địa bàn quan trọng, thương trường sầm uất Sài Gòn – Gia Định, nhà tư sản lớn miền Nam tập trung khu vực Từ sau năm 1975 đến nay, kinh tế quận liên tục tăng trưởng mức cao, lúc kinh tế chung gặp khó khăn Doanh thu thương mại – dịch vụ tăng bình quân 19%/năm (tương ứng với Giá trị sản xuất ngành thương mại – dịch vụlà 12%/năm), giá trị sản xuất ngành cơng nghiệp – tiểu thủ cơng nghiệp tăng bình quân 10%/năm (tương ứng với giá trị sản xuất công nghiệp – xây dựng tính theo giá so sánh năm 2010 5%/năm); tỷ trọng thương mại – dịch vụ chiếm 80% cấu kinh tế quận, lực lượng kinh tế tư nhân giữ vai trò đặc biệt quan trọng.Theo kết tổng điều tra kinh tế năm 2017 Chi Cục Thống kê quận 5, đến cuối năm 2016 tồn quận có 19.785đơn vị doanh nghiệp nhà nước hộ cá thể hoạt động kinh doanh, 10 hợp tác xã Thu ngân sách nhà nước năm 2016 đạt 2.035 tỷ đồng, năm 2017 đạt 2.226 tỷ đồng Đặc biệt, nhiều doanh nghiệp tư nhân quận đóng góp cho kinh tế thành phố nước nhiều sản phẩm chủ lực như: sản phẩm dây cáp điện, sản phẩm nhựa gia dụng, nhựa công nghiệp, thực phẩm chế biến nhiều sản phẩm hàng hóa – dịch vụ khác.v.v Có thể nói, kinh tế tư nhân quận góp phần khơng nhỏ phát triển chung quận thành phố Tuy nhiên, phát triển kinh tế tư nhân (KTTN) quận chưa tương xứng với tiềm năng, mạnh Cơ chế quản lý sách cịn nhiều bất cập, nên chưa khai thác triệt để lợi KTTN TPHCM nói chung quận nói riêng Các doanh nghiệp tư nhân, phần lớn doanh nghiệp nhỏ vừa, sử dụng nhiều lao động giản đơn, hàm lượng kỹ thuật thấp, sức cạnh tranh yếu; hoạt động hộ sản xuất – kinh doanh cá thể mang tính tự phát, manh mún, vốn phân tán, chủ yếu tập trung ngành bán lẻ, ăn uống, dịch vụ… nên trước xu tồn cầu hóa, hội nhập kinh tế quốc tế gặp khơng khó khăn Do đó, cần có quan điểm, định hướng đắn hệ thống giải pháp đồng bộ, phù hợp để khơi dậy khai thác có hiệu tiềm năng, mạnh, góp phần xây dựng 78 tiếp cận khai thác sử dụng Khẩn trương xây dựng phát triển hệ thống sở liệu tập trung, thống nhất, tích hợp khu vực kinh tế tư nhân - Khuyến khích, hỗ trợ kinh tế tư nhân đầu tư vào hoạt động nghiên cứu phát triển, ứng dụng, chuyển giao công nghệ tiên tiến Hoàn thiện bảo đảm thực thi hiệu pháp luật sở hữu trí tuệ Phát triển quỹ hỗ trợ đổi sáng tạo ứng dụng cơng nghệ Áp dụng sách thuế, hỗ trợ tài chính, tiếp cận nguồn vốn ưu đãi phù hợp với hoạt động nghiên cứu, đổi mới, đại hóa cơng nghệ Kết nối doanh nghiệp, ý tưởng khởi nghiệp, đổi sáng tạo với nhà đầu tư, quỹ đầu tư - Ưu tiên phát triển khu công nghệ cao, vườn ươm công nghệ cao doanh nghiệp khoa học – công nghệ Đẩy mạnh đầu tư, phát triển sở nghiên cứu khoa học – công nghệ, đội ngũ nhà khoa học Tăng cường hợp tác nước quốc tế nghiên cứu phát triển, ứng dụng khoa học – công nghệ; mua bán, chuyển giao sản phẩm khoa học, cơng nghệ Đẩy mạnh thương mại hóa sản phẩm nghiên cứu khoa học, công nghệ 3.2.2 Đối với Quận 5, Thành phố Hồ Chí Minh Quy mơ tổ chức, mức độ đóng góp kinh tế tư nhân địa bàn Quận nói riêng Thành phố Hồ Chí Minh nói chung đề cập chứng minh phần luận văn Kinh tế tư nhân góp phần tích cực tạo cho Quận tiềm lực lớn kinh tế, văn hóa, xã hội Đảng quyền Quận cần có nghiên cứu, khảo sát, đánh giá cách đầy đủ, khách quan, nghiêm túc vai trò lực lượng kinh tế tư nhân địa bàn; sở xây dựng mục tiêu, định hướng tạo điều kiện cho lực lượng phát triển cách hợp lý, khắc phục tình trạng tự phát phân tán - Các giải pháp quy hoạch định hướng phát triển kinh tế quận + Xây dựng quy hoạch chi tiết phát triển kinh tế tư nhân địa bàn đến năm 2025 theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa; trọng định hướng cấu ngành nghề, lĩnh vực hoạt động vốn xem mạnh quận (như: công nghiệp sản xuất nhựa, điện, điện tử, hàng gia dụng; chế biến thực phẩm; dịch vụ nhà hàng, khách sạn, ăn uống; dịch vụ tài chính, v.v ); định hướng cho doanh nghiệp tư nhân bước đầu tư nâng cao chất lượng sản phẩm, dịch vụ, tăng sức cạnh tranh thị trường 79 + Tạo điều kiện cho doanh nghiệp tư nhân tham gia thực dự án xây dựng hạ tầng, cơng trình cơng cộng nguồn vốn ngân sách địa phương + Quy hoạch, xếp lại chợ có, hình thành trung tâm thương mại phù hợp với phát triển chung quận; nâng cấp chợ đầu mối (An Đông, Đồng Khánh, Kim Biên, Tân Thành ); phố chun doanh (phố đơng dược Hải Thượng Lãn Ơng; khu vải sợi Sối Kình Lâm; phố sản xuất đầu lân, đèn lồng Lương Nhữ Học; ) theo hướng văn minh, đại Hoàn thiện khu phố cổ (ở phường 10) gắn với việc tôn tạo, quản lý, sử dụng di tích lịch sử văn hóa (ở phường 11, phường 14) để khai thác phát triển dịch vụ du lịch + Khơng doanh nghiệp tư nhân quận có khả mở rộng quy mơ hoạt động, xây dựng thêm nhà xưởng, chi nhánh địa phương khác (như: Tân Cường Thành xây dựng nhà máy Thủ Đức, Đà Nẵng; Phước Thành mở chi nhánh Hải Phòng; Kiện Năng xây nhà xưởng Mỹ Tho – Tiền Giang ) Các quan quản lý nhà nước quận cần quan tâm, tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp tư nhân phát triển mạng lưới kinh doanh, mở rộng thị trường, tổ chức hệ thống phân phối, bán sản phẩm, tạo điều kiện để doanh nghiệp tận dụng tốt hội kinh doanh Sự phát triển doanh nghiệp đóng góp tích cực cho nguồn thu ngân sách quận - Các giải pháp hỗ trợ thông tin, khoa học công nghệ + Thường xuyên tổ chức buổi gặp gỡ, tọa đàm, đối thoại lãnh đạo quan ban, ngành quận thành phố với cộng đồng doanh nghiệp tư nhân để thơng tin cho họ tình hình kinh tế - xã hội quận thành phố; đồng thời lắng nghe ý kiến họ đóng góp xây dựng cho nghiệp phát triển kinh tế cơng nghiệp hóa, đại hóa quận 5, thành phố Hồ Chí Minh Từ có giải pháp phù hợp với thực tiễn, đáp ứng nguyện vọng người kinh doanh + Xây dựng, phát triển mạng lưới thơng tin, hình thành mạng lưới dự báo giúp doanh nghiệp tư nhân, hộ kinh doanh lựa chọn công nghệ, xây dựng phương án kinh doanh mở rộng thị trường Hỗ trợ cho doanh nghiệp, người kinh doanh mở rộng thương mại điện tử xây dựng thương hiệu sản phẩm 80 - Giải pháp phát triển du lịch + Xây dựng kế hoạch tổ chức khu vực ẩm thực đường phố ; tiếp tục hỗ trợ phát triển quy mô chất lượng sản phẩm Phố vàng, bạc, đá trang sức, Phố Đông y, Phố chuyên doanh thời trang, xây dựng Đề án phát triển Phố lồng đèn trung thu thành sản phẩm du lịch đặc thù Quận Kết nối chương trình du lịch lữ hành với điểm đến du lịch Phố chuyên doanh + Mở rộng kênh phân phối, tăng cường truyền thông tái Cẩm nang du lịch Quận ; phát triển sản phẩm gắn với hoạt động du lịch mùa lễ hội : lễ hội Nguyên tiêu, tết Trung thu…Chỉnh trang sở hạ tầng phục vụ du lịch, nâng cao chất lượng chương trình lễ hội, phát triển sản phẩm du lịch để thu hút du khách ; lắp đặt hệ thống wifi điểm di tích, điểm dừng chân tuyến phố chuyên doanh ; xây dựng 01 trạm thông tin 24/7 cung cấp thông tin hỗ trợ khách du lịch địa bàn quận ; triển khai thực cấp biển hiệu đạt chuẩn phục vụ du khách địa bàn - Các giải pháp hành chính, quản lý nhà nước + Tích cực cải tiến thủ tục hành Các quan chức quận cần hỗ trợ cho người kinh doanh thủ tục đăng ký kinh doanh, tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp hoạt động; định hướng, hướng dẫn cho họ ngành nghề phù hợp với mạnh, với điều kiện họ phù hợp với quy hoạch chung quận + Khuyến khích, tạo điều kiện, hỗ trợ cho hộ kinh doanh mở rộng quy mô, nâng cao hiệu hoạt động, tự nguyện liên kết hình thành tổ chức hợp tác chuyển đổi sang hoạt động kinh doanh theo mơ hình doanh nghiệp thơng qua sách như: miễn, giảm thuế thu nhập doanh nghiệp, tiền sử dụng đất năm đầu hoạt động; tư vấn, hướng dẫn thủ tục thành lập doanh nghiệp, xây dựng phương án sản xuất kinh doanh; tổ chức công tác tài chính, kế tốn; cung cấp thơng tin; hướng dẫn quản trị doanh nghiệp tư vấn pháp luật… + Phát triển, nâng cao hiệu lực, hiệu hệ thống thiết chế giải tranh chấp kinh tế, dân : hòa giải, trọng tài, tòa án kinh tế, công tác thi hành án Mở rộng tăng cường hệ thống dịch vụ tư vấn hỗ trợ pháp lý cho hoạt động sản xuất kinh doanh theo u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa 81 + Hỗ trợ thủ tục pháp lý giúp cho sở, doanh nghiệp nhỏ vay vốn với lãi suất thấp; mua thuê nhà xưởng, mặt sản xuất kinh doanh phải di dời để mở rộng sản xuất; hỗ trợ việc tái cấu trúc công ty, giúp máy công ty hoạt động hiệu + Mẫu hóa báo cáo để tạo điều kiện cho doanh nghiệp tư nhân báo cáo xác tình hình lao động, tình hình tài chính, tình hình sản xuất kinh doanh, tình trạng máy móc thiết bị… đơn vị; để từ có giải pháp giúp doanh nghiệp phát triển nhanh hướng, hạn chế tình trạng báo cáo khơng rõ ràng, xác + Xây dựng kế hoạch hỗ trợ, xúc tiến thương mại, tiếp cận thị trường Hàng năm, phối hợp tổ chức hội chợ, triển lãm theo quy mô hợp lý tạo điều kiện cho doanh nghiệp tư nhân tham gia, nhằm thúc đẩy nâng cao chất lượng hoạt động sản xuất kinh doanh, mở rộng thị trường tiêu thụ hàng hóa + Tạo điều kiện cho câu lạc doanh nghiệp, câu lạc khoa học công nghệ hoạt động nhằm tăng cường giao lưu, học hỏi, truyền nghề, kết nối dự án kết nghiên cứu khoa học công nghệ Phối hợp tổ chức buổi giao lưu, phiên chợ công nghệ để nhà khoa học, doanh nhân gặp gỡ, bàn bạc, trao đổi công nghệ + Phát huy vai trò Trung tâm hỗ trợ kinh tế quận theo hướng trung gian nhà nước doanh nghiệp; phổ biến, giải thích, hướng dẫn cho doanh nghiệp chủ tương, sách, định hướng phát triển; đầu mối xúc tiến thương mại; hỗ trợ cho doanh nghiệp cải tiến công nghệ, máy móc, thiết bị, mở rộng mặt sản xuất, tuyển dụng lao động huấn luyện nhân viên.v.v… + Ra mắt trung tâm hỗ trợ doanh nghiệp khởi nghiệp Trung tâm hỗ trợ Phát triển kinh tế Cung ứng lao động quận Tổ chức hội nghị hỗ trợ, tuyên truyền, vận động hộ kinh doanh phát triển lên doanh nghiệp; thành lập điểm hỗ trợ doanh nghiệp, hộ kinh doanh thực chuyển đổi loại hình kinh doanh; bổ sung, cập nhật quy định pháp luật sách, chương trình hỗ trợ hành cho doanh nghiệp, hộ kinh doanh lên doanh nghiệp + Tổ chức kết nối với ngân hàng thương mại địa bàn quận để triển khai chương trình vay vốn hỗ trợ lãi suất đến doanh nghiệp hộ kinh doanh địa bàn Tổ chức hội thảo, hội nghị tiếp xúc đối thoại quyền quận 82 doanh nghiệp, hộ kinh doanh địa bàn theo lĩnh vực + Các quan chức quận Ủy ban nhân phường phối hợp công tác kiểm tra, kiểm sốt, tránh tình trạng chồng chéo gây khó cho doanh nghiệp tránh tình trạng lơi lỏng quản lý Phối hợp chặt chẽ kiểm tra thường xuyên để ngăn chặn kịp thời xử lý vi phạm sản xuất kinh doanh hàng giả, hàng nhái, hàng chất lượng Thông qua kênh thông tin để kịp thời nắm bắt tình hình, diễn biến hoạt động đơn vị kinh tế, đề xuất hướng xử lý, ngăn chặn tình trạng số nhà đầu bắt tay làm giá, thao túng thị trường + Quận cần đầu tư sở vật chất trang thiết bị đội ngũ giáo viên cho Trường dạy nghề; đổi mục tiêu, nội dung phương pháp đào tạo trường Theo đó, mục tiêu đào tạo đào tạo lao động có kỹ trình độ đủ sức thích ứng với thay đổi công nghệ, đáp ứng yêu cầu nhà tuyển dụng lao động Nội dung đào tạo phải nhằm nâng cao tri thức, kỹ năng, thái độ người học thơng qua q trình học tập phát triển lực học viên, để sau khóa học, học viên tự tin lựa chọn cơng việc địi hỏi nhà tuyển dụng trả lương tương xứng + Quận cần rà soát, thống kê doanh nghiệp, sở sản xuất – kinh doanh có nhu cầu sử dụng lao động địa bàn, phân loại ngành nghề, cấp độ lao động, thực trạng dự báo khả sử dụng lao động tương lai ; đồng thời, thống kê số người độ tuổi lao động địa bàn chưa có việc làm ổn định; người diện trợ vốn chương trình giảm nghèo để có kế hoạch đào tạo cho phù hợp Đồng thời làm trung gian kết nối cho doanh nghiệp với trường dạy nghề quận để mục tiêu đào tạo yêu cầu sử dụng lao động gặp 3.3 Đề xuất, kiến nghị với quan chức cấp Thành phố Trung ƣơng 3.3.1 Tạo chế, sách để kinh tế tƣ nhân tiếp tục phát triển - Cần tạo đồng thuận cao hệ thống trị xã hội khuyến khích, tạo điều kiện phát triển kinh tế tư nhân.Phát huy mạnh tiềm to lớn kinh tế tư nhân phát triển kinh tế - xã hội phải đôi với khắc phục có hiệu mặt trái phát sinh trình phát triển kinh tế tư nhân - Hầu hết doanh nghiệp, đặc biệt doanh nghiệp tư nhân mong muốn sách kinh tế rõ ràng, ổn định Vì vậy, Nhà nước cần xây dựng hệ thống pháp luật ổn định, minh bạch để cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh, làm cho 83 người dân an tâm, mạnh dạn đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa Khắc phục nội dung chưa rõ ràng, chồng chéo văn pháp luật Cụ thể là: + Sửa đổi quy định chi tiết thi hành Luật thuế theo hướng đơn giản thủ tục, hợp lý chặt chẽ nội dung, điều giúp quản lý tốt hơn, phù hợp tình hình thực tế, khuyến khích doanh nghiệp minh bạch khai báo nộp thuế, hạn chế tình trạng hệ thống sổ sách kế toán phân tích phần + Cần sửa đổi Luật cạnh tranh cho phù hợp tình hình thực tế, thực tạo “sân chơi” bình đẳng cho thành phần kinh tế, kinh tế tư nhân, khắc phục tình trạng “Luật cạnh tranh” bó tay với “độc quyền”; sớm ban hành luật chống độc quyền, hình thành khuôn khổ pháp luật đảm bảo cạnh tranh lành mạnh kiểm soát độc quyền, hạn chế tượng tiêu cực kinh doanh + Tiếp tục rà soát kiên thực việc bãi bỏ giấy phép không cần thiết, không phù hợp với Luật doanh nghiệp, bỏ quy định vốn pháp định hầu hết ngành kinh doanh thông thường; bãi bỏ khoản phí, lệ phí khơng hợp lý - Có chế, sách tạo điều kiện để kinh tế tư nhân tích cực tham gia vào q trình hội nhập kinh tế quốc tế Hỗ trợ kinh tế tư nhân tiếp cận, khai thác hội hội nhập quốc tế, mở rộng thị trường, đẩy mạnh đầu tư thương mại quốc tế; xóa bỏ rào cản bất hợp lý kinh tế tư nhân tham gia thương mại, đầu tư quốc tế Tạo điều kiện để kinh tế tư nhân phát triển, nâng cao lực, bước tham gia sâu, vững vào chuỗi giá trị khu vực toàn cầu - Xây dựng sách tạo điều kiện để kinh tế tư nhân tham gia vào trình cấu lại doanh nghiệp nhà nước thơng qua việc góp vốn, mua cổ phần; thúc đẩy liên kết theo chuỗi giá trị doanh nghiệp nhà nước doanh nghiệp tư nhân…Đẩy mạnh xã hội hóa, tạo điều kiện cho kinh tế tư nhân tham gia cung cấp dịch vụ công 3.3.2 Tạo lập môi trƣờng đầu tƣ, kinh doanh thuận lợi cho phát triển kinh tế tƣ nhân - Triển khai thực đồng giải pháp ổn định kinh tế vĩ mơ, kiểm sốt lạm phát, đẩy mạnh q trình cấu lại kinh tế gắn với đổi mô hình tăng trưởng.Hồn thiện chế, sách thu hút đầu tư tư nhân bảo đảm hoạt động kinh tế tư nhân theo chế thị trường 84 - Thể chế hóa đầy đủ bảo đảm thực nghiêm minh quyền tự kinh doanh, quyền sở hữu tài sản, quyền, nghĩa vụ dân tổ chức, cá nhân theo quy định pháp luật - Có chế, sách khuyến khích thành lập doanh nghiệp tư nhân; thu hẹp lĩnh vực kinh doanh có điều kiện, tạo điều kiện để kinh tế tư nhân đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh ngành, lĩnh vực, địa bàn mà pháp luật không cấm, phù hợp với chiến lược phát triển kinh tế - xã hội thời kỳ - Hoàn thiện bảo đảm thực thi minh bạch, hiệu sách hỗ trợ phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa, phong trào khởi nghiệp, đổi sáng tạo; tạo tiền đề hình thành tập đồn kinh tế tư nhân sở hữu hỗn hợp, bao gồm việc góp vốn vào tập đồn kinh tế nhà nước có tiềm lực vững mạnh, đủ sức cạnh tranh, tham gia mạng sản xuất, chuỗi giá trị khu vực tồn cầu, đặc biệt lĩnh vực cơng nghiệp chế biến, chế tạo, điện tử, nông nghiệp - Bảo đảm chế, sách khuyến khích, hỗ trợ phát triển kinh tế tư nhân phù hợp với chế thị trường thúc đẩy tính tự chủ, cạnh tranh kinh tế tư nhân; không biến chế, sách hỗ trợ phát triển kinh tế tư nhân như: chấp thuận, xác nhận, chứng nhận đáp ứng điều kiện, tiêu chuẩn chuyên môn kỹ thuật thành giấy phép con, gây cản trở hoạt động kinh tế tư nhân - Phát triển mạnh mẽ, thông suốt, đồng thị trường, hệ thống lưu thông, phân phối hàng hóa, dịch vụ nước, đặc biệt thị trường tư liệu sản xuất; có biện pháp hiệu ổn định thị trường tiêu thụ sản phẩm;tăng cường cơng tác phịng chống gian lận thương mại, thao túng, chi phối thị trường - Xóa bỏ chế can thiệp hành trực tiếp, bao cấp thị trường hoạt động sản xuất kinh doanh tạo bất bình đẳng tiếp cận nguồn lực xã hội, trọng tâm vốn đất đai, hội kinh doanh ảnh hưởng đến khả cạnh tranh kinh tế tư nhân Tăng cường tính minh bạch kiểm soát độc quyền kinh doanh, bảo đảm cạnh tranh lành mạnh thị trường - Tập trung phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội đồng bộ, đại, giao thông, lượng, viễn thơng, thị, cấp nước, thủy lợi, xử lý chất thải, dịch vụ hậu cần tạo điều kiện thuận lợi cho kinh tế tư nhân tiếp cận, sử dụng bình đẳng, với chi phí hợp lý 85 3.3.3 Hỗ trợ cho kinh tế tƣ nhân hội tiếp cận nguồn lực tài chính, đất đai Vấn đề tài chính, đất đai ln mối bận tâm doanh nghiệp, doanh nghiệp tư nhân Họ tiếp cận nguồn vốn đầu tư phát triển Nhà nước khó vay vốn ngân hàng; mặt khác, họ gặp nhiều khó khăn việc mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh vấp phải rào cản từ vấn đề đất đai (quyền sử dụng đất, giá đất, thủ tục chuyển nhượng ) Để giúp cho doanh nghiệp mạnh dạn đầu tư, phát triển, cần có hỗ trợ Nhà nước sách tài chính, đất đai Cụ thể là: - Cơ cấu lại phát triển nhanh, an tồn, hiệu qủa thị trường tài chính, thị trường tiền tệ thị trường vốn; tạo điều kiện bình đẳng, thuận lợi cho kinh tế tư nhân tiếp cận vay vốn ngân hàng, huy động vốn thị trường chứng khoán, phát hành trái phiếu doanh nghiệp sử dụng dịch vụ tài với chi phí hợp lý - Giữ lãi suất ổn định mức hợp lý, đơn giản hóa thủ tục vay vốn Có chế bảo lãnh tín dụng, thuê mua tài chính, cho vay tín chấp tạo điều kiện cho doanh nghiệp nhỏ vừa vay vốn ngân hàng tổ chức tín dụng thức Điều góp phần hạn chế hoạt động phi thức tiềm ẩn nhiều rủi ro -Tạo điều kiện cho doanh nghiệp tư nhân tiếp cận nguồn vốn ưu đãi việc vay vốn theo dự án tham gia liên doanh để phát huy tiềm nguồn lực vào việc phát triển kinh tế theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa - Phát triển hệ thống tổ chức tín dụng an tồn, lành mạnh; bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người gửi tiền, khách hàng thân tổ chức tín dụng Phát triển đa dạng nâng cao chất dịch vụ ngân hàng, dịch vụ tín dụng tốn cho kinh tế Nghiên cứu, ban hành chế, sách, tín dụng phù hợp với phương thức sản xuất kinh doanh, đối tượng khách hàng, tăng cường kết nối khâu mạng sản xuất chuỗi giá trị - Hoàn thiện pháp luật đất đai, tài nguyên môi trường, tạo điều kiện thuận lợi để kinh tế tư nhân tiếp cận thị trường đất đai, tài nguyên cách minh bạch, bình đẳng theo chế thị trường 86 3.3.4 Có chế hỗ trợ hộ kinh doanh phát huy hiệu Mặc dù có chế, sách, khuyến khích tạo điều kiện phát triển kinh tế tư nhân, mớitập trung vào loại hình doanh nghiệpmà chưa có chế, sách hỗ trợ cụ thể hộ kinh doanh cá thể Trong thực tế địa phương, loại hình chiếm số đơng, hoạt động hiệu đóng góp khơng cho ngân sách nhà nước Chủ trương vận động hộ kinh doanh chuyển đổi thành doanh nghiệp chưa có thống cao từ phía người kinh doanh thực chưa địng từ địa phương xxx Tóm tắt chƣơng 3: Trên sở lý luận chung đề cập chương thực trạng KTTN quận phân tích chương 2, chương này, luận văn tập trung đề xuất nhóm giải pháp có tính khả thi để khắc phục khó khăn, hạn chế, tạo điều kiện cho KTTN phát triển, bao gồm: nhóm giải pháp cho doanh nghiệp, hộ kinh doanh tự vượt qua rào cản để phát triển; nhóm giải pháp quản lý nhà nước địa phương Trong đó, nhóm giải pháp cho doanh nghiệp, hộ kinh doanh, luận văn đưa giải pháp là: (i) xác định rõ mục tiêu, chiến lược kinh doanh; (ii) xây dựng nguồn nhân lực có chất lượng nâng cao tay nghề cho người lao động; (iii) xây dựng hệ thống minh bạch tài doanh nghiệp, thượng tơn pháp luật; (iv) ln đề cao văn hố kinh doanh, giá trị cốt lõi doanh nghiệp; (v) không ngừng đổi mới, sáng tạo để phát triển bền vững (vi) quan tâm đến việc nâng cao nhận thức trị cho người lao động Ở nhóm giải pháp quan quản lý nhà nước, luận văn đề xuất giải pháp xung quanh việc kiện toàn máy hành chính, hỗ trợ doanh nghiệp người kinh doanh thủ tục hành chính, pháp luật, thơng tin, định hướng phát triển địa phương…; có nhấn mạnh số giải pháp cụ thể cho quận Chương đề xuất với cấp quyền TPHCM Trung ương vấn đề: (i) tạo chế, sách; (ii) mơi trường đầu tư; (iii) tạo điều kiện, hội cho KTTN tiếp cận nguồn lực (iv) có chế hỗ trợ cho hộ kinh doanh phát huy hiệu quả… xxx 87 KẾT LUẬN Sau 30 năm đổi mới, với bước phát triển đột phá đường lối, chủ trương Đảng Nhà nước, kinh tế tư nhân Việt Nam có phát triển đáng khích lệ KTTN góp phần thúc đẩy đổi thể chế kinh tế, làm cho quan hệ sở hữu kinh tế Việt Nam trở nên đa dạng hơn, linh hoạt hơn, làm gia tăng mức độ cạnh tranh, góp phần cải thiện mơi trường kinh doanh thúc đẩy phát triển loại thị trường kinh tế.Phát triển KTTN yêu cầu quan trọng nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế, thực mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh Tại TPHCM quận 5, KTTN đóng góp tích cực vào q trình chuyển dịch cấu kinh tế; góp phần quan trọng việc huy động vốn, sử dụng khoản tiền nhàn rỗi dân, biến khoản tiền phân tán thành khoản vốn đầu tư lớn vào sản xuất, kinh doanh, đóng góp lớn cho ngân sách, tạo nhiều việc làm cho người lao động Tuy nhiên, phát triển KTTN nhiều hạn chế, chưa tương xứng với tiềm yêu cầu kinh tế hướng đến cơng nghiệp hố, đại hố, so với nước khu vực chưa có nhiều đột phá Bên cạnh yếu tố quản lý nhà nước nhiều rào cản, thân nhiều đơn vị khu vực KTTN chưa đáp ứng yêu cầu để phát triển, hạn chế xây dựng chiến lược kinh doanh, quản trị DN, ứng dụng khoa học công nghệ, quản lý lao động, đào tạo nguồn nhân lực… Luận văn “Một số giải pháp nhằm phát triển kinh tế tƣ nhân địa bàn quận 5”, TPHCM góp phần hệ thống hóa, làm rõ lý luận KTTN q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập kinh tế quốc tế quận 5, TPHCM nói riêng nước nói chung Trên sở dựa số liệu thực tế thu thập được, luận văn phân tích, đánh giá thực trạng, điểm mạnh, điểm yếu KTTN quận 5, TPHCM nguyên nhân nó; từ đề xuất nhóm giải pháp có tính khả thi nhằm phát huy vai trị KTTN quận nói riêng, địa phương khác TPHCM nước nói chung Trong Chương 1, luận văn trình bày khái quát vấn đề KTTN phát triển KTTN kinh tế thị trường định hướng XHCN, nêu rõ khái niệm, chất, đặc điểm chung KTTN đặc điểm KTTN địa 88 phương cấp quận; khái quát quan điểm, định hướng Đảng, Nhà nước việc phát triển KTTN kinh tế thị trường định hướng XHCN; kinh nghiệm số địa phương bạn như: tỉnh Bình Dương, quận 6, quận 11 địa phương có nét tương đồng TPHCM, quận 5… Đây tảng lý luận thực tiễn để luận văn làm sở tiếp tục nghiên cứu phân tích thực trạng KTTN quận 5, TPHCM, từ rút kinh nghiệm, đề xuất số giải pháp khả thi cho việc phát triển KTTN địa phương giai đoạn Trong chương 2, luận văn khái quát đặc điểm, tình hình kinh tế - xã hội quận từ trước năm 1975 từ năm 1975 đến năm 2010, làm sở để sâu phân tích thực trạng KTTN quận giai đoạn 2011 – 2017 Dựa tài liệu tham khảo, báo cáo thống kê doanh nghiệp số liệu thống kê quận xác nhận qua năm, luận văn phân tích, đánh giá thực trạng KTTN quận lĩnh vực: thương mại – dịch vụ – công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp xây dựng; đồng thời làm rõ tác động quyền địa phương từ thành phố đến quận việc phát triển KTTN Luận văn nêu mặt đóng góp tích cực điểm hạn chế KTTN, cụ thể là: kinh tế tư nhân quận hầu hết hộ kinh doanh doanh nghiệp nhỏ (hộ kinh doanh chiếm 79,8%, DNTN 2,55%, Công ty TNHH 15,85%, công ty Cổ phần 2,19%), đa phần người Hoa, trình độ cơng nghệ thấp trung bình, đổi mới; lực tài hạn chế; trình độ quản trị, suất lao động thấp, khả cạnh tranh không cao… Nguyên nhân hạn chế đó, khách quan thiếu quan tâm định hướng hỗ trợ quan quản lý nhà nước; chủ quan thân doanh nghiệp hộ kinh doanh có xuất phát điểm thấp, thiếu tự tin, thiếu hoạch định chiến lược rõ ràng… Trên sở lý luận chương phân tích thực trạng chương 2, chương 3, luận văn tập trung đề xuất nhóm giải pháp có tính khả thi để khắc phục khó khăn, hạn chế, tạo điều kiện cho KTTN phát triển, bao gồm: nhóm giải pháp cho doanh nghiệp, hộ kinh doanh tự vượt qua rào cản để phát triển; nhóm giải pháp quản lý nhà nước địa phương Đồng thời đề xuất với cấp quyền TPHCM Trung ương vấn đề để tháo gỡ khó khăn, hỗ trợ cho KTTN phát triển đường lối Đảng chủ trương, sách Nhà nước, tích cực đóng góp cho phát triển chung kinh tế 89 Mặc dù có nhiều cố gắng để thực đề tài, khả có hạn nên chắn luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót Từ nghiên cứu thực tế, tác giả nhận thấy vấn đề cần phải nghiên cứu sâu để KTTN phát triển cách tốt là: có thật cần thiết chuyển đổi hộ kinh doanh sang doanh nghiệp đặc điểm KTTN địa bàn quận điều kiện kinh tế nay? Những thuận lợi, khó khăn? Mặt tích cực hạn chế nó? Nhà nước cần có tác động gì? 90 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Vũ Đình Ánh (2018), Vấn đề phát triển kinh tế tư nhân Việt Nam, Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam, 18/01/2018, http://dangcongsan.vn/kinh-te-vahoi-nhap/van-de-phat-trien-kinh-te-tu-nhan-o-viet-nam-470545.html Hồ Tú Bảo (2010), Kinh tế tri thức Việt Nam, Tạp chí Tia sáng ngày 20/7/2010, http://tiasang.com.vn/-quan-ly-khoa-hoc/kinh-te-tri-thuc-o-viet-nam-3324 Maurice Baslé ctv (1996), Lịch sử tư tưởng kinh tế - Tập 1- nhà sáng lập, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Phạm Thị Thanh Bình (2018), Kinh tế tư nhân: động lực quan trọng phát triển kinh tế Việt Nam, Tạp chí Tài tháng 01/2018 http://tapchitaichinh.vn/nghien-cuu trao-doi/trao-doi-binh-luan/kinh-te-tunhan-dong-luc-quan-trong-trong-phat-trien-kinh-te-viet-nam-134456.html Chính Phủ (2018), Nghị định 39/2018/NĐ-CP ngày 11/03/2018 Quy định chi tiết số điều Luật hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ vừa Chi cục Thống kê Quận 5, Báo cáo thống kê năm từ 2010 đến năm 2017 Cục Thống kê TPHCM, Niên giám thống kê năm 2005, 2007, 2008, 2010, 2015, 2017 Cục Thống kê Tỉnh Bình Dương, Niên giám thống kê năm 2010, 2011, 2015, 2017 Vũ Hùng Cường (chủ biên) (2011), Kinh tế tư nhân vai trò động lực tăng trưởng, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 10 Vũ Hùng Cường (chủ biên) (2016), Kinh tế tư nhân động lực cho phát triển, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 11 Phạm Thị Lương Diệu (2018), Phát triển kinh tế tư nhân Việt Nam tác động việc cải thiện mơi trường pháp lý, Tạp chí Cộng sản số 1265 12 Phạm Văn Dũng (Chủ biên) (2009) Định hướng XHCN phát triển kinh tế thị trường Việt Nam: thực trạng giải pháp, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 13 Lý Việt Dũng (2006), Bản dịch Gia Định Thành Thơng Chí, NXB Tổng hợp, Đồng Nai 14 Đảng Cộng sản Việt Nam, Chiến lược ổn định phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2000, Nxb Sự thật, 1991 15 Đảng Cộng sản Việt Nam (1986), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 91 16 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 17 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ VIII, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 18 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 19 Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện Hội nghị lần thứ BCH Trung ương (Khố IX), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 20 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 21 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 22 Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Văn Phòng Trung ương Đảng 23 Đảng Cộng sản Việt Nam (2017), Văn kiện Hội nghị lần thứ BCH Trung ương (Khố XII), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 24 A Gélédan (chủ biên) (1996), Lịch sử tư tưởng kinh tế - Tập – Các tác giả đương đại, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 25 Đỗ Trọng Hợp (dịch) (1997), Của cải dân tộc, Adam Smith – The Wealth of Nations, NXB Giáo dục, Hà Nội 26 Hội đồng Lý luận Trung Ương (2008), Những vấn đề lý luận thực tiễn đặt tình hình nay, Tập 1, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 27 Trương Giang Long, Trần Hoàng Ngân (đồng Chủ biên) (2011), Những vấn đề kinh tế - xã hội Cương lĩnh (bổ sung, phát triển năm 2011), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 28 Nguyễn Đình Luận (2015), Vai trị kinh tế tư nhân với tăng trưởng kinh tế Việt Nam, Tạp chí Phát triển Hội nhập số 25 (35) tháng 11 – 12/2015 29 Hồ Chí Minh, Tồn tập, tập 7, NXB Chính trị Quốc Gia, 1996 30 Quận uỷ Quận (2008), Lịch sử Đảng Quận (1975 – 2005), NXB Tổng hợp TPHCM 31 Quận uỷ Quận 5, Văn kiện Đại hội Đảng Quận lần VIII (nhiệm kỳ 2000 – 2005), lần IX (nhiệm kỳ 2005 – 2010), lần X (nhiệm kỳ 2010 – 2015), lần XI (nhiệm kỳ 2015 – 2020) 32 Quận uỷ Quận 6, Văn kiện Đại hội Đảng quận lần X (nhiệm kỳ 2010 – 2015), lần XI (nhiệm kỳ 2015 – 2020) 33 Quận uỷ Quận 11, Văn kiện Đại hội Đảng quận 11 lần X (nhiệm kỳ 2010 – 2015), lần XI (nhiệm kỳ 2015 – 2020) 92 34 G.D Smith, D.R.Arnold, B.G Bizzell (1997), Chiến lược sách lược kinh doanh, NXB Thống kê, Hà Nội 35 Thành uỷ TPHCM, Văn kiện Đại hội Đảng TPHCM lần VII (nhiệm kỳ 2000 – 2005), lần VIII (nhiệm kỳ 2005 – 2010), lần IX (nhiệm kỳ 2010 – 2015), lần X (nhiệm kỳ 2015 – 2020) 36 Tổng Cục Thống kê, Niên giám Thống kê năm từ năm 2005 đến năm 2017 37 UBND Quận 5, Báo cáo kết thực kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm (2006 – 2010) 38 UBND Quận 5, Báo cáo kết thực kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm (2011 – 2015) kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2016 - 2020 39 UBND TPHCM (2005), Kinh tế TPHCM 30 năm 40 Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (2010), Chuyên đề Phát triển kinh tế tư nhân 41 Trần Thị Anh Vũ (2017), Đời sống kinh tế người Hoa TPHCM, NXB VHVN TPHCM 42 Viện Đại học Mở Hà Nội (2003), Giáo trình Lịch sử học thuyết kinh tế, NXB Thống kê, Hà Nội 43 Viện Kinh tế, Học viện Chính trị - Hành Quốc gia Hồ Chí Minh (2009), Giáo trình quản lý kinh tế, NXB Chính trị - hành chính, Hà Nội 44 http://btv.org.vn/tin-tuc/khu-vuc-kinh-te-tu-nhan-phat-trien-on-dinh5490.html 45 http://www.dangcongsan.vn/kinh-te/binh-duong-kinh-te-tu-nhan-dong-goptu-30-den-35-gdp-442063.html 46 http://baoquocte.vn/viet-nam-tang-9-bac-xep-hang-moi-truong-kinh-doanh38230.html 47 https://www.thesaigontimes.vn/157920/Bao-cao-PCI-2016-Chi-phi-khongchinh-thuc-tang-cao.html 48 http://tapchitaichinh.vn/nghien-cuu trao-doi/trao-doi-binh-luan/kinh-te-tunhan-dong-luc-quan-trong-trong-phat-trien-kinh-te-viet-nam-134456.html ... kinh tế tư nhân địa bàn Quận 67 2.4.1 Nhận xét chung kinh tế tư nhân quận 5: .67 2.4.2.Những mặt tích cực kinh tế tư nhân quận 68 v 2.4.3 Những mặt hạn chế kinh tế tư nhân. .. điểm mạnh, yếu hướng phát triển KTTN địa bàn quận, chọn đề tài: ? ?Một số giải pháp nhằm phát triển kinh tế tƣ nhân địa bàn Quận 5? ?? làm luận văn Thạc sĩ, chuyên ngành Quản lý kinh tế Tổng quan tình... động kinh tế tư nhân địa bàn trọng điểm kinh tế thành phố Hồ Chí Minh, để góp phần làm rõ lý luận thực tiễn kinh tế tư nhân, đồng thời đề xuất số giải pháp cụ thể để kinh tế tư nhân quận phát