1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

Khảo sát các đặc điểm hóa sinh , hóa lý và phân tích chất lượng mùi thơm

98 754 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 98
Dung lượng 2,55 MB

Nội dung

Khảo sát các đặc điểm hóa sinh , hóa lý và phân tích chất lượng mùi thơm

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP. HCM BỘ MÔN CÔNG NGHỆ SINH HỌC NGUYỄN THỊ THU HƢƠNG KHẢO SÁT CÁC ĐẶC ĐIỂM HÓA SINH, HÓA PHÂN TÍCH CHẤT LƢỢNG MÙI THƠM CỦA GẠO NÀNG THƠM CHỢ ĐÀO BẰNG PHƢƠNG PHÁP SPME – GC Luận văn kỹ sƣ Chuyên ngành: Công Nghệ Sinh Học Thành Phố Hồ Chí Minh Tháng 09/2006 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP. HCM BỘ MÔN CÔNG NGHỆ SINH HỌC KHẢO SÁT CÁC ĐẶC ĐIỂM HÓA SINH, HÓA PHÂN TÍCH CHẤT LƢỢNG MÙI THƠM CỦA GẠO NÀNG THƠM CHỢ ĐÀO BẰNG PHƢƠNG PHÁP SPME – GC Luận văn kỹ sƣ Chuyên ngành: Công Nghệ Sinh Học Giáo viên hƣớng dẫn Sinh viên thực hiện TS. PHAN PHƢỚC HIỀN (NLU) NGUYỄN THỊ THU HƢƠNG TS. FRÉDÉRIC GAY (CIRAD) KHÓA: 2002 - 2006 TS. CHRISTIAN METRES (CIRAD) Thành Phố Hồ Chí Minh Tháng 09/2006 MINISTRY OF EDUCATION AND TRAINING NONG LAM UNIVERSITY, HCMC DEPARTMENT OF BIOTECHNOLOGY STUDYING THE PHYSICO-CHEMICAL AND BIOCHEMICAL CHARACTERISTICS OF THE NANG THOM CHO DAO RICE VARIETY; AS WELL AS ANALYZING ITS AROMATIC QUALITY UTILIZING THE SPME – GC METHOD Graduation Thesis Major: Biotechnology Research adviser Researcher PHAN PHƢỚC HIỀN (NLU), Ph.D NGUYỄN THỊ THU HƢƠNG FRÉDÉRIC GAY (CIRAD) , Ph.D Term: 2002 - 2006 CHRISTIAN METRES (CIRAD), Ph.D HCMC, 06/2006 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP. HỒ CHÍ MINH BỘ MÔN CÔNG NGHỆ SINH HỌC ************ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP KHẢO SÁT ĐẶC ĐIỂM HÓA HÓA SINH PHÂN TÍCH CHẤT LƢỢNG MÙI THƠM CỦA GẠO NÀNG THƠM CHỢ ĐÀO BẰNG PHƢƠNG PHÁP SPME - GC Ngành: CÔNG NGHỆ SINH HỌC Niên khóa : 2002 – 2006 Sinh viên thực hiện : NGUYỄN THỊ THU HƢƠNG Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 9/2006 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP. HỒ CHÍ MINH BỘ MÔN CÔNG NGHỆ SINH HỌC ************ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP KHẢO SÁT ĐẶC ĐIỂM HÓA HÓA SINH PHÂN TÍCH CHẤT LƢỢNG MÙI THƠM CỦA GẠO NÀNG THƠM CHỢ ĐÀO BẰNG PHƢƠNG PHÁP SPME - GC Giáo viên hƣớng dẫn: Sinh viên thực hiện: TS. PHAN PHƢỚC HIỀN (NLU) NGUYỄN THỊ THU HƢƠNG TS. FRÉDERÍC GAY (CIRAD) TS. CHRISTIAN MESTRES (CIRAD) Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 9/2006 LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn: - Ban Giám Hiệu trƣờng Đại học Nông Lâm Tp. Hồ Chí Minh đã tạo mọi điều kiện cho tôi trong suốt thời gian học tập. - Các Thầy Cô trong Bộ môn Công nghệ Sinh học cùng các Thầy Cô khác đã luôn tận tình hƣớng dẫn, giảng dạy giúp đỡ tôi. - TS. Phan Phƣớc Hiền (NLU), TS. Frédéric Gay (CIRAD) TS. Christian Mestres (CIRAD đã trực tiếp hƣớng dẫn giúp đỡ tôi trong suốt thời gian thực hiện đề tài tốt nghiệp. - Cô Phùng Võ Cẩm Hồng cùng các anh chị phụ trách phòng Hóa thuộc Trung tâm Phân tích Thí nghiệm Hóa Sinh trƣờng Đại học Nông Lâm. - Bạn Phạm Đình Chƣơng cùng toàn thể các bạn trong lớp CNSH28 đã hỗ trợ, giúp đỡ động viên tôi trong suốt thời gian làm đề tài. Con thành kính ghi ơn ba mẹ cùng những ngƣời thân trong gia đình luôn tạo điều kiện động viên con trong suốt quá trình học tập tại trƣờng. Chân thành cảm ơn. Tháng 09 năm 2006 Nguyễn Thị Thu Hƣơng TÓM TẮT NGUYỄN THỊ THU HƢƠNG, Đại Học Nông Lâm Tp. Hồ Chí Minh. Tháng 9/2006. “KHẢO SÁT CÁC ĐẶC ĐIỂM HÓA SINHHÓA PHÂN TÍCH CHẤT LƢỢNG MÙI THƠM CỦA GẠO NÀNG THƠM CHỢ ĐÀO BẰNG PHƢƠNG PHÁP SPME – GC”. Hội đồng hƣớng dẫn: TS. PHAN PHƢỚC HIỀN (NLU) TS. FRÉDÉRIC GAY (CIRAD) TS. CHRISTIAN MESTRES (CIRAD) Nàng Thơm Chợ Đào là giống gạo thơm truyền thống nổi tiếng của khu vực đồng bằng sông Cửu Long. Có nhiều ý kiến cho rằng loại gạo đƣợc gọi là Nàng Thơm Chợ Đào đang đƣợc lƣu hành trên thị trƣờng hiện nay đã bị trộn lẫn với những giống gạo khác, hay thậm chí chúng hoàn toàn không chứa giống gạo Nàng Thơm Chợ Đào. Vì thế, chúng tôi tiến hành tiến hành khảo sát các đặc điểm hóa lý, hàm lƣợng protein, chiết xuất các hợp chất thơm trong gạo Nàng Thơm Chợ Đào bằng phƣơng pháp SPME phân tích hàm lƣợng hợp chất thơm 2 – acetyl – 1 – pyrroline trên GC để đánh giá độ thuần khiết của gạo Nàng Thơm Chợ Đào đang lƣu hành trên thị trƣờng. Những kết quả đạt đƣợc: Đặc điểm hóa hóa sinh: Nàng Thơm Chợ Đào là loại gạo có dạng hạt mảnh, thuộc nhóm thon dài với chiều dài trung bình 6,10 mm; tỉ lệ dài/rộng 3,27. Diện tích bạc bụng: 35%. Tỉ lệ gạo nguyên so với chiều dài trung bình: 63,12%. Hàm lƣợng protein trong gạo Nàng Thơm Chợ Đào đạt 7,27%. Phân tích chất lượng mùi thơm: Xác định đƣợc hợp chất thơm 2 –acetyl – 1 – pyrroline xuất hiện ở thời điểm 10,1 phút trong điều kiện phòng thí nghiệm. Kết luận đƣợc các loại gạo Nàng Thơm Chợ Đào đang lƣu hành trên thị trƣờng hiện nay không chứa thuần nhất gạo Nàng Thơm Chợ Đào mà có sự pha trộn với các loại gạo khác. Nhận thấy đƣợc vai trò của điều kiện môi trƣờng, điều kiện gieo trồng đối với tính thơm của gạo đặc sản. Gạo NTCD cho phẩm chất mùi thơm cao nhất khi đƣợc gieo trồng ở ấp Chợ Đào, đặc biệt là ở chân ruộng trung bình, đất chứa lƣợng acid nhẹ, không cần tháo nƣớc trƣớc khi thu hoạch. ABSTRACT NGUYEN THI THU HUONG, Nong Lam Univeristy, HCMC. September, 2006. “Studying the physico-chemical and biochemical characteristics of the Nang Thom Cho Dao rice variety; as well as analyzing its aromatic quality utilizing the Solid Phase Micro Extraction (SPME) and Gas Chromatography (GC) methods” Board of research advisers: PHAN PHUOC HIEN (NLU), PhD FREDERIC GAY (CIRAD), PhD CHRISTIAN MESTRES (CIRAD), PhD Nang Thom Cho Dao, a traditional aromatic rice variety of Mekong Delta with high reputation in South Vietnam, especially on Ho Chi Minh City’s markets. Production of NTCD is restricted to a very small area in Can Duoc district (Long An province) whereas rice labeled NTCD is sold everywhere on HCMc’s markets and across the Mekong Delta with a price twice the price of ordinary rice. Recently, existing many opinions which believe that the NTCD circulated on HCMC market and across the Mekong Delta either gets mixed up with other rice varieties or sometimes does not at all content any NTCD; however, they are sold at the price as twice as the ordinary varieties. Therefore, evaluating the physiochemical characteristics and protein content of the NTCD is necessary. In this study, 2-acteyl-1-pyrroline, one of the most important elements of the rice aroma is analyzed using the SPME – GC methods in order to evaluate the grain aromatic quality in NTCD and confirm rice adulteration. Results obtained from the study: Biochemical and physiochemical characteristics: NTCD is a rice variety with slender grain which belongs to the tapering group with average length of 6,10 mm. Ratio of length/width: 3,27. Chalky areas: 35%. Ratio of the whole rice grain / average length: 63,12%. Protein content: 7,27%. [...]... Metres (CIRAD ), chúng tôi thực hiện đề tài Khảo sát các đặc điểm hóa lý – hóa sinh phân tích chất lƣợng mùi thơm của gạo Nàng Thơm Chợ Đào bằng kỹ thuật SPME - GC” 1.2 MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 1.2.1 Mục Đích Khảo sát các đặc điểm hóa lý – hóa sinh, so sánh chất lƣợng mùi thơm trong gạo Nàng Thơm Chợ Đào thu thập từ ruộng của nông dân mẫu gạo đang lƣu hành trên thị trƣờng thành phố Hồ Chí Minh bằng... (Simon ctv, 1980; Paillard, 1981) [5 4, 44] Do đ , sự khác biệt giữa mùi thơm trong gạo thơm gạo thông thƣờng không thể chỉ dựa trên các thành phần hóa sinh (nhƣ acid béo, amino acid, đƣờng hay sắc tố) của mỗi giống [46] Hiện nay có 2 quan điểm về thành phần chất thơm của lúa gạo Quan điểm thứ nhất cho rằng chất thơm đƣợc tạo ra từ các hợp chất aldehyde (CHO) keton (C=O) các hợp chất với... Hsieh, 1991; B: Varaporn Sarath, 1993) [6 3, 67] Năm 198 3, Buttery ctv [18] đã nghiên cứu 7 giống lúa thơm Trong số các thành phần xác định bằng phƣơng pháp sắc ký kh , hợp chất 2 – acetyl – 1 – pyrroline đã tìm thấy mùi tƣơng tự nhƣ mùi thơm của cơm Ngƣỡng mùi thơm của chất này trong nƣớc là 0,1 μg.L-1 mùi thơm tích lũy tƣơng tự nhƣ loại bắp nổ (pop corn) Theo Buttery ctv (198 2, 1983a)... trò quan trọng trong gạo thơm mà còn đƣợc xem là thành phần chính trong vỏ ruột bánh mì (Schieberle Grosch, 1991 1991a ), bắp nổ (Schieberle, 1991a ), hạt kê (Seitz ctv, 1993 ), bánh ngô (Karahadian Johnson, 1993 ), lá dứa (Buttery ctv, 1983a; Laksanalamai Ilangantileke, 1993 ), mật cây đoan (Blank ctv, 1989) bia Đức (Schieberle, 1991b) (trích dẫn bởi Petrov, 1996) [46] AcPy còn... lúa thơm 2 giống lúa không thơm Hàm lƣợng chất thơm 2 – acetyl – 1 – pyrroline của Khao Dawk Mali 105 Basmati 370 là 0,0 7 0,0 6 ppm theo thứ t , giống đối chứng Calrose là 0,0 06 ppm Hussain ctv (1987) [34] thực hiện so sánh mùi thơm giữa lúa thơm (Basmati) lúa không thơm Xác định hợp chất thơm dựa trên các peak pentadecan-2-one, hexanol, 2-pentylfurane với nồng độ cao ở lúa Basmati Chất. .. (Ayano Tsuzuki, 1976) [12] Quan điểm thứ 2 cho rằng chất thơm lúa gạo, do vòng pyrrol kiểm soát tính thơm của chất 2-acetyl-1pyrrolinr (Buttery ctv, 1983a) [18] 2.4.2 Hợp chất thơm 2 – acetyl – 1 – pyrroline Hình 2.4 Cấu trúc hóa học của 2 – AP 2 – acetyl – 1 – pyrroline, một hợp chất thơmmùi tƣơng tự nhƣ mùi bắp n , đƣợc đánh giá là một thành phần chất thơm quan trọng trong các giống gạo thơm. .. quân: 3,0 – 4,0 tấn/ha 2.3.3 Phẩm chất  Về dạng hạt [ 4, 8] Nàng Thơm Chợ Đào có 3 dạng chính: dạng đuôi cong (5 4,4 % ), dạng hạt thẳng (3 6,3 % ), dạng trung gian ( 9,3 %) Hạt gạo dài 6,7 - 7,0 mm; rộng 2,0 – 2,1 mm Theo một số nhận xét của nông dân địa phƣơng, dạng hạt đuôi cong có ƣu thế về phẩm chất (mùi thơm ), nhƣng dạng hạt thẳng có ƣu thế hơn về mặt năng suất Ngay trên cùng một bông lúa, các hạt... xa xƣa, gạo đặc sản Việt Nam đã có những loại nổi tiếng nhƣ Tám thơm, Tám xoan, Dự hƣơng, Nếp cái hoa vàng…từng một thời phục vụ chủ yếu cho vua quan quí tộc Nét nổi bật của gạo đặc sản quí hiếm là hạt cơm dẻo, mềm, vị đậm ngon, tinh bột cao cấp amilopectin chiếm tới 80 %, giá trị dinh dƣỡng cao, dễ hấp th , đặc biệt khi nấu, dƣới tác dụng của nhiệt đ , hơi bốc từ nồi cơm tỏa mùi thơm ngào ngạt, ngon... quả đo các chỉ tiêu hóa của gạo Nàng Thơm Chợ Đào 71 Phụ lục 5 Sắc ký đồ GC phân tích các chất bay hơi trong gạo Basmati 73 Phụ lục 6 Sắc ký đồ GC phân tích các chất bay hơi trong gạo Thái Lan 73 Phụ lục 7 Sắc ký đồ GC phân tích hợp chất thơm 2 – AP trong mẫu gạo M10 73 Phụ lục 8 Sắc ký đồ GC phân tích hợp chất thơm 2 – AP trong mẫu gạo SM14 74 Phụ lục 9 Nồng độ 2 – AP trung bình trong các mẫu... có trong gạo thơm, trong đó có 21 acid, 14 ester của các acid béo, 15 alcohol, 18 aldehyde, 17 ketone, 18 hydrocarbon một vài hợp chất vòng khác nhƣ pyridine furan Khi so sánh gạo thông thƣờng với gạo thơm, Yajima đã rút ra kết luận: trong gạo thông thƣờng hàm lƣợng 4 – vinylphenol, 1 – hexanol 1 – hexanal cao hơn so với gạo thơm, nhƣng lại có hàm lƣợng indole ít hơn Hơn nữa, gạo thơm còn có . DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP. HCM BỘ MÔN CÔNG NGHỆ SINH HỌC KHẢO SÁT CÁC ĐẶC ĐIỂM HÓA SINH, HÓA LÝ VÀ PHÂN TÍCH CHẤT LƢỢNG MÙI THƠM. CÔNG NGHỆ SINH HỌC ************ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP KHẢO SÁT ĐẶC ĐIỂM HÓA LÝ – HÓA SINH VÀ PHÂN TÍCH CHẤT LƢỢNG MÙI THƠM CỦA GẠO NÀNG THƠM CHỢ

Ngày đăng: 05/11/2012, 13:59

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Phần 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1.  GIỚI THIỆU CHUNG VỀ HẠT LÚA – HẠT GẠO  - Khảo sát các đặc điểm hóa sinh , hóa lý và phân tích chất lượng mùi thơm
h ần 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ HẠT LÚA – HẠT GẠO (Trang 23)
Bảng 2.2.Phân loại hình dạng hạt gạo - Khảo sát các đặc điểm hóa sinh , hóa lý và phân tích chất lượng mùi thơm
Bảng 2.2. Phân loại hình dạng hạt gạo (Trang 25)
Bảng 2.2. Phân loại hình dạng hạt gạo - Khảo sát các đặc điểm hóa sinh , hóa lý và phân tích chất lượng mùi thơm
Bảng 2.2. Phân loại hình dạng hạt gạo (Trang 25)
Hình 2.4. Cấu trúc hóa học của 2 –AP - Khảo sát các đặc điểm hóa sinh , hóa lý và phân tích chất lượng mùi thơm
Hình 2.4. Cấu trúc hóa học của 2 –AP (Trang 33)
Hình 2.4. Cấu trúc hóa học của 2 – AP - Khảo sát các đặc điểm hóa sinh , hóa lý và phân tích chất lượng mùi thơm
Hình 2.4. Cấu trúc hóa học của 2 – AP (Trang 33)
Hình 2.6. Cấu tạo sợi chiết dùng trong kỹ thuật SPME - Khảo sát các đặc điểm hóa sinh , hóa lý và phân tích chất lượng mùi thơm
Hình 2.6. Cấu tạo sợi chiết dùng trong kỹ thuật SPME (Trang 39)
Hình 2.6. Cấu tạo sợi chiết dùng trong kỹ thuật SPME - Khảo sát các đặc điểm hóa sinh , hóa lý và phân tích chất lượng mùi thơm
Hình 2.6. Cấu tạo sợi chiết dùng trong kỹ thuật SPME (Trang 39)
Hình 2.7. Dụng cụ thực hiện kỹ thuật SPME - Khảo sát các đặc điểm hóa sinh , hóa lý và phân tích chất lượng mùi thơm
Hình 2.7. Dụng cụ thực hiện kỹ thuật SPME (Trang 40)
Hình 2.7. Dụng cụ thực hiện kỹ thuật SPME - Khảo sát các đặc điểm hóa sinh , hóa lý và phân tích chất lượng mùi thơm
Hình 2.7. Dụng cụ thực hiện kỹ thuật SPME (Trang 40)
Hình 2.8. Các kỹ thuật chiết dùng trong phƣơng pháp SPME - Khảo sát các đặc điểm hóa sinh , hóa lý và phân tích chất lượng mùi thơm
Hình 2.8. Các kỹ thuật chiết dùng trong phƣơng pháp SPME (Trang 41)
Hình 2.8. Các kỹ thuật chiết dùng trong phương pháp SPME - Khảo sát các đặc điểm hóa sinh , hóa lý và phân tích chất lượng mùi thơm
Hình 2.8. Các kỹ thuật chiết dùng trong phương pháp SPME (Trang 41)
Hình 2.9. Sơ đồ thiết bị sắc ký khí detector ion hóa ngọn lửa FID - Khảo sát các đặc điểm hóa sinh , hóa lý và phân tích chất lượng mùi thơm
Hình 2.9. Sơ đồ thiết bị sắc ký khí detector ion hóa ngọn lửa FID (Trang 43)
Hình 2.9. Sơ đồ thiết bị sắc ký khí detector ion hóa ngọn lửa FID - Khảo sát các đặc điểm hóa sinh , hóa lý và phân tích chất lượng mùi thơm
Hình 2.9. Sơ đồ thiết bị sắc ký khí detector ion hóa ngọn lửa FID (Trang 43)
Hình 2.10. Sơ đồ cấu tạo hình học của detector ion hóa ngọn lửa - Khảo sát các đặc điểm hóa sinh , hóa lý và phân tích chất lượng mùi thơm
Hình 2.10. Sơ đồ cấu tạo hình học của detector ion hóa ngọn lửa (Trang 44)
Hình 2.10. Sơ đồ cấu tạo hình học của detector ion hóa ngọn lửa - Khảo sát các đặc điểm hóa sinh , hóa lý và phân tích chất lượng mùi thơm
Hình 2.10. Sơ đồ cấu tạo hình học của detector ion hóa ngọn lửa (Trang 44)
Hình 2.11. Cột mao quản - Khảo sát các đặc điểm hóa sinh , hóa lý và phân tích chất lượng mùi thơm
Hình 2.11. Cột mao quản (Trang 45)
Hình 3.1 Hệ thống phân tích đạm tự động - Khảo sát các đặc điểm hóa sinh , hóa lý và phân tích chất lượng mùi thơm
Hình 3.1 Hệ thống phân tích đạm tự động (Trang 49)
Hình 3.1 Hệ thống phân tích đạm tự động Mẫu gạo - Khảo sát các đặc điểm hóa sinh , hóa lý và phân tích chất lượng mùi thơm
Hình 3.1 Hệ thống phân tích đạm tự động Mẫu gạo (Trang 49)
Hình 3.1. Hệ thống phân tích đạm tự động - Khảo sát các đặc điểm hóa sinh , hóa lý và phân tích chất lượng mùi thơm
Hình 3.1. Hệ thống phân tích đạm tự động (Trang 50)
Sơ đồ 3.1. Qui trình phân tích hàm lƣợng protein trong gạo - Khảo sát các đặc điểm hóa sinh , hóa lý và phân tích chất lượng mùi thơm
Sơ đồ 3.1. Qui trình phân tích hàm lƣợng protein trong gạo (Trang 50)
Sơ đồ 3.2. Qui trình phân tích hợp chất bay Hình 3.2. Hệ thống máy nhiệt từ hơi trong gạo thơm bằng phƣơng pháp SPME  - Khảo sát các đặc điểm hóa sinh , hóa lý và phân tích chất lượng mùi thơm
Sơ đồ 3.2. Qui trình phân tích hợp chất bay Hình 3.2. Hệ thống máy nhiệt từ hơi trong gạo thơm bằng phƣơng pháp SPME (Trang 51)
Hình 3.3. Dụng cụ thực hiện kỹ thuật SPME (DVB/CAR/PDMS) Cân 1,5 g gạo - Khảo sát các đặc điểm hóa sinh , hóa lý và phân tích chất lượng mùi thơm
Hình 3.3. Dụng cụ thực hiện kỹ thuật SPME (DVB/CAR/PDMS) Cân 1,5 g gạo (Trang 51)
Hình 4.1. Mẫu gạo M2  Hình 4.2. Mẫu gạo IASM20B  4.1.2.  Độ bạc bụng - Khảo sát các đặc điểm hóa sinh , hóa lý và phân tích chất lượng mùi thơm
Hình 4.1. Mẫu gạo M2 Hình 4.2. Mẫu gạo IASM20B 4.1.2. Độ bạc bụng (Trang 56)
Bảng 4.2. Diện tích bạc bụng của mẫu IAS và chợ     Mẫu  Diện tích bạc bụng (%)  CV (%) - Khảo sát các đặc điểm hóa sinh , hóa lý và phân tích chất lượng mùi thơm
Bảng 4.2. Diện tích bạc bụng của mẫu IAS và chợ Mẫu Diện tích bạc bụng (%) CV (%) (Trang 56)
Bảng 4.5. Hàm lƣợng protein trong gạo Mẫu  Hàm lƣợng protein (%)  - Khảo sát các đặc điểm hóa sinh , hóa lý và phân tích chất lượng mùi thơm
Bảng 4.5. Hàm lƣợng protein trong gạo Mẫu Hàm lƣợng protein (%) (Trang 61)
Bảng 4.6. Kết quả phân tích thống kê hàm lƣợng protein trong gạo  Mẫu  Hàm lƣợng protein trung bình (%)  CV % - Khảo sát các đặc điểm hóa sinh , hóa lý và phân tích chất lượng mùi thơm
Bảng 4.6. Kết quả phân tích thống kê hàm lƣợng protein trong gạo Mẫu Hàm lƣợng protein trung bình (%) CV % (Trang 61)
Bảng 4.5. Hàm lƣợng protein trong gạo  Mẫu  Hàm lƣợng protein (%) - Khảo sát các đặc điểm hóa sinh , hóa lý và phân tích chất lượng mùi thơm
Bảng 4.5. Hàm lƣợng protein trong gạo Mẫu Hàm lƣợng protein (%) (Trang 61)
Hình 4.9. Sắc ký đồ GC phân tích thành phần hóa học của collidine (nồng độ 0,001mg/ml)  - Khảo sát các đặc điểm hóa sinh , hóa lý và phân tích chất lượng mùi thơm
Hình 4.9. Sắc ký đồ GC phân tích thành phần hóa học của collidine (nồng độ 0,001mg/ml) (Trang 63)
Hình 4.9. Sắc ký đồ GC phân tích thành phần hóa học của collidine   (nồng độ 0,001mg/ml) - Khảo sát các đặc điểm hóa sinh , hóa lý và phân tích chất lượng mùi thơm
Hình 4.9. Sắc ký đồ GC phân tích thành phần hóa học của collidine (nồng độ 0,001mg/ml) (Trang 63)
Bảng 4.8. Thời gian lƣu, diện tích, chiều cao của chất chuẩn collidine ở mỗi nồng độ. Nồng độ (mg/ml)  Thời gian lƣu (phút)  Diện tích (pA*s)  Chiều cao (pA)  - Khảo sát các đặc điểm hóa sinh , hóa lý và phân tích chất lượng mùi thơm
Bảng 4.8. Thời gian lƣu, diện tích, chiều cao của chất chuẩn collidine ở mỗi nồng độ. Nồng độ (mg/ml) Thời gian lƣu (phút) Diện tích (pA*s) Chiều cao (pA) (Trang 64)
Bảng 4.8. Thời gian lưu, diện tích, chiều cao của chất chuẩn collidine ở mỗi nồng độ. - Khảo sát các đặc điểm hóa sinh , hóa lý và phân tích chất lượng mùi thơm
Bảng 4.8. Thời gian lưu, diện tích, chiều cao của chất chuẩn collidine ở mỗi nồng độ (Trang 64)
chiều cao peak (pA) - Khảo sát các đặc điểm hóa sinh , hóa lý và phân tích chất lượng mùi thơm
chi ều cao peak (pA) (Trang 65)
Hình 4.11. Sắc ký đồ GC – MS phân tích các hợp chất bay hơi có trong mẫu gạo Thái Lan - Khảo sát các đặc điểm hóa sinh , hóa lý và phân tích chất lượng mùi thơm
Hình 4.11. Sắc ký đồ GC – MS phân tích các hợp chất bay hơi có trong mẫu gạo Thái Lan (Trang 66)
Hình 4.11. Sắc ký đồ GC – MS phân tích các hợp chất bay hơi có trong   mẫu gạo Thái Lan - Khảo sát các đặc điểm hóa sinh , hóa lý và phân tích chất lượng mùi thơm
Hình 4.11. Sắc ký đồ GC – MS phân tích các hợp chất bay hơi có trong mẫu gạo Thái Lan (Trang 66)
Hình 4.12. Kết quả tra cứu thời gian lƣu của 2 hợp chất hexanal và nonanal trong thƣ viện của máy GC/MS - Khảo sát các đặc điểm hóa sinh , hóa lý và phân tích chất lượng mùi thơm
Hình 4.12. Kết quả tra cứu thời gian lƣu của 2 hợp chất hexanal và nonanal trong thƣ viện của máy GC/MS (Trang 67)
Hình 4.14. Phổ đồ của hợp chất phân tác hở thời điểm 9,22 phút của gạo Thái Lan - Khảo sát các đặc điểm hóa sinh , hóa lý và phân tích chất lượng mùi thơm
Hình 4.14. Phổ đồ của hợp chất phân tác hở thời điểm 9,22 phút của gạo Thái Lan (Trang 68)
Hình 4.13. Phổ đồ của hợp chất phân tác hở thời điểm 9,24 phút của gạo Basmati - Khảo sát các đặc điểm hóa sinh , hóa lý và phân tích chất lượng mùi thơm
Hình 4.13. Phổ đồ của hợp chất phân tác hở thời điểm 9,24 phút của gạo Basmati (Trang 68)
Hình 4.13. Phổ đồ của hợp chất phân tách ở thời điểm 9,24 phút của gạo Basmati - Khảo sát các đặc điểm hóa sinh , hóa lý và phân tích chất lượng mùi thơm
Hình 4.13. Phổ đồ của hợp chất phân tách ở thời điểm 9,24 phút của gạo Basmati (Trang 68)
Hình 4.14. Phổ đồ của hợp chất phân tách ở thời điểm 9,22 phút của gạo Thái Lan - Khảo sát các đặc điểm hóa sinh , hóa lý và phân tích chất lượng mùi thơm
Hình 4.14. Phổ đồ của hợp chất phân tách ở thời điểm 9,22 phút của gạo Thái Lan (Trang 68)
Hình 4.15. Sắc ký đồ GC phân tích collidine (nồng độ 0,01 mg/ml) - Khảo sát các đặc điểm hóa sinh , hóa lý và phân tích chất lượng mùi thơm
Hình 4.15. Sắc ký đồ GC phân tích collidine (nồng độ 0,01 mg/ml) (Trang 70)
Hình 4.15. Sắc ký đồ GC phân tích collidine (nồng độ 0,01 mg/ml) - Khảo sát các đặc điểm hóa sinh , hóa lý và phân tích chất lượng mùi thơm
Hình 4.15. Sắc ký đồ GC phân tích collidine (nồng độ 0,01 mg/ml) (Trang 70)
Hình 4.16. Sắc ký đồ GC phân tích hợp chất thơm 2 –AP trong gạo thơm Giano - Khảo sát các đặc điểm hóa sinh , hóa lý và phân tích chất lượng mùi thơm
Hình 4.16. Sắc ký đồ GC phân tích hợp chất thơm 2 –AP trong gạo thơm Giano (Trang 71)
Hình 4.16. Sắc ký đồ GC phân tích hợp chất thơm 2 – AP trong gạo thơm Giano - Khảo sát các đặc điểm hóa sinh , hóa lý và phân tích chất lượng mùi thơm
Hình 4.16. Sắc ký đồ GC phân tích hợp chất thơm 2 – AP trong gạo thơm Giano (Trang 71)
Bảng 4.12. Nồng độ 2 –AP trung bình trong mẫu gạo thơm bán trên thị trƣờng. - Khảo sát các đặc điểm hóa sinh , hóa lý và phân tích chất lượng mùi thơm
Bảng 4.12. Nồng độ 2 –AP trung bình trong mẫu gạo thơm bán trên thị trƣờng (Trang 72)
Bảng 4.11. Nồng độ 2 –AP trong mẫu gạo thơm bán trên thị trƣờng. - Khảo sát các đặc điểm hóa sinh , hóa lý và phân tích chất lượng mùi thơm
Bảng 4.11. Nồng độ 2 –AP trong mẫu gạo thơm bán trên thị trƣờng (Trang 72)
Bảng 4.12. Nồng độ 2 – AP trung bình trong mẫu gạo thơm bán trên thị trường. - Khảo sát các đặc điểm hóa sinh , hóa lý và phân tích chất lượng mùi thơm
Bảng 4.12. Nồng độ 2 – AP trung bình trong mẫu gạo thơm bán trên thị trường (Trang 72)
Bảng 4.14. Hàm lƣợng 2 –AP thu đƣợc khi chiết xuất bằng phƣơng pháp SPME. - Khảo sát các đặc điểm hóa sinh , hóa lý và phân tích chất lượng mùi thơm
Bảng 4.14. Hàm lƣợng 2 –AP thu đƣợc khi chiết xuất bằng phƣơng pháp SPME (Trang 74)
Hình 4.18. Sắc ký đồ GC phân tích hợp chất thơm 2 – AP trong mẫu gạo VLS22 - Khảo sát các đặc điểm hóa sinh , hóa lý và phân tích chất lượng mùi thơm
Hình 4.18. Sắc ký đồ GC phân tích hợp chất thơm 2 – AP trong mẫu gạo VLS22 (Trang 74)
Hình 4.19. Sắc ký đồ GC phân tích hợp chất thơm 2 –AP trong mẫu gạo DPI - Khảo sát các đặc điểm hóa sinh , hóa lý và phân tích chất lượng mùi thơm
Hình 4.19. Sắc ký đồ GC phân tích hợp chất thơm 2 –AP trong mẫu gạo DPI (Trang 75)
Hình 4.19. Sắc ký đồ GC phân tích hợp chất thơm 2 – AP trong mẫu gạo DPI - Khảo sát các đặc điểm hóa sinh , hóa lý và phân tích chất lượng mùi thơm
Hình 4.19. Sắc ký đồ GC phân tích hợp chất thơm 2 – AP trong mẫu gạo DPI (Trang 75)
Phụ lục 2. Bảng thống kê mẫu gạo sử dụng trong phân tích - Khảo sát các đặc điểm hóa sinh , hóa lý và phân tích chất lượng mùi thơm
h ụ lục 2. Bảng thống kê mẫu gạo sử dụng trong phân tích (Trang 88)
Hình 1. Sắc ký đồ GC chạy không tải - Khảo sát các đặc điểm hóa sinh , hóa lý và phân tích chất lượng mùi thơm
Hình 1. Sắc ký đồ GC chạy không tải (Trang 89)
Hình 1. Sắc ký đồ GC chạy không tải - Khảo sát các đặc điểm hóa sinh , hóa lý và phân tích chất lượng mùi thơm
Hình 1. Sắc ký đồ GC chạy không tải (Trang 89)
Hình3. Sắc ký đồ GC kiểm tra độ tinh sạch của lọ sử dụng trong chiết xuất - Khảo sát các đặc điểm hóa sinh , hóa lý và phân tích chất lượng mùi thơm
Hình 3. Sắc ký đồ GC kiểm tra độ tinh sạch của lọ sử dụng trong chiết xuất (Trang 90)
Hình 2. Sắc ký đồ GC kiểm tra chất lƣợng sợi chiết - Khảo sát các đặc điểm hóa sinh , hóa lý và phân tích chất lượng mùi thơm
Hình 2. Sắc ký đồ GC kiểm tra chất lƣợng sợi chiết (Trang 90)
Hình 2. Sắc ký đồ GC kiểm tra chất lƣợng sợi chiết - Khảo sát các đặc điểm hóa sinh , hóa lý và phân tích chất lượng mùi thơm
Hình 2. Sắc ký đồ GC kiểm tra chất lƣợng sợi chiết (Trang 90)
Hình 3. Sắc ký đồ GC kiểm tra độ tinh sạch của lọ sử dụng trong chiết xuất - Khảo sát các đặc điểm hóa sinh , hóa lý và phân tích chất lượng mùi thơm
Hình 3. Sắc ký đồ GC kiểm tra độ tinh sạch của lọ sử dụng trong chiết xuất (Trang 90)
Hình 4. Sắc ký đồ GC kiểm tra độ tinh khiết của nƣớc sử dụng trong chiết xuất - Khảo sát các đặc điểm hóa sinh , hóa lý và phân tích chất lượng mùi thơm
Hình 4. Sắc ký đồ GC kiểm tra độ tinh khiết của nƣớc sử dụng trong chiết xuất (Trang 91)
Hình 4. Sắc ký đồ GC kiểm tra độ tinh khiết của nước sử dụng trong chiết xuất - Khảo sát các đặc điểm hóa sinh , hóa lý và phân tích chất lượng mùi thơm
Hình 4. Sắc ký đồ GC kiểm tra độ tinh khiết của nước sử dụng trong chiết xuất (Trang 91)
Phụ lục 10. Sơ đồ các yếu tố ảnh hưởng đến hàm lượng 2 – AP trong gạo NTCĐ - Khảo sát các đặc điểm hóa sinh , hóa lý và phân tích chất lượng mùi thơm
h ụ lục 10. Sơ đồ các yếu tố ảnh hưởng đến hàm lượng 2 – AP trong gạo NTCĐ (Trang 95)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w