1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Định giá bán lẻ điện năng trong điều kiện thị trường điện cạnh tranh

81 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Nguyễn Thị Như Vân giáo dục đào tạo trường đại học bách khoa hà nội - luËn văn thạc sĩ khoa học quản trị doanh nghiệp ngành : QUảN TRị KINH DOANH ĐịNH GIá BáN Lẻ ĐIệN NĂNG TRONG ĐIềU KIệN THị TRƯờNG ĐIệN CạNH TRANH nGUYễN tHị NHƯ VÂN 2005 2007 H Ni 2007 Hà Néi 2007 LỜI MỞ ĐẦU Trong nhiều vấn đề nghiên cứu hệ thống điện, giá điện nội dung trọng vô nhạy cảm Không giống dạng hàng hố thơng thường khác, điện liên quan đến tất lĩnh vực đời sống xã hội nên vấn đề định giá điện mang yếu tố kinh tế, trị xã hội Do đặc thù ngành, thời gian dài ngành điện ngành độc quyền dọc, chế định giá điện ngành điện phủ can thiệp điều tiết xu hướng phi điều tiết ngành điện trở thành phổ biến giới Những kết tốt đẹp cấu trúc thị trường mang lại khiến cho quốc gia ngành tin tưởng vào thị trường điện cạnh tranh Để bắt nhịp với xu thế, đề tài “ Định giá bán lẻ điện môi trường phi điều tiết” nghiên cứu vấn đề liên quan đến tính hiệu biểu giá bán lẻ, mơ hình định giá bán lẻ việc xây dựng biểu giá bán lẻ hiệu tác động dài hạn Luận văn gồm có chương: Chương 1: Cơ sở lý thuyết định giá điện Chương 2: Phân tích mơ hình định giá bán lẻ Chương 3: Định giá bán lẻ hiệu thị trường điện tác động dài hạn định giá bán lẻ theo thời gian Trong trình nghiên cứu đề tài, tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu lý thuyết kết hợp với thu thập số liệu thực tế sử dụng phương pháp mô TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng việt 1.C¸c báo cáo khoa học đề tài KHCN.09.07:"xây dựng sách giá lượng Việt Nam", 1998 2.Báo cáo khoa học đề tài BCN Mô thị trường phát điện c¹nh tranh”,2006 Tài liệu tiếng Anh Borenstein, Severin “Time-Varying Retail Electricity Prices: Theory and Practice,” in Griffin and Puller, eds., Electricity Deregulation: Where to from Here?, Chicago:University of Chicago Press, forthcoming Borenstein and James B Bushnell, “An Empirical Analysis of Market Power in a Deregulated California Electricity Market”, Journal of Industrial Economics, September 1999, 47(3) Borenstein, Severin and Stephen P Holland “Investment Efficiency in Competitive Electricity Markets With and Without Time-Varying Retail Prices,” CSEM Working Paper CSEMWP-106, University of California Energy Institute, revised July 2003(a).Available at http://www.ucei.org/PDF/csemwp106.pdf Borenstein, Severin and Stephen P Holland “On the Efficiency of Competitive Electricity Markets With Time-Invariant Retail Prices,” CSEM Working Paper CSEMWP-116, University of California Energy Institute, August 2003(b) Available at http://www.ucei.org/PDF/csemwp116.pdf Bushnell, James B “Looking for Trouble: Competition Policy in the U.S Electricity Industry,” in Griffin and Puller, eds., Electricity Deregulation: Where to from Here?,Chicago: University of Chicago Press, forthcoming Braithwait, Steven D and Michael O’Sheasy 2002 “RTP Customer Demand Response — Empirical Evidence on How Much Can You Expect,” in Faruqui and Eakin eds Electricity Pricing in Transition, Boston, MA: Kluwer Academic Publishers Joskow, Paul and Jean Tirole “Retail Electricity Competition,” CSEM Working Paper CSEMWP-130, University of California Energy Institute, April 2004 Available at http://www.ucei.org/PDF/csemwp130.pdf Patrick, Robert H and Frank A Wolak 1997 “Estimating the CustomerLevel Demand for Electricity Under Real-Time Market Prices,” Stanford University working paper, available at ftp://zia.stanford.edu/pub/papers/rtppap.pdf Ruff Larry E 2002 “Demand Response: Reality versus ‘Resource’ ” The Electricity Journal, December, pp 10-24 Định giá bán lẻ điện điều kiện thị trường điện cạnh tranh CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ ĐỊNH GIÁ ĐIỆN Xã hội đại ngày trở nên phụ thuộc nhiều vào dạng nguồn lượng khác nhau, điện vai trị then chốt Thơng thường sách định giá điện hầu hết nước chủ yếu xác định sở tiêu chuẩn tài kế tốn, nghĩa làm tăng mức doanh thu để thoả mãn chi phí vận hành yêu cầu vay vốn góp phần hợp lý tạo nguồn vốn cần thiết để mở rộng hệ thống điện tương lai Tuy nhiên, thời gian gần có nhiều yếu tố xuất hiện, bao gồm mức tăng cầu nhanh, gia tăng giá dầu thô giá loại nhiên liệu hoá thạch xuất nhà máy điện hạt nhân, nguồn thuỷ điện khai thác với chi phí thấp ngày giảm đi, mở rộng hệ thống điện tới vùng có mật độ dân cư thấp lại phí đầu tư lớn Những vấn đề nảy sinh làm tăng mức độ tập trung vào việc sử dụng nguyên lý kinh tế để sản xuất tiêu thụ điện cách có hiệu bảo tồn nguồn lực khan đáp ứng mục tiêu khác đất nước Cụ thể giải pháp phần lớn tập trung vào việc sử dụng sách định giá theo chi phí biên ngành điện Cần phải ý giá cơng cụ mềm dẻo có hiệu việc quản lý cầu đặc biệt thời gian dài hạn Các tác động sách định giá phát huy có kết hợp cách khéo léo với công cụ quản lý cầu “mềm dẻo” khác biện pháp khuyến khích thuế/ tài cơng cụ quản lý cầu “ bắt buộc” kiểm soát phụ tải, mà thực hiệu ngắn hạn Thông thường, ngành điện ngành độc quyền tự nhiên từ khâu sản xuất, truyền tải đến phân phối Chỉ số nước cơng nghiệp có "chia sẻ Nguyễn Thị Như Vân – QTKD 2005-2007 Định giá bán lẻ điện điều kiện thị trường điện cạnh tranh quyền lực" khâu sản xuất phân phối điện Vì vậy, khái qt đặc thù ngành điện lực là: "độc quyền tự nhiên cạnh tranh phần" Về mặt lý thuyết, ngành có cấu trúc độc quyền ln tìm cách đưa mức giá dựa chi phí sản xuất để cực đại hóa lợi nhuận chắn người ta trì mức giá tối ưu chi phí biên việc sản xuất Tuy vậy, điện khơng phải hàng hóa thơng thường mà hàng hóa đặc biệt mang tính chất xã hội, nguồn lực quan trọng thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội quốc gia Do việc định giá bán điện dựa chi phí sản xuất nhiều mang lại ảnh hưởng xấu kinh tế đời sống nhân dân Đó lý mà ln có can thiệp nhà nước vào sách giá điện Thơng thường phúc lợi xã hội lợi ích kinh tế ngành điện ngành khác thường không tỷ lệ thuận với Vì buộc nhà nước ngành điện phải tìm điểm dung hịa lợi ích ngược chiều Ở nước ta, doanh nghiệp sản xuất truyền tải phân phối điện thực chất doanh nghiệp độc quyền nhà nước chịu giám sát chặt chẽ phủ 1.1 Mục đích biểu giá điện Xu hướng định giá điện đại thừa nhận tồn số mục tiêu hay tiêu chuẩn xây dựng biểu giá điên Tuy nhiên mục tiêu lúc tồn song song Mục tiêu phân bổ tối ưu nguồn lực kinh tế ( khía cạnh kinh tế ) Mục tiêu biểu giá đảm bảo việc phân bổ nguồn lực kinh tế cách hiệu không ngành khác kinh tế mà cịn phân bổ tối ưu nguồn lực thân ngành điện Do giá điện phải phản ánh tồn loại chi phí thực tế mà ngành điện phải Nguyễn Thị Như Vân – QTKD 2005-2007 Định giá bán lẻ điện điều kiện thị trường điện cạnh tranh bỏ để đáp ứng nhu cầu khách hàng để đảm bảo cung cấp tiêu thụ điện đạt hiệu Mục tiêu đảm bảo công xã hội ( khía cạnh xã hội ) Mục tiêu bao gồm : (1) Phân bổ chi phí hợp lý đối tượng khách hàng dựa chi phí mà họ gây cho hệ thống , (2) Biểu giá điện phải ổn định thời gian dài tránh việc tăng giảm đột biến hàng năm, (3) Trợ giá cho khách hàng có thu nhập thấp (cung cấp dịch vụ tối thiểu cho khách hàng không đủ khả chi trả tồn chi phí mà họ gây cho hệ thống ) 3.Mục tiêu đảm bảo cân tài Mục tiêu biểu giá cịn làm tăng doanh thu yêu cầu ngành công nghiệp đặc thù thể tỉ suất lợi nhuận Mục tiêu bảo tồn lượng Mục tiêu bảo tồn lượng bao gồm vấn đề: Giảm phụ thuộc vào lượng, bảo vệ môi trường Cấu trúc biểu giá phải đơn giản ổn định Giá ổn định tín hiệu vơ quan trọng nhà đầu tư ngành công nghiệp lượng Biểu giá đơn giản tác động đến thiết bị đo đếm hoá đơn khách hàng Đảm bảo phát triển vùng phát triển ngành kinh tế khác Bù chéo cho ngành cần thúc đẩy phát triển bù chéo cho khu vực địa lý để đảm bảo mục tiêu phát triển vùng 1.2 Nguyên tắc định giá điện Xuất phát từ nguyên tắc chung việc định giá lượng từ đặc trưng kinh tế kỹ thuật hệ thống điện, trình xây dựng hệ thống giá điện phải đảm bảo nguyên tắc định giá sau: Nguyễn Thị Như Vân – QTKD 2005-2007 Định giá bán lẻ điện điều kiện thị trường điện cạnh tranh • Tính đúng, đủ chi phí sản xuất cung cấp điện đến hộ tiêu thụ kể trả lãi vay • Bảo đảm cơng hộ tiêu thụ sở sách hoạch định • Đảm bảo sản xuất đủ bù đắp có phần lãi để tiếp tục phát triển sản xuất • Đảm bảo thực sách lượng bền vững • Đảm bảo sử dụng tiết kiệm có hiệu điện • Đảm bảo vấn đề mơi trường • Đảm bảo giá phải ổn định (tránh tác động lạm phát, phát triển ổn định ngành kinh tế khác) 1.3 Các phương pháp định giá bán điện Tuy nguyên tắc việc định giá điện rõ ràng tuỳ theo đặc điểm hệ thống (các vấn đề điều kiện kỹ thuật) vấn đề quan điểm can thiệp nhà nước vào vấn đề định giá điện mà người ta có phương pháp định giá bán điện khác Chính nên dù nước phát triển hay phát triển hệ thống giá bán điện ln có điều chỉnh để đảm bảo cách tốt nguyên tắc sách giá điện Về bản, có ba phương pháp định giá bán điện thường sử dụng việc xây dựng hệ thống giá bán điện: • Định giá bán điện theo giá trị sử dụng • Định giá bán điện theo chi phí trung bình • Định giá bán điện theo chi phí biên 1.3.1 Hệ thống giá bán theo giá trị sử dụng Nguyên tắc hệ thống đơn giản: bán điện với giá cao cho khách hàng có khả tốn cao (những hộ có thu nhập cao hộ bắt buộc phải sử dụng điện thường xun, khơng có khả Nguyễn Thị Như Vân – QTKD 2005-2007 Định giá bán lẻ điện điều kiện thị trường điện cạnh tranh thay dạng lượng khác) để nhằm mục đích bán với giá thấp cho khách hàng khơng có khả tốn tồn chi phí sản xuất họ khơng phải đối tượng lệ thuộc hoàn toàn vào nguồn lượng Có thể nói với hệ thống giá bán điện thay đổi tùy theo giá trị sử dụng (ích lợi ) mà điện đem lại cho khách hàng Hệ thống khác loại giá: giá bán tùy theo tầng lớp xã hội, tùy theo mục đích sử dụng cuối cùng, tùy theo tính chất tiêu thụ tùy theo đường cầu… Thực tế giá bán cao cho khách hàng thuộc " thị trường bắt buộc" bán phá giá thị trường có tính cạnh tranh liệt để thu hút khách hàng có nhu cầu linh hoạt mặt giá cách trích trợ giá với người tiêu dùng mà nhu cầu họ không thay đổi so với giá Một sách thể ý tưởng táo bạo phương diện sách kinh tế xã hội Nó ưu tiên hay chí tạo điều kiện thuận lợi cho số ngành kinh tế " trừng phạt" đối tượng tiêu thụ Do làm nảy sinh hai vấn đề tranh cãi gay gắt: Chính sách giá sai mặt lựa chọn kinh tế xóa mối quan hệ lẽ phải tồn kinh tế hàng hóa bên người tiêu dùng phải trả bên chi phí mà nhà sản xuất phải bỏ có mặt người tiêu dùng thị trường Phải quan quyền lực cao (Quốc hội) đủ tư cách để định đánh thuế hay không số ngành nghề, buộc người giàu chịu mức giá cao bù cho người nghèo áp đặt mức giá cao cho hộ tiêu thụ hoàn tồn phụ thuộc Vì vấn đề cơng xã hội Nguyễn Thị Như Vân – QTKD 2005-2007 Định giá bán lẻ điện điều kiện thị trường điện cạnh tranh 1.3.2 Hệ thống giá bán theo chi phí trung bình Ngun tắc hệ thống giá là: cơng dân bình đẳng trước dịch vụ công cộng Điện coi mặt hàng thiết yếu nhất, việc áp dụng biểu giá cho hộ tiêu thụ hợp lý; tính chất sử dụng, vị trí địa lý, thời điểm thời gian tiêu thụ lượng… Các nhà làm sách cho điều đặc biệt với ngành điện Khơng có lý để ưu tiên cho dịch vụ công cộng mục tiêu dịch vụ công cộng đem lại lợi ích cho cộng đồng khơng phải kiếm lợi Hệ thống thực chất tiến hành phân bổ cách hợp lý chi phí hộ tiêu thụ Bề dường hệ thống hợp lý, cơng thực chất lại chứa đựng nhiều điểm bất hợp lý Đó hệ thống khơng tính đến chi phí có mặt hộ tiêu thụ gây đặc biệt việc đánh hòa đồng việc cung cấp điện vào cao điểm thấp điểm, việc cung cấp điện cho vùng nông thôn hẻo lánh khu cơng nghiệp lớn Khơng phân biệt tính chất mục tiêu sử dụng điện hộ tiêu thụ Hệ thống giá bán khơng khơng góp phần san phẳng đồ thị phụ tải mà gây nhiều khó khăn cho hệ thống việc sản xuất phân phối điện Về mặt lý thuyết, hệ thống giá phải làm cho hộ tiêu thụ ý thức chi phí có mặt họ hệ thống gây cho cộng đồng, tức người phải trả chi phí mà họ gây Như tồn mâu thuẫn bên lôgic xã hội: mong muốn người hưởng lợi ích tiêu dùng cho dù nhu cầu họ độc lập hay không ổn định bên logic kinh tế Nguyễn Thị Như Vân – QTKD 2005-2007 Định giá bán lẻ điện điều kiện thị trường điện cạnh tranh phân phối triển khai giá cố định tuỳ vào đối tượng khách hàng, khách hàng lớn họ dựa đồ thị phụ tải khứ khách hàng nhỏ nhà cung cấp đưa giá dựa đặc điểm khách hàng thí dụ khách hàng sinh hoạt hay thương mại • Giá theo thời gian sử dụng ( TOU) giá CPP Về nguyên tắc, nhà phân phối bán lẻ, hoàn toàn đưa giá theo giá CPP Tuy nhiên, đối tượng khách hàng yêu cầu áp dụng hình thức giá Do để đạt tính hiệu thị trường bán lẻ nên áp dụng giá theo thời gian thực khách hàng tiêu thụ lượng điện lớn áp dụng giá sàn hay giá cố định cho khách hàng lại Để minh hoạ cho chiến lược ta thực tính tốn với thị trường giả định Việt Nam Từ đầu năm 2005 EVN vận hành thị trường điện nội cho nhà máy điện Bên cạnh đời Cục điều tiết điện lực góp phần đẩy nhanh tiến độ để đưa vào vận hành thị trường điện bao gồm EVN, đơn vị cổ phần hoá EVN, nhà máy điện độc lập Chi tiết việc vận hành thị trường điện Việt nam hoàn thành Mục tiêu dài hạn EVN bán điện tới tất công ty phân phối mức giá đơn lẻ phản ánh chi phí cấp điện cịn giá điện tới người tiêu dùng cuối công ty phân phối tự xây dựng để đáp ứng nhu cầu doanh thu Để phù hợp với xu hướng phát triển ngành điện giới nghiên cứu thử nghiệm việc định giá bán lẻ điều kiện thị trường điện, phần đề xuất phương án tính tốn giả định cấu biểu giá bán lẻ công ty điện lực Nguyễn Thị Như Vân – QTKD 2005-2007 63 Định giá bán lẻ điện điều kiện thị trường điện cạnh tranh Mơ hình giả định: Giả thiết ngành điện Việt Nam vận hành thị trường điện Quá trình mua bán điện diễn hai thị trường thị trường bán buôn thị trường bán lẻ Thị trường bán buôn nơi diễn việc mua bán công ty phát nhà phân phối Công ty điện lực thị trường đóng vai trị nhà phân phối Do chiến lược cơng ty mua điện từ thị trường bán buôn, xây dựng cấu trúc biểu giá bán lẻ cho khách hàng Như chương phân tích rõ ưu nhược điểm mơ hình định giá thị trường điện cạnh tranh Và phần 3.1 trình bày chiến lược định giá hiệu thị trường bán lẻ Để đơn giản phần đề xuất hai loại cấu trúc giá: Định giá theo thời gian thực áp dụng cho khách hàng tiêu thụ lượng điện lớn tiền mua thiết bị đo đếm để áp dụng biểu giá thời gian thực đắt Định giá giá hay gọi định giá sàn áp dụng cho khách hàng cịn lại Chính sách giá theo thời gian cho khách hàng công nghiệp Cấu trúc giá theo thời gian = giá bán bn + phí truyền tải + phí phân phối • Tính giá bán bn Giá bán buôn giá thời điểm thị trường bán buôn xác định giao điểm đường cung đường cầu hệ thống theo Đường cung xây dựng công ty phát chào giá sản lượng, đường cầu xây dựng công ty phân phối hộ tiêu thụ lớn chào giá sản lượng Bài toán tối ưu để xác định giá bán buôn dựa cực tiểu hố chi phí tồn hệ thống Gọi: Gäi: Nguyễn Thị Như Vân – QTKD 2005-2007 64 Định giá bán lẻ điện điều kiện thị trường điện cạnh tranh Ei+1(h): Sản lượng chào cho h bước lặp i+1(MW) DDi+1(h): Biến nhị phân thể trạng thái đóng tổ máy (=1 đóng, =0 khơng đóng) SDi+1(h): Biến nhị phân thể trạng thái khởi động tổ máy (=1 khởi động, =0 không khởi động ) STDi+1(h): Biến nhị phân thể trạng thái kết nối tổ máy nhiệt điện ( =1 kết nối, =0 không kết nối) Emax: Công suất cực đại tổ máy (MW) MSG: Công suất cực tiểu (MW) Eenerg: Sản lượng dự trữ ngày tổ máy thuỷ điện (MWh) Dramp: Tốc độ giảm tải (MW/h) Iramp:: Tốc độ tăng tải (MW/h) MPi(h): Giá cân thị trường bước lặp thứ I h ($) VC; Chi phí biến đổi ($/MWh) NLC: Chi phí chạy khơng tải ($) SC: Chi phí khởi động ($) Min ∑ P (u, h).( E (u, h) + MSG(u, h).STD (u, h) + NLC.STD (u, h) + SC.SD (u, h) i i i i i h ,u Các điều kiện ràng buộc Cân cung cÇu: Σ (E i (u,h) + MSG) = D(h) R R Ràng buộc với tổ máy nhiệt điện Điều kiện ràng buộc sản lượng Ei (u,h) (E max –MSG)STD i (h) R R R R R R Điều kiện ràng buộc tăng giảm công suất Nguyn Thị Như Vân – QTKD 2005-2007 65 Định giá bán lẻ điện điều kiện thị trường điện cạnh tranh Ei (h) - Ei (h-1)≤ D ramp R R R R R Ei (h+1) - Ei (h)≤ I ramp R R R R R Điều kiện ràng buộc trạng th¸i STD i (h-1) – STD i (h)+SD i (h) – DD i (h) = R R R R R R R R Ràng buộc với tổ máy thủ ®iƯn ΣE i (u,h) ≤ Ener (u) R R R R Giải toán tối ưu ta xác định sản lượng huy động người tham gia thị trường, giá thị trường MP i (h) = max P i (u,h) R R R R §Ĩ hỗ trợ tính toán đề tài xây dựng chương trình phần mềm mô Chương trình viết ngôn ngữ lập trình Visual C++ kết hợp với P P GAMS GAMS ngôn ngữ lập trình bậc cao giúp giải toán tối ưu sử dụng CPLEX Tuy nhiên để tạo giao diện thân thiện với người sử dụng cần phải kết hợp với Visual C++ Để sử dụng chương trình máy tính người sử dụng bắt buộc phải cài chương trình GAMS Giao diện chương trình v đăng nhập chương trình Nguyn Th Nh Võn QTKD 2005-2007 66 Định giá bán lẻ điện điều kiện thị trường điện cạnh tranh Kết tính tốn Mien Gia1 Gia2 Gia3 Gia4 Gia5 Gia6 Gia7 Gia8 Gia9 Gia10 Gia11 Gia12 Bắc 350.0 295.6 288.4 239.5 294.4 302.9 350.0 360.0 407.5 445.2 413.1 350.0 Trung 353.8 300.0 293.4 244.0 300.0 306.8 353.8 364.7 411.1 440.4 411.1 350.3 Nam 346.0 306.8 300.0 249.6 306.8 300.0 346.0 356.6 402.0 430.7 402.0 358.2 Mien Gia13 Gia14 Gia15 Gia16 Gia17 Gia18 Gia19 Gia20 Gia21 Gia22 Gia23 Gia24 Bắc 350.0 350.0 350.0 350.0 350.0 350.0 596.4 620.0 742.0 523.2 350.0 350.0 Trung 352.4 351.7 351.7 351.0 349.7 350.3 590.0 618.3 741.4 524.7 351.0 354.5 Nam 360.4 359.6 359.6 358.9 357.6 358.2 603.3 604.6 725.0 513.1 358.9 346.7 Bảng 3.1 Kết tính tốn giá bán buôn thị trường bán buôn giả định Giá thị trường bán buôn cho khách hàng PC1 giá miền Bắc • Tính giá truyền tải phân phối Cách đơn giản để tính tốn LRMC cơng suất truyền tải phân phối tính theo phương pháp suất tăng chi phí trung bình ( AIC ) Nguyễn Thị Như Vân – QTKD 2005-2007 67 Định giá bán lẻ điện điều kiện thị trường điện cạnh tranh Trong đó: Ii chi phí đầu tư cho truyền tải phân phối năm thứ i R R T: Thời gian quy hoạch ∆MW i : Gia tăng nhu cầu năm thứ i R R r: hệ số chiết khấu L: thời gian trễ trung bình thời gian đầu tư thời gian thực Kết tính tốn sau: Bảng 3.2 Bảng tóm tắt khoản đầu tư lưới EVN,nhu cầu điều chỉnh ( Triệu USD) Tổng từ 20022010 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 Truyền tải ĐZ 500kV TBA500 kV Cộng 500kV 54 35 89 126 88 214 176 93 169 130 89 219 49 32 81 20 44 64 23 46 69 26 33 59 29 38 67 633 498 1131 ĐZ 220kV TBA 220kV Cộng 220kV 20 36 56 65 102 167 64 113 177 66 126 192 34 92 126 35 86 121 40 97 137 45 109 154 51 124 175 420 885 1305 ĐZ 110kV TBA 110kV Cộng 110kV 43 144 187 48 161 209 54 181 235 61 203 264 78 104 182 87 116 203 97 130 227 109 145 254 122 162 284 699 1346 2045 Phân phối ĐZ MV TBA MV Cộng MV 74 90 164 79 99 178 85 107 192 92 117 209 83 112 195 88 120 208 92 130 222 109 143 252 111 159 270 813 1077 1890 ĐZ LV Cộng phân phối 85 245 85 263 90 282 94 303 94 289 95 303 99 321 103 355 116 386 857 2747 Bảng 3.3 Bảng tóm tắt chương trình đầu tư lưới CHI PHÍ VHV-1 NĂM 2003 2004 2005 TỔNG 1953000 2728000 2015000 N.NGỒI 1562400 2182400 1612000 CHI PHÍ VHV-2 TRONG NƯỚC 390600 545600 403000 Nguyễn Thị Như Vân – QTKD 2005-2007 TỔNG N.NGOÀI TRONG NƯỚC 2371500 2728000 2015000 1814275 2182400 1612000 557225 545600 403000 TỔNG CHI PHÍ VHV-2 TRONG N.NGỒI NƯỚC 2325000 837000 945500 1678650 376650 425475 68 646350 460350 520025 Định giá bán lẻ điện điều kiện thị trường điện cạnh tranh 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 759500 310000 356500 403000 449500 697500 697500 607600 248000 285200 322400 359600 558000 558000 151900 62000 71300 80600 89900 139500 139500 759500 310000 356500 403000 449500 697500 697500 CHI PHÍ MV NĂM TỔNG 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 3720000 4123000 4572500 2898500 3162000 3441000 3937000 4231500 4526000 4820500 N.NGOÀI 1996400 2244400 2517200 1289600 1438400 1612000 1798000 2008800 2145200 2281600 607600 248000 285200 322400 359600 558000 558000 151900 62000 71300 80600 89900 139500 139500 1209000 1348500 1503500 1689500 1891000 2015000 2139000 544050 606825 676575 760275 850950 906750 962550 CHI PHÍ LV TRONG NƯỚC TỔNG 1723600 1878600 2055300 1608900 1723600 1829000 2139000 2222700 2380800 2538900 TRONG NƯỚC N.NGOÀI 2852000 3053500 3270500 3193000 3332500 3549500 3813000 4262500 4557000 4882500 0 0 0 0 0 2852000 3053500 3270500 3193000 3332500 3549500 3813000 4262500 4557000 4882500 Bảng 3.4 Chi phí truyền tải cấp trung áp CÔNG SUẤT ĐỈNH NĂM 2003 2004 788.18 2005 906.42 2006 837.78 2007 931.75 2008 1039.59 2009 1159.9 2010 1300.59 2011 1091.5 2012 1184.94 Tổng cơng suất đỉnh CƠNG SUẤT ĐỈNH ĐÃ CHIẾT KHẤU 716.53 749.11 629.44 636.4 645.5 654.73 667.41 509.19 502.53 5710.84 CHI PHÍ CƠNG SUẤT LRAIC CHI PHI ĐẦU CHI PHÍ TƯ ĐẦU TƯ THEO GIÁ TẠI THỊ CỬA TRƯỜNG KHẨU 3720000 3720000 4123000 4123000 4572500 4572500 2898500 2898500 3162000 3162000 3441000 3441000 3937000 3937000 4231500 4231500 4526000 4526000 4820500 4820500 Tổng chi phi CHI PHI ĐÃ CHIẾT KHẤU 3720000 3748196.085 3778938.544 2177698.011 2159696.056 2136578.363 2222322.623 2171434.053 2111400.77 2044361.626 24226264.5 4242.154307 Bảng 3.5 Chi phí công suất lưới theo cấp điện áp (đơn vị VNĐ/KW/tháng ) Nguyễn Thị Như Vân – QTKD 2005-2007 69 664950 741675 826925 929225 1040050 1108250 1176450 Định giá bán lẻ điện điều kiện thị trường điện cạnh tranh VHV-1 Thanh VHV- VHV-2 HV MV LV 13494 13700 13967 14567 16623 VHV-2 HV 14368 14648 15278 17433 15579 16248 18541 MV 53086 60578 LV 47497 Tổng 13494 28068 44194 99179 160672 3.2 Tác động dài hạn định giá bán lẻ theo thời gian Trong phần nhấn mạnh đến việc áp dụng giá bán lẻ theo yêu cầu việc thay đổi cơng nghệ đo đếm lập hố đơn Như điều quan trọng khảo sát lợi ích việc áp dụng giá theo tá động đến chi phí điện hệ thống Để làm điều phần tơi mô thị trường bán lẻ cạnh tranh dài hạn với nhu cầu thay đổi, hình dáng phụ tải, công nghệ sản xuất với giả thiết máy phát tự gia nhập rời khỏi thị trường Mô khơng có ý định để phản ánh cách xác yếu tố thị trường điện, mà có ý định minh họa tác động dài hạn định giá theo thời gian Khó khăn tiến hành mơ việc xác định hệ số co dãn cầu theo giá Việc xác định hệ số co dãn cầu theo giá đòi hỏi thời gian theo dõi ghi chép dài thời điểm chưa có báo cáo việc đánh giá hệ số co dãn cầu theo giá điện Việt Nam nên ta sử dụng hệ số số quốc gia dùng dài hạn hệ số co dãn – 0,15 ngắn hạn hệ số co dãn -0,75 Khó khăn thứ hai Việt Nam chưa áp dụng giá RTP nên vịêc mô dựa mơ hình giả định Ta lựa chọn đồ thị phụ tải ngày để mô Nguyễn Thị Như Vân – QTKD 2005-2007 70 Định giá bán lẻ điện điều kiện thị trường điện cạnh tranh Thứ ba để mô ta sử dụng công nghệ sản xuất điện khác Trong mơ hình ta giả thiết có loại cơng nghệ sản xuất điện: Loại thứ nhà máy chạy ( chi phí cố định lớn chi phí biến đổi nhỏ ) thường đại diện nhà máy chạy than, Loại thứ nhà máy chạy lưng ( chi phí cố định trung bình chi phí biến đổi trung bình ) thường đại diện nhà máy chu trình tua bin khí hỗn hợp, loại cuối nhà máy chạy đỉnh ( có chi phí cố định nhỏ, chi phí biến đổi lớn ) thường đại diện tua bin dầu Mơ hình mô cấu trúc đơn giản thị trường bán buôn thị trường bán lẻ Cấu trúc giá bán lẻ thực cách định giá hộ tiêu thụ cuối Định giá hộ tiêu thụ cuối chia làm loại, nhóm khách hàng áp dụng giá đơn ( giá khơng đổi ) nhóm cịn lại áp dụng giá RTP Giá bán lẻ thiết lập phản ánh kết việc cạnh tranh nhà cung cấp, giá điện đơn giản điều tiết đảm bảo bù đắp chi phí không xét đến bù chéo khách hàng áp dụng giá đơn khách hàng áp dụng RTP Giả thiết khách hàng khơng phí giao dịch Giả thiết hệ số co dãn cầu số, mơ hình mơ giá trị có hệ số co dãn cầu Đối với mô phỏng, giả thiết hệ số co dãn cầu không đổi tất Gọi α phần trăm khách hàng áp dụng giá RTP, khách hàng áp dụng giá đơn 1-α Do giả thiết gọi giá đơn p nhu cầu hệ thống là: Nguyễn Thị Như Vân – QTKD 2005-2007 71 Định giá bán lẻ điện điều kiện thị trường điện cạnh tranh Với giả thiết chi phí vận hành tổ máy bảng 3.1 Bảng 3.6 Giả thiết chi phí công nghệ sản xuất điện Loại nhà máy chi phí cố định Chi phí biến đổi Thời hàng năm hành gian vận Chạy 155000$/MW 15$/MWh >4000h/năm Chạy lưng 75000$/MW 35$/MWh 1000-4000h/năm Chạy đỉnh 50000$/MW 60$/MWh

Ngày đăng: 27/02/2021, 16:12

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w