Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 115 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
115
Dung lượng
1,16 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI Viện Kinh tế Quản lý NGUYỄN THANH SỬ ĐÁNH GIÁ VÀ GIẢI PHÁP PHỊNG NGỪA, GIẢM THIỂU RỦI RO CHO CƠNG TY VIỄN THÔNG VIETTEL LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ CHUYÊN NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH HÀ NỘI - 2013 ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI Viện Kinh tế Quản lý NGUYỄN THANH SỬ ĐÁNH GIÁ VÀ GIẢI PHÁP PHỊNG NGỪA, GIẢM THIỂU RỦI RO CHO CƠNG TY VIỄN THÔNG VIETTEL LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ CHUYÊN NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS,TS ĐỖ VĂN PHỨC HÀ NỘI - 2013 MỤC LỤC MỤC LỤC .1 LỜI CAM ĐOAN .3 DANH MỤC CÁC BẢNG .4 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, BIỂU ĐỒ MỞ ĐẦU Chương - CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ RỦI RO CỦA DOANH NGHIỆP TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG 1.1 RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA DOANH NGHIỆP 1.2 PHƯƠNG PHÁP NHẬN BIẾT VÀ ĐÁNH GIÁ CHUNG KẾT ĐỊNH LƯỢNG TÌNH HÌNH RỦI RO CỦA DOANH NGHIỆP 17 1.3 CÁC NGUYÊN NHÂN VÀ HƯỚNG GIẢI PHÁP PHÒNG NGỪA, GIẢM THIỂU RỦI RO CHO DOANH NGHIỆP 19 Chương - THỰC TRẠNG ĐÁNH GIÁ VÀ PHÒNG NGỪA, GIẢM THIỂU RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA CÔNG TY VIỄN THÔNG VIETTEL 50 2.1 ĐẶC ĐIỂM SẢN PHẨM – KHÁCH HÀNG, ĐẶC ĐIỂM CÔNG NGHỆ VÀ TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CƠNG TY VIỄN THÔNG VIETTEL GIAI ĐOẠN 2008-2012 50 2.2 ĐÁNH GIÁ CHUNG KẾT ĐỊNH LƯỢNG TÌNH HÌNH RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA CÔNG TY VIỄN THÔNG VIETTEL GIAI ĐOẠN 20082012 75 2.3 NHỮNG NGUYÊN NHÂN RỦI RO CỦA CÔNG TY VIỄN THÔNG VIETTEL GIAI ĐOẠN 2008-2012 76 Chương - MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÒNG NGỪA, GIẢM THIỂU RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA CÔNG TY VIỄN THÔNG VIETTEL TRONG NĂM TỚI 96 3.1 CÁC MỤC TIÊU CHIẾN LƯỢC VÀ SỨC ÉP ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG CỦA CÔNG TY VIỄN THÔNG VIETTEL TRONG NĂM TỚI 96 3.2 GIẢI PHÁP PHÒNG NGỪA, GIẢM THIỂU RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA CÔNG TY VIỄN THÔNG VIETTEL TRONG NĂM TỚI 97 KẾT LUẬN 110 TÀI LIỆU THAM KHẢO 112 PHỤ LỤC 113 LỜI CAM ĐOAN Tác giả xin cam đoan luận văn tự thân thực khơng chép cơng trình nghiên cứu người khác để làm sản phẩm riêng Các thơng tin thứ cấp sử dụng luận văn có nguồn gốc trích dẫn rõ ràng Tác giả hồn tồn chịu trách nhiệm tính xác thực nguyên luận văn Tác giả NGUYỄN THANH SỬ DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.2 Bảng mô tả rủi ro 24 Bảng 1.3 Hậu rủi ro 25 Bảng 1.4 Khả xảy rủi ro xuôi 26 Bảng 1.5 Khả xảy rủi ro ngược 26 Bảng 1.6 Các kỹ thuật phân tích rủi ro 26 Bảng 1.7 Các sai lầm hoạch định kinh doanh 29 Bảng 2.1 Các đặc điểm dịch vụ Viễn thông 57 Bảng 2.2 Đặc điểm sản phẩm – khách hàng Công ty Viễn thông Viettel 62 Bảng 2.3 Tình hình hiệu hoạt động kinh doanh từ 2008 đến 2012 Công ty Viễn thông Viettel 74 Bảng 2.4 Đánh giá chung kết định lượng tình hình rủi ro hoạt động kinh doanh Công ty Viễn thông Viettel giai đoạn 2008 - 2012 76 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, BIỂU ĐỒ Hình 1.1 Kết rủi ro 12 Hình 1.2 Phân loại rủi ro 17 Hình 1.3 Các bước thực công việc quản lý rủi ro DN 22 Hình1.4 Chu kỳ sống sản phẩm 31 Hình1.5 Chu kỳ phát triển đối tác đầu tư 31 Hình 1.6 Quan hệ mức độ nhận thức đầu tư cho quản lý doanh nghiệp với sai lầm quản lý doanh nghiệp 31 Hình 1.7 Quan hệ chất lượng quản lý doanh nghiệp với mức độ rủi ro doanh nghiệp 32 Hình 1.8 Quan hệ mức độ rủi ro doanh nghiệp với hiệu hoạt động doanh nghiệp 32 Hình 1.9 Nguyên nhân rủi ro doanh nghiệp 33 Hình 1.10 Phân lớp nguy rủi ro doanh nghiệp Việt Nam 48 Hình 2.1 Sơ đồ máy tổ chức Viettel Telecom 55 Hình 2.2 Thị phần thuê bao dịch vụ điện thoại di động DN Việt Nam năm 2011 77 Hình 2.3 Quy trình xây dựng gói cước Cơng ty Viễn thơng Viettel 87 Hình 2.4 Hệ thống kênh phân phối Cơng ty Viễn thơng Viettel 92 Hình 3.1 Quy trình hoạch định kinh doanh 100 Hình 3.2 Ba sở, cho hoạch định kinh doanh 105 Hình 3.3 Nội dung giai đoạn hoạch định kinh doanh 106 Hình 3.4 Sơ đồ q trình sách quản lý 108 Hình 3.5 Sơ đồ quy trình hoạch định sách quản lý 108 Hình 3.6 Mối quan hệ chất lượng hệ thống sách khả cạnh tranh DN 109 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lý 1: Trong q trình học mơn chương trình đào tạo Cao học Quản trị kinh doanh Trường Đại học Bách Khoa Hà nội đôi lúc thầy, có nói đến khơng nhiều vấn đề doanh nghiệp có cạnh tranh từ đáng kể trở lên Đó rủi ro doanh nghiệp Vấn đề rủi ro doanh nghiệp hấp dẫn tơi từ Lý 2: Là cán công tác công ty Viễn thông Viettel vào giai đoạn cạnh tranh khốc liệt, phát triển kinh doanh mạnh theo chiều rộng lẫn theo chiều sâu học viên nhận thấy rủi ro xuất đáng kể khơng phịng ngừa kịp thời, hữu hiệu tình hình rủi ro xấu nhanh chóng Ra đời kinh doanh thức từ ngày 15/10/2004, trải qua 07 năm hoạt động, mạng Viễn thông Viettel đánh giá mạng có tốc độ phát triển nhanh Việt Nam Châu Á Từ thuở ban đầu, chưa có thuê bao đến nay, Viettel sở hữu khoảng 35 triệu thuê bao hoạt động (thuê bao có hoạt động thu tiền hàng ngày, chiếm 35% thị phần nước), với vùng phủ sóng toàn Quốc (kể vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo,…) với khoảng 23.000 trạm phát sóng, cửa hàng trải rộng tới Huyện thuộc tỉnh (với 736 cửa hàng), mạng lưới nhân viên triển khai tới xã/ấp… Công ty Viễn thông Viettel với quy mô rộng hoạt động khắp tồn Quốc kinh doanh có hiệu số thị trường nước Campuchia, Lào, Haiti, Mozambich, Peru…, nơi đặc điểm văn hóa, ngơn ngữ, tiềm phát triển kinh tế, mức tiêu dùng người dân quốc gia đó, ổn định trị khác nên việc kinh doanh tiềm ẩn nhiều rủi ro Do vậy, việc đưa giải pháp phòng ngừa, giảm thiểu rủi ro cần thiết có ý nghĩa lâu dài Do lý nêu học viên chủ động đề xuất Giáo viên hướng dẫn, Viện chuyên ngành đồng ý cho làm tốt nghiệp với đề tài: Đánh giá giải pháp phòng ngừa, giảm thiểu rủi ro cho Công ty Viễn thông Viettel Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu tổng quát: Đánh giá đề xuất giải pháp phòng ngừa, giảm thiểu rủi ro hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty Viễn thông Viettel Mục tiêu cụ thể: Đánh giá tình hình rủi ro tới hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty Viễn thông Viettel Đề xuất số giải pháp để quản trị rủi ro nhằm phòng ngừa, giảm thiểu rủi ro hoạt động sản xuất kinh doanh công ty Viễn thông Viettel thời gian tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Rủi ro hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty Viễn thông Viettel Phạm vi nghiên cứu: + Không gian: Công ty Viễn thông Viettel + Thời gian: Trong giai đoạn từ năm 2009 đến năm 2012, đề xuất giải pháp Phương pháp nghiên cứu Luận văn thực sở quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin, phương pháp vật biện chứng, vật lịch sử, quan điểm Đảng, Nhà nước tư tưởng Hồ Chí Minh nhà nước pháp luật Đồng thời, q trình nghiên cứu, tác giả cịn sử dụng phương pháp nghiên cứu khoa học truyền thống phương pháp phân tích, phương pháp so sánh, phương pháp tổng hợp phương pháp thực tiễn Kết cấu luận văn Nội dung luận văn phần mở đầu kết luận gồm có chương Chương 1: Cơ sở lý luận rủi ro hoạt động doanh nghiệp kinh tế thị trường Chương 2: Thực trạng đánh giá phòng ngừa, giảm thiểu rủi ro hoạt động Công ty Viễn thơng Viettel Chương 3: Một số giải pháp phịng ngừa, giảm thiểu rủi ro hoạt động Công ty Viễn thông Viettel đến 2015 nghiêm trọng việc lấy đầu tư nớc vào Việt Nam làm cho việc lập kế hoạch sản xuất xi măng, xây dựng khách sạn cao cấp Thường tổng tiền đầu tư theo dự án cấp phép lớn tổng tiền dự án thực tế triển khai; tổng tiền dự án thực tế triển khai lại lớn tổng tiền kịp thời giải ngân Do dựa vào tổng tiền sai lầm Một sinh viên lập kế hoạch công ăn việc làm không xét đến xét không sát dù ba yếu tố: thị trường lao động, người khác có nhu cầu mình, lực thực thân kế hoạch khơng có tính khả thi tính khả thi khơng cao Lập kế hoạch gồm nội dung sau: Xác định hệ thống mục tiêu (xây dựng mục tiêu) Hoạch định sách lớn, quan trọng Xây dựng chương trình hành động: tiến hành gì? quy mô, mức độ? địa điểm? thời hạn? ngời phụ trách? Làm rõ sẵn có cịn thiếu Dự kiến trước khó khăn, trở ngại xảy dự phịng biện pháp khắc phục, nhân – tài – vật lực nh trách nhiệm quản lý Xác lập trước biện pháp kiểm tra hành Con người thường lập loại kế hoạch sau: Theo thời gian có: Kế hoạch dài, trung ngắn hạn Chiến lược kinh doanh loại kế hoạch kinh doanh đặc biệt Chỉ có chiến lược phát triển (chiến lược sản xuất kinh doanh) xây dựng kế hoạch kinh doanh cụ thể Trong kinh tế thị trường biến động nhiều diễn với tốc độ nhanh Do vậy, việc hoạch định chiến lược để có sở định hướng cho hoạt động cụ thể, chuẩn bị trước cần thiết cho việc chủ động đón nhận hội, thách thức quan trọng Mỗi người cần hoạch định chiến lược phấn đấu, phát triển, tức chia đời giai đoạn giai đoạn cần phải tập trung thực - hoàn thành hoạt 99 động Mỗi người, gia đình, tổ chức, quốc gia nghiên cứu vận dụng kiểu loại chiến lược mà ông cha ta đúc kết sau đây: - Chiến lược “lấy nông thôn bao vây thành thị” - Đầu tư hạ tầng trước, kinh doanh theo sau - Chiến lược rị đá qua sơng, thử nghiệm sản phẩm theo nhu cầu thị trường (tại thị trường nhỏ, thị trường đặc trưng nhân rộng) - Mèo trắng mèo đen, miễn bắt mèo Theo phạm vi có: Kế hoạch chung kế hoạch theo mặt, giai đoạn hoạt động Phương pháp lựa chọn cặp sản phẩm - khách hàng Phương pháp có thành tố: quy trình sở, Để lựa chọn cặp sản phẩm - khách hàng cần Trước hết phải tìm hiểu – phân tích, dự báo cặp sản phẩm – khách hàng xem xét lựa chọn từ i sản phẩm j khách hàng; Tiếp theo cần có xét tính mục tiêu lực doanh nghịêp; mục tiêu lực đối thủ cạnh tranh tương lai để cân nhắc, lựa chọn số cặp sản phẩm – khách hàng có nhiều triển vọng thành cơng Hình 3.1 Quy trình hoạch nh kinh doanh Hình thành ý tởng kinh doanh Tìm hiểu cụ thể, thu thập thông tin, kiểm định liệu Xây dựng phơng án kế hoạch kinh doanh Chính thức lựa chọn phơng án kế hoạch Bc 1: Hình thành ý tưởng kinh doanh sở nhận biết (nhận thức) hội, nguy Quy trình lập kế hoạch gồm bước như: Nhận biết (nhận thức) hội, nguy cơ, sức ép; Tập hợp, kiểm định sở, (tiền đề); Xây dựng phơng án kế hoạch; Chính thức lựa chọn, định kế hoạch Theo dõi thay đổi có liên quan, nhận hội, nguy để thấy xuất hiện, thay đổi nhu cầu, đối thủ cạnh tranh hoàn toàn cần thiết muốn kinh doanh Thông thường ban đầu 100 nhận biết, dự đốn sơ hội, nguy diễn tơng lai sau thấy cần thiết xem xét chúng cách nghiêm túc, toàn diện rõ ràng Trong thiên nhiên, sống, xã hội xuất hội Cơ hội tình chứa đựng nguồn sống điều kiện phát triển Có thể nêu số hội nh: 1) Nhà nước ta từ lâu tạo hội cho sinh viên phấn đấu học tập nhiều quy định, có quy định rằng: sinh viên học xuất sắc năm học đợc cấp học bổng đặc biệt tốt nghiệp đạt loại xuất sắc đợc xét tuyển thẳng (không phải thi) lên học cao học (thạc sỹ) làm nghiên cứu sinh (tiến sỹ) 2) Dân trí tăng, thu nhập từ cơng việc tăng làm xuất hội kinh doanh dịch vụ loại như: dịch vụ văn hoá – thể thao, dịch vụ mua – bán, dịch vụ thơng tin 3) Nơng thơn có điện, kinh tế hộ phát triển làm xuất hội kinh doanh loại đồ điện, sửa chữa điện – điện tử, dịch vụ vật tư kỹ thuật nông nghiệp; 4) Việt Nam làm bạn với tất nước làm xuất hội du học; 5) Bình thường hố quan hệ với Hoa Kỳ làm tăng hội mua bán hàng hoá hai nước; 6) Gia nhập 10 nước XHCN cũ vào Liên minh Châu Âu làm tăng hội thương mại, hợp tác Việt Nam với liên minh đó; Giao thơng, liên lạc phát triển làm cho nông nghiệp, du lịch phát triển Việt Nam thức gia nhập WTO làm xuất nhiều hội, thách thức doanh nghiệp Việt Nam Khi nghiên cứu, xem xét hội, ngời, tập thể đến lập kế hoạch hoạt động giành nguồn sống, điều kiện phát triển cho Trong tự nhiên, sống, xã hội thường xuyên xuất mối đe doạ (nguy cơ) Khi đối thủ có biết cách khai thác yếu tố tiến bộ, đại mà không tiến tiến chậm có nguy tụt hậu (thất cạnh tranh) Hiện đất nước nào, doanh nghiệp nào, gia đình nào, người bị sức ép cạnh tranh, phải có hoạt động ứng phó bị sức ép cạnh tranh Đồ ăn, thức uống sản xuất khơng đảm bảo vệ sinh, an tồn cho sức khoẻ khách hàng khơng mua, họ mua chủ hàng khác Bị sức ép doanh nghiệp sản xuất đồ ăn, thức uống phải lựa chọn kỹ nguyên liệu, đầu tư cho công nghệ – thiết bị đại, đầu tư cải tạo môi trờng vệ sinh cụng nghip 101 Quan sát, phân tích, dự báo nhu cầu đối thủ cạnh tranh Nhận biết hội, thách thức kinh doanh ý tởng kinh doanh (sơ lựa chọn hoạt động kinh doanh) Sau cú ý tưởng hoạt động thông qua việc nhận biết hội, nguy cơ, sức ép ngời ta tiến hành dự đốn, tìm hiểu cụ thể, tương đối chi tiết chúng để đến thức xác định nội dung kế hoạch hoạt động Bước 2: Tập hợp, kiểm định sở, (tiền đề) liên quan Khơng có bột khơng gột nên hồ Phải có sở, (ngun liệu) xây dựng đợc kế hoạch Nh vậy, bước thứ hai việc lập kế hoạch phải tập hợp, kiểm định thống sở, phục vụ cho việc xác định tiêu kế hoạch Các sở, phục vụ cho lập kế hoạch kết dự báo nhu cầu, nguồn đáp ứng khác (các đối thủ cạnh tranh) lực ta Khó khăn việc đảm bảo mức độ đầy đủ xác sở, lập kế hoạch có nhiều Trước hết, dự báo xảy tương lai khơng thể hồn tồn xác Và kế hoạch thường có quan hệ hữu với Kế hoạch tạo sở, cho kế hoạch ngược lại Ví dụ, kế hoạch xây dựng số khu cơng nghiệp thành phố Hà Nội tạo nhiều sở, cho kế hoạch phát triển mặt khác nh: sở hạ tầng, nhà ở, thương mại, dịch vụ, giáo dục Kế hoạch đầu t nước vào Việt Nam, kế hoạch phát triển khu công nghiệp sở, cho lập kế hoạch phát triển xi măng, thép xây dựng, kế hoạch phát triển khách sạn – du lịch, kế hoạch đào tạo đảm bảo việc làm Vì trí tiền đề điều kiện quan trọng nên cần làm cho người quyền hiểu rõ tiền đề mà họ dùng để xây dựng kế hoạch Thông thường người cán quản lý cao cần bàn bạc kỹ lưỡng đến thống cán chủ chốt tiền đề kế hoạch Một chủ tịch công ty cho rằng: Lập kế hoạch phải đơn vị sở Ông ta đa mệnh lệnh cho đơn vị quyền lập kế hoạch Ơng chủ tịch cơng ty ngạc nhiên giật nhận rằng: Các kế hoạch khơng phù 102 hợp, có trường hợp cịn trái ngược Từ ơng ta nhận thức tầm quan trọng trí tiền đề ơng khơng địi hỏi kế hoạch từ cấp cha có dẫn cho người đứng đầu phận Bước 3: Xác định phương án kế hoạch kinh doanh Một phương án kế hoạch kinh doanh có ba phần: phần mục đích mục tiêu, phần kế hoạch hành động phần tài (các nguồn lực) Ba phần độc lập tương đối quan hệ hữu với Xác định phần phải giả định, lường định hai phần cịn lại Xác định, đa mục đích, mục tiêu (cây mục tiêu) rõ ràng, cụ thể bước thứ hai quy trình lập kế hoạch Mục đích hoạt động doanh nghiệp hiệu cao nhất, bền lâu Hiệu hoạt động doanh nghiệp phản ánh số tiêu nêu Có giai đoạn, mục tiêu hoạt động doanh nghiệp là: thâm nhập, mở rộng thị trường, tăng số lượng sản phẩm – khách hàng; tăng trưởng doanh thu nhanh, giành thị phần áp đảo Mục tiêu phải thể tiêu cụ thể Mục tiêu, mục đích xác định phải đáp ứng yêu cầu sau đây: Mục đích mục tiêu phải xác định rõ ràng, cụ thể trước tiến hành hoạt động; Số lượng mục đích đồng thời độ lớn mục đích phải hợp lý; Như trình bày kế hoạch hố (kế hoạch) có ba phần quan hệ hữu với Thay đổi ba phần phải điều chỉnh (thay đổi) hai phần lại, kết cho ta phương án kế hoạch Người ta thường dựa vào kinh nghiệm, ý kiến chuyên gia để xây dựng số phương án kế hoạch (2–5 phương án) Nhiều phương án tốn khó khăn cho việc lựa chọn Sau tìm phương án ngời ta tiến hành đánh giá chúng dựa vào mức độ tin cậy sở, dựa vào mục tiêu, mục đích cần uư tiên trường hợp, giai đoạn cụ thể Một phương án có lợi nhuận cao song cần vốn đầu tư lớn thời gian thu hồi vốn đầu tư chậm; phương án khác có 103 thể lợi nhuận song rủi ro hơn; phương án khác thích hợp với mục tiêu dài hạn công ty Bước 4: Lựa chọn phương án kế hoạch so sánh, cân nhắc phương án xây dựng mặt vốn đầu tư, hiệu tài chính, hiệu kinh tế – xã hội, mặt môi trường với thể ngày rõ điều kiện, tiền đề đến thức định chọn phương án kế hoạch tối ưu nhất, sát hợp nhất, khả thi Trong trường hợp phải so sánh nhiều phương án người ta phải áp dụng vận trù học, thuật toán máy điện toán Đơi việc phân tích đánh giá phương án cho thấy rằng, có hai nhiều phương án thích hợp người quản lý định thực số phương án Như vậy, hoạch định kinh doanh trình đầu tư dự báo nhu cầu thị trường, dự báo đối thủ cạnh tranh, lực ta, sử dụng kết dự báo để xác định, định phương án kế hoạch – kế hoạch kinh doanh cụ thể làm sở cho việc chuẩn bị trước tất cần thiết để chủ động thực Bản kế hoạch kinh doanh gồm có phần: phần mục tiêu, phần cặp sản phẩm - khách hàng phần nguồn lực Biểu trình độ hoạch định kinh doanh nhận biết thông qua chất lượng kế hoạch kinh doanh Chất lượng kế hoạch kinh doanh cao kế hoạch kinh doanh đủ phần, phần rõ ràng, cụ thể phần lôgic với Theo kế hoạch kinh doanh có chất lượng thấp khâu chuẩn bị điều kiện trình kinh doanh có nhiều lệch lạc, trục trặc, lãng phí, rủi ro; thu kết hạn chế chi phí, giá thành lại cao, tức hiệu kinh doanh cao Chất lượng kế hoạch kinh doanh chủ yếu phụ thuộc vào chất lợng - mức độ sát kết dự báo mặt nêu Chất lượng kế hoạch kinh doanh chủ yếu phụ thuộc vào chất lượng sở, - mức độ sát kết dự báo mặt nêu Mức độ sát kết dự báo nhu cầu thị trường, đối thủ cạnh tranh lực kinh doanh thân doanh nghiệp cao, tức kết dự báo dùng đ- 104 ược phơng pháp dự báo chọn dùng phù hợp với tính chất biến động đối tượng dự báo chất lượng liu m bo Kết hoạch định kinh doanh (cl, kh): Các mục tiêu, cặp sản phẩm khách hàng nguồn lực Kết dự báo nhu cầu thị trờng Kết dự báo lực DN Kết dự báo đối thủ cạnh tranh Hình 3.2 Ba sở, cho hoạch định kinh doanh Thực tế cho thấy hoạt động doanh nghiệp nước ta cịn tình trạng tiến hành hoạt động kiểu: nước đến chân nhảy, kiểu: úp nơm, khơng có kế hoạch cụ thể, không chuẩn bị trước chiếm tới 30%; tiến hành hoạt động có kế hoạch thiếu (phiến diện) sai sở, chiếm tới 55%; tiến hành hoạt động có kế hoạch đảm bảo chất lượng đạt khoảng 15% Tình trạng hoạt động hiệu quả, có hiệu thấp ta có nguyên nhân lớn trình độ kế hoạch hố (lập kế hoạch) hoạt động yếu cần sớm khắc phục Phương án kinh doanh (phát triển hoạt động kinh doanh) cần làm rõ mục tiêu Mục tiêu gồm tiêu sau đây: Tỷ trọng loại sản phẩm – khách hàng chiếm lĩnh tăng thêm kèm theo danh mục toàn doanh nghiệp; Thị phần doanh nghiệp mức độ tăng thêm kèm theo bảng kết dự tính; 105 Tỷ lệ danh mục sản phẩm – khách hàng cũ; Tỷ lệ danh mục sản phẩm cũ – khách hàng mới; Tỷ lệ danh mục sản phẩm – khách hàng mới; Mức độ tăng trưởng hiệu hoạt động doanh nghiệp: Lợi nhuận, Lợi nhuận/Tổng tài sản, Lợi nhuận/ Chi phí sinh lãi, Lãi rịng/ Vốn ch s hu A Các sở, hoạch định kinh doanh Kết dự báo nhu cầu thị trờng Kết dự báo đối thủ cạnh tranh Các tiêu mục tiêu B Các cặp sản phẩm khách hàng Kết dự báo lực doanh nghiệp Các nguồn lực Bản chiến lợc (kế hoạch) kinh doanh C A Giai đoạn chuẩn bị sở, nguyên liệu cho lập kế hoạch kinh doanh B Giai đoạn xây dựng phương án kế hoạch: mục tiêu, cặp sản phẩm khách hàng nguồn lực huy động C Giai đoạn thẩm định định lựa chọn kế ho¹ch Hình 3.3 Nội dung giai đoạn hoạch định kinh doanh Đối với sản phẩm triển khai Đối với sản phẩm mới: Thực quy trình xây dựng sản phẩm Thực thử nghiệm phạm vi hẹp, đơn vị 106 Giao trách nhiệm phải thực báo cáo, cập nhật thường xuyên vấn đề nảy sinh thực hiện, đưa giải pháp điều chỉnh kịp thời vấn đề xảy 3.2.2 Giải pháp tăng cường đầu tư dự báo biến động thị trường tài chính, sách Nhà nước, thị trường lao động để hoạch định sách huy động nguồn lực sát Trong thời gian tới để phịng ngừa, giảm thiểu rủi ro, Cơng ty Viễn thơng Viettel phải coi hệ thống sách cạnh tranh huy động nguồn lực loại công cụ quản lý quan trọng, loại sản phẩm hoạch định Chính sách định thức chủ thể quản lý phương án quan hệ lợi ích doanh nghiệp với đối tác nhằm tận dụng hội, phát huy mạnh, huy động, phân bổ nguồn lực cho việc thực mục tiêu, chủ trương phát triển hoạt động doanh nghiệp Như vậy, thực chất sách quản lý phương án quan hệ lợi ích; mục tiêu sách quản lý doanh nghiệp góp phần quan trọng vào việc thu hút nhiều nhất, phân bổ hợp lý nguồn lực cho việc thực mục tiêu, chủ trương hoạt động doanh nghiệp Trong kinh tế thị trường, Công ty Viễn thông Viettel phải đặc biệt quan tâm đầu tư cho việc nghiên cứu hoạch định thực thi hệ thống sách: sách thu hút, sử dụng nguồn vốn; sách thu hút sử dụng người tài; sách hỗ trợ ban đầu đầu tư phát triển cơng nghệ; sách hỗ trợ đào tạo lại doanh nghiệp cổ phần hố sách hỗ trợ đào tạo nâng cao trình độ; sách giá, sách xúc tiến bán hàng Vì nhà nước trung ương, nhà nước địa phương có chức quản lý hoạt động doanh nghiệp nên có sách quản lý nhà nước doanh nghiệp Trong kinh tế thị trường doanh nghiệp có quyền phải chủ động giải vấn đề kinh doanh, liên quan đến kinh doanh Vì vậy, Công ty Viễn thông Viettel phải đặc biệt quan tâm đầu tư cho việc hoạch định chiến lược kinh doanh hoạch 107 định, thực thi hệ thống sách huy động, sử dụng nguồn lực cho thực mục tiêu, chủ trương hoạt động kinh doanh trước mắt lâu dài Chính sách quản lý Cơng ty Viễn thông Viettel phải đáp ứng yêu cầu sau đây: Hệ thống sách phải đồng bộ, thống nhất; Chính sách quản lý phải hợp pháp: phù hợp với điều vấn đề xét đến sách hiến pháp luật liên quan; Chính sách quản lý phải hấp dẫn mặt giá trị nhu cầu ưu tiên thoả mãn đối tượng mục tiêu, bên có liên quan Chính sách quản lý phải đảm bảo phân chia lợi ích minh bạch, tương đối cơng chắn; Chính sách quản lý phải ổn định thời gian xác định Chính sách quản lý sản phẩm quản lý khác áp dụng vào thực tế có tác dụng tích cực, có hiệu lực cao đảm bảo chất lượng tổ chức thực thi tốt Chất lượng sách quản lý cao hay thấp phụ thuộc chủ yếu vào chất lượng sở, – sử dụng để xét tính, cân nhắc lựa chọn q trình hoạch định sách Hình 3.4 Sơ đồ q trình chớnh sỏch qun lý Nghiên cứu sở, Hoạch định sách Tổ chức thực thi s¸ch Hình 3.5 Sơ đồ quy trình hoạch định sỏch qun lý Thẩm định sở, Xác định mục tiêu sách Xác định nội dung mức độ sách Cân nhắc, định chọn, công bố sách Cỏc c s, cho hoạch định sách quản lý Công ty Viễn thông Viettel là: Các mục tiêu, yêu cầu chiến lược, kế hoạch hoạt động doanh nghiệp; Các nguồn lực, khả tiềm tàng mà doanh nghiệp dự định nhằm vào; 108 Vị từ trước đến doanh nghiệp chủ nguồn lực mục tiêu; Hệ thống sách hướng mục tiêu tương lai đối thủ cạnh tranh; Những quy định pháp luật nhà nước có liên quan; Truyền thống văn hoá, quan niệm giá trị cộng đồng Như vậy, chất lượng (mức độ đầy đủ xác) sở, cho hoạch định sách quản lý định chủ yếu chất lượng hệ thống sách Hình 3.6 Mối quan hệ chất lượng hệ thống sách khả nng cnh tranh ca DN Chất lượng sở, Chất lượng hệ thống sách Khả thu hút, huy động, phân bổ nguồn lực Khả cạnh tranh doanh nghiệp Tip theo, cht lượng hệ thống sách định chủ yếu khả thu hút, huy động, phân bổ nguồn lực cho việc tạo trì vị cạnh tranh Công ty Viễn thông Viettel thị trường 109 KẾT LUẬN Rủi ro làm giảm hiệu hoạt động doanh nghiệp Hiệu hoạt động doanh nghiệp giảm đến mức làm cho doanh nghiệp rơi vào tình trạng khả tốn, tình trạng phá sản – khơng tồn tại, chưa nói phát triển Mức độ rủi ro trọng số loại nguyên nhân rủi ro doanh nghiệp thuộc ngành nghề khác nhau, giai đoạn phát triển khác nhau…thường khác Nghiên cứu mức độ rủi ro; tìm nguyên nhân trực tiếp, yếu rủi ro đề xuất giải pháp giảm thiểu rủi ro cho Công ty Viễn thông Viettel giai đoạn cạnh tranh khốc liệt, có nhiều thay đổi vấn đề cấp thiết cần phải thực ngay, triệt để nhằm giành lợi cạnh tranh thị trường Việt nam (sắp bão hòa) thị trường quốc tế với nhiều rủi ro tiềm ẩn Các biện pháp hành động giảm thiểu rủi ro mục tiêu, nhiệm vụ quan trọng quản lý hoạt động Công ty trách nhiệm người quản lý cho đem lại hiệu cao trọng hoạt động kinh doanh, tránh tổn thất mặt Công ty Viễn thông Viettel hoạt động lĩnh vực viễn thông chứa đựng nhiều rủi ro tiềm tàng, rủi ro từ nội khơng tự thay đổi, rủi ro từ phía đối thủ đối thủ thay đổi nhiều phương pháp, chiến lược kinh doanh, rủi ro đối thủ nắm hiểu nhiều Công ty Nguyên nhân rủi ro yếu quản lý chiến lược quản lý điều hành; yếu quản lý rủi ro rõ nét Các hoạt động kiểm sốt cơng ty Viễn thông thực hiện, kiểm soát tất khâu, nội dung cơng việc phát triển nhanh, có nhiều đầu mối với việc đầu tư 07 nước nên việc kiểm soát nhằm tránh rủi ro phòng/ban cần nâng cao thường xuyên cập nhật thông tin mới, chiêu thức mới, cơng nghệ nhằm đối phó, nhận biết cảnh báo rủi ro xảy cho tương lai Trong thời gian tới để phòng ngừa, giảm thiểu rủi ro, tăng thêm lực cạnh tranh, nâng cao hiệu kinh doanh, Công ty Viễn thông Viettel cần tăng cường đầu tư cho đào tạo nâng cao trình độ quản lý doanh nghiệp, quản lý rủi 110 ro cho đội ngũ cán mình; nâng cao trình độ cán đội ngũ cán quản lý, xây dựng nhiều kênh khác nhằm đánh giá, kiểm soát mặt hoạt động sản xuất kinh doanh, hoạt động quản lý, hoạt động cảnh báo để hỗ trợ cho người định có đầy đủ thông tin, thông tin đa chiều đưa định kinh doanh 111 TÀI LIỆU THAM KHẢO D Carson Quản trị đại: lý thuyết thực hành NXB HCM-1989 Kinh nghiệm quản lý Thuỵ Điển Bắc Âu NXB HCM – 1990 Harold Koonts Những vấn đề cốt yếu quản lý NXB KHKT - 1992 Mitokazu Aoki Nghệ thuật quản lý kiểu Nhật Bản.NXB Sự thật - 1993 Shapiro, A., and Rutenberg, D.P., (1986), Managing exchange risks in a floating world, Financial Management, 5, 2, pg.48 Dương Hữu Hạnh MPA Quản trị rủi ro xí nghiệp kinh tế tồn cầu.NXB Tài chính, 1973 Nguyễn Minh Kiều Thị trường ngoại hối: Kỹ thuật kinh doanh phòng ngừa rủi ro, Nhà xuất Tài chính, 1998 “Risk Management and Insurance” Harold D Skipper & W Jean Kwon (2007) Blackwell Publishing GS, TS Đỗ Hoàng Toàn, Quản lý rủi ro doanh nghiệp NXB KH KT, 2008 10 GS.TS Đoàn Thị Hồng Vân Quản trị rủi ro & khủng hoảng NXB Lao động – XH, 2009 11 Risk issues and crisis management – 1997 Michael Regester & Judy Larkin 12 Nguyễn Minh Kiều Thị trường ngoại hối giải pháp phòng ngừa rủi ro, Nhà xuất Thống kê, 2009 13 GS, TS Đỗ Văn Phức Khoa học quản lý hoạt động doanh nghiệp NXB CT HC, 2013 14 Sách trắng 2011 (http://mic.gov.vn/Attach%20file/sachtrang/sachtrang2011.pdf) 15 http://vietteltelecom.vn, http://viettel.vn 112 PHỤ LỤC PHIẾU XIN Ý KIẾN Kính gửi: Anh (chị) Hiện nay, thực luận văn Thạc sỹ với đề tài “Đánh giá giải pháp phòng ngừa, giảm thiểu rủi ro cho Công ty Viễn thông Viettel” Xin anh (chị) vui lịng cho biết ý kiến số số đánh giá mức độ rủi ro hoạt động Công ty Viễn thông Viettel, nơi anh/ chị công tác: STT Tiêu chí Tổn thất rủi ro bình quân năm Tỷ lệ tổn thất rủi ro so với doanh thu Tỷ lệ tổn thất rủi ro so với tổng tài sản Mức độ tổn hại rủi ro đến mục tiêu chiến lược Mức độ tổn hại rủi ro đến thương hiệu Điểm tối đa Điểm đánh giá Ghi 20 30 30 10 10 Xin trân trọng cảm ơn đánh giá anh/ chị! Ngày tháng năm 2012 Người điều tra 113 ... đề tài: Đánh giá giải pháp phòng ngừa, giảm thiểu rủi ro cho Công ty Viễn thông Viettel Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu tổng quát: Đánh giá đề xuất giải pháp phòng ngừa, giảm thiểu rủi ro hoạt... NGUYÊN NHÂN VÀ HƯỚNG GIẢI PHÁP PHÒNG NGỪA, GIẢM THIỂU RỦI RO CHO DOANH NGHIỆP 19 Chương - THỰC TRẠNG ĐÁNH GIÁ VÀ PHÒNG NGỪA, GIẢM THIỂU RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA CÔNG TY VIỄN THÔNG VIETTEL. .. 2: Thực trạng đánh giá phòng ngừa, giảm thiểu rủi ro hoạt động Công ty Viễn thơng Viettel Chương 3: Một số giải pháp phịng ngừa, giảm thiểu rủi ro hoạt động Công ty Viễn thông Viettel đến 2015