Đánh giá các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động quản trị chất lượng tại công ty cổ phần bia sài gòn sông lam

114 18 0
Đánh giá các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động quản trị chất lượng tại công ty cổ phần bia sài gòn sông lam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI LÊ THÀNH CÔNG ĐÁNH GIÁ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ CHẤT LƯỢNG TẠI CƠNG TY CỔ PHẦN BIA SÀI GỊN - SÔNG LAM LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH HÀ NỘI – 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI LÊ THÀNH CÔNG ĐÁNH GIÁ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ CHẤT LƯỢNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN BIA SÀI GỊN - SƠNG LAM Chun ngành: Quản trị kinh doanh LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN DANH NGUYÊN HÀ NỘI - 2017 LỜI CẢM ƠN Tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới TS Nguyễn Danh Nguyên, người thầy tận tình hướng dẫn tạo điều kiện để tác giả hoàn thành luận văn Tác giả xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu, Viện Kinh tế quản lý, Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội, toàn thể thầy giáo tận tình truyền đạt kiến thức quý báu, giúp đỡ trình học tập nghiên cứu Tác giả xin cảm ơn bạn đồng môn đồng nghiệp quan tâm, chia sẻ suốt trình học làm luận văn Đồng thời xin gửi lời cảm ơn Công ty Cổ Phần Bia Sài Gịn – Sơng Lam tạo điều kiện tốt để tác giả hoàn thành luận văn Tuy có nhiều cố gắng nghiêm túc trình nghiên cứu, chắn luận văn cịn thiếu sót hạn chế Tác giả kính mong Q thầy cơ, bạn bè đồng nghiệp quan tâm đến đề tài tiếp tục góp ý, giúp đỡ để luận văn ngày hoàn chỉnh Một lần xin chân thành cảm ơn! Nghệ An, ngày 25 tháng 03 năm 2017 Tác giả luận văn Lê Thành Công i LỜI CAM ĐOAN Tên tơi là: LÊ THÀNH CƠNG Học viên: Lớp cao học 15AQTKD -VH SHHV: CA150191 Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh - Khóa 2015A Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Tôi xin cam đoan đề tài nghiên cứu riêng tôi, số liệu, kết luận văn thực tế Tôi xin chịu trách nhiệm vấn đề liên quan nội dung đề tài Nghệ An, tháng năm 2017 Tác giả Lê Thành Công ii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i LỜI CAM ĐOAN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT v DANH MỤC BẢNG vi DANH MỤC HÌNH VẼ vii PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG I NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ CHẤT LƯỢNG VÀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG 1.1 KHÁI NIỆM VỀ CHẤT LƯỢNG 1.1.1 1.1.2 1.1.3 Một vài quan điểm định nghĩa chất lượng Đặc điểm chất lượng 10 Yêu cầu chất lượng 11 1.1.4 Lý thuyết quản lý hệ thống 12 1.2 QUẢN TRỊ CHẤT LƯỢNG 13 1.2.1 Khái niệm quản trị chất lượng 13 1.2.2 Chính sách chất lượng 16 1.2.3 Mục tiêu chất lượng 16 1.2.4 Kế hoạch thực mục tiêu chất lượng 17 1.2.5 Các công cụ triển khai kế hoạch 18 1.2.6 Hệ thống kiểm soát 18 1.2.7 Nguồn nhân lực quản trị chất lượng 20 1.3 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG 21 1.3.1 Các nhân tố bên 21 1.3.2 Các nhân tố bên 24 CHƯƠNG II 36 PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ CHẤT LƯỢNG CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN BIA SÀI GỊN - SƠNG LAM 36 2.1 TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CP BIA SÀI GỊN – SƠNG LAM 36 iii 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển 36 2.1.2 Ngành nghề kinh doanh 37 2.1.3 Sứ mệnh mục tiêu công ty 40 2.1.4 Cơ cấu tổ chức 42 2.1.5 Tình hình tài 42 2.1.6 Thương hiệu 44 2.1.7 Hệ thống sơ đồ mối tương tác q trình Cơng ty 44 2.1.8 Tình hình sản xuất kinh doanh 46 2.2 HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG ISO 9001:2008 52 2.3 ĐÁNH GIÁ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG 52 2.3.1.Các yếu tố thuộc môi trường bên 52 2.3.2 Các yếu tố thuộc môi trường bên 70 CHƯƠNG III 89 MỘT SỐ GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TIÊU CỰC ĐẾN HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ CHẤT LƯỢNG CỦA CƠNG TY CỔ PHẦN BIA SÀI GỊN - SƠNG LAM 89 3.1 BỐI CẢNH CHUNG HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG 89 3.2 ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG CỦA CƠNG TY CP BIA SÀI GỊN – SƠNG LAM 90 KẾT LUẬN 102 TÀI LIỆU THAM KHẢO 104 iv DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT STT Ký hiệu Tên đầy đủ GHT Giới hạn GHD Giới hạn BĐCCL Bảng điều chỉnh chất lượng GHCBT Giới hạn cảnh báo GHCBD Giới hạn cảnh báo GHTĐT Giới hạn tác động GHTĐD Giới hạn tác động SPC Statistic Process Control QLCL Quản lý chất lượng 10 QTCTLT Quản trị chất lượng cải tiến liên tục 11 HTQLCL Hệ thống quản lý chất lượng 12 TBNV Cán công nhân viên 13 FMCG Nghành hàng tiêu dùng nhanh 14 EPS Lợi nhuận tính cổ phiếu 15 BVPS Giá trị sổ sách cổ phiếu 16 TTĐB Tiêu thụ đặc biệt 17 QMR Quality Management Representative v DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Ví dụ sản phẩm [2] .6 Bảng 1.2: Chín khía cạnh chất lượng [3] Bảng 2.1: Cân đối kế toán 2013-2015 .43 Bảng 2.2: Hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty 2013 – 2016 .46 Bảng 2.5: Các tiêu tài chủ yếu 49 Bảng 2.6: tỷ lệ tăng trưởng GDP Việt Nam, thu nhập bình quân đầu người .55 Bảng 2.7: Danh sách top 10 nước sản xuất bia lớn 2015 58 Bảng 2.8: Cơ cấu lao động Công ty đến 31/12/2016 73 Bảng 2.9: Các khóa đào tạo năm 2016 74 vi DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1: Hệ thống sản xuất điển hình [2] Hình 1.2: Sơ đồ biểu diễn yếu tố trình [6] .5 Hình 1.3: Chất lượng [3] .8 Hình 1.4: Mơ hình chất lượng tổng hợp [5] Hình 1.5: Sơ đồ chu trình chất lượng [4] 10 Hình 1.6: Những phạm vi quản trị chất lượng [4] 14 Hình 1.7: Sơ đồ cấu trúc chu trình PCDA [6] 16 Hình 1.8: Các mục tiêu SMART (Thơng minh) [2] 17 Hình 1.9: Lập kế hoạch, điều chỉnh đảm bảo chất lượng [4] .18 Hình 1.10: Mơ hình quy tắc 4M [5] 24 Hình 1.11: Ví dụ bảng thu thập lỗi sai hỏng (Phiếu tổng hợp lỗi) thiết bị cung cấp phôi gia công [4] 29 Hình 1.12: Lưu đồ tiến trình sản xuất cấu kiện [4] 30 Hình 1.13: Biểu đồ nguyên nhân - hậu cho việc bị mòn sớm prôfin (không đầy đủ) [4] .30 Hình 1.14: Áp dụng phân tích Pareto cho số lượng lỗi sai hỏng thiết bị cung cấp cấu kiện [4] 31 Hình 1.15: Biểu đồ cột (Histogram) dây chuyền sản xuất bulông [4] 32 Hình 1.16: Đường cong phân bố dây chuyền sản xuất bulơng [4] 32 Hình 1.17: Thí dụ biểu đồ (tương quan) tính liên hệ [4] 32 Hình 1.18: Biểu đồ kiểm soát [4] 33 Hình 1.19: Minh họa sử dụng công cụ thống kê hoạt động quản lý chất lượng [7] 34 Hình 2.1 Quy trình sản xuất bia chai 38 Hình 2.2: Quy trình sản xuất bia lon 39 Hình 2.3: Quy trình cơng nghệ sản xuất bia .40 Hình 2.4 Sơ đồ tổ chức Cty CP Bia Sài Gịn - Sơng Lam 42 Hình 2.5: Các sản phẩm với thương hiệu Bia Sài Gịn .44 Hình 2.6: Mối tương tác q trình Cơng ty (Sabeco) 45 vii Hình 2.7: Cơ cấu doanh nghiệp Sabeco (cho mảng bia) địa điểm nhà máy bia công ty thương mại Sabeco 45 Hình 2.8: Cơ cấu doanh nghiệp Sabeco cơng ty 46 công ty liên kết .46 Hình 2.9: Tăng trưởng kinh tế Việt Nam 55 Hình 2.10: Lạm phát lạm phát 2015 -2017 .56 Hình 2.11: Lãi suất liên ngân hàng 2015 -2016 56 Hình 2.12: Thị trường bia Việt Nam 59 Hình 2.13: Thị trường bia Việt Nam 2015 59 Hình 2.14: Tỷ lệ tăng thị trường bia đồ uống khơng cồn Việt Nam 2015 60 Hình 2.15: Cơ cấu tiêu thụ bia theo kênh Việt Nam 60 Hình 2.16: Cơ cấu tiêu thụ bia theo hình thức bao bì Việt Nam 61 Hình 2.17: Cơ cấu tiêu thụ bia theo hình thức phân khúc Việt Nam 61 Hình 2.18: Xu hướng giá Malt đại mạch Châu Âu 67 Hình 2.19: Sơ đồ hệ thống quản lý chất lượng Cơng ty .83 theo vịng quay P-D-C-A 83 Hình 3.1: Sơ đồ kế hoạch bảo trì tồn diện……………………………………… 99 viii 3.2 ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG CỦA CƠNG TY CP BIA SÀI GỊN – SƠNG LAM Mục tiêu sản xuất kinh doanh Công ty thời gian tới trì ổn định nâng cao suất, chất lượng sản phẩm bia, tiết kiệm chi phí sản xuất, đáp ứng ngày tốt nhu cầu khách hàng thị trường, nâng cao uy tín thương hiệu Bia Sài Gịn, hồn thành tốt nhiệm vụ tiêu Tổng công ty giao cho, qua nâng cao sức cạnh tranh nhằm thu hút mở rộng thị trường trọng điểm vùng ISO thật công cụ hàng trăm công cụ chất lượng công nghệ khác mà nước tiên tiến áp dụng trước Việt Nam vài chục năm Chỉ riêng cơng cụ, khơng đảm bảo điều nhiều cho thành cơng, khơng có người thực có khả sử dụng cơng cụ cách hiệu Nhưng quan trọng tất tâm tâm huyết tập thể cá nhân ứng dụng cơng cụ đó, cộng với định hướng chiến lược hợp lý từ lãnh đạo Vấn đề người hoạch định yếu tố định hệ thống Con người nguồn lực định tồn phát triển doanh nghiệp, yếu tố người tất thành viên tổ chức, doanh nghiệp, từ lãnh đạo cao đến nhân viên với trình độ tay nghề, chun mơn, trình độ quản lý tham gia vào trình quản lý chất lượng Thực chất quản lý chất lượng quản lý người nhân tố doanh nghiệp trình sản xuất kinh doanh, quản trị chất lượng hoạt động chủ quan, có ý thức mang tính động người Do hình thành phát triển nguồn nhân lực đáp ứng mục tiêu chất lượng trình sản xuất kinh doanh nội dung quản lý chất lượng giai đoạn Đối với phần lớn doanh nghiệp nước ta, nguồn lực tài chính, cơng nghệ cịn thiếu thốn lạc hậu yếu tố người nguồn lực nhất, quan trọng để cải tiến nâng cao chất lượng hoạt động quản lý, nâng cao sức cạnh tranh sở khai thác nguồn lực có tiềm nhằm thỏa mãn yêu cầu khách hàng nước nước Trong điều kiện phát triển kinh tế thị trường, tồn cầu hóa quy mơ sản xuất lớn, với yêu cầu chất lượng sản phẩm ngày cao, trình độ sản xuất đại vai trị tổ chức quản 90 lý phải chặt chẽ, đòi hỏi người tham gia công tác quản lý chất lượng phải đào tạo bản, có trình độ quản lý, có tầm nhìn xa, trơng rộng, có kinh nghiệm, hiểu biết hoạt động sản xuất kinh doanh thường xuyên bám sát tình hình thực tế Con người văn hóa cơng việc tập thể có ảnh hưởng định đến hệ thống chất lượng, đến sản phẩm thành bại doanh nghiệp Đối với Công ty CP Bia Sài Gịn – Sơng Lam, việc thực công tác quản lý chất lượng nhiệm vụ chung thành viên công ty Trách nhiệm cải tiến chất lượng thuộc quản trị cấp cao phận quản lý chất lượng sau phân xưởng nhân viên quản trị kỹ thuật Sau cần phaỉ cổ vũ nhân viên cơng nhân tham gia vào chương trình cải tiến chất lượng, đồng thời khuyến khích việc đào tạo cho công nhân kỹ thuật phương pháp công cụ quản lý chất lượng hiệu Thứ nhất, với nhà lãnh đạo, họ phải thiết lập giá trị chia sẻ chung niềm tin chung cho doanh nghiệp mình, họ yếu tố cần hình thành trước Thứ hai, với đội ngũ quản lý, giá trị chia sẻ chung, niềm tin chung xác lập đầu vào cho hoạt động quản lý điều hành họ Để triển khai củng cố yếu tố cốt lõi văn hóa chất lượng, nhà quản lý sử dụng cơng cụ quản trị để thực hóa, đưa vào sống củng cố tiêu chuẩn hành vi, cách thức, thái độ, hoạt động ngày Ví dụ1: Hãy lấy văn hóa hướng vào khách hàng Việc hình thành củng cố niềm tin thỏa mãn khách hàng mang lại phát triển doanh nghiệp điều kiện cần bước để hình thành đặc trưng văn hóa Tuy vậy, niềm tin cịn chung chung chưa cụ thể hóa vào công việc người, công đoạn – chưa thể thực Khi đó, nhà quản lý cần phải thiết lập cho quy trình cần thiết cho việc điều tra, tiếp nhận, xem xét giải yêu cầu khách hàng, tiêu chuẩn sản phẩm/dịch vụ tương ứng với yêu cầu xác định, quy trình giao hàng/dịch vụ, tiêu chuẩn hành vi, thái độ giao tiếp với khách hàng, quy trình điều tra thỏa mãn giải phản hồi khách hàng, quy định khen thưởng, kỷ luật tương ứng với quy định trên, quy định giáo dục nhận thức đào tạo kỹ năng, kiến thức cho nhân 91 viên cấp phận Như thế, với nhà quản lý yếu tố giá trị, niềm tin nhận thức cần hình thành trước Thứ ba, với phần lớn nhân viên lại tổ chức, văn hóa chất lượng trình hình thành lâu dài với việc thiết lập thói quen tăng cường nhận thức Một mặt, họ cần thực quy định tiêu chuẩn hành vi, cách thức thực hiện, quan hệ công việc Việc thực từ phản xạ có điều kiện (do yêu cầu, bị giám sát, gắn với quy định khen thưởng, kỷ luật) đến phản xạ vô điều kiện Mặt khác, nhân viên quản lý thường xuyên thực hoạt động giáo dục, nhắc nhở, động viên, khuyến khích để củng cố phản xạ vơ điều kiện (tích cực) Khi đó, với nhóm đối tượng thứ ba này, hai nhóm yếu tố cần hình thành, triển khai song song để hỗ trợ củng cố lẫn Lãnh đạo tạo mục tiêu thường trực để cải tiến Hoạch định chất lượng cách dài hạn, hạn chế phản ứng giải pháp ngắn hạn Không nên thực việc tốt – nên tìm hành động tốt để làm Dự đoán chuẩn bị cho thách thức tương lai ln có mục đích làm tốt Chấp nhận triết lý ngăn ngừa sản phẩm có chất lượng thay đồng ý với mức chất lượng thấp (chỉ tập trung loại bỏ kiểm tra thành phẩm) Loại bỏ dần việc kiểm tra sau cách dùng kỹ thuật thống kê để kiểm tra chất lượng nhằm cải tiến thiết kế thành phẩm trình sản xuất, áp dụng vào khâu, phận sản xuất có ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng, người lao động trực tiếp Có thể thấy hội cải tiến cho Công ty công cụ SPC (nên áp dụng trình sản xuất) phần mềm thống kê nên áp dụng khâu sản xuất Các số liệu trình sản xuất cập nhật liên tục vào máy tính thể lên đồ thị để kiểm soát Dựa kết phản ánh từ máy tính, người quản lý nhanh chóng vào trình để đảm bảo chất lượng sản phẩm tạo Cơng tác đạo tạo Phịng Hành – Tổ chức tìm hiểu nhu cầu nguồn nhân lực tại, nhu cầu, mục tiêu đào tạo với phận phòng ban lên kế hoạch tổ chức thực hiện, theo dõi đánh giá sau đào tạo với phòng ban phận 92 đánh giá Lựa chọn chuyên gia tư vấn thực hiện, đề xuất kinh phí cho phương án, lên kế hoạch hàng tháng, hàng quý hàng năm trình lên ban lãnh đạo xem xét Nhằm mục đích có nhân viên đa kỹ năng, có tinh thần trách nhiệm nhiệt tình công việc để thực hiệu tất nhiệm vụ yêu cầu cách hiệu độc lập -Đào tạo người vận hành để nâng cấp kỹ họ Chỉ “biết cách làm nào” chưa đủ, họ cần học để "biết lý sao" - Bằng kinh nghiệm họ có được, “biết cách làm nào” để khắc phục vấn đề cần phải làm - Họ làm điều mà nguyên nhân gốc rễ vấn đề họ làm -Do cần đào tạo họ để "biết lý sao" - Cần đào tạo nhân viên trải qua bốn giai đoạn kỹ - Mục đích tạo nhà máy đầy đủ chuyên gia Các giai đoạn khác kỹ năng: + Giai đoạn 1: Không biết; + Giai đoạn 2: Biết lý thuyết khơng thể làm; + Giai đoạn 3: Có thể làm khơng thể dạy; + Giai đoạn 4: Có thể làm dạy; Chính sách: Tập trung vào việc nâng cao kiến thức, kỹ kỹ thuật Tạo môi trường đào tạo để tự học dựa nhu cầu Chương trình / công cụ/ đánh giá đào tạo phải dẫn đến nhân viên hang hái làm việc Đào tạo để loại bỏ mệt nhọc nhân viên làm cho công việc thú vị 93 Bộ phận ISO đại diện cho ban lãnh đạo tổ chức lại hoạt động hệ thống, dựa nguồn lực Cơng ty: Đặt nặng vào chương trình đào tạo cơng nhân tập trung vào việc ngăn ngừa vấn đề gây giảm chất lượng dùng kỹ thuật kiểm tra chất lượng thống kê Làm cho đốc công thấm nhuần nghĩa vụ phải giúp đỡ công nhân làm việc tốt Động viên công nhân cải tiến chất lượng loại bỏ e ngại sợ bị trù dập đặt câu hỏi phát sai sót Dỡ bỏ hàng rào trách nhiệm dựng lên phịng ban khuyến khích hợp tác làm việc tập thể Loại bỏ hiệu tiêu số thúc đẩy công nhân làm việc cường độ cao mà không cho họ cách làm việc Loại bỏ tiêu số đặt bắt công nhân phải đạt với giá mà không lưu ý đến chất lượng Nâng cao tinh thần tự trọng công nhân cách cải tiến giám sát q trình sản xuất cho cơng nhân thực lực Xây dựng chương trình giáo dục đào tạo phương pháp cải tiến chất lượng tồn cơng ty, từ xuống nhằm tạo phong trào cải tiến liên tục Để thực mục tiêu Cơng ty cần có số giải pháp cụ thể sau đây: - Giải pháp 1: Áp dụng quy trình quản lý ISO 9001 cơng cụ hỗ trợ tốt cho quy trình sản xuất quản lý chất lượng, tuân thủ cách nghiêm túc Công ty (Áp dụng cách hiệu lực văn ban hành): 94  Phổ biến, hướng dẫn cho toàn nhân viên doanh nghiệp hiểu kỹ thấu đáo nội dung văn hệ thống quản lý chất lượng;  Tổ chức áp dụng đầy đủ nội dung văn điều hành này;  Tiến hành đánh giá nội Cơng ty để có thơng tin thực trạng áp dụng văn điều hành;  Thực đợt xem xét lãnh đạo Công ty để: đánh giá việc áp dụng; nhận xét phù hợp văn ban hành định biện pháp cụ thể nhằm đảm bảo cho việc thực đầy đủ văn hệ thống quản lý chất lượng; Sử dụng vòng quay cải tiến chất lượng Deming kết hợp với kỹ thuật thống kê SPC để phân tích liệt kê, hệ thống hóa chu kỳ tuần hồn máy móc tình trạng hỏng hóc PLAN: Hoach định, lập cam kết chất lượng doanh nghiệp yêu cầu khách hàng, tình hình thị trường thực tế khả doanh nghiệp Để có hoạch định chất lượng tốt cần phải thực bước chuẩn bị cần thiết, rà soát lại hoạt động qua phận doanh nghiệp Tùy theo đặc thù doanh nghiệp mà việc lập hoạch định đưa cam kết có chu kỳ thời gian khác nhau, thông thường chu kỳ năm cho việc hoạch định kế hoạch sản xuất, thương mại, phát triển doanh nghiệp… việc hoạch định doanh nghiệp thường thực vào đầu tháng 10 (trước quý IV) để chuẩn bị đệ trình, phê duyệt kinh phí đầu tư hoạch định tổ chức cho hoạt động doanh nghiệp năm Việc lập hoạch định giữ vai trò định đến kết phát triển doanh nghiệp phải tiên liệu trước tình hình kinh tế, đón đầu nhu cầu thỏa mãn khách hàng để đề tiêu, cam kết hợp lý DO: Hành động, áp dụng tiêu theo hướng dẫn doanh nghiệp Hay nói cách khác thực đề ra, phải cân với khoản đầu tư doanh nghiệp cho hoạt dộng chu kỳ hoach định 95 ý kiến cải tiến, sáng tạo, tăng suất giúp cho doanh nghiệp hoàn thành tốt tiêu đề từ tạo nên lợi nhuận Quan hệ hoach định (Plan) hành động (Do) vô chặt chẽ rõ ràng, tùy vào kết sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp, ta thấy việc hoạch định cam kết, tiêu chất lượng đề có thật xác hay không? Và ngược lại kế hoạch hành động thực không tốt, chậm trễ, lười biếng phá vỡ hoạch định ban đầu, không đảm bảo cam kết chất lượng với khách hàng đẩy doanh nghiệp đến bờ vực thẳm phá sản CHECK: Kiểm tra, truy tìm chứng, tìm hiểu nguyên nhân, hậu khiếm khuyết hệ thống Vì sống người ln ln vận động, việc kiểm tra định kỳ hoạt động doanh nghiệp đương nhiên, từ tìm điều chưa hoàn hảo, khuyết tật cá nhân hay tập thể ảnh hưởng đến kết chung phòng ban, doanh nghiệp Tuy nhiên việc điều phối thực động tác “kiểm tra” hệ thống chất lượng cho hợp lý nghệ thuật nhà quản lý Một doanh nghiệp áp dụng đáng việc kiểm tra, dẫn đến việc kìm hãm phát triển, cản trở sáng tạo, gây tâm lý hoang mang, bị động cho nhân viên Ngược lại, lơ quản lý, cơng tác kiểm tra hời hợt, chiếu lệ hậu khiếm khuyết mầm mống sai phạm doanh nghiệp tồn mà dẫn đến nguy tàn phá hoạt động hoạch định doanh nghiệp Theo kinh nghiệm Việt Nam nước chậm tiến, việc kiểm tra định kỳ qua đánh giá nội thường chưa đạt hiệu cao ý thức chất lượng nhân viên đánh giá viên chưa tốt, họ dễ bị động, phương hướng rơi vào sai lầm hai thái cực kể Việc suy nghĩ nghiêm túc vấn đề kiểm tra, đánh giá nội bộ, tự vấn lại doanh nghiệp thật bí thành đạt ACTION: Hành động khắc phục, điều chỉnh, phản hồi từ khiếm khuyết tìm thấy trình kiểm tra đánh giá… thật điểm trở vòng quay chất lượng “P-D-C-A” Khi doanh nghiệp đưa hành động điều chỉnh đồng nghĩa với viêc bắt đầu thực nâng cấp hoạt động vịng 96 quay mới, chun sâu hơn, hồn hảo hơn, chuẩn bị cho kế hoạch vận động tốt mạnh mẽ cho “cơ thể” doanh nghiệp Nếu khắc phục không tới nơi, điều chỉnh khơng tốt khiếm khuyết cũ lãng phí nhiều thời gian, cơng sức vịng quay hoạt động qua Ở nhiều doanh nghiệp Việt Nam, có nhiều lỗi lặp lặp lại bệnh di việc xử lý việc khơng đến nơi, phân tích ngun nhân bệnh không đến chốn Rõ ràng ta thấy có hệ dây chuyền mối quan hệ thành phần vòng quay chất lượng Deming Thực khơng tốt phần gây khó khăn cho phần hệ chậm tiến, thua lỗ, phá sản Do vòng quay chất lượng “P-D-C-A” công cụ quản lý hữu hiệu cho doanh nghiệp có suy nghĩ nghiêm túc, có tham vọng hợp lý, biết rõ trước hiểu người để nắm bắt chìa khóa thành cơng Thực tốt này, tiêu, tiêu chuẩn chất lượng vấn đề thời gian “đơm hoa kết trái” chờ người đến gặt hái Cơng ty với hệ thống máy móc thiết bị khép kín: Hầu hết máy móc nhập (bước sang năm thứ hoạt động), nhiều sai sót lỗi kỹ thuật tiềm tàng cịn chưa kịp xuất Vấn đề bảo dưỡng thiết bị vừa nguy vừa hội cho Cơng ty cải tổ, rà sốt lại ngăn ngừa ảnh hưởng tới chất lượng Bảo trì suất tồn cho máy móc thiết bị Ngồi nhiệm vụ Phân xưởng bảo trì, kết hợp với phịng ban phân xưởng sử dụng vận hành trực tiếp Bảo trì suất thực huy động tất nhân viên tham gia thơng qua hoạt động nhóm nhỏ tự quản nhằm tăng khả sử dụng máy móc thiết bị Người vận hành liên tục phục hồi hư hỏng thiết bị mà họ sử dụng, nhằm tận dụng hết suất chúng từ góp phần tăng tính hiệu hệ thống sản xuất Công ty Mục tiêu: Đạt trì thời gian ngừng máy khơng thiết bị quan trọng 97 Đạt trì tình trạng khơng bị thiệt hại thiếu kiến thức / kỹ / kỹ thuật Đạt 100% nhân viên tham gia chương trình đề xuất Các bước đào tạo: Thiết lập sách, ưu tiên kiểm tra trạng đào tạo Thiết lập hệ thống đào tạo nâng cao kỹ vận hành bảo trì Đào tạo nâng cao kỹ vận hành bảo trì cho nhân viên Chuẩn bị lịch đào tạo Khởi động hệ thống đào tạo Đánh giá hoạt động đào tạo xác định hướng phát triển tương lai Hình 3.1: Sơ đồ kế hoạch bảo trì tồn diện cơng ty - Giải pháp 2: Ở giai đoạn tiếp theo, Công ty phải thực việc cải tiến liên tục tồn hoạt động để đạt tính hiệu lực hiệu hệ thống quản lý 98 chất lượng Ở giai đoạn này, hệ thống quản lý chất lượng Công ty nâng lên mức cao với công việc cụ thể sau:  Thiết kế triển khai chương trình cải tiến chất lượng Công ty;  Thực nhiều biện pháp để xây dựng văn hóa cải tiến tồn Công ty;  Xác định vấn đề cải tiến, thường tập trung vào: cải tiến trình thực công việc, chất lượng sản phẩm dịch vụ, thông tin nội bộ, thông tin với khách hàng;  Xác định mục tiêu vấn đề cải tiến, xây dựng số đo lường kết hoạt động (Key Performance Indicators – KPIs)  Giám sát, kiểm tra, đo lường, phân tích đánh giá kết cải tiến thông qua thông số như: thỏa mãn yêu cầu mong đợi khách hàng, hiệu trình sau cải tiến (bao gồm suất, chất lượng), việc sử dụng nguồn lực, phát triển kỹ tính chuyên nghiệp nhân viên Công ty, v.v…;  Xác định mục tiêu cho việc cải tiến tiếp theo, vấn đề mà Công ty quan tâm - Giải pháp 3: Việc cải tiến QLCL tiến hành liên tục tất vấn đề Công ty với phạm vi rộng hơn, vào chiều sâu Huy động tham gia thành viên nhằm đạt mục tiêu chung thỏa mãn yêu cầu khách hàng thông qua chất lượng cộng thêm thường thể mục tiêu cụ thể:  Nâng cao suất;  Giảm chi phí;  Rút ngắn thời gian giao hàng;  Mở rộng mạng lưới bán hàng Mục đích giải pháp: 99 Hướng tới chuyển biến đột phá chất lượng sản phẩm Bia Công ty sản xuất Đi lên phát triển đường chất lượng: Đột phá tư quản lý doanh nghiệp: xây dựng nhận thức suất, chất lượng theo cách tiếp cận mới, hiểu thấu đáo việc tích hợp áp dụng giải pháp tiên tiến với công cụ cải tiến suất chất lượng quản trị doanh nghiệp; Xây dựng Quy trình cải tiến suất chất lượng mang tính định lượng trực quan cao Thông qua xây dựng Module chất lượng, có nhiều nội dung Khoa học Công nghệ, với đường ngắn để cải tiến, đẩy mạnh việc ứng dụng Khoa học Công nghệ cách thực chất, số lượng chất lượng doanh nghiệp; Nội dung giải pháp:  Thay đổi tư quản lý chất lượng suất Ban giám đốc Công ty;  Gia cố “Hệ thống quản lý chất lượng theo ISO 9000” doanh nghiệp để đảm bảo tính hiệu lực thật sự;  Tích hợp vấn đề liên quan đến hệ thống quản lý khác Công ty như: Quản lý môi trường theo ISO 14000; Quản lý an toàn thực phẩm theo HACCP…;  Hướng dẫn doanh nghiệp xây dựng quy trình quản lý chất lượng suất mang tính định lượng trực quan cao qua Radar Charts, KPIs tiêu chí đánh giá chất lượng;  Thực hành giải pháp tiên tiến như: Cách giải vấn đề (Pareto, nhân quả); hoạt động nhóm cải tiến doanh nghiệp (SIM, SPS, ROSS); TPM…;  Hướng dẫn làm quen bước áp dụng công cụ cải tiến như: Lean Manufacturing; Six sigma; Kaizen…; 100  Đẩy mạnh công tác tiêu chuẩn hóa thơng qua tham khảo quy chuẩn kỹ thuật; tiêu chuẩn quốc tế, tiêu chuẩn quốc gia để xây dựng hoàn chỉnh Bộ tài liệu doanh nghiệp…;  Áp dụng nhiều công cụ khác như: phương pháp chẩn đoán, chuẩn đối so sánh, thực hành tốt v.v… Kết mong muốn giải pháp:  Cách tư quản lý chất lượng toàn diện mối tương quan chặt chẽ;  Chất lượng hình ảnh doanh nghiệp;  Chất lượng đem lại lợi nhuận từ việc giảm thiểu phí phạm;  Hệ thống quản lý chất lượng công cụ hữu hiệu Ban giám đốc;  Chất lượng khách hàng Các yêu cầu doanh nghiệp phải tuân thủ: o Viết làm từ đầu (Write & do: first thing right); o Đơn giản hóa trực quan (Simple & Visual); o Đo giá trị chất lượng thông qua KPI (Measurable of quality values); o Giảm chi phí khơng chất lượng (NQC) mục tiêu chủ yếu; o Thực hành tiết kiệm (Save) đo trước / sau cải tiến; o Văn hóa tuân thủ nguyên tắc hệ thống chất lượng (Discipline culture in quality system); o Tiến tới phòng ngừa chủ động để triệt tiêu nguy (toward preventive / proactive to kill risks) 101 KẾT LUẬN Hoạt động sản xuất kinh doanh môi trường mở cửa, hội nhập toàn cầu cạnh tranh gay gắt ngày thách thức to lớn nhà quản trị doanh nghiệp Việc nâng cao chất lượng sản phẩm chất lượng hoạt động quản lý, hướng tới thu hút đáp ứng nhu cầu ngày cao khách hàng nhiệm vụ chiến lược quan trọng hàng đầu định tồn phát triển doanh nghiệp Nhận thức điều đồng thời đưa giải pháp hợp lý với điều kiện, hoàn cảnh cụ thể doanh nghiệp vấn đề quan trọng nhằm nắm bắt tận dụng hội, tránh né thách thức mơi trường bên ngồi, phát huy tối đa mặt mạnh, khắc phục điểm yếu, giảm thiểu rủi ro, đồng thời nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh, sức cạnh tranh vị doanh nghiệp, mở rộng thị trường nước quốc tế Qua phân tích lý luận tình hình thực tế cơng ty, với mục tiêu đề tài: “Đánh giá nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động quản trị chất lượng công ty Bia Sài Gịn – Sơng Lam” tác giả cố gắng làm rõ số vấn đề sau: Hệ thống hóa sở lý luận chất lượng hoạt động quản trị chất lượng; Vận dụng sở lý luận để phân tích thực trạng nhân tố ảnh hưởng tới hoạt động quản trị chất lượng; Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao chất lượng hoạt động quản trị Công ty Trên vấn đề xúc, có ý nghĩa thực tiễn Cơng ty CP Bia Sài Gịn – Sơng Lam giai đoạn nhằm xây dựng phát triển công ty ngày vững mạnh Việc nghiên cứu đề tài giới hạn phạm vi Công ty, thời gian nghiên cứu nguồn thông tin thu thập chưa nhiều so với kiến thức rộng lớn lĩnh vực quản trị kinh doanh, quản lý kinh tế nên luận văn tránh khỏi hạn chế Rất mong đóng góp ý kiến nhà khoa học đồng nghiệp để luận văn hoàn thiện 102 Qua đề tài mình, tác giả xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành đến thầy cô giáo, đồng nghiệp phịng ban, đơn vị cơng ty tận tình giúp đỡ đóng góp ý kiến quý báu q trình hồn thành luận văn Xin trân trọng cảm ơn! 103 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phan Chí Anh (Chủ biên) (2015), “Quản trị sản xuất tinh gọn số kinh nghiệm giới”, NXB ĐHQGHN Dương Mạnh Cường (2015), “Tài liệu môn học Quản trị chất lượng”, lưu hành nội Nguyễn Hữu Thái Hịa (2007), “Hành trình văn hóa ISO giấc mơ chất lượng Việt Nam”, Nhà xuất Trẻ Lê Tùng Hiếu nhóm dịch (2015), Tủ sách NHẤT NGHỆ TINH Chuyên Nghành CƠ KHÍ, Nhà xuất Trẻ, tr 61-80 Đào Duy Lương (2014), “Đánh giá nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động quản trị chất lượng Công ty Giấy Bãi Bằng”, Luận văn thạc sỹ QTKD Trường Đại học BKHN ISO 9001:2015, Hệ thống quản trị chất lượng – yêu cầu Phạm Ngọc Tuấn (2005), Đảm bảo chất lượng, NXB Đại học Quốc gia Tp.HCM F Robert Jacobs & Richard B.Chase (2015), “Operation & Supply chain management 14 th Edition”, Nhà xuất Kinh Tế TP.HCM www.vpc.org.vn, Trung tâm suất Việt Nam 10 www.lean6sigma.vn, Tạp chí Lean sigma Việt Nam 11 www.tech.vietfuji.com, Tạp chí ViệtFuji Việt Nam 12 http://www.sasobeco.com.vn, Trang thông tin Công ty CP Bia Sài Gịn – Sơng Lam 13 www.sabeco.com.vn, Trang Thơng Tin Tổng Cơng Ty Bia Rượu NGK Sài Gịn 104 ... TRẠNG CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ CHẤT LƯỢNG CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN BIA SÀI GỊN - SƠNG LAM 2.1 TỔNG QUAN VỀ CƠNG TY CP BIA SÀI GỊN – SƠNG LAM Cơng ty Cổ phần Bia Sài Gịn – Sông Lam. .. 1.3 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG Chất lượng sản phẩm định chất lượng hoạt động quản lý, chất lượng hoạt động quản lý không tốt, không phương pháp khơng thể có chất lượng. .. lý luận khoa học hoạt động quản trị chất lượng phát hiện, phân tích, đánh giá thực trạng nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động quản trị chất lượng Công ty Cổ Phần bia Sài Gịn - Sơng Lam Từ xác định

Ngày đăng: 27/02/2021, 15:41

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan