1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoạch định chiến lược sản phẩm cho dịch vụ chuyển phát nhanh EMS tại bưu điện tỉnh nam định

121 18 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 121
Dung lượng 1,17 MB

Nội dung

Nhận thức rõ được tình hình thị trường, nh ng cơ hội và thách thức để gi v ng và phát triển thị phần của dịch vụ chuyển phát nhanh của VNPOST nói chung, các bưu điện tỉnh thành nói riêng

Trang 1

-

VŨ THỊ THU HẰNG

HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC SẢN PHẨM CHO DỊCH VỤ CHUYỂN PHÁT NHANH EMS TẠI

BƯU ĐIỆN TỈNH NAM ĐỊNH

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC QUẢN TRỊ KINH DOANH

Trang 2

Học viên: Vũ Thị Thu Hằng - 1 - Khóa 2010-2012

LỜI MỞ ĐẦU

1

Theo cam kết gia nhập tổ chức thương mại thế giới (WTO) ngày 11/1/2012 Việt Nam mở cửa hoàn toàn, cho phép các doanh nghiệp với 100% vốn nước ngoài tham gia kinh doanh dịch vụ chuyển phát

Trước bối cảnh tình hình thế giới và khu vực, xu thế tất yếu của quá trình hội nhập cạnh tranh diễn ra phức tạp, đan xen sẽ khiến cho Bưu chính vốn đang gặp nhiều khó khăn sau thời kỳ chia tách khỏi Viễn thông và nh ng thách thức trong giai đoạn

s p tới khi ộ trình trợ cấp của nhà nước giảm nhanh và chấm dứt vào năm 2013 nay ại càng thêm khốn khó

Dịch vụ chuyển phát nhanh à một trong nh ng dịch vụ chiếm tỷ trọng doanh thu ớn( trên 40%) trong doanh thu các dịch vụ Bưu chính và à một trong dịch vụ hứa hẹn nhiều tiềm năng trong tương ai

Cơ hội cho thị trường Bưu chính trong thời kỳ hội nhập đó chính à nhu cầu vận chuyển hàng hoá đi, đến Việt Nam tăng cao, tuy nhiên việc mở của hoàn toàn đồng nghĩa với việc các Doanh nghiệp Bưu chính chuyển phát nhanh nước ngoài tham gia ngày càng nhiều vào thị trường Việt Nam với nguồn ực, công nghệ và kinh nghiệm sẽ khiến cho các Doanh nghiệp chuyển phát nhanh trong nước trong đó có Bưu chính Việt Nam (VNPOST) phải đối mặt với nh ng thách thức không nhỏ và s p tới cạnh tranh sẽ ngày càng kh c nghiệt hơn bao giờ hết

Nhận thức rõ được tình hình thị trường, nh ng cơ hội và thách thức để gi

v ng và phát triển thị phần của dịch vụ chuyển phát nhanh của VNPOST nói chung, các bưu điện tỉnh thành nói riêng cần phải có định hướng và giải pháp kịp thời, chính xác trong quá trình sản xuất kinh doanh đầy biến động trong điều kiện hiện nay

Để àm được điều đó thì việc nghiên cứu x y dựng chiến ược sản ph m dịch vụ chuyển phát nhanh à một việc àm hết sức cần thiết đưa đến vị thế cho Bưu điện tỉnh Nam định uôn à nhà cung cấp dịch vụ bưu chính chuyển phát chủ đạo hàng đầu tại địa

Trang 3

Học viên: Vũ Thị Thu Hằng - 2 - Khóa 2010-2012

bàn, xứng với tầm nhìn và mục tiêu chiến ược mà Tổng công ty Bưu chính Việt Nam

đ đề ra Nhận thức rõ tầm quan trọng và hiểu được vai trò của chiến ược sản ph m cho dịch vụ EMS tại Bưu điện tỉnh Nam Định, tác giả đ tìm hiểu và ựa chọn đề tài:

“Hoạch định chiến lược sản phẩm cho dịch vụ chuyển phát nhanh EMS tại Bưu điện tỉnh Nam Định” làm luận văn nghiên cứu của mình

2 M

Đề tài thực hiện nhằm để:

- Ph n tích các căn cứ x y dựng chiến ược sản ph m cho dịch vụ CPN của POST

ND X y dựng chiến ược phát triển dịch vụ CPN cho NDPOST

- X y dựng một số giải pháp nhằm thực hiện chiến ược dịch vụ CPN của POST

ND-3 Đố ƣ

- Đối tượng nghiên cứu:

Luận văn tập trung vào nghiên cứu chiến ược sản ph m dịch vụ chuyển phát nhanh của Bưu điện tỉnh Nam định

Đề tài sử dụng 2 oại số iệu đó à số iệu sơ cấp và số iệu thứ cấp

- Số iệu thứ cấp được thu thập từ các báo cáo kinh doanh, marketing, nghiên cứu và phát triển sản ph m của NDPOST, các số iệu báo cáo chuyên ngành Bưu chính viễn thông trong nước và Quốc tế Các số iệu này dùng để mô tả hiện trạng chiến ược sản ph m của công ty, xác định chu kỳ sống của sản ph m

- Số iệu sơ cấp sẽ được thu thập từ điều tra khách hàng để biết được nhu cầu

Trang 4

Học viên: Vũ Thị Thu Hằng - 3 - Khóa 2010-2012

về dịch vụ Bưu chính viễn thông trong thời gian tới, các điều kiện sẵn có để thực hiện chiến ược sản ph m chuyển phát nhanh của công ty Các số iệu này được thu thập thông qua các cuộc điều tra khách hàng, điều tra cán bộ quản ý của công ty, các số iệu

về đánh giá ảnh hưởng của môi trường bên ngoài đến việc xác định chiến ược sản

ph m Các ý kiến tư vấn của chuyên gia cũng được áp dụng trong việc x y dựng các

chiến ược phát triển sản ph m cho dịch vụ chuyển phát nhanh của công ty

Phương pháp nghiên cứu định ượng được áp dụng trong việc điều tra thu thập

số iệu về nhu cầu của khách hàng đối với dịch vụ của công ty, điều tra cán bộ quản ý trong công ty để từ đó rút ra được nh ng điểm mạnh, điểm yếu Phương pháp thống kê cũng được áp dụng trong phần này để giúp tác giả có được nh ng kết quả định ượng

về nhu cầu khách hàng

5 l ậ

Trên cơ sở nghiên cứu hệ thống ý uận về chiến ược và chiến ược sản ph m của doanh nghiệp nói chung, đề xuất nh ng giải pháp để x y dựng chiến ược sản ph m dịch vụ chuyển phát nhanh đối với doanh nghiệp cụ thể à NDPost Đ y à nh ng chiến ược được x y dựng dành cho thị trường sản ph m Để có thể đứng v ng trong bối

cảnh kinh doanh như hiện nay đòi hỏi NDPost à phải đưa ra được chiến ược cho các

sản ph m của mình Trong các sản ph m của NDPost, dịch vụ chuyển phát nhanh EMS

à một dịch vụ đóng góp doanh thu cao nhất

Trang 5

Học viên: Vũ Thị Thu Hằng - 4 - Khóa 2010-2012

- Chương II: Phân tích các c n c ng chiến lư c sản ph m ịch v

E c a ưu ch nh Nam Định (NDPost)

- Chương III: Đ xu t một số l a chọn chiến lư c sản ph m E c a NDPost

Trang 6

Học viên: Vũ Thị Thu Hằng - 5 - Khóa 2010-2012

CHƯƠ G I: CƠ SỞ LÝ LUẬ

HOẠCH ĐỊ H CHI Ư C S HẨM C H GHI 1.1 KH I U S HẨM C DOANH GHI

1 1 1 á ệ s ẩ

1.1.1 Khái ni m về sản ph m theo các quan điểm khác nhau

Theo ISO 9000:2000 trong phần thuật ng thì sản ph m được định nghĩa à kết quả của các hoạt động hay các quá trình”

Theo C Mác: Sản ph m à kết quả của quá trình ao động dùng để phục vụ cho việc àm thỏa m n nhu cầu của con người Trong nền kinh tế thị trường thì sản ph m à bất cứ cái gì đó có thể đáp ứng nhu cầu thị trường và đem ại ợi nhuận”

Theo quan điểm marketing Sản ph m à tập hợp tất cả các yếu tố h u hình và

vô hình có thể đáp ứng nhu cầu, mong muốn sản ph m của khách hàng, mang ại ợi ích cho họ”

Theo PhiLip Kotler (trang 485-Quản trị Marketing năm 2008): Sản ph m là mọi thứ có thể chào bán trên thị trường để chú ý, mua, sử dụng hay tiêu dùng, có thể thoả mãn được một mong muốn hay nhu cầu

Sản ph m theo quan điểm thông thường chỉ bao hàm các yếu tố h u hình mà thôi Còn sản ph m theo quan điểm Marketing có nội dung rộng hơn, bao gồm cả yếu

tố vật chất h u hình, và các yếu tố phi vật chất vô hình Và thậm chí, theo quan điểm Marketing, thì chỉ riêng yếu tố vô hình như một ý tưởng, một giải pháp kinh doanh, một dịch vụ cũng tạo nên một sản ph m Nói một cách khái quát, sản ph m theo quan điểm Marketing có thể à hàng hoá, dịch vụ, nơi chốn, con người, ý tưởng

Một sản ph m có thể bao gồm các yếu tố cấu thành như bao bì, màu sắc, giá cả,

chất lượng, thương hiệu, dịch vụ khách hàng và cả tiếng tăm của người bán Cùng một

sản ph m theo quan điểm thông thường như một hiện vật cụ thể… nhưng theo quan điểm Marketing nếu g n cho nó các thương hiệu khác nhau thì sẽ tạo ra các sản ph m khác nhau Do vậy, bất kỳ sự thay đổi nào của các đặc điểm như thiết kế, màu s c, bao

bì, kích thước, tên gọi, cách thức phục vụ…đều tạo ra một sản ph m mới

Trang 7

Học viên: Vũ Thị Thu Hằng - 6 - Khóa 2010-2012

Trong nền kinh tế hàng hóa, sản ph m sản xuất ra để trao đổi trên thị trường M i sản ph m được sản xuất nhằm đáp ứng nh ng nhu cầu nhất định của người tiêu dùng Cùng với sự phát triển nhanh chóng của khoa học – công nghệ và nh ng tiến bộ kinh tế

- x hội, nhu cầu của con người về các oại sản ph m ngày càng ớn về số ượng, đa dạng về chủng oại, m u m và yêu cầu cao hơn về chất ượng Ngày nay sản ph m do các doanh nghiệp sản xuất ra không chỉ đáp ứng nh ng yêu cầu về giá trị sử dụng vật chất mà cả về nh ng yếu tố tinh thần, văn hóa của người tiêu dùng

1.1.1 C u tr c c a một sản ph m

Sản ph m được hình thành từ các thuộc tính vật chất h u hình và vô hình tương ứng với hai bộ phận cấu thành à phần cứng, phần mềm của sản ph m Cấu trúc của một sản ph m hoàn chỉnh có thể được biểu diễn khái quát theo Hình 1.1 dưới đ y:

H 1 1 C u tr c c a một sản ph m hoàn ch nh

Phần cứng của sản ph m à các thuộc tính vật chất h u hình thể hiện dưới một hình thức cụ thể rõ ràng bao gồm nh ng vật thể bộ phận và nh ng sản ph m được p ráp, nguyên vật iệu đ chế biến Các thuộc tính phần cứng phản ánh giá trị sử dụng khác nhau như chức năng, công dụng k thuật, kinh tế của sản ph m Tính h u ích của các thuộc tính sản ph m này phụ thuộc rất chặt chẽ vào mức độ đầu tư của ao động và trình độ k thuật sử dụng trong quá trình sản xuất của các doanh nghiệp

Trang 8

Học viên: Vũ Thị Thu Hằng - 7 - Khóa 2010-2012

Phầm mềm của sản ph m bao gồm các oại dịch vụ cung cấp cho khách hàng và các yếu tố như thông tin, khái niệm, các dịch vụ đi k m… đáp ứng nh ng nhu cầu tinh thần, t m ý x hội của khách hàng Nh ng yếu tố phần mềm của sản ph m ngày càng thu hút sự chú ý của khách hàng nhiều hơn Trong điều kiện cạnh tranh gay g t như hiện nay chính nh ng yếu tố phần mềm ại tạo ra nhiều ợi thế cạnh tranh khó sao chép hơn à nh ng yếu tố phần cứng của sản ph m (TS Nguyễn Thượng Thái, 2006)

1.1.1 Ph n loại sản ph m

Trong cuộc sống sinh hoạt và hoạt động sản xuất hàng ngày, con người sử dụng rất nhiều oại sản ph m khác nhau Nhu cầu của con người rất phức tạp và phát triển theo hướng ngày càng đa dạng và phong phú hơn Để thỏa m n nh ng nhu cầu đa dạng

đó của con người, các doanh nghiệp sản xuất ra hàng trăm nghìn sản ph m với công dụng và chức năng tên gọi khác nhau

Để tạo điều kiện dễ dàng thuận ợi trong hoạt động sản xuất kinh doanh trên thị trường, người ta ph n oại sản ph m thành nh ng nhóm khác nhau Đối với doanh nghiệp, m i cách ph n oại nhằm một mục đích riêng, tạo cơ sở cho các nhà quản trị đưa ra các hoạt động và chiến ược marketing khác nhau thích hợp với từng sản ph m hàng hóa mà doanh nghiệp kinh doanh Nói cách khác, sản ph m có ảnh hưởng quyết định đến hoạt động và chiến ược Marketing M i oại sản ph m đỏi hỏi phương pháp Marketing riêng Do vậy, ph n oại sản ph m sẽ giúp cho doanh nghiệp hoạch định được các chiến ược Marketing thích hợp Sau đ y à các cách ph n oại sản ph m theo quan điểm Marketing

a) â lo eo á ồ

Theo hình thái tồn tại, sản ph m được ph n thành 2 oại à hàng hoá và dịch vụ

- Dịch vụ à oại sản ph m vô hình mang ại cho người dùng một ích ợi vật chất,

ợi ích tinh thần nào đó Con người không thể cảm nhận dịch vụ thông qua các giác quan như nghe, nhìn, nếm, ngửi, tiếp xúc Điều này àm cho việc bán dịch vụ khó khăn hơn

- Hàng hoá à oại sản ph m h u hình mà con người có thể tiếp xúc thông qua các

Trang 9

Học viên: Vũ Thị Thu Hằng - 8 - Khóa 2010-2012

giác quan để cảm nhận nh ng yếu tố vật chất của nó

b) Phâ lo eo sử d

Theo mục đích sử dụng, người ta chia hàng hoá thành 2 oại: hàng hoá tiêu dùng

và hàng hoá tư iệu sản xuất

- Hàng hoá tiêu dùng: Căn cứ vào thói quen mua s m của người tiêu dùng, có

thể chia hàng tiêu dùng thành các oại: hàng dễ mua, hàng mua có ựa chọn, hàng đặc biệt và hàng mua theo nhu cầu thụ động

- Hàng hoá tư liệu sản xuất à nh ng hàng hoá do các tổ chức, doanh nghiệp mua phục vụ cho hoạt động của mình Hàng hoá tư iệu sản xuất à các yếu tố đầu vào

cho các doanh nghiệp, tổ chức hoạt động

Hàng hoá tư iệu sản xuất ại bao gồm: Nguyên iệu thô, vật liệu đã được chế

biến và các chi tiết, thiết bị lắp đặt, thiết bị phụ trợ, vật tư phụ, vật tư phụ

1 1 2 Cá ộ s ẩ

M i sản ph m chứa đựng nh ng yếu tố, đặc tính và thông tin khác nhau về sản

ph m Nh ng yếu tố đặc tính và thông tin đó có thể có nh ng chức năng marketing

khác nhau Khi tạo ra một mặt hàng người ta thường xếp các yếu tố đặc tính và thông

tin theo thành ba cấp độ như sau:

1.1.2.1 C p độ cơ ản – sản ph m cối lõi

Cấp độ này sẽ trả ời c u hỏi: Về thực chất sản ph m này sẽ mang ại nh ng ợi ích cốt õi gì cho khách hàng hàng Và chính đó à nh ng giá trị chính mà nhà kinh doanh sẽ bán cho khách hàng

Cùng một sản ph m có thể mang ại các ợi ích cơ bản khác nhau cho các khách hàng khác nhau Nhiều khi chính bản th n khách hàng cũng không biết được một sản

ph m mang ại các ợi ích cơ bản gì cho mình Nhiệm vụ của người tiếp thị là phải phát

hiện ra các lợi ích ẩn giấu đằng sau mỗi thứ hàng hoá và bán những lợi ích đó cho khách hàng Chỉ có như vậy họ mới tạo ra nh ng sản ph m có nh ng khả năng thỏa

m n đúng và tốt nh ng ợi ích mà khách hàng mong đợi

Trang 10

Học viên: Vũ Thị Thu Hằng - 9 - Khóa 2010-2012

1.1.2 C p độ hai – sản ph m hi n th c

Cấp này bao gồm nh ng yếu tố phản ánh sự tồn tại của sản ph m như: các chỉ

tiêu phản ánh chất lượng, các đặc tính, bố cục bên ngoài, nhãn hiệu, tên nhãn hiệu, bao bì Thông qua các yếu tố này doanh nghiệp có thể giúp khách hàng ph n biệt được

sản ph m của mình với sản ph m cạnh tranh Khách hàng cũng căn cứ vào các yếu tố của cấp độ này để ựa chọn sản ph m nào trong các sản ph m cùng oại (tức à các sản

ph m mang ại cùng ợi ích cơ bản) (Xem Hình 1.2)

giao hàng tại nhà, lắp đặt, huấn luyện… cũng như thái độ th n thiện, cởi mở, nhiệt tình,

th n thiện Cấp độ này chính à vũ khí cạnh tranh của doanh nghiệp Các dịch vụ của

ớp này sẽ ngày càng phong phú cùng với mức độ cạnh tranh trên thị trường

bổ sung

Sản ph m hiện thực Sản ph m cốt õi

S ẩ

Cố lõ

Trang 11

Học viên: Vũ Thị Thu Hằng - 10 - Khóa 2010-2012

1.1.3 Phân tích chu kỳ số c s phẩ

Khi đem bán sản ph m của mình trên thị trường doanh nghiệp nào cũng mong muốn được bán chạy và tồn tại u dài, khối ượng bán uôn đạt ở mức cao Nhưng đó chỉ à kỳ vọng Bởi vì hoàn cảnh môi trường và thị trường uôn biến đổi Do đó, sự thích ứng của sản ph m với nhu cầu thị trường cũng biến đổi theo Điều đó ảnh hưởng trực tiếp tới việc bán hàng và điều này được phản ánh qua sự biến đổi của khối ượng

và doanh số tiêu thụ sản ph m Để mô tả điều này người ta dùng thuật ng chu kỳ sống của sản ph m”

1.1.3.1 Khái ni m

Chu kỳ sống, hay vòng đời của sản ph m (Product ife cyc e) à thuật ng mô tả

sự biến đổi của doanh số bán sản ph m từ khi sản ph m được tung ra thị trường cho đến khi nó phải rút ra khỏi thị trường (TS Nguyễn Thượng Thái, 2008)

Như vậy, m i sản ph m cũng có một vòng đời như một sinh vật Chu kỳ sống được ập cho từng oại sản ph m hoặc nhóm sản ph m Người ta thường dùng đồ thị để

mô tả chu kỳ sống của sản ph m

Sự tồn tại chu kỳ sống của sản ph m à hiển nhiên, hy vọng về sự tồn tại u dài với doanh số cao đối với một sản ph m, chủng oại sản ph m hoặc nh n hiệu sản ph m

à chính đáng

1.1.3.2 Các giai đoạn c a chu kỳ sống

Chu kỳ sống của sản ph m mô tả sinh động các giai đoạn trong ịch sử tiêu thụ của một sản ph m Tương ứng với nh ng giai đoạn này à nh ng cơ hội và vấn đề riêng biệt đối với chiến ược marketing và tiềm năng sinh ời Nhờ xác định được giai đoạn hiện tại hay s p đến của sản ph m, các công ty có thể hoạch định được tốt hơn các kế hoạch marketing (Nguồn - Philip Kotler, 2009)

Có thể chia chu kỳ sống thành 4 giai đoạn như sau (xem hình 1 3):

- Giai đoạn 1: Giai đoạn tung ra thị trường (Introduction)

- Giai đoạn 2: Giai đoạn phát triển (Growth)

- Giai đoạn 3: Giai đoạn sung m n (Maturity)

Trang 12

Học viên: Vũ Thị Thu Hằng - 11 - Khóa 2010-2012

- Giai đoạn 4: Giai đoạn suy thoái (Dec ine)

Nguồn: Philip Kotler (2009)

- Giai đoạn tung ra thị trường

Thời kỳ mức tiêu thụ tăng trưởng chậm theo mức độ tung hàng ra thị trường Do phải chi phí nhiều cho việc tung hàng ra thị trường trong giai đoạn này không có lãi

- Giai đoạn phát triển

Giai đoạn này còn có thể được gọi à giai đoạn thị trường chấp nhận

(market-acceptance) Đ y à giai đoạn tiêu thụ thuận ợi nhất Khách hàng b t đầu tín nhiệm sản

ph m Do vậy, sản ph m b t đầu bán chạy Quy mô sản xuất kinh doanh tăng ên àm cho chi phí trên đơn vị sản ph m giảm xuống (hiệu quả theo quy mô) Doanh thu và ợi nhuận tăng nhanh, nhưng cạnh tranh cũng xuất hiện

- Giai đoạn sung mãn

Thời kỳ nhịp độ tăng mức tiêu thụ chậm dần ại do hầu hết nh ng người mua tiềm n đ chấp nhận sản ph m mới Lợi nhuận ổn định hay giảm do phải tăng cường chi phí marketing để bảo vệ sản ph m trước các đối thủ cạnh tranh

- Giai đoạn suy thoái

Thời kỳ mức tiêu thụ có chiều hướng đi xuống và ợi nhuận giảm Việc xác định các điểm b t đầu và kết thúc của từng giai đoạn à hơi tuỳ tiện Thông thường các giai

Hình 1.3 Đồ thị của chu kỳ sống sản phẩm

USD

G o 2

2

G o 3 G o 4 t

G o 1

Doanh thu

Trang 13

Học viên: Vũ Thị Thu Hằng - 12 - Khóa 2010-2012

đoạn được đánh dấu bằng nh ng điểm tại đó nhịp độ tăng hay giảm mức tiêu thụ trở

ên rõ rệt

M i giai đoạn của chu kỳ sống có các đặc điểm riêng Do vậy, doanh nghiệp phải

có các chính sách Marketing riêng phù hợp cho m i giai đoạn

1.1.4 Cá q y ị s ẩ

Liên quan đến sản ph m có hàng oạt các quyết định mà m i doanh nghiệp đều phải quan t m đó à:

- Các quyết định về nh n hiệu sản ph m

- Các quyết định về bao gói và dịch vụ khách hàng

- Các quyết định về chủng oại và danh mục sản ph m

- Các quyết định iên quan đến thiết kế và marketing sản ph m mới

1.1.5 S ẩ ƣ s ẩ á ƣ

Tại điều 4/ Pháp ệnh Bưu chính - Viễn thông giải thích: "Dịch vụ bưu chính" là

dịch vụ nhận gửi, chuyển, phát bưu ph m, bưu kiện thông qua mạng bưu chính công cộng

Điều 15/ Pháp ệnh Bưu chính - Viễn thông quy định dịch vụ Bưu chính bao

gồm dịch vụ bưu chính cơ bản và dịch vụ bưu chính cộng thêm, như sau:

- Khoản 1, điều 15: Dịch vụ bưu chính cơ bản à dịch vụ nhận gửi, chuyển và phát bưu ph m, bưu kiện

- Khoản 2, điều 15: Dịch vụ bưu chính cộng thêm à dịch vụ được cung cấp thêm vào dịch vụ bưu chính cơ bản để đáp ứng yêu cầu cao hơn về chất ượng của người sử dụng

Điều 16/ Pháp ệnh Bưu chính - Viễn thông quy định dịch vụ bưu chính công ích như sau:

Khoản 1, điều 16: Dịch vụ bưu chính công ích bao gồm:

Trang 14

Học viên: Vũ Thị Thu Hằng - 13 - Khóa 2010-2012

- Dịch vụ bưu chính phổ cập à dịch vụ bưu chính được cung cấp đến mọi người

d n theo các điều kiện về khối ượng, chất ượng và giá cước do cơ quan nhà nước có

th m quyền quy định

- Dịch vụ bưu chính b t buộc à dịch vụ bưu chính được cung cấp theo yêu cầu của Nhà nước nhằm phục vụ phát triển kinh tế - x hội và bảo đảm quốc phòng, an ninh

Khoản 2, điều 16: Căn cứ vào yêu cầu của Nhà nước, tình hình phát triển kinh tế

- x hội và bưu chính trong từng thời kỳ, cơ quan quản ý nhà nước về bưu chính quy định cụ thể việc cung cấp dịch vụ bưu chính công ích

Tuy nhiên, trong khái niệm dịch vụ bưu chính và quy định ph n oại dịch vụ bưu chính theo pháp ệnh Bưu chính Viễn thông chỉ đề cập đến các dịch vụ bưu ph m, bưu kiện, các dịch vụ khác hiện VNPost đang cung cấp như chuyển tiền, tiết kiệm bưu điện, phát hành báo chí không được xác định à đối tượng điều chỉnh của Pháp ệnh Vì vậy, trong quá trình điều hành hoạt động kinh doanh các dịch vụ của VNPost, người ta thường tổng hợp và ph n oại theo cách thức sau:

1.1.5.1 Các ịch v tru n đưa thông tin

- Các dịch vụ phổ thông: Thư thường, bưu ảnh, ấn ph m, gói nhỏ

- Các dịch vụ ưu tiên: phát nhanh, ấn ph m quảng cáo

- Các dịch vụ chuyển phát nhanh: EMS, phát trong ngày

- Dịch vụ bưu ph m ai ghép Datapost ( à dịch vụ ai ghép gi a bưu chính truyền thống và tin học, viễn thông)

1.1.5.2 Các ịch v ph n phối

- Bưu kiện

- Phát hàng thu tiền

- Chuyển phát quà tặng

- Chuyển phát nhanh hàng hoá đáp ứng nhu cầu cao hơn về thời gian

- Điện hoa k m theo quà, tiền mừng

Trang 15

Học viên: Vũ Thị Thu Hằng - 14 - Khóa 2010-2012

- Bưu chính ủy thác

1.1.5.3 Các ịch v tài ch nh, đại lý án lẻ

- Chuyển tiền: thường, nhanh, siêu nhanh

- Tiết kiệm bưu điện, gửi một nơi, rút nhiều nơi

- Dịch vụ bảo hiểm bưu điện

- Các dịch vụ đại ý: đại ý th điện thoại, đại ý vé ô tô, máy bay, tàu hỏa, thu đổi hộ chiếu

- Các dịch vụ bán bao gồm bán các oại sau: Văn phòng ph m, bản đồ giao thông, th điện thoại, vé ô tô buýt, phong bì, tem thư, bưu ảnh, hộp bưu kiện, vật ph m

ưu niệm, báo chí

1.1.5.4 Cung c p tem cước và tem chơi:

Tem thư, tem sưu tập, các vật ph m iên quan tới tem như các đồ ưu niệm iên quan, phong bì FDC (phong bì ngày phát hành đầu tiên)

1.2 H I I M CHI Ƣ C VÀ CHI Ƣ C S HẨM C DOANH GHI

1 2 1 á ệ lƣ â lo lƣ

1.2.1 Khái ni m v chiến lư c

Khái niệm chiến ược có từ thời Hy Lạp cổ đại Thuật ng này vốn có nguồn gốc

s u sa từ qu n sự, xuất phát từ strategos” nghĩa à vai trò của vị tướng trong qu n đội Sau đó, nó phát triển thành Nghệ thuật của các tướng ĩnh” Ngày nay có nhiều định nghĩa về chiến ược à gì, m i định nghĩa có ít nhiều điểm khác nhau tùy thuộc vào quan niệm của m i tác giả

Theo Quinn đ đưa ra định nghĩa (1980): Chiến ược à mô thức hay kế hoạch tích hợp các mục tiêu chính yếu, các chính sách, và chu i hành động vào một tổng thể được cấu kết một cách chặt chẽ”

Ngoài cách tiếp cận kiểu truyền thống như trên, nhiều tổ chức kinh doanh tiếp cận chiến ược theo cách mới: Chiến ược kinh doanh à kế hoạch kiểm soát và sử dụng

Trang 16

Học viên: Vũ Thị Thu Hằng - 15 - Khóa 2010-2012

nguồn ực, tài sản và tài chính nhằm mục đích n ng cao và bảo đảm nh ng quyền ợi thiết yếu của mình Kenneth nderews à người đầu tiên đưa ra ý tưởng nổi bật này trong cuốn sách kinh điển The Concept of Coprorate Strategy” Theo ông chiến ược

à nh ng gì mà một tổ chức phải àm dựa trên nh ng điểm mạnh và điểm yếu của mình trong bối cảnh có nh ng cơ hội và cả nh ng mối đe dọa

Dù tiếp cận theo cách nào thì bản chất của chiến ược kinh doanh v n à phác thảo hình ảnh tương ai của doanh nghiệp trong ĩnh vực hoạt động và khả năng khai thác Theo kiểu này, thuật ng chiến ược kinh doanh được dùng theo ý nghĩa phổ biến nhất sau:

- Xác ập mục tiêu dài hạn của doanh nghiệp

- Đưa ra các chương trình hành động tổng quát

- Lựa chọn các phương án hành động, triển khai ph n bổ nguồn ực để thực hiện mục tiêu đó

1.2.1 Ph n loại chiến lư c

Thông thường ba cấp chiến ược cần được nhận diện:

- hiến lược cấp c ng ty

Chiến ược cấp công ty hướng tới mục đích và phạm vi tổng thể của tổ chức cấp chiến ược này hướng tới việc phối hợp các chiến ược kinh doanh trong mối tương quan với nh ng mong đợi của nh ng người chủ sở h u Với một triển vọng dài hạn, chiến ược công ty đề cập tới nh ng thể thức khác nhau mà theo đó, ngành đang tăng trưởng hoặc suy giảm Bao hàm định hướng chung quản ý các doanh nghiệp thành viên, ph n bổ nguồn ực tài chính và các nguồn ực khác gi a nh ng đơn vị thành viên này; xác định một cơ cấu mong muốn của sản ph m, dịch vụ của các ĩnh vực kinh doanh mà doanh nghiệp tham gia kinh doanh; xác định ngành kinh doanh mà doanh nghiệp đang hoặc sẽ phải tiến hành m i ngành cần được kinh doanh như thế nào

- hiến lược cấp đơn vị kinh doanh

Trang 17

Học viên: Vũ Thị Thu Hằng - 16 - Khóa 2010-2012

Chiến ược cấp đơn vị kinh doanh tập trung vào việc cải thiện vị thế cạnh tranh của các sản ph m dịch vụ của doanh nghiệp trong ngành kinh doanh hoặc à một kết hợp sản ph m thị trường mà doanh nghiệp tham gia kinh doanh

- hiến lược chức năng

Chiến ược chức năng (hay chiến ược hoạt động) à các chiến ược hướng đến cải thiện hiệu ực của các hoạt động cơ bản trong phạm vi công ty, như sản xuất, marketing, quản trị vật iệu, nghiên cứu và phát triển, và nguồn nh n ực

1 2 2 á ệ lƣ s ẩ

Khi doanh nghiệp đ ph n khúc thị trường một cách c n thận, ựa chọn được

nh ng nhóm khách hàng mục tiêu và xác định được cách định vị mong muốn trên thị trường, thì nó sẵn sàng để phát triển và tung ra thị trường nh ng sản ph m

Chiến ược sản ph m à chiến ược marketing cho một sản ph m hay dịch vụ cụ thể hướng tới nhóm đối tượng khách hàng xác định

Chiến ược sản ph m à nh ng chiến ược marketing kế tiếp nhau của doanh nghiệp đề ra cho phù hợp với từng giai đoạn trong chu kỳ sống của sản ph m Đó à

nh ng đợt tiến công mới của doanh nghiệp không chỉ để thích ứng với môi trường kinh doanh đầy biến động mà còn nhằm vào các đối thủ cạnh tranh cho phép doanh nghiệp

có được sự vượt trội, tạo ợi thế cạnh tranh, kéo dài vòng đời của sản ph m và khả năng sinh lời của sản ph m đó

Chiến ược sản ph m cho dịch vụ chuyển phát nhanh EMS đó là xác định sản

ph m dịch vụ EMS đang ở giai đoạn nào trong chu kỳ sống của sản ph m để từ đó áp dụng một số chiến ược phù hợp, tăng hiệu quả kinh doanh của dịch vụ đồng nghĩa với việc tăng doanh thu cho NDPost

1.2.3 Vai trò c lƣ s ẩ ố vớ doanh nghiệ

Chiến ược sản ph m à một trong 4 thành phần của hoạt động Marketing h n hợp, quyết định trực tiếp đến hiệu quả và uy tín của nhà kinh doanh trên thị trường Chiến ược sản ph m à cơ sở quyết định phương hướng, cơ cấu và hiệu quả của chính sách đầu tư, quyết định nh ng vấn đề chủ yếu nhất trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Đối với mục tiêu của chiến ược chung Marketing, chiến ược sản ph m

Trang 18

Học viên: Vũ Thị Thu Hằng - 17 - Khóa 2010-2012

gi vai trò quyết định thực hiện các mục tiêu đó Một chiến ược tối ưu sẽ có tác động

to ớn và được biểu hiện ở nh ng mặt sau đ y:

- Cơ sở để x y dựng và thực hiện tốt các kế hoạch và chính sách sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

- Cơ sở để x y dựng và thực hiện các chiến ược kinh doanh khác như nghiên cứu phát triển, đầu tư

- Đảm bảo cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp diễn ra một cách iên tục

- Đảm bảo cho việc đưa hàng hoá và dịch vụ của doanh nghiệp ra thị trường được người tiêu dùng chấp nhận và đạt được mục tiêu mà công ty đề ra

- Đảm bảo cho việc phát hiện và mở rộng thị trường tiêu thụ sản ph m đạt được hiệu quả cao

- Đảm bảo cho phép doanh nghiệp kết hợp gi a mục tiêu ng n hạn với mục tiêu dài hạn

- Đảm bảo g n bó chặt chẽ gi a các kh u của quá trình tái sản xuất mở rộng, nhằm thực hiện mục tiêu của chiến ược tổng thể Chiến ược sản ph m có vị trí rất quan trọng trong quá trình x m nhập và phát triển thị trường mới Chỉ khi nào hình thành đúng đ n chính sách sản ph m, doanh nghiệp mới có hướng đầu tư nghiên cứu phát triển, tung sản ph m ra thị trường Chỉ khi nào chính sách sản ph m được thực hiện tốt thì mới có sự phối hợp tốt với các chính sách giá cả, ph n phối, cũng như các chính sách xúc tiến Một chiến ược sản ph m đúng đ n giúp doanh nghiệp khai thác được nh ng thế mạnh, các yếu tố thuận ợi và hạn chế nh ng khó khăn, bất ợi của mình Chiến ược sản ph m còn có ảnh hưởng to ớn đến việc thực hiện mục tiêu của các chiến ược khác Nhờ chiến ược sản ph m dịch vụ đúng đ n mà các chiến ược bộ phận khác của chiến ược kinh doanh tổng quát của doanh nghiệp như chiến ược thị trường, chiến ược cạnh tranh, chiến ược đầu tư có ý do để tồn tại Nếu chiến ược sản

ph m dịch vụ sai ầm, tức à cung cấp các sản ph m dịch vụ mà thị trường không có

Trang 19

Học viên: Vũ Thị Thu Hằng - 18 - Khóa 2010-2012

nhu cầu hoặc rất ít nhu cầu thì giá cả có thấp đến đ u, quảng cáo hấp d n tới mức nào thì cũng không có ý nghĩa gì

Với tư cách à trụ cột của hệ thống các chiến ược Marketing, chiến ược sản

ph m cần được quan t m đúng mức và giành nh ng ưu tiên đặc biệt của doanh nghiệp Với vị trí, vai trò như vậy thì chiến ược sản ph m dịch vụ không chỉ đảm bảo cho hoạt động cung cấp, khai thác dịch vụ của doanh nghiệp đúng hướng mà còn mở rộng, đa dạng hóa dịch vụ thúc đ y doanh nghiệp phát triển trong môi trường có sự cạnh tranh khốc iệt

Tóm lại, chiến ược sản ph m à một chiến ược bộ phận, một giải pháp để đạt

được nh ng mục tiêu trong chiến ược kinh doanh Chiến ược sản ph m giúp cho doanh nghiệp đứng trên thế chủ động để n m b t và thoả m n các nhu cầu đa dạng và uôn biến động của thị trường, qua đó nó ngày càng thể hiện rõ vai trò à một công cụ cạnh tranh s c bén trong kinh tế thị trường

Một chiến ược sản ph m khôn ngoan, bài bản và chu n xác không chỉ giúp doanh nghiệp gia tăng doanh số và lợi nhuận mà còn có cơ hội mở rộng thị phần và khách hàng của mình Do đó đầu tư xây dựng chiến ược sản ph m luôn luôn là ưu tiên hàng đầu của mọi doanh nghiệp (Theo chìa khoá thành công-CEO 2012)

1.2.4 ộ d lƣ s ẩ

1.2.4 Các quan điểm ng chiến lư c sản ph m

Chiến ược sản ph m à chiến ược bộ phận của chiến ược kinh doanh tổng hợp

Vì vậy, chiến ược sản ph m cũng phải thể hiện các quan điểm, tư tưởng tồn tại và phát triển của doanh nghiệp trong chiến ược kinh doanh Các quan điểm tồn tại và phát triển đó xác định vai trò của chiến ược sản ph m của doanh nghiệp Nó trả ời các c u hỏi: Chiến ược sản ph m nhằm vào mục tiêu nào trong chiến ược kinh doanh của doanh nghiệp Chiến ược sản ph m nhằm giúp doanh nghiệp kinh doanh và phát triển theo định hướng nào Doanh nghiệp sẽ tập trung kinh doanh trong ĩnh vực dịch vụ nào?

1.2.4.2 Các giải pháp th c hi n chiến lư c sản ph m

Trang 20

Học viên: Vũ Thị Thu Hằng - 19 - Khóa 2010-2012

Giải pháp thực hiện chiến ược à tổng thể các chính sách, các phương tiện, các công cụ mà doanh nghiệp sử dụng để đạt được các mục tiêu cơ bản của chiến ược Chính vì vậy, trên cơ sở các mục tiêu chiến ược cụ thể đ đề ra, doanh nghiệp phải căn

cứ vào nguồn ực của mình để đề ra các giải pháp phù hợp và khả thi Các giải pháp đưa ra nhằm tận dụng được thế mạnh của doanh nghiệp so với đối thủ cạnh tranh

1 2 5 C lƣ s ẩ do ệ ƣ

1.2.5.1 Chiến lư c u trì ch ng loại

Nội dung cơ bản của chiến ược này à tiếp tục duy trì các dịch vụ đang cung cấp, đảm bảo gi cho được vị trí vốn có của dịch vụ trên thị trường bằng việc bảo vệ

uy tín mà doanh nghiệp đ đạt được Để gi v ng thị phần các dịch vụ bưu chính đ có thị trường ổn định bằng việc củng cố, n ng cao chất ượng dịch vụ và uy tín doanh nghiệp đ y à chiến ược mà các doanh nghiệp bưu chính thường sử dụng

Chiến ược này được áp dụng khi đối thủ cạnh tranh của doanh nghiệp khá mạnh và có xu hướng chiếm ĩnh thị phần của sản ph m hiện có của doanh nghiệp

1.2.5.2 Chiến lư c hạn chế ch ng loại

Đ y à chiến ược đơn giản, hạn chế oại trừ một số dịch vụ bưu chính không hiệu quả, tập trung phát triển một số dịch vụ bưu chính có triển vọng Sau một thời gian cung cấp dịch vụ ra thị trường, các doanh nghiệp sẽ tiến hành nghiên cứu, qua đó doanh nghiệp biết được dịch vụ nào mà khách hàng ưa chuộng và dịch vụ nào không

Từ đó doanh nghiệp tập trung phát triển vào một số dịch vụ bưu chính được ưa chuộng, nhằm hạn nhằm giảm chi phí n ng cao hiệu quả vốn đầu tư Việc hạn chế chủng oại giúp doanh nghiệp chuyên môn hoá s u vào tập hợp một nhóm nhỏ dịch vụ bưu chính được người tiêu dùng ưa chuộng nhất trên thị trường

1.2.5.3 Chiến lư c phát triển ch ng loại và đổi mới ch ng loại

Chiến ược cải tiến dịch vụ bưu chính hiện tại nhằm n ng cao số ượng khách hàng Khi tiến hành ph n đoạn thị trường doanh nghiệp thấy rằng có nhiều ph n đoạn,

để th m nhập vào nh ng đoạn thị trường này doanh nghiệp cần phải phát triển thêm nhiều chủng oại dịch vụ bưu chính khác nhau nhằm đáp ứng nhu cầu của thị trường

Trang 21

Học viên: Vũ Thị Thu Hằng - 20 - Khóa 2010-2012

Ưu điểm của nó à đáp ứng tốt hầu như tất cả các phân đoạn nhưng nhược điểm à qui

mô sản xuất ớn, phức tạp nếu không kiểm soát được thì rất dễ d n đến kém hiệu quả Phát triển chủng oại có thể thực hiện bằng các cách sau:

- Phát triển hướng xuống dưới

- Phát triển hướng ên trên

- Phát triển theo cả hai hướng trên

Chiến ược này giúp cho các doanh nghiệp Bưu chính củng cố được thị trường hiện tại và x m nhập thị trường mới

5 4 Chiến lư c khác i t hoá sản ph m

Chiến ược tách các dịch vụ bưu chính đang cung cấp của doanh nghiệp với các dịch vụ bưu chính tương tự hay gần giống nhau hiện đang có trên thị trường bằng cách tạo cho dịch vụ bưu chính của mình nh ng khác biệt mang tính tốt hơn dịch vụ bưu chính của đối thủ cạnh tranh Khi mà trên thị trường có nhiều doanh nghiệp cung cấp dịch vụ gần giống dịch vụ cung cấp của mình thì doanh nghiệp cần phải tiến hành khác biệt hoá sản ph m, dịch vụ để tạo ợi thế cạnh tranh

5 5 Chiến lư c hoàn thi n sản ph m

Là chiến ược àm gia tăng giá trị các dịch vụ hiện tại để tạo sự tiện ợi, tiết kiệm thời gian của khách hàng và tăng sự hấp d n của dịch vụ nhằm n ng cao sản ượng dịch vụ Đ y à chiến ược quan trọng nhất nhằm mở rộng thị trường Ngoài ra việc x y dựng nh n hiệu cũng à vấn đề quan trọng của chiến ược sản ph m Nh n hiệu (tên gọi đối với dịch vụ bưu chính) cho phép người tiêu dùng nhận biết được sản

ph m, dịch vụ do chính doanh nghiệp cung cấp Trong cơ chế thị trường nh n hiệu sản

ph m, dịch vụ không thể thiếu được trong việc tăng khả năng cạnh tranh của sản ph m (dịch vụ), nó cho phép người tiêu dùng ph n biệt được sản ph m (dịch vụ) mà doanh nghiệp cung cấp với các đối thủ cạnh tranh

Khi sản ph m (dịch vụ) đưa ra thị trường mà thông tin phản hồi về sản ph m (dịch vụ) còn nhiều khiếm khuyết thì doanh nghiệp cần phải cải tiến ại sản ph m (dịch vụ) nhằm đáp ứng tốt hơn nhu cầu của thị trường

Trang 22

Học viên: Vũ Thị Thu Hằng - 21 - Khóa 2010-2012

1.3 QUY H XÂY G CHI Ƣ C S HẨM C DOANH GHI ƢU CH H

1.3.1 Cá á ị lƣ s ẩ

Mục tiêu chính à nh ng tiêu chí cụ thể mà doanh nghiệp đặt ra cần phải đạt được trong một thời gian nhất định với nh ng điều kiện cụ thể Để các mục tiêu đề ra

có tính khả thi và hợp ý, cần căn cứ vào nh ng yếu tố sau:

- Sứ mệnh của doanh nghiệp

- Chiến ược kinh doanh tổng thể của doanh nghiệp và chiến ược phát triển sản

ph m hiện tại của doanh nghiệp

- Kết quả của bảng ph n tích môi trường bên ngoài kết hợp với ph n tích nội ực của doanh nghiệp thông qua mô hình ma trận SWOT

- Chu kỳ sống của sản ph m (vòng đời của sản ph m)

Mục tiêu của chiến ược sản ph m nhằm trả ời các c u hỏi: doanh nghiệp cung cấp dịch vụ cho ai, với khối ượng bao nhiêu, …

1.3.2 Cá y ố ƣở ệ ây dự lƣ s ẩ do

Bất kỳ doanh nghiệp nào cũng hoạt động trong một môi trường kinh doanh nhất định và chịu sự chi phối, tác động mạnh của môi trường đó đến các hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp nói chung, và hoạt động Marketing nói riêng Nh ng biến động trong môi trường ảnh hưởng s u s c đến hoạt động Marketing doanh nghiệp, bao gồm cả các ảnh hưởng tốt và ảnh hưởng xấu

Các yếu tố môi trường thường mang ại cho doanh nghiệp các nguy cơ đe doạ, nhưng đồng thời cũng mang ại các cơ hội kinh doanh cho doanh nghiệp Nếu doanh

nghiệp có đầy đủ các thông tin đó, họ sẽ có kế hoạch, các biện pháp chủ động vượt qua các nguy cơ và n m ấy các cơ hội thuận ợi Do vậy, doanh nghiệp cần hiểu rõ các yếu

tố của môi trường và tìm cách thích ứng với nh ng biến đổi của môi trường

Nh ng yếu tố ảnh hưởng đến việc x y dựng chiến ược sản ph m của doanh nghiệp đó à:

Trang 23

Học viên: Vũ Thị Thu Hằng - 22 - Khóa 2010-2012

- Môi trường quốc tế: Xu hướng toàn cầu hoá, tự do hóa và cạnh tranh, xu

hướng phát triển của công nghệ tin học và viễn thông, xu hướng phát triển trên thế giới

- M i trường trong nước: Tình hình phát triển kinh tế - x hội của đất nước, môi

trường pháp ý, môi trường công nghệ, tiến trình mở cửa, hội nhập quốc tế của Việt Nam và môi trường cạnh tranh trong đó có cạnh tranh từ các doanh nghiệp hiện tại trong ngành, cạnh tranh từ các đối thủ tiềm n, áp ực từ nhà cung ứng, cạnh tranh từ các sản ph m thay thế, áp ực từ phía khách hàng

Các yếu tố bên trong doanh nghiệp như trình độ đội ngũ cán bộ quản lý, phương pháp, công cụ và quy trình xây dựng chiến ược, chất ượng của thông tin đầu vào ( nghiên cứu thị trường, nghiên cứu đối thủ cạnh tranh )

1.3.3 Cá ƣớ ây dự lƣ s ẩ do ệ ƣ

Có rất nhiều cách thức đ được tổng kết để x y dựng chiến ược sản ph m Tuy nhiên, không có một quy trình nào được coi à hoàn hảo mà cần nghiên cứu hoàn thiện tiếp Tuy cách thức tiến hành có khác nhau, song nội dung của quy trình này về cơ bản đồng nhất với nhau Như vậy, tổng kết ại thì quy trình x y dựng chiến ược sản ph m cho một doanh nghiệp bưu chính bao gồm các bước sau:

ƣớ 1: Xá ị lƣ

Mục tiêu chính à nh ng tiêu chí cụ thể mà doanh nghiệp đặt ra cần phải đạt được trong một thời gian nhất định với nh ng điều kiện cụ thể Xác định mục tiêu à một bước hết sức quan trọng trong quá trình x y dựng chiến ược Việc xác định đúng

đ n mục tiêu sẽ cho phép định hướng đúng các hành động chiến ược, xác định chính xác các bước tiếp theo của giai đoạn x y dựng cũng như thực hiện chiến ược Mục tiêu còn à căn cứ để đánh giá và điều chỉnh chiến ược

Hệ thống mục tiêu chiến ược sản ph m của doanh nghiệp thường được chia àm hai oại: mục tiêu tổng quát và mục tiêu cụ thể

- Mục tiêu tổng quát à các kết quả mong muốn được đề ra cho một thời gian tương đối dài

Trang 24

Học viên: Vũ Thị Thu Hằng - 23 - Khóa 2010-2012

- Mục tiêu cụ thể à các kết quả cụ thể mà doanh nghiệp dự định đạt được trong một chu kỳ ng n Mục tiêu ng n hạn phải hết sức cụ thể, các kết quả phải được nêu ra một cách chi tiết

Để các mục tiêu đề ra có tính khả thi và hợp ý, cần căn cứ vào nh ng yếu tố sau:

- Sứ mệnh của doanh nghiệp

- Mục tiêu phát triển trong các định hướng phát triển của Ngành và của NDPost

- Kết quả của quá trình nghiên cứu và dự báo thị trường

- Kết quả ph n tích môi trường bên ngoài kết hợp với ph n tích nội ực của doanh nghiệp thông qua mô hình ma trận SWOT

ƣớ 2: ự áo ầ sử d dị do ệ ƣ

Để đưa ra được chiến ược dịch vụ của doanh nghiệp bưu chính trong tương ai thì điều quan trọng à phải dự báo được nhu cầu đối với dịch vụ của doanh nghiệp bưu chính Do vậy, mục đích của việc dự báo nhu cầu sử dụng dịch vụ của doanh nghiệp bưu chính à dự báo khối ượng dịch vụ theo thời gian Doanh nghiệp bưu chính cần đánh giá sát thực khả năng của mình khi ựa chọn phương pháp dự báo

ƣớ 3: á q â ƣờ do

Sau khi ph n tích môi trường kinh doanh và dự báo nhu cầu sử dụng dịch vụ của doanh nghiệp bưu chính, tiến hành tổng hợp các kết quả trên bằng cách thiết ập ma trận SWOT (kết hợp các thách thức, cơ hội với các điểm mạnh, điểm yếu) àm cơ sở cho việc x y dựng chiến ược

Ma trận SWOT được ph n tích các yếu tố môi trường theo hai hướng các cơ hội

và thách thức (xếp theo mức độ tác động) rút ra từ việc ph n tích môi trường bên ngoài; theo cột à iệt kê các yếu tố nội bộ của doanh nghiệp theo hai hướng điểm mạnh

và điểm yếu (xếp theo mức độ tác động) rút ra từ việc ph n tích nội ực của doanh nghiệp

Trên cơ sở ph n tích các yếu tố trong ma trận căn cứ vào mục tiêu và phương hướng phát triển kinh doanh, động cơ thúc đ y có thể thiết ập các kết hợp Về nguyên

t c có 4 oại kết hợp, đó à: cơ hội kết hợp với điểm mạnh O S – sử dụng điểm mạnh để

Trang 25

Học viên: Vũ Thị Thu Hằng - 24 - Khóa 2010-2012

khai thác cơ hội; cơ hội kết hợp với điểm yếu O W- tận dụng cơ hội để kh c phục điểm yếu ; thách thức kết hợp với điểm mạnh T S – sử dụng điểm mạnh để hạn chế thách thức; thách thức kết hợp với điểm yếu T W – hạn chế thách thức và kh c phục điểm yếu

Phối hợp các kết hợp trên theo các mục tiêu ưu tiên trong thời kỳ chiến ược cho phép hình thành phương án chiến ược

ƣớ 4: â ƣờ o do ệ ƣ

Thực chất nghiên cứu môi trường bên ngoài à tiến hành ph n tích các yếu tố tác động đến môi trường vĩ mô và môi trường ngành Đ y à nh ng yếu tố nằm ngoài doanh nghiệp bưu chính nhưng có ảnh hưởng đến mức cầu tiêu dùng và tác động trực tiếp đến ợi nhuận của doanh nghiệp Các yếu tố tác động đến môi trường vĩ mô bao gồm các yếu tố như kinh tế, chính trị, công nghệ, x hội của trong và ngoài nước; các yếu tố tác động đến môi trường ngành gồm sự cạnh tranh của các doanh nghiệp bưu chính đang hoạt động trong ngành, sự cạnh tranh của các đối thủ tiềm n, sức ép của người cung cấp yếu tố đầu vào, sức ép của người mua Sau khi chọn ọc ph n tích ảnh hưởng của các yếu tố thuộc môi trường bên ngoài cần tổng hợp xác định các cơ hội cũng như các thách thức để có hướng sử dụng hoặc phòng ngừa, trong quá trình xây dựng và thực thi chiến ược

ƣớ 5: â ƣờ o do ệ ( â ộ

lự do ệ )

Nhằm phục vụ x y dựng chiến ược chức năng, cần ph n tích và đánh giá các mặt hoạt động cung cấp dịch vụ của doanh nghiệp bưu chính Ph n tích môi trường bên trong hay còn gọi à ph n tích nội ực của doanh nghiệp chính à tiến hành ph n tích và đánh giá đúng thực trạng cung cấp dịch vụ của doanh nghiệp bưu chính, chủ yếu tập trung vào các vấn đề như mạng ưới ph n phối, doanh thu, chi phí, tốc độ tăng trưởng, thị phần, cơ cấu tổ chức, nguồn nh n ực, nghiên cứu phát triển dịch vụ mới Từ việc

ph n tích và đánh giá thực trạng cung cấp dịch vụ của doanh nghiệp bưu chính này sẽ

Trang 26

Học viên: Vũ Thị Thu Hằng - 25 - Khóa 2010-2012

xác định được khả năng của doanh nghiệp bưu chính dưới hình thức đưa ra các điểm mạnh, điểm yếu của doanh nghiệp

ƣớ 6: H ƣơ á lƣ s ẩ dị do

ệ ƣ

Xác định rõ các quan điểm và mục tiêu x y dựng chiến ược dịch vụ của doanh nghiệp bưu chính Quan điểm x y dựng chiến ược dịch vụ chủ yếu đề cập đến một số vấn đề như phải gi v ng được vị thế của doanh nghiệp bưu chính trên thị trường; n ng cao hiệu quả kinh doanh; coi trọng khách hàng, thích ứng với mọi biến động trên thị trường Cũng vậy, căn cứ vào các kết quả ph n tích môi trường bên ngoài và hoàn cảnh nội tại của doanh nghiệp bưu chính để đề ra mục tiêu tổng quát và mục tiêu cụ thể nhằm định hướng chiến ược dịch vụ của doanh nghiệp bưu chính Trong m i giai đoạn hoạt động cung cấp sản ph m các doanh nghiệp bưu chính thường chọn và theo đuổi mục tiêu ưu tiên, đó à mục tiêu bao trùm và có tầm quan trọng số một Bởi vậy, sau khi đ xác định được mục tiêu của chiến ược, phải định rõ trong số các mục tiêu đó,

đ u à các mục tiêu ưu tiên cần thực hiện trước

Trên cơ sở sử dụng các kết hợp ở ma trận SWOT theo thứ tự các mục tiêu ưu tiên và các mục tiêu khác trong thời kỳ chiến ược để hình thành phương án chiến ược

Phương án chiến ược đưa ra phải tính đến hiệu quả trước m t và u dài, hiệu quả kinh tế và hiệu quả x hội và phải thực hiện mục tiêu ưu tiên Tuỳ thuộc vào đặc điểm tình hình ở m i thời kỳ mà mục tiêu ưu tiên của chiến ược dịch vụ của doanh nghiệp bưu chính có thể à mở rộng thị trường, tăng ợi nhuận, chuyên môn hoá hay đa dạng hoá dịch vụ, thực hiện tốt nhiệm vụ công ích, hay duy trì vị thế của doanh nghiệp trên thị trường

ƣớ 7: Cá ệ á ự ệ lƣ s ẩ dị do

ệ ƣ

Để thực hiện được chiến ược sản ph m, dịch vụ mà doanh nghiệp bưu chính đ đưa ra thì phải có một số biện pháp thực hiện Tuỳ thuộc vào mục tiêu và chức năng

Trang 27

Học viên: Vũ Thị Thu Hằng - 26 - Khóa 2010-2012

của m i doanh nghiệp bưu chính mà các doanh nghiệp tự tìm cho mình các biện pháp

cụ thể và phù hợp để đạt được các mục tiêu đó một cách hiệu quả nhất

1.3.4 o lƣ s ẩ ộ số do ệ ƣ

Trong xu thế toàn cầu hóa hiện nay, Bưu chính các nước đ có nhiều thay đổi

về cơ cấu tổ chức và phương thức kinh doanh dịch vụ để có thể hoà nhập với xu thế phát triển Cạnh tranh, thay đổi công nghệ, sự kỳ vọng của khách hàng tăng ên và xu thế toàn cầu hóa thị trường đ tạo ra một môi trường thuận ợi cho công cuộc cải cách bưu chính Dưới đ y à kinh nghiệm phát triển bưu chính của một số quốc gia được coi

à thành công trên thế giới mà Bưu chính Việt Nam có thể tham khảo

1.3.4 Bưu ch nh Úc

Bưu chính Úc à một doanh nghiệp nhà nước cung cấp các dịch vụ bưu chính trên phạm vi cả nước Bưu chính Úc trong nhiều năm phải thực hiện chế độ giá cước thấp Tuy nhiên Bưu chính Úc đ trải qua 3 thời điểm cải cách cơ bản vào năm 1975,

1989, 1994

Bưu chính Úc thực hiện doanh nghiệp hoá vào năm 1989, họ đ cải tiến phong

cách phục vụ và thay đổi hình ảnh của doanh nghiệp, quan tâm tới khách hàng hơn, cải thiện các mối quan hệ trong kinh doanh, ưu tiên phát triển các sản phẩm và dịch

vụ mới, tăng cường đầu tư ứng dụng c ng nghệ mới

Bưu chính Úc đ thành ập Ban Tư vấn dịch vụ bưu chính nhằm tập trung thiết

ập các mối quan hệ mật thiết với khách hàng và tăng cường sự tương tác với khách

hàng Đồng thời chú trọng phát triển các dịch vụ mới như dịch vụ EDIPost - dịch vụ

lai ghép cho phép khách hàng gửi dữ liệu bằng đường điện tử sau đó in ấn, lồng phong bì và phát EPOS được coi à một trong các công nghệ điện tử ứng dụng vào ghi

sê tiên tiến nhất thế giới Nó đ mở ra các hướng đi mới cho Bưu chính Úc và tạo khả năng triển khai nhanh chóng các dịch vụ trả tiền và thanh toán hoá đơn Bưu chính Úc

cũng tiến hành sắp xếp lại các địa điểm đặt các bưu cục vì mạng ưới bưu cục trước

đ y i thời và không thuận tiện

Tuy phải tập trung vào các thị trường có nhu cầu ớn như khu vực thành thị

Trang 28

Học viên: Vũ Thị Thu Hằng - 27 - Khóa 2010-2012

nhằm theo đuổi mục tiêu ợi nhuận nhưng Bưu chính Úc v n thực hiện nghĩa vụ cung cấp dịch vụ công ích Bưu chính cung cấp dịch vụ thư bưu ph m tiêu chu n phổ cập với chỉ tiêu chất ượng tốt với một giá cước thống nhất trên toàn nh thổ Để củng cố khả năng tiếp cận dịch vụ của d n chúng, Bưu chính Úc còn bố trí 35% các điểm phục

vụ của mình tại vùng nông thôn, vùng s u, vùng xa nơi có khoảng 14% d n số Úc sinh

sống (Theo ictnews.vn/home/Buu-chinh)

1.3.4.2 Bưu ch nh Trung Quốc

Từ năm 1998, Bưu chính Trung Quốc (China Post) hàng năm đều thua

Nh ng thua này đ được giảm xuống còn 49 triệu USD trong năm 2005, so với năm

2004 à 136 triệu USD, trong đó chỉ có dịch vụ tem chơi i, còn ại các dịch vụ khác đều , nhiều nhất à bưu ph m - thư tín và phát hành báo chí Sự phát triển các dịch

vụ truyền thống gặp trở ngại bởi bị cạnh tranh từ các dịch vụ Fax, thư tín điện tử mai ), trao đổi d iệu điện tử (EDI) Tốc độ phát triển của các dịch vụ mới bị chậm

ại

Cơ cấu ại việc chia tách doanh nghiệp và quản ý đ được triển khai v ng ch c

ở Trung Quốc Chức năng quản ý nhà nước được giao cho Cục Bưu chính Nhà nước (State Postal Bureau - SPB) trực thuộc Bộ Thông tin Trung Quốc, và một Tập đoàn Bưu chính nhà nước mới (China Post Group - CPG) được thành ập và chính thức ra

m t ngày 1 12 2006 kinh doanh các dịch vụ bưu chính

Cục Bưu chính Nhà nước sẽ giám sát ngành và chịu trách nhiệm àm uật và đưa

ra các tiêu chu n, tương tự mô hình của ch u Âu, mặc dù có vai trò của bộ nhưng cơ quan quản ý bưu chính này ở Trung Quốc không hoàn toàn độc ập

Đồng thời, China Post Group đang được cơ cấu ại thành các đơn vị khác nhau theo một định hướng thị trường mạnh mẽ hơn bao gồm các đơn vị như: thư và chuyển phát nhanh; kho vận, ng n hàng và tiết kiệm

Trung Quốc có mức bưu ph m trung bình à 20 bưu ph m người và do đó trọng

t m phát triển bưu chính à tăng số ượng bưu ph m giao dịch và quảng cáo Cơ hội

Trang 29

Học viên: Vũ Thị Thu Hằng - 28 - Khóa 2010-2012

cho thư giao dịch trong một nền kinh tế như Trung Quốc à rất ớn với 27,3 triệu người

sử dụng băng rộng (dự đoán vào năm 2013 sẽ à 42,4 triệu người)

Cách đ y chưa u, dịch vụ bưu chính của Trung Quốc chưa đủ tin cậy, khách hàng đ phải nhận và thanh toán các hoá đơn tín dụng tại ng n hàng địa phương Hiện nay, các công ty gửi hoá đơn, và thông báo tới từng cá nh n qua đường bưu chính Bước tiến này à vô cùng to ớn H ng Pitney Bowes ước tính à m i tỉnh trong số 30 tỉnh của Trung Quốc gửi trung bình 3 triệu hoá đơn m i tháng

Về thư trực tiếp, Bưu chính Trung Quốc gần đ y đ thành ập Hiệp hội Dịch vụ thư trực tiếp Trung Quốc (Chinese ssociation of Direct Mai ) để thúc đ y ưu ượng

từ trung bình 7 bưu ph m hiện nay trên m i hộ gia đình trong một năm

China Post cũng đang tập trung vào thị trường kho vận Ngành Bưu chính đang tiến hành s p xếp ại để h trợ nhiều hơn cho công việc này và tăng doanh thu đóng góp ên 4% vào tổng doanh thu từ thị trường kho vận

Trung Quốc đang thúc đ y đầu tư nước ngoài mạnh mẽ vào bộ phận chuyển phát nhanh và bưu kiện Hàng năm, thị trường này ước tính đạt 6 tỷ USD ở ch u Á – Thái Bình Dương (trong đó có M ), cùng với DHL và FEDEX có thị phần ớn nhất

China Post đang quay trở ại iên minh Kaha a 6 bên với Bưu chính M , Nhật Bản, ustra ia, Hàn Quốc và Hong Kong Các nước thuộc iên minh này đang tập trung vào các doanh nghiệp vừa và nhỏ và cạnh tranh về cước phí với các đối thủ cạnh tranh

sáp nhập khác Bộ phận kinh doanh EMS của hina Post sẽ được sáp nhập với đơn vị

kinh kinh doanh thư để cùng tận dụng các mạng lưới bưu phẩm thư

China Post có một đội ngũ quản ý trình độ có ảnh hưởng trong các cơ quan bưu chính quốc tế và được một tầm nhìn quy hoạch dài hạn và kiên trì h trợ Đó à Viện Quy hoạch và Nghiên cứu khoa học đ đưa ra chu n thực tiễn cho các hoạt động và công nghệ bưu chính toàn cầu, cũng à một thành phần quan trọng của việc chuyển đổi nổi bật (Theo www.ictnews.vn)

Trang 30

Học viên: Vũ Thị Thu Hằng - 29 - Khóa 2010-2012

1.3.4.3 Bưu ch nh Italia

Sự ra đời của Internet đ khiến nhiều người dự đoán nhu cầu đối với các dịch vụ bưu chính truyền thống sẽ giảm, nhưng chỉ nh ng năm gần đ y bưu chính mới b t đầu cảm nhận cái giảm” đó Song chính Internet cũng à cứu tinh”, à cốt õi của hầu hết các chiến ược tìm kiếm nguồn thu mới cho bưu chính Đi đầu trong chiến ược này phải kể đến Post Ita iane (Bưu chính Ita ia), h ng đ cung cấp các dịch vụ mới từ năm

2002 Tổng giám đốc Massimo Sarni của Post Ita iane cho biết công ty của ông có rất ít

ựa chọn ngoài việc đa dạng dịch vụ Các h ng bưu chính phải tạo ra các dịch vụ mới,

tùy biến các dịch vụ truyền thống, hiện đại và mở rộng các kênh tiếp cận sản ph m”,

ông nói Mục đích à đưa ra các sản phẩm, dịch vụ hợp với nhu cầu khách hàng, bước

vào các thị trường mới tận dụng mạng ưới bưu chính, sau đó đầu tư vào sự sáng tạo và

hiệu quả để sống sót”

Post Ita iane à h ng bưu chính đầu tiên nhảy” vào thị trường ĐTDĐ vào năm

2007, với mạng ưới PosteMobi e hợp tác với h ng Vodafone PosteMobi e à một hình thức điều hành mạng ưới di động ảo Trong nh ng năm gần đ y, h ng bưu chính n Post của Ire and và CTT Correios của Bồ Đào Nha cũng tung ra dịch vụ tương tự Ông Sarni cho rằng việc chính phủ Ita ia tăng cường đầu tư vào mạng ưới cơ sở hạ tầng và

hệ thống ICT à yếu tố chính trong nh ng đổi mới ở Post Ita iane

Hiện bưu chính Ita ia cũng đang tập trung vào các sản phẩm hybrid mail (một

loại thư bưu chính được chuyển bằng như một tài liệu điện tử), và hợp tác với Tổ chức

Chứng thực Bưu chính Điện tử Post Ita iane cũng xuất hiện trên thanh công cụ của

Microsoft Office tại các máy tính ở Ita y, để người dùng có thể gửi thư trực tuyến từ

nhà và văn phòng Điều này đ giúp tăng trung bình 13% m i năm việc gửi thư từ máy

tính trong 4 năm qua ở Ita y

1.3.4.4 Bưu ch nh Dan Mach

Một h ng bưu chính khác à Post Danmark cũng đang tập trung vào lƣ

y á l ệ số đ tạo ra một nền tảng gọi à e-Boks xử ý mọi oại tài iệu

Trang 31

Học viên: Vũ Thị Thu Hằng - 30 - Khóa 2010-2012

được chuyển phát qua kênh k thuật số” Khách hàng sẽ thỏa thuận với Bưu điện oại tài iệu nào và dạng tài iệu nào mà họ muốn gửi qua e-Boks, sau đó Bưu điện sẽ chuyển chúng thành các tệp tin PDF để ph n phối” Hệ thống e-Boks dựa trên nền web

ra đời năm 2002 và đ có hơn 2 triệu thuê bao.(Theo mic.gov.vn/)

1.3.4.5 Bưu ch nh Th ỹ

Bưu chính Thụy S à một trong nh ng h ng đ tận dụng công nghệ và Internet

để tìm ra các nguồn doanh thu mới Frank Martha er, phó giám đốc Giải pháp của Bưu

chính Thụy S cho biết dự án hộp thư điện tử và chứng thực trực tuyến à nh ng dự án

của Post 2 0 Theo ông, chúng rất quan trọng với các h ng bưu chính trước sự phát triển của Internet (Theo vietexpress.com.vn)

Bưu chính các nước được nêu trên đ thực hiện cải cách ở nh ng thời điểm khác nhau, theo từng giai đoạn, từng bước đi khác nhau tuỳ theo đặc điểm m i nước và đ đạt được nhiều thành tựu đáng kể Nh ng bước đổi mới mà các nước thực hiện đ đưa bưu chính từ ch à cơ quan thuộc chính phủ, thực hiện chức năng phục vụ công ích đồng thời quản ý nhà nước, trở thành một doanh nghiệp thương mại hoá hoạt động theo quy uật của thị trường; từ ch kết quả hoạt động kinh doanh thường xuyên dần dần trở thành có i Năng suất bưu chính ở các nước này cũng được cải thiện đáng kể

Trang 32

Học viên: Vũ Thị Thu Hằng - 31 - Khóa 2010-2012

- Đa dạng hoá dịch vụ, đ y mạnh cung cấp các dịch vụ thương mại, phát triển các dịch vụ mới, nhất à các dịch vụ ai ghép gi a ĩnh vực bưu chính với ĩnh vực công nghệ thông tin

- Tạo sự khác biệt cho dịch vụ mà không đối thủ cạnh tranh nào có được để thu hút khách hàng và tạo vị thế cho nghành

- Tăng cường hợp tác iên doanh, iên kết với các công ty khác trong các ĩnh vực mà bưu chính không có khả năng thực hiện chuyên nghiệp với chi phí thấp hơn nhằm giảm chi phí và n ng cao hiệu quả hoạt động Chẳng hạn như trong kh u vận chuyển hàng hoá, hay trong ĩnh vực ứng dụng công nghệ thông tin đưa ra các sản

ph m dịch vụ mới

l ậ ƣơ 1:

Trong chương này đề tài đ nghiên cứu một số vấn đề ý uận cơ bản về sản

ph m, sản ph m Bưu chính, chiến ược sản ph m của doanh nghiệp, cùng với việc xem xét thực tiễn và kinh nghiệm phát triển Bưu chính của một số tập đoàn trên thế giới Qua đó thấy được chiến ược sản ph m dịch vụ à xương sống của chiến ược kinh doanh Trình độ sản xuất kinh doanh càng cao, cạnh tranh thị trường càng gay g t thì vai trò của chiến ược sản ph m càng trở nên quan trọng Chiến ược sản ph m không chỉ bảo đảm cho sản xuất cung cấp các sản ph m dich vụ đúng hướng mà còn g n bó chặt chẽ gi a các kh u của quá trình tái sản xuất mở rộng của doanh nghiệp nhằm thực hiện các mục tiêu tổng quát

Qua việc tham khảo chiến ược của một số quốc gia đ thành công trong việc hoạch định chiến lược sản ph m để từ đó áp dụng tại Bưu điện tỉnh Nam Định và cũng thông qua đó để thấy được việc hoạch định chiến ược sản ph m chiếm một vị trí hết sức quan trọng đối với doanh nghiệp, nó không chỉ hoạt động đơn thuần của nhà quản trị

mà à sự sống còn đối với các doanh nghiệp đặc biệt à trong xu hướng mở cửa và hội nhập kinh tế quốc tế như Việt Nam hiện nay Bởi vậy uôn phải cập nhật, đổi mới để cho nó đầy đủ hơn, phù hợp hơn thông qua việc ph n tích áp dụng các nội dung của chiến ược sản ph m vào điều kiện cụ thể của doanh nghiệp mình Nh ng ý nghĩa thực

tiễn của chương I sẽ được thấy rõ ở các chương tiếp theo

Trang 33

Học viên: Vũ Thị Thu Hằng - 32 - Khóa 2010-2012

CHƯƠ G II PHÂN TÍCH CÁC C C X Y G CHI Ư C S HẨM ỊCH

MS C ƯU ĐI Ỉ H M ĐỊ H (NDPOST)

2.1 GIỚI THI U NDPOST

2.1 1 á á NDPost

2 1 1 1 ờ ỳ á ố ự dâ á

Trong suốt thời kỳ kháng chiến chống thực d n Pháp x m ược, dưới sự nh đạo của Đảng, Chính phủ, đặc biệt à sự nh đạo trực tiếp của Tổng cục Bưu điện, Bưu điện Nam Định đ ập nhiều thành tích to ớn Các cơ sở Đảng của Ngành đ phát huy được tính tiên phong, chiến đấu kiên cường, dũng cảm, tổ chức tốt mạng ưới, đường

d y thông tin, hoàn thành xuất s c nhiệm vụ được giao M i cán bộ, Đảng viên của Bưu điện Nam Định đều có ý thức kh c phục khó khăn, không sợ hy sinh gian khổ, vượt qua bao nguy hiểm để àm tốt công tác được giao Bộ máy tổ chức ngày càng chặt chẽ, hoạt động an toàn ngay trong òng địch hậu suốt cả thời kỳ kháng chiến Làm tốt công tác giáo dục tư tưởng nh n d n, quần chúng, dựa vào d n để x y dựng mạng ưới giao thông iên ạc bí mật, an toàn, v n uôn à nh ng kinh nghiệm quý báu của Ty Bưu điện Nam Định, vận dụng chúng một cách sáng tạo khi bước vào thời kỳ mới: Thời kỳ chống M cứu nước và x y dựng chủ nghĩa x hội

nh n Với truyền thống cách mạng của quê hương văn hiến, phát huy khí thế hào hùng của nh ng ngày kiên cường chống M , cán bộ công nh n viên Bưu điện Tỉnh Nam Định đ sẵn sàng cùng qu n d n cả nước bước vào thời kỳ mới

Trang 34

Học viên: Vũ Thị Thu Hằng - 33 - Khóa 2010-2012

2.1 1 3 ƣ ệ ỉ Đị ờ ỳ ây dự á

Để đáp ứng yêu cầu về thông tin bưu điện ngày càng ớn, Bưu điện tỉnh đ phát động nhiều phong trào thi đua, huy động sức mạnh tập thể nhằm củng cố ực ượng, ổn định tổ chức, điển hình à kế hoạch 5 năm ần 2 (1976 – 1980) Bên cạnh đó, Bưu điện tỉnh cũng tiến hành củng cố hệ thống Bưu điện huyện, mở rộng các bưu điện khu vực Cuối năm 1976, toàn tỉnh có 19 bưu điện huyện, thành phố, thị x và 73 bưu điện khu vực Trên cơ sở nhận thức đầy đủ nhiệm vụ của kế hoạch 5 năm ần 2, qua 5 năm (1976-1980) mạng ưới thông tin Bưu chính Sản ượng tăng, ưu thoát nhanh, Bưu

ph m, đ đến tay người nhận nhanh hơn, đảm bảo an toàn và tiện ợi

Quá trình trưởng thành của Bưu điện Tỉnh à quá trình không ngừng vận động vươn ên trong quản ý, đào tạo nguồn nh n ực, trong điều hành và tổ chức sản xuất, nhằm đáp ứng yêu cầu ngày càng cao về thông tin trao đổi, chuyển phát qua đường Bưu điện của các cơ quan và nh n d n trong tỉnh Trong 10 năm ( 1976 – 1986), Bưu điện tỉnh đ có nh ng bước tiến iên tục và v ng ch c, tạo tiền đề để bước vào công cuộc đổi mới và hiện đại hoá mạng ưới bưu chính viễn thông trong giai đoạn tiếp theo

2.1 1 4 ƣ ệ ỉ Đị o ộ ớ

Thực hiện chiến ược tăng tốc bưu chính - Viễn thông giai đoạn I ( 1993 – 1995)

và giai đoạn II ( 1996 – 2001) cán bộ công nh n viên Bưu điện tỉnh Nam Định đ viết tiếp trang sử vàng thời kỳ đổi mới: Bưu chính nội tỉnh được cơ giới hoá, 100% x trong tỉnh có điểm bưu điện văn hoá x (Theo www.vnpt.com.vn)

Năm 2007, Bưu điện Nam Định tiếp tục phát triển mạng ưới Bưu chính- Viễn thông tại các khu công nghiệp, khu đô thị mới và đặc biệt ưu tiên phát triển mạng ưới tại các vùng nông thôn, ven biển Ngoài việc n ng cao chất ượng các dịch vụ truyền thống, Bưu điện tỉnh đ phát triển thêm các dịch vụ điện hoa, Tiết kiệm Bưu điện, EMS,… tới các bưu cục, các điểm BĐ-VH xã Bưu điện tỉnh đ có 8 tuyến đường thư cấp 1 và cấp 2 với chiều dài 2360 km, 100% các tuyến đường thư nội tỉnh đều có ôtô phục vụ ( Nguồn-Phòng KHKD BĐT)

Trang 35

Học viên: Vũ Thị Thu Hằng - 34 - Khóa 2010-2012

Thực hiện chủ trương chia tách Bưu chính- Viễn thông của Tập đoàn, b t đầu từ tháng 1 2008 Để Bưu chính có thể độc ập tách ra ở riêng, c n bằng thu chi, tiến tới có

i, Bưu điện Tỉnh chủ trương thực hiện đổi mới phương thức phục vụ khách hàng, các dịch vụ bưu chính đ dần được phát triển đa dịch vụ theo hướng tự động hoá và tin học hoá Đầu tư các dịch vụ thế mạnh như chuyển phát nhanh EMS, Tiết kiệm bưu điện, chủ động, sáng tạo để đưa ra các mô hình sản xuất kinh doanh bưu chính hiện đại, và

có hiệu quả

Không một tương ai rực rỡ nào không được tô điểm bằng nh ng th ng ợi của quá khứ và hiện tại Với truyền thống đoàn kết, n ực phấn đấu, được sự chỉ đạo và giúp đỡ của các cấp, ngành và đặc biệt à sự ủng hộ của nh n d n trong tỉnh, ch c ch n thời gian tới, Bưu điện tỉnh Nam Định sẽ thực hiện th ng ợi nhiệm vụ và kế hoạch được giao, đưa sự nghiệp Bưu điện Tỉnh nhà tiếp tục phát triển bền v ng

- Phòng NV Kinh doanh Bưu chính -

Viễn thông - Tin học

- Bưu điện huyện M Lộc

- Bưu điện huyện Vụ Bản

- Bưu điện huyện Ý Yên

- Bưu điện huyện Nam Trực

- Bưu điện huyện Nghĩa Hưng

- Bưu điện huyện Trực Ninh

- Bưu điện huyện Xu n Trường

- Bưu điện huyện Giao Thuỷ

- Bưu điện huyện Hải Hậu

- Bưu điện thành phố Nam Định

Trang 36

Học viên: Vũ Thị Thu Hằng - 35 - Khóa 2010-2012

Nhìn vàoHình 2.1 ta thấy được Bưu điện tỉnh Nam định có địa bàn hoạt động trong toàn tỉnh Vì vậy để đảm bảo cho hoạt động sản xuất kinh doanh của mình có hiệu quả, bộ máy tổ chức của Bưu điện tỉnh Nam định được chia thành 2 khối chính đó

là khối dơn vị quản lý và khối sản xuất

*Nhi m v

 Tổng hợp tình hình, đánh giá kết quả hoạt động trên toàn bộ các mặt công tác của Bưu điện Tỉnh từ đó tham mưu đề xuất nh ng biện pháp chủ yếu để Giám đốc chỉ đạo thực hiện

 X y dựng chương trình công tác, phối kết hợp tổ chức các hoạt động của Giám đốc theo ịch àm việc hàng tuần, quý Tổng hợp chương trình công tác Tập hợp chương trình công tác ớn của các đơn vị trực thuộc, x y dựng ịch àm việc, báo cáo Giám đốc theo ịch giao ban

 Tập hợp ịch àm việc hàng tuần, thông báo ịch àm việc tuần tới các đơn vị trong toàn Bưu điện Tỉnh

 X y dựng, bổ sung, hoàn thiện quy chế Hướng d n các đơn vị trong việc ra các văn bản theo đúng quy định của Nhà nước

 Tổ chức, tham gia tổ chức nh ng cuộc hội nghị, cuộc họp do Giám đốc chủ trì

và àm thư ký cho các cuộc họp đó

 Theo dõi, đôn đốc nh ng nhiệm vụ công tác ớn có iên quan tới nhiều đơn vị

 Chịu trách nhiệm trước giám đốc về công việc được giao

Trang 37

Học viên: Vũ Thị Thu Hằng - 36 - Khóa 2010-2012

 Được thừa ệnh Giám đốc chỉ đạo các đơn vị về nh ng việc mang tính sự vụ ở

nh ng nội dung đ được Giám đốc nhất trí; Báo cáo kết quả thực hiện để Giám đốc biết

 Thực hiện các nhiệm vụ khác theo quyết định của Giám đốc

2 1 2 2 2 C ệ ố á ơ ị s

* Ch c n ng

Khối các đơn vị sản xuất à đơn vị trực thuộc Bưu Điện Tỉnh, hoạt động chuyên ngành Bưu chính và PHBC, à trung t m đầu mối khai thác, chia chọn, giao dịch Bưu chính và Phát hành báo chí, hạch toán phụ thuộc có các chức năng chính sau:

*Nhi m v

Quản ý, vận hành và khai thác mạng ưới bưu chính, Viễn thông công cộng để kinh doanh và phục vụ theo quy hoạch, kế hoạch và phương hướng phát triển do Bưu Điện tỉnh giao nhằm đảm bảo thông tin iên ạc phục vụ sự chỉ đạo của cơ quan Đảng, chính quyền các cấp phục vụ các yêu cầu thông tin trong đời sống kinh tế, x hội Kinh doanh các dịch vụ bưu chính, viễn thông tại các điểm giao dịch, thực hiện các dịch vụ h trợ kinh doanh các dịch vu viễn thông với vai trò à tổng đại ý

2.1.3 Ho ộ do os

Bưu chính Nam định hiện tại tổ chức kinh doanh theo 4 ĩnh vực chủ yếu:

- Bưu chính chuyển phát : Bao gồm các dịch vụ bưu ph m (trong đó có bưu

chính phổ cập), bưu kiện, bưu chính ủy thác, chuyển phát nhanh, Datopst, PHBC (trong

đó có PHBC công ích) v v

- Tài chính bưu chính: bao gồm các dịch vụ chuyển tiền, điện hoa, tiết kiệm bưu

điện, đại ý bảo hiểm, đại ý thanh toán, thu hộ chi hộ v v

- Hợp tác VT-CNTT: bao gồm các dịch vụ bán th , thu cước, đàm thoại tại giao

dịch, phát triển thuê bao, duy trì các điểm cung cấp dịch vụ viễn thông công ích v v

Trang 38

Học viên: Vũ Thị Thu Hằng - 37 - Khóa 2010-2012

- Dịch vụ khác: gồm các dịch vụ bán hàng hóa, cho thuê tài sản, dịch vụ vận

chuyển, quảng cáo, các hình thức đại ý khác v v

2.1.3.1.Mạng lưới cung c p ịch v

Tổ chức mạng ưới Bưu chính trên cơ sở các vùng diện tích tự nhiên của 63 đơn

vị hành chính trong cả nước Mạng bưu chính bao gồm các tuyến đường thư sử dụng nhiều oại hình phương tiện vận chuyển và hệ thống Bưu cục bao gồm: Bưu cục giao dịch, các bưu cục khai thác, các Đại ý và các Điểm bưu điện văn hóa x , ki ốt được kết nối thông qua các tuyến đường giao thông

a) ạng ưu c c và điểm ph c v

Với chủ trương của NDPost phát triển các điểm phục vụ bưu chính viễn thông theo mô hình Đại ý Bưu điện, điểm BĐVHX và triển khai thêm nhiều dịch vụ để n ng cao năng ực mạng ưới và mở rộng vùng phục vụ Mạng ưới các điểm phục vụ này đ phát triển với tốc độ nhanh chóng đ rút ng n được bán kính phục vụ bình qu n của một điểm phục vụ Bưu chính và số d n phục vụ m i điểm

Với mục tiêu n ng cao năng ực cạnh tranh, chiếm ĩnh và mở rộng thị trường bưu chính, Bưu điện tỉnh Nam định tiếp tục phát triển mở rộng mạng ưới, đa dạng hóa các oại hình dịch vụ Mạng ưới Bưu chính của Bưu điện tỉnh Nam Định hiện có 332 điểm, theo 2 oại kênh ph n phối chủ yếu sau:

- Kênh ph n phối trực tiếp gồm: 68 Bưu cục, 3 Kiốt Trong đó có:

+ 01 Bưu cục cấp I;

+ 09 Bưu cục cấp II;

+ 58 Bưu cục cấp III

- Kênh ph n phối gián tiếp gồm 261 điểm phục vụ Trong đó:

+ 198 điểm Bưu điện - Văn hóa x

+ 30 Đại ý Bưu điện;

+ 33 thùng thư công cộng độc ập

Trang 39

Học viên: Vũ Thị Thu Hằng - 38 - Khóa 2010-2012

Đến nay mạng ưới Bưu chính của Bưu điện tỉnh Nam Định đ đảm bảo 100%

Hình 2.2 Cơ ệ ố i os 2011

Nhìn vào Hình 2.2 cho ta thấy các điểm Bưu điện Văn hoá x à một nhà cung cấp trung gian chính của NDPost hay có thể nói đ y à kênh ph n phối gián tiếp ớn nhất của NDPost

Hệ thống mạng bưu cục được ph n chia theo các cấp I, II, III, và các điểm truy cập dịch vụ khác nhau Điểm đặt các bưu cục được x y dựng tại các vị trí đông d n cư tập trung trong các thành phố, huyện, x … thuận tiện cho việc kinh doanh và phục vụ nhu cầu sử dụng các dịch vụ Bưu chính của khách hàng

b) ạng khai thác

Hiện nay NDPost đ có trung t m khai thác đặt tại địa bàn tỉnh Đáp ứng nhiệm

vụ à đầu mối khai thác, vận chuyển bưu gửi Trung tâm khai thác được sử dụng để thu gom, khai thác quá giang các Bưu gửi được vận chuyển đi toàn tỉnh và trung tâm khai thác của Bưu chính VN khu vực phía B c

c) ạng vận chu ển

Từ trung t m khai thác Bưu điện Tỉnh có các tuyến đường thư đi 8 huyện trong tỉnh Tổng chiều dài các tuyến đường thư cấp II à 440,5 km Để thực hiện mục tiêu Tốc độ” trong thông tin Bưu chính cũng như n ng cao năng ực vận chuyển của

Trang 40

Học viên: Vũ Thị Thu Hằng - 39 - Khóa 2010-2012

phương tiện vận chuyển, n ng cao chất ượng bưu chính và tạo điều kiện để triển khai các dịch vụ Bưu chính chất ượng cao như: Chuyển phát nhanh EMS, phát trong ngày PTN, bưu chính ủy thác BCUT,… từ năm 2003 - 2004, Bưu điện tỉnh đ hợp ý hóa các tuyến đường thư cấp II ngày 2 chuyến để vận chuyển, giao nhận túi gói cho các bưu cục và một số điểm BĐ-VH xã Tính đến cuối năm 2006, tuyến đường thư cấp II thực hiện vận chuyển và giao nhận với 62 68 bưu cục đạt tỷ ệ 92,6%; Ngoài ra còn tổ chức giao nhận túi gói với 8 điểm Bưu điện - Văn hóa x nằm trên trục đường thư

+ ạng đường thư c p I của Bưu điện tỉnh Nam Định do Công ty Bưu chính

Liên tỉnh và Quốc tế phụ trách Phương tiện à ô tô chuyên ngành của Công ty VPS quản ý chạy với tần suất 02 chuyến ngày Đường thư cấp I của Hà Nội - Nam Định được kéo dài và trao đổi thêm với Bưu điện tỉnh Thái Bình

* Đườ ư ( I) (Xem phụ ục 2 1)

* Đườ ư ỏ ( I):

Hà Nội - Sài Gòn (tàu TN3) giao nhận úc 17h30;

Sài Gòn - Hà Nội (tàu TN4) giao nhận úc 06h20

Trao đổi túi gói với các tỉnh sau: Thanh Hóa, Vinh, Đồng Hới, Đông Hà, Huế, Đà Nẵng, Qui Nhơn, Buôn Mê Thuuột, Nha Trang và TP Hồ Chí Minh

ạng đường thư c p II: Hiện tại Nam Định có 6 tuyến đường thư cấp II từ

Trung t m khai thác thành phố Nam Định sử dụng ô tô chuyên ngành đi các bưu cục cấp II Bưu điện huyện thị với tần suất ngày 2 chuyến (Xem phụ ục 2 2)

2.1.4 Tầ nhìn, tri lý kinh doanh và chi lư kinh doanh os

Ngày đăng: 27/02/2021, 15:16

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w