Bài giảng Luật cạnh tranh - Bài 3: Quy định về hành vi cạnh tranh không lành mạnh trình bày khái niệm, đặc điểm, phân loại hành vi cạnh tranh không lành mạnh; các hành vi cạnh tranh không lành mạnh bị cấm bởi Luật Cạnh tranh.
LUẬT CẠNH TRANH Giảng viên: TS Trần Thị Thu Phương v1.0014105222 BÀI 3: QUY ĐỊNH VỀ HÀNH VI CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH Giảng viên: TS Trần Thị Thu Phương v1.0014105222 MỤC TIÊU BÀI HỌC Sau học xong này, sinh viên có thể: • Xác định, phân loại hành vi cạnh tranh không lành mạnh; • Trình bày nội dung quy định pháp luật hành vi cạnh tranh không lành mạnh cụ thể v1.0014105222 CÁC KIẾN THỨC CẦN CÓ Để học tốt mơn học này, học viên cần có kiến thức môn học: Lý luận nhà nước pháp luật v1.0014105222 HƯỚNG DẪN HỌC • Xem giảng đầy đủ tóm tắt nội dung • Tích cực thảo luận diễn đàn đặt câu hỏi có thắc mắc • Làm tập luyện thi trắc nghiệm theo yêu cầu v1.0014105222 CẤU TRÚC NỘI DUNG 3.1 Khái niệm, đặc điểm, phân loại hành vi cạnh tranh không lành mạnh 3.2 Các hành vi cạnh tranh không lành mạnh bị cấm Luật Cạnh tranh v1.0014105222 3.1 KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐiỂM, PHÂN LOẠI HÀNH VI CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH 3.1.1 Khái niệm hành vi cạnh tranh không lành mạnh 3.1.2 Đặc điểm hành vi cạnh tranh không lành mạnh 3.1.3 Phân loại hành vi cạnh tranh không lành mạnh v1.0014105222 3.1.1 KHÁI NIỆM HÀNH VI CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH Hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh là: • Hành vi cạnh tranh chủ thể tham gia thị trường • Trái với chuẩn mực đạo đức kinh doanh thơng thường • Có thể gây thiệt hại gây thiệt hại đến lợi ích Nhà nước; quyền lợi ích hợp pháp doanh nghiệp khác người tiêu dùng v1.0014105222 3.1.2 ĐẶC ĐIỂM HÀNH VI CẠNH TRANH KHƠNG LÀNH MẠNH • Chủ thể thực hiện: Doanh nghiệp hiệp hội ngành nghề • Hành vi thực hiện: Hành vi cụ thể, đơn phương, mục đích cạnh tranh chủ thể kinh doanh; Nhằm vào đối thủ cạnh tranh cụ thể; Thủ đoạn cạnh tranh khơng cơng bằng, khơng đẹp, bất chính, liên quan nhiều tới việc sử dụng đối tượng quyền sở hữu trí tuệ; Mục đích: Gây bất lợi, thiệt hại cho đối thủ kinh doanh, thiệt hại cho người tiêu dùng v1.0014105222 3.1.3 PHÂN LOẠI HÀNH VI HẠN CHẾ CẠNH TRANH KHƠNG LÀNH MẠNH • Căn vào đối tượng hướng tới hành vi, phân thành: Hành vi hướng tới đến đối thủ cạnh tranh; Hành vi hướng tới người tiêu dùng; Hành vi hướng tới khách hàng; • Căn vào hậu mà hành vi gây ra: Hành vi có hậu hướng tới doanh nghiệp đối thủ cạnh tranh; Hành vi có hậu hướng tới người tiêu dùng v1.0014105222 10 3.2.3 ÉP BUỘC TRONG KINH DOANH Đặc điểm hành vi • Chủ thể thực hiện: Chủ doanh nghiệp, nhân viên doanh nghiệp, • Mục đích: Cạnh tranh khơng lành mạnh • Đối tượng hướng tới: Khách hàng, đối tác kinh doanh doanh nghiệp khác • Hình thức: Sử dụng thủ đoạn mang tính đồ nhằm gây áp lực, đe dọa gây thiệt hại, khống chế ý chí khách hàng • Mục đích: Buộc khách hàng khơng giao dịch/ngừng giao dịch với doanh nghiệp khác nhằm giao dịch với doanh nghiệp thực hành vi với người doanh nghiệp định • Hậu bất lợi: Quyền lựa chọn khách hàng, đối tác kinh doanh doanh nghiệp khác bị xâm phạm họ buộc phải làm theo yêu cầu doanh nghiệp thực hành vi Việc kinh doanh doanh nghiệp khác bị cản trở, rối loạn • Ví dụ: Công ty A công ty quyền độc quyền phân phối hàng địa bàn X Công ty A yêu cầu công ty B không cung cấp hàng cho công ty C nữa, không ngừng cung cấp hàng cho công ty B v1.0014105222 18 3.2.4 GIÈM PHA DOANH NGHIỆP KHÁC Khái niệm • Là hành vi trực tiếp gián tiếp; • Đưa thơng tin khơng trung thực; • Gây ảnh hưởng xấu đến uy tín, tình trạng tài hoạt động kinh doanh doanh nghiệp v1.0014105222 19 3.2.4 GIÈM PHA DOANH NGHIỆP KHÁC • Đặc điểm Chủ thể thực doanh nghiệp; Có thể tác giả người tun truyền thơng tin; • Hình thức: Sử dụng thông tin không trung thực Trực tiếp gián tiếp thơng qua phương tiện truyền thơng, báo chí; Cơng khai khơng cơng khai • Nội dung thơng tin: Chất lượng sản phẩm, tình hình tài chính, uy tín, đạo đức doanh nghiệp, người làm doanh nghiệp phải thông tin không trung thực; • Đối tượng hướng tới: Chủ thể kinh doanh cụ thể; • Mục đích: Làm sai lệch nhận thức sản phẩm, tình hình kinh doanh doanh nghiệp khác nhằm mục đích cạnh tranh; • Hậu quả: gây ảnh hướng xấu đến uy tín, tình trạng tài chính, hoạt động kinh doanh doanh nghiệp khác v1.0014105222 20 3.2.5 GÂY RỐI HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP KHÁC • Khái niệm: Hành vi trực tiếp gián tiếp; Cản trở, làm gián đoạn hoạt động kinh doanh doanh nghiệp khác • Đặc điểm: Hình thức: Tất thủ đoạn; Mục đích: Làm cản trở gián đoạn hoạt động kinh doanh doanh nghiệp khác; Hậu bất lợi: Hoạt động kinh doanh doanh nghiệp khác bị cản trở, gián đoạn; Thiệt hại vật chất uy tín doanh nghiệp v1.0014105222 21 3.2.6 QUẢNG CÁO NHẰM CẠNH TRANH KHƠNG LÀNH MẠNH • Khái niệm quảng cáo: Là việc doanh nghiệp giới thiệu hình ảnh doanh nghiệp, hoạt động kinh doanh, hàng hóa, dịch vụ, Nhằm cung cấp thông tin, đẩy nhanh tốc độ giao dịch nhà cung cấp khách hàng • Sản phẩm quảng cáo:Thơng tin chứa đựng hình ảnh, âm thanh, tiếng nói, chữ viết, • Vai trị Quảng cáo Tác động đến tâm lý, đinh hướng hành vi khách hàng; Công cụ hữu hiệu để thu hút khách hàng, mở rộng thị phần v1.0014105222 22 3.2.6 QUẢNG CÁO NHẰM CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH ( tiếp theo) Đặc điểm Quảng cáo nhằm cạnh tranh khơng lành mạnh • Hành vi: Thơng tin không trung thực Đưa thông tin gian dối doanh nghiệp, hàng hóa, dịch vụ doanh nghiệp nhằm gây nhầm lẫn cho khách hàng; So sánh với hàng hóa/ dịch vụ doanh nghiệp khác theo hướng có lợi cho kinh doanh mình; Bắt chước sản phẩm quảng cáo khác để gây nhầm lẫn cho khách hàng • Mục đích: Nhằm lơi kéo khách hàng mức mà quảng cáo trung thực đạt v1.0014105222 23 3.2.6 QUẢNG CÁO NHẰM CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH ( tiếp theo) Các hành vi quảng cáo bị cấm theo điều 45 Luật cạnh tranh So sánh trực tiếp hàng hoá, dịch vụ với hàng hố, dịch vụ loại doanh nghiệp khác; Bắt chước sản phẩm quảng cáo khác để gây nhầm lẫn cho khách hàng; Đưa thông tin gian dối gây nhầm lẫn cho khách hàng nội dung sau đây: a) Giá, số lượng, chất lượng, công dụng, kiểu dáng, chủng loại, bao bì, ngày sản xuất, thời hạn sử dụng, xuất xứ hàng hoá, người sản xuất, nơi sản xuất, người gia công, nơi gia công; b) Cách thức sử dụng, phương thức phục vụ, thời hạn bảo hành; c) Các thông tin gian dối gây nhầm lẫn khác Các hoạt động quảng cáo khác mà pháp luật có quy định cấm Luật Thương mại Luật quảng cáo v1.0014105222 24 3.2.7 KHUYẾN MÃI NHẰM CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH • Khái niệm khuyến mại: Là việc doanh nghiệp thúc đẩy việc mua, bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ; Bằng cách dành cho khách hàng lợi ích tăng thêm định • Hình thức khuyến mại Tặng quà cho khách hàng; Cung ứng dịch vụ khơng thu tiền; Bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ có kèm phiếu dự thưởng; Trao giải thưởng cho khách hàng sử dụng theo thể lệ công bố v1.0014105222 25 3.2.7 KHUYẾN MÃI NHẰM CẠNH TRANH KHƠNG LÀNH MẠNH • Mục đích hành vi: Nhằm cạnh tranh • Các hành vi khuyến mại bị cấm theo Điều 46 Luật cạnh tranh Tổ chức khuyến mại gian dối giải thưởng; Khuyến mại không trung thực gây nhầm lẫn hàng hóa, dịch vụ để lừa dối khách hàng; Phân biệt đối xử khách hàng địa bàn tổ chức khuyến mại khác chương trình khuyến mại; Tặng hàng hóa cho khách hàng dùng yêu cầu khách hàng đổi hàng hóa loại doanh nghiệp khác sản xuất; Các khuyến mại khác mà pháp luật cấm: Luật thương mại v1.0014105222 26 3.2.8 PHÂN BIỆT ĐỐI XỬ TRONG HIỆP HỘI Khái niệm hiệp hội • Là tổ chức thành lập sở tự nguyên doanh nghiệp thành viên • Có chung mục đích, lợi ích mà doanh nghiệp riêng lẻ q trình hoạt động khơng thể đạt Giúp doanh nghiệp nắm bắt hội Nâng cao lực cạnh tranh v1.0014105222 27 3.2.8 PHÂN BIỆT ĐỐI XỬ TRONG HIỆP HỘI (tiếp theo) Những hành vi phân biệt đối xử hiệp hội bị cấm Điều 47 Luật cạnh tranh: • Từ chối doanh nghiệp có đủ điều kiện gia nhập rút khỏi hiệp hội, mang tính phân biệt đối xử, làm cho doanh nghiệp bất lợi kinh doanh • Hạn chế bất hợp lý hoạt động kinh doanh hoạt động khác có liên quan tới mục đích kinh doanh doanh nghiệp thành viên v1.0014105222 28 3.2.9 BÁN HÀNG ĐA CẤP BẤT CHÍNH Khái niệm bán hàng đa cấp: • Là phương thức tiếp thị bán lẻ hàng hóa; • Đáp ứng điều kiện sau: Thực thông qua mạng lưới người tham gia bán hàng đa cấp gồm nhiều cấp, nhiều nhánh khác nhau; Hàng hóa tiếp thị trực tiếp cho người tiêu dùng nơi ở, nơi làm việc người tiêu dùng địa điểm khác địa điểm bán lẻ thường xuyên doanh nghiệp người tham gia; Người tham gia bán hàng đa cấp hưởng tiền hoa hồng, tiền thưởng lợi ích kinh tế khác từ kết tiếp thị bán hàng v1.0014105222 29 3.2.9 BÁN HÀNG ĐA CẤP BẤT CHÍNH (tiếp theo) Căn xác định tính bất bán hàng đa cấp: Nhằm thu lợi bất từ việc tuyển dụng người tham gia mạng lưới bán hàng đa cấp • Việc thực nghĩa vụ đặt cọc; • Nguồn gốc tiền thưởng; • Việc có hay khơng mua lại hàng hóa giao cho người tham gia bán hàng đa cấp không v1.0014105222 30 3.2.9 BÁN HÀNG ĐA CẤP BẤT CHÍNH (tiếp theo) Luật cạnh tranh cấm hành vi bán hàng đa cấp bất sau ( Điều 48) Yêu cầu người muốn tham gia phải đặt cọc, phải mua số lượng hàng hoá ban đầu phải trả khoản tiền để quyền tham gia mạng lưới bán hàng đa cấp; Khơng cam kết mua lại với mức giá 90% giá hàng hóa bán cho người tham gia để bán lại; Cho người tham gia nhận tiền hoa hồng, tiền thưởng, lợi ích kinh tế khác chủ yếu từ việc dụ dỗ người khác tham gia mạng lưới bán hàng đa cấp; Cung cấp thông tin gian dối lợi ích việc tham gia mạng lưới bán hàng đa cấp, thông tin sai lệch tính chất, cơng dụng hàng hóa để dụ dỗ người khác tham gia v1.0014105222 31 TÓM LƯỢC CUỐI LƯỢC Trong xem xét nội dung sau: v1.0014105222 • Khái niệm, đặc điểm, phân loại hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh • Các hành vi cạnh tranh không lành mạnh cụ thể 32 ...BÀI 3: QUY ĐỊNH VỀ HÀNH VI CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH Giảng viên: TS Trần Thị Thu Phương v1.0014105222 MỤC TIÊU BÀI HỌC Sau học xong này, sinh viên có thể: • Xác định, phân loại hành vi cạnh. .. hành vi cạnh tranh không lành mạnh 3. 2 Các hành vi cạnh tranh không lành mạnh bị cấm Luật Cạnh tranh v1.0014105222 3. 1 KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐiỂM, PHÂN LOẠI HÀNH VI CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH 3. 1.1 Khái... niệm hành vi cạnh tranh không lành mạnh 3. 1.2 Đặc điểm hành vi cạnh tranh không lành mạnh 3. 1 .3 Phân loại hành vi cạnh tranh không lành mạnh v1.0014105222 3. 1.1 KHÁI NIỆM HÀNH VI CẠNH TRANH KHÔNG