Bài giảng Luật cạnh tranh - Bài 4: Bộ máy thực thi luật cạnh tranh tìm hiểu về hội đồng cạnh tranh; cơ quan quản lý cạnh tranh. Mời các bạn cùng tham khảo bài giảng để nắm chi tiết kiến thức phục vụ cho học tập.
LUẬT CẠNH TRANH Giảng viên: TS Trần Thị Thu Phương v1.0014105222 BÀI BỘ MÁY THỰC THI LUẬT CẠNH TRANH Giảng viên: TS Trần Thị Thu Phương v1.0014105222 MỤC TIÊU BÀI HỌC Sau học xong này, sinh viên có thể: • Phân biệt quan cạnh tranh máy thực thi Luật Cạnh tranh vị trí, chức năng; • Mơ tả cấu tổ chức quan cạnh tranh v1.0014105222 CÁC KIẾN THỨC CẦN CÓ Để hiểu rõ này, yêu cầu học viên cần có kiến thức liên quan đến môn học Lý luận nhà nước pháp luật v1.0014105222 HƯỚNG DẪN HỌC • Xem giảng đầy đủ tóm tắt nội dung bài; • Tích cực thảo luận diễn đàn đặt câu hỏi có thắc mắc; • Làm tập luyện thi trắc nghiệm theo yêu cầu v1.0014105222 CẤU TRÚC NỘI DUNG 4.1 Hội đồng cạnh tranh 4.2 Cơ quan quản lý cạnh tranh v1.0014105222 4.1 HỘI ĐỒNG CẠNH TRANH Hội đồng cạnh tranh • Là quan Chính phủ thành lập; • Có nhiệm vụ tổ chức, xử lý, giải khiếu nại vụ việc cạnh tranh liên quan đến hành vi hạn chế cạnh tranh v1.0014105222 4.1 HỘI ĐỒNG CẠNH TRANH 4.1.1 Cơ cấu tổ chức 4.1.2 Vị trí 4.1.3 Thẩm quyền v1.0014105222 4.1.1 CƠ CẤU TỔ CHỨC • Thành viên: Số lượng: 11-15 (Điều 53 Luật Cạnh tranh); Nhiệm kỳ: năm bổ nhiệm lại; Tiêu chuẩn: Theo Điều 55 Luật Cạnh tranh: Có phẩm chất đạo đức tốt, trung thực, khách quan, có tinh thần bảo vệ pháp chế xã hội chủ nghĩa; Có trình độ cử nhân luật cử nhân kinh tế, tài chính; Có thời gian cơng tác thực tế năm thuộc lĩnh vực luật, kinh tế, tài chính; Có khả hồn thành nhiệm vụ giao • Thẩm quyền bổ nhiệm, miễn nhiệm: Thủ tướng Chính phủ • Chủ tịch Hội đồng cạnh tranh Thủ tướng Chính phủ bổ nhiệm Tổ chức hoạt động Hội đồng; Thành lập Hội đồng xử lý cạnh tranh v1.0014105222 4.1.2 VỊ TRÍ • Là quan thuộc Chính phủ • Độc lập với Cục quản lý cạnh tranh Nghị định 052006/NĐ-CP việc thành lập quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Hội đồng cạnh tranh Có tên giao dịch viết tiếng Anh: Vietnam Competition Council, viết tắt VCC; Có tư cách pháp nhân, có dấu hình Quốc huy mở tài khoản Kho bạc Nhà nước theo quy định pháp luật Tính độc lập Mơ hình quan hành chính; Trực thuộc Chính phủ v1.0014105222 10 4.1.3 THẨM QUYỀN • Tổ chức xử lý • Giải khiếu nại: Vụ việc cạnh tranh liên quan đến hành vi hạn chế cạnh tranh • Nhận xét: Đây quan tiến hành tố tụng; Thẩm quyền Hội đồng thực giai đoạn cuối trình tố tụng cạnh tranh v1.0014105222 11 4.2 CƠ QUAN QUẢN LÝ CẠNH TRANH 4.2.1 Cơ cấu tổ chức 4.2.2 Vị trí 4.2.3 Thẩm quyền v1.0014105222 12 4.2.1 CƠ CẤU TỔ CHỨC • Thủ trưởng Cơ quan quản lý cạnh tranh Do Thủ tướng Chính phủ bổ nhiệm, miễn nhiệm; Trách nhiệm tổ chức, đạo quan quản lý cạnh tranh • Ðiều tra viên vụ việc cạnh tranh: Do Bộ trưởng Bộ Công thương bổ nhiệm; Thực nhiệm vụ điều tra vụ việc cạnh tranh cụ thể theo định Thủ trưởng quan Tiêu chuẩn: v1.0014105222 Có phẩm chất đạo đức tốt, trung thực, khách quan; Có trình độ cử nhân luật cử nhân kinh tế, tài chính; Có thời gian cơng tác thực tế năm năm thuộc lĩnh vực quy định khoản điều này; Ðược đào tạo, bồi dưỡng chun mơn, nghiệp vụ điều tra 13 4.2.2 VỊ TRÍ • Là quan Chính phủ thành lập • Cơ cấu tổ chức trực thuộc Bộ Công thương Trước đây: Ban quản lý cạnh tranh trực thuộc Bộ thương mại Hiện nay: Cục quản lý cạnh tranh trực thuộc Bộ Cơng thương • Tính độc lập Cơ quan hành nhà nước Trực thuộc Bộ Công thương v1.0014105222 14 4.2.3 THẨM QUYỀN Điều 49 Khoản • Kiểm sốt q trình tập trung kinh tế; • Thụ lý hồ sơ đề nghị hưởng miễn trừ đề xuất ý kiến để Bộ trưởng Bộ Thương mại định; • Điều tra vụ việc cạnh tranh liên quan đến hành vi hạn chế cạnh tranh hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh; • Xử lý, xử phạt hành vi cạnh tranh không lành mạnh; • Các nhiệm vụ khác theo quy định pháp luật v1.0014105222 15 4.2.3 THẨM QUYỀN • Chức năng: Giúp Bộ trưởng Bộ Công thương thực quản lý nhà nước về: Cạnh tranh; Chống bán phá giá; Chống trợ cấp; Áp dụng biện pháp tự vệ hàng hóa nhập vào Việt Nam; Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng; Phối hợp với doanh nghiệp, hiệp hội ngành hàng việc đối phó với vụ kiện thương mại quốc tế liên quan đến bán phá giá, trợ cấp áp dụng biện pháp tự vệ • Thẩm quyền theo lĩnh vực Cục quản lý cạnh tranh: Thẩm quyền lĩnh vực cạnh tranh; Thẩm quyền lĩnh vực bảo vệ người tiêu dùng; Thẩm quyền lĩnh vực chống bán phá giá, chống trợ cấp áp dụng biện pháp tự vệ hàng hóa nhập vào Việt Nam v1.0014105222 16 4.2.3 THẨM QUYỀN • Chức lĩnh vực cạnh tranh: Giúp Bộ trưởng Bộ Công thương thực quản lý nhà nước cạnh tranh Là quan tiến hành tố tụng cạnh tranh • Thẩm quyền theo hoạt động Cục quản lý cạnh tranh lĩnh vực cạnh tranh: Điều tra vụ việc cạnh tranh liên quan đến hành vi hạn chế cạnh tranh; Tiến hành thủ tục tố tụng vụ việc liên quan đến cạnh tranh không lành mạnh; Xử phạt vi phạm hành vi cạnh tranh không lành mạnh (không bao gồm giải bồi thường thiệt hại bên liên quan) v1.0014105222 17 TÓM LƯỢC CUỐI BÀI Trong xem xét nội dung sau: • Hội đồng cạnh tranh: Cơ cấu vị trí, tổ chức, thẩm quyền; • Cơ quan quản lý cạnh tranh: Cơ cấu vị trí, tổ chức, thẩm quyền v1.0014105222 18 ...BÀI BỘ MÁY THỰC THI LUẬT CẠNH TRANH Giảng viên: TS Trần Thị Thu Phương v1.00 141 05222 MỤC TIÊU BÀI HỌC Sau học xong này, sinh viên có thể: • Phân biệt quan cạnh tranh máy thực thi Luật Cạnh. .. cạnh tranh v1.00 141 05222 4. 1 HỘI ĐỒNG CẠNH TRANH 4. 1.1 Cơ cấu tổ chức 4. 1.2 Vị trí 4. 1.3 Thẩm quyền v1.00 141 05222 4. 1.1 CƠ CẤU TỔ CHỨC • Thành viên: Số lượng: 1 1-1 5 (Điều 53 Luật Cạnh tranh); ... tố tụng cạnh tranh v1.00 141 05222 11 4. 2 CƠ QUAN QUẢN LÝ CẠNH TRANH 4. 2.1 Cơ cấu tổ chức 4. 2.2 Vị trí 4. 2.3 Thẩm quyền v1.00 141 05222 12 4. 2.1 CƠ CẤU TỔ CHỨC • Thủ trưởng Cơ quan quản lý cạnh tranh