1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động khu công nghiệp ngọc hồi huyện thanh trì giai đoạn 2010 2015

102 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 102
Dung lượng 1,1 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI VIỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ - ĐỖ THỊ NĂM THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KHU CƠNG NGHIỆP NGỌC HỒI HUYỆN THANH TRÌ GIAI ĐOẠN 2010 - 2015 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC Chuyên ngành Quản trị kinh doanh Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Anh Tuấn Hà Nội - 2012 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT SỬ DỤNG TRONG LUẬN VĂN STT 10 Ký hiệu KCN KCX CHXHCNVN WTO KT-XT BQL HĐND UBND KT PTNT Diễn giải Khu công nghiệp Khu chế xuất Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Tổ chức thương mại Thế Giới Kinh tế - Xã hội Ban quản lý Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân Kinh tế Tài nguyên môi trường TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI VIỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ LỜI MỞ ĐẦU I Tính cấp thiết đề tài Trong công đổi đất nước ta có đời mơ hình khu cơng nghiệp (KCN) Mơ hình khơng ngừng phát triển số lượng chất lượng Nếu vào thời điểm năm 1991 bắt đầu xuất Quy chế khu công nghiệp chứng kiến đời hai khu chế xuất Tân Thuận Linh Trung số lượng khu công nghiệp nước ta lên tới số 256 phân bố rộng khắp miền Bắc -Trung - Nam Chính phát triển mạnh khẳng định hiệu kinh tế mơ hình KCN Qua 20 năm phát triển, vai trò KCN phát triển kinh tế đất nước lớn Nó góp phần nâng cao lực xuất đất nước, thu hút vốn đầu tư, kỹ thuật kinh nghiệm quản lý tiên tiến giới, tạo điều kiện tăng trưởng GDP nhanh chóng vững chắc, tạo việc làm, bảo vệ môi trường, tiết kiệm phát huy hiệu sử dụng nguồn lực khác, hình thành khu đô thị giảm bớt khoảng cách vùng nông thôn thành thị KCN mơ hình phù hợp, khơng nhằm thu hút đầu tư nước ngồi, mà cịn tạo điều kiện thuận lợi cho nhà đầu tư nước hoạt động Hà Nội, thủ đô nước CHXHCN Việt Nam, nằm trung tâm đồng Bắc Bộ, thuộc Châu thổ sông Hồng, nơi hội tụ điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế, văn hoá, thương mại, giao dịch quốc tế du lịch Với hệ thống mạng lưới giao thông đồng bộ, bao gồm đường bộ, đường sông, đường sắt, đường hàng không, khiến Hà Nội trở thành địa điểm thuận lợi để phát triển ngành công nghiệp Đầu tư phát triển KCN tập trung khu (cụm) công nghiệp vừa nhỏ Hà Nội giải pháp quan trọng nhằm phát huy lợi tiềm công nghiệp Hà Nội Thanh Trì huyện nằm cửa ngõ phía Nam Thủ đô Tuy cách trung tâm Hà Nội 10km Thanh Trì thường biết đến huyện nông với sở vật chất kỹ thuật phát triển Tuy nhiên, nay, Học viên : Đỗ Thị Năm – Cao học 2009 - 2011 VIỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI trình thị hóa diễn nhanh chóng huyện Thanh Trì UBND thành phố Hà Nội phê duyệt quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa Việc xây dựng KCN Ngọc Hồi thuộc địa bàn hai xã Ngọc Hồi Liên Ninh nhằm thực mục tiêu phát triển công nghiệp huyện Thanh Trì thành phố Hà Nội KCN Ngọc Hồi đánh giá có nhiều ưu điểm để thu hút nhà đầu tư nên từ thi cơng dự án có số lượng nhà đầu tư đăng ký thuê đất thực dự án vượt khả đáp ứng KCN Tuy nhiên, bên cạnh ưu điểm, KCN Ngọc Hồi cịn có nhiều nhược điểm hạn chế Việc đưa thực giải pháp để nâng cao hiệu hoạt động KCN Ngọc Hồi giai đoạn tới cấp bách, giai đoạn quy hoạch KCN Ngọc Hồi mở rộng hoàn thành giao đất cho doanh nghiệp Xuất phát từ lý trên, chọn đề tài cho luận văn tốt nghiệp cao học là: “Thực trạng giải pháp nâng cao hiệu hoạt động Khu công nghiệp Ngọc Hồi huyện Thanh Trì giai đoạn 2010 – 2015” II Tình hình nghiên cứu Trong bối cảnh Việt Nam gia nhập vào Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), việc phát triển đất nước theo hướng cơng nghiệp hóa, xúc tiến thương mại nước quốc tế Nhà nước ta coi trọng Số lượng KCN xây dựng nhằm tạo mặt thu hút đầu tư ngày gia tăng Tuy nhiên, việc lập KCN trước tiên phải xác định mục đích, tránh tình trạng đầu tư lãng phí, đảm bảo hiệu sử dụng quĩ đất Bản thân doanh nghiệp hoạt động KCN phải hoạt động cách hiệu quả, phải có đóng góp vào phát triển chung địa phương xã hội Hiện có nhiều nghiên cứu tình hình hoạt động, tình hình thu hút đầu tư, phát triển bền vững KCN địa bàn Hà Nội nói riêng KCN tỉnh, miền khác nước nói chung Việc nghiên cứu hiệu hoạt động KCN riêng lẻ chưa có Do vậy, nghiên cứu tiên phong đề tài Học viên : Đỗ Thị Năm – Cao học 2009 - 2011 VIỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI III Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài thực trạng hoạt động KCN Ngọc Hồi giải pháp nâng cao hiệu hoạt động KCN Ngọc Hồi giai đoạn 2010 – 2015 IV Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi nội dung: Đề tài tập trung nghiên cứu thực trạng hoạt động KCN Ngọc Hồi giải pháp nâng cao hiệu hoạt động KCN Ngọc Hồi giai đoạn 2010 – 2015 - Phạm vi không gian: KCN Ngọc Hồi - Phạm vi thời gian: Từ năm 2004 đến năm 2015 V Mục đích nghiên cứu Đề tài có mục đích nghiên cứu, là: - Hệ thống lại lý thuyết Khu công nghiệp - Nghiên cứu thực trạng hoạt động Khu công nghiệp Ngọc Hồi - Đề giải pháp tổng thể nhằm giúp nâng cao hiệu hoạt động Khu công nghiệp Ngọc Hồi giai đoạn 2010 – 2015 VI Phương pháp nghiên cứu Đề tài nghiên cứu dựa kết hợp nhiều phương pháp khác như: - Phân tích lý thuyết - Phân tích số liệu thu từ Tổng cục thống kê, Tổng cục hải quan, Cục thuế thành phố Hà Nội, Ban Quản lý Khu công nghiệp chế xuất Hà Nội, báo cáo ban ngành liên quan… - Tổng hợp thông tin từ Sở Công thương Hà Nội, Sở Kế hoạch đầu tư Hà Nội, Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội, Ủy ban nhân dân huyện Thanh Trì, báo cáo VCCI tổ chức liên quan… Học viên : Đỗ Thị Năm – Cao học 2009 - 2011 VIỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - So sánh tư liệu, số liệu thu thập từ Sở Kế hoạch Đầu tư Hà Nội, Sở Công thương Hà Nội, Tổng cục thống kê, Ban quản lý khu công nghiệp chế xuất Hà Nội… VII Kết cấu đề tài Ngoài mục lục, lời mở đầu, kết luận, phụ lục danh mục tài liệu tham khảo, kết cấu luận văn chia thành 03 chương: - Chương I: Những vấn đề chung khu công nghiệp - Chương II: Thực trạng hoạt động Khu công nghiệp Ngọc Hồi - Chương III: Một số giải pháp nâng cao hiệu hoạt động Khu công nghiệp Ngọc Hồi giai đoạn 2010 – 2015 Do nay, ngày có nhiều vấn đề phát sinh, ảnh hưởng đến hoạt động KCN Ngọc Hồi nói riêng KCN Việt Nam nói chung, mặt khác thời gian nghiên cứu tài liệu nghiên cứu có hạn kinh nghiệm thực tiễn thân cịn nên luận văn – thực nghiêm túc công phu, chắn khơng tránh khỏi thiếu sót Vì người viết mong nhận đánh giá đóng góp chân thành thầy, giáo tất độc giả quan tâm để luận văn hoàn thiện tương lai Cuối cùng, tơi xin lần bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới TS Nguyễn Anh Tuấn – giáo viên trường Đại học Bách Khoa Hà Nội – người trực tiếp cung cấp tài liệu, hỗ trợ tận tình hướng dẫn tơi suốt thời gian hồn thành luận văn tốt nghiệp Học viên : Đỗ Thị Năm – Cao học 2009 - 2011 VIỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI CHƯƠNG I NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KHU CÔNG NGHIỆP I Những vấn đề chung KCN Khái niệm, phân loại, chế tổ chức KCN 1.1 Khái niệm Tùy điều kiện nước mà KCN có nội dung hoạt động kinh tế khác Nhưng lại, giới có hai mơ hình phát triển KCN, từ hình thành hai định nghĩa khác KCN - Định nghĩa 1: KCN khu vực lãnh thổ rộng có tảng sản xuất công nghiệp, dịch vụ sinh hoạt, vui chơi giải trí, khu thương mại, văn phịng, nhà ở, KCN theo quan điểm thực chất khu hành – kinh tế đặc biệt KCN thương mại Indonesia, công viên công nghiệp Đài Loan, Thái Lan số nước Tây Âu - Định nghĩa 2: KCN khu vực lãnh thổ có giới hạn định, tập trung doanh nghiệp công nghệ dịch vụ sản xuất công nghiệp, khơng có dân cư sinh sống Theo quan điểm này, số nước Malaysia, Indonesia, Thái Lan, Đài Loan hình thành nhiều KCN với quy mơ khác - Theo quy chế KCN, khu chế xuất, khu công nghệ cao – ban hành kèm theo Nghị định số 36/CP ngày 24/4/1997, KCN “khu tập trung doanh nghiệp công nghiệp chuyên sản xuất hàng công nghiệp thực dịch vụ cho sản xuất cơng nghiệp có danh giới địa lý xác định, khơng có dân cư sinh sống; Chính phủ Thủ tướng Chính phủ định thành lập Trong KCN có doanh nghiệp chế xuất” Như KCN Việt nam hiểu giống với định nghĩa Trong đó: + Doanh nghiệp KCN doanh nghiệp thành lập hoạt động KCN gồm doanh nghiệp sản xuất doanh nghiệp dịch vụ + Doanh nghiệp sản xuất KCN doanh nghiệp sản xuất hàng công nghiệp thành lập hoạt động KCN + Doanh nghiệp dịch vụ KCN doanh nghiệp thành lập hoạt động KCN, thực dịch vụ cơng trình kết cấu hạ tầng KCN, dịch vụ sản xuất công nghiệp Học viên : Đỗ Thị Năm – Cao học 2009 - 2011 VIỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI 1.2 Phân loại KCN Để phân loại KCN ta vào số tiêu sau : - Xét quy mô: Do điều kiện thuận lợi tài nguyên, lao động, địa lý, có KCN phát triển gắn với hàng triệu dân Bên cạnh đó, có KCN bao gồm số doanh nghiệp quy mô vừa nhỏ gắn với thị trấn, thị xã vài vạn dân - Xét vị trí địa lý: KCN phân bố tỉnh, vùng lãnh thổ, liên tỉnh, liên vùng - Xét trình độ phát triển: Xét thời điểm thấy KCN xây dựng tương đối hoàn chỉnh, KCN cần đầu tư xây dựng bổ sung, KCN xây dựng 1.3 Cơ chế tổ chức KCN thường gắn với phận chủ yếu sau : - Thứ nhất: Các sở sản xuất kinh doanh bao gồm: + Các doanh nghiệp nịng cốt: Đó doanh nghiệp xây dựng vào lợi tương đối hay tuyệt đối vùng + Các doanh nghiệp hỗ trợ doanh nghiệp nịng cốt: Đó doanh nghiệp cung cấp tư liệu sản xuất, doanh nghiệp tiêu thụ sản phẩm doanh nghiệp nòng cốt, doanh nghiệp phục vụ đời sống cán công nhân viên KCN - Thứ hai: Các sở sản xuất kinh doanh ngành sản xuất vật chất khác (nông nghiệp, ngư nghiệp…) - Thứ ba: Các sở giao thông vận tải, bưu điện, phục vụ sản xuất đời sống dân cư - Thứ tư: Các sở xử lý phế thải bảo vệ môi trường Mục tiêu đặc điểm KCN 2.1 Mục tiêu Sự hình thành phát triển KCN giới gắn liền với mục tiêu nước thành lập KCN mục tiêu nhà đầu tư nước Học viên : Đỗ Thị Năm – Cao học 2009 - 2011 VIỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI 2.1.1 Mục tiêu Nhà đầu tư nước ngồi - Giảm chi phí sản xuất sản phẩm cách tận dụng yếu tố sản xuất rẻ nước phát triển Sự phát triển nhanh chóng kinh tế nước phát triển, đầu năm 60, vấp phải khó khăn nguồn lao động nước Khi nước này, nguồn nhân cơng tiền lương thấp ngày khan hiếm, giá lao động , chi phí bảo hiểm xã hội ngày tăng, thúc đẩy cơng ty xun quốc gia nhanh chóng định chuyển ngành cơng nghiệp có hàm lượng lao động sống cao sang nước phát triển Thêm vào đó, giá đất ngày cao, phát triển ngành sử dụng nhiều nguyên liệu, công nghiệp tiêu chuẩn hóa khí chế tạo, sản xuất cấu kiện,… khơng địi hỏi trình độ cơng nghệ cao nước tư phát triển tỏ khơng cịn hiệu khoản chi phí vận chuyển nguyên liệu nhập từ bên ngày tăng, làm giảm khả cạnh tranh họ thị trường giới Điều giúp cho lý giải cơng ty đa quốc gia lại thường đầu tư vào ngành công nghiệp nhẹ, chế biến, lắp ráp dệt, may mặc, điện tử, sản xuất kim khí hóa KCN nước phát triển - Tránh hàng rào thuế quan Chính phủ bảo hộ mậu dịch nước phát triển; tận dụng sách ưu đãi thuế ưu đãi khác nước nhằm tăng cường lợi ích công ty xuyên quốc gia - Bảo vệ môi trường nước phát triển Sự phát triển đầu tư ngành công nghiệp, ngành công nghiệp nhiều phế thải gây nên tình trạng nhiễm mơi trường khơng kiểm sốt nước phát triển, làm cho chi phí bảo vệ mơi trường ngày tăng Xu hướng chung công ty xuyên quốc gia muốn chuyển ngành công nghiệp sang nước phát triển để bảo vệ mơi trường nước họ giảm chi phí sản xuất - Tạo địa bàn hoạt động thực chiến lược phát triển lâu dài Khi đầu tư nước ngồi, có đầu tư vào KCN, cơng ty tư nước muốn mở rộng địa bàn hoạt động, tạo chỗ đứng, chuẩn bị cho bước lâu Học viên : Đỗ Thị Năm – Cao học 2009 - 2011 VIỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI dài chiến lược phát triển họ Đầu tư nước phương Tây, Nhật Bản, Đài Loan Hồng Kông vào Trung Quốc điển hình xu hướng 2.1.2 Mục tiêu nước thành lập KCN Trong cơng ty tư nước ngồi tìm kiếm lợi ích thơng qua động khơng cần che dấu đó, nước tiếp nhận đầu tư cố gắng đạt mục tiêu chiến lược thơng qua việc thành lập cac KCN Ở khó đề cập đến mục tiêu nước phát triển, lẽ nước khu vực có điều kiện mục tiêu phát triển riêng Song phân tích từ giác độ vĩ mơ, tóm lại mục tiêu thống nước sau: - Thu hút vốn đầu tư nước ngoài: Đây mục tiêu quan trọng KCN Với tính chất “vùng lãnh thổ” hoạt động theo quy chế riêng môi trường đầu tư chung nước, KCN trở thành công cụ hữu hiệu thu hút đầu tư trực tiếp nước để mở mang hoạt động sản xuất kinh doanh khu vự đạt tới tốc độ tăng trưởng kinh tế chung kinh tế - Các nước chủ nhà, nhiều trường hợp, thông qua KCN cầu nối trung gian để thu hút vốn đầu tư nước vào phần lãnh thổ lại đất nước - Mở rộng hoạt động ngoại thương: Thông qua việc thành lập KCN, nước chủ nhà muốn đẩy mạnh hoạt động ngoại thương với nước Đối với Việt Nam, nước phát triển việc lập KCN để thu hút vốn đầu tư kỹ thuật tiên tiến nước ngồi, mở rộng cơng nghiệp, xuất khẩu, từ tạo mặt hàng xuất có giá trị lớn điều quan tâm -Tạo công ăn việc làm: Khuyến khích tồn dụng lao động mục tiêu quan trọng nước phát triển Sau chiến tranh giới thứ hai, bùng nổ dân số tình trạng thất nghiệp làm cho tranh kinh tế nước ngày trở nên ảm đạm Trong nước giành độc lập dư thừa sức lao động tình trạng thiếu người lao động, đặc biệt lao động tiền lương thấp Học viên : Đỗ Thị Năm – Cao học 2009 - 2011 VIỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI triển nhà góp phần giải vấn đề xúc xã hội, mà nhiệm vụ Nhà nước Do đó, Nhà nước cần có sách ưu đãi đặc biệt có hỗ trợ pháp lý, kể thủ tục đất giải phóng mặt Những giải pháp sau cần nghiên cứu để giải vấn đề nhà cho công nhân KCN: - Các chủ đầu tư dự án dành từ 10% - 30% tổng diện tích cho người có thu nhập thấp th bán trả góp Các chi phí đền bù, giải phóng mặt bằng, san xây dựng hạng mục hạ tầng kỹ thuật dự án không phân bổ cho phần nhà cho công nhân lao động KCN mà phân bổ cho công trình khác dự án mang tính kinh doanh - Tập trung đầu mối việc nghiên cứu, thiết kế triển khai việc sản xuất loại vật liệu xây dựng mới, bền, đẹp giá rẻ, quy mô nhà lắp ghép áp dụng công nghệ sản xuất lắp đặt, thi công tiên tiến để có ngơi nhà đẹp có chất lượng, phù hợp với yêu cầu phát triển thu nhập người lao động - Nhà đầu tư sở hạ tầng, doanh nghiệp KCN xây dựng nhà cho cơng nhân lao động, chi phí xây dựng nhà tính chi phí doanh nghiệp - Giao cho UBND huyện thành phố chủ trì đạo ngành có liên quan như: Kế hoạch đầu tư, lao động, xây dựng, Ban Quản lý KCN lập danh sách tổng hợp nhu cầu nhà ở, thực đầu tư xây dựng khu nhà cho công nhân lao động KCN 3.3 Xây dựng đời sống văn hóa cơng nhân KCN 3.3.1 Biện pháp tổ chức quản lý Nhà nước cần có quy định pháp luật máy tổ chức điều hành quản lý hành Nhà nước văn hố khu dân cư cơng nghiệp; khơng thể nhập chung theo quản lý Ban văn hoá thơng tin phường, xã Nhà nước có quy hoạch đào tạo cán bộ, trình độ trung cấp trị, trung cấp văn hố quần chúng để đủ sức xây dựng mạng lưới hoạt động nghiệp văn hoá song song với việc xây dựng thiết chế văn hoá bản, phù Học viên : Đỗ Thị Năm – Cao học 2009 - 2011 86 VIỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI hợp với nhu cầu điều kiện phát triển khu dân cư công nghiệp Việc giao lưu với văn hoá nước đến đầu tư diễn đa dạng phong phú Vì vậy, ngành Văn hố Thơng tin cần có chuyên đề, chọn lọc bồi dưỡng kiến thức văn hố quốc gia vùng lãnh thổ đó, kiến thức giá trị truyền thống văn hoá dân tộc Việt Nam, văn hoá vùng đất nước, vấn đề bảo tồn văn hoá truyền thống song song với giao lưu tiếp biến văn hoá nước ngoài,… 3.3.2 Xây dựng sở vật chất phục vụ cho nhu cầu văn hóa KCN Quá trình quy hoạch KCN cần tính tốn, quy hoạch sở vật chất phục vụ cho nhu cầu hưởng thụ văn hố cơng nhân làm việc KCN, hình thành sân chơi phù hợp với số lượng đáp ứng nhu cầu thị hiếu công nhân, đặc biệt nhu cầu rèn luyện giữ gìn sức khoẻ, phát huy kiến thức chun mơn hưởng thụ, sáng tạo giá trị văn hoá Nhà nước có sách khuyến khích cụ thể ưu đãi để phát triển tổ chức hoạt động, dịch vụ văn hoá theo hướng xã hội hoá KCN Mạng lưới dịch vụ, hoạt động văn hố khơng Nhà nước quản lý cần tập huấn thường xuyên quy định chung pháp luật, quy định tài chính, thuế khố, quy định văn hố phịng chống tệ nạn xã hội để góp phần xây dựng phát triển đời sống văn hoá 3.3.3 Biện pháp huy động nguồn lực đầu tư cho lĩnh vực văn hóa Nhà nước ban hành sách nhằm kêu gọi, động viên doanh nghiệp KCN tham gia việc xây dựng kết cấu hạ tầng, cơng trình văn hố mới, tu bổ thiết chế văn hoá truyền thống tài trợ cho hoạt động văn hoá KCN Vấn đề vừa giải bổ sung cho việc nâng cao trí tuệ, lực làm việc người lao động thuộc khu vực KCN, vừa xây dựng đời sống văn hoá cao cho người lao động mà điều kiện nhà máy, xí nghiệp không giải hết Mặt khác, chủ doanh nghiệp người nước ngồi có điều kiện để tham gia tổ chức, sinh hoạt, giao lưu văn hoá thông qua cộng đồng cư dân KCN Học viên : Đỗ Thị Năm – Cao học 2009 - 2011 87 VIỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI 3.3.4 Biện pháp động viên người cơng nhân xây dựng đời sống văn hóa Khi nhân dân tham gia vào việc xây dựng đời sống văn hố sở với vai trị chủ thể, phát huy tối đa tính chủ động sáng tạo giá trị văn hoá hưởng thụ văn hố để phát triển tồn diện Cần phải định hướng người lao động vừa biết giữ gìn, khai thác, nâng cao sắc riêng văn hố dân tộc với tính độc đáo vươn tới hồn thiện người Việt Nam đảm bảo giá trị tiếp xúc biến đổi văn hoá với văn hoá khác giới Các yếu tố ngoại sinh như: vốn, kỹ thuật, cơng nghệ, kinh nghiệm quản lý từ nước ngồi biến thành động lực cho phát triển đây, chúng chấp nhận vận dụng phù hợp với yếu tố nội sinh phát triển kinh tế xã hội KCN mà trung tâm người Việt Nam với truyền thống đạo đức, tâm lý, lối sống dân tộc 3.4 Quản lý công nghệ - môi trường đảm bảo phát triển bền vững Để đảm bảo phát triển bền vững, KCN Ngọc Hồi KCN địa bàn Hà Nội, khoa học công nghệ môi trường cần tiến hành số biện pháp Với mục tiêu phấn đấu phát triển bền vững-thân thiện với môi trường, Môi trường Đơ thị & Khu Cơng nghiệp Khu vực phía Nam Hà Nội tiếp tục tranh thủ quan tâm ủng hộ cấp ủy Đảng quyền địa phương nhằm tạo điều kiện thuận lợi hoạt động phục vụ vệ sinh môi trường đô thị để không ngừng nâng cao lực quản lý, tiếp cận với khoa học công nghệ tiên tiến đáp ứng yêu cầu phát triển ngành môi trường đô thị thời gian tới Trong cụm công nghiệp này, khu vực hồ điều hòa kết hợp với phần đất xanh ven hồ xây dựng số cơng trình tiểu cảnh, nghỉ ngơi, thể dục thể thao, tạo vi khí hậu cho khu vực cảnh quan khu vực kết hợp với xanh dọc đường tạo thành hệ thống khơng gian mở liên hồn khu vực Học viên : Đỗ Thị Năm – Cao học 2009 - 2011 88 VIỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI 3.4.1 Về môi trường KCN Kiên thực biện pháp kinh tế, hành chánh, thúc đẩy nhà đầu tư xây dựng sở hạ tầng KCN hoạt động phải xây dựng đưa vào vận hành nhà máy xử lý nước thải công nghiệp cho dự án bảo vệ môi trường KCN, đến hết năm 2012 KCN có phải xây dựng xong nhà máy xử lý nước thải công nghiệp, xây dựng hạng mục bảo vệ môi trường nhà máy xử lý nước thải công nghiệp, hệ thống nước phải xem ưu tiên Trong hồn thiện xây dựng sở hạ tầng KCN vào hoạt động, doanh nghiệp đầu tư KCN phải thực dự án bảo vệ môi trường doanh nghiệp trước vào hoạt động Kiên khơng cho phép doanh nghiệp hoạt động khơng hồn chỉnh dự án bảo vệ môi trường Các quận, huyện thành phố Hà Nội cần phối hợp để giải vấn đề chung môi trường vùng, cần nhanh chóng có biện pháp bảo vệ mơi trường nước: nước ngầm, nước mặt Đặc biệt, khẩn trương bảo vệ nguồn nước sông nhằm đảm bảo chất lượng nguồn nước sinh hoạt tiêu dùng nhân dân Tỉnh, Thành phố Quản lý việc thu gom chất thải rắn từ KCN doanh nghiệp tư nhân, đảm bảo không gây ô nhiễm môi trường Từng quận, huyện hoạt động phải tập trung xây dựng nhà máy xử lý chất thải rắn Hạn chế tiến đến cấm phát triển ngành nghề gây nhiều ô nhiễm dệt nhuộm, xi mạ 3.4.2 Khảo sát đánh giá thực trạng sử dụng công nghệ doanh nghiệp KCN 3.4.3 Đầu tư nghiên cứu việc sản xuất vật liệu ứng dụng công nghệ sản xuất Nhà nước đầu tư ban đầu có tính chất kích thích để kêu gọi nhiều thành phần kinh tế đầu tư xây dựng Trung tâm thí nghiệm, Trung tâm ứng dụng công nghệ nhằm tạo bước đột phá nghiên cứu sản xuất vật liệu ứng dụng Các trường Đại học, Viện nghiên cứu khoa học phải đầu mặt Học viên : Đỗ Thị Năm – Cao học 2009 - 2011 89 VIỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI trận này, nội dung cải cách giáo dục đại học thực phương châm giáo dục truyền thống “Học đôi với hành” 3.4.4 Ban hành sách khuyến khích sử dụng cơng nghệ Nhà nước cần có sách, ban hành quy định cụ thể nhằm khuyến khích doanh nghiệp đầu tư, doanh nghiệp sản xuất hướng việc sử dụng công nghệ mới: + Các dự án ĐTNN có quy mơ vốn lớn, sử dụng cơng nghệ mới, sản phẩm sản xuất có giá trị gia tăng cao khuyến khích cách hưởng ưu đãi tài chánh, thuế nhiều so với dự án khác + Mở rộng phạm vi đối tượng cho vay vốn ưu đãi đầu tư, có đầu tư đổi cơng nghệ (hiện vay ưu đãi dự án hàng xuất khẩu) + Điều chỉnh, xây dựng hệ thống sách tài chánh, thuế, hải quan để: - Các doanh nghiệp tự chủ khấu hao tài sản, khuyến khích khấu hao nhanh tài sản cố định để đổi công nghệ - Ưu tiên hỗ trợ vốn cho doanh nghiệp đầu tư chiều sâu, cải tiến kỹ thuật nâng cao chất lượng sản phẩm - Quy định thời gian hoàn thuế thời gian nhanh để tạo điều kiện doanh nghiệp tái đầu tư mở rộng sản xuất đầu tư chiều sâu - Khuyến khích sản xuất phụ tùng, linh kiện, tăng tỷ lệ nội địa hóa sản phẩm khí, điện tử 3.5 Xây dựng liên kết kinh tế Khu, Cụm công nghiệp doanh nghiệp nội địa bên ngồi doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi bên Khu cơng nghiệp 3.5.1 Phát triển Khu, Cụm Công nghiệp liên kết ngành Với mục tiêu nhanh chóng giải mặt cho doanh nghiệp thiếu đất sản xuất, sớm di dời doanh nghiệp gây ô nhiễm khỏi nội đô , thành phố Hà Nội thường bố trí doanh nghiệp thuộc lĩnh vực khác vào khu cụm mà chưa trọng xây dựng khu cụm công nghiệp Học viên : Đỗ Thị Năm – Cao học 2009 - 2011 90 VIỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI (KCCN) liên kết ngành Vì vậy, hợp tác liên kết doanh nghiệp KCCN với thấp Hiện có số KCCN Hà Nội có tính liên kết ngành mức độ định Ví dụ, khu cơng nghệ cao Hịa Lạc liên kết hoạt động nghiên cứu hoạt động triển khai, hoạt động đào tạo nhân lực hoạt động sản xuất Khu công nghiệp Bắc Thăng Long liên kết nhà lắp ráp điện tử lớn đến từ Nhật Bản Canon, Panasonic với doanh nghiệp cung cấp phụ tùng linh kiện đến từ Nhật Bản Nissei, Santomas, Yasufuku… Làng nghề gốm sứ Bát Tràng liên kết sở sản xuất thương mại, xuất nhập khẩu, liên kết sở làm men, lắp đặt lị, chế biến đất, thiết kế, tạo dáng trang trí, nung đốt Khu công nghiệp Bắc Thăng Long tập trung nhiều DN 100% vốn FDI đến từ Nhật Bản, đánh giá KCN ngành điện tử bao gồm lắp ráp sản xuất phụ tùng linh kiện thành công Hà Nội Doanh thu năm KCN đạt 30 nghìn tỷ đồng, xuất tỷ USD, thu hút 20 nghìn lao động, nộp ngân sách 300 tỷ đồng Từ hiệu KCCN liên kết ngành, Hà Nội định hướng phát triển mạnh KCCN Một số KCN hỗ trợ Nam Hà Nội, thuộc huyện Phú Xuyên với qui mô 500 Đây KCN có qui mơ lớn, dành riêng cho cơng nghiệp hỗ trợ, Chính phủ phê duyệt đưa vào danh mục khu công nghiệp ưu tiên thành lập, cho phép vay vốn tín dụng đầu tư Nhà nước để xây dựng hạ tầng Sở Công thương Hà Nội tích cực hợp tác với Hiệp hội doanh nghiệp, ngân hàng, Ban quản lý KCN chế xuất, nhà đầu tư hạ tầng…trong việc triển khai để giao đất cho doanh nghiệp vào cuối năm 2012 Hiện tại, định hướng phát triển Khu, cụm công nghiệp thành phố Hà Nội giai đoạn đến 2015, KCN vừa nhỏ Ngọc Hồi mở rộng với KCN vừa nhỏ Vĩnh Tuy ưu tiên phát triển theo hướng đại, kỹ thuật cao Sự liên kết phát triển hai KCN xây dựng từ cấp phép đầu tư chắn mang lại hiệu không nhỏ đến kinh tế Thủ đô Học viên : Đỗ Thị Năm – Cao học 2009 - 2011 91 VIỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI 3.5.2 Xây dựng liên kết kinh tế doanh nghiệp nội địa bên doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi bên khu công nghiệp Một yêu cầu thu hút đầu tư nước ngồi khơng phải nhằm vào việc tăng nguồn vốn cho kinh tế, mà quan trọng hơn, từ nguồn vốn điều kiện tạo liên kết doanh nghiệp có vốn đầu tư nước với doanh nghiệp nội địa Mối liên kết sâu rộng giúp cho doanh nghiệp nội địa phát triển Để thúc đẩy liên kết doanh nghiệp (FDI) KCN với doanh nghiệp nội địa ngồi KCN, Chính phủ cần đạo Bộ, ngành liên quan thực hiện: - Khuyến khích xây dựng cơng nghiệp nội địa sản xuất ngành công nghiệp phụ trợ cho ngành hàng may mặc, da giày, linh kiện, phụ tùng xe đạp, điện, điện tử, với công nghệ thiết bị tiên tiến đảm bảo cung cấp nguyên liệu đủ số lượng, chất lượng, thời gian giao hàng, giá cạnh tranh Đó điều kiện để trở thành nhà cung cấp nguyên liệu cho doanh nghiệp KCN, tạo tỉ lệ nội địa hóa sản phẩm ngày cao - Đơn giản hóa thủ tục, tạo điều kiện cho doanh nghiệp KCN nhận gia công cho doanh nghiệp nội địa, doanh nghiệp nội địa cung cấp nguyên phụ liệu cho doanh nghiệp KCN (không thiết phải chờ đợi lý xong đợt hàng làm tiếp) Đối với nguyên phụ liệu mà doanh nghiệp nội địa cung cấp cho doanh nghiệp KCN, hải quan tính thuế ngun phụ liệu có yếu tố nước ngồi Đối với hàng hóa doanh nghiệp KCN sản xuất bán vào nội địa chịu thuế nhập phần giá thành xuất phát từ nguyên phụ liệu nhập chịu thuế nhập phần giá trị gia tăng doanh nghiệp KCN tạo Học viên : Đỗ Thị Năm – Cao học 2009 - 2011 92 VIỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI KẾT LUẬN Từ nhu cầu thực tiễn nhiều doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế việc thuê mặt sản xuất địa bàn huyện Thanh Trì, UBND huyện Thành phố Hà Nội cho phép lập dự án Khu công nghiệp Ngọc Hồi với quy mơ vừa nhỏ (cịn gọi Cụm cơng nghiệp Ngọc Hồi) KCN Ngọc Hồi thuộc địa bàn hai xã Ngọc Hồi xã Liên Ninh, Thanh Trì, Hà Nội Quy mơ diện tích 74,4 ha, chia làm giai đoạn Giai đoạn 1: quy mô diện tích 56,4 ha; cấu thu hút doanh nghiệp sản xuất cơng nghiệp đa ngành nghề Hiện có 34 doanh nghiệp sản xuất công nghiệp đầu tư KCN (tỷ lệ lấp đầy 100%) Giai đoạn 2: quy mơ diện tích 18 ha, ưu tiên bố trí sở công nghiệp vừa nhỏ, gắn kết với xây dựng đồng nhà cơng trình dịch vụ, quy hoạch chi tiết 1/500 Cho đến có dự án đầu tư nước ngồi vào KCN công ty may cao cấp Vanlaack ASIA với 100% vốn đầu tư Đức Loại hình doanh nghiệp phổ biến KCN công ty trách nhiệm hữu hạn (chiếm 21/34 DN), loại hình khác công ty cổ phần (chiếm 11/34 DN), doanh nghiệp tư nhân (chiếm 2/34 DN) Tính đến năm 2010 có 35 dự án 34 doanh nghiệp đầu tư cấp giấy chứng nhận đầu tư vào KCN, với tổng số vốn đăng ký khoảng 35.000 tỷ đồng, tạo 7.000 việc làm cho người lao động Các dự án tập trung đầu tư vào ngành: sản xuất, lắp ráp thiết bị, linh kiện 20,6%; khí 26,5%; bao bì 11,8%; may mặc, dệt may 8,8%; in 5,9%; thức ăn chăn nuôi 5,9% ngành sản xuất thuốc thú y, dược, mây tre đan, KCN Ngọc Hồi đánh giá khu công nghiệp thành công, mang nhiều ưu điểm trội Tuy nhiên, bên cạnh ưu điểm, KCN Ngọc Hồi tồn số nhược điểm hạn chế như: chưa thu hút nhiều dự án đầu tư nước Các ngành nghề thu hút đầu tư chủ yếu ngành nghề thâm dụng lao động; sở hạ tầng KCN chưa đồng bộ; chậm trễ việc giao mặt cho doanh nghiệp; tính bền vững phát triển KCN bộc lộ nhiều mặt hạn chế nguồn nhân lực, vấn đề nhà ở, đời sống văn hố cơng nhân, vấn đề quản lý công nghệ môi trường ; khủng hoảng thiếu lao động phổ Học viên : Đỗ Thị Năm – Cao học 2009 - 2011 93 VIỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI thông; đơn vị quản lý chưa thực chức gây khó khăn cho doanh nghiệp; việc sử dụng đất nhiều doanh nghiệp sau giao đất để thực dự án sai phạm chưa mục đích Do vậy, việc đưa thực giải pháp nhằm khắc phục hạn chế giúp nâng cao hiệu hoạt động KCN Ngọc Hồi giai đoạn tới đóng vai trị quan trọng Luận văn nghiên cứu vấn đề chung khu công nghiệp, tìm hiểu tình hình khu cơng nghiệp Việt Nam Tiếp theo, luận văn tập trung làm rõ thực trạng hoạt động KCN Ngọc Hồi; qua đánh giá ưu điểm nhược điểm, hạn chế tồn KCN Cuối cùng, luận văn đưa số giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động KCN thời gian trước mắt giai đoạn 2010 – 2015 Học viên : Đỗ Thị Năm – Cao học 2009 - 2011 94 VIỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU I Tính cấp thiết đề tài II Tình hình nghiên cứu III Đối tượng nghiên cứu IV Phạm vi nghiên cứu V Mục đích nghiên cứu VI Phương pháp nghiên cứu VII Kết cấu đề tài CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KHU CÔNG NGHIỆP I Những vấn đề chung KCN Khái niệm, phân loại, chế tổ chức KCN 1.1 Khái niệm 1.2 Phân loại KCN 1.3 Cơ chế tổ chức Mục tiêu đặc điểm KCN 2.1 Mục tiêu 2.1.1 Mục tiêu Nhà đầu tư nước 2.1.2 Mục tiêu nước thành lập KCN 2.2 Đặc điểm 10 Những nhân tố tác động đến hình thành phát triển KCN 12 3.1 Vị trí địa lý 12 3.2 Vị trí kinh tế - xã hội 12 3.3 Kết cấu hạ tầng 12 3.4 Thị trường 12 3.5 Vốn đầu tư nước 13 3.6 Yếu tố trị 13 II Tình hình KCN Việt Nam 13 Tính tất yếu khách quan thành lập KCN Việt Nam 13 Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển KCN Việt Nam 16 2.1 Đường lối, chủ trương phát triển KCN Đảng Nhà nước 16 2.2 Quy hoạch phát triển KCN 17 2.2.1 Quan điểm xây dựng quy hoạch 17 2.2.2 Tổ chức thực quy hoạch 18 2.2.3 Giám sát - điều chỉnh quy hoạch 18 2.3 Cơ chế hành phát triển KCN – Cơ chế “Một cửa, chỗ” 18 2.4 Lựa chọn vị trí địa lý phát triển KCN 19 Học viên : Đỗ Thị Năm – Cao học 2009 - 2011 95 VIỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI 2.5 Đất đai - đền bù - giải phóng mặt 20 2.6 Phát triển sở hạ tầng kỹ thuật KCN 20 2.6.1 Khái niệm sở hạ tầng kỹ thuật KCN 20 2.6.2 Tác động sở hạ tầng kỹ thuật thu hút đầu tư nước 20 2.7.1 Các ưu đãi vế thuế 21 2.7.2 Hỗ trợ tín dụng phát triển hạ tầng KCN 22 2.7.3 Các ưu đãi cho thuê đất 22 2.8 Chuyển giao công nghệ bảo vệ môi trường phát triển KCN 23 2.9 Nguồn nhân lực phát triển KCN 24 2.10 Phát triển sở hạ tầng xã hội cho công nhân KCN 24 2.11 Công tác vận động xúc tiến đầu tư vào KCN 24 Thực trạng KCN Việt Nam 25 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CỦA KHU CÔNG NGHIỆP NGỌC HỒI 28 I Giới thiệu chung KCN Ngọc Hồi 28 Điều kiện phát triển KCN Ngọc Hồi 28 Giới thiệu KCN Ngọc Hồi 10 37 II Thực trạng hoạt động KCN Ngọc Hồi 42 Tình hình hoạt động KCN Ngọc Hồi 42 1.1 Số lượng, loại hình doanh nghiệp, ngành nghề doanh nghiệp KCN Ngọc Hồi 42 1.2 Đầu tư xây dựng sở hạ tầng 44 1.3 Tình hình thu hút đầu tư diện tích lấp đầy KCN Ngọc Hồi 44 1.4 Hoạt động doanh nghiệp KCN Ngọc Hồi 45 1.4.1 Giới thiệu doanh nghiệp hoạt động KCN Ngọc Hồi 45 1.4.2 Hoạt động doanh nghiệp KCN Ngọc Hồi 52 Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động doanh nghiệp KCN Ngọc Hồi 53 2.1 Thủ tục cấp giấy phép đầu tư 53 2.2 Các ưu đãi thuế dành cho dự án đầu tư KCN Ngọc Hồi 54 2.3 Tình hình thuê sử dụng đất giá dịch vụ 55 III Đánh giá hiệu hoạt động KCN Ngọc Hồi 55 Những ưu điểm 55 Những nhược điểm hạn chế 56 Học viên : Đỗ Thị Năm – Cao học 2009 - 2011 96 VIỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA KHU CÔNG NGHIỆP NGỌC HỒI GIAI ĐOẠN 2010 – 2015 64 I Cơ sở xây dựng giải pháp 64 Định hướng phát triển KCN giai đoạn 2010 - 2015 64 1.1 Định hướng phát triển chung cho KCN Hà Nội giai đoạn 2010 2015 64 1.2 Định hướng phát triển KCN Ngọc Hồi giai đoạn 2010 – 2015 65 Mục tiêu phát triển KCN Ngọc Hồi giai đoạn 2010 – 2015 65 2.1 Mục tiêu phát triển chung 65 2.2 Các mục tiêu cụ thể 66 Quan điểm xây dựng giải pháp nâng cao hoạt động KCN Ngọc Hồi giai đoạn 2010 - 2015 67 3.1 Nâng cao hiệu hoạt động 67 3.2 Bảo đảm tính bền vững hoạt động KCN 68 3.3 Tăng cường liên kết hoạt động với khu, cụm công nghiệp khác huyện thành phố 69 3.4 Hồn thiện chế, sách để khuyến khích đầu tư vào KCN 69 II Một số giải pháp nâng cao hiệu hoạt động KCN Ngọc Hồi giai đoạn 2010 – 2015 70 Nhóm giải pháp hồn thiện chế, sách khuyến khích đầu tư vào KCN 70 1.1 Chính sách khuyến khích đầu tư vào KCN 70 1.2 Chính sách tài chính, thuế 71 1.2.1 Một số giải pháp hỗ trợ thuế cho doanh nghiệp KCN 71 1.2.2 Thực chế độ giá nhà đầu tư 73 1.2.3 Áp dụng thuế ưu đãi khuyến khích đầu tư vào ngành cơng nghệ cao, sử dụng công nghệ 73 1.2.4 Các quy định phi thuế quan 74 1.3 Chính sách ngân hàng, tiền tệ, quản lý ngoại hối 74 1.3.1 Tạo điều kiện cho khu vực tư nhân dễ dàng tiếp cận nguồn vốn đầu tư, đặc biệt nguồn vốn tín dụng ngân hàng 74 1.3.2 Đảm bảo bình đẳng thực khách hàng ngân hàng 75 1.3.3 Hình thành khuôn khổ pháp lý rõ ràng 76 1.4 Xây dựng ban hành Luật Khu cơng nghiệp 76 Nhóm giải pháp đẩy mạnh thu hút đầu tư vào KCN 77 Học viên : Đỗ Thị Năm – Cao học 2009 - 2011 97 VIỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI 2.1 Tạo môi trường pháp lý thuận lợi cho phát triển KCN 77 2.2 Hoàn thiện tổ chức quản lý nhà nước KCN 78 2.3 Cải tiến thủ tục hành 79 2.4 Đẩy mạnh thu hút đầu tư vào KCN 80 Nhóm giải pháp đảm bảo tính bền vững hoạt động KCN 82 3.1 Đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu KCN 82 3.2 Xây dựng nhà cho công nhân KCN 84 3.2.1 Đất xây dựng nhà 84 3.2.2 Vốn đầu tư để xây dựng nhà 84 3.2.3 Kinh doanh nhà 85 3.3 Xây dựng đời sống văn hóa công nhân KCN 86 3.3.1 Biện pháp tổ chức quản lý 86 3.3.2 Xây dựng sở vật chất phục vụ cho nhu cầu văn hóa KCN 87 3.3.3 Biện pháp huy động nguồn lực đầu tư cho lĩnh vực văn hóa 87 3.3.4 Biện pháp động viên người cơng nhân xây dựng đời sống văn hóa 88 3.4 Quản lý công nghệ - môi trường đảm bảo phát triển bền vững 88 3.4.1 Về môi trường KCN 89 3.4.2 Khảo sát đánh giá thực trạng sử dụng công nghệ doanh nghiệp KCN 89 3.4.3 Đầu tư nghiên cứu việc sản xuất vật liệu ứng dụng công nghệ sản xuất 89 3.4.4 Ban hành sách khuyến khích sử dụng cơng nghệ 90 3.5 Xây dựng liên kết kinh tế Khu: 90 3.5.1 Phát triển Khu, Cụm Công nghiệp liên kết ngành 90 3.5.2 Xây dựng liên kết 92 KẾT LUẬN 93 Học viên : Đỗ Thị Năm – Cao học 2009 - 2011 98 Tài liệu tham khảo: PGS.TS.Ngơ Dỗn Vịnh - "Nghiên cứu chiến lược quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam- học hỏi sáng tạo" - Nxb Chính trị Quốc gia năm 2003 Nghị định Chính phủ số 92/2006/NĐ-CP ngày 7/9/2006 lập, phê duyệt quản lý quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội có sửa đổi, bổ sung nội dung theo nghị định 04/2008/NĐ-CP ngày 11/1/2008 QĐ-Ttg, Quy hoạch phát triển kinh tế xã hội Thành phố Hà Nội đến năm 2020, 2009 VK-TU, Văn kiện Đại Hội Đảng Thành phố Hà Nội khóa X-XV VK-HU, Văn kiện kỳ họp UBND Huyện ủy Thanh Trì năm 20002011 Niên giám Thống kê Thành phố Hà Nội năm 2006-2010 Nguyễn Tấn Phước, Chiến lược sách kinh doanh, Nhà xuất thống kê, 1996 Nguyễn Hữu Lam, Quản trị chiến lược phát triển vị cạnh tranh, NXB Giáo dục, 1998 Nguyễn Thành Độ, Ngơ Kim Thanh, Chiến lược sách kinh doanh, Giáo trình đào tạo sau đại học, 1999 10.Lê Văn Tâm, Giáo trình quản trị chiến lược, NXB Thống kê, 2000 11.Đỗ Văn Phức, Khoa học quản lý hoạt động kinh doanh, NXB Khoa học kỹ thuật, 2010 12.Nguyễn Văn Nghiến, Quản lý chiến lược, Đại học Bách Khoa Hà Nội, 2010 13.Nguyễn Thị Liên Diệp, Phạm Văn Nam, Chiến lược Chính sách kinh doanh, NXB Lao động - Xã hội, 2006 14.Charrles W.L.Hill Gareth R.Jones, Quản trị chiến lược; Nhà xuất Houghton Miflin Company, 1995 15.Garr D.Smith, Danny Putti, Chiến lược sách lược kinh doanh Nhà xuất trị quốc gia, 1996 16.Fred R.David, Khái luận quản trị chiến lược; Nhà xuất thống kê, 2000 17.Philip Kotler, Quản trị Marketing, Nhà xuất thống kê, 1997 18 www.chinhphu.vn ngày 06/01/2011 19.Nguyễn Tấn Dũng - Nội dung chủ yếu Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011 -2020 nhiệm vụ trọng tâm năm 2011 Theo: www.chinhphu.vn ngày 03/01/2011 20.Phát biểu Phó Thủ tướng Nguyễn Thiện Nhân hội nghị Phát triển bền vững toàn quốc Bộ Kế hoạch- Đầu tư tổ chức diễn Hà Nội ngày 6/1/2011 Theo VietNamNet ngày 7/1/2011 21.Phạm Xuân Nam (2007), Tạo lập “tâm quyển” cho phát triển bền vững đất nước Tạp chí Cộng sản, số 17 (137) 22.Trần Đơng - Việt Nam thiếu “cẩm nang” phát triển bền vững Theo VietNamNet ngày 7/1/2011 23 Tham khao http://www.hanoi.gov.vn/web/guest/home ... đề chung khu công nghiệp - Chương II: Thực trạng hoạt động Khu công nghiệp Ngọc Hồi - Chương III: Một số giải pháp nâng cao hiệu hoạt động Khu công nghiệp Ngọc Hồi giai đoạn 2010 – 2015 Do nay,... công nghiệp - Nghiên cứu thực trạng hoạt động Khu công nghiệp Ngọc Hồi - Đề giải pháp tổng thể nhằm giúp nâng cao hiệu hoạt động Khu công nghiệp Ngọc Hồi giai đoạn 2010 – 2015 VI Phương pháp. .. hoạt động KCN Ngọc Hồi giai đoạn 2010 – 2015 IV Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi nội dung: Đề tài tập trung nghiên cứu thực trạng hoạt động KCN Ngọc Hồi giải pháp nâng cao hiệu hoạt động KCN Ngọc Hồi

Ngày đăng: 27/02/2021, 09:43

w