1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài giảng Lịch sử nhà nước và pháp luật thế giới: Bài 3 - ThS. Trần Hồng Nhung

47 57 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 47
Dung lượng 1,41 MB

Nội dung

Bài giảng Lịch sử nhà nước và pháp luật thế giới - Bài 3: Nhà nước và pháp luật thế giới cổ đại tìm hiểu nhà nước và pháp luật phương Đông cổ đại; nhà nước và pháp luật phương Tây cổ đại.

GIỚI THIỆU MÔN HỌC LỊCH SỬ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT THẾ GIỚI Giảng viên: ThS Trần Hồng Nhung v1.0015112215 BÀI NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT THẾ GIỚI CỔ ĐẠI Giảng viên: ThS Trần Hồng Nhung v1.0015112215 MỤC TIÊU BÀI HỌC • • • • Trình bày sở kinh tế - xã hội cho đời, tồn phát triển nhà nước pháp luật số quốc gia cổ đại phương Đông (Ai Cập, Lưỡng Hà, Ấn Độ, Trung Quốc) Trình bày đặc điểm nhà nước pháp luật phương Đơng cổ đại Trình bày sở kinh tế - xã hội cho đời, tồn phát triển nhà nước pháp luật Hy Lạp, La Mã cổ đại Trình bày đặc điểm nhà nước pháp luật phương Tây cổ đại v1.0015112215 CÁC KIẾN THỨC CẦN CĨ • Để học tốt mơn học này, sinh viên cần có kiến thức mơn Lý luận chung nhà nước pháp luật v1.0015112215 HƯỚNG DẪN HỌC • • Đọc tài liệu tham khảo Thảo luận với giáo viên sinh viên khác vấn đề chưa nắm rõ v1.0015112215 CẤU TRÚC NỘI DUNG v1.0015112215 3.1 Nhà nước pháp luật phương Đông cổ đại 3.2 Nhà nước pháp luật phương Tây cổ đại 3.1 NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT PHƯƠNG ĐÔNG CỔ ĐẠI 3.1.1 Nhà nước pháp luật Ai Cập cổ đại 3.1.2 Nhà nước pháp luật Lưỡng Hà cổ đại 3.1.3 Nhà nước pháp luật Ấn Độ cổ đại 3.1.4 Nhà nước pháp luật Trung Quốc cổ đại 3.1.5 Nhận xét chung nhà nước pháp luật phương Đông cổ đại v1.0015112215 3.1.1 NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT AI CẬP CỔ ĐẠI • Tượng nhân sư: Biểu thị sức mạnh tổng hợp trí lực (đầu người), thể lực (mình sư tử) v1.0015112215 3.1.1 NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT AI CẬP CỔ ĐẠI (tiếp theo) • Q trình hình thành nhà nước:  Từ thiên niên kỷ thứ IV TCN, xã hội Ai Cập bắt đầu có phân hóa giàu nghèo Sự phân hóa diễn chậm chạp dần làm hình thành giai cấp chính:  Chủ nơ: Giai cấp bóc lột, gồm q tộc thị tộc cũ, tăng lữ người giàu có khác  Nơng dân cơng xã: Giai cấp bị bóc lột, lực lượng đông đảo nhất, gồm thương nhân, thợ thủ công, người làm nghề trồng trọt, chăn nuôi  Nô lệ: Tù binh chiến tranh, người bị phá sản Họ không xem người, thuộc sở hữu chủ nơ, có quyền giết, chuyển nhượng nơ lệ Số lượng nô lệ không chiếm phần lớn dân số, lực lao động tạo cải vật chất cho xã hội  Sau này, Ai Cập bị đế chế La Mã thơn tính v1.0015112215 3.1.1 NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT AI CẬP CỔ ĐẠI (tiếp theo) • Tổ chức máy nhà nước:  Bộ máy nhà nước đơn giản:  Đứng đầu vua (Pharng): Có quyền lực cao nhất, thần thánh hóa; chủ sở hữu tối cao ruộng đất  Hàng ngũ quan lại cao cấp  Đơn vị hành chính: Cả nước Ai Cập chia thành vùng, gọi Nơm (chính quyền địa phương)  Về quân sự: Rất trọng Mục đích để tự vệ bành trướng lãnh thổ  Về tơn giáo: Là cơng cụ thống trị tinh thần, có nhiệm vụ thần thánh hóa nhà vua v1.0015112215 10 3.2.1 NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT HY LẠP CỔ ĐẠI (tiếp theo) b Nhà nước cộng hịa dân chủ chủ nơ Aten • Cải cách Clixten  Chia lại đơn vị hành Aten, mở rộng Hội đồng 400 người thành Hội đồng 500 người, thành lập quan Hội đồng 10 tướng lĩnh  Đặt luật bỏ phiếu vỏ sị • Hệ quả: Chính thể cộng hịa dân chủ chủ nơ thức đời - khẳng định vai trị q tộc mới, cơng dân tự tham gia vào hoạt động trị • Cải cách Pêriclét  Tăng quyền lực cho Hội nghị công dân: Họp thường xuyên 10 ngày lần Các thành viên thảo luận định vấn đề quan trọng đất nước  Thường xuyên tiến hành trợ cấp, phúc lợi cho công dân nghèo gặp khó khăn v1.0015112215 33 3.2.1 NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT HY LẠP CỔ ĐẠI (tiếp theo) Quá trình chuyển hóa sang thể cộng hịa dân chủ chủ nơ Aten • • • Khi thành lập, Aten có hình thức thể cộng hịa dân chủ quý tộc: Tầng lớp quý tộc chủ nô độc quyền thống trị Xã hội tồn mâu thuẫn bản: Quý tộc chủ nô nô lệ; quý tộc chủ nô công thương, nông dân, thợ thủ công Q trình dân chủ hóa để chuyển sang hình thức thể cộng hịa dân chủ chủ nơ Aten tiến hành thông qua cải cách lớn:  Cải cách Xôlông  Cải cách Clixten  Cải cách Pêriclet v1.0015112215 • Hệ từ cải cách  Từng bước tước bỏ quyền lực trị q tộc chủ nơ; tăng quyền lực kinh tế trị cho quý tộc  Tăng quyền lực cho quan Hội nghị công dân, đồng nghĩa với việc tăng thiết chế dân chủ  Thường xuyên thực sách xã hội có lợi cho nhân dân 34 3.2.1 NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT HY LẠP CỔ ĐẠI (tiếp theo) c Tình hình pháp luật Hy Lạp cổ đại • Về nguồn luật:  Nguồn luật Aten đạo luật Ở Aten, đạo luật Hội nghị công dân thông qua, ghi đá đặt quảng trường thành phố  Nguồn thứ hai tập quán bất thành văn • Các lĩnh vực pháp luật chủ yếu:  Chế định luật dân sự: Nhìn chung phát triển, coi quyền tư hữu thiêng liêng bất khả xâm phạm, bảo vệ nhiều biện pháp khác  Luật Hình sự: Nhìn chung phát triển so với dân luật, bảo tồn tàn tích chế độ công xã nguyên thủy, đặc biệt hình thức trả nợ máu nhiều hình thức tàn ác  Pháp luật Tố tụng: Luật Tố tụng Aten coi trọng chứng cứ, việc thẩm tra vụ án thực trước xét xử Tòa án Người buộc tội người bị buộc tội đưa vật chứng nhân chứng để bảo vệ lý lẽ v1.0015112215 35 3.2.1 NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT HY LẠP CỔ ĐẠI (tiếp theo) c Tình hình pháp luật Hy Lạp cổ đại • Tượng nữ thần công lý: biểu tượng công lý  Thanh gươm tượng trưng cho quyền lực  Cái cân tượng trưng cho công  Dải băng bịt mắt tượng trưng cho khách quan v1.0015112215 36 3.2.2 NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT LA MÃ CỔ ĐẠI a Nhà nước La Mã cổ đại • Tổ chức máy nhà nước Cộng hòa quý tộc chủ nô La Mã:  Đại hội công dân, gồm:  Đại hội Xăng tu ri: Là đại hội tổ chức theo đơn vị quân đội đẳng cấp, có quyền hành lớn  Đại hội nhân dân: Mọi công dân La Mã đến tuổi trưởng thành tham gia Tuy nhiên dân chủ mang tính hình thức  Viện ngun lão: Là quan quyền lực nhà nước, có quyền định vấn đề quan trọng đất nước, gồm quý tộc giàu sang, lực  Cơ quan hành pháp bao gồm hội đồng: Hội đồng chấp Hội đồng quan án Đại hội Xăng tu ri bầu hoạt động có nhiệm kỳ  Viện giám sát: Do Hội đồng nhân dân bầu để bảo vệ quyền lợi cho giới bình dân Tuy vậy, quyền lực Viện giám sát hạn chế  Thể sâu sắc tính chất quý tộc cộng hịa La Mã Đó thể Cộng hịa q tộc chủ nơ v1.0015112215 37 3.2.2 NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT LA MÃ CỔ ĐẠI (tiếp theo) a Nhà nước La Mã cổ đại • Sự hình thành nhà nước La Mã cổ đại:  Vị trí địa lý điều kiện kinh tế - xã hội: La Mã hay Roma (Italia ngày nay) vùng đất có nhiều đồng rộng đất đai màu mỡ, nơi gặp gỡ nhiều luồng văn minh nhân loại  Chính điều kiện địa lý tự nhiên góp phần định đến phát triển rực rỡ văn minh La Mã cổ đại  Lịch sử Nhà nước La Mã cổ đại chia làm thời kỳ chính:  Thời kỳ 1: Thời kỳ hình thành nhà nước (Thế kỷ VIII TCN đến kỷ IV TCN)  Thời kỳ 2: Thời kỳ Cộng hòa La Mã (Thế kỷ III TCN đến kỷ I TCN)  Thời kỳ 3: Thời kỳ Đế quốc La Mã (Thế kỷ I TCN đến năm 476)  Đến kỷ thứ VI TCN, La Mã bước vào xã hội có giai cấp hình thành nhà nước  Quá trình hình thành phát triển nhà nước La Mã gắn liền với chiến tranh xâm lược bảo vệ lãnh thổ, cướp bóc nô dịch dân tộc khác v1.0015112215 38 3.2.2 NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT LA MÃ CỔ ĐẠI (tiếp theo) a Nhà nước La Mã cổ đại • Chính thể quân chủ chuyên chế chủ nô thay cho Cộng hịa q tộc chủ nơ:  Cuối kỷ II TCN, nhà nước La Mã có xu hướng chuyển dần từ nhà nước cộng hòa quý tộc chủ nơ sang thể nhà nước qn chủ chun chế  Sự khác biệt quân chủ chuyên chế La Mã với quốc gia cổ đại phương Đông:  Bên cạnh Hồng đế, La Mã cịn có Viện nguyên lão có thực quyền, có quyền phê chuẩn định Hoàng đế, bầu người kế nhiệm hội đồng ơng băng hà  Chính thể quân chủ chuyên chế phương Đông tồn lâu dài, La Mã xuất tồn thời gian ngắn, nhà nước La Mã bước vào giai đoạn khủng hoảng, suy vong v1.0015112215 39 3.2.2 NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT LA MÃ CỔ ĐẠI (tiếp theo) b Pháp luật La Mã cổ đại • Luật La Mã thời cộng hịa sơ kỳ - Luật 12 bảng:  Thời Cộng hòa sơ kỳ thời kỳ đầu, khoảng kỷ VI TCN đến kỷ IV TCN Thời kỳ pháp luật phát triển chưa cao Tiêu biểu cho giai đoạn có “Luật 12 bảng”  Luật 12 bảng khắc 12 bảng đồng (số 12 xem số may mắn theo quan điểm người châu Âu), đặt nơi công cộng cho người xem Về nội dung đề cập đến phạm vi rộng: Từ lĩnh vực Luật Dân sự, Luật Hình sự, Luật Hơn nhân gia đình, pháp luật tố tụng  Nội dung chủ yếu Luật 12 bảng bảo vệ quyền tư hữu tài sản nhiều biện pháp Trong luật ghi nhận nhiều hình phạt dã man v1.0015112215 40 3.2.2 NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT LA MÃ CỔ ĐẠI (tiếp theo) b Pháp luật La Mã cổ đại • Luật La Mã từ thời cộng hòa hậu kỳ trở đi:  Đây thời kỳ phát triển đỉnh cao luật học La Mã Nguyên nhân xã hội La Mã phát triển, địi hỏi phải có luật pháp để cai quản vùng đất rộng lớn giàu có  Nguồn Luật La Mã thời kỳ này:  Các định hoàng đế La Mã, định quan quyền lực cao (viện nguyên lão), định tòa án  Các tập quán pháp  Văn pháp luật – sản phẩm hoạt động hệ thống hóa pháp luật  Nguồn luật phong phú v1.0015112215 41 3.2.2 NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT LA MÃ CỔ ĐẠI (tiếp theo) Chế định quyền sở hữu Chế định hợp đồng Các chế định pháp luật Luật La Mã Chế định thừa kế Chế định hôn nhân gia đình Chế định hình Chế định tố tụng v1.0015112215 42 3.2.2 NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT LA MÃ CỔ ĐẠI (tiếp theo) • • Chế định quyền sở hữu, quyền chiếm hữu:  Thừa nhận hình thức sở hữu: Sở hữu nhà nước, sở hữu công xã, sở hữu tư nhân  Thừa nhận quyền sở hữu bao gồm quyền sử dụng định đoạt  Quyền sở hữu khơng bao gồm quyền chiếm hữu hay nói cách khác quyền sở hữu tuyệt đối  Có quy định sử dụng tài sản người khác Chế định hợp đồng:  Quy định điều kiện có hiệu lực hợp đồng  Phân loại hợp đồng  Nghĩa vụ phát sinh từ hợp đồng  Trái vụ v1.0015112215 43 3.2.2 NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT LA MÃ CỔ ĐẠI (tiếp theo) • • • Chế định thừa kế:  Thừa kế chia thành loại: Thừa kế theo di chúc, thừa kế theo pháp luật  Thời điểm mở thừa kế  Người để lại thừa kế  Người nhận thừa kế nghĩa vụ người nhận thừa kế  Quy định hàng thừa kế diện thừa kế Chế định nhân gia đình:  Thừa nhận hôn nhân vợ chồng sở tự nguyện  Quy định điều kiện kết hôn  Quy định hôn sản nghĩa vụ vợ, chồng  Quy định vấn đề người cha quyền bán Chế định tố tụng:  Các vụ trọng án xét xử cách bỏ phiếu  Cách xét xử mang nặng tính nhục hình, cực hình, khơng dựa vào nhân chứng, vật chứng  Biện pháp tra thường dùng để xét hỏi v1.0015112215 44 3.2.3 NHẬN XÉT VỀ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT PHƯƠNG TÂY CỔ ĐẠI • Nguyên nhân phát triển pháp luật dân La Mã thời kỳ cổ đại:  Thứ nhất, dựa vào chất nhà nước La Mã chế độ tư hữu  Thứ hai, quan hệ trao đổi hàng hóa La Mã diễn phát triển thời kì hậu cộng hịa  Thứ ba, mưu đồ bá chủ giới đế quốc La Mã cổ đại kết hợp, thừa kế nhiều hệ thống pháp luật nước bị La Mã xâm chiếm v1.0015112215 45 3.2.3 NHẬN XÉT VỀ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT PHƯƠNG TÂY CỔ ĐẠI • • Nhà nước phương Tây cổ đại:  Nhà nước Phương Tây cổ đại xuất muộn nhà nước phương Đơng gần thiên niên kỷ Trong nhà nước thành bang Hy Lạp xuất sớm nhất, vào khoảng kỷ VIII đến kỷ VI TCN  Mâu thuẫn giai cấp diễn liệt nhà nước phương Đông  Chế độ nô lệ phương Tây điển hình  Hình thức nhà nước quốc gia phương Tây đa dạng: Dân chủ chủ nơ, cộng hịa q tộc, qn chủ chun chế Nhưng dù hình thức chất nhà nước bảo vệ chuyên giai cấp chủ nô Tuy nhiên, khác với phương Đông, số nhà nước phương Tây cổ đại, người dân tự hưởng quyền dân chủ định Pháp luật phương Tây cổ đại  Pháp luật phương Tây trọng hơn: Đa dạng nguồn pháp luật, phạm vi điều chỉnh rộng, trọng Luật Dân  Cơng trình pháp luật tiêu biểu: Luật 12 bảng (thời kỳ đầu cộng hòa) Luật La Mã (thời kỳ cuối cộng hịa) v1.0015112215 46 TĨM LƯỢC CUỐI BÀI Qua học này, đề cập đến nội dung sau đây: v1.0015112215 • Nhà nước pháp luật Ai Cập cổ đại • Nhà nước pháp luật Lưỡng Hà cổ đại • Nhà nước pháp luật Ấn Độ cổ đại • Nhà nước pháp luật Trung Quốc cổ đại • Nhà nước pháp luật Hy Lạp cổ đại • Nhà nước pháp luật La Mã cổ đại 47 ... Nhà nước pháp luật phương Đông cổ đại 3. 2 Nhà nước pháp luật phương Tây cổ đại 3. 1 NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT PHƯƠNG ĐÔNG CỔ ĐẠI 3. 1.1 Nhà nước pháp luật Ai Cập cổ đại 3. 1.2 Nhà nước pháp luật Lưỡng... Hammurabi Bộ luật Manu v1.0015112215 25 3. 2 NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT PHƯƠNG TÂY CỔ ĐẠI 3. 2.1 Nhà nước pháp luật Hy Lạp cổ đại 3. 2.2 Nhà nước pháp luật La Mã cổ đại 3. 2 .3 Nhận xét nhà nước pháp luật phương... • Nhà nước pháp luật Ai Cập cổ đại • Nhà nước pháp luật Lưỡng Hà cổ đại • Nhà nước pháp luật Ấn Độ cổ đại • Nhà nước pháp luật Trung Quốc cổ đại • Nhà nước pháp luật Hy Lạp cổ đại • Nhà nước pháp

Ngày đăng: 27/02/2021, 09:42

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN