1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu thu nhận hợp chất phytosterol từ hạt bí ngô và khả năng ứng dụng trong sản xuất thực phẩm chức năng

68 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 68
Dung lượng 1,41 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - TRẦN HƯƠNG NGA NGHIÊN CỨU THU NHẬN HỢP CHẤT PHYTOSTEROL TỪ HẠT BÍ NGƠ VÀ KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG TRONG SẢN XUẤT THỰC PHẨM CHỨC NĂNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT CHUYÊN NGÀNH : CÔNG NGHỆ SINH HỌC Hà Nội – 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - TRẦN HƯƠNG NGA NGHIÊN CỨU THU NHẬN HỢP CHẤT PHYTOSTEROL TỪ HẠT BÍ NGƠ VÀ KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG TRONG SẢN XUẤT THỰC PHẨM CHỨC NĂNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT CHUYÊN NGÀNH : CÔNG NGHỆ SINH HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC : - GS.TS Đặng Thị Thu - PGS.TS Nguyễn Thị Minh Tú Hà Nội – 2019 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc BẢN XÁC NHẬN CHỈNH SỬA LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên tác giả luận văn : Trần Hương Nga Đề tài luận văn: Nghiên cứu thu nhận hợp chất phytosterol từ hạt bí ngơ khả ứng dụng sản xuất thực phẩm chức Chuyên ngành: Công nghệ sinh học Mã số SV: CB160057 Tác giả, Người hướng dẫn khoa học Hội đồng chấm luận văn xác nhận tác giả sửa chữa, bổ sung luận văn theo biên họp Hội đồng ngày 31/10/2019 với nội dung sau: Thêm chữ “ chế phẩm ” trước phytosterol đề mục: 3.4; 3.4.4; 3.4.5; 3.6 Chuyển bảng số liệu mục 3.3.2; 3.3.4; 3.3.5; 3.3.6; 3.4.1; 3.4.2; 3.4.3 sang phụ lục Chỉnh sửa cơng thức hóa học phytosterol mục 1.4.1 Bổ sung nội dung khả ứng dụng sản xuất thực phẩm chức Viết lại kết luận Ngày 25 tháng 11 năm 2019 Giáo viên hướng dẫn Tác giả luận văn Đặng Thị Thu Trần Hương Nga CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG Vũ Hồng Sơn SĐH.QT9.BM11 Ban hành lần ngày 11/11/2014 LỜI CẢM ƠN Đầu tiên, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới GS TS Đặng Thị Thu PGS TS Nguyễn Thị Minh Tú tận tình hướng dẫn, đạo nghiên cứu khoa học, động viên giúp đỡ suốt q trình thực luận văn Tơi xin trân trọng cảm ơn Viện trưởng GS TS Phạm Quốc Long, anh chị TS Đoàn Lan Phương, Th.S Đỗ Thị Thanh Trung, Th.S Nguyễn Văn Tuyến Anh Viện Hóa Học Các Hợp Chất Thiên Nhiên hỗ trợ, giúp đỡ, động viên suốt thời gian qua Xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè động viên giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Tác giả Trần Hương Nga vi MỤC LỤC MỤC LỤC i DANH MỤC BẢNG BIỂU iv ĐẶT VẤN ĐỀ PHẦN I: TỔNG QUAN 1.1 Giới thiệu chung bí ngơ 1.2 Giới thiệu chung hạt bí ngơ 1.2.1.Thành phần hạt bí ngơ 1.2.2 Tác dụng hạt bí ngơ 1.3 Giới thiệu chung dầu hạt bí 1.3.1 Thành phần dầu hạt bí 1.3.2 Các phương pháp thu nhận dầu 11 1.3.2.1 Phương pháp ép trục 11 1.3.2.2 Phương pháp chiết dầu dung môi 11 1.3.2.3 Phương pháp chiết suất dầu siêu tới hạn C02 (SCO2) 11 1.3.2.4 Phương pháp thu nhận dầu enzyme 12 1.4 Giới thiệu chung Phytosterol 13 1.4.1 Cấu tạo phytosterol 13 1.4.2 Tính chất Phytosterol 14 1.4.3 Vai trò công dụng Phytosterol 15 1.4.4 Một số nghiên cứu Phytosterol Việt nam 16 1.4.5 Một số sản phẩm Phytosterol thị trường 17 PHẦN II VẬT LIỆU, SƠ ĐỒ VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 2.1 Vật liệu, hóa chất thiết bị nghiên cứu 19 2.1.1 Vật liệu nghiên cứu 19 2.1.2 Hóa chất thiết bị 19 2.2 Phương pháp nghiên cứu 20 2.2.1 Xác định độ ẩm theo TCVN 8949:2011 20 2.2.2 Xác định hàm lượng tro tổng số theo TCVN 10409:2014 20 i 2.2.3 Xác định hàm lượng Cellulose 21 2.2.4 Phương pháp định lượng đường khử DNS 21 2.2.5 Xác định protein phương pháp Bradford 21 2.2.6 Xác định hàm lượng dầu phương pháp Soxhlet 22 2.2.7 Phương pháp siêu âm thu nhận dầu hạt bí ngơ dung mơi n-Hexan 23 2.2.8 Xác định lipid tổng số phương pháp Bligh and Dyer 24 2.2.9 Xác định hàm lượng lipid tổng số phương pháp Folch and Stanley 24 2.2.10 Phương pháp thu nhận dầu từ hạt bí ngơ enzyme 25 2.2.11 Phương pháp làm giàu thu nhận phytosterol từ dầu hạt bí ngơ 25 2.2.12 Phân tích hàm lượng Phytosterol phương pháp sắc ký khí (GC/MS) 26 PHẦN III: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 28 3.1 Kết khảo sát ngun liệu thành phần hạt bí ngơ 28 3.2 Kết thu nhận dầu phương pháp dung môi hữu 29 3.3 Kết nghiên cứu thu nhận dầu phương pháp enzyme 30 3.3.1 Lựa chọn enzyme 31 3.3.2 Kết khảo sát tỷ lệ nguyên liệu/nước 32 3.3.3 Ảnh hưởng tỷ lệ enzyme đến hiệu suất tách chiết dầu 33 3.3.4 Kết khảo sát ảnh hưởng nhiệt độ đến hiệu suất thu dầu 34 3.3.5 Ảnh hưởng pH đến hiệu suất thu nhận dầu 34 3.3.6 Ảnh hưởng thời gian đến hiệu suất thu dầu 35 3.3.7 Điều kiện tối ưu q trình thu nhận dầu từ hạt bí ngơ 36 3.3.8 Quy trình thu nhận dầu từ hạt bí ngơ 37 3.3.8.1 Sơ đồ quy trình 37 3.3.8.2 Thuyết minh quy trình 37 3.4 Kết trình làm giàu thu nhận phytosterol 38 3.4.1 Khảo sát tỷ lệ KOH 5%/dầu hạt bí 38 3.4.2 Ảnh hưởng nhiệt độ đến hiệu suất chiết phytosterol 39 ii 3.4.3 Khảo sát yếu tố thời gian 40 3.4.4 Kết quy hoạch thực nghiệm tối ưu hóa thơng số kỹ thuật quy trình làm giàu thu nhận phytosterol 41 3.4.5 Điều kiện tối ưu trình làm giàu thu nhận phytosterol 45 3.4.6 Thực nghiệm kết điều kiện tối ưu 45 3.5 Kết phân tích hàm lượng phytosterol hạt bí ngơ 46 3.6 Quy trình cơng nghệ thu phytosterol từ dầu hạt bí ngơ 48 3.6.1 Quy trình cơng nghệ 49 3.6.2 Thuyết minh quy trình 50 PHẦN IV KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 50 4.1 Kết luận 51 4.2 Kiến nghị 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO 52 PHỤ LỤC 528 iii DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1: Các thành phần có hạt bí ngơ nhân hạt bí ngơ C maxima Bảng 1.2: Thành phần axít amin nhân hạt bí ngơ C maxima .6 Bảng 1.3: Đặc tính lý hố dầu nhân hạt bí ngơ C maxima Bảng 1.4: Thành phần axit béo hạt bí ngơ Cucurbita pepo L .9 Bảng 1.5: Thành phần Tocophenol dầu hạt bí ngơ 10 Bảng 1.6: Hàm lượng phytosterol dầu hạt bí ngơ 10 Bảng 1.7: Hàm lượng Phytosterol số thực phẩm .14 Bảng 3.1: Khảo sát tỷ lệ hạt số giống bí ngơ 28 trồng Việt Nam 28 Bảng 3.2: Thành phần hóa sinh mẫu hạt bí ngơ 29 Bảng 3.3: Hàm lượng dầu béo hạt bí ngơ phương pháp chiết 30 Bảng 3.4: Thông số kỹ thuật nhà sản xuất enzyme 31 Bảng 3.5: Khảo sát tỷ lệ chế phẩm enzyme/cơ chất 33 Bảng 3.6 Điều kiện thích hợp q trình thu nhận dầu hạt bí .36 Hình 3.5: Đồ thị khảo sát tỷ lệ KOH 5% (cồn)/dầu 39 Bảng 3.7 Các biến mã hóa mức thực 41 Bảng 3.8 Ma trận kế hoạch trực giao kết thực nghiệm 41 Bảng 3.9 Phân tích Anova hàm Y1 42 Bảng 3.10 Thông số tối ưu trình thu nhận làm giàu 45 chế phẩm phytosterol 45 Bảng 3.11: Kết thực nghiệm hiệu suất thu nhận 45 chế phẩm phytosterol điều kiện tối ưu tìm 45 Bảng 3.12 Phân tích thành phần phytosterol .46 iv DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Bí đỏ giống Việt nam Hình 1.2: Bí đỏ giống Nhật Bản Hình 1.3: Bí đỏ giống Mỹ Hình 1.4 Các loại phytosterol thị trường 17 Hình 2.1 Quả bí ngơ giống Việt Nam, hạt bí ngơ nhân hạt bí ngơ 19 Hình 3.1: Đồ thị tỷ lệ nguyên liệu/nước 32 Hình 3.2: Đồ thị khảo sát nhiệt độ 34 Hình 3.3: Đồ thị khảo sát độ pH .35 Hình 3.4: Ảnh hưởng thời gian chiết 35 Hình 3.5: Đồ thị khảo sát tỷ lệ KOH 5% (cồn)/dầu 39 Hình 3.6: Đồ thị khảo sát ảnh hưởng nhiệt độ 40 Hình 3.7: Đồ thị khảo sát ảnh hưởng thời gian 40 Hình 3.8: Điều kiện tối ưu hóa biến cơng nghệ kết tối ưu hóa .44 hàm mục tiêu Y 44 Hình 3.9: Các bề mặt đáp ứng thể tương tác đôi thông số công nghệ .44 Hình 3.10: Sơ đồ sắc khí khối phổ GC .48 Hình 3.11: Sơ đồ quy trình thu nhận chế phẩm phytosterol từ dầu hạt bí ngơ 49 v ĐẶT VẤN ĐỀ Phytosterol (sterol thực vật) thành phần quan trọng tế bào thực vật hai mầm rau, củ, quả…, có cấu trúc hóa học chức tương tự Cholesterol ổn định Phospholipid Tuy nhiên, có nhiều hoạt tính sinh học như: giảm acid uric, Cholesterol máu, chống xơ vữa động mạch, chống oxi hố, có khả ngăn ngừa, điều trị ưng thư tiền liệt tuyến, ung thư vú, làm bất hoạt chất độc tế bào, điều hoà miễn dịch, chống dị ứng … nên ứng dụng y tế, thực phẩm chức số loại mỹ phẩm Một số nước Anh, Mỹ sản xuất thương mại hóa thành sản phẩm viên nang từ phytosterol như: phytosterol complex capsules, phytosterol softgels, Col – Sterols, plan sterol 800mg…Ở Việt nam, PhytosSoy An mạch vương hai sản phẩm có chứa phytosterol từ nguyên liệu đậu tương Một số nghiên cứu khoa học cho thấy hàm lượng Phytosterol có hạt bí ngơ cao so với rau củ số hạt hạnh nhân, điều… Sản lượng bí ngơ khoảng 148 tấn/năm [45] sử dụng làm nguyên liệu chế biến thực phẩm cháo bí ngơ Minh Chung, bim bim bí ngơ Oishi, sữa bí ngơ vinaoganic số đơn vị dùng bí ngơ làm mứt, làm bột đắp mặt nạ làm thức ăn cho gia súc… Lượng hạt bí ngơ thải tương đương khoảng 10 tấn/năm phơi khô, rang làm thực phẩm nghiền để bổ sung vào thức ăn chăn ni Vì vậy, nghiên cứu thu nhận hợp chất phytosterol từ hạt bí ngơ nâng cao giá trị sử dụng bí ngơ đồng thời đa dạng hóa sản phẩm từ hạt bí ngơ Trên sở chúng tơi đề xuất đề tài: “Nghiên cứu thu nhận hợp chất Phytosterol từ hạt bí ngơ khả ứng dụng sản xuất thực phẩm chức năng” • Mục đích nghiên cứu đề tài: - Xây dựng quy trình tách chiết dầu từ hạt bí ngơ - Xây dựng quy trình thu nhận Phytosterol từ dầu hạt bí ngơ 3.4.5 Điều kiện tối ưu trình làm giàu thu nhận chế phẩm phytosterol Từ kết điểm tối ưu biến mã hóa, chúng tơi tính điểm tối ưu cho biến thực Kết bảng 3.17 Bảng 3.10 Thông số tối ưu trình thu nhận làm giàu chế phẩm phytosterol Biến mã hóa Biến thực A 0,6 Z1: KOH 5%/dầu 2,6 B 0,18 Z2: Nhiệt độ (oC) 73,6 C 0,6 Z3: Thời gian (giờ) 4,6 Kết bảng 3.17 cho thấy tỷ lệ KOH 5%/ dầu hạt bí 2,6; nhiệt độ 73,6℃ thời gian 4,6h điều kiện tối ưu q trình xà phịng hóa, liên kết este phytosterol cắt hoàn toàn để giải phóng chúng dạng tự do, giúp làm giàu phytosterol Để phù hợp với điều kiện sản xuất, tiến hành thực nghiệm kết sau điều chỉnh làm trịn thơng số nhiệt độ 740C 3.4.6 Thực nghiệm kết điều kiện tối ưu Chúng tiến hành làm giàu thu nhận chế phẩm phytosterol điều kiện tối ưu: KOH 5%/ dầu hạt bí 2,6; nhiệt độ 74℃ thời gian 4,6h (4h36 phút) đánh giá hiệu suất thu nhận chế phẩm Kết quả: Bảng 3.11: Kết thực nghiệm hiệu suất thu nhận chế phẩm phytosterol điều kiện tối ưu tìm Thơng số KT Lần Lần Lần mo (g) 50.47 49.88 52.40 Hiệu suất (%) 90.82 90.47 89.04 Kết cho thấy điều kiện tối ưu tìm được, hiệu suất thu nhận chế phẩm phytosterol thu đạt mức cao sau lần lặp lại Như vậy, với kết cho thấy quy trình có tính ổn định cao, khả lặp lại tốt hoàn toàn phù hợp với điều kiện sản xuất đơn vị 45 3.5 Kết phân tích hàm lượng phytosterol hạt bí ngơ Dịch phytosterol tổng số chuyển hóa thành dẫn suất trimethylsilyl (TMS) 700C Bổ sung n-Hexan theo tỷ lệ 1:1 100µl H2O Phần dịch tan n-Hexan quay chân không loại dung môi thu dẫn suất TMS phytosterol Lấy 1mg dẫn suất TMS đem phân tích thành phần, hàm lượng phytosterol máy Thermo Finnigan Italia S.P.A TRACE GC Ultra series Các dẫn xuất TMS phytosterol phân tích cột DB 30m x 0,53mm, film 0,5µm, chương trình chạy từ 2000C, 20C/phút, đến 3000C giữ 10 phút, khí mang He, tốc độ dịng 10ml/phút Các đỉnh (peak) xác định chất chuẩn (β-sitosterol, campesterol, stigmasterol) Tất sterol sau xác định cách so sánh thời gian lưu chất chuẩn Kết phân tích thiết bị ghi lại thể bảng 3.18 hình 3.10 Bảng 3.12 Phân tích thành phần phytosterol Hàm lượng (mg/kg hạt bí) Tham khảo (mg/kg hạt bí) Cholesterol 20,796 9,21 Brassicasterol 42.466 11,32 24-methylenecholesterol 34.635 9,30 Campesterol 315.46 82,46 Campestanol 36.335 8,08 Stigmasterol 120.111 97,71 △7-camersterol 36.114 32,44 △5,23 stigmastadienol 24.446 21,57 Chlerosterol 720.325 525,91 β 189.987 264,25 Thành phần phytosterol - Sitosterol 46 Sitostanol 111.422 112,67 △5-Avenasterol 76.356 15,92 △5,24-stigmastadienol 455.678 394,18 76.222 34,09 Phytosterol tổng số 2260.353 1619.55 △7-Avenastenol Kết phân tích thành phần hàm lượng phytosterol mẫu dầu hạt bí Việt Nam cho thấy hàm lượng Phytosterol tổng số mẫu nghiên cứu 2660.353mg/kg dầu hạt bí ngơ khơ Hàm lượng cao 39.6% so với mẫu tham khảo (Cucurbita pepo L.) thu Thanh Hóa Sự khác biệt xuất phát từ yếu tố địa lý thời gian thu hái mẫu đối tượng nghiên cứu Thêm vào đó, mẫu hạt bí nghiên cứu mẫu thu hỗn hợp, thương mại nên khơng phải lồi đơn mẫu tham khảo 47 Hình 3.10: Sơ đồ sắc khí khối phổ GC 48 3.6 Quy trình thu phytosterol từ dầu hạt bí ngơ 3.6.1 Sơ đồ quy trình Dầu hạt bí ngơ + KOH 5% (cồn)/dầu 2,6 lần Xà phịng hóa T0: 73,6; t: 4,6giờ Làm nguội nhanh rửa H2O pH Bổ sung n-Hexan theo tỷ lệ 1:1 Thu dịch khơng xà phịng hóa Cơ quay chân không loại dung môi Chế phẩm Phytosterol Bổ sung TMS thủy phân 700C, Làm nguội đến T0 phịng Bổ sung 100µl H2O + n-Hexan Cô quay chân không Dẫn xuất TMS phytosterol Phân tích GC/MS Thành phần, hàm lượng Phytosterol Hình 3.11: Sơ đồ quy trình thu nhận chế phẩm phytosterol từ dầu hạt bí ngơ 49 3.6.2 Thuyết minh quy trình Bước 1: Dầu hạt bí sau q trình thu nhận phương pháp enzyme đem xà phịng hóa KOH 5% (KOH pha cồn 960), tỷ lệ KOH5% (cồn)/dầu 2,6 lần Bước 2: Xà phịng hóa điều kiện nhiệt độ 740C, thời gian 4,6 Bước 3: Làm nguội nhanh rửa nước pH7 Bước 4: Thu dịch khơng bị xà phịng hóa làm giàu phytosterol Bước 5: Thu phytosterol tổng số sau cô quay chân không loại dung môi Bước 6: Bổ sung trimethylsilyl thủy phân 700C, làm nguội Bước 7: Bổ sung 100µl H2O + n-Hexan Bước 8: Thu dẫn suất TMS phytosterol Bước 9: Xác định thành phần, hàm lượng phytosterol máy GC 3.7 Khả ứng dụng chế phẩm phytosterol sản xuất thực phẩm chức Dựa vào tài liệu tham khảo sản phẩm thực phẩm chức chứa phytosterol nhập từ nước vào Việt Nam Phytosterol Complex 1000mg dạng viên nang mềm, Plant sterols có hàm lượng β-sitosterol 1g dạng viên nang cứng … tiến hành sản xuất viên nang mềm có chứa phytosterol 500mg/ viên 500 mg với tên gọi ‘Phytosterol Pumpkin’ Sản phẩm có tác dụng hấp thụ cholesterol xấu (Cholesterol – LDL), ức chế tế bào ung thư cách làm tăng hoạt động enzyme chống oxi hóa, hỗ trợ điều trị u xơ tiền liệt tuyến làm dịu triệu chứng thời kỳ tiền mãn kinh 50 PHẦN IV KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 Kết luận Từ ba giống hạt bí ngơ Việt nam, Nhật bản, Mỹ chọn hạt bí từ giống bí ngơ Việt nam có hàm lượng dầu cao 42,47% Xây dựng quy trình cơng nghệ thu dầu chứa phytosterol từ hạt bí ngơ có sử dụng chế phẩm enzyme Bromelain 1,25g/100g hạt bí, Celluase 1ml/100g hạt bí, Amylase 1g/100g hạt bí, tỷ lệ nguyên liệu : nước 1:7, nhiệt độ 450C, pH 7, thời gian Nghiên cứu xây dựng điều kiện làm giàu thu chế phẩm phytosterol từ dầu hạt bí ngơ, tỷ lệ dung dịch KOH 5% (cồn)/dầu: 2,6ml/g dầu hạt bí ngơ, nhiệt độ: 73,60C, thời gian: 4,6 Bằng phương pháp sắc ký khí (GC/MS) phân tích hàm lượng phytosterol tổng số 2,260mg/g hạt bí ngơ Hàm lượng thành phần phytosterol Campesterol: 0,315mg/g hạt bí, β-sitosterol: 0,190mg/g hạt bí, stigmasterol: 0,120mg/g hạt bí Bước đầu ứng dụng phytosterol để sản xuất thực phẩm chức dạng viên nang mềm với hàm lượng phytosterol 500mg/ viên 500mg 4.2 Kiến nghị Tiếp tục nghiên cứu thu nhận làm giàu loại phytosterol từ nhiều nguồn nguyên liệu khác Nghiên cứu hoạt tính sinh học loại phytosterol để định hướng ứng dụng thực phẩm chức đặc trưng 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO A Rosenthal, D L Pyle, and K Niranjan (1996), “Aqueous and enzymatic processes for edible oil extraction”, Enzyme and Microbial Technology 19, 402-420 Agren, JJ, Tvrzicka, E Nenonen, MT; Helve, T.; Hänninen, O (2007), "Divergent changes in serum sterols during a strict uncooked vegan diet in patients with rheumatoid arthritis" British Journal of Nutrition, 85 (2): 137-139 Andersson, SW; Skinner, J; Ellegård, L; Welch, AA; Bingham, S; Mulligan, A; Andersson, H; Khaw, KT (2004), Intake of dietary plant sterols is inversely related to serum cholesterol concentration in men and women in the EPIC Norfolk population: A cross-sectional study European Journal of Clinical Nutrition, 58 (10): 1378–85 B.S Kamel, J.M Deman, B Blackman Nutritional, fatty acid and oil characteristics of different agricultural seeds (1982) International of food science and technology, 17(2): 263-269 Bocevska, M., Karlovic, D., Turkulov, J., and Pericin, D (1993) “Quality of corn germ oil obtained by aqueous enzymatic extraction” J Am Oil Chem Soc 70, p 1273-1277 Chai JW, Kuppusamy UR and Kanthimathi MS, 2008, Beta – sitosterol induces apoptosis in MCF-7 cells Malaysian Journal of Biochemistry and Molecular Biology, 16(2): 28-30 Gilbert O Fruhwirth, Albin Hermetter (2007), “Seed and oil of the Styrian oil pumpkin: Components and biological activities”, Eur J Lipid Sci Tecnol 109, p 1128-1140 De Smet, E; Mensink, RP; Plat, J (2012) "Effects of plant sterols and stanols on intestinal cholesterol metabolism: suggested mechanisms from past to present" Molecular Nutrition & Food Research 56 (7): 1058–72 Bradford, PG; Awad, AB (2007) "Phytosterols as compounds" Molecular Nutrition & Food Research 51 (2): 161–170 52 anticancer 10 Genser, B.; Silbernagel, G.; De Backer, G.; Bruckert, E.; Carmena, R.; Chapman, MJ; Deanfield, J.; Descamps, OS; Rietzschel, ER; Dias, KC; März, W (2012), ”plant sterol and cardiovascular disease: A systematic review and metaanalysis”, European Heart Journal 33 (4): 444–451 11 H Gylling and P Simonen (2015), Phytosterols, Phytostanols, and Lipoprotein Metabolism Nutrients, 7(9):7965-7977 12 Gylling, H; Plat, J; Turley, S; Ginsberg, H N; Ellegård, L; Jessup, W; Jones, P J; Lütjohann, D; Maerz, W; Masana, L; Silbernagel, G;Staels, B; Borén, J; Catapano, A L; De Backer, G; Deanfield, J; Descamps, O S; Kovanen, P T; Riccardi, G; Tokgözoglu, L; Chapman, M J; European Atherosclerosis Society Consensus Panel on Phytosterols (2014) “Plant sterols and plant stanols in the management of dyslipidaemia and prevention of cardiovascular disease”, Atherosclerosis, 232 (2): 346–60 13 Mohammed A Alfawaz (2004), “Chemical compsition and Oil Characteristics of Pumpkin (Cucurbita maxima) Seed Kernels”, Res Bult., No (129), Food Sci & Agric Res Center, King Saud Univ., p 5-18 14 Fei Que Linchun Mao Xuehua Fang Tao Wu, (2008), Comparison of hot air drying and freeze drying on the physicochemical properties and antioxidant activities of pumpkin (Cucurbita moschata Duch.) flours International Journal of Food Science & Technology, Volume43, Issue7, 1195-1201 15 FDA (8 September 2000) “Health claims: plant sterol/ stanol essters and risk of coronary heart disease (CHD” 16 Fassbender, Marijke; König, Klaus; Lütjohann, Jochem; Walter, Dieter; Dik, Silke; Liu, Miranda Yang; Letièmbre, G.; Bremmer, Maryse; Von Bergmann, Klaus (2008) "Moderately elevated plant sterol levels are associated with reduced cardiovascular risk—The LASA study" Atherosclerosis, 196 (1): 283–8 17 Sana Bardaa, Nihed Ben Halima, Fatma Aloui, Riadh Ben Mansour, Hazem Jabeur, Mohamed Bouaziz, and Zouheir Sahnoun, Oil from pumpkin (Cucurbita 53 pepo L.) seeds: evaluation of its functional properties on wound healing in rats Lipids in Health and Disease, 2016 15: 73 18 S Setha, Y.C Agrawala, P.K Ghoshb, D.S Jayasb, B.P.N Singha (2007), “Oil extraction rates of soya bean using isopropyl alcohol as solvent” Biosystems Engineering 97, p 209 – 217 19 Nataša Hrabovski, Snežana Sinadinović‐Fišer, Branislava Nikolovski, Milan Sovilj, Olga Borota (2012), Phytosterols in pumpkin seed oil extracted by organic solvents and supercritical CO2 European Journal of Lipid Science and Technology, 114(10): 1204-1211 20 Jiao J, Li ZG, Gai QY, Li XJ, Wei FY, Fu YJ, Ma W (2014), Microwave- assisted aqueous enzymatic extraction of oil from pumpkin seeds and evaluation of its physicochemical properties, fatty acid compositions and antioxidant activities Food chemistry, 147: 17-24 21 Iwona Konopka, corresponding author Beata Roszkowska, Sylwester Czaplicki, and Małgorzata Tańska (2016), Optimization of Pumpkin Oil Recovery by Using Aqueous Enzymatic Extraction and Comparison of the Quality of the Obtained Oil with the Quality of Cold-Pressed Oil Food Technology and Biotechnology, 54(4): 413-420 22 Lagarda, M.J., G García-Llatas, and R Farré (2006), Analysis of phytosterols in foods Journal of Pharmaceutical and Biomedical Analysis, 41(5): 1486-1496 23 Procida G, Stancher B, Cateni F, Zacchigna M (2013), Chemical composition and functional characterisation of commercial pumpkin seed oil Journal of the Science of Food and Agriculture, 93(5): 1035-1041 24 Pollak, OJ (1953) "Reduction of blood cholesterol in man", Circulation, (5): 702–6 25 Nawirska-Olszańska A1, Kita A, Biesiada A, Sokół-Łętowska A, Kucharska AZ (2013), Characteristics of antioxidant activity and composition of pumpkin seed oils in 12 cultivars Food Chem, 139(1-4): 155-161 54 26 Procida G1, Stancher B, Cateni F, Zacchigna M (2013), Chemical composition and functional characterisation of commercial pumpkin seed oil J Sci Food Agric, 93(5): 1035-1041 27 Tarek A El-Adawy, Khaled M Taha (2001), “Characteristics and composition of different seed oils and flours”, Food Chemistry 74, p 47-54 28 Thomas Wenzl, Elke Prettner, Klaus Schweiger, Franz S Wagner (2002), “An improved method to discover adulteration of Styrian pumpkin seed oil”, J Biochem Biophys Methods 53 29 Tran T Thanh, Marie-France Vergnes, Jacques Kaloustian, Tarek F ElMoselhy, Marieo Amiot-Carlin and Henri Portugal (2006) “Effect of storage and heating on phytosterol concentrations in vegetable oils determined by GC/MS” J Sci Food Agric 86, p.220–225 30 Ramprasath, VR; Awad, AB (2015), Role of Phytosterols in cancer prevention and treatment, Journal of AOAC International 98 (3): 735–8 31 Valsta, LM; Lemström, A.; Ovaskainen, M.-L.; Lampi, A.-M.; Toivo, J.; Korhonen, T.; Piironen, V (2007) "Estimation of plant sterol and cholesterol intake in Finland: Quality of new values and their effect on intake" British Journal of Nutrition, 92 (4): 671–8 32 Valsta, LM; Lemström, A.; Ovaskainen, M.-L.; Lampi, A.-M.; Toivo, J.; Korhonen, T.; Piironen, V (2007), "Estimation of plant sterol and cholesterol intake in Finland: Quality of new values and their effect on intake" British Journal of Nutrition, 92 (4): 671–8 33 Weihrauch, JL; Gardner, JM (1978) "Sterol content of foods of plant origin" Journal of the American Dietetic Association, 73 (1): 39–47 34 Sudhop, Thomas; Gottwald, Britta M.; Von Bergmann, Klaus (2002), "Serum plant sterols as a potential risk factor for coronary heart disease" Metabolism 51 (12): 1519–21 35 Woyengo, TA; Ramprasath, VR; Jones, PJH (June 2009) “Anticancer effects of phytosterol”, European Journal of Clinical Nutrition, 63 (7): 813–820 55 36 Đoàn Lan Phương (2018), Lipit từ hạt số loài thực vật việt nam, nhà xuất khoa học tự nhiên công nghệ, trang 42, 143 37 Đặng Thi Thu (1997), thí nghiệm hóa sinh, nhà xuất Đại học Bách Khoa Hà Nội 38 Lê Tuấn Phong, Lê Khả Tường, Đinh văn Đạo, 2011 Sản xuất bí đỏ, tiềm thách thức Tạp chí Khoa học cơng nghệ Nơng nghiệp Việt Nam, số 2/2011, trang 46-50 39 Lưu Đức Huy, Nguyễn Thị Diệp, Savinova T S Lukase N V, Beletskaya I P (2010), nghiên cứu chiết xuất phyosterol từ phụ thải cơng nghiệp dầu đậu tương, tạp chí hóa học, 48 (2): 203-210 40 Lưu Thị Lệ Thủy (2008), Nghiên cứu xây dựng quy trình cơng nghệ sản xuất dầu hạt bí phương pháp enzyme Viện cơng nghiệp thực phẩm, phân viện công nghiệp thực phẩm thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Thị Tâm Phúc (2014) Đánh giá đa dạng số nguồn gen cât bí ngơ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp, Học viện nông nghiệp Việt Nam 41 Trung tâm Tài nguyên thực vật (2015) Sổ tay bảo tồn nguồn gen thực vật nông nghiệp Nhà xuất Nơng nghiệp, trang 251 42 Phạm Hồng Hộ (1999), Cây cỏ Việt Nam, tập Nhà xuất Trẻ, trang 570-571 43 Nguyễn Thị Tâm Phúc (2014), Đánh giá đa dạng số nguồn gen bí ngô Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp, Học viện nông nghiệp Việt Nam 44 Phan Văn Cư, Nguyễn Thị Thu Hường (2012), nghiên cứu chiết tách định lượng sterols từ diếp cá (houttynia cordata thumb) tỉnh Thừa Thiên Huế phương pháp sắc ký lỏng hiệu cao, tạp chí khoa học, đại học Huế, 74A (5): 17-24 45 http://www.gso.gov.vn 56 PHỤ LỤC Bảng kết khảo sát tỷ lệ nguyên liệu/nước Tỷ lệ chất /nước (g/ml) Hiệu suất thu dầu (%) 1:1 43,5 1:2 49,6 1:3 56,7 1:4 61,4 1:5 65,7 1:6 68,9 1:7 70,4 1:8 67,4 1:9 64,5 1:10 61,1 Bảng kết ảnh hưởng nhiệt độ đến hiệu suất thu dầu Nhiệt độ (0C) Hiệu suất thu dầu (%) 30 33,12 35 45,1 40 61,34 45 69,42 50 63,12 55 51,96 60 41,34 57 Bảng khảo sát ảnh hưởng pH pH Hiệu suất thu dầu (%) 4,5 30,4 36,6 5,5 44,3 52,8 6,5 63,4 70,4 7,5 66,1 57,2 Bảng khảo sát ảnh hưởng thời gian Thời gian (giờ) Hiệu suất (%) 54,6 58,4 66,2 70,3 78,1 75,1 74,6 72,8 Bảng khảo sát tỷ lệ KOH 5% (cồn)/dầu hạt bí KOH 5%/ dầu 0,5:1 1:1 Hiệu suất thu nhận 58,47 71,86 78,25 85,99 86,32 86,17 85,88 phytosterol (%) 58 1,5:1 2:1 2,5:1 3:1 3,5:1 Bảng khảo sát ảnh hưởng nhiệt độ đến hiệu suất chiết phytosterol Thời gian (giờ) Hiệu suất thu nhận 60 65 70 75 80 85 90 72,98 78,19 84,68 87,44 87,81 87,55 87,48 phytosterol (%) Bảng khảo sát yếu tố thời gian Nhiệt độ (0C) Hiệu suất thu nhận 63,74 78,65 86,14 86,43 86,69 phytosterol (%) 59 ... giá trị sử dụng bí ngơ đồng thời đa dạng hóa sản phẩm từ hạt bí ngơ Trên sở đề xuất đề tài: ? ?Nghiên cứu thu nhận hợp chất Phytosterol từ hạt bí ngơ khả ứng dụng sản xuất thực phẩm chức năng? ?? • Mục... GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - TRẦN HƯƠNG NGA NGHIÊN CỨU THU NHẬN HỢP CHẤT PHYTOSTEROL TỪ HẠT BÍ NGƠ VÀ KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG TRONG SẢN XUẤT THỰC PHẨM CHỨC NĂNG LUẬN... BẢN XÁC NHẬN CHỈNH SỬA LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên tác giả luận văn : Trần Hương Nga Đề tài luận văn: Nghiên cứu thu nhận hợp chất phytosterol từ hạt bí ngô khả ứng dụng sản xuất thực phẩm chức Chuyên

Ngày đăng: 27/02/2021, 09:39

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w