Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 14 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
14
Dung lượng
21,35 KB
Nội dung
CƠSỞLÍLUẬNCÔNGTÁCKẾTOÁNNGUYÊNVẬTLIỆU I:VỊ TRÍ ,VAI TRÒ CỦA CÔNGTÁCKẾTOÁNNGUYÊNVẬT LIỆU. 1)Vai trò của kếtoánnguyênvật liệu. Kếtoánnguyênvậtliệu trong doanh nghiệp là những đối tượng lao động vật hoá, chỉ tham gia vào một chu kỳ sản xuất kinh doanh nhất định.Là một trong ba Nguyênvậtliệu là những đối tượng lao động được thể hiện dưới dạng yếu tố cơ bản trong quá trình sản xuất và là cơsởvật chất cấu tạo nên thực thể sản phẩm. Trong các doanh nghiệp sản xuất, nguyênvậtliệu là một trong những tài sản dự trữ thuộc nhóm hàng tồn kho, nhưng nguyênvậtliệu lại khác với những tài sản khác của doanh nghiệp vì khi tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp giá trị nguyênvậtliệu được chuyển hết một lần vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ, khi tham gia vào quá trình hoạt động sản xuất dưới tác động của lao động nguyênvậtliệu bị tiêu hao toàn bộ hoặc bị thay đổi hình thái vật chất ban đầu. Giá trị nguyênvậtliệu trong các sản phẩm, hàng hoá sản xuất ra trong các doanh nghiệp sản xuất chiếm tỷ trọng rất lớn trong toàn bộ chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm, hàng hoá. II.LÍ LUẬN CHUNG VỀ CÔNGTÁCKẾTOÁNNGUYÊNVẬT LIỆU. 1.Khái niệm ,đặc điểm của nguyênvậtliệu 1.1.Khái Niệm Kếtoánnguyênvậtliệu trong doanh nghiệp là nhưng đối tượng lao động mua ngoài hoặc tự chế biến dùng cho mục đích sản xuất ,kinh doanh của doanh nghiệp.Nó phản ánh đầy đủ , kịp thời số hiện có và tình hình biến động của các loại nguyênvậtliệu về giá trị và hiện vật,tính toán chính xác giá gốc của từng loại, từng nguyênvậtliệu nhập, xuất,tồn kho đảm bảo cung cấp đầy đủ,kịp thời các thông tin phục vụ cho yêu cầu quản lý nguyênvậtliệu của doanh nghiệp. Đồng thời kiểm tra ,giám sát tùnh hình thực hiện kế hoạch mua,dự trữ và sủ dụng từng loại nguyênvậtliệu để đáp ứng yêu cầu sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. 2.phân loại đánh giá nguyênvậtliệu 2.1.Phân loại nguyênvậtliệu Các Doanh nghiệp sản xuất cơ bản thường phải sử dụng nhiều loại nguyênvậtliệu khác nhau, mỗi loại có vai trò, công dụng và tính năng lý, hóa học khác nhau. Để quản lý một cách chặt chẽ và tổ chức hạch toán chi tiết tứng thứ, từng loại nguyênvậtliệu phục vụ cho quản trị kinh doanh cần thiết phải tiến hành phân loại nguyênvật liệu.Với đặc điểm của mỗi Doanh nghiệp là khác nhau, vì thế nguyênvậtliệu trong các Doanh nghiệp này cũng phân chia khác nhau nhưng tập trung lại đối với vậtliệu căn cứ vào nội dung kinh tế, vai trò của chúng trong quá trình sản xuất và yêu cầu quản lý của Doanh nghiệp. Phân loại nguyênvậtliệu là việc sắp xếp các loại nguyênvậtliệu theo rất nhiều cách khác nhau như: theo vai trò và tác dụng của nguyênvật liệu, theo nguồn hình thành nguyênvật liệu, theo quyền sở hữu nguyênvật liệu,theo nơi sử dụng và mục đích sử dụng nguyênvật liệu… a) Phân loại dựa vào vai trò và tác dụng của nguyênvậtliệu trong sản xuất bao gồm: -Nguyên vậtliệu chính : là những nguyênvậtliệu mà sau quá trình sử dụng, gia công chế biến sẽ cấu thành thực thể vật chất chủ yếu của sản phẩm bao gồm cả bán thành phẩm mua vào để tiếp tục chế biến. -Nguyên vậtliệu phụ : là nguyênvậtliệu chỉ cótác dụng phụ trợ trong sản xuất, được sử dụng kết hợp với nguyênvậtliệu chính để làm thay đổi hình dáng, màu sắc, mùi vị hoặc sử dụng để bảo quản, phục vụ hoạt động của các tư liệu lao động hay phục vụ cho lao động của cán bộ công nhân viên chức… -Nhiên liệu: là những thứ dùng để cung cấp nhiệt lượng trong quá trình sản xuất kinh doanh như than, củi, xăng, dầu, khí đốt… -Phụ tùng thay thế: là các chi tiết, phụ tùng dùng để sửa chữa và thay thế cho máy móc, thiết bị, phương tiện vận tải… -Thiết bị và vậtliệu xây dựng cơ bản: là các vậtliệu và thiết bị ( cần lắp đặt, không cần lắp đặt, vật kết cấu, khí cụ…) mà doanh nghiệp mua vào nhằm mục đích đầu tư cho xây dựng cơ bản. - Nguyênvậtliệu khác: bao gồm các nguyênvậtliệu còn lại ngoài các thứ kể trên như bao bì, vật đóng gói, các loại vật tư đặc chủng. -Phế liệu: là các loại nguyênvậtliệu thu được trong quá trình sản xuất hay thanh lý tài sản, có thể sử dụng hoặc bán ra ngoài. Đây là cách phân loại mà các doanh nghiệp thường sử dụng phổ biến nhất vì hạch toánkếtoán theo cách phân loại này đáp ứng được yêu cầu phản ánh tổng quát về mặt giá trị đối với mỗi loại nguyênvật liệu. Để đảm bảo thuận tiện, tránh nhầm lẫn trong côngtác quản lý và hạch toán về số lượng và giá trị từng loại nguyênvật liệu, trên cơsở phân loại này các doanh nghiệp sẽ chi tiết từng loại nguyênvậtliệu căn cứ vào đặc điểm sản xuất kinh doanh của từng doanh nghiệp. Ngoài ra, còn có một số cách phân loại nguyênvậtliệu khác như sau: b) Phân loại theo nguồn hình thành nguyênvậtliệu bao gồm: -Nguyên vậtliệu mua ngoài. -Nguyên vậtliệu tự sản xuất. -Nguyên vậtliệu từ các nguồn khác như nhận cấp phát, góp vốn liên doanh, tặng thưởng… Cách phân loại này tạo tiền đề cho việc quản lý và sử dụng từng loại nguyênvậtliệu từ các nguồn nhập khác nhau và đảm bảo việc phản ánh chính xác, nhanh chóng số hiện có, tình hình biến động từng loại nguồn vốn kinh doanh của doanh nghiệp. Nhưng cách phân loại này không quản lý chi tiết được từng loại nguyênvật liệu. c) Phân loại theo quyền sở hữu nguyênvậtliệu bao gồm: -Nguyên vậtliệu tự có. - Nguyênvậtliệu nhận gia công hoặc giữ hộ. Cách phân loại này giúp doanh nghiệp có thể theo dõi, nắm bắt được tịnh hình hiện có của nguyênvậtliệu từ đó đề ra các kế hoạch thu mua, dự trữ hợp lý nhằm phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. d) Phân loại theo mục đích và nơi sử dụng nguyênvậtliệu bao gồm: - Nguyênvậtliệu dùng trực tiếp cho sản xuất kinh doanh. --Nguyên vậtliệu dùng cho các nhu cầu khác như quản lý phân xưởng, quản lý doanh nghiệp, phục vụ bán hàng… Cách phân loại này giúp doanh nghiệp nắm bắt được tình hình sử dụng nguyênvậtliệu ở các bộ phận từ đó nhằm điều chỉnh cân đối cho phù hợp với kế hoạch của doanh nghiệp đã đề ra. 2.2.Đánh giá nguyênvậtliệu 2.2.1.Đánh giá vậtliệu theo giá thực tế a)Giá thực tế của vậtliệu nhập kho Nguyênvậtliệu mua ngoài * Giá thực tế = giá mua+ chi phí thu mua+thuế nhập khẩu- giảm giá * Thuế nhập khẩu = thuế suất nhập khẩu* giá mua * Thuế GTGT của hàng nhập khẩu= thuế suât nhập *giá mua Tự gia công chế biến Giá thực tế =giá thực tế của vật tư xuất chế biến + chi phí chế biến Thuê ngoài gia công chế biế Giá thực tế=GTT của vật tư xuất + chi phí vận chuyển từ DN + chi phí thuê ngoài ché biến đến nơi ché biến $ ngược lại chế biến b)Đánh giá nguyênvậtliệu xuất kho Theo chuẩn mực kétoánsố 02- hàng tồn kho, tính trị giá vật tư xuất kho được thực hiện theo các phương pháp sau. *Phương pháp tính theo giá đích danh: *Phương pháp bình quân gia quyền. *Phương pháp nhập trước – xuất trước. *Phương pháp nhập sau – xuất trứơc c)Đánh giá nguyênvậtliệu tồn kho. *Phương pháp kê khai định kì giá trị vật tư xuất kho = giá trị vật tư tồn kho đầu kì + giá trị vật tư nhập kho – giá trị vật tư tồn kho cuối kì *Phương pháp kê khai thường xuyên. Trị giá tồn kho cuối kì = trị giá tồn đầu kì + trị giá nhập kho – trị giá xuất kho *Giá trị vật tư tồn kho cuối kì = Đơn giá bình quân* số tiền chung 2.2.2.Đánh giá vậtliệu theo giá hạch toán Giá hạch toánn là gia ổn định do doanh nghiệp tự xây dung phục vụ cho côngtác hạch toán chi tiết vạt tư.sử dụng hạch toán,việc xuất kho hàng ngày được thực hiên theo giá hạch toán,cuối kì kếtoán tính ra giá thực tế để ghi sổkếtoán tổng hợp.Để tính giá thực tế trước hêt phảI tính hệ số giữa giá thực tế và giá hạch toán của vạt tư luân chuyển trong kì (H) theo công thức sau; Trị giá thực tế của vật tư + Trị giá thực tế của vật tư H= Tồn đầu kì. nhập trong kì Trị giá hạch toán của + Trị giá hạch toán của Vật tư Còn đầu kì vật tư nhập trong kì Sau đó tính trị giá của vật tư xuất trong kì theo công thức Giá thực tế của vật tư = Trị giá hạch toán của vật tư xuất + Hệ số giữa giá thực tế Xuất trong kì của vật tư luân chuyển trong kì và giá hạch toán 3.Yêu cầu quản lý và nhiệm vụ của kếtoánnguyênvậtliệu 3.1.Yêu cầu côngtác quản lý nguyênvạtliệu Gồm: *Nguyên liệu ,vật liệu chính *Vật liệu phụ *Nhiên liệu *Phụ tùng thay thế *Vật liệu và thiết bị xây dung cơ bản *Các loại vậtliệu khác. 3.2.Nhiêm vụ của kếtoánvậtliệu *Phản ánh đầy đủ,kịp thời số hiện có và tình hình biến động của các loại vật tư Cả về giá trị và hiên vạt,tính toán chính xác giá gốc của từng loại, từng thứ vật tư nhập,xuất tồn kho đẩm bảo cung cấp đầy đủ,kịp thời các thông tin phục vụ cho yêu cầu quản lý vật tư. *Kiểm tra,giám sát tình hình thực hiện kế hoạch mua,dự trữ và sử dụng từng lậọi vật tư đáp ứng yêu cầu sản xuất kinh doanh của doanh ngiệp 4.Tổ chức hạch toán chi tiêt nguyênvậtliệu 4.1.Chứng từ và sổkếtoán chi tiết nguyênvậtliệu *Phiếu nhập kho-Mẫu 01-VT *Phiếu xuất kho –Mấu 02-VT *Biên bản kiểm nghiệm vật tư,công cụ ,sản phẩm ,hàng hoá _Mẫu 03- VT *Phiếu báo vật tư cồn lại cuối kì- Mẫu 04-VT *biên bản kiểm kêvật tư, công cụ ,sản phẩm ,hàng hoa –Mẫu05 –VT *bảng kê mua hàng-Mẫu 06-VT *Bảng phân bổ nguyênvật liệu,công cụ ,dụng cụ-Mẫu07-VT 4.2.các phương pháp kếtoán chi tiết nguyênvậtliệu Hiên nay các doanh nghiệp thường hạch toán chi tiết nguyênvậtliệu theo 1 trong 3 phương pháp chủ yếu sau: 4.2.1. phương pháp mở thẻ song song phương pháp này áp dụng trong trường hợp doanh nghiệp dìng gias mua thực tế đẻ ghi chép kếtoánvật tư tồn kho.theo phương pháp này ở phòng kếtoán mở thẻ chi tiết cho từng loại hay từng thứ vật và theo từng địa điểm bẩo quản vật tư để ghi chép số hiện có và sự biến động của từng loại.còn ở nơi bảo quản cũng mở thẻ kho , thẻ chi tiết. Cuối tháng đối chiếu sốliệu hạch toán hạch toán chi tiết ở phòng kếtoán với sốliệu hạch toán nghiệp vụ ở nơi bảo quản. sau đó kếtoán lập bảng chi tiết số phát sinh của tài khoản 152,153 để đối chiếu sốliệu hạch toán chi tiết với sốliệukếtoán tổng hợp trên trên tài khoản tổng hợp. 4.2.2.Phương pháp số dư; Phương pháp nay còn gọi là phương pháp nghiệp vụ- kế toán.Nội dung phươnhg pháp này là sự kết hợp chặt chẽ kếtoán chi tiết vật tư tồn kho với hạch toán nghiệp vụ ở nơi bảo quản.phương pháp số dư được áp dung cho những doanh nghiệp sủ dụng giá hạch toán để kếtoán hạch toán chi tiết vật tư tồn kho. 4.2.3 Phương pháp sổ đối chiếu: Tại kho:thủ kho ghi thẻ kho theo dõi tình hình hiện có và sự biến đổi của từng thứ vật theo chỉ tiêu số lượng và giá trị. Tại phòng kế toán:căn cứ chứng từ nhập ( xuất) để lập bảng kê nhập (xuất) hoặc tổng hợp để ghi lên sổ đối chiếu luân chuyển vào cuối kì theo từng thứ cả số lượng lẫn giá trị 5. kếtoán tổng hợp nguyênvật liệu. 5.1.Hạch toánnguyênvậtliệu theo phương pháp kê khai thường xuyên. 5.1.1.Tài khoản sử dụng. Là việc nhập xuất kho để ghi vào tài khoản 152,153,để phản ánh số hiện có và tình hình biến động của nguyênvậtliệukếtoán sử dụng các tài khoản sau: Tài khoản 152:Nguyên vật liệu: tài khoản này phản ánh giá trị hiện có và tình hình biến động của nguyênvậtliệu theo giá gốc. Kết cấu tài khoản này như sau; *Bên Nợ: -trị giá gốc của nguyênvậtliệu nhập trong kì -Số tiền điều chỉnh tăng, giảm khi đánh giá lại nguyênvậtliêu -Trị giá nguyên vâtj liệu thừa phát hiện khi kiểm kê - Kết vhuyển giá gốc của nguyênvậtliệu tồn kho cuối kì từ tài khoản 611(phương pháp kiểm kêđịnh kì) *Bên Có: -Trị gia gốc của vậtliệu xuất dùng - Số điều chỉnh giảm do đánh giá lại nguyênvậtliệu -Số tiền được giảm giá nguyênvậtliệu khi mua -Trị giá nguyênvậtliệu thiếu phát hiện khi kiểm kê -Kết chuyeenr trị giá gốc của nguyênvậtliệu tồn đầu kì sang tài khoản 611 *SốDư Nợ: - Phản ánh giá gốc của nguyênvậtliệu tồn kho. Tính giá trị phân bổ từng lần vào chi Mức phân bổ = Giá tri công cụ ,dụng cụ xuất kho Số lần phân bổ 5.1.2.Trình tự hạch toán -Đối với vật tư mua ngoài ding cho SXKD hàng hoa ,dịch vụ thuộc diện chịu thuế GTGT tính theo phương pháp khấu trừ Nợ TK 152 Nợ TK153 [...]... toán -Đầu tháng kết chuyển trị giá vật tư đầu kì Nợ TK 611 Có Tk 152 Có TK 153 Có TK 151 -Cuối kì giá vật tư kiểm kê và giá trị vật tư dang di dường được kết chuyển Nợ TK151,152,153 Có Tk 611 -Vật tư nhân vốn góp liên doanh Nợ TK611 Có TK 411 -trị giá vật tư xuất kho có các mục đích khác nhau Nợ TK 621 Có Tk 611 III.SỰ CẦN THIẾT KHÁCH QUAN ĐỂ NGHIÊN CỨU KẾ TOÁNNGUYÊNVẬTLIỆU Kế toánnguyênvật liệu. .. phẩm kế toánnguyênvậtliệu phụ trách phần hành kế toán, phải kiểm tra việc ghi chép nghiệp vụ trên các thẻ kho ở các kho bảo quản nhằm giảm bớt việc ghi chép trùng lặp giữa các loại hạch toán. khi kế toánnguyênvậtliệu tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh sẽ cấu thành nên thực thể sản phẩm Xuất phát từ vị trí yêu cầu quản lý của nguyênvậtliệu trong doanh nghiệp sản xuất cũng như vai trò của kế. .. nhập xuất nguyênvậtliệu ở các tài khoản 152,153 các tài khoản này chỉ phản ánh giá trị vật tư tồn kho đầu kì và cuối kì viêc nhập xuất nguyênvật liệu, vật tư đươc phản ánh vào tài khoản 611-mua hàng cuối kì kiểm kêvật tư sử dụng phương pháp cân đối để tinhd giá vật tư xuất kho theo công thức Trị giá vật tư xuất kho = trị giá vật tư tồn đầu kì + trị giá vật tự nhập trong kì + trị giá vật tư tồn... toánnguyênvậtliêu theo phương pháp kiểm kê định kì 5.2.1 Tài khoản sử dụng TK 611-mua hàng Kết cấu tài khoản :611 *Bên Nợ -Kết chuyển trị giá thực tế vật tư tồn đầu kì -trị giá thực tế của vật tư nhập trong kì *Bên Có -Kết chuyển trị giá vật tư tồn cuối kì -Trị giá vật tư xuất trong kì cho các mục đích khác nhau *TK 611 TK này khong có sối dư cuối kì gồm 2 TK cấp 2; -TK6111-mua nguyênliêuvật liệu. .. như vai trò của kếtoán trong quản lý kinh tế, quản lý doanh nghiệp, kế toánnguyênvậtliệu cần thực hiện tốt các nhiệm vụ sau đây: - Tổ chức đánh giá, phân loại nguyênvậtliệu phù hợp với các nguyên tắc, yêu cầu quản lý thống nhất của Nhà nước và yêu cầu của các nhà quản trị trong doanh nghiệp - Ghi chép, phản ánh kịp thời, chính xác số lượng, chất lượng và giá cả của nguyên vậtliệu tăng, giảm, tồn... định chính xác số lượng và giá trị nguyênvậtliệu thực tế tiêu hao cho các mục đích nhằm tập hợp chi phí một cách nhanh chóng - Kiểm tra việc chấp hành các định mức tiêu hao, sử dụng và dự trữ nguyênvậtliệu để tránh thất thoát, cũng như các nguyên nhân thừa, thiếu, ứ đọng…từ đó, kếtoán đề xuất các biện pháp xử lý kịp thời - Tham gia kiểm kênguyênvậtliệu xử lý kết quả kiểm kê theo quyết định của... với vật tư mua ngoài ding để SXKD hàng hoá ,dịch vụ chịu thuế GTGT tính theo phương pháp trực tiếp Nợ TK 152 Nợ TK 153 Có TK 111,112,141.331 -trường hợp vật tư nhập khẩu,doanh nghiệp phảI tính thuế nhập khẩu theo giá nhập khẩu và tính thuế GTGT phảI nộp cho NSNN +Căn cứ phiếu nhập kho kếtoán ghi Nợ TK152,152 Có TK 331 Có TK 333 -các khoản chi phí liên quan đến quá trình mua vật tư tính vào giá vật. .. nguyênvậtliệu xử lý kết quả kiểm kê theo quyết định của cấp có thẩm quyền nhằm đảm bảo sự chính xác, trung thực của thông tin - Thực hiện việc phân tích, đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch mua, dự trữ và sử dụng nguyênvậtliệu trong quá trình sản xuất kinh doanh . CƠ SỞ LÍ LUẬN CÔNG TÁC KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU I:VỊ TRÍ ,VAI TRÒ CỦA CÔNG TÁC KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU. 1)Vai trò của kế toán nguyên vật liệu. Kế toán nguyên. hàng hoá. II.LÍ LUẬN CHUNG VỀ CÔNG TÁC KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU. 1.Khái niệm ,đặc điểm của nguyên vật liệu 1.1.Khái Niệm Kế toán nguyên vật liệu trong doanh