1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp tăng cường huy động vốn tại Ngân hàng ngoại thương Việt Nam

122 19 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG I

  • CHƯƠNG II

  • CHƯƠNG III

  • KẾT LUẬN

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • MỤC LỤC

Nội dung

Giải pháp tăng cường huy động vốn tại Ngân hàng ngoại thương Việt Nam Giải pháp tăng cường huy động vốn tại Ngân hàng ngoại thương Việt Nam Giải pháp tăng cường huy động vốn tại Ngân hàng ngoại thương Việt Nam luận văn tốt nghiệp,luận văn thạc sĩ, luận văn cao học, luận văn đại học, luận án tiến sĩ, đồ án tốt nghiệp luận văn tốt nghiệp,luận văn thạc sĩ, luận văn cao học, luận văn đại học, luận án tiến sĩ, đồ án tốt nghiệp

Bộ giáo dục đào tạo Trường đại học bách khoa Hµ Néi luËn văn thạc sĩ khoa học giải pháp tăng cường huy động vốn ngân hàng ngoại thương Việt Nam ngành: quản trị kinh doanh phan thị anh tú Hà Nội - 2007 MụC LụC BảNG Bảng 1: Tình hình hoạt động kinh doanh Ngân hàng Ngoại thương 2002 - 2006 32 Bảng 2: Cơ cấu nguồn vốn Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam năm 20022006 39 Bảng 3: Vốn huy động Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam theo đối tượng khách hµng 40 Bảng 4: Tình hình huy động tiền gửi tổ chức kinh tế năm 2002-2006 43 B¶ng 5: Vèn huy động từ dân cư qua năm 2002-2006 44 Bảng 6: Kết huy động vốn địa bàn Ngân hàng Ngoại thương giai đoạn 2002-2006 47 Bảng 7: Vốn huy động ngoại tệ qua năm 2002-2006 48 Bảng 8: Vốn huy động VNĐ Ngân hàng Ngoại thương qua năm 2002-2006 49 Bảng 9: Tình hình huy động vốn VNĐ ngoại tệ từ năm 2002 2006 Ngân hàng Ngoại thương ViÖt Nam 50 Bảng 10: Tình hình huy động sử dụng vốn VNĐ Ngân hàng Ngoại thương ViÖt Nam tõ 2002 – 2006 55 B¶ng 11: Tình hình huy động sử dụng vốn huy động ngoại tệ năm 2002 2006 55 Bảng 12: LÃi suất cho vay bình quân, lÃi suất huy động bình quân chênh lệch lÃi suất chi nhánh Ngân hàng Ngoại thương thời điểm 31/12/2006 57 Bảng 13: Chênh lệch lÃi suất ròng Ngân hàng Ngoại thương 60 Bảng 14: Năng suất huy động vốn Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam 61 Bảng 15: Vốn huy động Ngân hàng Ngoại thương với tương quan toàn ngành ngân hàng 63 Bảng 16: Thị phần vốn huy động VND ngoại tệ quy USD Ngân hàng Ngoại thương so với toàn ngành ngân hµng 65 Bảng 17: Thị phần vốn huy động VND ngoại tệ quy USD từ tổ chức kinh tế dân cư Ngân hàng Ngoại thương so với toàn ngành ngân hàng 65 Bảng 18: Tỷ trọng vốn huy động ngân hàng toàn hệ thống 66 Bảng 19: Tốc độ tăng trưởng vốn huy động so tháng 12 năm trước 67 Bảng 20: Tỷ trọng vốn huy động chi nhánh Ngân hàng Ngoại thương thời điểm 31/12/2005 75 B¶ng 21: Cơ cấu lao động theo trình độ chuyên môn số ngân hàng thương mại nước 80 Lời mở đầu Tính cấp thiết đề tài Trong hoàn cảnh điều kiện nhu cầu vốn cho công nghiệp hoá, đại hoá Nhà nước ta vô quan tâm Văn kiện đại hội IX Đảng nêu rõ cần tăng nhanh vốn đầu tư phát triển kinh tÕ - x· héi…” ViƯc huy ®éng vèn tõ néi lực đặt lên hàng đầu, thị trường tài tiền tệ chưa phát triển, thị trường vốn Ngân hàng thương mại với vai trò kênh dẫn vốn cho kinh tế, phải tìm cách tận khơi tiềm lực vốn vấn đề đặc biệt quan tâm Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam ngân hàng thương mại quốc doanh hàng đầu Việt Nam, có vai trò quan trng vic đáp ứng yêu cu cho u t ph¸t triển, gãp phần thực chủ trương đường lối ph¸t triển kinh tế Đảng Nhà nước Tr­íc sức ép tăng trưởng tín dụng nay, nhu cầu huy động vốn ngân hàng lớn nhằm đáp ứng yêu cầu trình Công nghiệp hoá-Hiện đại hoá đất nước với nhiều dự án lớn quốc gia, Ngân hàng Ngoại thương cần phải có giải pháp nhằm tăng cường huy động vốn góp phần đáp ứng đòi hỏi đất nước Mặt khác điều kiện cạnh tranh nay, rÊt nhiỊu tỉ chøc tÝn dơng vµ ngoµi nước, tổ chức tài phi ngân hàng Bảo hiểm, tiết kiệm bưu điện, công ty chứng khoán tham gia tiếp cận nguồn vốn Vì Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam cần tìm giải pháp nhằm tăng cường nguồn vốn cho để đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế giai đoạn Từ lí đề tài Giải pháp tăng cường huy động vốn Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam đà lựa chọn nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu sở lý luận huy động vốn Ngân hàng thương mại Phân tích thực trạng huy động vốn Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam Đề xuất giải pháp tăng cường huy động vốn Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu hoạt động huy động vốn Ngân hàng thương mại nói chung Ngân hàng Ngoại thương nói riêng với tài liệu số liệu từ năm 2002 đến năm 2006 Phương pháp nghiên cứu: Với mục đích nghiên cứu nhằm giải ý tưởng đề tài đặt ra, tác giả đà vận dụng phương pháp so sánh, phân tích thống kê trình nghiên cứu, phương pháp điều tra xà hội học Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, mục lục danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm chương: Chương Huy động vốn ngân hàng thương mại Chương Thực trạng huy động vốn Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam Chương Giải pháp tăng cường huy động vốn cho Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam Chương Cơ sở lý luận thực tiễn Huy động vốn ngân hàng thương mại 1.1 Tổng quan Ngân hàng Thương mại 1.1.1 Khái niệm ngân hàng thương mại Sự phát triển sản xuất hàng hoá đòi hỏi phải có tổ chức kinh doanh đặc biệt chuyên kinh doanh tiền tệ dịch vụ quan hệ vay muợn- ngân hàng thương mại, trung gian tài hình thành lâu đời Có thể hiểu ngân hàng thương mại tổ chức kinh doanh lĩnh vực tiền tệ với nội dung là: - Nhận tiền gửi chi trả hộ cho khách hàng; - Sử dụng số tiền khách hàng gửi vay Sau trình hình thành phát triển vơi phát triển kinh tế, ngân hàng đà thực thêm dịch vụ như: chiết khấu thương phiếu; tài trợ dự án; cung cấp dịch vụ tài khoản tiền gửi; cung cấp dịch vụ khác như: toán quốc tế, dịch vụ thuê mua thiết bị, môi giới đầu tư, dịch vụ ngân hàng điện tử, dịch vụ ngân hàng tự động Như ngân hàng thương mại loại hình tổ chức tín dụng kinh doanh lĩnh vực tiền tệ mà hoạt động chủ yếu thường xuyên nhận tiền gửi khách hàng với trách nhiệm hoàn trả sử dụng số tiền vay cung ứng dịch vụ khác Ngân hàng thương mại cung cấp danh mục dịch vụ tài đa dạng nhất, thực nhiều chức tài so với bất kú mét tỉ chøc kinh doanh nµo nỊn kinh tế Ngân hàng thương mại ngày phát triển mạnh mẽ bề rộng lẫn chiều sâu, trở thành mét thùc thĨ cã vai trß to lín nỊn kinh tế, với hoạt động mang tính chất đặc thù Tình hình hoạt động ngân hàng phản ánh xác tình trạng kinh tế, vững mạnh, phồn thịnh hay yếu kinh tế biểu qua tình hình hoạt động ngân hàng 1.1.2 Vai trò ngân hàng thương mại Hoạt động ngân hàng yếu tố quan trọng góp phần thúc đẩy phát triển nến kinh tế Có thể kể đến số vai trò quan trọng ngân hàng thương mại sau: Thứ nhất: Ngân hàng thương mại với hoạt động huy động vốn cho vay đà giải thiếu vốn tạm thời kinh tế, giúp doanh nghiệp có điều kiện sản xuất kinh doanh Ngân hàng thương mại đời đà trở thành nơi tích tụ tập trung vốn, nơi khơi dậy thu hút tiềm xà hội, làm cho sản phẩm tăng lên Giữa ngân hàng thành phần kinh tế có mèi quan hƯ kinh tÕ víi Nhê vµo viƯc thu gom khoản tiền nhỏ, rải rác, ngân hàng cung cấp cho doanh nghiệp khoản tiền lớn thời gian ngắn Đồng thời cá nhân, tổ chức có tiền nhàn rỗi tạm thời gửi vào ngân hàng - vừa có tiền thu nhập vừa bảo quản số tiền cách an toàn hiệu Nhờ vậy, ngân hàng đóng vai trò cầu nối tiết kiệm đầu tư, giúp cho đơn vị kinh tế mở rộng phát triển sản xuất Thứ hai: Hoạt động ngân hàng thương mại góp phần tăng cường hiệu kinh doanh doanh nghiệp qua góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế Ngân hàng thương mại với chức trung gian tài - cầu nối cung cầu vốn thị trường giúp cho sản xuất kinh doanh, đồng thời vận dụng dịch vụ đa dạng ngân hàng mà đẩy nhanh hoạt động kinh doanh Thêm vào đó, hoạt động tín dụng ngân hàng vận dụng sở hoàn trả có lợi tức Qua lÃi suất tín dụng ngân hàng thúc đẩy doanh nghiệp phải tăng cường công tác hạch toán, nâng cao hiệu sử dụng vốn, giảm chi phí tăng khả sinh lời để hoàn trả lÃi vay hoàn vốn cho ngân hàng mà thu lợi nhuận Ngoài ra, công tác thẩm định cho vay đầu tư với dự án có hiệu ngân hàng đà buộc doanh nghiệp phải tìm kiếm phương án sản xuất tối ưu, bố trí sản xuất hợp lý, hiệu để có hội vay vốn ngân hàng điều kiện để doanh nghiệp sử dơng vèn vay mét c¸ch tèi ­u Thø ba: Ngân hàng thương mại hoạt động đà thực việc phân bổ vốn vùng, qua tạo điều kiện cho việc phát triển kinh tế đồng vùng khác quốc gia Giữa vùng lÃnh thổ có phát triển kinh tế - xà hội không đồng mà nguyên nhân ảnh hưởng điều kiện tự nhiên, nguồn huy động chỗ không đáp ứng đủ nhu cầu Ngân hàng đứng điều hòa vốn đảm bảo thuận lợi cho phát triển kinh tế vùng, xóa dần khác biệt kinh tế - xà hội vùng lÃnh thổ Thứ tư: Ngân hàng hoạt động có hiệu góp phần thực mục tiêu sách tiền tệ quốc gia như: ổn định giá cả, kiềm chế lạm phát, tạo công ăn việc làm tăng trưởng kinh tế Ngân hàng với tư cách trung tâm tiền tệ, tín dụng, toán đà thông qua nghiệp vụ để kiểm soát, điều hòa lưu thông tiền tệ Các ngân hàng thương mại thay đổi lượng tiền lưu thông việc thay đổi lÃi suất tín dụng nghiệp vụ thị trường tự qua góp phần đẩy nhanh vòng quay lượng tiền cung ứng, ổn định sức mua, chống lạm phát xử lý hoạt động không hợp lý kinh tế Thứ năm: Ngân hàng thương mại cầu nối nước, tạo môi trường định phát triển ngoại thương, công nghiệp ngành liên quan Để phù hợp với toàn cầu hóa kinh tế giới, hoạt động ngân hàng thương mại cần mở rộng, nhằm thúc đẩy cho việc mở rộng hoạt động kinh tế nước, tạo điều kiện hòa nhập kinh tế n­íc víi nỊn kinh tÕ khu vùc vµ toàn cầu Với hoạt động rộng khắp mình, ngân hàng thương mại có khả huy động vốn từ cá nhân tổ chức nước góp phần bảo đảm nguồn vốn cho nghiệp công nghiệp hoá - đại hoá đất nước Đồng thời giúp doanh nghiệp xâm nhập thị trường quốc tế cách thuận lợi hơn, hiệu nhờ hoạt động toán quốc tế, bảo lÃnh, tài trợ xuất nhập 1.1.3 Các hoạt động ngân hàng thương mại: Ngân hàng thương mại tổ chức kinh doanh tiền tệ thực hoạt động sau: 1.1.3.1 Nhận tiền gửi: Ngân hàng thương mại nhận tiền gửi xuất phát từ: - Yêu cầu khách quan khả người gửi tiền + Yêu cầu khách quan: trước hết chủ sở hữu có lượng tiền, người ta nghĩ đến việc bảo quản cho an toàn: để nhà, công sở hay mang ®­êng ®Ịu dƠ x¶y rđi ro Hä nghÜ ®Õn việc mang gửi vào ngân hàng giữ hộ, lúc cần đến rút Khi mục đích gửi tiền cất trữ Sau này, chủ sở hữu tính đến việc có thu nhập sử dụng dịch vụ ngân hàng Tuỳ theo lượng tiền nhàn rỗi, tuỳ theo kế hoạch sử dụng chủ sở hữu tính toán xem gửi loại kỳ hạn với số tiền để có lợi Từ năm cuối thập kỷ 60, hoạt động ngân hàng ngày phát triển người ta nghĩ đến việc sử dụng dịch vụ tiện ích ngân hàng Ví dụ: Hàng tháng họ phải đến Bưu điện trả tiền cưỡc phí điện thoại, tiền điện, tiền thuê nhà, thuê xenếu phải đem theo bó tiền mặt túi đến điạ điểm thật phiền hà, nhiều thời gian Thay vào đó, thông qua dịch vụ ngân hàng, họ uỷ nhiệm cho ngân hàng toán hộ sở số tiền họ có tài khoản ngân hàng + Khả gửi tiền chủ sở hữu: cá nhân có thu nhập, phần chi tiêu, lại phần để mua nhà, ôtô hay tài sản khác Họ gửi số tiền tiết kiệm vào ngân hàng theo kỳ hạn định Đó hình thức gửi tiết kiệm Hoạt động ngân hàng phát triển, phương thức toán đại, đa dạng Khi cá nhân sẵn sàng gửi thu nhập vào ngân hàng thực nhu cầu chi trả toán thông qua tài khoản Các doanh nghiệp, tổ chức khác trình chu chuyển tiền tệ đà xuất mét bé phËn tiỊn tƯ t¹m thêi rêi khái ho¹t động sản xuất kinh doanh tiền tạm thời chưa trả lương cho nhân viên, chưa đến kỳ mua vật tư hàng hoá hay toán cho bạn hàngKhi tiền giữ tài khoản ngân hàng - Khả nhu cầu ngân hàng Về khả năng, ngân hàng thường gọi nhà băng có hệ thống kho tàng chắn, an toàn, hệ thống bảo vệ nghiêm ngặt, điều kiện bảo mật tốt, điều kiện môi trường đảm bảo Về uy tín, thông qua tác nghiệp nhân viên ngân hàng, quy định, quy trình gửi rút tiền, ngân hàng sẵn sàng đáp ứng kịp thời yêu cầu chi trả, đảm bảo khoản tiền người gửi tiền Về nhu cầu, thân ngân hàng trung gian tài chính, kiếm lời từ việc dùng đồng tiền tạm thời nhàn rỗi người đem tài trợ cho ng­êi víi møc l·i st cao h¬n ChÝnh từ nhu cầu đó, ngân hàng phải huy động vốn hay nhận tiền gửi khách hàng Nhận tiền gửi hoạt động tạo điều kiện cho hoạt động khác ngân hàng theo suốt trình tồn phát triển ngân hàng thương mại Nền kinh tế phát triển, khoản tiền nhàn rỗi phát sinh kinh tế gia tăng ngày phong phú Thông qua hoạt động nhận tiền gửi ngân hàng tập hợp đựơc số tiền tạm thời chưa sử dụng chủ sở hữu để sử dụng lượng tiền để tài trợ lại cho kinh tế 1.1.3.2 Tài trợ: Là hoạt động mà ngân hàng sử dụng nguồn vốn ngân hàng đà huy động để cung cấp cho đối tượng có nhu cầu phục vụ đầu tư sản xuất kinh doanh tiêu dùng cá nhân với điều kiện định mà hai bên thoả thuận Khi đà huy động nguồn vốn, để tạo lợi nhuận ngân hàng thương mại phải tiến hành tài trợ cho kinh tế, hoạt động quan trọng kinh doanh tiền tệ ngân hàng thương mại Hoạt động bao gồm: Đào tạo tập trung trung tâm, trường lớp (dùng để đào tạo chuẩn cán bộ, viên chức) Đây phương pháp đào tạo tương đối dài đà thực xong phương pháp đào tạo chỗ, cần có chi viện ngân hàng cấp kinh phí phải liên kết với trung tâm đào tạo, trường có liên quan theo đơn đặt hàng Việc đào tạo tập trung trung tâm đào tạo trường lớp phải xuất phát từ thực tế công việc quy hoạch viên chức cử đào tạo Đào tạo trung tâm trường lớp theo hai cấp độ là: Đào tạo nghiệp vụ mới: chế nghiệp vụ thay đổi vượt khả đào tạo chỗ cần phải đào tạo cán bộ, viên chức trung tâm đào tạo Tại đây, người học nâng bước nhận thức tay nghề Việc đào tạo chi nhánh phải thoả thuận ký kết với trung tâm đào tạo trình độ nhu cầu người đào tạo, tức sau học xong, người đào tạo phải có tay nghề Đào tạo cán có trình độ cao: thời kỳ mở cửa hội nhập quốc tế, nhu cầu đào tạo cán có trình độ cao, giảng viên kiêm chức cần thiết Bằng việc đào tạo nước gửi đào tạo nước tạo nhóm chuyên gia phục vụ cho hệ thống Việc đòi hỏi phòng quản lý nhân gửi đào tạo Cần mạnh dạn đầu tư cho đội ngũ cán tâm huyết với Ngân hàng Ngoại thương coi tài sản ngân hàng Luôn trọng công tác đào tạo đào tạo lại để nâng cao trình độ chuyên môn, kiến thức sản phẩm đạo đức nghề nghiệp Mặt khác muốn bán hàng trước hết người bán hàng phải hiểu rõ mặt hàng muốn bán, Ngân hàng Ngoại thương phải không ngừng tập huấn, truyền đạt nội dung, tiện ích sản phẩm quyền trách nhiệm bên tới cán giao dịch Phát động phong trào thi đua Phòng giao dịch kiểu mẫu, Cán giao dịch kiểu mẫu sở đánh giá chuyên môn dịch vụ, phong cách giao dịch thái độ phục vụ khách hàng Làm tốt công tác cán bộ, bồi dưỡng nhận thức tầm quan trọng công tác khách hàng Hoạt động ngân hàng phức tạp, kinh doanh dựa sở mối quan hệ, liên quan đến đông đảo khách hàng thuộc thành phần khác Do cán ngân hàng cần có nhận thức toàn diện khách hàng, không ngừng tự nâng cao trình độ chuyên môn, ngoại ngữ, am hiểu sản phẩm mới, quy định liên quan để chủ động đáp ứng nhu cầu khách hàng, phục vụ nhanh chóng, dễ dàng, thuận tiện, tạo tin tưởng, thoải mái khách hàng giao dịch Về chế độ tiền lương: để thu hút giữ cán có lực Ngân hàng Ngoại thương cần có kiến nghị mức lương chi trả cho cán công nhân viên thuộc doanh nghiệp hoạt động đạt hiệu cao, vượt mức lợi nhuận, biết mức lương cán công nhân viên Ngân hàng Ngoại thương, Ngân hàng Công thương, Ngân hàng Đầu tư, Ngân hàng Nông nghiệp theo mặt chung gần tương đương lợi nhuận làm năm 2006 Ngân hàng Ngoại thương vượt xa ngân hàng trên, số lượng cán công nhân viên Ngân hàng Ngoại thương lại hơn, điều mà cán Ngân hàng Ngoại thương suy nghĩ, băn khoăn đà trả lời lợi nhuận dù cao tiền lương cán công nhân viên doanh nghiệp Nhà nước không vượt mức trần quy định, Ngân hàng Ngoại thương chờ đợi hy vọng sau cổ phần hoá tiền lương cán cải thiện 3.2.6 Quy trình hoạt động * Cơ cấu lại mô hình tổ chức Ngân hàng Ngoại thương cần nhanh chóng cấu trúc lại theo mô hình định hướng khách hàng kết hợp với sản phẩm Đây mô hình tổ chức quản lý đại vừa để xây dựng kênh phân phối dịch vụ phù hợp với nhu cầu riêng đối tượng khách hàng, để nâng tính chuyên môn hoá đội ngũ cán ngân hàng, ứng dụng, nâng cao kỹ thuật quản lý đại theo chuẩn mực quốc tế Việc cấu lại tổ chức thành công khoa học góp phần giúp ngân hàng đưa sản phẩm phù hợp mang tính hiệu cao lĩnh vực hoạt động kinh doanh hoạt động huy động vốn ngân hàng * Nâng cao hiệu quản lý sử dụng vốn Quản lý tài sản nguồn vốn hai mặt vấn đề quản trị ngân hàng Một chiến lược quản lý nguồn vốn hiệu phải gắn liền với hoạt động quản lý tài sản hiệu quả, đảm bảo sử dụng nguồn vốn để chuyển hoá chúng thành tài sản sinh lời Trung tâm việc quản lý, sử dụng vốn ngân hàng vấn đề giải mâu thuẫn khoản sinh lời Nhiệm vụ Ngân hàng Ngoại thương phân tích cách hợp lý, kỹ lưỡng mục phí tổn khoản tương ứng với mục lợi nhuận có từ khoản cho vay hay đầu tư để nâng cao mức sinh lời ngân hàng giữ mức khoản định Đối với Ngân hàng Ngoại thương, nhiệm vụ huy động vốn vay trung dài hạn quan trọng Tương ứng với tín dụng trung dài hạn cần phải huy động vốn trung dài hạn, dùng huy động ngắn hạn đầu tư hay cho vay trung dài hạn điều vô mạo hiểm ảnh hưởng đến tính an toàn ngân hàng Nhưng khoản cho vay trung dài hạn, dự án đầu tư phát triển, khả sinh lời hạn chế, vốn thu hồi chậm,tiềm ẩn rủi ro, lÃi suất cho vay lại không cao nhiều so với lÃi suất ngắn hạn Vì vậy, quan tâm hàng đầu Ngân hàng Ngoại thương tín dụng trung dài hạn, Ngân hàng Ngoại thương nên quan tâm tín dụng ngắn hạn, tín dụng ngắn hạn có ưu điểm như: thu hồi vốn nhanh, quay vòng nhiều, đặc biệt tín dụng ngắn hạn cho doanh nghiệp quốc doanh, nâng cao chất lượng tín dụng ngắn hạn, tận dụng nguồn vốn tÝn dơng hiƯn cã ®Ĩ sinh lêi Thùc hiƯn tèt công tác điều hoà vốn hệ thống Ngân hàng Ngoại thương đảm bảo phát huy lợi số chi nhánh có nguồn vốn huy động rẻ Nghiên cứu phát triển loại hình dịch vụ triển khai theo phát triển thị trường chứng khoán Sự đời hai trung tâm giao dịch chứng khoán Hà nội Thành phố Hồ chí minh thúc đẩy phát triển thị trường chứng khoán Việt Nam thời gian tới Thông qua thị trường chứng khoán đáp ứng nhu cầu vốn vai trò ngân hàng quan trọng Ngân hàng tham gia hoạt động phát hành, đại lý phát hành chứng khoán, trung gian môi giới thực mua bán chứng khoán, trực tiếp đầu tư chứng khoán, thuận tiện cho việc điều hoà việc sủ dụng vốn nguồn vốn Ngoài ngân hàng cho vay, cầm cố chứng khoán, coi đảm bảo linh hoạt Chuẩn bị cho việc triển khai nghiệp vụ bảo quản quản lý chứng khoán, thực toán theo yêu cầu khách hàng cách nhanh chóng, an toàn công ty chứng khoán Ngân hàng Ngoại thương đà hoạt động hiệu * Cải thiện cấu nguồn vốn: Hiện cấu nguồn vốn vấn đề mà ngân hàng cần đáng quan tâm, cấu nguồn vốn gắn liền đến kỳ hạn sử dụng vốn bị khống chế tỷ lệ Ngân hàng Nhà nước.Thực tế vốn huy động ngắn hạn chiếm đá số tổng vốn huy động, nhu cầu sử dụng vốn cho vay dự án lớn có nhu cầu vốn trung dài hạn lại lớn Đây toán khó với ngân hàng Để đáp ứng nguồn vốn giải pháp tốt ngân hàng thiết kế sản phẩm tiết kiệm dài hạn hay sản phẩm tương tự trái phiếu, kỳ phiếu Việt Nam đồng ngoại tệ nhằm bổ xung vào nguồn vốn trung dài hạn * Thời gian huy động vốn: Hệ thống Ngân hàng Ngoại thương hoạt động địa bàn tỉnh, thành phố lớn, nơi mà đại phân dân cư cán công nhân viên việc xem xét lại làm việc ngân hàng quan trọng Thời gian mở của ngân hàng trïng víi giê hµnh chÝnh tøc lµ giê lµm việc quan Do đó, viên chức có nhu cầu gửi tiền vào ngân hàng phải ngừng công việc thời gian cho công việc Đó điều gây không rắc rối phiền hà công nhân viên có nhu cầu giao dịch với ngân hàng Do đó, Ngân hàng Ngoại thương nên đưa hình thức nhận gửi tiền ngân hàng (ngoài hành chính, ngày lễ, ngày nghỉ) để thu hút tiền gửi dân chúng thời điểm ngày Đồng thời nghiên cứu hình thức thu nhận tiền gửi nhà, văn phòng doanh nghiệp Bố trí làm việc theo ca để tăng thời gian giao dịch với khách hàng phù hợp với nhu cầu khách hàng địa bàn để tận dụng nguồn thu 3.2.7 C¬ së vËt chÊt, uy tÝn, th­¬ng hiƯu Về công nghệ ngân hàng Ngân hàng Ngoại thương ngân hàng trước đà có cố gắng vượt bậc lĩnh vực công nghệ Tuy nhiên Ngân hàng Ngoại thương cần tiếp tục tiến hành đại hoá công nghệ, tăng cường đầu tư công nghệ để phục vụ việc tiêu chuẩn hoá đại hoá hoạt động ngân hàng theo chuẩn mực quốc tế; nâng cao hoạt động hệ thống thông tin quản lý; phát triển sản phẩm dịch vụ tảng công nghệ; đảm bảo phát triển cách an toàn qui mô hoạt động mở rộng bề rộng chiều sâu Trên cở đổi hoàn thiện, lấy công nghệ làm công cụ đắc lực thúc đẩy hoạt động kinh doanh, làm tảng để phát triển sản phẩm, dịch vụ Ngân hàng Ngoại thương cần đẩy mạnh hoạt động ứng dụng công nghệ thông tin, tin học - điện tử hoạt động dịch vụ Đa dạng hoá dịch vụ ngân hàng việc áp dụng tiến công nghệ đại tiết kiệm chi phí sản phẩm sản phẩm đơn lẻ liên kết tạo thành dịch vụ liên hoàn thắt chặt quan hệ lợi ích khách hàng ngân hàng Trong đó, phát triển mạnh hoạt động dịch vụ toán , đảm bảo đáp ứng tốt nhu cầu toán với nhiều tiện ích, tốc độ toán nhanh, thủ tục thuận tiện, thông tin bảo mật yếu tố thu hút khách hàng Đây sở tốt để phát triển hoạt động huy động vốn, tăng trưởng mở rộng nguồn tiền gửi dân cư Đặc biệt tạo tiện ích tối đa để thu hút khách hàng doanh nghiệp quan hệ toán với ngân hàng- nguồn tiền gửi mang lại hiệu qủa cao hoạt động toán, huy động cho vay Ngân hàng Ngoại thương cần có phận chuyên trách nghiên cứu chiến lược phát triển công nghệ thông tin, có gắn kết mục tiêu phận nghiên cứu phát triển chiến lược công nghệ thông tin ngắn hạn, dài hạn với mục tiêu chung ngân hàng cách đồng bộ, có định hướng tránh tình trạng nhanh chóng bị lạc hậu sau đưa vào sử dụng Đồng thời thiết lập phận chuyên trách phát triển sản phẩm phù hợp với nhu cầu thị trường Trang bị công nghệ đại phầm mềm ứng dụng tiên tiến, chương trình cung cấp thông tin phục vụ công tác quản trị điều hành tính toán chi phÝ huy ®éng vèn, sè d­ tiỊn gưi theo nhóm khách hàng * Nâng cao uy tín sức cạnh tranh ngân hàng thị trường Đẩy mạnh quảng bá thương hiệu, uy tín ngân hàng thị trường đồng thời nâng cao chất lượng dịch vụ Chất lượng phục vụ ngân hàng thể nhiều yếu tố khác mức độ phong phú loại hình dịch vụ mà ngân hàng cung ứng, thời gian phục vụ, thái độ phục vụ, trình độ nghiệp vụ cán ngân hàng, tiện ích độ thoả mÃn người sử dụng dịch vụ Do đó, nâng cao chất lượng phục vụ khách hàng biện pháp để nâng cao uy tín ngân hàng Ngoài ra, yếu tố lòng tin khách hàng ảnh hưởng đến biến động vào luồng tiền Tâm lý tin tưởng vào tương lai ngân hàng có tác dụng làm ổn định lượng tiền vào Còn ®iỊu kiƯn suy tho¸i kinh tÕ, sù phỉ biÕn cđa tâm lý lo lắng gây tượng rút tiền hàng loạt, vốn mối lo ngại lớn cho ngân hàng Mặc dù ngân hàng uy tÝn ®èi víi ng­êi gưi tiỊn cao nh­ hƯ thèng kho bạc Nhà nước rõ ràng hệ thống ngân hàng người gửi tiền tin cậy cao so với nhiều cá nhân tổ chức khác huy động vốn ngân hàng Ngân hàng giữ chữ tín khách hàng, thông qua việc đảm bảo khả toán điều kiện, không phép khất, trì hoÃn với khách hàng lý thiếu tiền mà phải làm thật nhanh công tác toán Sử dụng hình thức toán đại như: máy rút tiền tự động, toán thẻ tín dụng quốc tế Tham gia toán bù trừ liên ngân hàng nối mạng với trung tâm toán bù trừ Một ngân hàng lớn, sẵn có uy tín, có tiếng tăm lâu năm hoạt động có lợi huy động vốn Sự tin tưởng khách hàng giúp ngân hàng có khả ổn định khối lượng vốn huy động tiÕt kiƯm chi phÝ huy ®éng ThËm chÝ ®iỊu kiện lÃi suất tiền gửi ngân hàng thấp đôi chút, người gửi tiền lựa chọn ngân hàng để gửi mà không tìm nơi trả lÃi hấp dẫn hơn, họ tin đồng vốn tuyệt đối an toàn 3.3 Một số kiến nghị 3.3.1 Kiến nghị với Nhà nước Nhà nước cần tạo môi trường kinh tế vĩ mô ổn định Sự ổn định môi trường vĩ mô gắn liền với mục tiêu, là: ổn định tiền tệ, kiểm soát lạm phát trì tăng trưởng bền vững ổn định tiền tệ: Công tác huy động vốn có lợi công chúng có lòng tin vào ổn định đồng tiền VNĐ Nhà nước phối hợp Ngân hàng Nhà nước tháo gỡ tình trạng đô la hoá hệ thống tài nước ta Kiểm soát lạm phát: Duy trì tỷ lệ lạm phát mức hợp lý, đảm bảo l·i st thùc d­¬ng cho ng­êi gưi tiỊn, khun khÝch công chúng đầu tư vào thị trường tài Duy trì tăng trưởng bền vững: Để đạt mục tiêu Nhà nước cần tạo môi trường kinh tế vĩ mô ổn định Môi trường vĩ mô ảnh hưởng lớn đến công tác huy động vốn qua ngân hàng Nó tạo thuận lợi cho công tác huy động vốn cản trở, làm hạn chế công tác huy động vốn Đối với ng­êi ViƯt Nam hiƯn nay, mét nh÷ng néi dung việc tạo lập ổn định kinh tế vĩ mô ổn định tiền tệ Đây điều kiện cần thiết cho việc thực thi có hiệu giải pháp nhằm huy động vốn qua ngân hàng Nhà nước cần ban hành hệ thống pháp lý đồng rõ ràng Điều không tạo niềm tin với công chúng mà với quy định khuyến khích Nhà nước tác động trực tiếp đến việc điều chỉnh quan hệ tiêu dùng tiết kiệm, chuyển dần tài sản tích trữ dạng vàng bất động sản sang đầu tư trực tiếp vào sản xuất kinh doanh gửi vốn vào ngân hàng Các văn Luật luật cần ban hành cách có hệ thống, đảm bảo hoạt động tài tiền tệ, tín dụng pháp luật hoá, tạo nên môi trường ổn định pháp lý chế độ sách cho ngân hàng 3.3.2 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước: Ngân hàng Nhà nước nơi ban hành thực thi sách tiền tệ, cần phải có sách tiền tệ ổn định để người dân yên tâm gửi tiền vào ngân hàng mà không lo bị giá Do vậy, Ngân hàng Nhà nước cần phải: Thực thi sách tiền tệ quốc gia cách linh hoạt, tạo dựng sách lÃi suất phù hợp quy luật cung cầu thị trường, điều hành sáng suốt sách tỷ giá, tăng cường vận dụng công cụ thị trường mở việc kiểm soát cung cầu tiền thay cho công cụ trũ bắt buộc Ngân hàng Nhà nước có chức quản lý điều hành hệ thống ngân hàng thương mại, ngân hàng ngân hàng Nó định hướng cho ngân hàng thương mại hoạt động ngân hàng tác động lớn đến chiến lược huy động vốn ngân hàng Do Ngân hàng Nhà nước cần xây dựng hoàn thiện sách tiền tệ hợp lý nhằm khuyến khích người dân gửi tiền, bảo vệ quyền lợi người gửi tiền Ngân hàng Nhà nước nên đẩy mạnh bước thị trường mở, công cụ phổ biến để điều hành sách tiền tệ mà không cần trực tiếp tác động vào lÃi suất, gây biến động lợi tình hình đầu tư Kết luận Có thể nói, Ngân hàng Ngoại thương năm qua đà đóng góp vai trò quan trọng việc đáp ứng yêu cầu vốn cho đầu tư phát triển, góp phần thực chủ trương đường lối phát triển kinh tế Đảng Nhà nước Tuy nhiên trước sức ép tăng trưởng tín dụng lớn, nhiều dự án, công trình ngân hàng cam kết cho vay đến kỳ giải ngân nhu cầu huy động vốn Ngân hàng Ngoại thương ngày tăng Bên cạnh ®ã ®iỊu kiƯn hiƯn cã rÊt nhiỊu tỉ chức tín dụng nước, tổ chức tài phi ngân hàng Bảo hiểm, tiết kiệm Bưu điện, công ty chứng khoántham gia tiếp cận nguồn vốn Vì vậy, việc nghiên cứu đề giải pháp nhằm tăng cường huy động vốn Ngân hàng Ngoại thương điều có ý nghĩa thực tiễn lớn Thông qua nội dung đà trình bày, luận văn đà hoàn thành nhiệm vụ sau đây: Một là: Khái quát hoạt động ngân hàng thương mại, tìm hiểm phân tích hoạt động huy động vốn ngân hàng thương mại, nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động huy động vốn ngân hàng thương mại Hai là: Luận văn đà nêu rõ thực trạng hoạt động huy động vốn Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam Ba là: Chỉ số bất cập hoạt động huy động vốn Ngân hàng Ngoại thương từ đưa số giải pháp để tăng cường huy động vốn Ngân hàng Ngoại thương đề số kiến nghị với Nhà nước Ngân hàng Nhà nước số vấn đề quan điểm, định hướng hoạt động huy động vốn Tài liệu tham khảo Hồ Diệu: Tín dụng ngân hàng, NXB Thống kê, năm 2000 Ngô Hướng, Tô Kim Ngọc, đồng chủ biên: Lý thuyết tiền tệ ngân hàng, NXB Thống kê, Hà Nội, năm 2001 Vũ Ngọc Nhung, Tạ Xuân Tề, đồng chủ biên: Ngân hàng thương mại Nghiệp vụ Ngân hàng thương mại - ĐHKTQD - NXB Giáo dục, năm 2005 David Cox (1997), Nghiệp vụ ngân hàng đại, NXB CTQG, Hà Nội Trần Thanh Hải (1999), Dịch vụ ngân hàng điện tử bước phát triển quan hệ tài chính, tạp chí tài tiền tệ Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (1997), Ngân hàng Việt Nam với chiến lược huy động vốn phục vụ CNH HĐH đất nước, Hà Nội Philip Koler (1997), Quản trị Marketing, NXB Thống Kê, Hà Nội Nguyễn Đình Tài: Sử dụng công cụ tài - tiền tệ để huy động vốn cho đầu tư phát triển, NXB Tài chính, Hà Nội, năm 1997 10 Quyết định số 112/2006/QĐ-TTg ngày 24/5/2006 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt đề án phát triển ngành Ngân hàng Việt Nam đến năm 2010 định hướng đến năm 2020 11 Bản dự thảo đề án chiến lược phát triển ngành Ngân hàng năm 2006 đến 2020 12 Peter Rose: Quản trị ngân hàng thương mại - ĐHKTQD - NXB Giáo dục, năm 2005 13 Đặng Phong (chủ biên): Lịch sử ngân hàng ngoại thương Việt Nam - Vietcombank 1963-2003 - NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, năm 2003 14 Báo cáo thường niên Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam năm 2002, 2003, 2004, 2005, 2006 15 Các tài liệu chiến lược phát triển Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam đến năm 2010 16 Báo cáo Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2002 - 2006) 17 Các tạp chí ngân hàng, tài chính, kinh tế phát triển năm 2002 2007 18 Tạp chí thời báo kinh tế năm 2006 19 Kỷ yếu công trình nghiên cứu khoa học ngành Ngân hàng Vụ chiến lược phát triển Ngân hàng NXB Văn hoá Thông tin Hà Nội 2006 Mục lục Lời mở đầu ch­¬ng 1: C¬ së lý luËn thực tiễn Huy động vốn ngân hàng thương mại 1.1 Tổng quan ngân hàng thương mại 1.1.1 Kh¸i niệm ngân hàng thương mại 1.1.2 Vai trò ngân hàng thương mại 1.1.3 Các hoạt động ngân hàng thương mại: 1.1.3.1 NhËn tiỊn gưi: 1.1.3.2 Tài trợ 1.1.3.3 Thực dịch vụ khác 1.2 Hoạt động huy động vốn ngân hàng thương mại 11 1.2.1 Mục đích huy ®éng vèn 11 1.2.2 Vai trò vốn huy động: 11 1.2.3 Hoạt động huy động vốn ngân hàng thương mại: 13 1.2.3.1 Tiền gửi cđa c¸c tỉ chøc kinh tÕ: 13 1.2.3.2 TiỊn gưi tiÕt kiƯm cđa d©n c­ 14 1.2.3.3 Tài khoản tiền gửi cá nhân 15 1.2.3.4 Chøng tõ cã gi¸ 15 1.2.3.5 Vèn vay 16 1.2.3.6 Nguồn vốn tài trợ ủy thác 17 1.2.4 Một số tiêu đánh giá kết hiệu huy động vốn: 17 1.2.4.1 Chỉ tiêu đánh giá kết huy động vốn: 17 1.2.4.2 Chỉ tiêu đánh giá hiệu huy động vốn: 18 1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến khả huy động vốn ngân hàng thương mại 19 1.3.1 Nhóm nhân tố bên ngân hàng 19 1.3.2 Nhóm nhân tố thuộc thân ngân hàng 21 1.3.2.1 Loại hình chất lượng dịch vụ 21 1.3.2.2 ChÝnh s¸ch l·i suÊt 22 1.3.2.3 Hệ thống chi nhánh, đại lý 23 1.3.2.4 ChÝnh s¸ch xóc tiÕn b¸n 24 1.3.2.5 Nguån nh©n lùc 24 1.3.2.6 Quy tr×nh nghiƯp vơ 24 1.3.2.7 C¬ së vật chất, lực tài chính, uy tín ngân hàng 24 Tóm tắt chương I 25 chương 2: Phân tích Thực trạng công tác huy động vốn ngân hàng ngoại thương Việt Nam 27 2.1 Giíi thiƯu khái quát Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam 27 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam 27 2.1.2 Các hoạt động Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam 28 2.1.3 Cơ cấu tổ chức Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam 30 2.1.4 Mét sè kÕt qu¶ đạt Ngân hàng Ngoại thương thời gian qua 32 2.2 Đánh giá thực trạng huy động vốn Ngân hàng Ngoại thương ViÖt Nam 35 2.2.1 Giíi thiệu cấu tổ chức máy hoạt động huy động vốn Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam: 35 2.2.2 Đánh giá kết hiệu huy động vốn Ngân hàng Ngoại thương thời gian qua 38 2.2.2.1 Kết huy động vốn 38 a KÕt qu¶ huy động vốn theo đối tượng khách hàng 40 b Kết huy động theo vùng địa lý: 47 c Kết huy động vốn theo loại h×nh tiỊn tƯ 48 2.2.2.2 Cơ cấu vốn huy động lÃi suất huy động bình quân 50 2.2.2.3 Đánh giá hiƯu qu¶ sư dơng vèn vay 54 a Đánh giá hiệu vốn huy động vốn cho vay 55 b Đánh giá hiệu chênh lệch lÃi suÊt 56 c Đánh giá suất lao động huy động vèn 61 2.2.3 Ph©n tích nhân tố ảnh hưởng đến kết huy động vốn 62 2.2.3.1 Phân tích yếu tố thuộc môi trường kinh doanh Ngân hàng Ngoại thương : 62 2.2.3.2 Ph©n tÝch nhân tố nội tại: 68 a Chính sách sản phẩm dÞch vơ: 68 b ChÝnh s¸ch l·i suÊt : 71 c HƯ thèng ph©n phèi 73 d ChÝnh s¸ch xóc tiÕn b¸n: 76 e Nguån nh©n lùc: 78 f Quy trình hoạt động: 80 g C¬ së vËt chÊt: 82 Tãm tắt chương 84 chương 3: Giải pháp tăng cường huy động vốn Ngân hàng Ngoại thương ViÖt Nam 85 3.1 Định hướng phát triển kinh doanh Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam 85 3.1.1 Chiến lược phát triển chung Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam 85 3.1.2 Dự báo nhu cầu vốn huy động thời gian tới: 86 3.1.3 Mục tiêu huy động vốn Ngân hàng Ngoại thương đến năm 2010: 87 3.2 Giải pháp tăng cường huy động vốn Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam 88 3.2.1 Chính sách sản phẩm dịch vụ 88 3.2.2 ChÝnh s¸ch l·i suÊt 96 3.2.3 HƯ thèng ph©n phèi 98 3.2.4 ChÝnh s¸ch xóc tiÕn b¸n 99 3.2.5 Nh©n lùc 102 3.2.6 Quy trình hoạt động 105 3.2.7 C¬ së vËt chÊt,uy tÝn, th­¬ng hiƯu 108 3.3 Mét sè kiÕn nghÞ 110 3.3.1 Kiến nghị với Nhà nước 110 3.3.2 KiÕn nghị với Ngân hàng Nhà nước: 111 KÕt luËn 112 Tài liệu tham khảo 113 ... động vốn Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam Đề xuất giải pháp tăng cường huy động vốn Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu hoạt động huy động vốn Ngân hàng thương. .. trạng huy động vốn Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam Chương Giải pháp tăng cường huy động vốn cho Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam Chương Cơ sở lý luận thực tiễn Huy động vốn ngân hàng thương mại... suất ròng Ngân hàng Ngoại thương 60 Bảng 14: Năng suất huy động vốn Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam 61 Bảng 15: Vốn huy động Ngân hàng Ngoại thương với tương quan toàn ngành ngân hàng

Ngày đăng: 27/02/2021, 05:02

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w