Một số giải pháp hoàn thiện marketing dịch vụ trong quá trình đào tạo ở trường đại học ngoài công lập ở hà nội

85 9 0
Một số giải pháp hoàn thiện marketing dịch vụ trong quá trình đào tạo ở trường đại học ngoài công lập ở hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI NGUYỄN LÊ THẠCH MỘT SỐ GIẢI PHÁP HỒN THIỆN MARKETING DỊCH VỤ TRONG Q TRÌNH ĐÀO TẠO Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGỒI CƠNG LẬP Ở HÀ NỘI Hà Nội, 2009 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI NGUYỄN LÊ THẠCH MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN MARKETING DỊCH VỤ TRONG QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGỒI CƠNG LẬP Ở HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN VĂN THANH H Ni, 2009 Lời cảm ơn Trong trình thực luận văn, bên cạnh nỗ lực thân, đà nhận hướng dẫn tận tình, chu đáo PGS.TS Nguyễn Văn Thanh nhiều ý kiến đóng góp có giá trị thầy cô giáo giảng dạy chuyên đề Cao học Quản trị doanh nghiệp khoá 2007-2009 Mặc dù đà có nhiều cố gắng, khả thân có hạn, chắn luận văn không tránh khỏi nhiều thiếu sót, tác giả mong nhận dẫn thầy cô giáo góp ý anh chị, bạn đồng nghiệp Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến giảng viên hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Văn Thanh; Các thầy cô giáo; Ban giám hiệu, Viện đào tạo Sau đại học trường Đại học Bách Khoa Hà Nội; Các đồng nghiệp; Bạn bè gia đình đà giúp đỡ, tạo điều kiện cho hoàn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng 11 năm 2009 MC LC M ĐẦU B 1B Lý nghiên cứu Ý nghĩa lý luận thực tiễn Mục tiêu nghiên cứu Nội dung nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN B 3B Các vấn đề marketing dịch vụ 1.1 Dịch vụ 1.2 Bản chất dịch vụ 1.3 Chất lượng dịch vụ 1.4 Những yếu tố định chất lượng dịch vụ 1.5 Marketing dịch vụ Dịch vụ giáo dục & đào tạo 2.1 Giáo dục &Đào tạo 2.2 Dịch vụ Giáo dục & đào tạo 2.3 Các loại dịch vụ giáo dục & đào tạo 2.4 Nhu cầu dịch vụ giáo dục & đào tạo Trường Đại học 11 3.1 Định nghĩa 11 3.2 Chức năng, nhiệm vụ trường Đại học 12 Nhu cầu đào tạo Đại học Cao đẳng Marketing dịch vụ đào tạo trường Đại học ngồi cơng lập B 5.1 Vai trò marketing trường ĐH NCL 5.2 Các hoạt động marketing trường ĐH NCL 5.2.1 Điều tra đánh giá nhu cầu 5.2.2 Phân khúc thị trường 5.2.3 Thực Marketing – mix trường Đại học 14 4B 14 6B 14 7B 15 8B 16 9B 17 10B 17 1B 5.3 Thực chương trình marketing trường ĐH NCL Tóm tắt chương nhiệm vụ chương B CHƯƠNG II THỰC TRẠNG CÁC HOẠT ĐỘNG MARKETING TRONG CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGỒI CƠNG LẬP Ở HÀ NỘI 20 12B 21 14B B 22 16B Tổng quan trường ĐH NCL Hà nội 22 Tổng quan thực trạng trường ĐH NCL 23 2.1 Mạng lưới sở GD & ĐT 24 2.2 Cơ sở vật chất trang thiết bị giảng dạy nghiên cứu khoa học 25 2.2 Chất lượng đào tạo 26 2.3 Đội ngũ giảng viên 26 2.4 Tuyển sinh 27 2.5 Học phí 28 Thực trạng hoạt động Marketing trường ĐH NCL 29 3.1 Giới thiệu chung trường danh sách khảo sát 29 3.2 Các thiết kế công cụ điều tra 30 3.3 Kết điều tra phiếu hỏi 32 3.3.1 Thực trạng điều tra đánh giá nhu cầu đào tạo 33 3.3.2 Thực trạng mối quan hệ nhà trường với doanh nghiệp sách xúc tiến hỗn hợp 35 Tóm tắt chương nhiệm vụ chương 43 CHƯƠNG III MỘT SỐ GIẢI PHÁP HỒN THIỆN MARKETING DỊCH VỤ TRONG Q TRÌNH ĐÀO TẠO Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGỒI CƠNG LẬP Ở HÀ NỘI 44 Chiến lược giáo dục đến 2020 44 Giải pháp hoàn thiện hoạt động Marketing dịch vụ hoạt động đào tạo trường Đại học ngồi cơng lập 47 2.1 Giải pháp 1: Tổ chức đánh giá nhu cầu đào tạo 47 2.1.1 Mục tiêu giải pháp 47 2.1.2 Các xây dựng giải pháp 48 2.1.3 Nội dung giải pháp 48 2.1.4 Kế hoạch triển khai 56 2.1.5 Dự tốn kinh phí điều kiện đảm bảo 56 2.1.6 Những lợi ích đem lại khuyến nghị triển khai 57 2.2 Giải pháp 2: Tổ chức định kỳ buổi hội nghị nhà trường sinh viên, tăng cường liên kết trường Đại học doanh nghiệp 58 2.2.1 Mục tiêu giải pháp 58 2.2.2 Các để xây dựng giải pháp 58 2.2.3 Nội dung giải pháp 58 2.1.4 Kế hoạch triển khai 61 2.1.5 Dự tốn kinh phí điều kiện đảm bảo 61 2.1.6 Những lợi ích đem lại khuyến nghị triển khai 61 2.3 Giải pháp 3: Phát triển chiến lược xúc tiến hỗn hợp 63 2.3.1 Mục tiêu giải pháp 63 2.3.2 Các để xây dựng giải pháp 63 2.3.2 Nội dung giải pháp 64 2.3.4 Kế hoạch triển khai 67 2.3.5 Dự tốn kinh phí điều kiện đảm bảo 68 2.3.6 Những lợi ích đem lại khuyến nghị triển khai 68 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận B Một số khuyến nghị B 71 71 18B 72 20B TÀI LIỆU THAM KHẢO B Phụ lục Phiếu hỏi giảng viên B Phụ lục Kết điều tra phiếu giáo viên B Phụ luc Phiếu hỏi sinh viên B Phụ lục Kết điều tra phiếu sinh viên B Phụ lục Ví dụ phiếu điều tra nhu cầu đào tạo dành cho sở sản xuất B Phụ lục Dự trù kinh phí thực đánh giá nhu cầu đào tạo B DANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT GDĐH Giáo dục Đại học GD & ĐT Giáo dục đào tạo ĐH Đại học ĐH NCL Đại học ngồi cơng lập THPT Trung học phổ thơng KH-CN Khoa học Công nghệ KH&ĐT Kế hoạch Đầu tư ĐH&CĐ Đại học Cao đẳng DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Bản chất dịch vụ Hình 1.2 Các yếu tố định chất lượng dịch vụ nhận Hình 1.3 Vai trò marketing chức đáp ứng đào tạo Hình 1.4 Quy trình thực marketing trường ĐH NCL Hình 1.5 Sơ đồ thực chương trình marketing Hình 2.1 Sơ đồ cấu tổ chức chung trường ĐH NCL Hình 2.2 Các chuyên ngành sinh viên tham gia khảo sát Hình 2.3 Số năm giảng dạy giảng viên tham gia khảo sát Hình 2.4 Các hình thức đánh giá nhu cầu Hình 2.5 Mức độ hiệu cơng tác đánh giá nhu cầu Hình 2.6 Lý đăng ký thi tuyển vào trường Đại học học tập Hình 2.7 Các nguồn thông tin sinh viên tham khảo thi tuyển Đại học Hình 2.8 Mức độ đầy đủ nguồn thơng tin Hình 2.9 Số sinh viên giới thiệu đăng kí thi vào trường Hình 2.10 Mức độ hiệu phương tiện truyền thông Hình 2.11 Mức độ u thích sinh viên trường Hình 3.1 Quy trình đánh giá nhu cầu đào tạo Hình 3.2 Quy trình thiết kế phiếu điều tra Hình 3.3 Nhu cầu đào tạo Hình 3.4 Thao tác hoá khái niệm nhu cầu đào tạo cá nhân Hình 3.5 Triển khai đánh giá nhu cầu đào tạo Hình 3.6 Mối liên kết trường, học sinh doanh nghiệp Hình 3.7 Mơ hình đào tạo xen kẽ DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Chất lượng dịch vụ Bảng 1.2 Khách hàng dịch vụ giáo dục Bảng 1.3 Các giai đoạn marketing trường học Bảng 2.1 Đội ngũ giảng viên trường ĐH CĐ địa bàn Hà Nội Bảng 2.2 Quy mô sinh viên sở vật chất trường ĐH NCL Bảng 2.3 Cơ cấu giảng viên trường ĐH NCL Hà Nội Bảng 2.4 Số sinh viên tham gia khảo sát Bảng 2.5 Các phương tiện truyền thông trường sử dụng Bảng 3.1 Dự trù kinh phí cho tổ chức đánh giá nhu cầu đào tạo Bảng 3.2 Dự trù kinh phí tổ chức hướng nghiệp Bảng 3.3 Tổng hợp vấn đề thực trang giải pháp giải Luận văn Thạc sĩ Học viên: Nguyễn Lê Thạch MỞ ĐẦU Lí nghiên cứu Với việc gia nhập tổ chức thương mại giới (WTO) (ngày 11/1/2007), Việt Nam ta bước hội nhập sâu vào kinh tế quốc tế Việc hội nhập đòi hỏi phải chấp nhận tuân thủ số quy định quốc tế luật pháp, sách chế quản lý kinh tế Hội nhập ảnh hưởng đến hầu hết mặt kinh tế, văn hóa, xã hội Đáp ứng thay đổi này, nước ta bước cải cách, đổi nhiều lĩnh vực kinh tế, xã hội đặc biệt giáo dục đào tạo (GD & ĐT) Trong lĩnh vực giáo dục giáo dục đại học (GDĐH) có vai trị dẫn đầu tiến trình đổi hội nhập quốc tế, đào tạo nhân lực tri thức bồi dưỡng tài trình độ cao Chất lượng đào tạo nghiên cứu khoa học triển khai, ứng dụng nghiên cứu trường đại học có tác động ngày lớn đến phát triển đất nước đổi hội nhập quốc tế Kinh tế thị trường hội nhập quốc tế đặt vấn đề mà hầu hết đơn vị kinh tế phải trọng, lực cạnh tranh Nó yếu tố mang tính sống cịn cho đơn vị kinh tế Trong lĩnh vực giáo dục, đặc biệt GDĐH, dịch vụ cơng có tính chất xã hội thực tế mặt bị ảnh hưởng yếu tố kinh tế Chính vậy, yếu tố thương hiệu, lực cạnh tranh số trường Đại học, đặc biệt trường Đại học ngồi cơng lập cần phải quan tâm xem xét Hoạt động marketing hoạt động đóng vai trị quan trọng để gia tăng thương hiệu nâng cao lực cạnh tranh cho đơn vị kinh tế cho trường Đại học Thông qua hoạt động marketing dịch vụ, trường Đại học cung cấp dịch vụ giáo dục, đào tạo phù hợp với yêu cầu xã hội cho khách hàng cá nhân (sinh viên), tổ chức cách tiện lợi phù hợp nhất, đem lại thoả mãn định cho hai phía Trên thực tế, số trường Đại học giới Việt Nam thực hoạt động với nhiều hình thức khác Tuy nhiên hoạt động chưa thực đem lại hiệu cần thiết cho trường ĐH, đặc biệt nhóm ngồi cơng lập Chính việc xem xét, đánh giá hoạt động nhằm đưa giải pháp hoàn thiện Marketing dịch vụ trình đào tạo trường Đại học cần thiết Vì lí trên, chọn đề tài: “Một số giải pháp hồn thiện Marketing dịch vụ q trình đào tạo trường Đại học ngồi cơng lập Hà Nội” Luận văn Thạc sĩ Học viên: Nguyễn Lê Thạch chương trình khung Bộ theo hướng đáp ứng nhu cầu thực tiễn kinh doanh, dịch vụ thị trường lao động theo phương châm: “Dạy mà xã hội cần, người học cần, không dạy mà nhà trường sẵn có” Nhà trường phải gắn với sở sản xuất, doanh nghiệp để kịp thời nắm bắt thông tin, cập nhật kiến thức điều chỉnh nội dung, chương trình • Tạo điều kiện nâng cao trình độ đội ngũ giảng viên: Thơng qua mối quan hệ nhà trường Doanh nghiệp, tạo điều kiện cho đội ngũ giảng viên trường tham quan, học hỏi kinh nghiệm nghề nghiệp sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, nhằm nâng cao trình độ lý luận thực tiễn cho giảng viên • Tăng cường sở sản xuất tài cho nhà trường: Thơng qua hợp đồng đào tạo, doanh nghiệp đóng góp kinh phí đào tạo, góp phần bổ sung sở vật chất phục vụ đào tạo • Cải tiến tổ chức kiểm tra, đánh giá chất lượng đào tạo: Có thể mời chuyên gia doanh nghiệp tham gia giảng viên nhà trường để kiểm tra, đánh tham gia bảo vệ luận văn thực tập tốt nghiệp cho sinh viên, để có đánh giá khách quan lực sinh viên, từ nhận đề xuất điều chỉnh mục tiêu, nội dung tổ chức trình để nâng cao chất lượng đào tạo - Chương trình đào tạo xen kẽ đem lại lợi ích sau: • Đào tạo ln gắn bó mật thiết với mơi trường lao động thực tế • Sinh viên có động lực làm việc độc lập, mặt nhận thức rõ mối quan hệ lý thuyết thực hành, mặt khác đơi cịn trả thù lao cho công việc môi trường lao động • Chi phí cho việc tổ chức sở vật chất trường việc nâng cao tay nghề cho sinh viên doanh nghiệp chia sẻ • Nguồn nhân lực đào tạo chia sẻ • Các cá nhân hai bên đào tạo liên tục cập nhật kiến thức • Doanh nghiệp nhà trường hiểu rõ yêu cầu cơng việc chương trình đào tạo Tóm lại, việc tăng cường liên kết, đào tạo trường Đại học Doanh nghiệp đem lại nhiều lợi ích cho hai phía như: Những điểm có lợi cho doanh nghiệp: - Tìm sinh viên giỏi vào cơng việc cụ thể 62 Luận văn Thạc sĩ Học viên: Nguyễn Lê Thạch - Có thể đem hình ảnh thương hiệu nhà trường vào doanh nghiệp ngược lại, nghĩa hình ảnh thương hiệu doanh nghiệp nhà trường song song với - Có thể sử dụng sở vật chất trường để bồi dưỡng chuyên môn cho lao động Ngược lại, nhà trường thu điểm lợi như: - Xác định nhu cầu đào tạo - Xác định nhà hỗ trợ tài - Thương hiệu doanh nghiệp gắn với trường - Xác định sở đầu cho sinh viên tham gia chương trình đào tạo xen kẽ sinh viên tham gia đào tạo thơng thường Với lợi ích nhà trường doanh nghiệp cho thấy điểm lợi trường đào tạo theo chương trình từ thương hiệu trường xã hội ngày gia tăng tăng sức cạnh tranh cho trường Tóm lại, mối liên kết nhà trường sở sản xuất mối liên kết vô cần thiết đem lại hiệu cao việc xây dựng chương trình đào tạo, điều chỉnh tiêu chuẩn kiến thức, kĩ thái độ đáp ứng nhu cầu vị trí cơng việc, giúp sinh viên tiếp cận cơng nghệ vị trí làm việc cụ thể đơn vị sản xuất kinh doanh, Những điều tạo niềm tin cho sinh viên tham gia học tập gia tăng thương hiệu trường song song với thương hiệu doanh nghiệp có liên kết với trường 2.3 Giải pháp 3: Phát triển chiến lược xúc tiến hỗn hợp 2.3.1 Mục tiêu giải pháp Về chất, hoạt động xúc tiến truyền tin sản phẩm doanh nghiệp tới khách hàng để thuyết phục họ mua Như vậy, mục tiêu giải pháp tìm cách thức để đưa thơng tin đầy đủ đến đối tượng có nhu cầu đào tạo, tới tồn xã hội để họ hiểu sẵn sàng tham gia học tập trường 2.3.2 Các xây dựng giải pháp Các chiến lược xúc tiến hỗn hợp thường sử dụng Quảng cáo, khuyến mại, tuyên truyền (quan hệ công chúng) marketing trực tiếp Đối với giáo dục, loại hình dịch vụ đặc biệt chiến lược xúc tiến cần thiết quảng cáo, tuyên truyền marketing trực tiếp 63 Luận văn Thạc sĩ Học viên: Nguyễn Lê Thạch Việc triển khai chuyên đề giáo dục hướng nghiệp trường THPT nhiều vướng mắc thiếu giáo viên thiếu sơ sở vật chất, nội dung hướng nghiệp tập trung vào hướng dẫn nghề chưa hướng dẫn học sinh chọn trường Chính vậy, mảng lớn chưa quan tâm, định hướng trường cho học sinh học Rất nhiều vấn học sinh cho thấy vấn đề cấp bách Các câu trả lời vấn sau: Lê Nguyễn Cẩm Anh, học sinh lớp 12 trường THPT Đống Đa, Hà Nội cho biết năm năm học cuối em, em chưa biết lựa chọn nghề nghiệp để tìm trường thi “Bố mẹ muốn tơi làm hành chính, giáo bảo xem sức học để chọn trường, tơi khơng biết thích nghề gì” Tại lò luyện thi khối A thuê địa điểm Trường Đại học Mỹ thuật Hà Nội, Phương - học sinh trường THPT Cao Bá Quát - thị trấn Châu Quỳ - Gia lâm - Hà Nội cho biết, “Em chưa xác định xác nên đăng ký vào trường Ở nhà bố mẹ bảo đến trường hỏi thầy cơ, cịn đến trường thầy lại bảo tham khảo ý kiến phụ huynh Khơng cịn cách khác, đành hỏi nhau, nhau, nghĩa tình trạng “gà mắc tóc” cả.” Chính vậy, việc cung cấp thông tin hướng dẫn cụ thể trường phổ biến thông tin, tạo ý cho học sinh làm cho học sinh thích thú ham muốn học trường vơ cần thiết cấp bách Với giải pháp tập trung vào hai chiến lược xúc tiến quan trọng quảng cáo markeitng trực tiếp, cụ thể tham gia vào chương trình quảng cáo, phổ biến thơng tin truyền hình tiếp cận tham gia trực tiếp vào trình giáo dục hướng nghiệp học sinh THPT 2.3.2 Nội dung giải pháp a Tham gia chương trình quảng cáo, phổ biến thơng tin truyền hình Các phương tiện quảng cáo sử dụng báo, tạp chí, tivi, trang web Mỗi phương tiện quảng cáo đem lại hiệu khác với chi phí khác Theo số liệu điều tra sinh viên giảng viên đánh giá phương tiện quảng cáo hữu ích truyền hình nơi mà tất người sử dụng đến hàng ngày Quảng cáo truyền hình coi “phương pháp quảng cáo đại” Hiện việc quảng cáo truyền hình phổ biến đem lại hiệu cao Vậy nên nhà trường cần tham gia vào chương trình quảng cáo truyền hình Nếu 64 Luận văn Thạc sĩ Học viên: Nguyễn Lê Thạch được, nên đăng kí kênh mà nhiều người sử dụng để giới thiệu trường thời gian định ngày Những thơng tin cần đưa lên truyền hình là: - Giới thiệu trường, lớp, khoa, môn, phịng chun mơn trường, số lượng giảng viên, chức danh giảng viên (đặc biệt giảng viên có tên tuổi) - Số lượng sinh viên học tập, sinh viên tốt nghiệp - Thông tin vài sinh viên tiêu biểu trường công việc chức vụ vài sinh viên tiêu biểu tốt nghiệp trường - Chương trình học tập ngành, thời khóa biểu ngành cụ thể (ngành xã hội quan tâm) - Thông tin số đơn vị sản xuất kinh doanh mà trường có mối quan hệ sẵn sàng nhận sinh viên tốt nghiệp trường - Những thông tin giúp học sinh, sinh viên xã hội có hiểu biết thêm trường thấm dần vào tâm trí, dẫn đến cảm giác thân thiện với trường sẵn sàng tham gia học tập sẵn sàng khuyến khích em tham gia học tập Từ làm tăng hình ảnh thương hiệu trường học sinh, sinh viên mà cịn tồn xã hội b Tham gia chương trình hướng nghiệp THPT Hầu hết học sinh khơng tự đánh giá lực mình, khơng biết rõ thích mơn gì, nghề gì; câu hỏi học ban nào, trường nào, làm nghề gì… thường câu hỏi khó giải đáp Vậy nên giáo dục hướng nghiệp tư vấn học đường nhu cầu thiếu học sinh Hiện xã hội, nhà trường gia đình chưa thực quan tâm đến việc hướng nghiệp cho em từ cịn cấp học phổ thông Thực trạng dẫn đến việc nhiều học sinh lúng túng việc chọn trường, chọn ngành học để đăng ký dự thi vào đại học Rất nhiều sinh viên học đến năm thứ hai, thứ ba, cảm thấy thất vọng trước định ban đầu Theo khảo sát “Xu hướng lựa chọn ngành nghề học sinh THPT” thực vào năm 2009 đa số học sinh bày tỏ nỗi khát khao tư vấn, hướng nghiệp để vững tin lựa chọn công tác hướng nghiệp trường chưa đáp ứng nhu cầu Không vậy, trình độ, kiến thức giáo viên dạy mơn giáo dục hướng nghiệp yếu không đào tạo 65 Luận văn Thạc sĩ Học viên: Nguyễn Lê Thạch Mặc dù có nhiều đề tài, nhiệm vụ nghiên cứu Bộ Giáo dục Đào tạo đề cập đến vấn đề này, vấn đề hướng nghiệp cho học sinh phổ thơng, nói xã hội thiếu, lại chưa quan tâm Các bậc phụ huynh phó mặc cho nhà trường, nhà trường chưa có hành lang pháp lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp Học sinh trước đăng kí thi tuyển vào trường Đại học khơng có thơng tin thống để tham khảo Tài liệu nói thống hướng dẫn học sinh Bộ sách hướng dẫn tuyển sinh Bộ Giáo dục Đào tạo xuất hàng năm Tuy nhiên, thông tin sơ sài, xoay quanh việc giới thiệu mã trường, môn thi, tiêu tuyển sinh địa điểm trường mà thiếu hẳn phần giới thiệu sâu trường, ngành học, đặc điểm yêu cầu ngành người học, nhiều thơng tin cần thiết kèm theo khác hướng dẫn em nên học trường nào, theo ngành nghề phù hợp vói khả điều kiện cá nhân Với phương tiện thông tin đại chúng, trang web trường, nơi cung cấp nhiều thông tin đáng tin cậy cho người, xoay quanh việc tư vấn tuyển sinh, mà chưa tổ chức thành chuyên đề, chuyên mục mang tính giáo khoa vấn đề Nội dung giải pháp đặt việc trường Đại học liên kết với trường THPT để thực chuyên đề chương trình giáo dục hướng nghiệp Trong chuyên đề này, nhà trường cử cán xuống trực tiếp trường THPT vào trước thời điểm tuyển sinh Đại học để khảo sát nhu cầu học sinh, giới thiệu khoa trường nhằm khơi gợi nhu cầu, ham muốn học sinh ngành học; giới thiệu trường, số sinh viên trường khả xin việc sau tốt nghiệp sinh viên để học sinh ý tạo vững tâm đăng kí thi tuyển vào trường Các hoạt động chuyên đề thực với nội dung cụ thể sau: - Đánh giá nhu cầu học sinh (đây hoạt động vừa nhằm mục đích đánh giá nhu cầu đào tạo vừa khơi gợi nhu cầu định hướng chọn ngành cho học sinh) Để thực hoạt động cần có phiếu hỏi cho học sinh với nội dung em chọn ngành nào?, sao?, em có hiểu biết trường khơng? - Tổ chức giới thiệu ngành nghề mà trường đào tạo với thông tin cụ thể sau: • Có khoa, tên khoa 66 Luận văn Thạc sĩ Học viên: Nguyễn Lê Thạch • Nội dung đào tạo khoa, mục tiêu đào tạo khoa, nội dung mà học sinh học, thời khóa biểu dự kiến mà học sinh học, số sinh viên tham gia học, khả sinh viên sau tốt nghiệp • Thời gian đào tạo, Hoạt động giúp học sinh hiểu ngành nghề mà trường đào tạo, chương trình, mục tiêu ngành học để định hướng lại cho thân vững tin lựa chọn ngành học cho thân - Giới thiệu trường: địa điểm, diện tích, số sinh viên hàng năm, số sinh viên tốt nghiệp, thành tích mà trường đạt Hoạt động giúp cho học sinh hiểu trường có thêm thơng tin cựu sinh viên, thông tin việc làm cựu sinh viên tốt nghiệp để học sinh có niềm tin vững tâm đăng kí tham gia học trường - Tổ chức buổi tham quan trường kết hợp giới thiệu trường khoa khả trường Hoạt động giúp học sinh tận mắt thấy sở vật chất trường từ phịng học, phịng máy tính, thư viện truyền thống trường - Giới thiệu cách thức đăng kí điền vào hồ sơ thi tuyển trường yêu cầu cụ thể khác đăng kí (có thể giúp điền trực tiếp thu nhận hồ sơ trường THPT mà trường tổ chức hoạt động) Tóm lại, giải pháp đề số hoạt động nhằm khơi gợi, tạo ham muốn lòng tin học sinh đăng tuyển vào trường tạo thuận tiện cho học sinh đăng kí thi tuyển vào trường Tuy nhiên, tùy thuộc vào điều kiện trường mà tổ chức hoạt động nhiều hình thức khác 2.3.4 Kế hoạch triển khai Để triển khai hoạt động có hiệu cần tổ chức thực thời điểm gần đợt thi tuyển vào trường Đại học Lúc học sinh phân vân phải định đăng ký vào trường Ở thời điểm học sinh phải thu thập từ nhiều nguồn khác Chính nên triển khai thực vào thời điểm vừa nhằm giúp học sinh hiểu trường vừa định hướng tâm trí học sinh đăng kí vào trường đem lại hiệu cao Các hoạt động tham gia hướng nghiệp tổ chức thời điểm với việc triển khai đăng tải thơng tin truyền hình Điều dễ dàng học sinh 67 Luận văn Thạc sĩ Học viên: Nguyễn Lê Thạch có ấn tượng tốt trường tham gia tích cực buổi hướng nghiệp trường tổ chức Từ đem lại hiệu cao 2.3.5 Dự tốn kinh phí điều kiện đảm bảo Giải pháp đặt thực tế tiêu tốn nhiều kinh phí để thực Ở giai đoạn đăng tải thơng tin lên truyền hình tốn Ví dụ để đăng quảng cáo truyền hình: Với 30giây quảng cáo thời điểm 6h tối phải trả 15 triệu đồng quảng cáo kéo dài tháng chi phí 450 triệu đồng Tuy nhiên lợi ích đem lại lại lớn nhiều học sinh tin tưởng, phụ huynh toàn xã hội biết đến thương hiệu gia tăng, từ có thêm hợp đồng liên kết đào tạo Đối với hoạt động tham gia vào giáo dục hướng nghiệp chi phí tốn khơng nhiều, chi phí dự trù khoảng 68.5 triệu đồng, cụ thể sau: Bảng 3.2 Dự trù kinh phí tổ chức hướng nghiệp Stt Nội dung công việc Chi cho trường THPT Tổ chức thực Xây dựng phiếu hỏi cho học sinh Giới thiệu thơng tin trường Chi phí lại Chi phí phục vụ Tham quan trường Hướng dẫn đăng kí thi tuyển Báo cáo Tổng kinh phí Số lượng trường người người buổi người 10 Đơn giá (triệu đồng) Thành tiền (triệu đồng) Kinh phí (triệu đồng) 3.0 3.0 0.0 3.0 15.5 1.0 1.0 1.0 2.0 1.0 0.5 2.0 2.0 0.5 2.0 4.0 8.0 1.0 50.0 50.0 68.5 Tuy nhiên, khơng thiết phải thực đăng tải thơng tin truyền hình mà tập trung vào hoạt động hướng nghiệp trường THPT đỡ tốn chi phí hiệu đem lại hạn chế 2.3.6 Những lợi ích đem lại khuyến nghị triển khai Giải pháp đề số hoạt động nhằm khơi gợi, tạo ham muốn lòng tin học sinh đăng tuyển vào trường tạo thuận tiện cho học sinh đăng kí thi tuyển vào trường Giải pháp đem lại điểm lợi như: 68 Luận văn Thạc sĩ Học viên: Nguyễn Lê Thạch - Những thông tin có lợi cho trường truyền tải tới cá nhân, tổ chức, thu hút ý, quan tâm người từ cải thiện ấn tượng ngồi cơng lập - Học sinh hiểu trường hơn, hiểu nội dung tham gia học điểm lợi học tập trường, giúp học sinh vững tin đăng ký thi tuyển vào trường - Với thông tin hợp lý thu hút nhiều liên kết với doanh nghiệp, tổ chức có nhu cầu đào tạo từ có nhiều hợp đồng đào tạo hơn, nhiều hợp đồng triển khai công nghệ làm gia tăng lợi nhuận - Thu hút nhiều giảng viên thỉnh giảng có học hàm, học vị cao tham gia giảng dạy trường - Số lượng đăng tuyển vào trường nhiều từ trường có điều kiện để tuyển học sinh có chất lượng học tập tốt Những điểm lợi ngày củng cố vị trường gia tăng hình ảnh, thương hiệu trường, rút ngắn khoảng cách cơng lập ngồi cơng lập, đáp ứng yêu cầu chung xã hội ngành Tóm lại, ba giải pháp nêu chủ yếu tập trung vào việc tìm hiểu thị trường xác định thị trường mục tiêu, tăng cường liên kết với đơn vị sử dụng lao động hình thức quảng bá thông tin, tiếp cận trực tiếp với khách hàng tiềm (ở học sinh THPT) tạo lòng tin cho sinh viên tham gia học tập trường, nhằm thay đổi cách nhìn sinh viên toàn xã hội trường gia tăng thương hiệu cho trường; từ cải thiện hoạt động Marketing dịch vụ cho trường Đại học ngồi cơng lập Dưới bảng tổng hợp đề tồn thực trạng giải pháp cải tiến Bảng 3.3 Tổng hợp vấn đề thực trạng giải pháp giải Vấn đề thực trạng - - Giải pháp thực Việc đào tạo trường chưa - Thực công tác đánh giá nhu cầu, gắn với nhu cầu thực tế thu thập thông tin nhu cầu học Các kiến thức kỹ học sinh, yêu cầu đơn vị sản xuất kinh GP1 trường không đáp ứng doanh để xác định kế hoạch đào tạo, nội yêu cầu công việc dung giảng dạy kiến thức cần Trường chưa đáp ứng 69 Luận văn Thạc sĩ Học viên: Nguyễn Lê Thạch nhu cầu học tập học sinh xã hội Sinh viên khơng hiểu thị trường lao động u cầu công việc cụ thể thiết hợp với nhu cầu thực tế công việc xã hội - Tỷ lệ sinh viên sau trường làm với ngành nghề đào tạo thấp - - Tổ chức hội nghị nhà trường, sinh viên doanh nghiệp nhằm tạo hội cho sinh viên tiếp cận với công việc, hiểu yêu cầu tham gia công việc Trường không định hướng nghề nghiệp vị trí Nhà trường tiếp cận với doanh nghiệp công việc cho học sinh GP2 để hiểu nhu cầu đào tạo trường yêu cầu nội dung đào tạo sát với thực tế cơng việc Chương trình đào tạo - - trường không đáp ứng nhu cầu sở sản xuất kinh doanh Dẫn đến sở phải đào tạo lại tuyển dụng Thiết kế khóa đào tạo xen kẽ nhằm đưa học sinh tiếp cận môi trường làm việc thực tế từ có nhận thức tốt với nghề - Sinh viên khơng có nguồn thơng tin thống để tham khảo đăng ký dự tuyển vào trường Đại học - Thực quảng bá thơng tin trường, khoa, loại hình đào tạo điểm mạnh trường phương tiện thơng tin đại chúng (truyền hình) - - Tổ chức tham gia hoạt động Học sinh , phụ huynh, xã hội GP3 hướng nghiệp cho học sinh nhằm phổ hiểu thơng tin biến thông tin, khơi gợi ham muốn khoa, loại hình đào tạo học tập trường hỗ trợ cho điểm mạnh trường; học sinh, sinh viên đăng tuyển vào dẫn đến không tin tưởng trường nhằm định hướng chọn trường không tham gia học tập cho học sinh trường 70 Luận văn Thạc sĩ Học viên: Nguyễn Lê Thạch KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Từ lý luận trình bày thực tiễn trường ĐH NCL nay, nêu số kết luận sau đây: Dưới góc độ kinh tế, Giáo dục sản phẩm dịch vụ xã hội, mang đầy đủ đặc điểm dịch vụ Dù muốn dù khơng dịch vụ giáo dục bị chi phối chế thị trường Chính việc áp dụng lý thuyết kinh tế điều tiết Nhà nước Giáo dục điều vơ quan trọng, nhằm kiểm sốt hoạt động trường để phù hợp với giáo dục hệ thống kinh tế vận hành theo chế thị trường có quản lý nhà nước XHCN Các trường Đại học cơng lập khơng nằm ngồi qui luật Để thực đào tạo theo nhu cầu xã hội, nâng cao chất lượng giảng dạy việc nghiên cứu xác định nhu cầu hướng tới đáp ứng nhu cầu cho hoạt động hướng người học, hướng nhu cầu xã hội trường Đại học ngồi cơng lập điều cần thiết Để nâng cao chất lượng đào tạo, hình ảnh trường, thu hẹp biên giới trường công lập ngồi cơng lập, từ nâng cao vị cạnh tranh nội địa quốc tế việc vận dụng lý thuyết marketing vào hoạt động đào tạo trường Đại học ngồi cơng lập điều cần thiết không nên chậm trễ Việc vận dụng lý thuyết marketing vào hoạt động nhà trường cần phải theo quy trình rõ ràng, khơng nên coi nhẹ hoạt động cụ thể cần phải có người chịu trách nhiệm thực thi có kiểm tra đánh giá Trong giai đoạn việc tập trung vào hoạt động quảng bá phổ biến thông tin cho học sinh, sinh viên trường Đại học ngồi cơng lập vô cần thiết cấp bách Cần gia tăng mối quan hệ nhà trường sở sản xuất kinh doanh để điều chỉnh chương trình đào tạo, trợ giúp sinh viên trường, thương hiệu trường doanh nghiệp tăng tiến song Với kết nghiên cứu luận văn giới thiệu trên, nhiều hạn chế: thời gian, kinh phí, trình độ nghiên cứu, nên nhiều vấn đề nêu cách chưa có nghiên cứu sâu Ngồi ra, nhiều vấn đề khác quan trọng chưa nêu luận văn vấn đề nghiên cứu hành vi, ứng xử người học, vấn đề quản trị 71 Luận văn Thạc sĩ Học viên: Nguyễn Lê Thạch marketing giáo dục, xác định kinh phí cho thực markeing vấn đề đòi hỏi cần tiếp tục nghiên cứu Một số khuyến nghị • Các trường Đại học ngồi cơng lập nên tổ chức hoạt động marketing có nghiên cứu sâu để tổ chức hoạt động marketing cho phù hợp với điều kiện trường Các trường Đại học ngồi cơng lập nên tổ chức phịng chức riêng cử cán chuyên trách thực thi vấn đề để phân rõ quyền hạn trách nhiệm hoạt động Tập trung phần kinh phí trường để thực chương trình Marketing dịch vụ • Nên thực ba giải pháp mà luận văn đề nhằm cải thiện hoạt động Maketing dịch vụ trường, đáp ứng nhu cầu phát triển xã hội chiến lược chung ngành 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO Các văn pháp quy Bộ GD&ĐT, Luật Giáo dục (sửa đổi) ban hành năm 2005 Bộ GD&ĐT, Quy chế trường Đại học Dân lập Ban hành kèm Quyết định số 86/2000/QĐ – TTG Ngày 18 tháng năm 2000 Thủ tướng Chính phủ Bộ GD&ĐT Điều lệ trường Đại học Ban hành theo Quyết định số 153/2003/QĐ-TTg ngày 30 tháng năm 2003 Thủ tướng Chính phủ Bộ GD & ĐT, Quy chế tổ chức hoạt động trường đại học tư thục ban hành kèm theo Quyết định số 14/2005/QĐ-TTg ngày 17/1/2005 Thủ tướng Chính phủ Bộ GD&ĐT năm 2007, Thống kê Giáo dục Đào tạo năm học 2006 – 2007 Tài liệu nước TS Ngô Trần Ánh, năm 2006, Marketing, Tài liệu giảng dạy đại học, Trường ĐHBK – Hà nội, Cận Hi Bân, năm 2001, Kinh tế giáo dục học, NXB Giáo dục Nhân dân Bắc Kinh, Tăng Hồng Mai biên tập PGS TS Trần Minh Đạo, năm 2002, Giáo trình Marketing bản, NXB GD, ThS Nguyễn Đông Hanh, năm 2005, Phạm vi đặc điểm biểu chế thị trường giáo dục, đào tạo Việt Nam, Đề tài nghiên cứu cấp Bộ B2003 – 52 – 33, Viện CL&CT Giáo dục 10 Đỗ Đức Khả Bài giảng Marketing MBA - Đại học Đà Lạt 11 PGS TS Nguyễn Lộc - TS Phan Văn Nhân, năm 2006, Tài liệu chuyên đề Marketing giáo dục, Viện Khoa học giáo dục Việt Nam 12 TS Nguyễn Văn Ngãi, Tháng 3/2008, Đặc điểm giáo dục đào tạo theo nhu cầu thị trường, Khoa Kinh tế Đại học Nông Lâm Tp.HCM 13 TS Phan Văn Nhân, Slide giảng Marketing giáo dục, Viện Khoa học giáo dục Việt Nam 14 GS Trần Phương, năm 2005 Có hay khơng thị trường giáo dục, Tạp chí nhà quản lý 15 PGS.TS Nguyễn Văn Thanh, năm 2007, Tài liệu giảng dạy Marketing dịch vụ, Khoa Kinh tế & Quản lý - Đại học Bách khoa, 16 ThS Bùi Đức Thiệp, năm 2009, Điều tra xu hướng nghề nghiệp học sinh trung học phổ thông, Nhiệm vụ nghiên cứu khoa học công nghệ, 17 GS TS Lâm Quang Thiệp, năm 2008, Xu hướng đại chúng hoá giáo dục Đại học thay đổi số quan điểm sách (Thế giới Việt Nam), Đại học Thăng Long 18 Vũ Quang Việt, Số 13, tháng 3/2008, Giáo dục tư hay công nhìn từ góc độ lý thuyết kinh tế, Tạp chí nghiên cứu & thảo luận 19 Hiệp hội trường Đại học ngồi cơng lập, 2006, Tài liệu giới thiệu Tài liệu nước 20 Québec, năm 2003, The engineering of vocational and technical training 21 Jamil Salmi, Những thách thức việc xây dựng Trường Đại học đẳng cấp giới – NXB Ngân hàng giới 22 David Dill, Alberto Amaral, (Eds) Markets in Higher Education Boston, London TĨM TẮT Tên luận văn: Một số giải pháp hồn thiện Marketing dịch vụ trình đào tạo trường Đại học ngồi cơng lập Hà Nội Học viên: Nguyễn Lê Thạch điện thoại: 0902151978 Email: thachnl78@gmail.com Thời gian thực hiện: từ tháng năm 2009 đến tháng 11 năm 2009 Mục tiêu: - Xác định lý luận dịch vụ, marketing dịch vụ, dịch vụ đào tạo trường ĐH NCL Hà Nội - Đề xuất giải pháp hoàn thiện hoạt động marketing dịch vụ hoạt động đào tạo số trường ĐH NCL Hà Nội Nội dung chính: - Xây dựng lý luận marketing dịch vụ đào tạo trường Đại học ngồi cơng lập - Nghiên cứu thực trạng hoạt động marketing dịch vụ đào tạo trường Đại học ngồi cơng lập Hà Nội - Đề xuất giải pháp hoàn thiện marketing dịch vụ đào tạo trường Đại học ngồi cơng lập Hà Nội Những kết đạt - Trên sở khái niệm về: dịch vụ, dịch vụ đào tạo, marketing dịch vụ, nhu cầu đào tạo, mối liên kết doanh nghiệp trường Đại học, giáo dục hướng nghiệp, luận văn xác định hoạt động quy trình thực Marketing dịch vụ đào tạo trường Đại học ngồi cơng lập - Trên sở lý luận marketing dịch vụ đào tạo trường ĐH NCL, luận văn đánh giá thực trạng hoạt động marketing đến kết luận: hoạt động marketing trường chưa quan tâm mức, đặc biệt lên vấn đề cấp thiết như: đánh giá nhu cầu đào tạo; phát triển mối quan hệ nhà trường doanh nghiệp; cách thức truyền tải thông tin trường cho học sinh, sinh viên đơn vị có nhu cầu - Dựa nghiên cứu lý luận thực trạng, luận văn đề xuất ba giải pháp cải thiện vấn đề tồn hoạt động marketing dịch vụ đào tạo trường Học viên Nguyễn Lê Thạch SUMMARY Thesis title: Some complete marketing solutions services in the course of training in non-public universities in Hanoi Author: Nguyen Le Thach tel: 0902151978 Duration: from February 2009 to November 2009 Email: thachnl78@gmail.com Objectives: - Identifying reasoning about services, marketing services, education services in non-public universities in Hanoi - Proposed solutions to improve marketing activities in service education activities of some non-public universities in Hanoi Main contents: - Building theories of marketing in service education in non-public universities - Research on the state of marketing activities in service education of nonpublic universities in Hanoi - Proposed three solutions to improve marketing of education services in nonpublic universities in Hanoi Results obtained: - Based on the basic concepts of: the service, the education service, the marketing service, the education need, the linkage between the enterprise and the non-public universities , vocational education thesis has identified the activities and procedures in marketing and education services in the non-public universities - Based on the reasoning in the service of marketing education in non-public universities, dissertation assessed the actual status of marketing activities and come to the conclusion: marketing activities in non-public universities is not properly be concerned, especially emerging urgent issues such as: Evaluate education needs; develop relationships between non-public universities and business method of transmitting the information to school pupils, students and the unit needs - Research-based theory and the reality, thesis proposed three solutions to improve the three outstanding issues in the marketing activities in the service unversity's education NGUYEN LE THACH ... nhằm đưa giải pháp hoàn thiện Marketing dịch vụ trình đào tạo trường Đại học cần thiết Vì lí trên, tơi chọn đề tài: ? ?Một số giải pháp hoàn thiện Marketing dịch vụ trình đào tạo trường Đại học ngồi...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI NGUYỄN LÊ THẠCH MỘT SỐ GIẢI PHÁP HỒN THIỆN MARKETING DỊCH VỤ TRONG Q TRÌNH ĐÀO TẠO Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGỒI CƠNG LẬP Ở HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC... gồm dịch vụ GD&ĐT Trong Hiệp định này, dịch vụ GD&ÐT bao gồm: dịch vụ giáo dục Tiểu học, dịch vụ GD&ĐT Trung học, dịch vụ đào tạo Đại học, dịch vụ đào tạo trung học cho người lớn, dịch vụ đào tạo

Ngày đăng: 26/02/2021, 15:57

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1

  • CHƯƠNG 2

  • CHƯƠNG 3

  • KẾT LUẬN

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan