Mô hình nghiên cứu kiểm định có 4 yếu tố ảnh hưởng đến sự tham gia của người dân trong việc xây dựng, duy tu nâng cấp các tuyến đường chỉ giải thích được 66% sự biến thiên phương sai c[r]
(1)BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÀ RỊA – VŨNG TÀU
NGUYỄN QUỐC THÀNH
CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ THAM GIA CỦA NGƯỜI DÂN TRONG VIỆC XÂY DỰNG, DUY
TU NÂNG CẤP CÁC TUYẾN ĐƯỜNG TRÊN TỈNH BÀ RỊA - VŨNG TÀU
LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
(2)BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÀ RỊA – VŨNG TÀU
NGUYỄN QUỐC THÀNH
CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ THAM GIA CỦA NGƯỜI DÂN TRONG VIỆC XÂY DỰNG, DUY
TU NÂNG CẤP CÁC TUYẾN ĐƯỜNG TRÊN TỈNH BÀ RỊA - VŨNG TÀU
Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Mã số : 60340102
LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS ………
(3)LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan luận văn “CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ THAM
GIA CỦA NGƯỜI DÂN TRONG VIỆC XÂY DỰNG, DUY TU NÂNG CẤP CÁC TUYẾN ĐƯỜNG TRÊN TỈNH BÀ RỊA - VŨNG TÀU” là cơng trình nghiên cứu riêng tơi thực hướng dẫn Người hướng dẫn khoa học
Các kết nghiên cứu luận văn trung thực Nội dung luận văn chưa công bố công trình
Tơi hồn tồn chịu trách nhiệm tính pháp lý q trình nghiên cứu khoa học luận văn
Bà Rịa – Vũng Tàu, ngày tháng năm 2020
Cao học
(4)LỜI CẢM ƠN
Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi hướng dẫn tận tình từ Người hướng dẫn khoa học
Trước hết, xin bày tỏ kính trọng lịng biết ơn sâu sắc đến TS………đã ln nhiệt tình tận tâm hướng dẫn tơi thực hồn thành luận văn Đây học vô quý giá tảng vững cho nghiên cứu khoa học thân sau
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến Thầy, Cơ tận tình giảng dạy hướng dẫn tơi hồn thành học phần
Tơi chân thành cảm ơn Viện Sau đại học Đào tạo Quốc tế Trường Đại học Bà Rịa – Vũng Tàu hướng dẫn, hỗ trợ cho tơi hồn thành thủ tục để bảo vệ giai đoạn
Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn đặc biệt đến gia đình, người thân ln bên cạnh, động viên, giúp đỡ tạo điều kiện tốt để có đủ nghị lực tập trung hồn thành luận văn
Trân trọng cảm ơn!
(5)MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ii
LỜI CẢM ƠN iii
MỤC LỤC iv
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT vii
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU viii
DANH MỤC HÌNH VẼ x
TĨM TẮT LUẬN VĂN xii
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU 1
1.1 Lý chọn đề tài
1.2 Mục tiêu nghiên cứu
1.2.1 Mục tiêu nghiên cứu
1.2.2 Câu hỏi nghiên cứu
1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu
1.4 Phương pháp nghiên cứu
1.4.1 Phương pháp nghiên cứu định tính
1.4.2 Phương pháp nghiên cứu định lượng
1.5 Ý nghĩa đề tài nghiên cứu
1.5.1 Ý nghĩa mặt thực tiễn
1.5.2 Ý nghĩa mặt lý thuyết
1.6 Kết cấu luận văn
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU 10
2.1 Khái niệm nghiên cứu 10
(6)2.2.2 Sự tham gia xã hội 11
2.2.3 Cơ sở hạ tầng giao thông nội 11
2.2 Lý thuyết nghiên cứu 12
2.2.1 Lý thuyết hành vi dự định 12
2.2.2 Lý thuyết hành vi dự định Ajzen (2006) 13
2.3 Một số nghiên cứu có liên quan 15
2.3.1 Nghiên cứu nước 15
2.3.2 Một số cơng trình nghiên cứu nước 17
2.4 Mơ hình lý thuyết giả thuyết nghiên cứu 20
2.4.1 Mơ hình nghiên cứu 20
2.4.2 Giả thuyết nghiên cứu 21
Tóm tắt chương 24
CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24
3.1 Quy trình nghiên cứu 25
3.2 Phương pháp nghiên cứu định tính 27
3.2.1 Quy trình nghiên cứu định tính 27
3.2.2 Kết nghiên cứu định tính 29
3.3 Phương pháp nghiên cứu định lượng 35
3.3.1 Phương pháp thu thập liệu 35
3.3.2 Phương pháp chọn mẫu 35
3.3.3 Phương pháp phân tích số liệu 35
3.3.4 Phương pháp phân tích AMOS-SEM 36
3.5 Đánh giá sơ thang đo 38
(7)3.5.2 Phân tích yếu tố khám phá EFA 44
3.6 Mẫu nghiên cứu thức 47
Tóm tắt chương 48
CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 49
4.1 Đặc điểm mẫu nghiên cứu 49
4.2 Kiểm định thang đo 50
4.2.1 Kiểm định thang đo hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha 50
4.2.2 Phân tích yếu tố khám phá EFA 54
4.3 Phân tích mơ hình đo lường tới hạn (CFA) 57
4.3.3 Giá trị hội tụ thang đo 58
4.3.1 Mức độ phù hợp liệu khảo sát 60
4.3.2 Giá trị phân biệt khái niệm nghiên cứu 60
4.3.4 Kiểm định độ tin cậy thang đo 62
4.4 Kiểm định mơ hình lý thuyết 62
4.4.1 Kiểm định mơ hình lý thuyết thức ML 62
4.4.2 Thảo luận kết nghiên cứu 64
4.4.2 Kiểm định mơ hình lý thuyết Bootstrap 66
Tóm tắt chương 67
CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý QUẢN TRỊ 68
5.1 Kết đóng góp nghiên cứu 68
5.1.1 Mơ hình đo lường 68
5.1.2 Mơ hình lý thuyết 69
5.2 Hàm ý quản trị 69
(8)5.2.2 Cải thiện yếu tố nhận thức 72
5.2.3 Cải thiện yếu tố áp lực xã hội 74
5.2.4 Cải thiện yếu tố niềm tin 75
5.4 Hạn chế hướng nghiên cứu tiếp theo 77
TÀI LIỆU THAM KHẢO 78
BẢNG CÂU HỎI KHẢO SÁT 79
PHỤ LỤC 81
(9)Thuật ngữ Tiếng Anh Tiếng Việt
AVE
Average Variance
Extracted Tổng phương sai trích
ALXH Áp lực xã hội
CR Composite Reliability Độ tin cậy tổng hợp
EFA
Exploratory Factor
Analysis Phân tích nhân tố khám phá
NT Niềm tin
NHAN THUC Nhận thức
SEM
Structural Equation
Modeling Mơ hình cấu trúc tuyến tính
TD Thái độ
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
(10)Bảng 3 Nội dung thang đo thái độ 31
Bảng 3 Nội dung thang đo niềm tin 32
Bảng Nội dung thang đo áp lực xã hội 33
Bảng Nội dung thang đo nhận thức 33
Bảng Nội dung thang đo đồng cảm 34
Bảng Tiêu chí đánh giá kiểm định thang đo 35
Bảng Đặc điểm mẫu nghiên cứu sơ 38
Bảng 10 Kiểm định sơ độ tin cậy Cronbach’s Alpha thái độ 39
Bảng 11 Kiểm định sơ độ tin cậy Cronbach’s Alpha niềm tin 40
Bảng 12 Kiểm định sơ độ tin cậy Cronbach’s Alpha áp lực xã hội (lần 1) 41
Bảng 13 Kiểm định sơ độ tin cậy Cronbach’s Alpha áp lực xã hội (lần 2) 41
Bảng 14 Kiểm định sơ độ tin cậy Cronbach’s Alpha nhận thức xã hội (lần 1) 42
Bảng 15 Kiểm định sơ độ tin cậy Cronbach’s Alpha nhận thức xã hội (lần 2) 43
Bảng 16 Kiểm định sơ độ tin cậy Cronbach’s Alpha tham gia người dân việc xây dựng, tu nâng cấp tuyến đường 44
Bảng 17 Giá trị KMO kiểm định Bartlett 45
Bảng 18 Kết EFA yếu tố biến độc lập 45
Bảng 19 Kết EFA thang đo tham gia người dân việc xây dựng, tu nâng cấp tuyến đường 47
Bảng Đặc điểm mẫu nghiên cứu 49
(11)Bảng Kiểm định sơ độ tin cậy Cronbach’s Alpha niềm tin 51
Bảng 4 Kiểm định sơ độ tin cậy Cronbach’s Alpha áp lực xã hội 52
Bảng Kiểm định sơ độ tin cậy Cronbach’s Alpha nhận thức xã hội 52
Bảng Kiểm định sơ độ tin cậy Cronbach’s Alpha tham gia người dân việc xây dựng, tu nâng cấp tuyến đường 53
Bảng Giá trị KMO kiểm định Bartlett 54
Bảng Giá trị Eigen tổng phương sai trích 54
Bảng Kết EFA thang đo biến độc lập 55
Bảng 10 Kết EFA thang đo tham gia người dân việc xây dựng, tu nâng cấp tuyến đường 57
Bảng 11 Các số thống kê thang đo thành phần 59
Bảng 12 Hệ số tương quan khái niệm nghiên cứu mơ hình 61
Bảng 13 Bảng tóm tắt kết kiểm định thang đo 62
Bảng 14 Kết ước lượng SEM 64
Bảng 15 Kết ước lượng Bootstrap với N = 1000 66
Bảng 16 Kết kiểm định giả thuyết nghiên cứu 67
Bảng Thống kê mô tả yếu tố thái độ 71
Bảng Thống kê mô tả yếu tố nhận thức 73
Bảng Thống kê mô tả áp lực xã hội 74
Bảng Thống kê mô tả yếu tố niềm tin 76
(12)Hình Lý thuyết hành vi hoạch định (TPB) Ajzen (1991) 13
Hình 2 Lý thuyết hành vi hoạch định (TPB) Ajzen (2006) 14
Hình Mơ hình nghiên cứu Cameron cộng (2012) 16
Hình Mơ hình nghiên cứu Huang cộng (2014) 17
Hình Mơ hình nghiên cứu Nguyễn Xuân Cường cộng (2014) 18
Hình Mơ hình nghiên cứu Hà Ngọc Thắng Nguyễn Thành Độ (2016) 19 Hình Mơ hình nghiên cứu Hoàng Thu Thủy Bùi Hoàng Minh Thư (2018) 20
Hình Mơ hình nghiên cứu đề xuất 21
Hình Quy trình nghiên cứu 27
Hình Quy trình nghiên cứu định tính 28
Hình Kết CFA (chuẩn hóa) mơ hình nghiên cứu 58
Hình Kết SEM mơ hình lý thuyết (chuẩn hóa) 63
(13)TÓM TẮT LUẬN VĂN
Mục tiêu nghiên cứu: Xây dựng kiểm định mơ hình lý thuyết yếu tố ảnh hưởng đến tham gia người dân việc tu nâng cấp tuyến đường địa bàn TP Vũng Tàu Từ kết đạt được, nghiên cứu đưa hàm ý quản trị để lãnh đạo TP Vũng Tàu cải thiện yếu tố nhằm gia tăng ý định người dân
Phương pháp nghiên cứu: Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính kết hợp nghiên cứu định lượng Phương pháp nghiên cứu định tính (thảo luận nhóm) để điều chỉnh, bổ sung thang đo khái niệm nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu định lượng để kiểm tra độ tin cậy, giá trị cho phép (tính đơn hướng, tính riêng biệt giá trị hội tụ), kiểm định giả thuyết nghiên cứu phương pháp phân tích AMOS -SEM
Kết nghiên cứu: Kết nghiên cứu cho thấy yếu tố ảnh hưởng đến gia tăng ý định tham gia người dân bao gồm: niềm tin (β = 0,228); thái độ (β = 0,359); nhận thức (β = 0,319); áp lực xã hội (β = 0,264) Mức độ giải thích yếu tố giải thích 66% biến thiên phương sai ý định tham gia người dân
Kết luận hàm ý sách: Kết nghiên cứu đem lại ý nghĩa cho lãnh đạo cấp quyền TP Vũng Tàu việc cải thiện yếu tố nhằm gia tăng ý định tham gia người dân việc tu nâng cấp tuyến đường Một số hạn chế hướng nghiên cứu đề cập đề tài
(14)CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU
1.1 Lý chọn đề tài
Trong năm gần đây, chủ trương Nhà nước nhân dân làm đầu tư xây dựng bản, đặc biệt việc triển khai dự án xây dựng, tu nâng cấp/chống ngập/ mở rộng hẻm, tu nâng cấp tuyến đường địa bàn TP Vũng Tàu, mang đến kết thiết thực, góp phần nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho nhân dân, chỉnh trang phát triển đô thị, đảm bảo giao thông, vệ sinh môi trường góp phần vào phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội TP Vũng Tàu
Sự thành cơng dự án có phối hợp chặt chẽ, hợp tác hỗ trợ bên liên quan quyền địa phương, nhà tài trợ, nhà cung ứng, người thụ hưởng… bên có vai trò định Trong dự án xây dựng, tu nâng cấp tuyến đường, người dân đóng vai trò nhà tài trợ, nhà cung ứng, người thụ hưởng, vai trò người dân quan trọng, họ tham gia tự nguyện tiền, vật (đất, tài sản đất để mở rộng hẻm), công lao động, giám sát hoạt động trình đầu tư
(15)chỉnh trang, mở rộng hẻm; tham gia công sức lao động trực tiếp việc khảo sát, thiết kế, giám sát, nghiệm thu, quản lý trình xây dựng tu bảo dưỡng q trình sử dụng , cư dân người hưởng lợi trực tiếp hiệu dự án Thời gian qua, TP Vũng Tàu cải tạo, nâng cấp nhiều tuyến đường, hẻm Qua tạo thuận lợi cho người dân lại, sinh hoạt Nhằm khắc phục tình trạng xuống cấp, nâng cấp hệ thống thoát nước, xây dựng hạ tầng kỹ thuật đồng bộ, đồng thời bước hoàn thiện hệ thống giao thông, năm 2020 Ban Quản lý dự án đầu tư xây dựng giao nhiệm vụ làm chủ đầu tư 49 dự án (trong có 46 dự án hạ tầng giao thơng) với tổng kinh phí 150 tỷ đồng, đó, kinh phí bồi thường, giải phóng mặt khoảng 90 tỷ đồng Ban phấn đấu khởi công 45/49 dự án, dự án cịn lại tiếp tục khởi cơng năm 2021 Một số dự án dự kiến khởi công năm 2020 như: nâng cấp hẻm số 37 đường Bến Đình (phường Thắng Nhì); cải tạo, nâng cấp đoạn cuối đường Lê Lợi (đoạn từ đường Thắng Nhì đến Cầu Quan); cải tạo, nâng cấp đường xung quanh công viên khu tập thể thông tin (phường 9); mở rộng đường Nguyễn Bảo (phường Thắng Nhì); cải tạo đường Hoa Lư (phường 12); nâng cấp đường Hoàng Việt (phường Thắng Nhì); nâng cấp hẻm số 58 đường Lưu Chí Hiếu (phường Thắng Nhất); cải tạo hẻm số 24, 44 đường Trần Đồng (phường 3); nâng cấp, mở rộng đường Hồng Việt (phường Thắng Nhì)
(16)1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu nghiên cứu
Mục tiêu nghiên cứu tổng quát: luận văn tiến hành xây dựng
kiểm định yếu tố ảnh hưởng đến tham gia người dân việc xây dựng, tu nâng cấp tuyến đường TP Vũng Tàu Từ kết đạt được, nghiên cứu đưa hàm ý quản trị để cải thiện yếu tố ảnh hưởng nhằm gia tăng tham gia người dân việc xây dựng, tu nâng cấp tuyến đường TP Vũng Tàu
Mục tiêu nghiên cứu cụ thể:
Mục tiêu 1: Xác định yếu tố ảnh hưởng đến tham gia người dân việc xây dựng, tu nâng cấp tuyến đường TP Vũng Tàu;
Mục tiêu 2: Đo lường mức độ ảnh hưởng yếu tố đến
tham gia người dân việc xây dựng, tu nâng cấp tuyến đường TP Vũng Tàu;
Mục tiêu 3: Đưa hàm ý quản trị để cải thiện yếu tố ảnh hưởng
nhằm gia tăng tham gia người dân việc xây dựng, tu nâng cấp tuyến đường TP Vũng Tàu
1.2.2 Câu hỏi nghiên cứu
Để thực trả lời cho mục tiêu nghiên cứu trên, đề tài đưa câu hỏi nghiên cứu cụ thể sau:
(17)Câu hỏi số 2: Mức độ ảnh hưởng yếu tố tác động đến tham gia người dân việc xây dựng, tu nâng cấp tuyến đường TP Vũng Tàu đánh nào?
Câu hỏi số 3: Hàm ý quản trị để cải thiện yếu tố ảnh hưởng đến tham gia người dân việc xây dựng, tu nâng cấp tuyến đường TP Vũng Tàu?
1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: Các yếu tố ảnh hưởng đến tham gia người dân việc xây dựng, tu nâng cấp tuyến đường TP Vũng Tàu
Đối tượng khảo sát (unit of observation): Người dân sing sống làm việc địa bàn TP Vũng Tàu
Phạm vi nghiên cứu:
Phạm vi không gian nghiên cứu: Nghiên cứu khảo sát chủ yếu TP Vũng Tàu
Giới hạn vấn đề nghiên cứu: Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến tham gia người dân việc xây dựng, tu nâng cấp tuyến đường TP Vũng Tàu chủ đề rộng Luận văn xem xét tác động yếu tố: Thái độ, Niềm tin, Áp lực xã hội Nhận thức, ảnh hưởng đến tham gia người dân việc xây dựng, tu nâng cấp tuyến đường TP Vũng Tàu
1.4 Phương pháp nghiên cứu
(18)Quy trình nghiên cứu đề tài tiến hành qua hai giai đoạn: nghiên cứu sơ nghiên cứu thức Trong nghiên cứu này, phương pháp nghiên cứu định tính định lượng áp dụng theo giai đoạn nghiên cứu
1.4.1 Phương pháp nghiên cứu định tính
Phương pháp vấn nhóm thực nghiên cứu định tính Luận văn tiến hành thu thập ý kiến người dân sinh sống làm việc TP Vũng Tàu Phương pháp nghiên cứu định tính tiến hành với mục tiêu kiểm định mơ hình lý thuyết cho phù hợp với ngữ cảnh nghiên cứu, bổ sung chỉnh sửa thang đo cho phù hợp Phương pháp thực theo kết cấu dàn Kết thảo luận ghi nhận từ hình thành nháp dùng để khảo sát sơ khảo sát thức
1.4.2 Phương pháp nghiên cứu định lượng
1) Phương pháp thống kê
Đề tài sử dụng phương pháp thống kê mô tả thống kê suy diễn giai đoạn Thống kê mô tả dùng để mô tả đặc điểm mẫu nghiên cứu Thống kê suy diễn dùng để kiểm định mơ hình giả thuyết nghiên cứu ban đầu nhằm khám phá khẳng định lại mối quan hệ yếu tố mô hình
2) Phương pháp xử lý liệu
(19)Các biến quan sát (BQS) không đạt bước không sử dụng BQS lại dùng giai đoạn định lượng thức
Nghiên cứu thức (N =215): Đề tài thực khảo sát bảng câu hỏi nghiên cứu thức Các thang đo đánh gia thơng qua hệ số Cronbach’s Alpha phân tích EFA, phân tích CFA Tiếp theo, để kiểm định giả thuyết nghiên cứu đề xuất, luận văn sử dụng phân tích phân tích mơ hình cấu trúc tuyến tính (SEM)
Khung nghiên cứu tổng quát luận văn:
Các yếu tố đến định người dân việc tu, nâng cấp tuyến đường thể khung nghiên cứu tổng quát (Hình 1.1)
Biến độc lập: yếu tố ảnh hưởng đến tham gia người dân việc xây dựng, tu, nâng cấp tuyến đường khám phá thông qua sở lý thuyết nghiên cứu định tính
(20)Nguồn: Đề xuất tác giả
1.5 Ý nghĩa đề tài nghiên cứu 1.5.1 Ý nghĩa mặt thực tiễn
Kết nghiên cứu đem lại giá trị thực tiễn việc nâng cao tham gia người dân việc xây dựng, tu nâng cấp tuyến đường TP Vũng Tàu Các lãnh đạo quan có liên quan TP Vũng Tàu nhận thấy tầm quan trọng yếu tố ảnh hưởng đến định đến tham gia người dân việc xây dựng, tu nâng cấp tuyến đường TP Vũng Tàu
1.5.2 Ý nghĩa mặt lý thuyết
Kết nghiên cứu có ý nghĩa mặt lý thuyết sau:
Thứ nhất, luận văn tổng hợp lý thuyết hành vi dự định Ngoài ra, luận văn hệ thống hóa mối quan hệ yếu tố đo ảnh hưởng đến tham gia người dân việc xây dựng, tu nâng cấp tuyến đường TP Vũng Tàu
Hình 1 Khung nghiên cứu tổng quát
Các yếu tố ảnh hưởng
X1 X2 … Xn
Quyết định người dân việc tu, nâng cấp
(21)Thứ hai, mơ hình lý thuyết đề xuất kế thừa từ lý thuyết hành vi dự định Các nhà nghiên cứu tiến hành lặp lại mơ hình nghiên cứu khơng gian nghiên cứu lĩnh vực khác
Cuối cùng, luận văn hiệu chỉnh đánh giá thang đo phát triển thành tập hợp biến quan sát yếu tố ảnh hưởng đến tham gia người dân việc xây dựng, tu nâng cấp tuyến đường thị trường chuyển đổi Việt Nam
1.6 Kết cấu luận văn Chương Giới thiệu
Chương trình bày lí thực đề tài nghiên cứu, mục tiêu nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu Ngoài ra, đối tượng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu kết cấu luận văn trình bày phần
Chương Cơ sở lý thuyết mơ hình nghiên cứu
Chương giới thiệu lý thuyết hành vi dự định nghiên cứu thực nghiệm có liên quan Trên sở đó, nghiên cứu đưa mơ hình nghiên cứu lý thuyết giả thuyết nghiên cứu
Chương Phương pháp nghiên cứu
Chương giới thiệu trình tự nghiên cứu phương pháp nghiên cứu ứng dụng Hơn nữa, đề tài trình bày cách thức lấy mẫu, quy trình xử lý liệu nghiên cứu, đánh giá mơ hình giả thuyết nghiên cứu
Chương Kết nghiên cứu
(22)Alpha, phân tích yếu tố EFA, đánh giá mơ hình lý thuyết giả thuyết nghiên cứu
Chương Kết luận hàm ý cho nhà sách
Chương kết luận lại kết nghiên cứu đạt Từ đó, đề tài tiến hành đưa hàm ý sách nâng cao tham gia người dân việc xây dựng, tu nâng cấp tuyến đường TP Vũng Tàu Ngoài ra, nghiên cứu đưa số hạn chế đề xuất số hướng nghiên cứu tương lai
(23)CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU
2.1 Khái niệm nghiên cứu
2.1.1 Khái niệm nghiên cứu tham gia
Sự tham gia q trình mà cá nhân tham gia vào việc định tổ chức, môi trường chương trình có ảnh hưởng đến họ (Florin Paul, 1990)
Sự tham gia trình mà người dân tạo khả nhạy cảm, làm tăng khả tiếp thu lực họ để đáp ứng nhu cầu phát triển địa phương Quá trình hướng tới nâng cao lực tự quản nguồn lực xây dựng tổ chức hoàn cảnh định Sự tham gia bao gồm việc thực hiện, định, thỏa thuận lợi ích đánh giá hoạt động phát triển người dân (Peter Oakley, 1991)
Sự tham gia trình tham gia hoạt động sống trình trải qua hoạt động theo thấu hiểu vấn đề mà thực tế khu vực họ sống (Van de Valde cộng sự, 2010)
(24)2.2.2 Sự tham gia xã hội
Sự tham gia cộng đồng” theo hai thuật ngữ thành phần “sự tham gia” “cộng đồng” Sự tham gia hiểu trình đối thoại cộng đồng người định, bên cá nhân nhóm tổ chức, bên “nhóm quyền” việc thảo luận định (Harding cộng sự, 2009)
Scand (2013) khái niệm tham gia xã hội có tính tương đồng tương quan đến khái niệm vấn đề tham gia xã hội, hòa nhập xã hội hoạt động xã hội
2.2.3 Cơ sở hạ tầng giao thông nội
Cơ sở hạ tầng - hạ tầng kỹ thuật: Cơ sở hạ tầng bao gồm sở vật chất cần thiết cho trình phát triển kinh tế - xã hội khu vực Có thể chia sở hạ tầng làm 03 hệ thống: hạ tầng sản xuất, hạ tầng xã hội hạ tầng kỹ thuật; Hạ tầng kỹ thuật bao gồm cơng trình giao thơng vận tải hàng hóa hành khách (gồm đường bộ, đường sắt, đường thủy, đường hàng không, sở dịch vụ kỹ thuật cho giao thông), hệ thống cung cấp lượng cho sản xuất tiêu dùng (điện, xăng dầu, khí đất, nước…), hệ thống chiếu sáng công cộng, hệ thống thu gom xử lý rác, hệ thống cấp nước mưa hệ thống kỹ thuật - thơng tin, bưu - viễn thơng Có thể nói sở hạ tầng kỹ thuật hệ thống sở vật chất, thiết bị bản, cố định có tính chất tảng quốc gia đường xá, đường sắt, nhà ga, bến cảng kho bãi, phi trường, mạng cấp nước, điện, mạng viễn thơng (Từ điển tiếng Anh, Oxford)
(25)xã hội, bao gồm cơng trình mạng lưới giao thơng vận tải đường bộ, như: đường tỉnh lộ, quốc lộ, đường giao thông nông thôn, đô thị (Lê Văn Tịnh, 2013)
2.2 Lý thuyết nghiên cứu
2.2.1 Lý thuyết hành vi dự định
Hành vi dự định (Planned Behavior): dự đoán ý định cá nhân tham gia vào hành vi địa điểm thời gian Nó đặt hành vi cá nhân điều khiển ý định hành vi Trong đó, ý định hành vi chức 03 yếu tố định: Thái độ cá nhân hành vi, chuẩn mực chủ quan kiểm soát hành vi nhận thức (Ajzen 1991)
Thái độ hành vi (Attitude toward Behavior): Điều liên quan đến mức độ mà cá nhân có cảm xúc tích cực tiêu cực hành vi quan tâm Nó địi hỏi nên xem xét kết việc thực hành vi (Ajzen, 1991)
Chuẩn mực chủ quan (Subjective Norm): Đề cập đến niềm tin việc cá nhân quan trọng khác nghĩ cô ta thực hành vi Nó liên quan đến vấn đề nhận thức người môi trường xã hội xung quanh hành vi (Ajzen 1991)
(26)Ý định hành vi (Behavioral Intention): Đây biện pháp ủy quyền cho hành vi Nó đại diện cho động lực người theo nghĩa kế hoạch có ý thức người định thực số hành vi định (Conner & Armitage, 1998) Nói chung, ý định cao hành vi có khả thực
Hình Lý thuyết hành vi hoạch định (TPB) Ajzen (1991)
2.2.2 Lý thuyết hành vi dự định Ajzen (2006)
(27)Hình 2 Lý thuyết hành vi hoạch định (TPB) Ajzen (2006)
(28)2.3 Một số nghiên cứu có liên quan
2.3.1 Nghiên cứu nước
Dựa mơ hình Lý thuyết hành vi dự định Ajzen, nghiên cứu Hana cộng (2010) đề xuất thử nghiệm để giải thích “sự hình thành ý định khách hàng đến thăm khách sạn xanh” Phù hợp với lý thuyết, kết phân tích phương trình cấu trúc cho thấy thái độ, chuẩn mực chủ quan kiểm soát hành vi nhận thức ảnh hưởng tích cực đến ý định lại khách sạn xanh
(29)Hình Mơ hình nghiên cứu Cameron cộng (2012)
(30)Hình Mơ hình nghiên cứu Huang cộng (2014)
2.3.2 Một số cơng trình nghiên cứu nước
(31)hàm ý ứng dụng để gia tăng quan tâm đến bảo hiểm xã hội tự nguyện người buôn bán nhỏ lẻ địa bàn tỉnh Nghệ An
Hình Mơ hình nghiên cứu Nguyễn Xuân Cường cộng (2014)
(32)Hình Mơ hình nghiên cứu Hà Ngọc Thắng Nguyễn
Thành Độ (2016)
Trần Hữu Tài (2019) nghiên cứu thực nhằm mục đích tìm hiểu thực trạng dự án xây dựng, tu nâng cấp/ chống ngập/ mở rộng hẻm, tu nâng cấp vỉa hè có tham gia người dân địa bàn Quận 3, tìm hiểu yếu tố tác động đến tham gia người dân, qua đề xuất giải pháp nhằm thu hút người dân tham gia vào dự án Kết nghiên cứu cho thấy 04 yếu tố ảnh hưởng đến ý định hành vi tham gia người dân việc xây dựng, tu nâng cấp hẻm, vỉa hè địa bàn Quận 3, là: Thái độ, Niềm tin, Áp lực xã hội Nhận thức
(33)của người sử dụng biến bên bên hành vi (Hoàng Thu Thủy Bùi Hồng Minh Thư, 2018)
Hình Mơ hình nghiên cứu Hồng Thu Thủy Bùi Hồng
Minh Thư (2018) 2.4 Mơ hình lý thuyết giả thuyết nghiên cứu 2.4.1 Mơ hình nghiên cứu
Có nhiều nghiên cứu áp dụng Thuyết hành vi dự định (TPB) để phân tích nhân tố ảnh hưởng đến hành vi cá nhân, tổ chức, người dân tham gia vào lĩnh vực hoạt động xã hội Mỗi nghiên cứu có cách tiếp cận yếu tố ảnh hưởng khu vực nghiên cứu có khác
(34)nghe ý kiến, Nhận thức quyền tự hoạt động giám sát, Sự thoải mái nhận thức)… đưa vào mơ hình nghiên cứu
Hình Mơ hình nghiên cứu đề xuất
2.4.2 Giả thuyết nghiên cứu
2.4.2.1 Mối quan hệ thái độ tham gia
Theo lý thuyết hành vi dự định, thái độ không định hành vi trực tiếp; hơn, tác động đến ý định hành vi, ảnh hưởng đến hành vi người Vì vậy, thái độ hành vi tiền đề ý định hành vi Thái độ hành vi xác định đánh giá thuận lợi bất lợi cá nhân kết liên quan đến hành vi Tin rằng, thực hành vi định đưa đến kết tích cực giữ thái độ thuận lợi việc thực hành vi, có nhiều khả thực hành vi
Nghiên cứu Chih – Hsuan Huang (2015) cho thấy thái độ có quan hệ tích cực có ý nghĩa với ý định hành vi Đồng thời, nghiên cứu Heesup Hana cộng (2010), Rebecca Cameron cộng (2012), Nguyễn Xuân Cường cộng (2014), Hà Ngọc
Thái độ
Niềm tin Sự
tham gia Áp lực xã hội
H1+
H2+ H3+
(35)Thắng Nguyễn Thành Độ (2016), Hoàng Thu Thủy Bùi Hoàng Minh Thư (2018) ủng hộ mối quan hệ Thái độ có tác động định đến ý định hành vi tham gia cộng đồng Giả thuyết H1 đề xuất:
H1: Thái độ có mối quan hệ chiều với tham gia;
2.4.2.2 Mối quan hệ niềm tin tham gia
Theo Hà Ngọc Thắng Nguyễn Thành Độ (2016), tin tưởng yếu tố có ảnh hưởng lớn đến ý định mua trực tuyến người tiêu dùng Sự thiếu tin tưởng ghi nhận lý ngăn cản người tiêu dùng mua sắm trực tuyến Nếu lịng tin khơng xây dựng giao dịch trực tuyến khơng thể xảy Do đó, tin tưởng khách hàng người bán hàng trực tuyến sở để hoạt động mua sắm trực tuyến diễn
Nghiên cứu Rebecca Cameron cộng (2012), Chih – Hsuan Huang (2015) cho thấy niềm tin có quan hệ tích cực có ý nghĩa với ý định hành vi Đồng thời nghiên cứu Heesup Han cộng (2010), Nguyễn Xuân Cường cộng (2014), Hà Ngọc Thắng Nguyễn Thành Độ (2016), Hoàng Thu Thủy Bùi Hoàng Minh Thư (2018) ủng hộ mối quan hệ Niềm tin có ảnh hưởng động lực dẫn đến ý định hành vi tham gia cộng đồng Giả thuyết H2 đề xuất:
H2: Niềm tin có mối quan hệ chiều với tham gia;
2.4.2.3 Mối quan hệ áp lực xã hội tham gia
(36)quy chuẩn (motivation to comply with normative belief) Chuẩn mực chủ quan (Subjective norm) nói đến niềm tin việc liệu người quan trọng khác nghĩ cô ta thực hành vi Nó liên quan đến nhận thức người môi trường xã hội xung quanh hành vi (Ajzen 1991)
Nghiên cứu Chih – Hsuan Huang (2015) cho thấy áp lực xã hội có quan hệ quan trọng có ý nghĩa định hình đến ý định hành vi Đồng thời nghiên cứu Heesup Hana cộng (2010), Rebecca Cameron cộng (2012) ủng hộ mối quan hệ Áp lực xã hội có ảnh hưởng quan trọng đến ý định hành vi tham gia cá nhân Giả thuyết H3 đề xuất:
H3: Áp lực xã hội có mối quanh hệ chiều với tham gia
2.4.2.4 Mối quan hệ niềm tin tham gia
Nhận thức chia thành nhóm: Nhận thức tăng cường tuyên truyền lắng nghe ý kiến qua nghiên cứu Nguyễn Xuân Cường cộng (2014), Hoàng Thu Thủy Bùi Hồng Minh Thư (2018), Ngơ Đức Tuấn (2018); Nhận thức quyền tự hoạt động giám sát, Sự thoải mái nhận thức qua nghiên cứu Ngô Đức Tuấn (2018)
Nghiên cứu Ngô Đức Tuấn (2018) cho thấy nhận thức có quan hệ tích cực có làm gia tăng ý định hành vi Đồng thời nghiên cứu Nguyễn Xuân Cường cộng (2014), Hoàng Thu Thủy Bùi Hoàng Minh Thư (2018) ủng hộ mối quan hệ Nhận thức có ảnh hưởng đến ý định hành vi tham gia cá nhân Giả thuyết H4 đề xuất:
(37)Tóm tắt chương
Trong chương 2, luận văn trình bày lý thuyết tham gia người dân việc xây dựng, tu nâng cấp tuyến đường Các khái niệm nghiên cứu hình thành gồm yếu tố ảnh hưởng tham gia người dân việc xây dựng, tu nâng cấp tuyến đường: (1) thái độ; (2) niềm tin; (3) áp lực xã hội; (4) nhận thức Biến phụ thuộc tham gia người dân việc xây dựng, tu nâng cấp tuyến đường Mơ hình lý thuyết giả thuyết nghiên cứu xây dựng dựa lý thuyết khái niệm nghiên cứu Có giả thuyết nghiên cứu xây dựng mơ hình nghiên cứu lý thuyết
(38)3.1 Quy trình nghiên cứu
Nghiên cứu tiến hành theo hai giai đoạn chính: (1) nghiên cứu sơ phương pháp định tính định lượng sơ bộ, (2) nghiên cứu thức phương pháp định lượng
Nghiên cứu sơ bộ:
Nghiên cứu sơ định tính: Từ mục tiêu nghiên cứu, luận văn tổng hợp sở lý thuyết (lý thuyết hành vi hoạch định, khái niệm nghiên cứu nghiên cứu trước) có liên quan Trên sở đó, mơ hình nghiên cứu, giả thuyết biến quan sát đo lường thang đo khái niệm nghiên cứu hình thành Thang đo khái niệm nghiên cứu giai đoạn gọi thang đo nháp Thơng qua phương pháp hình thức thảo luận nhóm, mơ hình nghiên cứu đánh giá để chuẩn hố mơ hình lý thuyết, khám phá yếu tố điều chỉnh/bổ sung thang đo cho rõ ràng, phù hợp với ngữ cảnh nghiên cứu Kết vấn ghi nhận, phát triển điều chỉnh trở thành thang đo nháp để hỗ trợ cho nghiên cứu sơ định lượng
Nghiên cứu sơ định lượng: Thang đo nháp dùng để vấn thử với mẫu 60 người dân phương pháp lấy mẫu thuận tiện Nghiên cứu sơ định lượng nhằm đánh giá hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha phân tích EFA Sau bước này, thang đo hoàn chỉnh sử dụng cho nghiên cứu định lượng thức
Nghiên cứu thức:
(39)Quy trình nghiên cứu tiến độ thực thể Hình 3.1 Bảng 3.1:
Bảng 1.Tiến độ thực đề tài nghiên cứu
Bước Giai đoạn Phương
pháp
Kĩ thuật thu thập liệu
Cỡ
mẫu Địa điểm
1 Nghiên
cứu sơ
Định tính Thảo luận nhóm n =
TP Vũng Tàu Định
lượng sơ
Gửi bảng hỏi trực
tiếp n = 60
2 Nghiên cứu thức Định lượng thức
Gửi bảng hỏi trực tiếp
n = 215 Nguồn: Đề xuất tác giả
Mục tiêu nghiên cứu Cơ sở lý thuyết Thang đo nháp Thang đo nháp Nghiên cứu định tính Xác định vấn đề
(40)Hình Quy trình nghiên cứu
Nguồn: Đề xuất tác giả
3.2 Phương pháp nghiên cứu định tính 3.2.1 Quy trình nghiên cứu định tính
(41)cứu bối cảnh khác với bối cảnh nghiên cứu, nhà nghiên cứu cần phải đánh giá lại mơ hình lý thuyết thang đo có phù hợp bối cảnh nghiên cứu hay khơng (Nguyễn Văn Thắng, 2017) Vì vậy, để khám phá, đánh giá chuẩn hóa mơ hình lý thuyết thang đo khái niệm nghiên cứu, luận văn tiến hành nghiên cứu nghiên cứu định tính thơng qua phương pháp thảo luận nhóm với nhân viên
Quy trình nghiên cứu định tính (phương pháp thảo luận nhóm)
Hình Quy trình nghiên cứu định tính
Nguồn: Đề xuất tác giả
Bước 1: Chuẩn bị nghiên cứu định tính: - Cơ sở lý thuyết (khái niệm nghiên cứu đo lường thang đo)
- Xây dựng dàn vấn
Bước 2: Thực nghiên cứu định tính: - Đối tượng tham gia vấn
- Xác định số lượng mẫu tham gia định tính - Thực vấn
Bước 3: Phân tích liệu tổng hợp kết - Quyết định giữ hay loại biến
(42)3.2.2 Kết nghiên cứu định tính
Danh sách đối tượng vấn thông tin thể Phụ lục Tổng số người dân tham gia thảo luận nhóm người
3.2.2.1 Kết hiệu chỉnh mơ hình nghiên cứu
Kết vấn cho thấy, người tham gia vấn hiểu rõ khái niệm nghiên cứu Họ đồng ý rằng, tham gia người dân việc xây dựng, tu nâng cấp tuyến đường chịu tác động từ nhiều yếu tố Bốn yếu tố đề cập lý thuyết luận văn: (1) thái độ; (2) niềm tin; (3) áp lực xã hội; (4) nhận thức đầy đủ phù hợp với thực tiễn người dân TP Vũng Tàu
(43)Bảng Kết hiệu chỉnh mơ hình
Thang đo
Mức độ đánh giá
Tỷ lệ đồng thuận
Đồng ý Không đồng ý Không ý kiến Kết luận Các yếu tố ảnh hưởng
đến tham gia người dân việc xây dựng, tu nâng cấp
các tuyến đường
(1) thái độ; 100%
(2) niềm tin; 100%
(3) áp lực xã hội 100%
(4) nhận thức 100%
Nguồn: Tổng hợp từ kết nghiên cứu định tính
Tổng hợp liệu nghiên cứu đối tượng vấn kết hợp với lý thuyết nghiên cứu cho thấy:
(1) Các khái niệm nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến tham gia người dân việc xây dựng, tu nâng cấp tuyến đường khái niệm tham gia người dân việc xây dựng, tu nâng cấp tuyến đường có tồn Các yếu tố đề cập mơ hình lý thuyết đầy đủ, cụ thể phù hợp với thực tiễn TP Vũng Tàu
(44)Dựa kết nghiên cứu thảo luận nhóm, mơ hình lý thuyết đánh giá phù hợp với thực tiễn bối cảnh nghiên cứu thị trường Việt Nam
Tóm lại, khái niệm nghiên cứu sử dụng luận văn bao gồm khái niệm đơn hướng, là: (1) thái độ; (2) niềm tin; (3) áp lực xã hội; (4) nhận thức (5) tham gia người dân việc xây dựng, tu nâng cấp tuyến đường Tất thang đo đo lường dạng Likert mức đó: (1) Hồn tồn phản đối, (2) Phản đối, (3) Khơng có ý kiến, (4) Đồng ý, (5) Hoàn toàn đồng ý
Từ ý kiến đóng góp điều chỉnh thang đo, tác giả tổng hợp bổ sung, điều chỉnh thang đo khái niệm nghiên cứu
3.2.2.2 Xây dựng, điều chỉnh phát triển thang đo
1) Thang đo thái độ
Bảng 3 Nội dung thang đo thái độ
Kí hiệu
Nội dung thang đo Nguồn
TD1 Quyết định tham gia thực dự án hạ tầng kỹ thuật địa bàn hồn tồn phụ thuộc vào ơng/ bà?
Trần Hữu Tài (2019)
TD2 Ông/ bà tham gia thực dự án hạ tầng kỹ thuật địa bàn cách đóng góp ngân sách TD3 Ơng/ bà tham gia thực dự án hạ tầng
kỹ thuật địa bàn cách đóng góp thời gian TD4 Ơng/ bà có cố gắng tham gia thực dự án hạ
tầng kỹ thuật địa bàn ngân sách thời gian ông/ bà eo hẹp?
TD5 Ơng/ bà có nghĩ người dân khu phố tham gia giám sát dự án hạ tầng kỹ thuật địa bàn cần thiết?
(45)Thang đo thái độ kế thừa từ nghiên cứu Trần Hữu Tài đo lường biến quan sát Các biến quan sát kí hiệu từ TD1 đến TD5
2) Thang đo niềm tin
Bảng Nội dung thang đo niềm tin
Kí hiệu
Nội dung thang đo Nguồn
NT1 Ơng/ bà có thấy dự án hạ tầng kỹ thuật địa bàn chủ trương đắn
Chih – Hsuan Huang (2015) NT2 Ơng/ bà có thấy dự án hạ tầng kỹ thuật
địa bàn hợp lý
NT3 Ơng/ bà có thấy việc gia đình tham gia vào thực dự án hạ tầng kỹ thuật địa bàn cần thiết
NT4 Ơng/ bà có thấy việc tham gia vào thực dự án hạ tầng kỹ thuật địa bàn hữu ích cho gia đình người khu phố
NT5 Ơng/ bà có thấy việc tham gia vào thực dự án hạ tầng kỹ thuật địa bàn tạo cho ơng/ bà có cảm giác giúp ích cho xã hội
Nguồn: Kết nghiên cứu định tính từ điều chỉnh thang đo Chih – Hsuan Huang (2015)
(46)3) Thang đo áp lực xã hội
Bảng Nội dung thang đo áp lực xã hội
Kí hiệu Nội dung thang đo Nguồn
ALXH1 Bạn bè ông/ bà cho ông/ bà nên tham gia vào thực dự án hạ tầng kỹ thuật địa bàn
Chih –
Hsuan Huang (2015) ALXH2 Người gia đình ông/ bà cho ông/ bà
nên tham gia vào thực dự án hạ tầng kỹ thuật địa bàn
ALXH3 Các hộ dân khu phố ông/ bà cho ông/ bà nên tham gia vào thực dự án hạ tầng kỹ thuật địa bàn
ALXH4 Chính quyền khuyến khích ơng/ bà nên tham gia vào
thực dự án hạ tầng kỹ thuật địa bàn ALXH5 Ơng/ bà có nghĩ việc ơng/ bà nên tham gia vào
các dự án hạ tầng kỹ thuật địa bàn trách nhiệm cộng đồng
Nguồn: Kết nghiên cứu định tính từ điều chỉnh thang đo Chih – Hsuan Huang (2015)
Thang đo áp lực xã hội đo lường biến quan sát xây dựng dựa nghiên cứu Chih – Hsuan Huang (2015), kí hiệu từ ALXH1 đến ALXH5
4) Thang đo nhận thức
Bảng Nội dung thang đo nhận thức
Kí hiệu Nội dung thang đo Nguồ
n NHANTHUC
1
Theo ông/ bà, tăng cường cung cấp thông tin đẩy mạnh việc tuyên truyền dự án hạ tầng kỹ thuật địa bàn người dân tham gia nhiều
hơn Trần
Hữu Tài (2019) NHANTHUC
2
Theo ông/ bà, việc tiếp thu tôn trọng ý kiến người dân việc định dự án hạ tầng kỹ thuật địa bàn người dân tham gia nhiều
NHANTHUC
(47)tầng kỹ thuật địa bàn người dân tham gia nhiều
NHANTHUC
Theo ông/ bà, việc trao quyền giám sát cho người dân hoạt động triển khai thực sách dự án hạ tầng kỹ thuật địa bàn người dân tham gia nhiều
NHANTHUC
Theo ơng/ bà, chương trình giáo dục, nâng cao nhận thức cộng đồng phương tiện truyền thông đại chúng dự án hạ tầng kỹ thuật địa bàn người dân tham gia nhiều
Nguồn: Kết nghiên cứu định tính từ điều chỉnh thang đo Trần Hữu Tài (2019)
Thang đo niềm tin đo lường biến quan sát xây dựng dựa nghiên cứu Trần Hữu Tài (2019), kí hiệu từ NT1 đến NT5
5) Thang đo ý định hành vi tham gia
Bảng Nội dung thang đo đồng cảm
Kí hiệu Nội dung thang đo Nguồn
YDTG1 Ơng/ bà có ủng hộ dự án hạ tầng
kỹ thuật địa bàn
Chih – Hsuan Huang (2015)
YDTG2 Ông/ bà có ý định tham gia dự án hạ tầng kỹ thuật địa bàn
YDTG3 Ông/ bà cố gắng tham gia dự án hạ
tầng kỹ thuật địa bàn
YDTG4 Ông/ bà tham gia dự án hạ tầng kỹ thuật địa bàn
Nguồn: Kết nghiên cứu định tính từ điều chỉnh thang đo Chih – Hsuan Huang (2015)
(48)3.3 Phương pháp nghiên cứu định lượng 3.3.1 Phương pháp thu thập liệu
Để thu thập liệu, luận văn chủ yếu gửi bảng khảo sát trực tiếp đến người dân địa bàn thành phố Vũng Tàu
3.3.2 Phương pháp chọn mẫu
Do hạn chế thời gian, luận văn sử dụng phương pháp chọn mẫu thuận tiện
Mẫu nghiên cứu sơ (n = 60): Khi khách hàng phản hồi phiếu thu nhập liệu phần SPSS 23 Như vậy, tới số quan sát thứ 60, tác giả sử dụng cỡ mẫu n = 60 để đánh giá sơ thang đo
3.3.3 Phương pháp phân tích số liệu
Quy trình phân tích liệu thực qua hai giai đoạn nghiên cứu định lượng:
Giai đoạn 1: Nghiên cứu định lượng sơ với cỡ mẫu n = 60 người dân, kĩ thuật phân tích tiêu chí đánh giá thể Bảng 3.8
Bảng Tiêu chí đánh giá kiểm định thang đo
Thứ tự phân
tích
Kĩ thuật phân tích
Tiêu chí đánh giá Nguồn
Bước Cronbach’s Alpha
Hệ số tương quan biến tổng > 0,3
Giá trị Cronbach’s Alpha: > 0,6 Nunnally
&
Burnstein (1994) Bước
EFA
Giá trị KMO nằm khoảng (0,5; 1); giá trị Sig: < 0,05
Hệ số tải: > 0,5; Phương sai trích lũy kế: > 50%
(49)3.3.4 Phương pháp phân tích AMOS-SEM
Phân tích nhân tố khẳng định (CFA)
+ Đánh giá độ tin cậy của khái niệm nghiên cứu: (a) Hệ số tin cậy tổng hợp (composite reliability) (Joreskog, 1971), (b) tổng phương sai trích (Fornell & Larcker, 1981) (c) hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha Theo Hair (1998): “tổng phương sai trích (Variance Extracted) yếu tố > 0,5” Tổng phương sai trích phản ánh thay đổi chung biến quan sát tính tốn biến tiềm ẩn Schumacker Lomax (2010) cho phân tích nhân tố khẳng định, độ tin cậy tập hợp biến quan sát đo lường khái niệm (nhân tố); hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha thường sử dụng
+ Tính đơn hướng (unidimensionality): Theo Steenkamp & Van Trijp (1991) mức độ phù hợp mơ hình lý thuyết phù hợp với liệu thị trường cho phép điều kiện cần đủ tập biến quan sát đo lường biến tiềm ẩn đạt tính đơn hướng
+ Giá trị hội tụ (Convergent validity): Gerbring Anderson (1988) cho thang đo đảm bảo giá trị hội tụ trọng số chuẩn hóa thang đo > 0,5; có ý nghĩa thống kê Sig < 0,05
+ Giá trị phân biệt (Discriminant validity): Các khái niệm nghiên cứu mơ hình tới hạn Hệ số tương quan khái niệm nghiên cứu khác thang đo đạt giá trị phân biệt
(50)Để đánh giá mức độ phù hợp mơ hình, nghiên cứu sử dụng 2
(CMIN/df); số (CFI), (TLI); RMSEA Mơ hình xem thích hợp với liệu thị trường kiểm định 2 có P-value < 0,1
Tuy nhiên 2 có nhược điểm phụ thuộc vào kích thước mẫu Nếu mơ hình có tiêu chí: GFI, TLI, CFI ≥ 0,9 (Bentler & Bonett, 1980); CMIN/df ≤ (Carmines & McIver, 1981); RMSEA ≤ 0,08, RMSEA ≤ 0,05 xem tốt (Steiger, 1990); mơ hình xem phù hợp với liệu thị trường
- Kiểm định mơ hình phân tích cấu trúc tuyến tính SEM: Trong kiểm định giả thuyết mơ hình nghiên cứu, mơ hình cấu trúc tuyến tính SEM cho phép kết hợp khái niệm tiềm ẩn với đo lường xem xét đo trường hợp độc lập hay kết hợp chung với mơ hình lý thuyết lúc Chính vậy, phương pháp phân tích SEM sử dụng phổ biến ngành khoa học xã hội năm gần thường gọi phương pháp phân tích liệu hệ thứ hai (Nguyễn Đình Thọ, 2011)
(51)3.5 Đánh giá sơ thang đo
Như vừa đề cập trên, thang đo sử dụng nghiên cứu kế thừa từ thang đo không gian nghiên cứu khác Kết nghiên cứu định tính bổ sung, điều chỉnh thang đo phù hợp với ngữ cảnh nghiên cứu Do đó, thang đo sử dụng nghiên cứu định lượng sơ để tiếp tục đánh giá hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha phân tích yếu tố khám phá EFA
Mẫu nghiên cứu sơ 60 người dân sinh sống làm việc TP Vũng Tàu Đặc điểm mẫu phân loại theo đặc điểm: giới tính, trình độ học vấn, độ tuổi ngành nghề làm việc
Bảng Đặc điểm mẫu nghiên cứu sơ
(52)Giới tính
Nam
32 53%
Nữ 28 47%
Tổng 60 100%
Trình độ học vấn
Dưới đại học 32 53%
Đại học 24 40%
Sau đại học
4 7%
Tổng 60 100%
Ngành nghề
Công nhân 8%
Giáo viên 12 20%
Viên chức nhà nước 18 30%
Kinh doanh tự 15 25%
Khác 10 17%
Tổng 60 100%
Nguồn: Kết xử lý từ liệu khảo sát tác giả
3.5.1 Đánh giá hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha
Kiểm định sơ độ tin cậy Cronbach’s Alpha thang đo trình bày bảng sau
Bảng 10 Kiểm định sơ độ tin cậy Cronbach’s Alpha thái độ
(53)thang đo loại biến
thang đo loại biến
quan biến tổng
Alpha loại biến Thái độ: = 0,878
TD1 14.4000 13.092 877 810
TD2 14.2500 15.343 534 896
TD3 14.1000 14.363 723 849
TD4 14.3667 13.931 828 825
TD5 14.6167 15.461 619 873
Nguồn: Kết xử lý từ liệu điều tra tác giả
Thang đo “thái độ” gồm có biến quan sát Hệ số Cronbach’s Alpha 0,878 > 0,6 hệ số tương quan biến tổng biến quan sát đo lường thang đo dao động từ 0,534 đến 0,877 tất lớn 0,3 nên đảm bảo độ tin cậy Như vậy, thang đo thái độ đáp ứng độ tin cậy
Bảng 11 Kiểm định sơ độ tin cậy Cronbach’s Alpha niềm tin
Biến quan sát
Trung bình thang đo
loại biến
Phương sai thang đo
loại biến Tương quan biến tổng Cronbach’s Alpha loại biến Niềm tin: = 0,939
NT1 13.7333 13.385 860 920
NT2 13.8167 14.017 834 925
NT3 13.7500 14.462 811 929
NT4 13.7167 14.342 848 923
NT5 13.7833 14.037 828 926
Nguồn: Kết xử lý từ liệu điều tra tác giả
(54)sát đo lường thang đo dao động từ 0,811 đến 0,848, tất lớn 0,3 nên đảm bảo độ tin cậy Như vậy, thang đo niềm tin đáp ứng độ tin cậy
Bảng 12 Kiểm định sơ độ tin cậy Cronbach’s Alpha áp lực xã hội (lần 1)
Biến quan sát
Trung bình thang đo
loại biến
Phương sai thang đo
loại biến
Tương quan biến
tổng
Cronbach’s Alpha loại biến Áp lực xã hội: = 0,591
ALXH1 11.0167 6.729 420 496
ALXH2 10.8333 5.972 634 377
ALXH3 10.6667 6.260 441 480
ALXH4 10.3167 6.152 534 428
ALXH5 9.7000 9.739 -.143 766
Nguồn: Kết xử lý từ liệu điều tra tác giả
Thang đo áp lực xã hội có biến quan sát ALXH5 với hệ số tương quan biến tổng nhỏ 0,3 nên bị loại khỏi thang đo
Bảng 13 Kiểm định sơ độ tin cậy Cronbach’s Alpha áp lực xã hội (lần 2)
(55)thang đo loại biến
thang đo loại biến
quan biến tổng
Alpha loại biến Áp lực xã hội: = 0,766
ALXH1 7.5833 6.078 546 720
ALXH2 7.4000 5.837 640 672
ALXH3 7.2333 5.673 548 721
ALXH4 6.8833 6.037 534 726
Nguồn: Kết xử lý từ liệu điều tra tác giả
Thang đo “áp lực xã hội” gồm có biến quan sát Hệ số Cronbach’s Alpha 0,766 > 0,6 hệ số tương quan biến tổng biến quan sát đo lường thang đo dao động từ 0,534 đến 0,640 tất lớn 0,3 nên đảm bảo độ tin cậy Như vậy, thang đo áp lực xã hội thỏa mãn độ tin cậy
Bảng 14 Kiểm định sơ độ tin cậy Cronbach’s Alpha nhận thức xã hội (lần 1)
Biến quan sát
Trung bình thang đo
loại biến
Phương sai thang đo
loại biến Tương quan biến tổng Cronbach’s Alpha loại biến Nhận thức xã hội: = 0,819
NHANTHUC1 9.8500 11.858 560 798
NHANTHUC2 9.9667 10.134 811 724
NHANTHUC3 9.9500 10.997 594 789
NHANTHUC4 9.8167 10.423 755 741
NHANTHUC5 9.9500 11.811 396 853
(56)Thang đo nhận thức có biến quan sát NHANTHUC5 với hệ số tương quan biến tổng nhỏ Nếu loại biến quan sát này, hệ số tin cậy Cronbach’s alpha cải thiện từ 0,819 đến 0.853
Bảng 15 Kiểm định sơ độ tin cậy Cronbach’s Alpha nhận thức xã hội (lần 2)
Biến quan sát
Trung bình thang đo
loại biến
Phương sai thang đo
loại biến
Tương quan biến
tổng
Cronbach’s Alpha loại biến Nhận thức xã hội: = 0,853
NHANTHUC1 7.4167 7.976 533 875
NHANTHUC2 7.5333 6.355 846 746
NHANTHUC3 7.5167 7.034 616 848
NHANTHUC4 7.3833 6.512 805 765
Nguồn: Kết xử lý từ liệu điều tra tác giả
(57)Bảng 16 Kiểm định sơ độ tin cậy Cronbach’s Alpha tham gia của người dân việc xây dựng, tu nâng cấp tuyến đường
Biến quan sát
Trung bình thang đo
loại biến
Phương sai thang đo
loại biến
Tương quan biến
tổng
Cronbach’s Alpha loại biến Sự tham gia người dân việc xây dựng, tu nâng cấp tuyến đường: = 0,882
YDTG1 13.6500 17.316 666 870
YDTG2 13.6833 15.915 672 868
YDTG3 13.5500 15.201 815 834
YDTG4 13.5000 14.322 730 858
YDTG5 13.5500 15.913 733 854
Nguồn: Kết xử lý từ liệu điều tra tác giả
Thang đo “Sự tham gia người dân việc xây dựng, tu nâng cấp tuyến đường” gồm có biến quan sát Hệ số Cronbach’s Alpha 0,882 > 0,6 hệ số tương quan biến tổng biến quan sát đo lường thang đo dao động từ 0,666 đến 0,815, tất lớn 0,3 nên đảm bảo độ tin cậy Như vậy, thang đo tham gia người dân việc xây dựng, tu nâng cấp tuyến đường thỏa mãn độ tin cậy
3.5.2 Phân tích yếu tố khám phá EFA
(58)3.5.2.1 Phân tích EFA cho thang đo biến độc lập
Kết EFA cho yếu tố ảnh hưởng đến tham gia người dân việc xây dựng, tu nâng cấp tuyến đường trình bày Bảng 3.17 Bảng 3.18
Bảng 17 Giá trị KMO kiểm định Bartlett
Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy 806
Bartlett's Test of Sphericity Approx Chi-Square 691.180
df 153
Sig .000
Bảng 18 Kết EFA yếu tố biến độc lập
Yếu tố
1
TD1 899
TD2 617
TD3 777
TD4 877
TD5 703
NT1 871
NT2 875
NT3 833
NT4 882
NT5 876
ALXH1 735
ALXH2 828
ALXH3 744
ALXH4 721
NHANTHUC1 751
NHANTHUC2 886
NHANTHUC3 696
NHANTHUC4 857
(59)Bảng 3.17 cho thấy giá trị KMO = 0,806 > 0,5 giá trị Sig = 0,000 < 0,05 Bảng 3.18 trình bày kết EFA cho thấy có yếu tố trích eigenvalue 1,458 >1 phương sai trích lũy kế 71,540% > 50% Như vậy, phương sai trích đạt yêu cầu Các biến quan sát có trọng số đạt yêu cầu (> 0,5)
Như vậy, thang đo yếu tố ảnh hưởng đến tham gia người dân việc xây dựng, tu nâng cấp tuyến đường đạt giá trị hội tụ riêng biệt
3.5.2.2 Phân tích EFA cho thang đo tham gia người dân việc xây dựng, tu nâng cấp tuyến đường
(60)Bảng 19 Kết EFA thang đo tham gia người dân việc xây dựng, tu nâng cấp tuyến đường
Biến quan sát Yếu tố
1
YDTG1 783
YDTG2 797
YDTG3 890
YDTG4 836
YDTG5 831
Eigenvalues 3,432
% phương sai trích 68,636
Phương sai lũy kế 68,636
Giá trị KMO
0,820
Kiểm định Bartlett
Chi–bình phương (2) 164,544
Bậc tư (df) 10
Sig 0,000
Nguồn: Kết xử lý từ liệu điều tra tác giả
Nhận xét chung thang đo sau đánh giá sơ thang đo:
Sau kiểm định mẫu nhỏ 60 người dân với phần mềm SPSS 23, hầu hết thang đo đề cập mơ hình lý thuyết đạt u cầu độ tin cậy, giá trị phân biệt giá trị hội tụ Vì vậy, biến quan sát sử dụng bảng câu hỏi khảo sát thức để xem xét
3.6 Mẫu nghiên cứu thức
(61)thực từ ngày bắt đầu khảo sát từ tháng (15.6.2020) đến ngày kết thúc (10.7.2020)
Sau nhận đồng ý, bảng câu hỏi khảo sát gửi trực tiếp đến người dân Kết khảo sát cho thấy có 215 phản hồi thức
Hair & cộng (2010) cho kích thước mẫu tối thiểu phải từ 100 đến 150 Nguyễn Đình Thọ (2014) đề xuất mẫu chọn theo phương pháp thuận tiện: 5* số biến quan sát Theo kết nghiên cứu định tính, số biến quan sát 22, mẫu tối thiểu: * 22 = 110 Như vậy, mẫu nghiên cứu thức cho đề tài 215 quan sát phù hợp đảm bảo tính đại diện mẫu
Tóm tắt chương
Chương trình bày quy trình nghiên cứu phương pháp nghiên cứu sử dụng luận văn Luận văn tiến hành thông qua hai bước: nghiên cứu định tính nghiên cứu định lượng Kết nghiên cứu định tính nhằm chuẩn hóa mơ hình lý thuyết, bổ sung điều chỉnh thang đo khái niệm nghiên cứu để phù hợp với ngữ cảnh nghiên cứu Kĩ thuật sử dụng nghiên cứu định tính thảo luận nhóm
(62)CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
4.1 Đặc điểm mẫu nghiên cứu
Đặc điểm mẫu nghiên cứu thức (xem Bảng 4.1) với n = 215 người dân phân loại theo giới tính, trình độ học vấn độ tuổi
Bảng Đặc điểm mẫu nghiên cứu
Đặc điểm Tần số Tỷ lệ (%)
Giới tính
Nam 87 40%
Nữ 128 60%
Tổng 215 100%
Trình độ học vấn
Dưới đại học 96 45%
Đại học 112 52%
Sau đại học 3%
Tổng 215 100%
Nghề nghiệp
Công nhân 32 15%
Giáo viên 34 16%
Viên chức nhà nước 56 26%
Kinh doanh tự 67 31%
Khác 26 12%
Tổng 215 100%
Nguồn: Kết xử lý từ liệu điều tra tác giả
Giới tính: người dân tham gia khảo sát thức có 87 người
nam tương ứng tỷ lệ 40% Cịn lại, đối tượng khảo sát nữ có 128 người chiếm tỷ lệ 60%
(63)tương ứng 52% Cịn lại, người dân có trình độ sai đại học người tương ứng tỷ lệ 3%
Ngành nghề: Ngành nghề cơng nhân có 32 người, chiếm tỷ lệ 15% Đối tượng khảo sát có ngành nghề giáo viên chiếm tỷ lệ 16%, tương ứng 34 người Công việc viên chức nhà nước có 56 người, chiếm tỷ lệ 26% Ngành nghề kinh doanh có số lượng người khảo sát 67 người, chiếm tỷ lệ 31% Ngoài ra, ngành nghề khác chiếm tỷ lệ 12% tương ứng với 26 người
4.2 Kiểm định thang đo
4.2.1 Kiểm định thang đo hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha
Kiểm định hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha thang đo ảnh hưởng đến tham gia người dân việc xây dựng, tu nâng cấp tuyến đường trình bày sau
Bảng Kiểm định độ tin cậy Cronbach’s Alpha thái độ
Biến quan sát
Trung bình thang đo
loại biến
Phương sai thang đo
loại biến
Tương quan biến
tổng
Cronbach’s Alpha loại biến Thái độ: = 0,888
TD1 14.9860 11.976 839 838
TD2 14.9023 12.855 648 882
TD3 14.7163 12.569 745 860
TD4 15.0512 12.142 799 847
TD5 15.0977 13.023 623 888
Nguồn: Kết xử lý từ liệu điều tra tác giả
(64)sát đo lường thang đo dao động từ 0,623 đến 0,839 tất lớn 0,3 nên đảm bảo độ tin cậy Như vậy, thang đo thái độ đáp ứng độ tin cậy
Bảng Kiểm định sơ độ tin cậy Cronbach’s Alpha niềm tin
Biến quan sát
Trung bình thang đo
loại biến
Phương sai thang đo
loại biến
Tương quan biến
tổng
Cronbach’s Alpha loại biến Niềm tin: = 0,940
NT1 14.1442 12.778 846 925
NT2 14.2047 13.079 834 927
NT3 14.1907 13.062 843 926
NT4 14.1209 12.976 856 923
NT5 14.1488 13.043 816 931
Nguồn: Kết xử lý từ liệu điều tra tác giả
(65)Bảng 4 Kiểm định sơ độ tin cậy Cronbach’s Alpha áp lực xã hội
Biến quan sát
Trung bình thang đo
loại biến
Phương sai thang đo
loại biến Tương quan biến tổng Cronbach’s Alpha loại biến Áp lực xã hội: = 0,849
ALXH1 8.4465 7.407 704 801
ALXH2 8.2558 7.462 750 780
ALXH3 8.1907 7.548 691 806
ALXH4 8.0651 8.519 608 840
Nguồn: Kết xử lý từ liệu điều tra tác giả
Thang đo “áp lực xã hội” gồm có biến quan sát Hệ số Cronbach’s Alpha 0,849 > 0,6 hệ số tương quan biến tổng biến quan sát đo lường thang đo dao động từ 0,608 đến 0,750 tất lớn 0,3 nên đảm bảo độ tin cậy Như vậy, thang đo áp lực xã hội thỏa mãn độ tin cậy
Bảng Kiểm định sơ độ tin cậy Cronbach’s Alpha nhận thức xã hội
Biến quan sát
Trung bình thang đo
loại biến
Phương sai thang đo
loại biến Tương quan biến tổng Cronbach’s Alpha loại biến Nhận thức xã hội: = 0,864
NHANTHUC1 8.0651 7.276 660 848
NHANTHUC2 8.0977 6.285 787 796
NHANTHUC3 8.1163 6.496 688 838
NHANTHUC4 8.1070 6.264 727 821
(66)Thang đo “nhận thức xã hội” gồm có biến quan sát Hệ số Cronbach’s Alpha 0,864 > 0,6 hệ số tương quan biến tổng biến quan sát đo lường thang đo dao động từ 0,660 đến 0,787 tất lớn 0,3 nên đảm bảo độ tin cậy Như vậy, thang đo nhận thức thỏa mãn độ tin cậy
Bảng Kiểm định sơ độ tin cậy Cronbach’s Alpha tham gia của người dân việc xây dựng, tu nâng cấp tuyến đường
Biến quan sát
Trung bình thang đo
loại biến
Phương sai thang đo
loại biến
Tương quan biến
tổng
Cronbach’s Alpha loại biến Sự tham gia người dân việc xây dựng, tu nâng cấp tuyến đường: = 0,865
YDTG1 13.4698 14.989 624 852
YDTG2 13.4419 13.472 696 835
YDTG3 13.4419 13.921 719 829
YDTG4 13.4186 12.852 728 827
YDTG5 13.4837 14.083 674 840
Nguồn: Kết xử lý từ liệu điều tra tác giả
(67)4.2.2 Phân tích yếu tố khám phá EFA
Sau phân tích độ tin cậy thang đo cho khái niệm nghiên cứu, thang đo đánh giá phương pháp phân tích yếu tố khám phá EFA
4.2.2.1 Phân tích EFA cho thang đo biến độc lập
Kết EFA cho thang đo biến độc lập trình bày Bảng 4.8
Bảng Giá trị KMO kiểm định Bartlett
Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy 866
Bartlett's Test of Sphericity Approx Chi-Square 2518.818
df 153
Sig .000
Nguồn: Kết xử lý từ liệu điều tra tác giả
Bảng Giá trị Eigen tổng phương sai trích
Yếu tố
Initial Eigenvalues Extraction Sums of Squared Loadings
Tổng
% phương sai
Phương sai
lũy kế % Tổng
% phương sai
Phương sai lũy kế %
1 6.233 34.628 34.628 6.233 34.628
2 2.561 14.229 48.857 2.561 14.229
3 2.378 13.212 62.069 2.378 13.212
4 2.048 11.375 73.444 2.048 11.375
5 682 3.787 77.231 682 3.787
6 573 3.181 80.412 573 3.181
7 486 2.701 83.113 486 2.701
8 450 2.498 85.611 450 2.498
(68)10 362 2.011 89.999 10 362 2.011
11 310 1.724 91.723 11 310 1.724
12 277 1.539 93.262 12 277 1.539
13 249 1.382 94.644 13 249 1.382
14 243 1.351 95.995 14 243 1.351
15 227 1.258 97.253 15 227 1.258
16 195 1.084 98.337 16 195 1.084
17 163 906 99.243 17 163 906
18 136 757 100.000 18 136 757
Nguồn: Kết xử lý từ liệu điều tra tác giả
Bảng Kết EFA thang đo biến độc lập
Yếu tố
1
TD1 886
TD2 749
TD3 805
TD4 871
TD5 704
NT1 870
NT2 872
NT3 882
NT4 889
NT5 863
ALXH1 817
ALXH2 840
ALXH3 823
ALXH4 773
NHANTHUC1 823
NHANTHUC2 881
NHANTHUC3 792
NHANTHUC4 800
(69)Bảng 4.7 cho thấy giá trị KMO = 0,866 > 0,5 giá trị Sig = 0,000 < 0,05 Kết EFA cho thấy có yếu tố trích eigenvalue 2,048 >1 phương sai trích lũy kế 73,444% > 50% (Bảng 4.8) Như vậy, phương sai trích đạt yêu cầu Các biến quan sát có trọng số đạt yêu cầu (> 0,5) (Bảng 4.9)
Như vậy, thang đo yếu tố biến độc lập đạt giá trị hội tụ riêng biệt
4.2.2.2 Phân tích EFA cho thang đo biến phụ thuộc
(70)Bảng 10 Kết EFA thang đo tham gia người dân việc xây dựng, tu nâng cấp tuyến đường
Biến quan sát Yếu tố
1
YDTG1 754
YDTG2 816
YDTG3 829
YDTG4 840
YDTG5 794
Eigenvalues 3,256
% phương sai trích 65,126
Phương sai lũy kế 65,126
Giá trị KMO
0,795
Kiểm định Bartlett
Chi–bình phương (2) 531,636
Bậc tư (df) 10
Sig 0,000
Nguồn: Kết xử lý từ liệu điều tra tác giả
Nhận xét chung thang đo sau đánh giá thang đo:
Sau kiểm định mẫu 215 người dân với phần mềm SPSS 23, hầu hết thang đo đề cập mơ hình lý thuyết đạt yêu cầu độ tin cậy, giá trị phân biệt giá trị hội tụ Vì vậy, biến quan sát sử dụng kiểm định CFA
4.3 Phân tích mơ hình đo lường tới hạn (CFA)
(71)được thành lập cách liên kết thang đo biến độc lập thang đo biến phụ thuộc vào mơ hình CFA (Hình 4.1)
Hình Kết CFA (chuẩn hóa) mơ hình nghiên cứu
Nguồn: Kết xử lý từ liệu điều tra tác giả
4.3.3 Giá trị hội tụ thang đo
Bảng 4.11 trình bày trọng số (i) đề đạt giá trị cho phép ( 0,5)
(72)Bảng 11 Các số thống kê thang đo thành phần
Mối quan hệ Trọng số
NT1 < - NT 0.881
NT2 < - NT 0.866
NT3 < - NT 0.875
NT4 < - NT 0.89
NT5 < - NT 0.845
TD1 < - TD 0.931
TD2 < - TD 0.684
TD3 < - TD 0.771
TD4 < - TD 0.881
TD5 < - TD 0.658
NHANTHUC1 < - NHAN_THUC 0.732
NHANTHUC2 < - NHAN_THUC 0.858
NHANTHUC3 < - NHAN_THUC 0.752
NHANTHUC4 < - NHAN_THUC 0.806
ALXH1 < - ALXH 0.803
ALXH2 < - ALXH 0.848
ALXH3 < - ALXH 0.748
ALXH4 < - ALXH 0.656
YDTG1 < - YDTG 0.68
(73)Mối quan hệ Trọng số
YDTG3 < - YDTG 0.788
YDTG4 < - YDTG 0.791
YDTG5 < - YDTG 0.717
Ghi chú: : trọng số chuẩn hóa CFA
Nguồn: Kết xử lý từ liệu điều tra tác giả
4.3.1 Mức độ phù hợp liệu khảo sát
Kết phân tích CFA với mơ hình tới hạn cho thấy mơ hình có giá trị thống kê 2[220] = 378,808 (p = 0,000) Nếu điều chỉnh theo bậc
tự có CMIN/df = 1,669 < 2, đạt yêu cầu độ tương thích Các tiêu khác TLI = 0,944 > 0,9; CFI = 0,951 > 0,9; GFI = 0,868 < 0,8 RMSEA = 0,057 < 0,80 đạt yêu cầu Kết cho thấy trọng số CFA tất biến quan sát lớn 0,5 Vì vậy, kết luận mơ hình tới hạn đạt độ tương thích với liệu thị trường khẳng định tính đơn hướng giá trị hội tụ thang đo sử dụng mơ hình nghiên cứu
4.3.2 Giá trị phân biệt khái niệm nghiên cứu
(74)Bảng 12 Hệ số tương quan khái niệm nghiên cứu mơ hình
Mối quan hệ Cov S.E C.R P
NT < > TD 0.316 0.068 4.673 ***
NT < > NHAN_THUC 0.17 0.047 3.636 ***
NT < > ALXH 0.223 0.066 3.411 ***
NT < > YDTG 0.326 0.058 5.594 ***
TD < > NHAN_THUC 0.216 0.051 4.23 ***
TD < > ALXH 0.284 0.071 3.986 ***
TD < > YDTG 0.423 0.067 6.361 ***
NHAN_THUC < > ALXH 0.103 0.048 2.17 0.03
NHAN_THUC < > YDTG 0.248 0.046 5.43 ***
ALXH < > YDTG 0.315 0.061 5.153 ***
(75)4.3.4 Kiểm định độ tin cậy thang đo
Bảng 13 Bảng tóm tắt kết kiểm định thang đo
Thang đo
Cronbach's
Alpha rho_A
Composite Reliability
Average Variance Extracted (AVE)
ALXH 0.848 0.852 0.85 0.586
NHANTHUC 0.865 0.882 0.864 0.619
NT 0.94 0.944 0.94 0.759
TD 0.889 0.898 0.891 0.623
YDTG 0.866 0.872 0.865 0.565
ALXH 0.848 0.852 0.85 0.586
Nguồn: Kết xử lý từ liệu điều tra tác giả
Bảng 4.13 trình bày độ tin cậy, độ tin cậy tổng hợp (c), phương sai
trích trung bình (vc) thang đo Độ tin cậy độ tin cậy tổng hợp
của thang đo lớn 0.6 Tổng phương sai trích lớn 0.5 Vì vậy, kết phân tích cho thấy thang đo khái niệm nghiên cứu đạt yêu cầu
4.4 Kiểm định mô hình lý thuyết
4.4.1 Kiểm định mơ hình lý thuyết thức ML
(76)sai số có giá trị âm) khơng xuất trình ước lượng hầu hết sai số chuẩn (standardized residuals) nhỏ |2,58|
Kết ước lượng mơ hình lý thuyết (chuẩn hóa) biểu diễn Hình 4.2 Các kết cho thấy giả thuyết H1 đến H4
đều chấp độ tin cậy 99%
Hình Kết SEM mơ hình lý thuyết (chuẩn hóa)
(77)Bảng 14 Kết ước lượng SEM
Mối quan hệ Ước lượng C.R P
B S.E
YDTG < - NT 0.176 0.047 0.228 3.765 ***
YDTG < - TD 0.259 0.048 0.359 5.369 ***
YDTG < - NHAN_THUC 0.343 0.071 0.319 4.803 ***
YDTG < - ALXH 0.199 0.047 0.264 4.2 ***
Ghi chú:
B: trọng số chưa chuẩn hóa; β: trọng số chuẩn hóa; C.R: Giá trị tới hạn Nguồn: Kết xử lý từ liệu điều tra tác giả
4.4.2 Thảo luận kết nghiên cứu
Kết ước lượng chưa chuẩn hóa chuẩn hóa tham số hồi quy trình bày Bảng 4.14 Kết cho thấy mối quan hệ có ý nghĩa thống kê (p < 1%), giả thuyết mối quan hệ khái niệm kì vọng mơ hình nghiên cứu lý thuyết chấp nhận
(78)Giả thuyết H2 cho thấy niềm tin có mối quan hệ chiều với tham gia Kết ước lượng cho thấy giả thuyết H2 chấp nhận (β = 0,228; p = 0,000 < 0.01) Kết nghiên cứu tác giả giống với nghiên cứu Rebecca Cameron cộng (2012), Chih – Hsuan Huang (2015) cho thấy niềm tin có quan hệ tích cực có ý nghĩa với ý định hành vi Hơn nữa, kết nghiên cứu giống với nghiên cứu Heesup Han cộng (2010), Nguyễn Xuân Cường cộng (2014), Hà Ngọc Thắng Nguyễn Thành Độ (2016), Hoàng Thu Thủy Bùi Hoàng Minh Thư (2018)
Giả thuyết H3, áp lực xã hội có mối quanh hệ chiều với tham gia Kết ước lượng cho thấy giả thuyết chấp nhận (β = 0,264; p = 0,000 < 0.1) Kết nghiên cứu giống với nghiên cứu nghiên cứu Chih – Hsuan Huang (2015) cho thấy áp lực xã hội có quan hệ quan trọng có ý nghĩa định hình đến ý định hành vi Đồng thời nghiên cứu Heesup Hana cộng (2010), Rebecca Cameron cộng (2012) ủng hộ mối quan hệ
Giả thuyết H4, nhận thức có mối quanh hệ chiều với tham gia Kết nghiên cứu cho thấy giả thuyết H4 chấp nhận (β = 0,319; p = 0,000 < 0.01) Kết kiểm định giả thuyết giống với nghiên cứu Ngô Đức Tuấn (2018); Nguyễn Xuân Cường cộng (2014), Hoàng Thu Thủy Bùi Hoàng Minh Thư (2018) Các nghiên cứu ủng hộ mối quan hệ
(79)tham gia người dân việc xây dựng, tu nâng cấp tuyến đường
4.4.2 Kiểm định mơ hình lý thuyết Bootstrap
Bootstrap phương pháp lấy mẫu lại thay mẫu ban đầu đóng vai trị đám đơng Nghiên cứu sử dụng phương pháp Bootstrap với số lượng mẫu lặp lại N = 1000 Kết ước lượng tính trung bình kèm theo độ chệch (Bias) trình bày Bảng 4.15 Kết cho thấy độ chệch có xuất không nhiều lớn Như vậy, kết luận ước lượng mơ hình tin cậy
Bảng 15 Kết ước lượng Bootstrap với N = 1000
Mối quan hệ SE SE-SE Mean Bias SE-Bias
YDTG < - NT 0.051 0.001 0.176 0.001 0.002
YDTG < - TD 0.053 0.001 0.257 -0.003 0.002
YDTG < - NHAN_THUC 0.085 0.002 0.346 0.003 0.003
YDTG < - ALXH 0.047 0.001 0.2 0.001 0.001
Ghi chú: se(se): sai lệch chuẩn sai lệch chuẩn; bias: độ chệch; se(bias): sai lệch chuẩn độ chệch
Nguồn: Kết xử lý từ liệu điều tra tác giả
(80)Bảng 16 Kết kiểm định giả thuyết nghiên cứu Giả
thuyết Nội dung
Kì
vọng quả Kết
Kết luận
H1
Thái độ có mối quan hệ chiều với tham
gia; + + Chấp nhận
H2
Niềm tin có mối quan hệ chiều với tham
gia; + + Chấp nhận
H3
Áp lực xã hội có mối quanh hệ chiều với
tham gia + + Chấp nhận
H4
Niềm tin có mối quanh hệ chiều với tham
gia + + Chấp nhận
Nguồn: Kết tổng hợp từ nghiên cứu tác giả
Tóm tắt chương
(81)CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý QUẢN TRỊ
5.1 Kết đóng góp nghiên cứu
Kết nghiên cứu bao gồm hai phần chính: phần mơ hình đo lường phần mơ hình lý thuyết
5.1.1 Mơ hình đo lường
Kết phần mơ hình đo lường cho thấy, sau điều chỉnh bổ sung, thang đo đạt độ tin cậy thỏa mãn giá trị cho phép Kết nghiên cứu cho thấy, yếu tố ảnh hưởng đến tham gia người dân việc xây dựng, tu nâng cấp tuyến đường bao gồm: (1) thái độ; (2) niềm tin; (3) áp lực xã hội; (4) nhận thức Cuối cùng, thang đo đơn hướng tham gia người dân việc xây dựng, tu nâng cấp tuyến đường Đóng góp kết thể sau đây:
(82)5 biến quan sát; (2) niềm tin đo lường biến quan sát; (3) áp lực xã hội đo lường biến quan sát; (4) nhận thức đo lường biến quan sát; thang đo tham gia người dân việc xây dựng, tu nâng cấp tuyến đường có biến quan sát
Về nghiên cứu lĩnh vực hành vi: Kết mơ hình đo lường nghiên cứu góp phần thúc đẩy nhà nghiên cứu lĩnh vực khoa học hành vi nói chung lĩnh vực nhân nói riêng thang đo lường nghiên cứu phải đánh giá giá trị độ tin cậy dùng chúng
5.1.2 Mơ hình lý thuyết
Kết kiểm định cho thấy mơ hình lý thuyết phù hợp với liệu thị trường Các giả thuyết nghiên cứu đề nghiên cứu chấp nhận có ý nghĩa quan trọng cho quan ban ngành TP Vũng Tàu
Cuối cùng, mơ hình lý thuyết bổ sung vào hệ thống lý thuyết lĩnh vực hành vi Các nhà nghiên cứu tham khảo mơ hình nghiên cứu cho nghiên cứu lĩnh vực hoạt động khác Ở lĩnh vực khác nhau, việc xây dựng mối quan hệ khác
5.2 Hàm ý quản trị
(83)duy tu nâng cấp tuyến đường, nghiên cứu đưa số hàm ý để cải thiện yếu tố
Hình Mức độ ảnh hưởng yếu tố đến tham gia người dân việc xây dựng, tu nâng cấp tuyến đường
5.2.1 Cải thiện yếu tố thái độ
(84)Bảng Thống kê mô tả yếu tố thái độ
Nội dung biến quan sát Trung bình
Quyết định tham gia thực dự án hạ tầng kỹ thuật địa bàn hoàn toàn phụ thuộc vào ơng/ bà?
3.7023
Ơng/ bà tham gia thực dự án hạ tầng kỹ thuật địa bàn cách đóng góp ngân sách
3.7860
Ơng/ bà tham gia thực dự án hạ tầng kỹ thuật địa bàn cách đóng góp thời gian
3.9721
Ơng/ bà có cố gắng tham gia thực dự án hạ tầng kỹ thuật địa bàn ngân sách thời gian ông/ bà eo hẹp?
3.6372
Ơng/ bà có nghĩ người dân khu phố tham gia giám sát dự án hạ tầng kỹ thuật địa bàn cần thiết?
3.5907
Nguồn: Kết xử lý từ liệu điều tra tác giả
Các quan tổ chức thực dự án (Ủy ban nhân dân phường, chủ đầu tư, Phòng Quản lý thị, Phịng Tài kế hoạch,…) cần hiểu nguyện vọng, ý kiến người dân nơi thực dự án mời gọi họ tham gia, không nên áp đặt, ràng buộc, đồng thời cần nắm bắt rõ điều kiện tình trạng thu nhập, hồn cảnh kinh tế, thời gian, lực… hộ gia đình để có giải pháp lựa chọn nội dung tham gia phù hợp làm người dân hăng hái tự tin tham gia; mức đóng góp phải phù hợp thu nhập bình quân người dân địa bàn, nhu cầu cần người dân đóng góp; mức miễn giảm việc đóng góp có phải người dân bàn bạc định
(85)thực sở tối thiểu phần người dân liên quan tham dự Nguồn vốn, vật chất đóng góp phải mục đích sử dụng cơng trình
Cần phổ biến cho người dân tầm quan trọng công tác giám sát thực dự án, dự án giám sát tốt chất lượng cơng trình nâng cao đáp ứng nhu cầu sử dụng người dân khu vực, từ tạo động lực, nhiệt huyết cho người dân có chun mơn, am hiểu kỹ thuật giành thời gian tham gia vào việc giám sát cộng đồng dự án; Ban giám sát cộng đồng cần có đại diện ban ngành, đồn thể Phường, gồm: Ban Thanh tra nhân dân, Mặt trận tổ quốc, Hội Cựu chiến binh, đại diện người dân khu vực có lực, kinh nghiệm người dân bầu ra, đặc biệt cần mời cán hưu trí tham gia nhằm phát huy kiến thức, kinh nghiệm “họ” thông qua “họ” làm cầu nối người dân quan tổ chức thực
5.2.2 Cải thiện yếu tố nhận thức
(86)Bảng Thống kê mô tả yếu tố nhận thức
Nội dung biến quan sát Trung bình
Ơng/ bà có thấy dự án hạ tầng kỹ thuật địa bàn chủ trương đắn
2.7302
Ông/ bà có thấy dự án hạ tầng kỹ thuật địa bàn hợp lý
2.6977
Ông/ bà có thấy việc gia đình tham gia vào thực dự án hạ tầng kỹ thuật địa bàn cần thiết
2.6791
Ơng/ bà có thấy việc tham gia vào thực dự án hạ tầng kỹ thuật địa bàn hữu ích cho gia đình người khu phố
2.6884
Nguồn: Kết xử lý từ liệu điều tra tác giả
Nhận thức yếu tố tác động mạnh đến tham gia Nhận thức người dân việc tham gia thực dự án xây dựng, tu nâng cấp hẻm, vỉa hè địa bàn là: tăng cường cung cấp thông tin đẩy mạnh tuyên truyền, tiếp thu tôn trọng ý kiến người dân định thực dự án, cho quyền lựa chọn việc ưu tiên cần làm trước, trao quyền giám sát, phổ biến chương trình nâng cao nhận thức cộng đồng Nhìn chung nhận thức người dân địa bàn cao
(87)từng hộ, hình thức đóng góp; thiết kế, dự tốn, nguồn vốn đầu tư cơng trình; chế độ khen thưởng, động viên; trả lời vấn đề người dân chưa rõ, thắc mắc liên quan đến việc đóng góp, đến dự án, việc trả lời phải công khai Cũng khuyến nghị người dân vào việc giám sát tiến trình thực dự án, đồng thời cần nắm rõ tình trạng thu nhập, hoàn cảnh kinh tế hộ gia đình để có giải pháp đề nghị tham gia tự nguyện đóng góp kinh phí, có hỗ trợ phù hợp cho người dân thực dự án làm ảnh hưởng đến sống “họ”
5.2.3 Cải thiện yếu tố áp lực xã hội
Kết nghiên cứu cho thấy áp lực xã hội yếu tố thứ ba có ảnh hưởng đến tham gia người dân việc xây dựng, tu nâng cấp tuyến đường, với trọng số ảnh hưởng β = 0.264 Để cải thiện yếu tố này, nghiên cứu đưa số hàm ý sau
Bảng Thống kê mô tả áp lực xã hội
Nội dung biến quan sát Trung
bình Bạn bè ơng/ bà cho ông/ bà nên tham gia vào thực
các dự án hạ tầng kỹ thuật địa bàn
2.5395
Người gia đình ơng/ bà cho ông/ bà nên tham gia vào thực dự án hạ tầng kỹ thuật địa bàn
2.7302
Các hộ dân khu phố ông/ bà cho ông/ bà nên tham gia vào thực dự án hạ tầng kỹ thuật địa bàn
2.7953
Chính quyền khuyến khích ơng/ bà nên tham gia vào thực dự án hạ tầng kỹ thuật địa bàn
2.9209
(88)Ủy ban nhân dân phường quan đồn thể… cần đẩy mạnh cơng tác tun truyền toàn thể người dân khu vực nhận thức nhiều lợi ích việc thực dự án, việc thực dự án dựa mong muốn người dân sinh sống nơi thực dự án, mục đích dự án cải thiện chất lượng sống cho người dân địa phương
Việc tuyên truyền sở để người dân biết rõ khó khăn nhu cầu từ có tác động lẫn cá nhân, gia đình cộng đồng dân cư để người dân tham gia mạnh mẽ vào dự án xây dựng, tu nâng cấp hẻm, vỉa hè địa bàn Sự tham gia người dân yếu tố sống việc xây dựng, tu nâng cấp hẻm, vỉa hè địa bàn, đặc biệt công tác mở rộng hẻm Nếu không người dân ủng hộ dự án khó triển khai thực
5.2.4 Cải thiện yếu tố niềm tin
(89)Bảng Thống kê mô tả yếu tố niềm tin
Nội dung biến quan sát Trung bình
Ơng/ bà có thấy dự án hạ tầng kỹ thuật địa bàn chủ trương đắn
3.5581
Ơng/ bà có thấy dự án hạ tầng kỹ thuật địa bàn hợp lý
3.4977
Ơng/ bà có thấy việc gia đình tham gia vào thực dự án hạ tầng kỹ thuật địa bàn cần thiết
3.5116
Ơng/ bà có thấy việc tham gia vào thực dự án hạ tầng kỹ thuật địa bàn hữu ích cho gia đình người khu phố
3.5814
Ơng/ bà có thấy việc tham gia vào thực dự án hạ tầng kỹ thuật địa bàn tạo cho ơng/ bà có cảm giác giúp ích cho xã hội
3.5535
Nguồn: Kết xử lý từ liệu điều tra tác giả
Cơ quan tổ chức thực dự án (Ủy ban nhân dân phường, quan đồn thể, chủ đầu tư, Phịng Quản lý thị, Phịng Tài kế hoạch,…) cần đối thoại, thảo luận, bàn bạc cởi mở, bình đẳng với người dân, ý kiến người dân phải lắng nghe tôn trọng, đồng thời trao đổi, chứng minh cho người dân thấy hữu ích cho thân gia đình người khu phố, thấy việc tham gia vào thực dự án hạ tầng kỹ thuật địa bàn tạo cho người dân có cảm giác giúp ích cho xã hội
(90)thì tuyên truyền vận động xem đóng góp tự nguyện, thiệt hại lớn làm ảnh hưởng đến sống phải xác định cụ thể để đưa vào dự tốn cơng trình; trường hợp người hưởng nhiều lợi ích kinh tế từ cơng trình có điều kiện cần vận động để bù đắp lại chi phí tổn thất Và trường hợp khác, tin tưởng mời tham gia giám sát để nâng cao chất lượng cơng trình người dân hăng hái tham gia
5.4 Hạn chế hướng nghiên cứu
Nghiên cứu thực không gian nghiên cứu thành phố TP Vũng Tàu Kết cho thấy, có mối quan hệ tích cực yếu tố biến độc lập biến phụ thuộc (sự tham gia người dân việc xây dựng, tu nâng cấp tuyến đường) Hơn nữa, nghiên cứu sử dụng phương pháp chọn mẫu thuận tiện theo đủ số mẫu phân tích Do đó, khả tổng qt hóa kết nghiên cứu cao lặp lại ngành xây dựng
(91)TÀI LIỆU THAM KHẢO
Ajzen, I (1985) From intentions to actions: A theory of planned behavior In Action control (pp 11-39): Springer
Ajzen, I., & Madden, T J J J o e s p (1986) Prediction of goal-directed behavior: Attitudes, intentions, and perceived behavioral control 22(5), 453-474
Ajzen, I J N Y., NY: Open University Press Albrechtsen (2005) Attitudes, Personality, and Behavior-Icek Ajzen-Google Books
Cameron, R., Ginsburg, H., Westhoff, M., & Mendez, R V AMERICAN JOURNAL OF PSYCHOLOGICAL RESEARCH
Cường, N X., Thọ, N X., & Tựu, H H (2014) Một số nhân tố ảnh hưởng đến quan tâm tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện người buôn bán nhỏ lẻ địa bàn tỉnh Nghệ An
Cường, V T (2018) Sự tham gia người dân việc xây dựng cơng trình giao thơng nơng thơn địa bàn huyện Tân Thành, Tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu
Han, H., Hsu, L.-T J., & Sheu, C J T m (2010) Application of the theory of planned behavior to green hotel choice: Testing the effect of environmental friendly activities 31(3), 325-334
Huang, C.-H., Hsu, W.-C., Huang, K.-I., Hsu, S.-M., Huang, Y.-C J A J o B., & Management (2015) The Extension of the Theory of Planned Behavior to Predict the Use of Public Transport 3(5)
(92)BẢNG CÂU HỎI KHẢO SÁT
BCH số: ……
Kính chào anh (chị)!
Tôi nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến tham gia người dân việc xây dựng, tu nâng cấp tuyến đường Sự đóng góp ý kiến anh/chị định thành công đề tài Tất thông tin thu thập bảo mật Kính mong quý Anh Chị giúp đỡ
Sau phát biểu liên quan đến cảm nhận anh/chị Mức độ anh/chị đồng ý hay không đồng ý qui ước
1: Rất không đồng ý; 2: Không đồng ý; 3: Trung lập; 4: Đồng ý; 5: Rất đồng ý
Phần 1: Nội dung khảo sát: Thái độ
Câu Quyết định tham gia thực dự án hạ tầng kỹ thuật địa bàn hoàn tồn phụ thuộc vào ơng/ bà?
1
Câu Ơng/ bà tham gia thực dự án hạ tầng kỹ thuật địa bàn cách đóng góp ngân sách
1
Câu Ông/ bà tham gia thực dự án hạ tầng kỹ thuật địa bàn cách đóng góp thời gian
1
Câu Ơng/ bà có cố gắng tham gia thực dự án hạ tầng kỹ thuật địa bàn ngân sách thời gian ông/ bà eo hẹp?
1
Câu Ơng/ bà có nghĩ người dân khu phố
tham gia giám sát dự án hạ tầng kỹ thuật địa bàn cần thiết?
1
Niềm tin
(93)bàn chủ trương đắn
Câu Ơng/ bà có thấy dự án hạ tầng kỹ thuật địa bàn hợp lý
1
Câu Ông/ bà có thấy việc gia đình tham gia vào thực dự án hạ tầng kỹ thuật địa bàn cần thiết
1
Câu Ơng/ bà có thấy việc tham gia vào thực dự án hạ tầng kỹ thuật địa bàn hữu ích cho gia đình người khu phố
1
Câu 10 Ơng/ bà có thấy việc tham gia vào thực dự án hạ tầng kỹ thuật địa bàn tạo cho ơng/ bà có cảm giác giúp ích cho xã hội
1
Áp lực xã hội
Câu 11 Bạn bè ông/ bà cho ông/ bà nên tham gia vào thực dự án hạ tầng kỹ thuật địa bàn
1
Câu 12 Người gia đình ơng/ bà cho ơng/ bà nên tham gia vào thực dự án hạ tầng kỹ thuật địa bàn
1
Câu 13 Các hộ dân khu phố ông/ bà cho ông/ bà nên tham gia vào thực dự án hạ tầng kỹ thuật địa bàn Câu 14 Chính quyền khuyến khích ơng/ bà nên
tham gia vào thực dự án hạ tầng kỹ thuật địa bàn
1
Nhận thức
Câu 15 Theo ông/ bà, tăng cường cung cấp thông tin đẩy mạnh việc tuyên truyền dự án hạ tầng kỹ thuật địa bàn người dân tham gia nhiều
1
Câu 16 Theo ông/ bà, việc tiếp thu tôn trọng ý kiến người dân việc định dự án hạ tầng kỹ thuật địa bàn người dân tham gia nhiều
1
Câu 17 Theo ông/ bà, việc cho người dân quyền lựa chọn công việc ưu tiên cần làm trước dự án hạ tầng kỹ thuật địa bàn người dân tham gia nhiều
(94)Câu 18 Theo ông/ bà, việc trao quyền giám sát cho người dân hoạt động triển khai thực sách dự án hạ tầng kỹ thuật địa bàn người dân tham gia nhiều
1
Ý định tham gia
Câu 19 Ơng/ bà có ủng hộ dự án hạ tầng kỹ thuật địa bàn
1
Câu 20 Ơng/ bà có ý định tham gia dự án hạ tầng kỹ thuật địa bàn
1
Câu 21 Ông/ bà cố gắng tham gia dự án hạ tầng kỹ thuật địa bàn
1
Câu 22 Ông/ bà tham gia dự án hạ tầng kỹ thuật địa bàn
1
Phần 2: Thông tin cá nhân
(Xin anh (chị) vui lịng đánh dấu X vào trống thích hợp nhất) Giới tính: Nam ; Nữ;
Trình độ học vấn: Dưới đại học; Đại học; Sau đại học
Nghề nghiệp: Công nhân; Giáo viên; Viên chức nhà nước; Kinh doanh tự do; Khác
(95)1. Phân tích Cronbach Alpha Reliability Statistics
Cronbach's Alpha N of Items
.888
Item-Total Statistics
Scale Mean if Item Deleted
Scale Variance if Item Deleted
Corrected Item-Total Correlation
Cronbach's Alpha if Item Deleted
TD1 14.9860 11.976 839 838
TD2 14.9023 12.855 648 882
TD3 14.7163 12.569 745 860
TD4 15.0512 12.142 799 847
TD5 15.0977 13.023 623 888
Reliability Statistics
Cronbach's Alpha N of Items
.940
Item-Total Statistics
Scale Mean if Item Deleted
Scale Variance if Item Deleted
Corrected Item-Total Correlation
Cronbach's Alpha if Item Deleted
NT1 14.1442 12.778 846 925
NT2 14.2047 13.079 834 927
NT3 14.1907 13.062 843 926
NT4 14.1209 12.976 856 923
NT5 14.1488 13.043 816 931
Reliability Statistics
Cronbach's Alpha N of Items
.849
Item-Total Statistics
Scale Mean if Item Deleted
Scale Variance if Item Deleted
Corrected Item-Total Correlation
Cronbach's Alpha if Item Deleted
ALXH1 8.4465 7.407 704 801
ALXH2 8.2558 7.462 750 780
ALXH3 8.1907 7.548 691 806
(96)Reliability Statistics
Cronbach's Alpha N of Items
.864
Item-Total Statistics
Scale Mean if Item Deleted
Scale Variance if Item Deleted
Corrected Item-Total Correlation
Cronbach's Alpha if Item Deleted
NHANTHUC1 8.0651 7.276 660 848
NHANTHUC2 8.0977 6.285 787 796
NHANTHUC3 8.1163 6.496 688 838
NHANTHUC4 8.1070 6.264 727 821
Reliability Statistics
Cronbach's Alpha N of Items
.865
Item-Total Statistics
Scale Mean if Item Deleted
Scale Variance if Item Deleted
Corrected Item-Total Correlation
Cronbach's Alpha if Item Deleted
YDTG1 13.4698 14.989 624 852
YDTG2 13.4419 13.472 696 835
YDTG3 13.4419 13.921 719 829
YDTG4 13.4186 12.852 728 827
YDTG5 13.4837 14.083 674 840
2. Phân tích nhân tố khám phá EFA
KMO and Bartlett's Test
Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy .866 Bartlett's Test of Sphericity Approx Chi-Square 2518.818
df 153
Sig .000
Total Variance Explained
Compo
nent Initial Eigenvalues
Extraction Sums of Squared Loadings
(97)Total
% of Variance
Cumulati
ve % Total
% of Variance
Cumulati
ve % Total
% of Variance
Cumulati ve % 6.233 34.628 34.628 6.233 34.628 34.628 4.039 22.441 22.441 2.561 14.229 48.857 2.561 14.229 48.857 3.537 19.650 42.091 2.378 13.212 62.069 2.378 13.212 62.069 2.866 15.920 58.011 2.048 11.375 73.444 2.048 11.375 73.444 2.778 15.433 73.444
5 682 3.787 77.231
6 573 3.181 80.412
7 486 2.701 83.113
8 450 2.498 85.611
9 428 2.378 87.988
10 362 2.011 89.999
11 310 1.724 91.723
12 277 1.539 93.262
13 249 1.382 94.644
14 243 1.351 95.995
15 227 1.258 97.253
16 195 1.084 98.337
17 163 906 99.243
18 136 757 100.000
Extraction Method: Principal Component Analysis
Rotated Component Matrixa
Component
1
TD1 886
TD2 749
TD3 805
TD4 871
TD5 704
NT1 870
NT2 872
NT3 882
(98)NT5 863
ALXH1 817
ALXH2 840
ALXH3 823
ALXH4 773
NHANTHUC1 823
NHANTHUC2 881
NHANTHUC3 792
NHANTHUC4 800
Extraction Method: Principal Component Analysis Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization a Rotation converged in iterations
KMO and Bartlett's Test
Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy .795 Bartlett's Test of Sphericity Approx Chi-Square 531.636
df 10
Sig .000
Total Variance Explained
Component
Initial Eigenvalues Extraction Sums of Squared Loadings Total % of Variance Cumulative % Total % of Variance Cumulative %
1 3.256 65.126 65.126 3.256 65.126 65.126
2 755 15.109 80.235
3 429 8.572 88.807
4 319 6.371 95.178
5 241 4.822 100.000
Extraction Method: Principal Component Analysis
Component Matrixa
(99)1
YDTG1 754
YDTG2 816
YDTG3 829
YDTG4 840
YDTG5 794
Extraction Method: Principal Component Analysis
a components extracted
(100)(101)Scalar Estimates (Group number - Default model) Maximum Likelihood Estimates
Regression Weights: (Group number - Default model)
Estimate S.E C.R P Label YDTG < - NT 176 047 3.765 ***
YDTG < - TD 259 048 5.369 *** YDTG < - NHAN_THUC 343 071 4.803 *** YDTG < - ALXH 199 047 4.200 ***
NT1 < - NT 1.000
(102)Estimate S.E C.R P Label
TD1 < - TD 1.000
TD2 < - TD 769 063 12.177 *** TD3 < - TD 822 055 14.926 *** TD4 < - TD 956 049 19.544 *** TD5 < - TD 738 064 11.450 *** NHANTHUC1 < - NHAN_THUC 1.000
NHANTHUC2 < - NHAN_THUC 1.321 112 11.753 *** NHANTHUC3 < - NHAN_THUC 1.205 115 10.447 *** NHANTHUC4 < - NHAN_THUC 1.312 117 11.170 *** ALXH1 < - ALXH 1.000
ALXH2 < - ALXH 1.004 079 12.632 *** ALXH3 < - ALXH 917 082 11.211 *** ALXH4 < - ALXH 717 074 9.637 *** YDTG1 < - YDTG 1.000
YDTG2 < - YDTG 1.331 132 10.047 *** YDTG3 < - YDTG 1.240 122 10.178 *** YDTG4 < - YDTG 1.430 140 10.213 *** YDTG5 < - YDTG 1.152 123 9.374 ***
Standardized Regression Weights: (Group number - Default model) Estimate
YDTG < - NT 228
YDTG < - TD 359
(103)Estimate
NT1 < - NT 881
NT2 < - NT 866
NT3 < - NT 875
NT4 < - NT 890
NT5 < - NT 845
TD1 < - TD 931
TD2 < - TD 684
TD3 < - TD 771
TD4 < - TD 881
TD5 < - TD 658
(104)Estimate S.E C.R P Label NT < > TD 316 068 4.673 ***
NT < > NHAN_THUC 170 047 3.636 *** NT < > ALXH 223 066 3.411 *** TD < > NHAN_THUC 216 051 4.230 *** TD < > ALXH 284 071 3.986 *** NHAN_THUC < > ALXH 103 048 2.170 030
Correlations: (Group number - Default model) Estimate
NT < > TD 368
NT < > NHAN_THUC 294 NT < > ALXH 272 TD < > NHAN_THUC 351 TD < > ALXH 324 NHAN_THUC < > ALXH 175
Variances: (Group number - Default model)
Estimate S.E C.R P Label
NT 806 099 8.111 ***
TD 915 104 8.802 ***
NHAN_THUC 414 070 5.926 ***
ALXH 838 126 6.675 ***
e24 163 034 4.740 ***
e1 231 029 8.086 ***
e2 241 029 8.399 ***
(105)Estimate S.E C.R P Label
e4 200 025 7.882 ***
e5 289 033 8.739 ***
e6 141 028 5.103 ***
e7 614 064 9.657 ***
e8 422 046 9.177 ***
e9 242 033 7.351 ***
e10 655 067 9.752 ***
e11 359 041 8.690 ***
e12 259 041 6.290 ***
e13 463 055 8.470 ***
e14 385 051 7.619 ***
e15 461 063 7.320 ***
e16 329 054 6.145 ***
e17 555 067 8.278 ***
e18 572 063 9.146 ***
e19 557 060 9.275 ***
e20 559 066 8.439 ***
e21 448 054 8.281 ***
e22 583 071 8.235 ***
e23 601 067 9.025 ***
Squared Multiple Correlations: (Group number - Default model) Estimate
YDTG 659
(106)Estimate
YDTG4 626
YDTG3 621
YDTG2 603
YDTG1 462
ALXH4 430
ALXH3 560
ALXH2 720
ALXH1 645
NHANTHUC4 650
NHANTHUC3 565
NHANTHUC2 736
NHANTHUC1 536
TD5 432
TD4 775
TD3 594
TD2 468
TD1 867
NT5 714
NT4 791
NT3 766
NT2 751