Dự báo nhu cầu sử dụng điện thoại di động tại Việt Nam và thị phần của Viettel đến 2010 2015

129 28 0
Dự báo nhu cầu sử dụng điện thoại di động tại Việt Nam và thị phần của Viettel đến 2010 2015

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Dự báo nhu cầu sử dụng điện thoại di động tại Việt Nam và thị phần của Viettel đến 2010 2015 Dự báo nhu cầu sử dụng điện thoại di động tại Việt Nam và thị phần của Viettel đến 2010 2015 Dự báo nhu cầu sử dụng điện thoại di động tại Việt Nam và thị phần của Viettel đến 2010 2015 luận văn tốt nghiệp,luận văn thạc sĩ, luận văn cao học, luận văn đại học, luận án tiến sĩ, đồ án tốt nghiệp luận văn tốt nghiệp,luận văn thạc sĩ, luận văn cao học, luận văn đại học, luận án tiến sĩ, đồ án tốt nghiệp

LÂM NGỌC HOẠT BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGÀNH : QUẢN TRỊ KINH DOANH QUẢN TRỊ KINH DOANH DỰ BÁO NHU CẦU SỬ DỤNG ĐIỆN THOẠI DI ĐỘNG TẠI VIỆT NAM VÀ THỊ PHẦN CỦA VIETTEL ĐẾN NĂM 2010-2015 LÂM NGỌC HOẠT 2005 - 2007 Hà Ni 2007 H NI 2007 Lời cam đoan Tôi xin cam đoan luận văn nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố đề tài khác Học viên Lâm Ngäc Ho¹t DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ ĐỒ THỊ Nội Dung STT Hình Hình 1.1 Lược đồ phương pháp ngoại suy 2 Hình 1.2 Sơ đồ phương pháp chuyên gia 12 Hình 1.3 Các yếu tố tác động đến nhu cầu sử dụng dịch vụ Trang thơng tin di động 25 Hình 2.1 Sơ đồ sản phẩm dịch vụ Viettel 35 Hình 2.2 Đồ thị biểu diễn thị phần viettel năm 2004 50 Hình 2.3 Đồ thị biểu diễn thị phần viettel năm 2005 51 Hình 2.4 Đồ thị biểu diễn thị phần viettel năm 2006 52 Hình 2.5 Đồ thị biểu diễn thị phần viettel năm 2007 52 Hình 2.6 Cơ cấu doanh thu viettel mobile 58 10 Hình 2.7 Tốc độ tăng trưởng GDP qua năm 1995-2008 67 11 Hình 2.8 Cơ cấu ngành Viễn thơng Việt Nam 77 12 Hình 3.1 Đồ thị biểu diễn chuỗi số liệu thuê bao di động 2002-2007 100 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Bảng kết ý kiến chuyên gia 21 Bảng 1.2 Bảng tóm tắt số phương pháp dự báo 29 Bảng 1.3 Bảng số nước có điều kiện giống Việt Nam 31 Bảng 2.2 Bảng 2.3 Bảng 2.4 Cơ cấu phát triển thuê bao theo tháng năm 2007 49 Bảng 2.5 Cơ cấu thị phần theo thuê bao doanh thu năm 2005 51 Bảng 2.6 Cơ cấu thị phần theo thuê bao doanh thu năm 2006 51 Bảng 2.7 Cơ cấu thị phần theo thuê bao doanh thu năm 2007 52 10 Bảng 2.8 11 Kết sản xuất kinh doanh Viettel qua năm 2002 - 2004 Kết sản xuất kinh doanh Viettel qua năm 2005 - 2007 Tóm tắt danh mục đầu tư lắp đặt BTS phục vụ 44 45,46 mở rộng mạng lưới năm 05-07 vùng 56 Bảng 2.9 Những quy định gần MPT 65 12 Bảng 2.10 Cơ cấu dân số Việt Nam qua năm 67 13 Bảng 2.11 Tổng sản phẩm nước bình quân đầu người 69 14 Bảng 2.12 Cơ cấu ngành viễn thông nhà cung cấp dịch vụ 72 15 Bảng 2.13 Những số viễn thông nước ASEAN 81 16 Bảng 3.1 Cạnh tranh thị trường di động Việt Nam 89 17 Bảng 3.2 Phân loại mẫu điều tra 91 18 Bảng 3.3 19 Bảng 3.4 Mức chi phí viễn thơng 93 20 Bảng 3.5 Đánh giá mức cước dịch vụ viễn thông 94 21 Bảng 3.6 Đánh giá chất lượng dịch vụ kết nối 95 22 Bảng 3.7 Đánh giá chất lượng kết nối 95 23 Biểu 3.8 Tần số xuất cố 96 Mức độ quan trọng sản phẩm dịch vụ viễn thông 92 24 Bảng 3.9 25 Bảng 3.10 26 Đánh giá công nghệ sử dụng Tác động việc cải thiện dịch vụ doanh 96 nghiệp 97 Bảng 3.11 Số liệu thống kê số thuê bao di động Việt Nam 99 27 Bảng 3.12 Kết dự báo nhu cầu theo đường cong parabol 101 28 Bảng 3.13 Kết dự báo nhu cầu theo đường Logarit 104 29 Bảng3.14 Kết dự báo nhu cầu theo GDP 106 30 Bảng 3.15 31 Bảng 3.17 32 Bảng 3.18 33 Bảng 3.19 Kết dự báo nhu cầu theo GDP/ đầu người giá điện thoại Kết dự báo nhu cầu sử dụng điện thoại đến năm 2010 Kết dự báo nhu cầu sử dụng điện thoại đến năm 2015 Số lượng thuê bao doanh thu Viettel 110 111 111 115 PHẦN I: CƠ SỞ PHƯƠNG PHÁP LUẬN VỀ DỰ BÁO NHU CẦU 1.1 Dự báo phương pháp dự báo nhu cầu Dự báo thuật ngữ bắt nguồn từ hai chữ Hy Lạp: “PRO-GNOIS” có nghĩa “biết trước” nói lên thuộc tính khơng thể thiếu não người, phản ánh vượt trước hình thành trình phát triển nhân loại qua nhiều Thế kỷ Nói cách khác dự báo tiên đoán khoa học mang tính xác suất, tính phương án khoảng thời gian hữu hạn tương lai phát triển đối tượng kinh tế - xã hội Dự báo khâu quan trọng thiếu việc định Nó dự báo xu hướng tương lai trở thành điều để lập kế hoạch kinh doanh kinh tế có hiệu Lĩnh vực dịch vụ Viễn thơng có ảnh hưởng lớn đến sống người hoạt động kinh tế ngành có quy mơ lớn với thiết bị đòi hỏi liên tục đầu tư nhiều Bởi vậy, điều đặc biệt quan trọng với ngành để mở rộng kinh doanh ổn định đầu tư thiết bị có hiệu phải dựa vào dự báo nhu cầu dài hạn Trong phần trình bày bước phương pháp dự báo nhu cầu 1.1.1 Phương pháp ngoại suy Ngoại suy dự báo có nghĩa nghiên cứu lịch sử đối tượng kinh tế chuyển tính quy luật phát khứ sang tương lai phương pháp xử lý chuỗi thời gian kinh tế Như thực chất phương pháp ngoại suy kéo dài quy luật phát triển đối tượng dự báo có khứ sang tương lai với giả thiết quy luật cịn phát huy tác dụng Ta có lược đồ (1.1) phương pháp ngoại suy sau: Hình: 1.1 Lược đồ phương pháp ngoại suy Xử lý chuỗi thời gian kinh tế: Phát xu thế: - Bổ xung chuỗi thời gian - Phương pháp đồ thị - Xử lý giao động ngầm chứa - Phương pháp sai phân - Loại bỏ sai số nhỏ  - P/pháp điều chỉnh Các tiêu chuẩn kiểm định: Sai số tuyệt đối Sai số tương đối Không tin cậy - Phương pháp p/tích số liệu Xác định tham số hàm f(r): Ngân hàng liệu -   - Phương pháp tổng bình phương bé Kiểm định  hàm xu Phù hợp Dự báo cập nhật dự báo  Điều kiện áp dụng phương pháp - Đối tượng kinh tế phát triển tương đối ổn định theo thời gian (có sở thu thập thơng tin lịch sử phát tính quy luật) - Những nhân tố ảnh hưởng chung cho phát triển đối tượng kinh tế trì khoảng thời gian tương lai - Khơng có tác động mạnh từ bên ngồi dẫn tới bước phát triển nhảy vọt trình phát triển đối tượng kinh tế Nội dung phương pháp Đó q trình gồm nhiều giai đoạn quan trọng sau: - Xử lý chuỗi thời gian kinh tế - Phát xu đối tượng kinh tế - Xây dựng hàm xu - Kiểm định hàm xu - Dự báo hàm xu a/ Xử lý chuỗi thời gian kinh tế Chuỗi thời gian kinh tế biểu dãy quan sát theo đặc trưng thời gian đối tượng kinh tế, quan sát giá trị chuỗi (mức chuỗi), giá trị (mức) chuỗi biểu diễn số tuyệt đối, giá trị trung bình số tương đối Chuỗi thời gian với điều kiện cần thiết xử lý sơ cho hoàn chỉnh Các trường hợp xảy ra: + Bổ sung chuỗi thời gian: Nếu chuỗi thiếu giá trị y i đó, lúc ta xác định giá trị y i bổ sung trung bình cộng hai giá trị đứng trước đứng sau nó: yibs = yi −1 + yi +1 + Xử lý dao động ngẫu nhiên: Không dễ dàng phát xu f(t) vào chuỗi thời gian ban đầu Đối với chuỗi có dao động lớn ảnh hưởng yếu tố ngẫu nhiên phải sử dụng phương pháp san chuỗi thời gian với mục đích tạo chuỗi thời gian có hướng dao động ổn định dĩ nhiên chuỗi thời gian tìm chắn giữ nguyên xu chuỗi thời gian xuất phát Các phương pháp san chuỗi thời gian thường dùng là: - Phương pháp trung bình khơng có trọng số: Phạm vi áp dụng cho chuỗi số có khả tuân theo xu hướng đường thẳng - Phương pháp trung bình trượt có trọng số: Phạm vi áp dụng cho chuỗi có xu hướng đường cong (xu phi tuyến) Loại bỏ sai số “thô”: Sự xuất sai số “thô” chuỗi thời gian kinh tế dẫn đến việc dự báo sai lệch xu Để khắc phục tình trạng người ta sử dụng phương pháp kiểm định thống kế toán b/ Phát xu Đây giai đoạn định kết dự báo ngoại suy Vấn đề cho xu dạng hàm xu tương ứng phải xác định theo lôgic nội đối tượng kinh tế song qua chuỗi thời gian thực nghiệm ta phân tích xu nét chung Có nhiều phương pháp phát xu chọn dạng hàm xu tương ứng phương pháp đồ thị, phương pháp phân tích số liệu quan sát, phương pháp sai phân Tuy nhiên lĩnh vực bưu viễn thơng thường sử dụng phương pháp đồ thị Nội dung phương pháp đồ thị sau: Biểu diễn cặp số (t i , y i ) lên hệ trục toạ độ sau nối liền điểm hệ trục thành đường gãy khúc liên tục từ nhận xét phân bố điểm so sánh đường biểu diễn thực nghiệm với đường biểu diễn hàm số y = f(a i , t) thường gặp kinh tế làm sở xác định xu dạng hàm tương ứng - Các dạng hàm f(t) thường gặp bưu viễn thơng: yˆ = a0 + a1t yˆ = yˆ = yˆ = a0t a1 a0 + e a1 − a t (Hàm Logistic) a0t a1 + t (Hàm mũ) Nhận xét: Việc lựa chọn xu theo phương pháp đồ thị hoàn toàn phụ thuộc vào suy lý kinh nghiệm người nghiên cứu, lựa chọn chủ quan lớn Tuy nhiên, dừng lại bước phát triển hoàn toàn kết luận chuỗi thời gian có khả tuân theo nhiều dạng hàm xu thế, việc lựa chọn hàm xu tối ưu cần phải qua bước kiểm định c/ Xây dựng hàm xu Sau phát khả dạng hàm xu vấn đề phải mô tả chuỗi thời gian thông qua dạng hàm xu cụ thể với điều kiện xác định tham số a i với giá trị số cụ thể Các phương pháp thường áp dụng để xác định tham số a i phương pháp điểm chọn phương pháp tổng bình phương bé nhất, phương pháp tổng bình phương bé phương pháp có độ xác cao * Phương pháp điểm chọn: Đây phương pháp đơn giản song lại khắc phục nhược điểm phương pháp khác xác định tham số a i mức độ xấp xỉ Phương pháp giả định dạng hàm lý thuyết chọn bước phát xu thế, chọn cặp số (t i , y i ) theo điều kiện: - Khoảng cách điểm chọn - Tổng số điểm chọn tổng số tham số - Do yêu cầu độ xác mà cần chọn điểm thực nghiệm mà đường biểu diễn hàm xu có khả qua cao Nhận xét: Phương pháp điểm chọn khống chế số dạng hàm đặc biệt dạng hàm logisic Tuy nhiên có nhược điểm lãng phí thơng tin tuỳ theo cách chọn ban đầu khác tham số a i khác * Phương pháp tổng bình phương bé Đây phương pháp ứng dụng rộng rãi để xác định tham số hàm xu mức độ xác thể chỗ thuê bao 160.000 đồng hiệu suất sử dụng bình quân 75% Từ ta ước tính doanh thu tương ứng cho năm sau: Năm 2008 2009 2010 Năm 2011 2012 2013 2014 2015 Số thuê bao Hiệu suất sử (triệu) dụng 29.76 75% 35.69 75% 42.19 75% Số tièn BQ/ Doanh thu tháng (đ) (triệu đồng) 160,000 42,854,400 160,000 51,393,600 160,000 60,753,600 Số thuê bao Hiệu suất sử (triệu) dụng 49.31 75% 57.11 75% 65.67 75% 75.07 75% 85.40 75% Số tièn BQ/ Doanh thu tháng (đ) (triệu đồng) 160,000 71,006,400 160,000 82,238,400 160,000 94,564,800 160,000 108,100,800 160,000 122,976,000 3.8 Dự báo số thuê bao doanh thu thông tin di động Viettel đến 2010, 2015 Công ty Điện thoại di động Viettel (Viettel Mobile) thành lập ngày 31/5/2002, trực thuộc Tổng Công ty Viễn thông Quân đội (Viettel) Ngày 15/10/2004, mạng di động 098 thức vào hoạt động đánh dấu bước ngoặc phát triển Viettel Mobile Viettel Với mục tiêu trở thành nhà cung cấp dịch vụ di động hàng đầu Việt Nam, Viettel Mobile coi sáng tạo tiên phong mục tiêu hàng đầu Đó khơng tiên phong mặt cơng nghệ mà cịn sáng tạo triết lý kinh doanh, thấu hiểu thỏa mãn nhu cầu khách hàng Viettel nói chung, Viettel Mobile nói riêng ln coi khách hàng cá thể riêng biệt, có nhu cầu lắng nghe, chia sẻ, đáp ứng, phục vụ cách tốt đối xử công Bởi vậy, Viettel nỗ lực mức cao để khách hàng ln “nói theo cách bạn”, nói theo phong cách riêng Ấn tượng ngày 15/10/2004 VIETTEL thức kinh doanh dịch vụ điện thoại di động, tháng sau vào hoạt động, VIETTEL có 100.000 khách hàng; gần năm sau đón khách hàng triệu; ngày 21/7/2006 đón khách hàng thứ triệu đến cuối tháng 12/2007 vượt số triệu khách hàng Là mạng di động phát triển nhanh nhất, sau năm thức kinh doanh có trên 3000 trạm BTS tồn quốc triệu khách hàng, theo số liệu thống kê năm 2006 GSMA VIETTEL mobile mạng di động có tốc độ phát triển nhanh thứ 13 giới Liên tục hai năm 2004, 2005 VIETTEL bình chọn thương hiệu mạnh, đặc biệt năm 2006 VIETTEL đánh giá thương hiệu tiếng Việt Nam lĩnh vực dịch vụ BCVT doVCCI phối hợp với Công ty Life Media công ty nghiên cứu thị trường ACNielsen tổ chức Kết thực kế hoạch qua năm sau: Năm 2004 2005 2006 2007 Số thuê bao (triệu thuê bao) 0.16 1.96 3.96 8.16 Doanh thu (đồng) 134,225,206,546 1,751,798,226,000 5,651,640,405,405 9,717,951,034,630 Với tâm dành vị trí số thị trường thị phần số lượng thuê bao vượt lên doanh thu thông tin di động Việt nam, vào dự báo nhu cầu thơng tin di đơng việt nam số th bao Viettel giai đoạn đến năm 2015 thấp là: (kết tính chi tiết phụ lục 1) Năm 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 Nhu cầu điện thoại di động (triệu thuê bao) 10.67 13.51 16.63 20.06 23.82 27.95 32.50 37.50 Theo cách tính ta có bảng dự báo doanh thu viettel đến năm 2015 sau: Giả định số tiền bình quân/ tháng trì mức 150,000 đồng Bảng 3.19 Số lượng thuê bao doanh thu Viettel Nhu cầu điện thoại di động Số tiền BQ/ (triệu thuê bao) tháng (đồng) 10.67 150,000 13.51 150,000 16.63 150,000 20.06 150,000 23.82 150,000 27.95 150,000 32.50 150,000 37.50 150,000 Năm 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 Doanh thu (triệu đồng) 13,444,200 17,022,600 20,953,800 25,275,600 30,013,200 35,217,000 40,950,000 47,250,000 Bằng động, sáng tạo cán cơng nhân viên mình, hồn tồn có sở tin Viettel góp phầp đáng kể vào phát triển chung kinh tế dất nước, phát triển dịch vụ thông tin di động thắng lợi dẫn đầu cạnh tranh thị trường việt nam 3.9 Thị phần thuê bao doanh thu thông tin di động Viettel Năm 2008 TP thuê bao TP doanh thu 35.85% 37.85% 39.42% 40.68% 41.71% 42.56% 43.29% 43.91% 31.37% 33.12% 34.49% 35.60% 36.50% 37.24% 37.88% 38.42% 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 3.10 Một số kết dự báo Số Thuê bao di động đối thủ cạnh tranh Vinaphone, mobifone, EVN, Sphone, HT-Mobile HT- Evn- S-phone Vina Mobile Viettel Việt Nam Telecom Telecom Năm stb stb stb 2008 0.3 0.4 2009 0.39 0.51 2010 0.48 0.63 2011 0.57 0.74 2012 0.66 0.86 2013 0.75 0.98 2014 0.84 1.09 2015 0.93 1.21 phone fone mobile stb stb stb stb 2.12 8.73 10.47 13.04 34.88 3.08 11.00 13.74 19.21 47.48 4.23 13.55 17.48 26.58 62.11 5.56 16.39 21.68 35.13 78.77 7.07 19.52 26.36 44.87 97.47 8.76 22.93 31.50 55.81 118.22 10.64 26.63 37.1 67.928 140.99 12.71 30.61 43.2 81.241 165.81 3.11 Một số đề xuất nâng cao thị phần Viettel tương lai Để nâng cao thị phần hiệu kinh doanh viettel, đưa số giải pháp biện pháp đồng sau đây: Giải pháp sản phẩm, dịch vụ - Tăng cường dịch vụ gia tăng - Đưa gói dịch vụ VPN vào khai thác - Có khái niệm mới, quy hoạch lại sách số, có sách riêng khách hàng lớn cần thu hút Giải pháp giá cước, gói cước, khuyến mại - Tổ chức kiện kết hợp với bán hàng giảm giá đặc biệt cho vùng cần khai thác hiệu tài nguyên mạng lưới (huyện, tỉnh) - Xem xét đặc thù vùng, miền đề xuất gói cước đa dịch vụ - Nên thực việc dổi gói cước tự động nguyên tiền tài khoản cho khách hàng (Các đối thủ khác thực hiện) - Giảm giá cước hòa mạng trả sau tăng lượng khách hàng sử dụng dịch vụ trả sau Giải pháp quản lý tăng cường lực kênh phân phối - Có điều chỉnh rõ ràng đầu tư chuyên nghiệp cho cửa hàng Viettel Mobile khác với đại lý (Phối kết hợp với trung tâm Tổng công ty xây dựng hệ thống cửa hàng đa dịch vụ.); tăng cường công tác đào tạo đưa nhân viên cửa hàng xuống trực tiếp hỗ trợ TTVTTỉnh - Nhanh chóng hồn thiện hệ thống cửa hàng Viettel tỉnh - Xây dựng cửa hàng chuyên nghiệp (Tách riêng khu vực giải khiếu nại với khu vực giao dịch, tạo thoải mái cho khách hàng) - Kiên sàng lọc loại bỏ đại lý hiệu quả, có gian lận, không thông thạo nghiệp vụ, thiếu đầu tư để trở thành chuyên nghiệp - Giữ số lượng cân hợp lý số lượng đại lý điểm bán phù hợp với đặc điểm vùng (sát với thực tế hơn); - Yêu cầu đại lý cam kết nhân viên giao dịch tham gia đặo tạo làm việc đại lý thời gian dài (trên tháng); - Xây dựng hệ thống điểm bán chiến lược điểm bán tốt theo hướng: Đầu tư hình ảnh, đào tạo chun mơn, cập nhật thơng tin, thường xuyên giữ mối quan hệ gần gũi bền chặt Đặc biệt biến điểm bán nguồn tin phản ánh nhanh, xác diến biến thị trường (khách hàng, đối thủ); - Các trợ lý hướng trực tiếp hỗ trợ điểm bán, quản lý điểm bán (Có thể cung ứng hàng cho điểm bán đại lý đại lý không quản lý điểm bán) - Thay đổi phương thức, sách tiếp cận khách hàng - Mỗi thành viên khu vực cộng tác viên việc củng cố, xây dựng hình ảnh kênh phân phối (Phản ánh lại thông tin, khai thác thông tin thông qua nhiều nguồn khác bạn bè, người thân, nơi cư trú) Giải pháp khuyếch trương, tổ chức marketing - Sử dụng PR để truyền thông tập trung thương hiệu, tối thiểu quí tổ chức kiện lớn cho khu vực; - Phân tán quảng cáo bán hàng, theo tình hình đặc thù tỉnh - Phối hợp TTKV với TTVTTỉnh để xây dựng liệu thông tin thị trường - Xây dựng đội ngũ công tác viên sinh viên trường đại học thu thập thông tin, tiếp cận điểm bán, hỗ trợ theo mùa vụ - Phối kết hợp với công ty chuyên tổ chức kiện để tư vấn xây dựng chương trình mang tính địa phương - Chủ động đàm phán để thực chương trình truyền thơng phương tiện thông tin đại chúng bảo đảm tiết kiệm Giải pháp phát triển hạ tầng mạng - Về phủ sóng: Phủ kín hun - phủ kín trục quốc lộ 1A - quốc lộ 14B, khu vực dân cư trọng điểm dọc đường trường sơn liên kết tỉnh Tây Nguyên - Huyện đảo – xã có kinh tế Tăng thêm trạm phát sóng - Về nâng cao chất lượng vùng phủ: Tất trạm phát sóng phải tiến hành đo kiểm lại, tổ chức thực tốt việc phân cấp đo kiểm TTKV TTVTT Tổ chức tốt hệ thống thu thập thông tin vô tuyến trạm, hệ thống phân tích cảnh báo từ yêu cầu hiệu chỉnh, tối ưu (qui trình hóa); - Về truyền dẫn: tăng vu hồi cho trạm vi ba, quang đặc biệt trạm gốc có nhiều trạm chạy qua, tăng cường cơng tác kiểm tra củng cố tuyến cáp quang truyền dẫn, ring quang theo tuyến cáp khác nhau; - Về điều hành ứng cứu thông tin: + Củng cố cụm ƯCTT (nhân lực, thiết bị dụng cụ, chuyên môn nghiệp vụ), trạm BTS tỉnh tăng lên nhiều nâng cấp dần nhiệm vụ tự ứng cứu tỉnh; + Tăng cường cơng tác bảo trì bảo dưỡng, thực nghiêm bảo dưỡng định kỳ + Rà sóat lại qui trình kỹ thuật mẫu biểu sổ sách quản lý tỉnh, đào tạo, kiểm tra thường xuyên việc tuân thủ qui trình; + Thống mối quan hệ điều hành phận ƯCTT tỉnh TTKV TTVTT + Hỗ trợ kinh phí việc thu thập thơng tin chất lượng mạng lưới trạm (Các tỉnh Tây Nguyên) + Xây dựng hệ thống công tác viên kỹ thuật (Các tỉnh Tây Nguyên) - Tập trung cho công tác tự đào tạo, xây dựng kế hoạch, quy chế đào tạo (Đặc biệt cho nhân viên kỹ thuật trung tâm viễn thông tỉnh) - Xây dựng củng cố đội ngũ kỹ thuật nghiệp vụ trung tâm khu vực bảo đảm thực chức hỗ trợ đào tạo - Xây dựng quy hoạch mạng lưới tổng cty; xây dựng thực nghiêm ngặt qui trình, qui phạm kỹ thuật, tổ chức kiểm tra giám sát chặt chẽ chất lượng cơng trình Xây dựng tiêu chất lượng mạng lưới, thực đo kiểm định kỳ - Tổ chức kiểm tra chặt chẽ từ khâu khảo sát thiết kế, xây dựng dự án đến tổ chức thực hiện, từ vật tư đầu vào, lựa chọn công nghệ thiết bị đối tác cung ứng, tổ chức lắp ráp chi tiết rời rạc đến tích hợp đồng hệ thống Loại bỏ tư tưởng tác phong làm bừa, làm ẩu chạy theo số lượng, chạy theo thành tích…Khuyến khích thoả đáng lao động giỏi, lao động kỹ thuật, lao động chất lượng - Đẩy mạnh phong trào sáng kiến cải tiến kỹ thuật, tôn vinh ý tưởng, sáng kiến đề tài nghiên cứu có hiệu kinh tế; tơn vinh thành tích, cống hiến tổ chức cá nhân phát động phong trào tìm kiếm giải pháp kỹ thuật để giảm xuất đầu tư, giảm giá thành sản phẩm dịch vụ Điều đặc biệt quan trọng, Viettel ta đời sau, khách hàng thu nhập cao sử dụng mạng khác, khách hàng Viettel thường có thu nhập thấp hơn, xuất đầu tư chi phí thấp lối Viettel để dưa viettel trở thành số thị trường Việt Nam - Tích cực học tập nâng cao trình độ, tổ chức hội thảo, phổ biến rút kinh nghiệm, ứng dụng sáng tạo thành tựu KHKT phù hợp với điều kiện thực tiễn công ty Thực tốt vận động ngành kỹ thuật quân đội “công nghệ, qui, an tồn, chất lượng” * Kinh doanh: - Đối với khu vực: phận tổng hợp kế hoạch vật tư tổ chức trợ lý hướng giao nhiệm vụ hỗ trợ chịu trách nhiệm sản xuất kinh doanh tỉnh tỉ lệ KV/tỉnh = 50/50 thời gian - Kịp thời khắc phục điểm yếu khơng q trọng mà thiếu đầu tư phát huy mạnh chớp lấy thời năm 2006 - Chú trọng công tác tuyên truyền quán triệt kế hoạch cho toàn CBCNV biết để họ thấm sâu tiêu, giải pháp, biện pháp để thân họ biến kế hoạch trở thành sức mạnh vật chất hành động thực tiễn - Xây dựng quy trình đào tạo cho nhân viên TTVTTỉnh; tổ chức đào tạo chuyên môn, nghiệp vụ có cơng tác kiểm tra, đánh giá hệ số hồn thành cơng việc (3 tháng tổ chức kiểm tra lần) KẾT LUẬN Việt Nam đường đổi mới, mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công văn minh Để biến ước mơ thành thực địi hỏi người dân, doanh nghiệp phải nỗ lực lao động sáng tạo, học tập cần cù để đạt kết cao Chúng ta bước vào kinh tế thị trường mà giới lại phát triển vũ bão Xu hội nhập trở thành thực, đòi hỏi cố gắng nữa, linh hoạt sáng tạo để phát triển, hội nhập khơng hồ tan tương lai nhiều hội, đầy thách thức, tin tưởng vào tương lai sáng lạn đất nước, vào phát triển phồn thịnh dân tộc Lĩnh vực thơng tin di động cịn mẻ, thành công bước đầu, tương lai tươi sáng chờ đợi phía trước Những dự báo hơm ngày mai khác đi, thực tế câu trả lời cuối Hướng phát triển kinh tế làm thay da đổi thịt đất nước Việt Nam Còn nhiều ngành nhề xuất thiên niên kỷ Song khoa học dự báo với sở chặt chẽ triết học, tốn học ln theo suốt hành trình Mơn khoa học giúp đánh giá khứ, tâm tin tưởng tương lai Xu hội nhập tin học- viễn thông – phát truyền hình thiên niên kỷ dần trở thành thực Sự hội nhập làm thay đổi sâu sắc đơì sống kinh tế, trị xã hội quốc gia Nó đến châm hay đến sớm quốc gia, xu khơng thể đảo ngược Thơng tin di động có chiếm lĩnh thay phương thức thông tin truyền thống thư tín điện tử (email) thay máy telex hay thương lại điện tử có thay phương thức thương mại truyền thống hay không? chờ đợi lâu Sự phát triển thông tin di động viêt nam, kết dự báo tương lai phát triển thông tin di động hôm hay thị phần Viettel thị trường có cịn hơm khơng phụ thuộc vào Con người sáng tạo tất có người thay đổi giới Chúng ta tin tưởng vào phát triển thông tin di động, vào kết dự báo hôm để xây dựng kế hoạch lại dự báo xu phát triển, thay đổi Đây lời kết luận văn tốt nghiệp khoá cao học quản trị kinh doanh này./ Qua thực tế làm luận văn, với kiến thức có hạn thân quan tâm giúp đỡ tận tình thầy, cơ, đặc biệt thầy giáo hướng dẫn PG.TS Đỗ Văn Phức tạo điều kiện tốt cho em hoàn thành luận văn Em xin chân thành cảm ơn giúp đỡ thầy, cô khoa kinh tế quản lý - trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội cán phịng ban nghiệp vụ Tổng cơng ty Viễn thông Quân đội Công ty Viettel telecom MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục ký tự viét tắt Danh mục bảng Danh mục hình vẽ đồ thị LỜI MỞ ĐẦU PHẦN I: CƠ SỞ PHƯƠNG PHÁP LUẬN VỀ DỰ BÁO NHU CẦU 1.1.Dự báo phương pháp dự báo nhu cầu 1.1.1 Phương pháp ngoại suy 1.1.2 Phương pháp mơ hình hóa 1.1.3 Phương pháp chuyên gia 11 1.1.4 Một số phương pháp dự báo nhu cầu khác 23 1.2.Các yếu tố tác động đến nhu cầu sử dụng dịch vụ thông tin di động 25 1.2.1 Các yếu tố kinh tế 25 1.2.2 Các yếu tố bưu 27 1.2.3 Các yếu tố nhân khẩu, hộ pháp lý 28 1.2.4 Các yếu tố công nghệ 28 PHẦN II: TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA VIETTEL VÀ MÔI TRƯỜNG KINH DOANH THÔNG TIN DI ĐỘNG VIỆT NAM 34 2.1 Đặc điểm tình hình hoạt động viettel 34 2.1.1 Các đặc điểm sản phẩm, khách hàng, công nghệ Viettel 34 2.1.1.1 Các đặc điểm sản phẩm dịch vụ viettel mobile 34 2.1.1.2 Công nghệ áp dụng Viettel 40 2.1.2 Tình hình hoạt động Viettel Việt Nam 41 2.1.2.1 Một số hoạt động sản xuất kinh doanh viettel (giai đoạn 2000-2007) 41 2.1.2.2 Hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh Viettel 43 2.1.3 Thị Phần lâu Viettel doanh nghiệp khác 50 2.1.3.1 Về Viettel Mobile 53 2.1.3.2 Về Mobifone 54 2.1.3.3 Về Vinaphone 54 2.1.3.4 Về ba nhà cung cấp theo công nghệ CDMA 55 2.1.4 Đầu tư hàng năm Viettel để phát triển mạng lưới 56 2.1.5 Phân tích điểm mạnh điểm yếu Viettel Mobile 58 2.2 Phân tích mơi trường kinh doanh di động Việt Nam 63 2.2.1 Thị trường thông tin di động Việt Nam nhà cung cấp 63 2.2.2 Môi trường kinh tế vĩ mô Việt Nam 64 2.2.2.1 Các yếu tố kinh tế trị, pháp luật 64 2.2.2.2 Các yếu tố kinh tế Việt Nam 66 2.2.2.3 Văn hóa xã hội Việt Nam 67 2.2.2.4 Tiêu dùng tiết kiệm 68 2.2.2.5 Về Khoa học – công nghệ khuyên hướng phát triển công nghệ mạng Việt Nam 70 2.2.2.6 Cơ cấu ngành Viễn thông Việt Nam 72 2.3 Tóm tắt phần 75 PHẦN III: DỰ BÁO NHU CẦU SỬ DỤNG ĐIỆN THOẠI DI ĐỘNG Ở VIỆT NAM VÀ THỊ PHẦN CỦA VIETTEL ĐẾN NĂM 2010, 2015 77 3.1 Xu hướng phát triển thị trường thông tin di động thời gian tới 77 3.2 Xu hướng nhu cầu sử dụng dịch vụ thông tin di động 80 3.3 Các yếu tố tác động đến nhu cầu sử dụng điện thoại di động 82 3.4 Đối tượng làm dự báo: 88 3.5 Lựa chọn phương pháp dự báo 89 3.6 Dự báo số lượng thuê bao di động đến 2010, 2015 90 3.6.1 Một số kết khảo sát, dự báo khách hàng sử dụng dịch vụ viễn thông 90 3.6.2 Dự báo nhu cầu theo phương pháp chuỗi thời gian 99 3.6.3 Dự báo nhu cầu theo phương pháp mơ hình hóa 104 3.6.4 Đề xuất kết dự báo nhu cầu sử dụng điện thoại di động 110 3.7 Dự báo doanh thu điện thoại toàn ngành 112 3.8 Dự báo số thuê bao doanh thu thông tin di động Viettel đến 2010, 2015 113 3.9 Thị phần thuê bao doanh thu thông tin di động Viettel 115 3.10 Một số kết dự báo Số Thuê bao di động đối thủ cạnh tranh Vinaphone, mobifone, EVN, Sphone, HT-Mobile 115 3.11 Một số đề xuất nâng cao thị phần Viettel tương lai 116 KẾT LUẬN VÀ KIÉN NGHỊ TÀI LIỆU KHAM KHẢO PHỤ LỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nhà xuất niên 1999 Phân tích liệu áp dụng vào dự báo Ngân hàng giới, ban cơng nghệ Viễn thơng tồn cầu 2004 Chiến lược Viễn thông- Hiện trạng hướng tương lai Báo cáo nghiên cưu sách – vnci, số 3, 2005 Nghiên cứu cạnh tranh ngành Viễn thông Việt Nam Đặng Đức Đang - nhà xuất tài 1997 Đổi kinh tế việt nam thực trạng triển vọng Nhà xuất khoa học kỹ thuật 2000 Quy hoạch phát triển mạng Viễn thông Nhà xuất bưu điện 2002 Các Phương pháp dự báo bưu Viễn thơng Đỗ Văn Phức- NXB Bách khoa, Hà Nội 2007 Quản lý doanh nghiệp Phan Thị Ngọc Thuận, nxb khoa học kỹ thuật, Hà Nội 2005 Chiến lược kinh doanh kế hoạch hóa nội doanh nghiệp Ngô Trần Ánh, NXB Thống kê, Hà Nội 2000 Kinh tế quản lý doanh nghiệp 10 Vũ Đức Đan - viện kinh tế giới - nhà xuất khoa học xh 1996 Phát triển viễn thông nông thôn kinh tế đại 11 Phạm Ngọc Dược, Đặng Kim Cương – NXB Thống kê 1997 Phân tích hoạch định kinh doanh 12 Tạp chí phát triển khoa học kỹ thuật tháng 2006, 2007 13 Phương pháp dự báo kinh tế Trường đại học kinh tế thành phố HCM 1993 14 Chiến lược phát triển mạng dịch vụ viễn thông giai đoạn 1996 – 2010 15 Tạp chí bưu viễn thơng tháng 2005, 2006, 2007 16 Chiến lược cạnh tranh michel e.porter – nhà xuất khoa học kỹ thuật 1996 17 Lý thuyết thống kê Lê Trần Hơn – nhà xuất thống kê 1997 18 Niên giám thống kê 2005, 2007 Nhà xuất thống kê 19 Các trang web: hội tin học thành phố hồ chí minh, hội tin học thành phố Hà Nội, sở kế hoạch đầu tư Hà Nội 20 Các trang web số công ty ngành điện tử, tin học 21 Một số luận văn tiến sỹ luận văn thạc sỹ khóa tốt nghiệp năm 2003, 2004 ... Kết dự báo nhu cầu sử dụng điện thoại đến năm 2010 Kết dự báo nhu cầu sử dụng điện thoại đến năm 2015 Số lượng thuê bao doanh thu Viettel 110 111 111 115 PHẦN I: CƠ SỞ PHƯƠNG PHÁP LUẬN VỀ DỰ BÁO... điều kiện số liệu khơng có, sử dụng phương pháp dự báo nhu cầu thị trường câu hỏi Ví dụ: dự báo nhu cầu dịch vụ điện thoại di động nội vùng Việt Nam Dịch vụ điện thoại di động nội vùng dịch vụ mới,... trường theo phương pháp dự báo câu hỏi Các yếu tố tác động đến nhu cầu sử dụng dịch vụ thông tin di động 1.2 Hình 1.3 Các yếu tố tác động đến nhu cầu sử dụng dịch vụ thông tin di động Các yếu tố nội

Ngày đăng: 26/02/2021, 14:51

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PHẦN I

  • PHẦN II

  • PHẦN III

  • KẾT LUẬN

  • MỤC LỤC

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan