1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG TRÊN BÁO CHÍ VĨNH PHÚC

144 25 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 144
Dung lượng 0,92 MB

Nội dung

MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Làng nghề là một hoạt động kinh tế mang biểu tượng văn hóa độc đáo, bền bỉ và đậm đà bản sắc riêng. Trong quá trình công nghiệp hóa nông nghiệp nông thôn, làng nghề có vai trò đặc biệt quan trọng, bởi có làng nghề, hàng triệu người lao động đã được tạo việc làm, góp phần xóa đói giảm nghèo, tăng thu nhập. Sản phẩm làng nghề không chỉ phục vụ đắc lực cho cuộc sống sinh hoạt hàng ngày của người dân mà giờ đây chúng đã trở thành những sản phẩm có giá trị xuất khẩu, mang lại nguồn thu ngoại tệ cho đất nước. Tỉnh Vĩnh Phúc vốn là tỉnh nông nghiệp, từ nhiều đời nay, nhân dân luôn tranh thủ thời điểm nông nhàn để sản xuất thêm các mặt hàng thủ công, tạo nên các sản phẩm mỹ nghệ, công cụ lao động, dụng cụ sinh hoạt phục vụ đời sống cho bản thân và cung ứng cho những người có nhu cầu. Theo thống kê của Sở Công thương (năm 2018), toàn tỉnh Vĩnh Phúc hiện có 25 làng nghề, trong đó có 19 làng nghề truyền thống và 6 làng nghề mới, tuy thăng, trầm tùy từng giai đoạn nhưng làng nghề đã đem lại thu nhập và danh tiếng cho nhiều người thợ thủ công của các địa phương. Trong thời gian qua, Đảng bộ tỉnh Vĩnh Phúc đã xây dựng chương trình khôi phục và phát triển làng nghề theo hướng sản xuất thủ công mỹ nghệ và làm hàng xuất khẩu. Tỉnh đã chỉ đạo các địa phương cử lao động đi học tập kinh nghiệm sản xuất, tìm thị trường tại các làng nghề nổi tiếng đang phát triển mạnh trên cả nước. Vì vậy, nhiều làng nghề ở Vĩnh Phúc đã được khôi phục và tạo được một số thành tựu bước đầu trong quá trình góp phần thúc đẩy nền kinh tế chung của tỉnh nhà. Tuy nhiên, hiện nay việc phát triển làng nghề của Vĩnh Phúc còn gặp nhiều khó khăn, có thể nhận thấy rõ sự nghèo nàn của mẫu mã sản phẩm, khả năng cạnh tranh của sản phẩm hàng hóa chưa cao, việc quảng bá và xây dựng thương hiệu chưa được quan tâm. Tình trạng kinh doanh “chụp giật” làm dối, làm ẩu không quan tâm đến chất lượng, đầu tư chiều sâu, đào tạo nghề... dẫn đến tình trạng nhiều khách hàng xa lánh, thị trường bị thu hẹp. Hậu quả là nhiều cơ sở phải thu hẹp sản xuất, người lao động mất việc làm, gây ra tình trạng ô nhiễm môi trường từ những chất thải. Là cơ quan ngôn luận của Đảng bộ, chính quyền và nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc, hệ thống Báo Vĩnh Phúc và Đài PTTH Vĩnh Phúc đã làm tốt chức năng, nhiệm vụ của mình, là cầu nối chuyển tải những thông tin, hình ảnh về các hoạt động KTXH đến với người dân Vĩnh Phúc. Đặc biệt là những thông tin về xây dựng, phát triển các làng nghề truyền thống trên địa bàn tỉnh. Thông qua báo chí, người dân và các làng nghề truyền thống hiểu được tình hình nhu cầu của người tiêu dùng, từ đó nắm bắt được thị trường để phát triển các sản phẩm của làng nghề truyền thống. Những tác động tích cực mà báo chí mang đến đã làm cho các làng nghề truyền thống mở ra nhiều triển vọng mới. Tuy nhiên, việc đăng tải, phản ánh thông tin trên báo chí địa phương trong thời gian qua còn nhiều hạn chế, ảnh hưởng đến hiệu quả tuyên truyền phát triển làng nghề truyền thống của tỉnh Vĩnh Phúc. Với tất cả những lý do trên, chúng tôi quyết định lựa chọn “Vấn đề phát triển làng nghề truyền thống trên báo chí Vĩnh Phúc” để làm đề tài luận văn thạc sĩ, chuyên ngành Báo chí học định hướng ứng dụng của mình nhằm đánh giá tổng quan thực trạng báo chí Vĩnh Phúc với vấn đề phát triển làng nghề truyền thống, từ đó đề xuất những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả chất lượng thông tin về vấn đề phát triển làng nghề truyền thống trên báo chí Vĩnh Phúc. 2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Thời gian gần đây, ngày càng có nhiều hơn các công trình nghiên cứu khoa học về vấn đề phát triển làng nghề truyền thống. Các công trình nghiên cứu này đã được xuất bản thành sách hoặc đăng tải trên các bài báo, tạp chí... có thể tham khảo phục vụ nghiên cứu đề tài như: Các cuốn sách: Tạo việc làm thông qua khôi phục và phát triển làng nghề, Nxb Nông nghiệp của tác giả Trần Văn Luận (năm 1997); Làng nghề thủ công truyền thống Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc của Bùi Văn Vượng (năm 1998); Bảo tồn và phát triển các làng nghề trong quá trình CNHHĐH, Nxb Khoa học xã hội của tác giả Dương Bá Phượng (năm 2001); Phát triển làng nghề truyền thống trong quá trình CNHHĐH, Nxb Chính trị quốc gia của Mai Thế Hởn (năm 2003); Làng nghề truyền thống Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc của tác giả Phạm Côn Sơn (năm 2004); Làng nghề trong công cuộc phát triển đất nước, Nxb Tri thức của Vũ Quốc Tuấn năm 2011. Về đề tài khoa học: Đề tài Nghiên cứu về quy hoạch phát triển làng nghề thủ công theo hướng CNH nông thôn ở nước CHXHCN Việt Nam do Bộ NNPTNT hợp tác với Tổ chức JICA của Nhật thực hiện năm 2002; Đề tài Phát triển thị trường cho làng nghề tiểu thủ công nghiệp vùng đồng bằng sông Hồng trong giai đoạn hiện nay do Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh thực hiện năm 2005. Nhìn chung các tác phẩm trên đã đưa ra hệ thống các quan điểm có tính chất lí luận và thực tiễn về vấn đề phát triển làng nghề truyền thống; khẳng định tầm quan trọng của việc gìn giữ và phát triển làng nghề truyền thống của nước ta trong giai đoạn hiện nay. Ở Việt Nam, vai trò của báo chí được đề cập đến trong một số cuốn sách, giáo trình, công trình nghiên cứu khoa học: Báo chí – những vấn đề lý luận và thực tiễn của Hà Minh Đức (1994); Truyền thông đại chúng của Tạ Ngọc Tấn; Truyền thông đại chúng và phát triển xã hội của Hoàng Đình Cúc (2007); Cơ sở lý luận báo chí của Nguyễn Văn Dững (2012)... các tác giả đã luận giải một cách sâu sắc về chức năng xã hội cơ bản của báo chí. Có thể nói, các tác phẩm này là “kim chỉ nam” cho những ai quan tâm hay nghiên cứu đến các chức năng xã hội của báo chí, chức năng quản lý, giám sát và phản biện xã hội của báo chí. Bên cạnh đó, còn có một số luận án, luận văn thạc sĩ trong những năm gần đây đã lựa chọn đề tài làng nghề truyền thống để làm đề tài nghiên cứu, như: Luận án tiến sĩ chuyên ngành Kinh tế Phát triển làng nghề truyền thống trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở vùng ven thủ đô Hà Nội của Mai Thế Hởn năm 2000. Luận án tiến sĩ chuyên ngành Kinh tế Phát triển làng nghề truyền thống ở nông thôn Việt Nam trong quá trình CNHHĐH của Trần Minh Yến năm 2003. Luận án tiến sĩ chuyên ngành Kinh tế Định hướng giải pháp kinh tế chủ yếu nhằm phát triển các ngành tiểu thủ công nghiệp trong nông thôn tỉnh Hà Tây của Lê Mạnh Hùng năm 2005. Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Báo chí học Truyền hình Hà Tây với việc phát triển làng nghề truyền thống của Lưu Huy Tú năm 2006. Luận án tiến sĩ chuyên ngành Kinh tế Phát triển bền vững làng nghề truyền thống vùng kinh tế trọng điểm Bắc bộ của Bạch Thị Lan Anh năm 2011. Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Kinh tế Phát triển làng nghề truyền thống gắn với du lịch ở Hà Nội (qua khảo sát cứu hai làng nghề: làng lụa Vạn Phúc và làng gốm Bát Tràng) của Đỗ Việt Hùng năm 2012. Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Kinh tế chính trị Phát triển làng nghề tỉnh Vĩnh Phúc trong giai đoạn hiện nay của Phạm Thị Huyền Ngân năm 2014. Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Báo chí học Báo chí Bắc Ninh với vấn đề bảo tồn và phát huy văn hóa làng nghề truyền thông trên địa bàn tỉnh hiện nay (Khảo sát: Báo in, Phát thanh, Truyền hình, báo Điện tử thời gian từ tháng 62013 đến tháng 62014) của Trương Đức Cường năm 2016. Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Báo chí học Báo in Hà Nội với vấn đề phát triển làng nghề truyền thống trên địa bàn Thủ đô (Khảo sát các báo: Hà Nội mới, Kinh tế đô thị, Lao động thủ đô, từ năm 20132015) của Lương Ngọc Dung năm 2016. Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Báo chí học Vấn đề phát triển làng nghề truyền thống ở đồng bằng sông Hồng trên báo điện tử địa phương (Khảo sát baobacninh.com.vn, hanoimoi.com.vn, baovinhphuc.com.vn từ tháng 12017 đến tháng 52018) của Chu Thị Ngọc năm 2018. Đây là những đề tài có cách đặt vấn đề tương đồng với luận văn này nên chúng tôi có thể tham khảo về phương pháp nghiên cứu, cách tiếp cận vấn đề cũng như một số quan điểm về phát triển làng nghề hiện nay trên báo chí. Nhìn chung, các công trình, bài nghiên cứu đã bước đầu đề cập một số vấn đề về phát triển làng nghề truyền thống, phát triển làng nghề truyền thống trên các phương diện thông tin đại chúng. Tuy nhiên, cho đến nay vẫn chưa có công trình nào trực tiếp nghiên cứu vấn đề phát triển làng nghề truyền thống trên báo chí Vĩnh Phúc. Trong tình hình đó, tác giả luận văn mong muốn qua đề tài này sẽ góp thêm một tiếng nói vào lý luận chung truyền thông vấn đề phát triển làng nghề truyền thống trên báo chí Vĩnh Phúc. Đồng thời, luận văn sẽ đi tiên phong trong việc khảo sát nội dung, hình thức của truyền thông về vấn đề phát triển làng nghề truyền thống trên báo chí Vĩnh Phúc. Chính vì vậy có thể nói đây đề tài luận văn đầu tiên nghiên cứu về vấn đề phát triển làng nghề truyền thống trên báo chí Vĩnh Phúc. 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 3.1. Mục đích nghiên cứu Trên cơ sở hệ thống hóa những vấn đề về lý luận và thực tiễn về vấn đề phát triển làng nghề. Luận văn khảo sát, phân tích, đánh giá thực trạng thông tin về phát triển làng nghề truyền thống trên báo chí Vĩnh Phúc, từ đó chỉ ra những thành công, hạn chế và đề xuất các giải pháp, khuyến nghị nhằm nâng cao chất lượng thông tin về vấn đề phát triển làng nghề trên báo chí Vĩnh Phúc. 3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt được những mục đích trên, luận văn sẽ thực hiện các nhiệm vụ sau: Khái quát, hệ thống hóa những vấn đề lý luận và thực tiễn về vấn đề phát triển làng nghề truyền thống trên báo chí. Khảo sát, nghiên cứu đánh giá thực trạng về nội dung và hình thức; đồng thời đánh giá những thành công và hạn chế của thông tin về vấn đề phát triển làng nghề truyền thống trên báo chí Vĩnh Phúc. Đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng thông tin phát triển làng nghề truyền thống trên báo chí Vĩnh Phúc. 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 4.1. Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của luận văn là vấn đề phát triển làng nghề truyền thống trên báo chí Vĩnh Phúc. 4.2. Phạm vi nghiên cứu Về phạm vi khảo sát: Báo Vĩnh Phúc (trên báo in và báo điện tử); Đài PTTH Vĩnh Phúc (riêng đối với phát thanh Vĩnh Phúc tác giả không khảo sát nghiên cứu bởi vì nội dung trên phát thanh được biên tập lại từ truyền hình). Về thời gian khảo sát: Từ tháng 012019 122019. Tuy nhiên, trong quá trình triển khai, luận văn có thể sử dụng một số thông tin, sự kiện, số liệu trước đó để đảm bảo tính lịch sử, tính hệ thống và tính kế thừa. 5. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu 5.1. Cơ sở lý luận Cơ sở lý luận của luận là văn dựa vào tư tưởng Hồ Chí Minh; Đường lối của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước về báo chí truyền thông và phát triển làng nghề truyền thống. Kế thừa kết quả nghiên cứu khoa học của các tác giả về các lĩnh vực báo chí truyền thông liên quan đến đề tài. 5.2. Phương pháp nghiên cứu Đề tài luận văn thuộc loại hình nghiên cứu ứng dụng, vì vậy, người nghiên cứu chọn nhóm phương pháp phù hợp với mục đích, đối tượng nghiên cứu chủ yếu sau: Phương pháp nghiên cứu tư liệu. Phương pháp thống kê, phân tích nội dung văn bản. Phương pháp phỏng vấn sâu. Phương pháp nghiên cứu liên ngành. 6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn 6.1. Ý nghĩa lý luận Luận văn góp phần làm mới và phong phú thêm những lý luận về vai trò, chức năng, nhiệm vụ của báo chí truyền thông. Luận văn có thể trở thành nguồn tài liệu tham khảo tin cậy cho những nhà nghiên cứu, sinh viên, học viên các chuyên ngành báo chí và những ai quan tâm đến lĩnh vực này. 6.2. Ý nghĩa thực tiễn Luận văn cũng làm rõ được những cách thức, phương pháp sáng tạo cơ bản nhất của truyền thông về phát triển làng nghề truyền thống trên báo chí Vĩnh Phúc. Thông qua luận văn này, các cơ quan quản lý báo chí Vĩnh Phúc sẽ nhìn thấy được thực trạng thông tin về phát triển làng nghề truyền thống trên báo chí Vĩnh Phúc để từ đó có những biện pháp chỉ đạo thích hợp.

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - DƯƠNG NGỌC MINH VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG TRÊN BÁO CHÍ VĨNH PHÚC LUẬN VĂN THẠC SĨ BÁO CHÍ Hà Nội – 2021 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - DƯƠNG NGỌC MINH VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG TRÊN BÁO CHÍ VĨNH PHÚC Chuyên ngành: Báo chí học định hướng ứng dụng Mã số: 8320101_01_UD LUẬN VĂN THẠC SĨ BÁO CHÍ Chủ tịch hội đồng Người hướng dẫn khoa học PGS.TS Nguyễn Thị Thanh Huyền TS Nguyễn Cẩm Ngọc Hà Nội – 2021 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu cá nhân tôi, hướng dẫn khoa học TS Nguyễn Cẩm Ngọc Các số liệu thống kê, kết nghiên cứu, phát trung thực chưa công bố cơng trình nghiên cứu khoa học trước Luận văn có sử dụng, phát triển, kế thừa số tư liệu, số liệu, kết nghiên cứu từ sách, giáo trình, tài liệu liên quan đến nội dung đề tài Tác giả luận văn Dương Ngọc Minh LỜI CẢM ƠN Trong thời gian học tập thực luận văn Cao học, nhận nhiều dẫn nhiệt tình thầy, giáo Viện Đào tạo Báo chí Truyền thơng, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn (ĐHQGHN) Học viện Báo chí Tun truyền Tơi vơ quý trọng, biết ơn bảo xin chân thành gửi lời tri ân đến toàn thể thầy, cô giáo Đặc biệt, xin ngỏ lời cám ơn sâu sắc đến TS Nguyễn Cẩm Ngọc – người nhiệt tình hướng dẫn, dạy, giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Và hết, q trình làm luận văn, tơi học tập cô tinh thần nghiên cứu khoa học nghiêm túc, cẩn thận, tỉ mỉ thái độ làm việc Xin gửi đến biết ơn lịng kính trọng chân thành Cám ơn bạn bè đồng nghiệp công tác Báo Vĩnh Phúc – người sẵn sàng giúp đỡ tôi, tạo điều kiện để tham gia hồn thành chương trình đào tạo sau đại học; đồng thời cung cấp tư liệu cho quát trình viết luận văn Cảm ơn gia đình người thân yêu tin tưởng, động viên ủng hộ Trong trình thực đề tài luận văn chắn không tránh khỏi hạn chế định Tác giả mong nhận đóng góp chân thành Hội đồng Khoa học, quý thầy, giáo với góp ý bạn bè, đồng nghiệp để luận văn hồn thiện có chất lượng tốt Vĩnh Phúc, tháng 03 năm 2020 Dương Ngọc Minh MỤC LỤC MỤC LỤC .2 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CNH - HĐH CHXHCN ĐHQGHN KH - CN KT - XH NN&PTNT Nxb PCCC PGS TS PT - TH UBND VH - XH Cơng nghiệp hóa – Hiện đại hóa Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Đại học Quốc gia Hà Nội Khoa học – Công nghệ Kinh tế - Xã hội Nông nghiệp & Phát triển nơng thơn Nhà xuất Phịng cháy chữa cháy Phó Giáo sư, Tiến sĩ Phát – Truyền hình Ủy ban nhân dân Văn hóa – Xã hội DANH MỤC BẢNG MỤC LỤC .2 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Làng nghề hoạt động kinh tế mang biểu tượng văn hóa độc đáo, bền bỉ đậm đà sắc riêng Trong trình cơng nghiệp hóa nơng nghiệp nơng thơn, làng nghề có vai trị đặc biệt quan trọng, nhờ có làng nghề mà hàng triệu người lao động tạo việc làm, góp phần xóa đói giảm nghèo, tăng thu nhập Sản phẩm làng nghề không phục vụ đắc lực cho sống sinh hoạt hàng ngày người dân mà chúng trở thành sản phẩm có giá trị xuất khẩu, mang lại nguồn thu ngoại tệ cho đất nước Tỉnh Vĩnh Phúc vốn tỉnh nông nghiệp, từ nhiều đời nay, nhân dân tranh thủ thời điểm nông nhàn để sản xuất thêm mặt hàng thủ công, tạo nên sản phẩm mỹ nghệ, công cụ lao động, dụng cụ sinh hoạt phục vụ đời sống cho thân cung ứng cho người có nhu cầu Theo thống kê Sở Cơng Thương (năm 2018), tồn tỉnh Vĩnh Phúc có 25 làng nghề, có 19 làng nghề truyền thống làng nghề mới, thăng, trầm tùy giai đoạn làng nghề đem lại thu nhập danh tiếng cho nhiều người thợ thủ công địa phương Trong thời gian qua, Đảng tỉnh Vĩnh Phúc xây dựng chương trình khôi phục phát triển làng nghề theo hướng sản xuất thủ công mỹ nghệ làm hàng xuất Tỉnh đạo địa phương cử lao động học tập kinh nghiệm sản xuất, tìm thị trường làng nghề tiếng phát triển mạnh nước Vì vậy, nhiều làng nghề Vĩnh Phúc khôi phục tạo số thành tựu bước đầu q trình góp phần thúc đẩy kinh tế chung tỉnh nhà Tuy nhiên, việc phát triển làng nghề Vĩnh Phúc cịn gặp nhiều khó khăn, nhận thấy rõ nghèo nàn mẫu mã sản phẩm, khả cạnh tranh sản phẩm hàng hóa chưa cao, việc quảng bá xây dựng thương hiệu chưa quan tâm Tình trạng kinh doanh “chụp giật” làm dối, làm ẩu không quan tâm đến chất lượng, đầu tư chiều sâu, đào tạo nghề dẫn đến tình trạng nhiều khách hàng xa lãnh, thị trường bị thu hẹp Hậu nhiều sở phải thu hẹp sản xuất, người lao động việc làm, gây tình trạng ô nhiễm môi trường từ chất thải Là quan ngơn luận Đảng quyền nhân dân Vĩnh Phúc, hệ thống Báo Vĩnh Phúc Đài PT-TH Vĩnh Phúc làm tốt chức năng, nhiệm vụ mình, cầu nối chuyển tải thơng tin xây dựng, phát triển làng nghề truyền thống địa bàn tỉnh Thơng qua báo chí, quan, tổ chức, doanh nghiệp tỉnh nắm rõ tình hình hoạt động, phát triển làng nghề truyền thống địa bàn tỉnh Thơng qua báo chí, người dân làng nghề truyền thống hiểu tình hình nhu cầu người tiêu dùng, từ nắm bắt thị trường để phát triển sản phẩm làng nghề truyền thống Những tác động tích cực mà báo chí mang đến làm cho làng nghề truyền thống mở nhiều triển vọng Tuy nhiên, việc đăng tải, phản ánh thơng tin báo chí địa phương thời gian qua cịn có nhiều hạn chế, ảnh hưởng đến hiệu tuyên truyền phát triển làng nghề truyền thống tỉnh Vĩnh Phúc Với tất lý trên, định lựa chọn “Vấn đề phát triển làng nghề truyền thống báo chí Vĩnh Phúc” để làm đề tài luận văn thạc sĩ, chuyên ngành Báo chí học định hướng ứng dụng nhằm đánh giá tổng quan thực trạng báo chí Vĩnh Phúc với vấn đề phát triển làng nghề truyền thống, từ đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu chất lượng thông tin vấn đề phát triển làng nghề truyền thống báo chí Vĩnh Phúc Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Thời gian gần đây, ngày có nhiều cơng trình nghiên cứu khoa học vấn đề phát triển làng nghề truyền thống Các cơng trình nghiên cứu xuất thành sách đăng tải báo, tạp chí tham khảo phục vụ nghiên cứu đề tài như: - Về sách Cuốn sách Tạo việc làm thông qua khôi phục phát triển làng nghề, Nxb Nông nghiệp tác giả Trần Văn Luận (năm 1997) Tác giả sách đưa số khái niệm làng nghề, làng nghề truyền thông đồng thời làm rõ thực trạng làng nghề truyền thống đưa nhiều hướng giải việc làm cách khôi phục phát triển làng nghề truyền thống Tác giả chưa nghiên cứu rộng thêm làng nghề hình thành công nhận mà dừng lại làng nghề truyền thống Cuốn sách Làng nghề thủ công truyền thống Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc Bùi Văn Vượng (năm 1998) Tác giả sách nghiên cứu sâu đặc điểm làng nghề thủ công truyền thống Việt Nam, mang lại cho độc giả nhìn tương đối hồn thiện ngành nghề thủ công truyền thống Việt Nam Cuốn sách Bảo tồn phát triển làng nghề trình CNHHĐH, Nxb Khoa học xã hội tác giả Dương Bá Phượng (năm 2001) Tác giả sách đưa nhìn tổng thể hồn thiện bảo tồn phát triển làng nghề truyền thống thời kỳ Việt Nam bước đầu xây dựng đất nước theo hướng CNH - HĐH nhằm tránh tình trạng làng nghề bị mai theo thời gian Cuốn sách Phát triển làng nghề truyền thống trình CNH-HĐH, Nxb Chính trị quốc gia Mai Thế Hởn (năm 2003) Cuốn sách tiếp tục nghiên cứu trình phát triển làng nghề thời kỳ CNH - HĐH, đưa giải pháp nhằm giữ gìn, bảo tồn, phát huy, phát triển giá trị kinh tế, văn hóa, xã hội làng nghề Tuy nhiên, sách dừng lại việc nghiên cứu làng nghề truyền thống mà chưa mở rộng làng nghề thành lập công nhận Cuốn sách Làng nghề truyền thống Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc tác giả Phạm Cơn Sơn (năm 2004) Tác giả sách vào nghiên cứu kỹ khái niệm, đặc điểm, khái quát chung, đặc thù làng nghề truyền thống Việt Nam dùng nên hiệu kinh tế không cao, dễ rơi vào tình trạng thua lỗ, phá sản… - Sự quan tâm địa phương giải mơi trường làng nghề cịn nhiều mặt bất cập, dẫn đến nhiều làng nghề bị ô nhiễm nặng nề dẫn đến việc quảng bá hình ảnh, thương hiệu báo chí có mặt khó khăn, đặc biệt liên quan tới xuất số thị trường khó tính PV: Thưa ơng, ơng cho biết số nhận xét vai trị vị trí phát triển làng nghề truyền thống phát triển KT-XH địa phương tỉnh? TL: Khơng riêng địa phương Vĩnh Phúc, nước, làng nghề truyền thống có thay đổi để thích ứng với thị trường, bị mai một… vị trí làng nghề phải nói đến nét văn hóa đất người vùng quê đó, địa phương Làng nghề truyền thống địa phương giống định danh, định vị tên tuổi (sau gọi thương hiệu) nơi tỉnh, nước nước ngồi Nó niềm tự hào khơng phải địa phương có Đó truyền thống quý báu mà ông cha để lại cho hệ, góp phần xây dựng nên cộng đồng dân cư có sắc, mang giá trị tinh thần to lớn Nên phát triển làng nghề, khía cạnh đó, nhìn rộng giữ gìn, bảo tồn giá trị văn hóa mang tính vùng miền rõ nét Ở khía cạnh kinh tế, số làng nghề Vĩnh Phúc có chuyển hướng sản xuất kinh doanh theo nhu cầu thị trường có phát triển vượt bậc, tên tuổi khơng phát huy mà cịn mang lại hiệu kinh tế rõ nét Nhiều địa phương, nhờ có làng nghề, thương mại, dịch vụ phát triển, đời sống nhân dân nâng cao hẳn (các làng nghề mộc, làng nghề chế tác đá…) Một số làng nghề xưa (đã có tên tuổi) nghề mây tre đan, làm tương… nhiều lý bị thất truyền, quan tâm tỉnh khôi phục, chuyển đổi mơ hình trở thành HTX, doanh nghiệp phát huy mạnh, đóng góp nâng cao thu nhập, đời sống nhân dân Tựu chung lại, đóng góp vào tăng trưởng kinh tế không lớn, song, làng nghề, quy mô giúp giải việc làm, ổn định đời sống, tạo tiền đề ổn định xã hội, nâng cao thu nhập cho phận người dân địa phương 123 PV: Thưa ơng, ơng có đề xuất để nâng cao hiệu tác phẩm viết vấn đề phát triển làng nghề truyền thống Báo Vĩnh Phúc? TL: Vấn đề trước tiên định hướng Ban biên tập vệt tin liên quan đến phát triển làng nghề địa bàn Cùng với đó, phải nắm quan điểm, định hướng, chương trình mục tiêu phát triển làng nghề TƯ, HĐND, UBND tỉnh Phối hợp chặt chẽ với ngành chức năng, xây dựng chuyên trang, chuyên mục, quảng bá, giới thiệu đậm nét làng nghề, sản phẩm, tôn vinh nghệ nhân, sản phẩm đặc trưng làng nghề ngồi nước…Bên cạnh đó, phóng viên cần sâu tìm hiểu, khai thác, nêu bật nét văn hóa đặc trưng làng nghề, để người dân thấy niềm hãnh diện, tự hào, có ý thức xây dựng phát triển làng nghề Cùng với đó, báo chí cần góp thêm tiếng nói (cả mặt tốt vấn đề cần phải điều chỉnh, khắc phục) để quyền cấp có thông tin, kịp thời đề giải pháp xây dựng phát triển làng nghề Xin cám ơn ông tham gia vấn! 1.3 Ông Nguyễn Thảo Nguyên - Phó Giám đốc Đài PT-TH Vĩnh Phúc PV: Thưa ông, xin ông giới thiệu đôi nét phát triển Đài PTTH Vĩnh Phúc? TL: Ngày 19/09/1956, Đài truyền Vĩnh Phú tiền thân Đài PT-TH Vĩnh Phúc đời Trải qua nhiều giai đoạn phát triển, Đài gắn nghiệp tuyên truyền với nghiệp phát triển tỉnh đất nước Ngày 01/01/1997, với việc tái lập tỉnh Vĩnh Phúc, Đài PT- TH Vĩnh Phúc thành lập Hiện nay, Đài có 126 cán bộ, viên chức người lao động làm việc 09 phòng chuyên mơn Đảng có 95 đảng viên sinh hoạt Chi Đài có tổ chức đồn thể: Cơng đồn, Chi Đồn niên, Chi Hội Nhà báo Hiện nay, Kênh phát phát sóng 3h/ngày Kênh Truyền hình phát sóng 24h00/ngày hạ tầngVTVcab HD, Vệ tinh Vinasat ; hệ thống truyền hình số mặt đất; hệ thống; hệ thống truyền hình IP, truyền hình Internet truyền hình di động: MyTv, NexTv, FPT, AVG, VTVGO, K+, VOTV, TVoD, vinh phucTV, HTVC, 124 Mobile TV, youtube … Cơ sở vật chất, trang thiết bị sản xuất, phát sóng chương trình phát thanh, truyền trang thông tin điện tử nâng cấp theo hướng đồng bộ, đại từ tiền kỳ đến hậu kỳ, phát sóng theo tiêu chuẩn HD hướng tới 4K Đài không ngừng đổi nội dung chương trình, hình thức thể làm cho chương trình phát thanh, truyền hình, trang TTĐT ngày phong phú, hấp dẫn Đài liên kết, phối hợp với kênh truyền hình Trung ương Cơng ty truyền thơng để sản xuất, phát sóng chương trình truyền hình Cùng với việc nâng cao chất lựơng 05 tin thời ngày, Đài liên tục mở thêm chương trình, mục, chuyên mục Nhiều chương trình có nội dung hình thức thể mẻ như:Vĩnh Phúc ngày mới, Kết nối 24h, Cuộc sống thường ngày, Khám phá Vĩnh Phúc, Du lịch VP, Khám phá Vĩnh phúc, Hồn quê; Tài doanh nghiệp, Sống khỏe ngày, Cuộc sống 4.0; Hoa đời thường, Nhận diện thật… PV: Thưa ông, Đài PT-TH Vĩnh Phúc có nhiều chương trình phát triển làng nghề truyền thống, xin ông cho biết thuận lợi khó khăn Đài PT-TH Vĩnh Phúc thực chương trình việc bảo tồn giữ gìn phát triển làng nghề truyền thống địa phương? TL: Đối với tuyên truyền phát triển làng nghề truyền thống địa bàn tỉnh nay, tuyên truyền 05 tin thời ngày, Đài có số chương trình chun sâu : Chuyên mục Công nghiệp thương mại, Hồn quê hay mục Khám phá Vĩnh Phúc, du lịch Vĩnh Phúc, sống thường ngày… Đài tuyên truyền lĩnh vực chuyên sâu, chuyên biệt mang đặc trưng văn hóa, hồn quê, đặc trưng riêng sản phẩm làng nghề Vĩnh phúc mà không nơi có Về thuận lợi Đài ln nhận phối hợp chặt chẽ ngành, địa phương liên quan ủng hộ nhân dân làng nghề Về khó khăn là: Số lượng làng nghề địa bàn tỉnh không nhiều, có làng nghề cịn hộ sản xuất, quy mơ sản xuất cịn manh mún, chưa quy hoạch đồng bộ, chuyên nghiệp Nhiều sản phẩm làng nghề truyền thống khó cạnh tranh với sản 125 phẩm công nghiệp chủng loại, mẫu mã, chưa gây dựng thương hiệu riêng, nên chủ đề, nội dung môi trường, không gian, địa điểm tác nghiệp bị hạn chế PV: Thưa ơng, ơng cho biết số nhận xét vai trị vị trí phát triển làng nghề truyền thống phát triển KT-XH địa phương tỉnh? TL: Theo tôi, làng nghề truyền thống có vị trí vai trị quan trọng phát triển KT- XH tỉnh, khu vực nông thôn dịch vụ du lịch tỉnh Bởi làng nghề truyền thống phát triển mang lại nguồn thu nhập cho người làm nghề; đồng thời kích thích dịch vụ phát triển từ thúc đẩy kinh tế địa phương phát triển Đặc biệt, làng ghề phát triển giải phần lớn lao động việc làm cho khu vực nơng thơn Ngồi làng nghề truyền thống phát triển góp phần quan trọng để thúc đẩy du lịch phát triển PV: Thưa ơng, ơng có đề xuất để nâng cao hiệu tác phẩm viết vấn đề phát triển làng nghề truyền thống Đài PT-TH Vĩnh Phúc? TL: Để nâng cao chất lượng tuyên truyền, quảng bá phát triển làng nghề thu hút du lịch, phát triển kinh tế địa phương, thời gian tới Đài PT-TH Vĩnh Phúc ký kết phối hợp kênh truyền hình, truyền thơng lớn nước, quốc tế địa phương, quan đơn vị nhằm tuyên truyền, quảng bá đồng thời xây dựng thương hiệu để phát huy tiềm mạnh địa phương tới khán, thính giả nước, quốc tế Xin cám ơn bà tham gia vấn! Dành cho nhà báo, phóng viên mảng kinh tế 2.1 Nhà báo Nguyễn Hồng Chiến – Trưởng phòng Kinh tế - Báo Vĩnh Phúc PV: Thưa bà, xin bà giới thiệu đôi nét chuyên mục Kinh tế Báo Vĩnh Phúc? TL: Hiện báo Vĩnh Phúc hàng ngày dành riêng trang đăng tải viết lĩnh vực kinh tế, phản ánh tồn diện tình hình phát triển kinh tế địa bàn tỉnh, bao gồm: Thông tin thời kinh tế; hoạt động sản xuất kinh 126 doanh doanh nghiệp địa phương tỉnh; mô hình kinh tế nơng nghiệp, tiểu thủ cơng nghiệp; chế sách doanh nghiệp, sở, hộ sản xuất kinh doanh; tài chính- ngân sách; xuất nhập khẩu… Nhiều chuyên mục kinh tế đánh giá cao mang lại hiệu thiết thực như: Doanh nghiệpdoanh nhân, Khuyến nông, tiểu thủ công nghiệp, ngân hàng…; giúp bạn đọc cập nhật thơng tin tồn diện chế, sách; tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh đơn vị mơ hình kinh tế hiệu PV: Thưa bà, trình tác nghiệp viết kinh tế, cụ thể phát triển làng nghề truyền thống, phóng viên thường gặp thuận lợi khó khăn gì? TL: Hầu hết phóng viên gặp thuận lợi sở, khai thác thông tin Bởi việc tuyên truyền báo chí quảng bá hiệu nhất, nhanh đến với bạn đọc Tuy nhiên, phản ánh mặt trái, vấn đề tiêu cực khơng phải sở hợp tác Đối với việc phát triển làng nghề truyền thống, thuận lợi công tác tun truyền; tỉnh có chế sách tạo điều kiện thuận lợi để khôi phục phát triển ngành nghề tiểu thủ công nghiệp, làng nghề Bản thân người làm nghề mong muốn bày tỏ nguyện vọng, tâm huyết khó khăn, vướng mắc q trình làm nghề Bên cạnh đó, báo chí góp phần giới thiệu, quảng bá sản phẩm làng nghề đến với người tiêu dùng nước Do vậy, tuyên truyền việc phát triển làng nghề truyền thống nội dung quan trọng chủ trương, định hướng tuyên truyền tỉnh thực tế nội dung thực hiệu PV: Thưa bà, bà có đề xuất để nâng cao hiệu viết vấn đề phát triển làng nghề truyền thống địa phương quan báo chí Báo? TL: Để việc tuyên truyền vấn đề phát triển làng nghề truyền thống địa phương tiếp tục đạt hiệu cao hơn, cần phối hợp chặt chẽ ngành hữu quan địa phương có làng nghề Việc giải kịp thời 127 khó khăn, vướng mắc doanh nghiệp, người làm nghề động lực, giải pháp thiết thực để khôi phục phát triển làng nghề truyền thống Khơng góp phần nâng cao thu nhập, cải thiện đời sống người dân, việc phát triển làng truyền thống giải việc làm cho phận lớn lao động địa phương góp phần vào phát triển ngành du lịch tỉnh Xin cám ơn bà tham gia vấn! 2.2 Nhà báo Bùi Đức Sơn – Trưởng Phịng chun đề Đài PT-TH Vĩnh Phúc PV: Xin ơng giới thiệu đơi nét chương trình Kinh tế Đài PT-TH Vĩnh Phúc? TL: Hiện nay, chương trình truyền hình tuyên truyền lĩnh vực kinh tế, 04 tin thời ngày, phóng sự; Đài cịn tun truyền chương trình như: Vĩnh Phúc ngày mới; Cuộc sống thường ngày, Kết nối 24h Đặc biệt Đài mở số mục, chuyên mục chuyên sâu định kỳ như: Tài doanh nghiệp; Cuộc sống 4.0; Cơng nghiệp thương mại; Thông tin nông nghiệp; Nông nghiệp nông thôn nông dân, Du lịch VP, Vĩnh Phúc hội nhập phát triển… PV: Theo ơng q trình thực chương trình kinh tế mà cụ thể vấn đề phát triển làng nghề truyền thống, phóng viên thường gặp khó khăn gì? TL: Trong q trình tổ chức sản xuất chương trình truyền hình tuyên truyền phát triển làng nghề truyền thống phóng viên cịn gặp số khó khăn như: Số lượng làng nghề khơng nhiều, có làng nghề cịn hộ sản xuất, quy mô sản xuất không lớn, nhiều sản phẩm làng nghề truyền thống khó cạnh tranh với sản phẩm công nghiệp công dụng nên môi trường, không gian tác nghiệp hạn chế Người làm nghề chưa thật phối hợp chặt chẽ, giúp đỡ phóng viên tác nghiệp, phóng viên sản xuất chương trình truyền hình PV: Bên cạnh khó khăn, ơng cho biết số thuận lợi 128 thực chương trình Kinh tế? TL: Vĩnh Phúc tỉnh có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao, lĩnh vực công nghiệp dịch vụ vậy, cấp ủy, quyền, doanh nghiệp quan tâm đến việc tuyên truyền, giới thiệu, quảng bá sản phẩm kết qủa đạt sản xuất kinh doanh Do vậy, phóng viên gặp thuận lợi qúa tổ chức sản xuất chương trình Đối với chương trình định kỳ có phối hợp chặt chẽ quan Đài với quan quản lý chuyên ngành doanh nghiệp nên chương trình thực theo kế hoạch, nội dung phối hợp, đảm bảo mục tiêu, yêu cầu đề PV: Ơng có đề xuất để nâng cao hiệu Đài PT-TH Vĩnh Phúc công tác giữ gìn phát triển làng nghề truyền thống địa phương? TL: Tuyên truyền, giới thiệu, quảng bá sản phẩm giải pháp quan trọng góp phần thúc đẩy làng nghề truyền thống phát triển Vì vậy, cấp ủy, quyền, quan quản lý nhà nước chuyên ngành cần có nhiều sách hỗ trợ phù hợp với tình hình thực tế cho làng nghề để khuyến khích, động viên người làm nghề giữ lấy nghề sống nghề Xin cám ơn ông tham gia vấn! 129 PHỤ LỤC TỔNG HỢP CÁC TIN, BÀI VỀ PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG TRÊN BÁO VĨNH PHÚC; ĐÀI PT-TH VĨNH PHÚC TRONG THỜI GIAN TỪ THÁNG 01/2019-12/2019 I BÁO IN VÀ BÁO ĐIỆN TỬ VĨNH PHÚC Stt Tác phẩm Thời gian Làng nghề nhộn nhịp làm hàng Tết 02/01/2019 Huyện Yên Lạc: Gần 95% tỷ lệ 4/1/2019 người độ tuổi lao động có việc làm thường xuyên Hiệu hỗ trợ tư vấn phát triển 4/1/2019 sở sản xuất công nghiệp nông thôn Yên Lạc: Giá trị sản xuất CN- 5/1/2019 TTCN-XD tăng gần 10% Mắt xích quan trọng nâng tầm nơng 6/1/2019 nghiệp nông thôn Bảo vệ môi trường làng nghề: Cần 9/1/2019 vào cộng đồng Tổng nguồn vốn hỗ trợ nông dân đạt 10/1/2019 48 tỷ đồng Làng nghề tất bật vào vụ tết 10/1/2019 Làm giàu từ sản xuất chăn- ga- gối- 12/1/2019 đệm Lợi ích từ sản xuất 14/1/2019 sở công nghiệp nông thôn Phong phú thị trường hoa, cảnh 22/1/2019 dịp tết Làng nghề vào mùa 27/1/2019 Đam mê với nghề chế tác đá Làng nghề mộc An Tường cần mặt để sản xuất Thu hút đầu tư phát triển công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp Sông Lô Đôi bàn tay vàng làng nghề rèn Lý Nhân 130 Tác giả Lưu Nhung Kim Ngân Thể loại Phản ánh Tin Việt Sơn Phóng Lưu Nhung Tin Nguyễn Hường Thanh Tuyền Phản ánh Ngọc Lan Tin Thanh Huyền Lưu Nhung Phóng Phản ánh Phùng Hải Phản ánh Phương Loan Phản ánh Phóng 7/02/2019 Nguyễn Khánh Việt Sơn Nguyễn Hường Việt Sơn 7/02/2019 Việt Sơn Phản ánh 30/1/2019 02/02/2019 Phản ánh Phóng Phản ánh Phản ánh Cơ cấu kinh tế nông thơn chuyển dịch tích cực Xây dưng định vị thương hiệu cho sản phẩm Làm giàu từ hoa, cảnh Nhọc nhằn nghề chế tác đá Hải Lựu Về xứ Kinh Bắc du xuân, đừng quên thưởng thức đặc sản dân dã Vĩnh Sơn phát triển làng nghề gắn với du lịch Hiệu hoạt động hợp tác xã tiểu thủ công nghiệp Phát huy vai trò doanh nghiệp phát triển làng nghề Các làng nghề đổi công nghệ sản xuất Lập nghiệp từ nghề mộc Trăn trở giữ nghề mây tre đan Triệu Đề Chuyển biến bảo vệ môi trường làng nghề Thanh Lãng Giám sát việc thực sách pháp luật bảo vệ môi trường khu công nghiệp, cụm công nghiệp huyện Yên Lạc Người dân làng nghề chủ quan với “giặc lửa” Trăn trở an toàn lao động làng nghề Đưa nghề may công nghiệp làng nghề Hướng đến xây dựng “Làng nghề chăn nuôi rắn - du lịch - dịch vụ” Việt An thăng trầm nghề khí, vận tải đường thủy Giữ thương hiệu bún Tháp Miếu Hội trợ - Triển lãm sản phẩm công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp Vĩnh 131 12/2/2019 Việt Sơn Phản ánh 12/2/2019 Hà Trần Phản ánh 24/2/2019 26/2/2019 1/3/2019 Thiệu Vũ Thanh Huyền Theo dân trí Phóng Phóng Phóng 1/3/2019 Nguyễn Hường Thanh Huyền Phóng Phản ánh 27/3/2019 1/4/2019 Nguyễn Hường Nguyễn Hường Hồng Tính Lưu Nhung Phóng Phản ánh 4/4/2019 Thành Nam Phản ánh 6/4/2019 Kim Ngân Tin 9/4/2019 Thanh Tuyền Tin 18/4/2019 Minh Nguyệt Phản ánh 19/4/2019 Ngọc Lan Phóng 23/4/2019 Thanh Tuyền Phản ánh 24/4/2019 Hồng Tính Phản ánh 4/5/2019 21/5/2019 Thanh Tuyền Hà Trần Phản ánh Phản ánh 12/3/2019 14/3/2019 20/3/2019 Phản ánh Phản ánh Phúc: Ấn tượng tốt đẹp từ doanh nghiệp Người đưa sản phẩm rèn Lý Nhân 22/5/2019 vươn xa Phát triển du lịch làng nghề 10/6/2019 Liên kết hộ để phát triển nghề mộc Nỗi niềm người dân làng nghề An Tường Cơ hội để quảng bá, giới thiệu nông sản, sản phẩm làng nghề Cơ hội để quảng bá, giới thiệu nông sản, sản phẩm làng nghề Phát triển cụm công nghiệp chưa đáp ứng nhu cầu người dân Phát triển nghề nuôi rắn Bạch Lưu Sản xuất cơng nghiệp, góp phần giảm thiểu ô nhiễm môi trường Thương mại điện tử thúc đẩy sản xuất làng nghề Nguy cháy làng nghề Yên Lạc Nghề đan giường ghế xếp Yên Bình Tạo việc làm ổn định cho lao động nông thôn Nghề làm đệm Triệu Đề Tăng sức cạnh tranh cho sản phẩm nông nghiệp Nghề sản xuất bánh, bún Ngũ Kiên Nghề vận tải thủy Sơn Đông Nghề làm hương Nghĩa Lập Ứng dụng khoa học công nghệ phát triển sản phẩm chủ lực địa phương Về Bích Chu xem nghệ nhân làm nhà cổ Khởi nghiệp thành công từ nghề mộc 132 Bạch Nga Phóng Bạch Nga 10/6/2019 14/6/2019 Việt Sơn Thanh Tuyền Phỏng vấn Phóng Phóng 26/6/2019 Thanh Huyền Phản ánh 26/6/2019 Thanh Huyền Phản ánh 8/7/2019 Hồng Tính Phản ánh 18/7/2019 22/7/2019 Hồng Tính Hồng Tính Phản ánh Phản ánh 31/7/2019 Việt Sơn Phản ánh 2/8/2019 Dương Chung 9/8/2019 Hồng Tính Chùm ảnh Phản ánh 14/8/2019 Hồng Nhật 16/8/2019 28/8/2019 Ngọc Lan Lưu Nhung Phỏng vấn Phản ánh Phản ánh 10/9/2019 12/9/2019 13/9/2019 17/9/2019 Hồng Tính Bảo Anh Hương Giang Hồng Tính Phản ánh Phản ánh Phản ánh Phản ánh 7/10/2019 Hà Trần Phóng 14/10/2019 Thanh Huyền Phóng Giải tốn thiếu hụt lao động nông thôn Đa dạng phương thức hỗ trợ tiêu thụ sản phẩm công nghiệp nông thôn Hạt nhân xây dựng chương trình xã sản phẩm Phát triển nghề góp phần ổn định sống Những nghệ nhân giữ lửa làng gốm 17/10/2019 Ngọc Lan Phản ánh 23/10/2019 Việt Sơn 25/10/2019 Hoàng Sơn Phỏng vấn Phản ánh 29/10/2019 Bảo Anh Phản ánh 30/10/2019 Làm giàu từ nghề vận tải thủy Tạo chế hỗ trợ đầu tư phát triển cụm công nghiệp, làng nghề Triển vọng sản phẩm OCOP Góp phần đưa sản phẩm công nghiệp nông thôn tỉnh vươn xa Nỗi lo mai nghề gốm Hương Canh Góp phần nâng cao lực sản xuất công nghiệp nông thôn “Sân chơi” cho doanh nghiệp sản xuất tiểu thủ công nghiệp Hỗ trợ đầu tư công nghệ sở sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp nông thôn Đưa công nghiệp làng thúc đẩy kinh tế phát triển Khó khăn cho cơng tác truyền nghề cho lao động nơng thơn Khó khăn phát triển cụm cơng nghiệp Bình Xun Nhộn nhịp làng nghề Lũng Hạ Khoác áo cho gốm Hương Canh Hoa Đức Bác vào vụ Tết 31/10/2019 6/11/2019 Nguyễn Lượng Hồng Sơn Phùng Hải Chùm ảnh Phóng Phóng 6/11/2019 13/11/2019 Phùng Hải Mai Liên Phản ánh Phản ánh 18/11/2019 Phùng Hải Phản ánh 21/11/2019 Hồng Nhật Phản ánh 27/11/2019 Việt Sơn Phản ánh 28/11/2019 Hoàng Sơn Phản ánh 4/12/2019 Lưu Nhung Phản ánh 4/12/2019 Thanh Huyền Phản ánh 6/12/2019 Phùng Hải Phản ánh 9/12/2019 18/12/2019 25/12/2019 Hồng Tính Trần Tỉnh Thế Hùng Việt Sơn Phản ánh Phản ánh Chùm ảnh Phóng Kim Ly Tin ảnh Làng nghề “khát” lao động trẻ tay 26/12/2019 nghề cao Làng nghề hối vào vụ Tết 31/12/2019 II ĐÀI PT-TH VĨNH PHÚC 133 Stt 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 Tác phẩm Đẩy mạnh phát triển làng nghề truyền thống trình hội nhập Đẩy mạnh phát triển làng nghề truyền thống trình hội nhập Làng mộc Thanh Lãng vào Xuân Cảnh báo nguy cháy nổ khu vực làng nghề Phát huy nguồn nhân lực chỗ phát triển du lịch làng nghề Sắc xuân làng nghề Thời gian 7/1/2019 Tác giả Phương Liên Thể loại Phóng 17/1/2019 Phương Liên Phóng 14/1/2019 16/1/2019 Lê Hương Hà Giang Tin Tin 7/2/2019 Ngọc Ánh 8/2/2019 Phát triển làng nghề gắn với giải ô nhiễm môi trường Làng nghề bún bánh đầu xuân Phát triển làng nghề cần với gắn với bảo vệ môi trường Phát triển nghề truyền thống nâng cao thu nhập cho người dân Xã Lý Nhân phát triển làng nghề truyền thống Nghề mộc xã An Tường giải việc làm cho gần 4000 lao động Phát triển làng nghề thời kỳ hội nhập Khôi phục phát triển làng nghề truyền thống Giải việc làm từ làng nghề mộc truyền thống Thanh Lãng Giữ gìn nghề truyền thống mây tre đan xã Triệu Đề Làng nghề rắn Vĩnh Sơn thu hút lao động trẻ Tề Lỗ gắn phát triển làng nghề tái chế phế liệu với bảo vệ mơi trường Ơ nhiễm tiếng ồn từ làng nghề 12/2/2019 Đặng Thưởng Hà Giang Phỏng vấn Tin Phóng 14/2/2019 18/2/2019 Thu Hồi Phương Liên Tin Phóng 22/2/2019 Phản ánh 26/2/2019 Trường Giang Nguyễn Tồn 13/3/2019 Thu Hồi Tin 21/3/2019 Phương Liên Phóng 8/4/2019 Phương Liên Phóng 8/4/2019 Hà Giang Phóng 26/4/2019 Hà Giang Phóng 2/5/2019 Ngọc Ánh Tin 4/5/2019 Hà Giang Phóng 7/5/2019 Hà Giang Tin 134 Tin mộc 20 Ô nhiễm làng nghề xã Đồng Văn 11/5/2019 Lưu Trường Tin 21 Hội chợ triển lãm sản phẩm công 13/5/2019 nghiệp tiểu thủ công nghiệp 22 Khai mạc Hội chợ triển lãm sản 15/5/2019 phẩm công nghiệp, tiểu thủ cơng nghiệp Vĩnh Phúc 23 Ơ nhiễm môi trường làng nghề 3/6/2019 Hải Đăng Tin Hải Đăng Tin Hà Giang Tin 24 Phát triển nghề mây tre đan truyền 5/6/2019 thống 25 Ơ nhiễm mơi trường làng nghề 13/6/2019 Phương Liên Phóngsự Hà Giang Tin Hà Giang Phóng 26 Mây tre đan – Từ nghề phụ trở thành nghề Cao Phong 27 Thiếu hụt lao động trẻ làng trẻ làng nghề mộc truyền thống 28 Làng nghề truyền thống thiếu hụt lao động trẻ 29 Chuyển từ nghề Mộc truyền thống Yên Phương 30 Mất an toàn lao động từ làng nghề mộc truyền thống 31 Đưa làng nghề truyền thống hội nhập 18/6/2019 32 Yên Lạc phát triển tiểu thủ công nghiệp 33 Đưa làng nghề truyền thống khỏi khu dân cư 34 Phát triển nghề rèn truyền thống xã Lý Nhân 35 Tinh hoa làng rèn 25/6/2019 Nguyễn Tồn Phóng 26/6/2019 Nguyễn Tồn Tin 29/6/2019 Hà Giang Phóng 8/7/2019 Nguyễn Tồn Tin 12/7/2019 Phương Liên Phóng 12/7/2019 Phương Liên Phản ánh 17/7/2019 Phương Liên Phóng 18/7/2019 Hà Giang Phóng 23/7/2019 Thúy Chinh Phóng Hà Giang Tin Hà Giang Tin 36 Giữ gìn nghề truyền thống mây tre 23/7/2019 đan xã Triệu Đề 37 Cảnh báo nguy cháy nổ làng 2/8/2019 nghề 135 38 Bất cập công tác PCCC làng nghề địa bàn tỉnh 39 Tăng cường quản lý kinh doanh sản phẩm đồ gỗ 40 Cao Phong phát triển nghề mây tre đan truyền thống 41 Bảo tồn lưu giữ nghề làm ngói cổ Hương Canh 42 Giữ lửa nghề gốm Hương Canh 3/8/2019 Tạ Hương Phản ánh 8/8/2019 Phương Liên Phản ánh 18/8/2019 Hà Giang Tin 19/8/2019 Hà Giang Phóng 23/8/2019 Thúy Chinh Phóng Tạ Hương Phản ánh Phương Liên Phản ánh 1/10/2019 Hà Giang Phóng 8/10/2019 Nguyễn Tồn Tin 15/10/2019 Mai Anh Phản ánh 18/10/2019 Hà Giang Phản ánh 23/10/2019 Hà Giang Phóng 23/10/2019 Hà Giang Tin 43 Bất cập công tác PCCC 30/8/2019 làng nghề địa bàn tỉnh 44 Xử lý rác thải làng nghề 5/9/2019 45 Năng động làng nghề hoa cảnh Đại Đề 46 Cần sớm khắc phục ô nhiễm môi trường từ làng nghề truyền thống 47 Hỗ trợ người dân vay vốn phát triển sản xuất 48 Sản xuất để xây dựng thương hiệu làng nghề 49 Hội thi thợ giỏi lĩnh vực ngành nghề nơng thơn năm 2019 50 Khuyến khích phát triển ngành nghề nông thôn 51 Phát triển nghề mộc giải việc làm cho người dân 52 Thiếu hụt sản phẩm lưu niệm phục vụ du lịch 53 Khai thác tiềm phát triển du lịch làng nghề 54 Khai thác tiềm phát triển du lịch làng nghề 55 Phát triển nghề mộc truyền thống giải việc làm 56 Cần sớm khắc phục tình trạng nhiễm mơi trường từ làng mộc 136 23/10/2019 Nguyễn Tồn Phóng 24/10/2019 Hà Giang Tin 29/10/2019 Hà Giang Phóng 30/10/2019 Hà Giang Tin 30/10/2019 Nguyễn Toàn Phản ánh 11/11/2019 Nguyễn Toàn Phóng truyền thống 57 Hướng làng nghề truyền 15/11/2019 thống 58 Nâng cao thu nhập từ nghề nuôi rắn 15/11/2019 59 Xây dựng bảo tàng làng nghề truyền 19/11/2019 thống 60 Xây dựng bảo tàng làng nghề truyền 28/11/2019 thống 61 Đình Thủ Độ- Dấu ấn làng nghề 30/11/2019 62 Nhờ thương mại điện tử, sản phẩm làng nghề vươn giới 63 Để nghề ni rắn phát triển bền vững 64 Bình Xun bảo vệ môi trường làng nghề 65 Phát triển làng nghề cần gắn với xây dựng thương hiệu 66 Phát triển làng nghề cần gắn với lao động việc làm 67 Rèn Lý Nhân - bền bỉ làng nghề truyền thống 68 Phát triển làng nghề gắn với xây dựng thương hiệu 137 Phương Liên Phóng Trường Giang Việt Anh Tin Phản ánh Việt Anh Tin Việt Anh Phỏng vấn Tin 8/12/2019 Hà Anh 15/12/2019 Tin 17/12/2019 Đặng Thưởng Xuân Hưng 23/12/2019 Việt Anh Tin 25/12/2019 Nguyễn Toàn Tin 26/12/2019 Việt Anh Phản ánh 28/12/2019 Tin Nguyễn Tồn Phóng ... hưởng đến hiệu tuyên truyền phát triển làng nghề truyền thống tỉnh Vĩnh Phúc Với tất lý trên, định lựa chọn ? ?Vấn đề phát triển làng nghề truyền thống báo chí Vĩnh Phúc? ?? để làm đề tài luận văn thạc... tiếp cận vấn đề số quan điểm phát triển làng nghề báo chí Nhìn chung, cơng trình, nghiên cứu bước đầu đề cập số vấn đề phát triển làng nghề truyền thống, phát triển làng nghề truyền thống phương... cứu vấn đề phát triển làng nghề truyền thống báo chí Vĩnh Phúc Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 3.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở hệ thống hóa vấn đề lý luận thực tiễn vấn đề phát triển làng nghề

Ngày đăng: 26/02/2021, 13:19

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w