Nghiên cứu thành phần hóa học và hoạt tính sinh học của cây Quần đầu khỉ Polyalthia simiarum Nghiên cứu thành phần hóa học và hoạt tính sinh học của cây Quần đầu khỉ Polyalthia simiarum Nghiên cứu thành phần hóa học và hoạt tính sinh học của cây Quần đầu khỉ Polyalthia simiarum luận văn tốt nghiệp,luận văn thạc sĩ, luận văn cao học, luận văn đại học, luận án tiến sĩ, đồ án tốt nghiệp luận văn tốt nghiệp,luận văn thạc sĩ, luận văn cao học, luận văn đại học, luận án tiến sĩ, đồ án tốt nghiệp
LỜI CẢM ƠN Với lòng biết ơn sâu sắc em xin chân thành cảm ơn TS Nguyễn Thị Minh Hằng giao đề tài, trực tiếp hướng dẫn tận tình bảo giúp đỡ em suốt thời gian thực luận văn Em xin chân thành cảm ơn thầy khoa Hóa học thầy mơn Hóa hữu trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQGHN giúp đỡ em trình học tập thực luận văn Em xin gửi lời cảm ơn tới bác, chú, anh chị, bạn, em sinh viên Trung tâm nghiên cứu Phát triển thuốc - Viện Hóa Sinh biển - Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam động viên, thảo luận tạo điều kiện giúp đỡ em thời gian em thực luận văn Cuối cùng, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới gia đình ln nguồn động viên lớn lao em sống, học tập nghiên cứu Hà Nội, ngày 15 tháng 01 Học viên năm 2015 Đoàn Thị Hương MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƢƠNG - TỔNG QUAN 1.1 Giới thiệu sơ lược họ Na (Annonaceae)……………………………… 1.1.1 Thực vật học họ Na………………………………………………… 1.1.2 Một số nghiên cứu họ Na………………………………………… 1.2 Giới thiệu chi Quần đầu (Polyalthia)………………………………… 1.2.1 Thực vật hoc…………………………………………………………… 1.2.2 Các nghiên cứu thành phần hóa học hoạt tính sinh học………… 1.3 Cây Quần đầu khỉ (Polyalthia simiarum Benth & Hook f.)…… ……… 1.3.1 Thực vật học…………………………………………………………… 1.3.2 Các nghiên cứu thành phần hóa học hoạt tính sinh học………… CHƢƠNG - ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Mẫu thực vật……………………………………………………………… 2.2 Phương pháp xử lý chiết mẫu………………………………………… 2.3 Phương pháp phân tích, phân tách hỗn hợp phân lập hợp chất từ mẫu thực vật………………………………………………………………… 2.4 Các phương pháp xác định cấu trúc hóa học hợp chất phân lập từ mẫu thực vật nghiên cứu………………………………………… 2.5 Phương pháp thử hoạt tính sinh học……………………………………… 2.5.1 Phương pháp thử hoạt tính gây độc tế bào……………………………… 2.5.2 Phương pháp thử hoạt tính kháng vi sinh vật kiểm định……………… CHƢƠNG - THỰC NGHIỆM 3.1 Tách chiết, phân lập chất từ Quần đầu khỉ (Polyalthia simiarum)……………………………………………………………………… 3.1.1 Xử lý mẫu thực vật chiết xuất……………………………………… 3.1.2 Phân lập chất từ cặn chiết Quần đầu khỉ……………… 3.1.3 Dữ kiện phổ số vật lý hợp chất phân lập………… 3.2 Tách chiết, phân lập chất từ vỏ Quần đầu khỉ (Polyalthia simiarum)……………………………………………………………………… 3.2.1 Xử lý mẫu thực vật chiết tách……………………………………… 3.2.2 Dữ kiện phổ số vật lý hợp chất phân lập………… 3.3 Hoạt tính gây độc tế bào hoạt tính kháng vi sinh vật kiểm định chất phân lập…………………………………………………………… 3.3.1 Đánh giá hoạt tính kháng vi sinh vật kiểm định……………………… 3 3 10 10 10 22 22 22 23 23 23 23 23 24 24 24 25 25 25 26 29 30 30 31 31 31 3.3.2 Thử hoạt tính gây độc tế bào…………………………………………… CHƢƠNG - KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 4.1 Các hợp chất phân lập từ Quần đầu khỉ (Polyalthia simiarum) 4.1.1 Rutin (POS2)…………………………………………………………… 4.1.2 Kaempferol-3-O-rutisoside (POS1)…………………………………… 4.1.3 Indole-3-aldehyde (QDK1)…………………………………………… 4.1.4 1,2,3,4-tetrahydro-9-hydroxy-2-methyl-β-carboline (POS3) 4.2 Các hợp chất phân lập từ vỏ Quần đầu khỉ (Polyalthia simiarum)……………………………………………………………………… 4.2.1 Ent-halima-1(10),13E-dien-15-oic acid (SP1) 4.2.2 β-Sitosterol (POS5) 4.2.3 β-Sitosterol glucoside (POS6)…………………………………… …… 4.3 Hoạt tính sinh học hợp chất phân lập……………………… 4.3.1 Hoạt tính gây độc tế bào hợp chất phân lập……………… 4.3.2 Hoạt tính sinh học hợp chất phân lập…………………… KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 32 34 34 34 37 40 40 43 43 44 46 46 47 48 49 50 55 DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU VÀ CÁC CHỮ VIẾT TẮT NMR: Nucleur Magnetic Resonance (Phổ cộng hưởng từ hạt nhân) H-NMR: Proton Nuclear Magnetic Resonance (Phổ cộng hưởng từ hạt nhân proton) 13 13 C-NMR: Carbon (13) Nuclear Magnetic Resonance (Phổ cộng hưởng từ hạt nhân C) COSY: Correlated Spectroscopy (Phổ COSY) DEPT: Distortionless Enhancement by Polarisation Transfer (Phổ DEPT) HMBC: Heteronuclear Multiple Bond Correlation (Phổ HMBC) HMQC: Heteronuclear Multiple Quantum Coherence (Phổ HMQC) HSQC: Heteronuclear Single Quantum Coherence (Phổ HSQC) s: singlet b: broad d: doublet dd: double doublet t: triplet dt: double triplet q: quartet dq: double quartet H, C: Độ chuyển dịch hóa học proton cacbon ppm: parts per million (phần triệu) MS: Mass Spectrometry (Phương pháp khối phổ) ESI-MS: Electron Spray Ionizatio (Phổ khối phun bụi điện tử) APCI: Atmospheric Pressure Chemical Ionization (Ion hóa hóa học áp suất khí quyển) Đnc: Điểm nóng chảy Kt: Kết tinh TLC: Thin Layer Chromatography (Sắc kí mỏng) CC: Column Chromatography (Sắc kí cột thường) DMSO: Dimethylsulfoxide MeOH: Metanol EtOAc: Etylacetat IC50: Inhibition concentration at 50% (Giá trị dùng để đánh giá khả ức chế mạnh yếu mẫu khảo sát) Tên riêng hợp chất tự nhiên phân lập được viết theo nguyên tiếng Anh cho tiện tra cứu DANH MỤC CÁC BẢNG, SƠ ĐỒ Sơ đồ 3.1 Quá trình chiết xuất Quần đầu khỉ (Polyalthia simiarum) 26 Sơ đồ 3.2 Quá trình phân lập chất từ cặn alkaloit 27 Sơ đồ 3.3 Quá trình phân lập chất từ cặn etyl axetat 28 Sơ đồ 3.4 Quá trình phân lập chất từ cặn metanol 29 Sơ đồ 3.5 Quá trình chiết xuất vỏ Quần đầu khỉ (Polyalthia simiarum) 30 Sơ đồ 3.6 Quá trình phân lập chất từ cặn n-hexan 31 Bảng 4.1 Số liệu phổ NMR POS2 37 Bảng 4.2 Số liệu phổ NMR POS1 38 Bảng 4.3 Dữ kiện phổ hợp chất QDK1 40 Bảng 4.4 Dữ kiện phổ hợp chất POS3 43 Bảng 4.5 Số liệu phổ NMR SP1 44 Bảng 4.6 Số liệu phổ NMR POS5 45 Bảng 4.7 Kết thử hoạt tính gây độc tế bào SP1 47 Bảng 4.8 Kết thử hoạt tính gây độc tế bào POS3 QDK1 48 Bảng 4.9 Kết thử hoạt tính kháng vi sinh vật kiểm định 48 Hình 4.1 Phổ 1H-NMR POS2 35 Hình 4.2 Phổ 13C-NMR phổ DEPT POS2 36 Hình 4.3 Phổ 1H-NMR POS1 39 Hình 4.4 Phổ 1H-NMR POS3 41 Hình 4.5 Phổ 13C-NMR POS3 41 Hình 4.6 Phổ HMBC POS3 42 MỞ ĐẦU Từ thời xa xưa, thuốc giữ vai trị trọng yếu việc trì sức khỏe lồi người Ví dụ lanh (Linum usitatissimum) cung cấp cho người thu hoạch chúng loại dầu thực phẩm giàu dinh dưỡng, chất đốt, mỹ phẩm chăm sóc da sợi để dệt vải Vào thời điểm đó, người ta sử dụng để trị chứng viêm phế quản, viêm đường hô hấp, ung nhọt số vấn đề tiêu hóa [1,2] Nhờ có lợi ích sống mà nhiều loài khác quan tâm Ngày nay, người tiếp tục dựa vào dược tính loại thảo mộc để bào chế khoảng 75% loại thuốc Tính chất đa dạng phong phú loài cỏ sử dụng vào mục đích y học, đặc biệt kết hợp với liệu pháp chữa trị mang lại kết đáng ngạc nhiên, đạt hiệu tương đương với loại thuốc thống lại có tác dụng phụ Hàng ngàn loại sinh trưởng khắp giới có nhiều cơng dụng y học, chúng chứa thành phần hoạt chất có tác động trực tiếp lên thể, dùng việc bào chế dược thảo lẫn loại thuốc thơng thường Chúng có lợi ích mà dược phẩm Tây y thường khơng có, giúp người chống lại bệnh tật hỗ trợ cho thể phục hồi sức khỏe Các loài thực vật chứa hàng trăm, hàng nghìn chất hóa học tương tác theo cách phức tạp Chúng ta thường chi tiết cách tác động loại thảo mộc đó, tác dụng chữa bệnh chứng minh rõ ràng Việc sâu nghiên cứu thành phần hóa học để hiểu rõ nguồn gốc hoạt tính loại thuốc chữa bệnh có vai trị quan trọng, điều dẫn đến việc bào chế loại thuốc hiệu Sự hiểu biết thành phần hóa học chứa thực vật giúp hiểu chúng hoạt động bên thể người Ở Việt Nam việc sử dụng loại cỏ, hoa tự nhiên để chữa trị bệnh tật tạo nên ngành y học cổ truyền dân tộc gọi Đông y Tuy nhiên, kết hợp hài hịa vị thuốc cỏ Đơng y chủ yếu dựa kinh nghiệm dân gian cơng dụng lồi thảo dược Việt Nam có hệ thực vật phong phú đa dạng Đây nguồn tài nguyên thiên nhiên quý báu đất nước có tác dụng lớn sức khỏe người đồng thời mở tiềm nghiên cứu hợp chất tự nhiên từ loài thực vật Việt Nam Cịn nhiều lồi thực vật Việt Nam chưa nghiên cứu thành phần hóa học hoạt tính sinh học Các loài thực vật họ Na thu hút quan tâm nghiên cứu nhà khoa học thành phần hóa học Các nghiên cứu cho thấy đa dạng thành phần hóa học loài thuộc họ Na bao gồm steroit, flavonoit, alkaloit acetogenin thể hoạt tính sinh học phong phú hoạt tính gây độc tế bào, chống khối u, trừ sâu, chống nấm, kháng trùng sốt rét, kháng lao hoạt tính chống oxi hóa [3] Rất nhiều lồi thuộc họ Na cịn chưa nghiên cứu Với mục tiêu tìm kiếm chất có hoạt tính sinh học từ loài thực vật họ Na, chúng tơi lựa chọn lồi Quần đầu khỉ (Polyalthia simiarum) làm đối tượng nghiên cứu luận văn với mục tiêu: (1) Nghiên cứu thành phần hóa học Quần đầu khỉ (Polyalthia simiarum) nhằm phát hợp chất có hoạt tính sinh học (2) Khảo sát hoạt tính gây độc tế bào hoạt tính kháng vi sinh vật kiểm định số chất phân lập tạo sở khoa học định hướng cho nghiên cứu loài hợp chất TÀI LIỆU THAM KHẢO 10 11 12 13 14 Nguyễn Tiến Bân (2000), Thực vật chí Việt Nam-Tập Họ Na, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Võ Văn Chi (2004), Từ điển thực vật thông dụng-Tập 2, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Nguyễn Thị Chung, Lê Thị Thùy, Nguyễn Hoa Du, Trần Đình Thắng, Đỗ Ngọc Đài (2009), “Thành phần hóa học tinh dầu Huyền diệp (Polyalthia longifolia var pendula Hort Nghệ An”, Tuyển tập báo cáo Hội nghị Sinh thái Tài nguyên sinh vật lần thứ 3-Viện ST&TNSV-Viện KH&CN Việt Nam Phạm Hoàng Hộ (2003), Cây cỏ Việt Nam-Quyển 1, NXB Trẻ, Hà Nội Nguyễn Văn Hùng (2011), Họ Na (Annonaceae)-Hóa học hoạt tính sinh học loài Desmos rostrata, Goniothalamus tamirensis, Fissistigma villosissium-Quyển 1, NXB Khoa học Tự nhiên Công nghệ, Hà Nội A Jossang, M Leboeuf, A Cavé, M Damak, and C Riche (1977), Planta Med., 32, pp 249 A Jossang, M Leboeuf, P Cabalion, A Cave (1983), “Alkaloids from Annonaceae XLV: Alkaloids of Polyalthia nitidissima”, Planta Medica, 49(1), pp 20-4 A Lannuzel, PP Michel, G.U Hoglinger, P Champy, A Jousset, F Media, A Lombes, F Darios, C Gleye, A Laurens, R Hocquemiller, E.C Hirsch, and M Ruberg (2003), Neuroscience, 121, pp 287-289 A Monks, D Scudiero, P Skehan, R Shoemake, K Paull, D Vistica, C Hose, J Langley, P Cronise, H Campbell, J Mayo, M Boyd (1991), “Feasibility of a high-flux anticancer drug screen using a diverse panel of cultured human tumor cell lines”, Journal of National Cancer Institute, 83(11), pp 757-766 A R de Arias, A Inchausti, M Ascurrat, N Fleitas, E Rodriguez, and A Fournet (1994), Phytother Res, 8, pp 141-144 A Suedee, I.O Mondranondra, A Kijjoa, M Pinto, N Nazareth, M.S.J Nascimento, A.M.S Silva, and W Herz (2007), Pharm Biol., 45, pp 575577 A Touché, J.F Desconclois, H Jacquemin, Y Lelièvre, and P Forgacs (1981), Planta Med Phytoth., 15, pp A Villar, M Mares, J.L Rios, E Canton, and M Gobernado (1987), Pharmaze., 42, pp 248 Ab Ghani, Nurunajah, Ahmat, Norizan, Ismail, Nor Hadiani, Zakaria, Ishak (2011), “Flavonoid constituents from the stem bark of Polyalthia cauliflora 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 var cauliflora”, Australian Journal of Basic and Applied Sciences, 5(8), pp 154-158 Assem El-Shazly and Michael Wink (2003), “Tetrahydroisoquinoline and βcarboline alkaloids from Haloxylon articulatum (Cav.) Bunge (Chenopodiaceae)”, Z Naturforsch., 58c, pp 477- 480 By Hao, Xiao-Jiang, Yang, Xiao-Sheng, Zhang, Zheng, Shang, Li-Jian (1995), “Clerodane diterpenes from Polyalthia cheliensis“, Phytochemistry, 39(2), pp 447-8 C.C Liaw, F.R Chang, S.L Chen, C.C Wu, K.H Lee, and Y.C Wu (2005), Bioorg Med Chem., 13, pp 4767 C.Y Kwan and F.I Achike (2002), Acta Pharmacol Sin., 23, pp 1057-1060 Connolly, D Joseph, Haque, Enamul, A.A Kadir (1996), “Two 7,7’bisdehydroaporphine alkaloids from Polyalthi abullata”, Phytochemistry, 43(1), pp 295-297 D A Scudiero, R H Shoemaker, K D Paull, A Monks, S Tierney, T H Nofziger, M J Currens, D Seniff, M R Boyd (1988)., “Evaluation of a soluble Tetrazolium/Formazan assay for cell growth and drug sensivity in culture using human and other tumor cell lines”, Cancer Research, 48, pp 4827-4833 D Chavez and R Mata (1999), Phytochemistry, 50, pp 823 D.A Shoskes, S.I Zeitlin, A Shahed, and J Rajfer (1999), Urology, 54, pp 960-963 Dai N, Thang TD, Ogunwande IA (2014), “Chemical composition of essential oils from the leaves and stem barks of Vietnamese species of Polyalthia harmandii, Polyalthia jucunda and Polyalthia thorelii”, Nat Prod Res., 28(8), pp 555-632 F Chang, J Wei, C Teng, and Y Wu (1998), Phytochemistry, 49, pp 20152017 F.Q Alali, X.X Liu, and J.L McLaughlin (1999), “Annonaceous Acetogenins: Recent progress”, Journal of Natural Products, 62, pp 504540 Firouz Matloubi Moghaddam, Mahdi Moridi Farimani, Sabah Salahvarzi, and Gholamreza Amin (2007), “Chemical Constituents of Dichloromethane Extract of Cultivated Satureja khuzistanica”, Evid Based Complement Alternat Med., 4(1), pp 95-98 Gonzalez, M Carmen, Sentandreu, Miguel Angel, Rao, K Sundar, ZafraPolo, M Carmen, Cortes, Diego (1996), “Prenylated benzopyran derivatives from two Polyalthia species”, Phytochemistry, 43(6), pp 13611364 Gonzalez, M Carmen, Zafra-Polo, M Carmen, M Blazquez, Amparo, Serrano, Angel, Cortes, Diego (1997), “Cerasodine and Cerasonine: New 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 Oxoprotoberberine Alkaloids from Polyalthia cerasoides”, Journal of Natural Products, 60(2), pp 108-110 H Guinaudeau, A Ramahatra, M Leboeue, A Cave (1978), “Annonaceae alkaloids XXII Alkaloids from Polyalthia oligosperma (Danguy) Diels and Polyalthia emarginata Diels”, Plantes Medicinales et Phytotherapie, 12(3), pp 166-72 H Haraguchi, Y Mochida, S Sakai, H Masuda, and Y Tamura (1996), Biosci Biotechnol Biochem., 60, pp 945-947 H J Choi, J H Song, K.S Park, and D.H Kwon (2009), Eur J Pharm Sci., 37, pp 329-332 Hamonniere, Michele, M Leboeuf, Michel, A Cave, Andre (1977), “Alkaloids from Annonaceae Part 15 Aporphine alkaloids and terpenoid compounds from Polyalthia oliveri”, Phytochemistry (Elsevier), 16(7), pp 1029-34 Hocquemiller, Reynald, Dubois, Genevieve, M Leboeuf, Michel, A Cave, Andre, Kunesch, Nicole, Riche, Claude, Chiaroni, Angele (1981), “Alkaloids of the Annonaceae Part XXXI Polyveoline, a new indolosesquiterpene isolated from Polyalthia suaveolens, Annonaceae”, Tetrahedron Letters, 22(50), pp 5057-60 J.Q Gu, S Ikuyama, P Wei, B Fan, J Oyama, T Inoguchi, and J Nishimura (2008), Am J Physiol Endocrinol Meta.b, 295, pp 390-394 K Iwasa, M Moriyasu, T Yamori, T Turuo, D.U Lee, and W Eiegrebe (2001), J Nat Prod., 64, pp 896-901 Kanchanapoom, Tripetch, Sommit, Jarunee, Kasai, Ryoji, Otsuka, Hideaki, Yamasaki, Kazuo (2002), “Chemical constituents of Thai medicinal plant, Polyalthia cerasoides”, Natural Medicines, 56(6), pp 268-271 Kanokmedhakul, Somdej, Kanokmedhakul, Kwanjai, Lekphrom, Ratsami (2007), “Bioactive Constituents of the Roots of Polyalthia cerasoides”, Journal of Natural Products, 70(9), pp 1536-1538 Kanokmedhakul, Somdej, Kanokmedhakul, Kwanjai, Yodbuddee, Daungrudee, Phonkerd, Nutchanat (2003), “New Antimalarial Bisdehydroaporphine Alkaloids from Polyalthia debilis”, Journal of Natural Products, 66(5), pp 616-619 L B S Kardono, C K Angerhofer, S Tsauri, K Padmawinata, J M Pezzuto, A D Kinghorn (1991), “Cytotoxic and antimalarial constituents of the roots of Eurycoma longifolia”, J Nat Prod., 54(5), pp 1360-1367 Lavault, Marie, Guinaudeau, Helene, Bruneton, Jean, Sevenet, Thierry, Hadi, A Hamid (1990), “(-)-Thaipetaline, a tetrahydroprotoberberine from Malaysian Annonaceae”, Phytochemistry, 29(12), pp 3845 M C Alley, D A scudiero, A Monks, M L Hursey, M J Czerwinski, D L Fine, B J Abbott, J G Mayo, R H Shoemaker, M R Boyd (1998)., 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 “Feasibility of drug screening with panels of human tumor cell lines using a microculture tetrazolium assay” Cancer Research., No 48, pp 589-601 M Cuendet, C.P Oteham, R.C Moon, W.J Keller, P.A Peaden, and J.M (2008), Pezzuto, Pharm Biol., 46, pp 3-9 M Somei, K Noguchi, R Ymagami, Y Kawada, K Yamada, and F Yamada (2000), “Preparation and a novel rearrangement reaction of 1,2,3,4-tetrahydro-9-hydroxy-β-carboline, and their applications for thetotal synthesis of (±)-coerulescine”, Heterocycles, 53(1), pp 7-10 M.A Devia and N.P Das (1993), Cancer Lett., 69, pp 191-193 M.A Medeiros, X.P Nunes, J.M Barbosa-Filho, V.S Lemos, J.F.Pinho, D Roman-Campos, I.A Medeiros, D.A Araújo, and J.S Cruz (2009), Naunyn Schmie-deberg’s Arch, 379, pp 115-119 M.C Zafra-Polo, M.C Gonzales, E Estornell, S Sahpaz, and D Cortes (1996), Phytochemistry, 42, pp 252-255 Noriyuki Hara, Hitomi Asaki, Yoshinori Fujimoto, Yogesh Kumar Gupta, Ashish Kumar Singh and Mahendra Sahai (1995), “Clerodane and enthalimane diterpenes from polyalthia longifolia”, Phytochemistry, 38(1), pp 189-194 P Tuchinda, M Pohmakotr, B Munyoo, V Reutrakul, T Santisuk (2000), “An azaanthracene alkaloid from Polyalthia suberosa”, Phytochemistry, 53(8), pp 1079-82 Panthama, Natcha, Kanokmedhakul, Somdej, Kanokmedhakul, Kwanjai (2010) ,“Polyacetylenes from the Roots of Polyalthi adebilis”, Journal of Natural Products, 73(8), pp 1366-1369 Patoomratana Tuchinda, Bamroong Munyoo, Manat Pohmakotr, Pongchan Thinapong, Samaisukh Sophasan, Thawatchai Santisuk, and Vichai Reutrakul (2006), “Cytotoxic Styryl-Lactones from the Leaves and Twigs of Polyalthia crassa”, Journal Nat Prod., 69, pp 1728-1733 Prateek Dixit, Tripti Mishra, Mahesh Pal, T S Rana and D K Upreti (2014), “Polyalthia longifolia and its pharmacological activities: review”, International Journal of Scientific and Innovative Research, 2(1), pp 1725 Pumsalid, Kanchana, Thaisuchat, Haruthai, Loetchutinat, Chatchanok, Nuntasaen, Narong, Meepowpan, Puttinan, Pompimon, Wilart (2010), “A new azafluorenone from the roots of Polyalthia cerasoides and its biological activity”, Natural Product Communications, 5(12), pp 1931-1934 Q.S Zheng, X.L Sun, B Xu, G Li, and M Song (2005), Biomed Environ Sci., 18, pp 65-67 R H Shoemaker, D A Scudiero, E A (2002) “Suasville Application of high-throughput, molecular-targeted screening to anticancer drug discovery”, Curr Top Med Chem., 3(2), pp 229-246 55 Richomme, Pascal, Godet, Marie Chantal, Foussard, Francoise, Toupet, Loic, Sevenet, Thierry, Bruneton, Jean (1991), “A novel leishmanicidal labdane from Polyalthia macropoda”, Planta Medica, 57(6), pp 552 56 S F Kouam, A W Ngouonpe, M Lamshoft, F.M Talontsi, J.O Bauer, C Strohmann, B.T Ngadjui, H Laatsch, M Spiteller (2014), “Indolosesquiterpene alkaloids from the Cameroonian medicinal plant Polyalthia oliveri (Annonaceae)”, Phytochemistry (Elsevier), 105, pp 5259 57 S Prachayasittikul, P Manam, M Chinworrungsee, C Isarankura-NaAyudhya, S Ruchirawat, V Prachayasittikul (2009), “Bioactive Azafluorenone Alkaloids from Polyalthia debilis (Pierre) Finet & Gagnep”, Molecules, 14(11), pp 4414-4424 58 Selina Kabir, Mohammad S.Rahman, A M Sarwaruddin Chowdhury, C M Hasan and M A Rashid (2010), “An unusual bisnor-clerodane diterpenoid from Polyalthia simiarum”, Natural product communications, 5(10), pp 1543-1546 59 Valentin, F Benoit-Vical, C Moulis, E Stanislas, M Mallié, I Fouraste, and J Bastide (1997), Antimicrob Agents Chemother, 41, pp 235-237 60 X Ma, I.S Lee, H.B Chai; K Zaw, N.R Farnsworth, D.D Soejarto, G.A Cordell, J.M Pezzuto, A.D Kinghorn (1994), “Cytotoxic clerodane diterpenes from Polyalthia barnesii”, Phytochemistry, 37(6), pp 1659-62 61 Xiu-Feng He, Xiao-Ning Wang,Cheng-Qi Fan, Li-She Gan, Sheng Yin, and Jian-Min Yue (2007), “Chemical constituents of Polyalthia nemoralis”, Helvetica Chimica Acta, 90, pp 783-791 62 Y P Lue, Q Mu, H L Zheng and C M Li (1998), “24-methylen e tetracy clic triterpenes from Polyalthia lancilimba”, Phytochemistry, 49(7), pp 2053-2056 63 Y Caia, Q Luob, M Sunc, and H Corkea (2004), Life Sci., 74, pp 2157 64 Zi-Ming Lu, Qing-Jian Zhang, Ruo-Yun Chen and De-Quan Yu (2008), “ Four new alkaloids from Polyalthia nemoralis (Annonaceae)”, Journal of Asian Natural Products Research, 10(7), pp 656-664 ... (Polyalthia simiarum) làm đối tượng nghiên cứu luận văn với mục tiêu: (1) Nghiên cứu thành phần hóa học Quần đầu khỉ (Polyalthia simiarum) nhằm phát hợp chất có hoạt tính sinh học (2) Khảo sát hoạt tính. .. nghiên cứu nhà khoa học thành phần hóa học Các nghiên cứu cho thấy đa dạng thành phần hóa học lồi thuộc họ Na bao gồm steroit, flavonoit, alkaloit acetogenin thể hoạt tính sinh học phong phú hoạt tính. .. thiệu chi Quần đầu (Polyalthia) ………………………………… 1.2.1 Thực vật hoc…………………………………………………………… 1.2.2 Các nghiên cứu thành phần hóa học hoạt tính sinh học? ??……… 1.3 Cây Quần đầu khỉ (Polyalthia simiarum Benth