Luận án tiến sĩ đầu tư trực tiếp nước ngoài với phát triển kinh tế xã hội ở tỉnh chăm pa sắc, cộng hòa dân chủ

0 11 0
Luận án tiến sĩ đầu tư trực tiếp nước ngoài với phát triển kinh tế   xã hội ở tỉnh chăm pa sắc, cộng hòa dân chủ

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH SOMSACK SENGSACKDA ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI Ở TỈNH CHĂM PA SẮC, CỘNG HÒA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÀNH KINH TẾ CHÍNH TRỊ HÀ NỘI - 2020 HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH SOMSACK SENGSACKDA ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI Ở TỈNH CHĂM PA SẮC, CỘNG HÒA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÀNH KINH TẾ CHÍNH TRỊ Mã số: 31 01 02 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS,TS NGUYỄN VĂN HẬU HÀ NỘI - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu nêu luận án trung thực, có nguồn gốc rõ ràng trích dẫn đầy đủ theo quy định TÁC GIẢ LUẬN ÁN Somsack Sengsackda MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 1.1 Những nghiên cứu có liên quan đến đầu tư trực tiếp nước ngồi Cộng hịa Dân chủ Nhân dân Lào 1.2 Những nghiên cứu số nước đầu tư trực tiếp nước 1.3 Nhận xét chung tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài 12 28 Chương 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI Ở NƯỚC TIẾP NHẬN ĐẦU TƯ 2.1 Những vấn đề lý luận đầu tư trực tiếp nước 2.2 Tác động đầu tư trực tiếp nước đến phát triển kinh tế - xã hội nước tiếp nhận đầu tư 2.3 Kinh nghiệm phát huy mặt tích cực, hạn chế mặt tiêu cực đầu tư trực tiếp nước số địa phương Việt Nam Lào Chương 3: THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI Ở TỈNH CHĂM PA SẮC, CỘNG HÒA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO 3.1 Những thuận lợi, khó khăn thực vốn đầu tư trực tiếp nước tỉnh Chăm Pa Sắc 3.2 Khái quát đầu tư trực tiếp nước tỉnh Chăm Pa Sắc giai đoạn (2006 - 2018) 3.3 Phân tích tác động đầu tư trực tiếp nước ngồi đến phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Chăm Pa Sắc giai đoạn (2006-2018) Chương 4: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT HUY TÁC ĐỘNG TÍCH CỰC, HẠN CHẾ TÁC ĐỘNG TIÊU CỰC ĐẾN PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI Ở TỈNH CHĂM PA SẮC, CỘNG HÒA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO 4.1 Phương hướng phát huy tác động tích cực, hạn chế tác động tiêu cực đầu tư trực tiếp nước tỉnh Chăm Pa Sắc đến năm 2025 4.2 Giải pháp phát huy tác động tích cực, hạn chế tác động tiêu cực đến phát triển kinh tế - xã hội đầu tư trực tiếp nước tỉnh Chăm Pa Sắc KẾT LUẬN DANH MỤC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CƠNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 31 31 56 66 76 76 85 99 114 114 124 148 151 152 163 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BOT : Xây dựng - kinh doanh - chuyển giao BT : Xây dựng - chuyển giao BTO : Xây dựng - chuyển giao - kinh doanh CHDCND Lào : Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào CNH, HĐH : Cơng nghiệp hóa, đại hóa CNTB : Chủ nghĩa tư CNXH : Chủ nghĩa xã hội DNLD : Doanh nghiệp liên doanh ĐTNN : Đầu tư nước EU : Liên minh châu Âu FDI : Đầu tư trực tiếp nước FIE : Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi GDP : Tổng sản phẩm quốc nội IMF : Quỹ tiền tệ quốc tế KCN : Khu công nghiệp KCX : Khu chế xuất KT-XH : Kinh tế - xã hội M&A : Mua lại sát nhập NDCM Lào : Nhân dân Cách mạng Lào ODA : Viện trợ phát triển thức QLNN : Quản lý nhà nước TNCs : Công ty xuyên quốc gia UBND : Ủy ban nhân dân UNCTED : Ủy ban Liên hợp quốc thương mại phát triển WTO : Tổ chức Thương mại giới XHCN : Xã hội chủ nghĩa DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 3.1: Tốc độ tăng trưởng GDP tỉnh Chăm Pa Sắc giai đoạn thực kế hoạch năm lần thứ VI (2006-2010) 78 Bảng 3.2: Tốc độ tăng trưởng GDP tỉnh Chăm Pa Sắc giai đoạn thực kế hoạch năm lần thứ VII (2011-2015) 78 Bảng 3.3: Dân số lực lượng lao động tỉnh Chăm Pa Sắc (2006-2017) 82 Bảng 3.4: Tình hình thu hút FDI tỉnh Chăm Pa Sắc giai đoạn 2006-2018 89 Bảng 3.5: Chăm Pa Sắc tiếp nhận đầu tư nước tính đến năm 2018 91 Bảng 3.6: FDI phân theo địa bàn 2018 94 Bảng 3.7: Vốn đầu tư phát triển kinh tế -xã hội tỉnh Chăm Pa Sắc thời kỳ 2006-2018 100 Bảng 3.8: FDI góp phần giải việc làm tỉnh Chăm Pa Sắc thời kỳ 2006-2017 101 Bảng 3.9: Tổng thu ngân sách tỉnh Chăm Pa Sắc đóng góp khu vực FDI giai đoạn 2006-2018 102 Bảng 3.10: Tốc độ tăng trưởng GDP tỷ lệ đóng góp FDI vào GDP giai đoạn 2006-2018 Bảng 3.11: Cơ cấu ngành kinh tế tỉnh Chăm Pa Sắc (2006-2018) 103 104 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Trang Biểu đồ 3.1: GDP trung bình đầu người giai đoạn 2006 - 2018 79 Biểu đồ 3.2: Số vốn theo hình thức FDI tỉnh Chăm Pa Sắc 2018 92 Biểu đồ 3.3: Phân loại dự án đầu tư theo lĩnh vực đầu tư 2018 93 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong bối cảnh tồn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế nay, đầu tư trực tiếp nước (FDI - Foreign Direct Investment) vấn đề mang tính chất tồn cầu xu quốc gia giới Thực đầu tư trực tiếp nước nhằm mở rộng thị trường nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh, tiếp cận người tiêu dùng, tận dụng nguồn tài nguyên, nguyên liệu chỗ, tiết kiệm chi phí vận chuyển hàng hóa, tránh chế độ giấy phép xuất nước tận dụng côta xuất nước nhận đầu tư để mở rộng thị trường, nâng cao trình độ khoa học - cơng nghệ, lực quản lý trình độ tiếp thị quốc gia Đầu tư trực tiếp nước ngày có vai trị quan trọng q trình phát triển kinh tế quốc gia, gia tăng gắn kết, phụ thuộc lẫn kinh tế Thông qua đầu tư trực tiếp nước ngồi, nước nhận đầu tư, tiếp thu vốn, công nghệ kỹ thuật tiên tiến, kinh nghiệm quản lý tìm hiểu thị trường quốc tế Vì vậy, giới diễn cạnh tranh để thu hút nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước Nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi có ý nghĩa quan trọng quốc gia phát triển phát triển Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào (CHDCND Lào) nói chung tỉnh Chăm Pa Sắc nói riêng Việc thu hút sử dụng vốn đầu tư trực tiếp nước nhằm phục vụ cho mục tiêu đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế quốc gia giới quan tâm, đặc biệt nước khu vực Để thực thành công nghiệp xây dựng phát triển kinh tế xã hội đất nước, với sách khai thác nội lực đất nước, Đảng Nhà nước Lào quan tâm đến việc tăng cường thu hút nguồn vốn phát huy tác động tích cực, hạn chế tác động tiêu cực phát triển kinh tế - xã hội Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào nước phát triển Tuy có nhiều nguồn lực tài nguyên thiên nhiên người, chưa khai thác cách hiệu quả, trình độ phát triển thấp, thiếu thốn nhiều mặt, vốn, công nghệ kinh nghiệm quản lý, nên quy mô sản xuất, tốc độ tăng trưởng kinh tế chưa tương xứng với tiềm kinh doanh theo chế thị trường có quản lý Nhà nước mở rộng hợp tác quốc tế Trong năm qua, Đảng Nhà nước Lào tiến hành công đổi kinh tế, coi trọng việc khai thác phát huy nguồn lực phát triển kể thu hút nguồn lực từ bên ngồi Nhờ đó, tốc độ tăng trưởng kinh tế 10 năm gần cao hẳn 10 năm trước, đạt mức 7%/năm; mức sống người dân bước cải thiện, nâng lên rõ rệt, góp phần ổn định trị, xã hội Bắt đầu từ 1994, sau ban hành Luật Đầu tư nước lượng vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi vào nước CHDCND Lào ngày tăng lên, góp phần đáng kể vào việc phát triển kinh tế - xã hội, như: tăng thu nhập nhân dân, chuyển dịch cấu kinh tế, thúc đẩy cơng nghiệp hóa, đại hóa (CNH, HĐH), tăng cường khả giải việc làm, giảm thất nghiệp Đối với tỉnh Chăm Pa Sắc, đầu tư trực tiếp nước có q trình phát triển từ năm 90 kỳ XX trở lại kết đạt góp phần to lớn cho nghiệp phát triển kinh tế - xã hội Tỉnh Để phát triển kinh tế - xã hội thực thắng lợi nhiệm vụ, mục tiêu đề ra, tỉnh Chăm Pa Sắc cần phải có nguồn vốn đầu tư lớn Trong khả tích luỹ vốn nội hạn chế, việc thu hút nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước cho phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Chăm Pa Sắc vấn đề quan trọng mang tính chiến lược Qua 20 năm kể từ ban hành Luật Đầu tư nước ngoài, hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngồi góp phần tích cực vào việc thực mục tiêu kinh tế - xã hội tỉnh Tuy nhiên, so với yêu cầu lượng vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi cịn thấp phân bổ không Mặt khác, tác động vốn đầu tư chưa thực rõ nét, chưa góp phần tạo tăng trưởng ổn định vững cho kinh tế tỉnh Vì vậy, việc phân tích thực trạng tác động đầu tư trực tiếp nước ngồi tìm giải pháp hữu hiệu để tăng cường thu hút phát huy tác động tích cực, hạn chế tác động tiêu cực nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước phục vụ nghiệp phát triển kinh tế-xã hội tỉnh Chăm Pa Sắc, CHDCND Lào vấn đề đặc biệt cấp thiết Với ý nghĩa vậy, Đề tài: "Đầu tư trực tiếp nước với phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Chăm Pa Sắc, Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào" lựa chọn làm luận án tiến sĩ kinh tế, chuyên ngành kinh tế trị Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận án 2.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở làm rõ vấn đề lý luận thực tiễn đầu tư trực tiếp nước ngoài, luận án phân tích đánh giá thực trạng tác động đầu tư trực tiếp nước với phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Chăm Pa Sắc, từ đề xuất phương hướng nhóm giải pháp nhằm phát huy tác động tích cực, hạn chế tác động tiêu cực đầu tư trực tiếp nước đến phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Chăm Pa Sắc, CHDCND Lào 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống hóa, làm rõ lý luận đầu tư trực tiếp nước tác động phát triển kinh tế - xã hội nước tiếp nhận đầu tư tỉnh thuộc quốc gia tiếp nhận đầu tư cấp độ địa phương - Phân tích, đánh giá thực trạng tác động đầu tư trực tiếp nước với phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Chăm Pa Sắc, CHDCND Lào - Đề xuất phương hướng số nhóm giải pháp nhằm phát huy tác động tích cực hạn chế tác động tiêu cực đầu tư trực tiếp nước với phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Chăm Pa Sắc, CHDCND Lào Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Luận án nghiên cứu tác động đầu tư trực tiếp nước với phát triển kinh tế - xã hội, làm rõ tác động tích cực tiêu cực đầu tư trực tiếp nước với phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Chăm Pa Sắc, CHDCND Lào 3.2 Giới hạn, phạm vi nghiên cứu - Luận án tập trung nghiên cứu tác động đầu tư trực tiếp nước đến phát triển kinh tế - xã hội nước tiếp nhận đầu tư Tỉnh thuộc quốc gia tiếp nhận đầu tư cấp độ địa phương Không nghiên cứu tác động phát triển kinh tế - xã hội đến đầu tư trực tiếp nước ngồi - Về khơng gian, luận án nghiên cứu tác động đầu tư trực tiếp nước với phát triển kinh tế -xã hội địa phương cấp tỉnh - tỉnh Chăm Pa Sắc, nước CHDCND Lào - Thời gian nghiên cứu; từ ban hành Luật khuyến khích quản lý đầu tư CHDCND Lào (20/06/1994), chủ yếu tập trung nghiên cứu từ năm 2006 đến Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu luận án 4.1 Cơ sở lý luận Luận án nghiên cứu sở vận dụng tư kinh tế chủ nghĩa Mác Lênin, học thuyết kinh tế đại, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng Nhân dân Cách mạng Lào (NDCM Lào), sách Nhà nước quản lý huy động vốn đầu tư trực tiếp nước nghiệp phát triển kinh tế xã hội vấn đề liên quan đến việc thực đầu tư trực tiếp nước tỉnh Chăm Pa Sắc 4.2 Phương pháp nghiên cứu Luận án vận dụng phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng, quan điểm chủ nghĩa vật lịch sử Mác-Lênin phương pháp trừu tượng hóa khoa học để phân tích vấn đề lý luận thực tiễn đầu tư trực tiếp nước với phát triển kinh tế - xã hội Đồng thời, luận án vận dụng phương pháp nghiên cứu cụ thể nghiên cứu khoa học kinh tế sử dụng phương pháp thống kê-so sánh, lơ gíc kết hợp với lịch sử, tổng kết thực tiễn, đánh giá tác động đầu tư trực tiếp nước với phát triển kinh tế - xã hội Kế thừa cách có chọn lọc kết cơng trình nghiên cứu trước cập nhật thông tin chủ đề nghiên cứu Luận án sử dụng phương pháp tham vấn ý kiến chuyên gia, nhà hoạt động thực tiễn tác động đầu tư trực tiếp nước đến phát triển kinh tế - xã hội 5 Những đóng góp luận án - Khái quát hóa sở khoa học đầu tư trực tiếp nước ngoài, sâu vào phân tích hình thức, đặc điểm, tác động đầu tư trực tiếp nước ngồi, phân tích nhân tố ảnh hưởng đến tác động đầu tư trực tiếp nước phát triển kinh tế - xã hội nước tiếp nhận đầu tư tỉnh thuộc quốc gia tiếp nhận đầu tư cấp độ địa phương - Phân tích tác động đầu tư trực tiếp nước đến phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Chăm Pa Sắc, CHDCND Lào giai đoạn nay, làm rõ tác động tích cực tác động tiêu cực nguyên nhân - Từ sở quan điểm, đường lối phát triển kinh tế Đảng Nhân dân cách mạng Lào, đề xuất giải pháp nhằm vừa tăng cường thu hút nguồn vốn này, vừa phát huy tác động tích cực, hạn chế tác động tiêu cực đầu tư trực tiếp nước phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Chăm Pa Sắc, CHDCND Lào đến năm 2025 Kết cấu luận án Kết cấu luận án nay, phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, luận án gồm chương, 11 tiết Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án Chương 2: Cơ sở lý luận thực tiễn đầu tư trực tiếp nước với phát triển kinh tế - xã hội nước tiếp nhận đầu tư Chương 3: Thực trạng đầu tư trực tiếp nước với phát triển kinh tế xã hội tỉnh Chăm Pa Sắc, Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào Chương 4: Phương hướng giải pháp phát huy tác động tích cực, hạn chế tác động tiêu cực đến phát triển kinh tế - xã hội đầu tư trực tiếp nước tỉnh Chăm Pa Sắc, Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 1.1 NHỮNG NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGỒI Ở CỘNG HỊA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO 1.1.1 Một số cơng trình nghiên cứu đầu tư trực tiếp nước vào Lào Đối với CHDCND Lào 1994, sau ban hành Luật Đầu tư nước lượng FDI vào nước CHDCND Lào ngày tăng lên, góp phần đáng kể vào việc phát triển kinh tế - xã hội (KT-XH) Đến Nghị (1997) Đại hội Đảng NDCM Lào khóa VI trọng đề ra, đường lối mở rộng phát triển kinh tế đối ngoại, thực quan hệ kinh tế với nhiều nước khu vực toàn giới, việc thu hút nguồn vốn FDI kết hợp với nguồn vốn đầu tư nước cho nghiệp phát triển kinh tế-xã hội, thực thắng lợi cơng đổi tồn diện đất nước Lào; nhấn mạnh vấn đề thực FDI cho phát triển KT-XH Tuy nhiên, để thu hút FDI với số lượng lớn vận dụng có hiệu quả, điều quan trọng vấn đề tạo lập mơi trường sinh động, khuyến khích, hấp dẫn đạt mục tiêu đặt Từ đó, quan đoàn thể, nhà lãnh đạo quan tâm nghiên cứu FDI phương diện lý luận thực tiễn ngày nhiều Có thể kể đến cơng trình nghiên cứu góc độ khác FDI vào Lào như: - Xỉ la Viêng kẹo (1996), “Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào ASEAN hội, lợi ích thách thức” [120] Tác giả đưa câu hỏi xung quanh vấn đề gia nhập Hiệp hội nước Đông Nam Á (ASEAN) CHDCND Lào như: gia nhập ASEAN, CHDCND Lào có tác động ảnh hưởng tích cực, tiêu cực khó khăn hạn chế gì?, tác giả phân tích tính tất yếu Lào phải trở thành thành viên khối ASEAN, làm rõ sách đối ngoại mở rộng hợp tác, liên kết quốc tế Đảng Nhà nước Lào nhằm phát triển mạnh kinh tế đối ngoại, tạo điều kiện thu hút nguồn lực từ bên cho phát triển đất nước, tác giả làm rõ mục tiêu quan trọng ASEAN hợp tác kinh tế tương trợ giúp đỡ lẫn tạo yếu tố cho có lợi, phát triển cạnh tranh kinh tế với tổ chức khác giới nhằm phát triển khu vực - Khảy Khăm Văn Na Vông Sỷ (2002), “Mở rộng quan hệ kinh tế Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào với nước láng giềng giai đoạn nay” [29] Luận án phân tích xu hướng quốc tế hóa, tồn cầu hóa đời sống kinh tế nước, khẳng định tính tất yếu lợi ích việc mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại Lào với nước láng giềng có chung đường biên giới, đề xuất giải pháp chủ yếu để mở rộng, nâng cao hiệu quan hệ kinh tế Lào với nước láng giềng Làm rõ cần thiết khách quan mở rộng phân công lao động hợp tác kinh tế Lào với nước láng giềng Xác định vai trị, vị trí, ý nghĩa hình thức hợp tác xem xét thực trạng hợp tác kiến nghị phương hướng, giải pháp mở rộng nâng cao hiệu hợp tác kinh tế Lào nước láng giềng Khái quát, luận chứng tính tất yếu phát triển quan hệ kinh tế Lào với nước láng giềng Phân tích làm rõ thực trạng, mặt được, chưa được, hạn chế, khó khăn cụ thể q trình phát triển quan hệ kinh tế Lào với nước láng giềng Đề xuất phương hướng phát triển hợp lý, giải pháp mở rộng nâng cao hiệu hợp tác kinh tế Lào với nước láng giềng - Xay Xổm Phon Phơm Vi Hàn (2003), “Tồn cầu hóa hội nhập CH DCND Lào kinh tế giới nay” [119] Bài viết nói quan hệ hợp tác kinh tế Lào với nước năm qua, kể từ Lào thực đường lối cải cách - mở cửa năm 1986 tới Xem xét diễn biến tình hình đầu tư giới, xu hướng đầu tư diễn theo chiều hướng Lào tiếp thu tồn cầu hóa hội nhập CH DCND Lào kinh tế giới - Xụ Phăn Kẹo My Xay (2003), “Vài ý kiến phát triển CH DCND Lào trở thành giao lưu khu vực ” [122] Bài viết nói hồn thiện mơi trường sách khuyến khích đầu tư, đánh giá thực trạng hệ thống sách tổ chức thu hút FDI Lào, địi hỏi nỗ lực tồn diện triển khai theo nhiều hướng lĩnh vực: Kinh tế, trị kỹ quản lý theo điều kiện kỹ thuật, pháp luật, chế vận hành Những môi trường biểu hệ thống giải pháp đắn phù hợp từ đưa vài ý kiến phát triển CH DCND Lào trở thành giao lưu khu vực - Xổm Xạ Ạt Un Xi Đa (2005), “Hoàn thiện giải pháp tài thu hút đầu tư trực tiếp nước ngồi Cộng hịa Dân chủ nhân dân Lào đến năm 2010” [121] Luận án trình bày cách có hệ thống cơng cụ tài vai trị thu hút FDI Lào; đánh giá hệ thống pháp luật, sách, q trình sử dụng cơng cụ vào việc thu hút FDI Lào, hạn chế cơng cụ tài sử dụng, ngun nhân; qua tác giả đề xuất giải pháp tài nhằm thu hút vốn FDI Lào đến năm 2010, điều kiện để thực giải pháp Luận án đề cập đến vấn đề tạo lập mơi trường đầu tư CHDCND Lào góc độ tạo điều kiện thuận lợi sách thuế, sách tín dụng, ưu đãi đầu tư, nhà đầu tư nước (ĐTNN) thực dự án Lào Tuy nhiên, luận án dừng lại việc hoàn thiện giải pháp tài nhằm thu hút FDI mà chưa đề cập đến giải pháp thu hút FDI nói chung - Phon Xay Vi Lay Suc (2009) “Thu hút đầu tư trực tiếp nước ngồi vào Cộng hịa dân chủ nhân dân Lào” [48] Trong luận án tác giả, sâu nghiên cứu thu hút FDI vào CHDCND Lào sở phân tích thực trạng thu hút FDI CHDCND Lào đề xuất phương hướng, giải pháp chủ yếu nhằm tăng cường thu hút FDI vào phát triển kinh tế-xã hội thích ứng với điều kiện thực tiễn CHDCND Lào năm tới - Seng Phai Văn Seng A-Phon (2012), "Quản lý nhà nước thu hút đầu tư trực tiếp nước (FDI) Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào" [58] Luận án xác định vấn đề chưa nghiên cứu cần nghiên cứu sâu sắc hơn; Luận án hệ thống hóa góp phần làm rõ thêm số vấn đề lý luận FDI quản lý nhà nước (QLNN) thu hút FDI nước, đó, Luận án đưa phân tích khái niệm QLNN thu hút FDI nghiên cứu Luận án này; Luận án phân tích đánh giá năm nội dung quản lý nhà nước thu hút FDI Lào, đánh giá kết thực thực mục tiêu QLNN thu hút FDI Lào khái quát thành công hạn chế QLNN thu hút FDI Lào; Đề xuất giải pháp hoàn thiện QLNN thu hút FDI giải pháp giảm ưu đãi thuế ưu đãi khác cho dự án FDI vào vùng, địa phương có điều kiện thuận lợi, tăng thêm uưu đãi cho dự án FDI đầu tư vào vùng khó để điều chỉnh cấu FDI theo vùng miền, sách chọn lọc cơng nghệ đầu tư vào Lào, Chính sách kiểm sốt lao động kỹ thuật vào Lào, Cách tiếp cận phân tích thực trạng QLNN thu hút FDI vào Lào thực trạng thu hút FDI vào Lào Luận án coi điểm Luận án - Văn Xay Sen Nhot (2015), "Thu hút đầu tư trực tiếp nước vào tỉnh miền núi phía Bắc Cộng hịa Dân chủ Nhân dân Lào" [112] Luận án khái quát hóa sở khoa học thu hút FDI, sâu vào phân tích hình thức, đặc điểm, tác động FDI, phân tích nhân tố ảnh hưởng đến thu hút FDI Phân tích tồn diện thực trạng thu hút FDI tỉnh Miền núi phía Bắc CHDCND Lào giai đoạn nay, rút thành tựu đạt được, hạn chế nguyên nhân Đề xuất phương hướng giải pháp chủ yếu nhằm tăng cường thu hút FDI vào tỉnh Miền núi phía Bắc CHDCND Lào - Phon Xay Chăn Thạ Văn (2015), "Quản lý vốn đầu tư trực tiếp nước lĩnh vực cơng nghiệp mỏ Cộng hịa Dân chủ Nhân dân Lào" [116] Cuốn sách quản lý đầu tư lĩnh vực cơng nghiệp nói chung cơng nghiệp mỏ Hệ thống hóa diễn biến chế, sách quản lý nhà nước vốn FDI lĩnh vực công nghiệp mỏ CHDCND Lào thời kỳ ban hành luật khuyến khích đầu tư (2004) đến nhằm sử dụng có hiệu vốn FDI lĩnh vực Trên sở hệ thống hóa vấn đề lý luận quản lý vốn FDI nói chung đầu tư lĩnh vực cơng nghiệp mỏ nói riêng, sách làm rõ 10 lý thuyết quản lý vốn FDI lĩnh vực công nghiệp mỏ, phân tích tác động tồn quản lý vốn FDI lĩnh vực công nghiệp mỏ CHDCND Lào, vấn đề liên quan đến điều chỉnh chuyển dịch cấu đầu tư lĩnh vực Đánh giá thực trạng vốn FDI ngành kinh tế nói chung theo lĩnh vực cơng nghiệp mỏ nói riêng, mặt thành cơng hạn chế quản lý Nhà nước vốn FDI, Đề xuất số quan điểm, định hướng giải pháp quản lý vốn FDI lĩnh vực công nghiệp mỏ nhằm điều chỉnh cấu đầu tư theo ngành kinh tế Lào, phục vụ chuyển dịch cấu đầu tư theo ngành kinh tế, góp phần vào việc thực chiến lược phát triển KT-XH CHDCND Lào theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa 1.1.2 Một số cơng trình nghiên cứu đầu tư trực tiếp nước với phát triển kinh tế - xã hội Lào Đã có nhiều nghiên cứu vốn FDI vào Lào Các nghiên cứu tập trung vào khía cạnh: di chuyển vốn chuyển giao cơng nghệ, sách biện pháp nhằm thu hút sử dụng vốn FDI phát triển KT-XH đất nước Dưới tổng thuật công trình nghiên cứu chủ yếu vấn đề - Bua Khăm Thíp Pha Vơng (2001), “Đầu tư trực tiếp nước ngồi phát triển kinh tế Cộng hịa Dân chủ Nhân dân Lào” [9] Luận án phân tích tác động nhân tố, hình thức FDI tạo phát triển kinh tế quốc gia Phân tích tổng kết học kinh nghiệm việc thu hút FDI phát huy hiệu nguồn vốn FDI nước NICs, ASEAN Lào thời gian qua Từ đó, xác định điều kiện giải pháp chủ yếu để thúc đẩy việc thu hút nguồn FDI việc phát triển kinh tế CHDCND Lào Tìm mối liên hệ khách quan việc phát triển kinh tế thu hút vốn FDI Phân tích tác động FDI việc phát triển kinh tế CHDCND Lào, khái quát thành tựu tồn thu hút FDI, xuất phát từ phân tích tình hình thực tiễn luận án đề xuất phương hướng đưa biện pháp chủ yếu nhằm thu hút có hiệu nguồn vốn FDI CHDCND Lào 11 - Khăm Xảy Năn Thạ Vông (2009), " Thu hút đầu tư trực tiếp nước phát triển kinh tế CH DCND Lào " [28] Cuốn sách phân tích tác động nhân tố, hình thức FDI tạo với phát triển kinh tế quốc gia Phân tích tổng kết số học kinh tế việc thu hút đầu tư phát huy hiệu nguồn vốn FDI số nước Lào thời gian qua Từ đó, xác định điều kiện giải pháp chủ yếu để thúc đẩy việc thu hút nguồn vốn đầu tư trực tiếp việc phát triển kinh tế CHDCND Lào Cuốn sách nghiên cứu số vấn đề lý luận FDI; tìm mối liên hệ khách quan việc phát triển kinh tế thu hút FDI nghiệp phát triển kinh tế Lào, khái quát thành tựu đạt tồn thu hút FDI Từ phân tích tình hình thực tiễn, đề xuất phương hướng số giải pháp chủ yếu nhằm thu hút có hiệu nguồn vốn FDI vào CHDCND Lào Phân tích đặc điểm vận động dịng vốn FDI số nước Phân tích tác động FDI phát triển kinh tế Lào Phân tích học kinh nghiệm việc thu hút vốn FDI số nước thực trạng đầu tư trực tiếp Lào, việc trình bày quan điểm phương hướng biện pháp nhằm đẩy mạnh việc thu hút FDI để thực nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội CHDCND Lào - Vi Lạ Vông But Đa Khăm (2011), “Thu hút đầu tư trực tiếp nước nhằm phát triển kinh tế - xã hội Cộng hòa Dân chủ nhân dân Lào” [115] Trong nghiên cứu tác giả làm rõ lý luận đầu tư, vốn đầu tư, thu hút vốn đầu tư, phân tích đánh giá chế quản lý vốn FDI vào Cộng hòa Dân chủ nhân dân Lào Từ đó, đề xuất giải pháp, đặc biệt giải pháp nhằm tăng cường thu hút FDI vào Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào năm tới Phân tích đặc điểm vận động dịng vốn FDI Phân tích tác động qua lại FDI với phát triển kinh tế nước CHDCND Lào Phân tích học kinh nghiệm việc thu hút FDI thực trạng FDI Lào trình bày quan điểm phương hướng biện pháp nhằm đẩy mạnh việc thu hút FDI để thực tốt nhiệm vụ phát triển KT-XH CHDCND Lào 12 - Sỉ Sạ Vạt King Da La (2017), " Chính sách huy động nguồn vốn nước ngồi phát triển kinh tế-xã hội" [59] Bài viết đưa nhận thức FDI CHDCND Lào, sau Luật Khuyến khích đầu tư (sửa đổi bổ sung năm 2016), đánh giá q trình thực sách huy động vốn FDI CHDCND Lào Trên sở đó, viết đưa số kiến nghị quan trọng việc thực sách huy động vốn FDI CHDCND Lào Trong viết này, đề cập đến vấn đề như: cải cách thủ tục hành chính, phân cấp quản lý dự án, hoạt động hỗ trợ, xúc tiến đầu tư nhằm thu hút FDI phục vụ nghiệp phát triển kinh tế - xã hội Những cơng trình đề tài khoa học quan tâm đến vấn đề khía cạnh góc độ khác đầu tư nước Do vậy, đề tài mà tác giả chọn khơng trùng lặp với cơng trình đề tài khoa học công bố 1.2 NHỮNG NGHIÊN CỨU Ở MỘT SỐ NƯỚC VỀ ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI 1.2.1 Một số cơng trình nghiên cứu đầu tư trực tiếp nước Việt Nam Ở Việt Nam từ Luật ĐTNN (1987) ban hành đến nay, có nhiều cơng trình nghiên cứu, với quan điểm phong phú cá nhân tập thể tiếp cận vấn đề FDI hoạt động FDI Có thể kể đến cơng trình nghiên cứu góc độ khác FDI vào Việt Nam như: - Mai Đức Lộc (1994), “Đầu tư trực tiếp nước việc phát triển kinh tế Việt Nam ” [36] Luận án phân tích tác động nhân tố quốc tế, hình thức FDI tạo phát triển kinh tế Phân tích tổng kết học kinh nghiệm việc thu hút phát huy hiệu nguồn vốn FDI nước NIEs ASEAN Việt Nam thời gian qua Từ đó, xác định điều kiện giải pháp chủ yếu để thúc đẩy việc thu hút sử dụng có hiệu nguồn vốn FDI việc phát triển kinh tế Việt Nam Phân tích tác động FDI nghiệp phát triển kinh tế Việt Nam, 13 khái quát thành tựu tồn hoạt động triển khai Luật Đầu tư nước ngồi; bước đầu tìm hiểu đặc điểm xu hướng vận động chủ yếu dòng đầu tư du nhập vào Việt Nam Phân tích tác động qua lại nhân tố bên FDI tạo ra, với phát triển kinh tế quốc gia điều kiện ngày nét đặc thù tác động nước ta Phân tích tương đối tồn diện có hệ thống đặc điểm vận động dòng vốn FDI giới, đặc biệt nước NIEs Tổng kết kinh nghiệm phổ biến việc thu hút phát huy hiệu vốn FDI NIEs Việt Nam thời gian qua Từ trình bày quan điểm, phương hướng biện pháp nhằm đẩy mạnh việc thu hút phát huy có hiệu nguồn vốn FDI để thực thắng lợi nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam - Nguyễn Huy Thám (1999), “Kinh nghiệm thu hút vốn đầu tư nước nước ASEAN vận dụng vào Việt Nam” [94] Luận án phân tích xu hướng chuyển dịch dịng FDI vai trị kinh tế nước ASEAN mối tương quan khu vực giới Khái quát học kĩ thuật đối sách thích hợp nước ASEAN hoạt động thu hút FDI, đề xuất phương hướng giải pháp vận dụng học kinh nghiệm vào Việt Nam để nâng cao hiệu trình thu hút FDI nhằm phục vụ cho nghiệp phát triển đất nước thời gian tới Khái qt kinh nghiệm có tính phổ biến hoạt động thu hút FDI nước ASEAN Đánh giá thành công, chưa thành công hoạt động khả vận dụng kinh nghiệm ASEAN vào hồn cảnh Việt Nam Từ kiến nghị số giải pháp cụ thể Việt Nam thời gian tới nhằm thu hút ngày có hiệu FDI chiến lược thu hút vốn FDI nói chung - Hồng An Quốc (2001), “Hợp tác kinh tế Việt Nam với nước khu vực châu Á - Thái Bình Dương thời kỳ đổi mới” [50] Luận án đề cập tới hai lĩnh vực, coi hai động lực tăng trưởng mạnh kinh tế Việt 14 Nam nay, thương mại FDI Các hình thức hợp tác khác đề cập tới đẻ minh hoạ thêm cho tranh tổng thể quan hệ hợp tác thương mại đầu tư Việt Nam với nước khu vực Luận án luận giải tính tất yếu khách quan q trình quốc tế hố đời sống kinh tế, với xu lớn mạnh mẽ giới ngày tồn cầu hố khu vực hố, làm cho q trình hợp tác hội nhập quốc tế tăng cường, tuỳ thuộc lẫn nước ngày chặt chẽ, mà khu vực Châu Á TBD có Việt Nam, khơng thể ngoại lệ Phân tích đặc thù khu vực Châu Á - TBD, đặc biệt hệ thống phân công lao động nhiều tầng nấc (hay cịn gọi (Mơ hình đàn sếu bay) tiềm khu vực trình chuyển dịch - nâng cấp cấu kinh tế (trong Việt Nam vào vị thuận lợi), luận án tổng kết thành tựu phát triển quan hệ hợp tác kinh tế số quốc gia lãnh thổ khu vực, xem mặt sở thực tiễn biện minh cho trình hợp tác hội nhập tất yếu Việt Nam với kinh tế khu vực Xuất phát từ thực tiễn, luận án nêu lên số vấn đề cấp bách đặt quan hệ hợp tác kinh tế Việt Nam với kinh tế khu vực - Ngô Cơng Thành (2005), “Định hướng phát triển hình thức đầu tư trực tiếp nước Việt Nam” [96] Luận án phân tích số nội dung là: Làm sáng tỏ khái niệm FDI hình thức FDI; hình thức FDI đặc điểm chúng Phân tích, làm rõ hình thành phát triển hình thức FDI Việt Nam từ 1988 đến nay, xu hướng vận động hình thức này; Kiến nghị nội dung bổ sung sửa đổi Luật Đầu tư nước biện pháp tăng cường quản lý nhà nước nhằm định hướng phát triển hình thức FDI giai đoạn tới phù hợp với tiến trình hội nhập quốc tế Các hình thức FDI trình hình thành, vận động phát triển chúng Việt Nam, tập trung vào hình thức đầu tư hữu doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài, doanh nghiệp liên doanh (DNLD) hợp tác kinh doanh 15 sở hợp đồng hợp tác kinh doanh, hợp đồng xây dựng - kinh doanh chuyển giao (BOT) doanh nghiệp cổ phần có vốn FDI Làm rõ khái niệm FDI quốc gia, khái niệm hình thức đầu tư hình thức FDI giới Luận giải trình bày có hệ thống hình thành, thực trạng xu hướng phát triển hình thức FDI Việt Nam, luận án góp phần làm sáng tỏ số nội dung liên quan đến lý luận FDI hình thức FDI Việt Nam - Tống Quốc Đạt (2005), “Cơ cấu đầu tư trực tiếp nước theo ngành kinh tế Việt Nam” [20] Luận án làm rõ vấn đề lý luận FDI cấu FDI theo ngành kinh tế; hệ thống thay đổi chế, sách Việt Nam thời kỳ từ ban hành Luật Đầu tư trực tiếp nước (1987) đến nhằm thu hút FDI theo ngành kinh tế; đánh giá thực trạng hoạt động đầu t FDI theo ngành kinh tế Việt Nam thời gian qua Trên sở đó, luận án đưa số quan điểm, định hướng việc thu hút FDI hướng tới việc điều chỉnh cấu ngành kinh tế thông qua việc khẳng định vai trò FDI với tư cách phận kinh tế quốc dân giải pháp chủ yếu định hướng thu hút FDI theo ngành kinh tế để chuyển dịch cấu ngành kinh tế phù hợp với yêu cầu CNH, HĐH Việt Nam giai đoạn tới Đánh giá thực trạng cấu FDI theo nước theo ngành kinh tế nội ngành kinh tế Việt Nam giai đoạn 1988-2004, thành công, hạn chế nguyên nhân Đề xuất hệ thống quan điểm, định hướng giải pháp chủ yếu để đẩy mạnh việc thu hút FDI theo ngành kinh tế nhằm điều chỉnh cấu FDI theo ngành kinh tế Việt Nam đến năm 2010 - Trần Quang Lâm, An Như Hải (2006), “Kinh tế có vốn đầu tư nước Việt Nam” [30] Cuốn sách trình bày cách có hệ thống, khoa học sở lý luận thực tiễn doanh nghiệp có vốn đầu tư nước (FIE) kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam, nhìn lại chặng đường gần 20 năm đổi mở cửa thu hút đầu tư nước (1988-2005) phát triển khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam có bước tiến triển 16 mạnh mẽ thực tế, khu vực FIE trở thành phận quan trọng bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam Cuốn sách phân tích sở lý luận thực tiễn FIE mặt nguồn gốc, chất hình thức tồn FIE kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa (XHCN) Làm rõ vai trị tích cực khu vực FIE việc phát triển lực lượng sản xuất, thúc đẩy tiến trình CNH, HĐH kinh tế, phát triển hoàn thiện kinh tế thị trường định hướng XHCN, giải việc, tăng thu nhập, thúc đẩy tiến xã hội v.v… Khảo sát việc phát triển sử dụng có hiệu FIE quốc gia có nhiều điều kiện tự nhiên, kinh tế-xã hội tương đồng với Việt Nam, có nhiều thành cơng giải vấn đề FIE từ đó, rút kinh nghiệm tham khảo, học hỏi Trung Quốc, Hàn Quốc, Thái Lan,… Trên sở lý luận thực tiễn trình bày, sách phân tích thực trạng phát triển sử dụng FIE phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt Nam thời gian 1988-2005 mặt, hiệu tích cực ảnh hưởng tiêu cực, hạn chế FIE kinh tế Việt Nam - Đỗ Đức Bình, Nguyễn Thường Lạng (2006), “Những vấn đề kinh tế - xã hội nảy sinh đầu tư trực tiếp nước ngoài, kinh nghiệm Trung Quốc thực tiễn Việt Nam” [4] Vốn FDI đóng vai trị quan trọng q trình CNH, HĐH kinh tế Việt Nam Nhờ có động lực thúc đẩy mạnh mẽ đầu tư nước ngoài, nhiều ngành cơng nghiệp quan trọng hình thành, góp phần thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế ngành theo hướng tích cực Trong q trình thu hút FDI Việt Nam hoạt động quản lý trình có tính hai mặt, bên cạnh tác động tích cực, thời gian qua q trình phát sinh nhiều vấn đề KT-XH cần phải giải nhằm phát huy hiệu nguồn vốn Tuy nhiên, với điều kiện nước trước Việt Nam thu hút đầu FDI, kinh nghiệm tích luỹ Trung Quốc học quý báu sở quan trọng tạo tàng nhận thức phương pháp luận để nhận dạng, phân tích luận giải vấn đề KT-XH nảy 17 sinh thu hút quản lý vận hành FDI Việt Nam sở xem xét điểm tương đồng khác biệt hai nước - Lê Xuân Bá, Nguyễn Thị Tuệ Anh (2006), "Tác động FDI tới tăng trưởng kinh tế Việt Nam" [2] Cuốn sách nêu tác động tích cực tác động chưa tích cực FDI tăng trưởng phát triển kinh tế Việt Nam.“Trong đó, tác giả có đóng góp quan trọng làm rõ lý luận chung FDI, phân tích vai trị FDI, đưa giải pháp để đẩy mạnh thu hút FDI.”Những địi hỏi đó, đơi thị trường tự không cung cấp đủ, nên Nhà nước phải vào cách hoạch định thực sách khuyến khích đầu tư để tăng trưởng phát triển kinh tế Ngày nay, quốc gia, sách khuyến khích đầu tư để tăng trưởng phát triển kinh tế sách bản, quan trọng tăng trưởng phát triển kinh tế Việt Nam - Trần Thị Minh Châu (2007), “Về sách khuyến khích đầu tư Việt Nam” [11] Đầu tư phát triển yếu tố có tầm quan trọng đặc biệt kinh tế quốc gia ngắn hạn dài hạn Song, thực tế, quốc gia đạt mức độ đầu tư phát triển mong muốn, vì, đầu tư phát triển hoạt động chứa đựng nhiều rủi ro, chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố khác Để định bỏ vốn vào sản xuất, nhà đầu tư phải bảo đảm độ an toàn thu hồi vốn, phải hấp dẫn triển vọng kiếm lợi nhuận hợp lý, phải cung cấp điều kiện tối thiểu nguồn lực tính tổ chức thị trường Việt Nam bản, chuyển sang kinh tế thị trường giai đoạn đẩy nhanh q trình CNH, HĐH hóa đất nước, hội nhập kinh tế quốc tế cách sâu rộng mạnh mẽ nên sách khuyến khích đầu tư Nhà nước có vai trị quan trọng đặc biệt Trong năm gần đây, với việc thực thi hoạt động tạo điều kiện thuận lợi thủ tục hành sử dụng đất đai, thuế, đào tạo, Đề tài tập trung trình bày ba nội dung bản: làm rõ sở lý luận sách khuyến khích đầu tư Nhà nước kinh tế thị trường định 18 hướng xã hội chủ nghĩa; phân tích, đánh giá thực trạng sách khuyến khích Nhà nước ta nay; đề xuất số định hướng giải pháp nhằm tiếp tục hồn thiện sách khuyến khích đầu tư Nhà nước Việt Nam thời gian tới - Nguyễn Duy Quang (2007), “Đầu tư trực tiếp Liên minh châu Âu vào Việt Nam” [49] Luận án nghiên cứu quan hệ hợp tác FDI Liên minh châu Âu (EU) vào Việt Nam góc độ quan hệ đa phương quan hệ song phương thành viên EU với Việt Nam, thành viên chủ chốt, có ảnh hưởng lớn FDI EU Việt Nam Hoạt động FDI Liên minh châu Âu nước thành viên vào Việt Nam từ 1998 đến 2005 Qua giai đoạn khác nhau, luận án nghiên cứu, phân tích, đánh giá thực trạng kết quả, hạn chế, nguyên nhân từ đề xuất phương hướng số giải pháp tăng cường thu hút FDI vào Việt Nam Luận án có đề cập đến FDI EU vào ASEAN học kinh nghiệm Trung Quốc thu hút FDI từ EU mức độ định để so sánh vận dụng vào Việt Nam Luận án kế thừa có chọn lọc kết nghiên cứu cơng trình nghiên cứu trước, luận án phân tích, đánh giá hệ thống hoá lý thuyết FDI, luận giải rõ sở khoa học, bao gồm sở lý luận thực tiễn việc phát triển quan hệ hợp tác đầu tư Việt Nam với EU Vận dụng lý thuyết đầu tư quốc tế vào việc phân tích đặc điểm, yếu tố, động lực thúc đẩy gắn kết quan hệ đầu tư Việt Nam với kinh tế EU nói riêng với giới nói chung Tổng quan kinh nghiệm Trung Quốc phát triển quan hệ hợp tác đầu tư với EU khả vận dụng kinh nghiệm thực tiễn hoạt động thu hút FDI Việt Nam Xác định quan điểm, phương hướng chiến lược kiến nghị sách, giải pháp nhằm tăng cường thu hút sử dụng có hiệu nguồn vốn FDI EU vào Việt Nam xu tồn cầu hố khu vực hoá, thúc đẩy kinh tế Việt Nam chủ động hội nhập phát triển - Nguyễn Tiến Cơi (2008), “Chính sách thu hút vốn FDI Malaixia trình hội nhập kinh tế - Thực trạng, kinh nghiệm khả vận dụng 19 vào Việt Nam” [16] Trong nghiên cứu, tác giả phân tích vấn đề lý luận Chính sách thu hút FDI Malaixia trình hội nhập kinh tế, xem xét tình hình đầu tư khu vực Malaxia, đặc biệt tác động vốn FDI Malaixia vào Việt Nam xu hướng đầu tư diễn theo chiều hướng nào, tác động có thuận lợi khó khăn q trình thu hút vốn FDI Malaixia vào Việt Nam Xem xét kinh nghiệm số nước việc thu hút sử dụng FDI, Ngàoi ra, tác giả đề xuất giải pháp nhằm tiếp tục hồn thiện sách thu hút vốn FDI Malaixia vào Việt Nam q trình hội nhập kinh tế - Hồng Thị Bích Loan (2008), “Thu hút đầu tư trực tiếp công ty xuyên quốc gia vào Việt Nam” [35] Đã đề cập đến vấn đề phát triển quốc gia chịu chi phối mức độ khác Công ty xuyên quốc gia (TNCs), mà đặc biệt gia tăng lượng vốn FDI Nguồn vốn FDI có vai trị to lớn q trình tồn cầu hóa nói chung phát triển KT- XH nước phát triển nói riêng Đối với Việt Nam, để hội nhập kinh tế quốc tế khu vực, thực thành công nghiệp CNH, HĐH đất nước vai trị nguồn vốn FDI từ TNCs trở nên có ý nghĩa quan trọng, cần thiết - Bùi Huy Nượng (2010), “Giải pháp tăng cường đầu tư trực tiếp nước sang Lào doanh nghiệp Việt Nam” [45] Trong viết, tác giả khái quát doanh nghiệp Việt Nam Lào phân tích đánh giá nhân tố ảnh hưởng đến FDI Lào, Từ tác giả đề xuất giải pháp tăng cường đầu tư trực tiếp nước sang Lào doanh nghiệp Việt Nam - Đặng Thu Hương (2010), “Thu hút vốn FDI trình hội nhập kinh tế Trung Quốc thời kỳ 1987 - 2003, thực trạng học kinh nghiệm Việt Nam” [25] Trong luận án, tác giả tập trung nghiên cứu làm rõ số vấn đề sở lý luận Thu hút FDI trình hội nhập kinh tế Trung Quốc thời kỳ 1987 - 2003, có trình bày Thu hút vốn FDI q trình hội nhập kinh tế quốc tế Trên sở đánh giá thực trạng rút học kinh nghiệm Việt Nam Từ đó, xác định điều kiện giải 20 pháp chủ yếu để thúc đẩy việc thu hút sử dụng có hiệu nguồn vốn FDI trình hội nhập kinh tế Việt Nam - Đặng Hoàng Thanh Nga (2011), “Đầu tư trực tiếp nước ngồi cơng ty xuyên quốc gia Hoa Kỳ Việt Nam” [42], cơng trình làm rõ sở lý luận thực tiễn FDI công ty xuyên quốc gia Hoa Kỳ Việt Nam, từ phân tích đánh giá cách khách quan kết đạt được, hạn chế nguyên nhân dẫn đến tình trạng hoạt động hiệu quả? Để thu hút FDI công ty xuyên quốc gia Hoa Kỳ, cần phải có giải pháp nào? Tác giả đưa định hướng giải pháp gợi ý mặt sách nhằm tăng cường thu hút FDI từ công ty xuyên quốc gia Hoa Kỳ vào Việt Nam thời gian tới - Đào Văn Hiệp (2012), “Tác động đầu tư trực tiếp nước tới chuyển dịch cấu kinh tế ngành Việt Nam” [22] Tác giả đánh giá thực trạng hoạt động FDI tới chuyển dịch cấu ngành kinh tế Việt Nam thời gian qua Trên sở đó, viết đưa định hướng việc thu hút FDI hướng tới việc điều chỉnh cấu ngành kinh tế phù hợp với yêu cầu Việt Nam thời gian tới - Nguyễn Tấn Vinh (2012), “Đầu tư trực tiếp nước trình chuyển dịch cấu kinh tế thành phố Hồ Chí Minh” [117] Đã làm rõ sở lý luận thực tiễn FDI (khái niệm, cấu trúc, đặc điểm FDI); phân tích nét đặc thù thu hút, vận động dòng vốn FDI tác động FDI với trình chuyển dịch cấu kinh tế thành phố Hồ Chí Minh; sở đó, trình bày mục tiêu, phương hướng đề xuất số giải pháp chủ yếu nhằm tăng cường thu hút nguồn vốn FDI thành phố Hồ Chí Minh nước CHXHCN Việt Nam Do nghiên cứu trình thu hút sử dụng FDI việc thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế thành phố có ý nghĩa lý luận thực tiễn giai đoạn - Lê Ngọc Sơn (2012), “Tăng cường thu hút FDI vào vùng kinh tế” [93] Nội dung tác giả đánh giá tình hình thu hút vào vùng kinh tế Việt Nam thuận lợi hạn chế hoạt động thu hút FDI, phân 21 tích ngun nhân ảnh hưởng, từ rút vấn đề cần tiếp tục xử lý đề xuất giải pháp nhằm tăng cường thu hút FDI vào vùng kinh tế Việt Nam - Phùng Xuân Nhạ (2013), “Đầu tư trực tiếp nước Việt Nam Lý luận Thực tiễn” [44] Được tiếp tục bồ sung, phát triển nghiên cứu có, phân tích cách có hệ thống, cập nhật vấn đề lý luận thực tiễn FDI Việt Nam bối cạnh hội nhập kinh tế quốc tế Cuốn sách tập trung phân tích luận khoa học làm rõ thực trạng sách kết hoạt động FDI Việt Nam 20 năm qua, từ đưa số gợi ý điều chỉnh sách, biện pháp điều tiết hoạt động thu hút sử dụng nguồn vốn FDI Việt Nam - Trần Nguyễn Tuyên (2018), “ Thu hút sử dụng đầu tư trực tiếp nước (FDI) bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam: Kết đạt vấn đề đặt ” [105] Trong viết tác giả phân tích vấn đề lý luận việc thu hút sử dụng FDI Sau viết đánh giá thực trạng sử dụng hiểu vốn FDI bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế qua 30 năm đổi mới, tác động có thành tựu đạt hạn chế trình thu hút sử dụng vốn FDI Việt Nam Từ đề xuất định hướng giải pháp nhằm tăng cường thu hút nâng cao hiệu sử dụng vốn FDI Việt Nam thời kỳ tới - Trần Văn Hùng (2019), “Thu hút nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi góp phần phát triển kinh tế xã hội” [24] Trong viết đánh giá thực trạng thu hút phát huy hiệu nguồn vốn FDI Việt Nam thời gian qua Từ đó, đưa hạn chế xác định điều kiện vận dụng có hiệu nguồn vốn FDI phát triển kinh tế Việt Nam 1.2.2 Một số cơng trình nghiên cứu đầu tư trực tiếp nước Thái Lan Trên giới diễn cạnh tranh quốc gia để thu hút vốn FDI, đặc biệt nước phát triển chậm phát triển Về vấn đề này, Ở Thái Lan có nhiều cơng trình nghiên cứu lý luận thực tiễn 22 cơng bố Có thể kể đến cơng trình nghiên cứu góc độ khác FDI vào Thái Lan như: - Chu-pha-thịp Yềm-chít-mệt-ta (1989), “Đầu tư trực tiếp nước Thái Lan” [14] Là nhà nghiên cứu nghiên cứu FDI Thái Lan, đầu tư Nhật Bản, phận liên quan đến rào cản đầu tư trực tiếp nhà đầu tư Nhật Bản Thái Lan, cho thấy vấn đề từ chậm chạp hệ thống công chức nhiều nhất, tiếp vấn đề thiếu hụt vật dụng thiết yếu vấn đề quy định tạm trú người nước Thái Lan Ngoài ra, nghiên cứu cản trở đầu tư nói trên, xác định quan niệm nhà đầu tư Nhật Bản với đề nghị việc củng cố sách đầu tư Thái Lan, thấy việc xử lý chậm chạp hệ thống quy định nguyên nhân gây trở ngại cho đầu tư nhiều nhất, tiếp việc củng cố hệ thống vật dụng thiết yếu, củng cố chất lượng lao động nguyên liệu nước,… Ngoài ra, theo báo cáo Atchaka Sibunruang and Somsack Tumbunlerchai (1986) trình bày Hội thảo chuyên đề "The role of Transnational Corportions in Thailand" tổ chức Phặt-Tha-Ya (Thái Lan) ngày 29-30 tháng năm 1986 đề xuất nghiên cứu này, vấn đề cản trở FDI Thái Lan mà nhà ĐTNN phải đối mặt, hai người thu thập thông tin từ nhiều nguồn, từ quan phủ, từ tổng hợp ủy ban xúc tiến đầu tư Thái Lan (BOI) thời kỳ 1977-1983), từ việc nhiều giám đốc điều hành nhà ĐTNN, kết cho thấy nhà ĐTNN phải đối mặt với nhiều vấn đề, là: + Vấn đề sách chung phủ (Government Policy) thiếu qn khơng rõ ràng, ví dụ như: sách cải thiện doanh nghiệp nhà nước, sách khuyến khích để thay nhập Ngồi ra, cịn có vấn đề từ việc thiếu phối hợp đơn vị nhà nước, làm cho người nước ngồi khơng tin tưởng vào việc tiến hành kinh doanh vương quốc Thái Lan 23 + Vấn đề ưu tiên cho nhà đầu tư (BOI incentives) xuất phát từ nguyên tắc việc ưu tiên khuyến khích đầu tư khơng quán việc cấp phép đầu tư chậm chạp + Vấn đề phát sinh từ thỏa thuận hai nước (International Agreement) thỏa thuận tránh đánh thuế hai lần nước đầu tư nước tiếp nhận vốn đầu tư + Vấn đề quy định thuế quan, thiếu quán hệ thống thuế quan, có nhiều cửa, thuế thu nhập rịng có mức độ khác nhau, thuế thu nhập cá nhân tương đối cao không công hệ thống thuế doanh nghiệp phức tạp, khó thực + Vấn đề việc thông quan, phát sinh từ chậm chạp đơn vị hoàn thuế chậm + Vấn đề quy định nhập cảnh sang hoạt động kinh doanh, xuất phát từ thiếu quán đội ngũ cán công chức việc cấp phép nhận chuyên gia vào làm việc + Vấn đề phát sinh từ Bộ công nghiệp quy định chuyển giao cơng nghệ, người khuyến khích đầu tư phải làm R D có liên quan với nguyên liệu hàng hóa cuối + Vấn đề thiếu hụt vật dụng thiết yếu viễn thông, như: chất lượng dịch vụ viễn thông nước với nước khác thấp dịch vụ cảng biển Khoong Tơi cịn chưa có hiệu + Vấn đề việc quản lý quyền (Trade mark) - Chu-pha-thịp Yềm-chít-mệt-ta (1991), “Đầu tư trực tiếp nước Thái Lan” [15] Trong luận án tác giả phân tích hệ thống cơng chức nhiều nhất, tiếp tình hình thu hút FDI Thái Lan, đầu tư Nhật Bản, phận liên quan đến rào cản đầu tư trực tiếp nhà đầu tư Nhật Bản Thái Lan, cho thấy nguyên nhân từ chậm nguyên nhân thiếu hụt vật dụng thiết yếu vấn đề quy định tạm trú người nước Thái Lan Ngoài ra, nghiên cứu cản trở đầu tư nói trên, cịn xác định quan niệm nhà đầu tư Nhật Bản với đề nghị việc 24 củng cố sách đầu tư Thái Lan, thấy việc xử lý chậm chạp hệ thống quy định nguyên nhân gây trở ngại cho đầu tư nhiều nhất, tiếp việc củng cố hệ thống vật dụng thiết yếu, củng cố chất lượng lao động nguyên liệu nước,… - Pupphavesa Wisarn and Pursaransri Bunluasack(1994) “Foreign Direct Investment in Thailand” Trong nghiên cứu phân tích yếu tố tác động đến khối lượng tiền đầu tư Thái Lan, phân tích hỗn hợp suy thối (Multiple regression), xác định tổng mức đầu tư nước Thái Lan phụ thuộc vào sản phẩm quốc nội Thái Lan (GDP), tỷ lệ thuế bình quân Thái (Average tariff rate of Thailand), sản xuất lượng điện Thái Lan tính Kilowat/giờ, số lượng máy điện thoại dân số tỷ giá hối đoái (Yen per US dollar) Ngồi ra, cịn xác định tổng mức đầu tư nước phụ thuộc vào số biến động chất lượng (Dummy Variable) cho thấy tác động biến động tình hình kinh tế nước với sinh từ Plaza Accord, làm cho giá trị đồng tiền Nhật Bản nước kinh tế (Newly Industrial Economy-NIE’s) có giá trị, để thấy tác động FDI thời kỳ trước sau năm 1985 Kết việc phân tích cho thấy rằng, tỷ giá hối đối (n per US dollar) có vai trị quan trọng khối lượng tiền đầu tư Thái Lan, cho thấy có giá đồng tiền tăng lên giá thuê lao động làm cho vốn đầu tư sản xuất ban đầu Nhật Bản NIE’s tăng lên, làm cho khối lượng tiền đầu tư nước Thái Lan tăng lên Đồng thời, sản phẩm quốc nội, sản xuất nặng lượng điện Thái Lan số biến động chất lượng có tác động theo hướng tích cực ĐTNN Thái Lan Ngược lại, tỷ lệ thuế bình quân Thái Lan cho thấy rào cản thương mại đất nước lại khơng có tác động đến khối lượng tiền FDI Đây thơng tin đưa vào tính tốn tỷ lệ thuế bình quân bao gồm tỷ lệ thuế hàng hóa cấp trung bình, có tỷ lệ thuế bình quân thấp Vì vậy, xảy cân hướng tích cực tiêu cực, giống số lượng điện thoại dân số khơng ảnh hưởng đến số lượng đầu tư 25 - Của A-nụ-xa Tộn-xụ-rát (1994), "Các yếu tố tác động đầu tư Nhật Bản Thái Lan tác động đến kinh tế Thái Lan" [1] Trong nghiên cứu tác giả phân tích đánh giá thu hút đầu tư nhật vào Thái Lan tác động tới kinh tế Thái Lan giai đoạn 1978-1983, với việc phân tích kết hợp với suy thối (Multiple Regression), quy định tổng mức đầu tư trực tiếp ròng Nhật Bản Thái Lan phụ thuộc vào tổng giá trị sản phẩm quốc nội Thái Lan, lãi suất tiền gửi năm Thái Lan, tỷ giá hối đoái giá thuê lao động cấp thấp Bang Kốc vùng lân cận Kết việc phân tích cho thấy rằng, lãi suất tiền gửi năm Thái Lan có ảnh hưởng đến khối lượng tiền đầu tư trực tiếp ròng Nhật Bản Thái Lan quan trọng, cho rằng, lãi suất năm thay đổi 1/100 làm cho khối lượng tiền đầu tư trực tiếp ròng Nhật Bản thay đổi 3,515.52 triệu tiền Thái, tiếp tỷ giá hối đoái, giá thuê lao động cấp thấp Thái Lan Bang Kốc lân cận, cuối tổng sản phẩm quốc nội Thái Lan - Le Net (2014), “Thu hút FDI học từ Thái Lan” [31] Trong viết nói mơ hình phát triển quốc gia Thái Lan xác định lĩnh vực: (1) phát triển nông nghiệp sản xuất đài, sản phẩm có giá trị tăng cao, (2) phát triển công nghiệp nhẹ, gia công cho nước đầu tư nước ngoài, (3) đầu tư cơng nghiệp nặng xe hơi, lọc hóa dầu gia tăng hoạt động nghiên cứu phát triển (R&D) xưởng sản xuất để tạo sản phẩm tầm cỡ quốc tế, (4) phát triển kinh tế tri thức kinh tế dịch vụ Từ đưa phương pháp cụ thể để thực hóa tham vọng nói 1.2.3 Một số cơng trình nghiên cứu đầu tư trực tiếp nước Trung Quốc Đầu tư trực tiếp nước phận nguồn lực quan trọng cho hoạt động sản xuất tăng trưởng kinh tế Bởi vậy, từ trước đến có nhiều nhà nghiên cứu quan tâm đến vấn đề Có thể kể đến cơng trình nghiên cứu góc độ khác FDI vào Trung Quốc như: 26 - Liu Dongyi (1991), "An analysis of Foreign Direct Investment in China’s special Economics Zone" [34] Trong luận án tác giả nghiên cứu nguyên nhân yếu tố thu hút FDI, nhà ĐTNN, đặc biệt nhà đầu tư Hồng Kông, Nhật Bản Hoa Kỳ Trung Quốc Tác giả tiến hành vấn nhà đầu tư người đại diện cho Công ty đầu tư, chia người trả lời vấn thành nhóm: (1) Theo tình trạng cơng ty, cơng ty có cơng nghệ cao, cơng ty kinh doanh sản xuất để xuất công ty không hưởng ưu đãi Chính phủ Trung Quốc; (2) Phân theo nước, Hồng Kơng, Nhật Bản Mỹ; (3) Phân theo ngành đầu tư, cơng nghiệp may mặc, cơng nghiệp điện tử, cơng nghiệp khí cơng nghiệp hóa chất Cơng trình nghiên cứu tiếp cận vấn đề tạo lập môi trường đầu tư góc độ xây dựng giải pháp nhằm tăng cường thu hút FDI - Wu Yarui (1999), “Đầu tư trực tiếp nước phát triển kinh tế Trung Quốc” [118] Luận án tiến hành hệ thống hóa vấn đề chung FDI, thành cơng hạn chế nguồn vốn mà chúng coi nguyên nhân trực tiếp gây rủi ro doanh nghiệp hoạt động quản lý nước tiếp nhận, làm giảm phần tác động tích cực nguồn vốn Đồng thời luận án tiến hành phân tích vấn đề KT-XH chủ yếu thực tế nảy sinh Trung Quốc kể từ tiến hành mở cửa thu hút FDI để phục vụ cho công cải cách kinh tế Trung Quốc tiến hành tổng kết kinh nghiệm xử lý vấn đề KT-XH nảy sinh FDI, Trung Quốc thời gian qua Từ xác định giải pháp chủ yếu để thúc đẩy việc thu hút, vận dụng có hiệu nguồn vốn FDI việc phát triển kinh tế Trung Quốc - Yaingqui Annie Wei (2004), “Đầu tư trực tiếp nước - nghiên cứu sáu nước” [123] Trong nghiên cứu tác giả hệ thống hố vấn đề lý luận FDI, làm rõ lý thuyết FDI, nghiên cứu phân tích số mơ hình động thái cấu ngành kinh tế theo đầu tư vấn đề liên quan đến điều chỉnh chuyển dịch cấu ngành kinh tế 27 Đánh giá thực trạng FDI theo ngành kinh tế sáu nước Trên sở phân tích đánh giá thực trạng FDI ngành kinh tế, sâu phân tích số lĩnh vực, sản phẩm chủ yếu ngành, Đề xuất số quan điểm, định hướng giải pháp phục vụ chuyển dịch cấu ngành, góp phần vào việc thực có hiệu chiến lược phát triển KT-XH Trung Quốc - Nguyễn Kim Bảo (2004), “Điểu chỉnh số sách kimh tế Trung Quốc” [3] Cuốn sách nghiên cứu vấn đề lý luận sách biện pháp Trung Quốc việc giải vấn đề KT-XH, áp dụng giảm thiểu vấn đề KT-XH nảy sinh đầu tư công phu có trọng điểm vào việc xây dựng hồn thiện liên tục hệ thống pháp luật, sách quy định mạt pháp lý phục vụ hoạt động thu hút FDI Từ đề xuất số giải pháp nhằm hồn thiện sách, pháp luật tổ chức thu hút FDI Trung Quốc - Luo How thien (2014),“ Tạo lập môi trường đầu tư cho doanh nghiệp đầu tư trực tiếp nước Trung Quốc” [38] Luận án Phân tích đánh giá yếu tố định đầu tư trực tiếp nước Trung Quốc, Phát huy tiềm lực để tăng cường FDI Trung Quốc Luận án trình bày nguyên nhân ảnh hưởng, đánh giá thuận lợi hạn chế thu hút FDI Trung Quốc thời gian qua, từ đề xuất yếu tố định FDI Trung Quốc Nhà nước quản lý FDI nhiều biện pháp, hỗ trợ theo dõi toàn hoạt động đầu tư Để tạo điều kiện cho cơng tác thu hút FDI Chính phủ đầu tư nhiều sở hạ tầng, xây dựng chế sách khuyến khích nâng cao việc hội nhập quan hệ kinh tế quốc tế với nước khu vực để mở rộng thị trường, xây dựng tạo điều kiện môi trường cho việc thu hút FDI vào Trung Quốc - Phet-Sa-Mon-Phom-Ma-Ly (2018), “Dòng vốn FDI vào Trung Quốc” [47] Bài viết đánh giá trực trạng FDI vào Trung Quốc, năm gần Trung Quốc tiếp nhận FDI vào khu vực sản xuất cơng nghệ cào, ngồi Trung Quốc tăng cường nỗ lực cho phép nhà ĐTNN tiếp cận rộng thị trường tài tiêu dùng nước, với loạt biện pháp 28 cơng bố năm 2017.Từ vài viết rút năm học kinh nghiệm tiếp nhận dòng vốn FDI vào nước CHDCND Lào 1.3 NHẬN XÉT CHUNG VỀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU CĨ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.3.1 Những kết chủ yếu từ cơng trình nghiên cứu liên quan Đến nay, có nghiên cứu chuyên gia nước quốc tế FDI vào Lào Các nghiên cứu tập trung vào khía cạnh: di chuyển vốn chuyển giao cơng nghệ, sách biện pháp nhằm thu hút sử dụng hiệu nguồn vốn FDI phát KT-XH đất nước Đạt kết quan hệ hợp tác kinh tế Lào với nước lãnh thổ khu vực thể hai lĩnh vực chủ yếu thương mại FDI năm qua, kể từ CHDCND Lào thực đường lối cải cách, mở cửa tới Trên sở đó, xác định số định hướng bản, bao gồm định hướng chung định hướng cụ thể, quan hệ hợp tác kinh tế Lào với nước nhóm khu vực; Đồng thời đề xuất hệ giải pháp nhằm thúc đẩy mối quan hệ phát triển cách nhanh chóng, hướng có hiệu Nhìn chung, cơng trình nghiên cứu công bố tác giả nước chủ yếu tập trung nghiên cứu FDI sau: - Phân tích nguyên nhân dẫn tới di chuyển vốn quốc tế vốn FDI giới, Nguồn vốn FDI nước phát triển với nhau, nước phát triển với nước phát triển, nước phát triển nước phát triển với - Làm rõ nội dung phương thức FDI - Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến FDI vào nước tiếp nhận đầu tư - Phân tích sách thu hút FDI số quốc gia giới Việt Nam, Thái Lan, Trung Quốc, Đây nước có sách thu hút FDI thành cơng - Phân tích số sở lý luận thực tiễn FDI vào nước vào địa phương Việt Nam Lào 29 - Nghiên cứu số khía cạnh khác FDI vào Lào vai trò FDI phát triển KT-XH Lào, sách tài FDI vào Lào, số vấn đề thu hút FDI vào Lào, - Đề xuất giải pháp phát huy tác động tích cực, hạn chế tác động tiêu cực FDI, thúc đẩy phát triển KT-XH Lào… Có thể thấy rằng, có nhiều nội dung, nhiều vấn đề nghiên cứu sâu sắc toàn diện Tuy nhiên, theo nghiên cứu tác giả, cơng trình mà tác giả tiếp cận nghiên cứu, số vấn đề chưa giải chưa nghiên cứu cách sâu sắc toàn diện, cần tiếp tục nghiên cứu 1.3.2 Những vấn đề chưa nghiên cứu cần tiếp tục nghiên cứu Những vấn đề FDI với phát triển KT-XH với chủ đề luận án làm rõ cần thiết khách quan mở rộng phân công lao động hợp tác kinh tế Lào với nước láng giềng Xác định vai trị, vị trí, ý nghĩa hình thức hợp tác xem xét thực trạng hợp tác kiến nghị phương hướng, giải pháp mở rộng nâng cao hiệu hợp tác kinh tế Lào nước láng giềng Mặc dù có nhiều cơng trình nghiên cứu cịn có nhiều vấn đề đề cần phải tiếp tục nghiên cứu như: - Cịn có nhiều quan điểm khác vai trò FDI phát triển quốc gia - Một số vấn đề lý luận FDI nước cịn có nhiều tranh cãi, có nhiều cách hiểu khác chưa nghiên cứu cách sâu sắc Chẳng hạn, Quan niệm FDI, nội dung FDI, mục tiêu thu hút FDI, nhân tố ảnh hưởng tới FDI - Đặc biệt, thiếu nghiên cứu cách có hệ thống, sâu sắc sở lý luận thực tiễn FDI CHDCND Lào Cho đến nay, cơng trình nghiên cứu, phân tích đánh giá cách tổng thể, dài hạn thực trạng nguồn vốn FDI Lào thời kỳ từ thực chủ trương, đường 30 lối đổi mới, mở cửa, thu hút FDI Đảng Nhà nước nước CHDCND Lào chưa nghiên cứu cách đồng - Phân tích tác động nhân tố, hình thức đầu tư trực tiếp nước tạo phát triển kinh tế quốc gia Phân tích tổng kết học kinh nghiệm việc phát huy hiệu nguồn vốn FDI thời gian qua Từ đó, xác định điều kiện giải pháp chủ yếu để đẩy mạnh việc thu hút FDI để thực tốt nhiệm vụ phát triển kinh KT-XH nước CHDCND Lào - Phân tích đặc điểm vận động dịng vốn FDI Phân tích tác động qua lại FDI với phát triển KT-XH tỉnh Chăm Pa Sắc nước CHDCND Lào trình bày quan điểm phương hướng biện pháp nhằm phát huy tác động tích cực, hạn chế tác động tiêu cực FDI việc phát triển KT-XH tỉnh Chăm Pa Sắc nước CHDCND Lào Đặc biệt là, vấn đề FDI với phát triển KT-XH tỉnh Chăm Pa Sắc nước CHDCND Lào chưa có cơng trình nghiên cứu cách hệ thống góc độ kinh tế trị Vì vậy, luận án cần phải tiếp tục nghiên cứu, giải vấn đề nêu tập trung nghiên cứu tác động FDI với phát triển KT-XH tỉnh Chăm Pa Sắc nước CHDCND Lào 31 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI Ở NƯỚC TIẾP NHẬN ĐẦU TƯ 2.1 NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI 2.1.1 Quan niệm đầu tư trực tiếp nước ngồi Có nhiều quan niệm khác đầu tư trực tiếp nước (FDI) Mỗi quan niệm cố gắng khái quát hóa chất nhấn mạnh đến khía cạnh FDI Có thể thấy rõ điều qua số quan niệm FDI nhà nghiên cứu đưa - Theo Synthia Day, Wallace, ĐTNN việc thiết lập hay giành quyền sở hữu đáng kể loạt cơng ty nước ngồi hay gia tăng khối lượng khoảng ĐTNN nhằm đạt quyền sở hữu đáng kể Quan niệm nhấn mạnh đến quyền sở hữu nhà đầu tư tham gia đầu tư nước Đây quan niệm ĐTNN theo nghĩa rộng - Ủy ban Liên hợp quốc Thương mại phát triển (UNCTED) định nghĩa đầu tư trực tiếp nước khoản đầu tư bao gồm mối quan hệ dài hạn, phản ánh lợi ích quyền kiểm sốt lâu dài thực thể thường trú kinh tế, (nhà ĐTNN cơng ty mẹ nước ngồi) doanh nghiệp thường trú kinh tế khác với kinh tế nhà ĐTNN, (doanh nghiệp ĐTNN trực tiếp, doanh nghiệp liên doanh chi nhánh nước ngoài) Quan niệm đề cập đến lợi ích quyền kiểm soát chủ thể ĐTNN doanh nghiệp kinh tế nước mà họ đầu tư - Trong báo cáo cán cân toán hàng năm, Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) đưa định nghĩa khác FDI, là: "đầu tư có lợi ích lâu dài doanh nghiệp nước khác (nước nhận đầu tư), nước mà doanh nghiệp hoạt động (nước đầu tư), với mục đích quản lý cách có hiệu doanh nghiệp" Quan niệm chủ yếu nhấn mạnh hai yếu tố như: (1) tính lâu dài hoạt động đầu tư; (2) động đầu tư giành quyền trực tiếp kiểm 32 soát theo dõi hoạt động quản lý điều hành hoạt động sử dụng vốn đầu tư mà họ tự bỏ sở sản xuất doanh nghiệp nước khác - Tổ chức Thương mại Thế giới đưa định nghĩa sau FDI sau: FDI xảy nhà đầu tư từ nước (nước chủ đầu tư), có tài sản nước khác (nước thu hút đầu tư), với quyền quản lý tài sản Phương diện quản lý thứ để phân biệt FDI với công cụ tài khác Trong phần lớn trường hợp, nhà đầu tư lẫn tài sản mà người quản lý nước sở kinh doanh Trong trường hợp đó, nhà đầu tư thường hay đựoc gọi "công ty mẹ" tài sản gọi "công ty con" hay "chi nhánh công ty " - Các nhà kinh tế Trung Quốc định nghĩa: đầu tư trực tiếp nước người sở hữu tư nước mua kiểm soát thực thể kinh tế nước khác Đó khoản tiền mà nhà đầu tư trả cho thực thể kinh tế nước ngồi để có ảnh hưởng định thực thể kinh tế tăng thêm quyền kiểm soát thực thể kinh tế - Luật ĐTNN Việt Nam (năm 1996) định nghĩa: "Đầu tư trực tiếp nước việc nhà ĐTNN đưa vào Việt Nam vốn tiền tài sản để tiến hành hoạt động đầu tư theo quy định Luật này" [51] Quan niệm muốn rõ phương thức đầu tư sử dụng vốn nhà ĐTNN Việt Nam Năm 2005, Luật Đầu tư Việt Nam định nghĩa ĐTNN sau: "Đầu tư nước việc nhà đầu tư nước đưa vào Việt Nam vốn tiền tài sản hợp pháp khác để tiến hành hoạt động đầu tư" [52] Khác với Luật Đầu tư trực tiếp nước (1996), Luật Đầu tư năm 2005 không đề cập cụ thể đến khái niệm đầu tư trực tiếp nước ngoài, mà đưa quan niệm ĐTNN Theo đó, hiểu, ĐTNN bao gồm đầu tư trực tiếp đầu tư gián tiếp nhà ĐTNN Hai quan niệm, đầu tư trực tiếp đầu tư gián tiếp nước ngoài, hiểu hình thức đầu tư nhà ĐTNN Trong đó, đầu tư trực tiếp hình thức đầu tư nhà đầu tư bỏ vốn loại tài sản hữu hình vơ hình để hình thành tài sản, tiến hành hoạt động đầu tư theo quy định Luật quy định khác pháp luật có liên quan Theo Luật này, đầu tư 33 trực tiếp hình thức đầu tư nhà đầu tư bỏ vốn đầu tư tham gia quản lý điều hành trực tiếp hoạt động đầu tư Theo Luật này, "đầu tư gián tiếp hình thức đầu tư thông qua việc mua cổ phần, cổ phiếu, trái phiếu, giấy tờ có giá khác, quỹ đầu tư chứng khốn thơng qua định chế tài trung gian khác mà nhà đầu tư không trực tiếp tham gia quản lý hoạt động đầu tư" [52] - Theo Luật Đầu tư (khuyến khích quản lý đầu tư) nước CHDCND Lào (20/6/1994 bổ sung thêm 22/10/2004): Chính phủ CHDCND Lào khuyến khích cho tư nhân pháp nhân nước đầu tư CHDCND Lào dựa nguyên tắc hai bên có lợi hoạt động theo pháp luật CHDCND Lào [54, tr.21] Người đầu tư nước phép thực sản xuất kinh doanh lĩnh vực kinh tế như: nông - lâm nghiệp, công nghiệp, khai thác mỏ, giao thông vận tải, xây dựng, du lịch, dịch vụ thương mại [54, tr.22] Mọi cải, tài sản đầu tư nhà đầu tư nước ngồi CHDCND Lào giữ gìn bảo vệ theo nguyên tắc luật pháp CHDCND Lào như: không trực thu, không giữ lại hay nhường cho Nhà nước Nhưng có việc sử dụng hình thức lợi ích cơng cộng, người đầu tư nước ngồi nhận bồi thường lại cách hợp tình, hợp lý theo thực trạng hành [54, tr.22] Như vậy, có nhiều quan niệm khác FDI chúng thống điểm như: FDI hình thức đầu tư quốc tế, cho phép nhà đầu tư tham gia điều hành hoạt động đầu tư nước tiếp nhận đầu tư tuỳ theo mức góp vốn nhà đầu tư Nói tóm lại, từ quan niệm trên, hiểu vốn FDI biểu tiền tài sản tổ chức cá nhân người nước mang vào nước khác (nước tiếp nhận đầu tư) để thực kinh doanh theo luật pháp nước nhằm thu lợi nhuận Các nhà đầu tư có quyền điều hành doanh nghiệp tuỳ theo tỷ lệ góp vốn Những phân tích cho phép tác giả định nghĩa đầu tư trực tiếp nước sau: Đầu tư trực tiếp nước ngồi loại hình kinh doanh nhà đầu tư nước bỏ vốn tiền tài sản để thiết lập sở sản xuất 34 kinh doanh nước tiếp nhận đầu tư, nhờ họ có quyền sở hữu trực tiếp tham gia quản lý, điều hành đối tượng mà họ bỏ vốn đầu tư nhằm mục đích thu lợi nhuận từ hoạt động đầu tư Đầu tư trực tiếp nước ngồi q trình kinh tế nhà đầu tư di chuyển tài sản vốn, công nghệ, kỹ quản lý vào nước tiếp nhận đầu tư để thực hoạt động sản xuất kinh doanh, dịch vụ nhằm mục đích tìm kiếm lợi nhuận cao phạm vi tồn cầu Tài sản quan niệm này, theo thơng lệ quốc tế, FDI tài sản hữu hình bao gồm: máy móc, thiết bị, bất động sản, quy trình cơng nghệ, loại hợp đồng giấy phép có giá trị…, tài sản vơ là: quyền sở hữu trí tuệ, bí kinh nghiệm quản lý doanh nghiệp, tài sản tài như: cổ phần, cổ phiếu, trái phiếu, giấy ghi nợ… Tóm lại, FDI việc đưa vốn từ nước vào nước nhận vốn đầu tư để góp vốn vào đầu tư kinh doanh mà nhà đầu tư có phần quyền sở hữu, có quyền việc quản lý điều hành Việc kinh doanh bao gồm quyền định hoạt động kinh doanh theo mức độ hưởng lợi như: nguồn vốn, kiến thức kỹ thuật chun mơn, khả sản xuất có hiệu quả, kinh nghiệm quản lý hành doanh nghiệp FDI thể quy định pháp lý điều chỉnh hoạt động đầu tư phù hợp với sách thu hút FDI nước tiếp nhận đầu tư Như vậy, nói, FDI gặp gỡ nhu cầu hai bên hai bên có lợi, bên có lợi nhuận nhà đầu tư cịn bên có lợi nhuận lợi ích khác nước tiếp nhận đầu tư 2.1.2 Nguyên nhân hình thành đầu tư trực tiếp nước 2.1.2.1 Theo nhà kinh điển chủ nghĩa Mác-Lênin - C.Mác đầu tư tư nước ngồi Khi nghiên cứu q trình sản xuất hay đầu tư tư chủ nghĩa (TBCN), C.Mác vạch rằng: Bản chất (nội dung) tích luỹ tư bóc lột giá trị thặng dư Thực chất trình sản xuất tư trình sản xuất giá trị thặng dư ngược lại, trình sản xuất giá trị thặng dư trình sản xuất tư ngày lớn Vì rằng, với lao động thặng dư năm, giai cấp cơng nhân tạo tư bản, tư năm sau lại muốn thêm số lao động Đó mà người ta gọi "tư đẻ 35 tư bản" [39, tr.38] Và trình ấy, " Nếu ta cố định hình thái biểu đặc biệt mà giá trị tăng lên mang lấy vịng đời nó, đến định nghĩa sau: tư tiền, tư hàng hoá" [40, tr.291] Khi nghiên cứu trình sản xuất lưu thông TBCN, C.Mác rằng: Mục tiêu lớn hoạt động đầu tư sản xuất - kinh doanh nhà tư "không để tái sản xuất số tư ứng ra, mà để sản xuất giá trị dôi so với tư ấy" [39, tr.69], tức giá trị thặng dư hay lợi nhuận Lợi nhuận mà nhà tư thu chỗ bán mà trả tiền "Giá trị thặng dư hay lợi nhuận, phần giá trị dơi giá trị hàng hố so với chi phí sản xuất nó, nghĩa phần dơi da tổng số lượng lao động chứa đựng hàng hoá so với số lượng lao động trả cơng chứa đựng hàng hố" [39, tr.71-72] Để đo lường hiệu đầu tư tư hay lợi nhuận, C.Mác dùng tỷ suất lợi nhuận, coi tiêu đánh giá hiệu sử dụng vốn (tư bản) sản xuất Do đó, nhân tố ảnh hưởng đến tỷ suất lợi nhuận, đồng thời ảnh hưởng đến hiệu đầu tư tư bản, mà trực tiếp lợi nhuận C.Mác giải thích: Trong q trình lưu thơng hàng hố, giá trị thặng dư (m) chuyển hố thành lợi nhuận tỷ suất giá trị thặng dư (m') chuyển hoá thành tỷ suất lợi nhuận (p').Tỷ suất giá trị thặng dư tỷ suất lợi nhuận tiêu đánh giá hiệu đầu tư sản xuất kinh doanh đơn vị kinh tế Nếu tỷ suất giá trị thặng dư tiêu đánh giá hiệu sử dụng tư khả biến (v) việc tạo giá trị thặng dư (m) hay lợi nhuận (p), tỷ suất lợi nhuận tiêu đánh giá hiệu sử dụng toàn tư hay tổng tư việc tạo giá trị thặng dư hay lợi nhuận C.Mác viết: "Đó hai cách đo lường khác lượng, chúng biểu thị hai tỷ lệ hay hai tỷ số khác lượng, dùng thước đo khác nhau" [39, tr.72] Lý thuyết tỷ suất lợi nhuận C.Mác có giá trị cao nhận thức khoa học đánh giá hiệu đầu tư Lý thuyết này, nguyên giá trị người ta vận dụng phổ biến thực tiễn việc đánh giá hiệu 36 hoạt động ĐTNN tầm vi mô vĩ mô, khu vực tư nhân khu vực nhà nước - V.I.Lênin nguyên nhân xuất tư Kế thừa phát triển học thuyết C.Mác Ph.Ăngghen với nghiên cứu phát triển chủ nghĩa tư (CNTB) cuối kỷ 19, đầu kỷ 20, V.I.Lênin rút kết luận quan trọng là: " Việc tập trung sản xuất đẻ tổ chức độc quyền nói chung lại quy luật phổ biến giai đoạn chủ nghĩa tư bản" [32, tr.402] V.I.Lênin cho việc CNTB - chủ nghĩa đế quốc, độc quyền giữ địa vị thống trị - thay CNTB cũ chế độ tự cạnh tranh thống trị, đặc trưng (hay biểu hiện) giai đoạn phát triển đại CNTB Nó nói lên chất kinh tế CNTB giai đoạn phát triển mới, quan hệ sản xuất TBCN vận động hình thức mới, vỏ vật chất tổ chức độc quyền Hoạt động FDI, theo quan niệm Lênin xuất "tư thừa", hoạt động kinh tế chịu tác động chi phối quy luật kinh tế FDI hoạt động kinh tế mang tính khách quan, q trình tích tụ tập trung sản xuất đạt trình độ định, lực lượng sản xuất phát triển vượt khỏi biên giới quốc gia V.I.Lênin đề cập vấn đề xuất tư đặc điểm kinh tế CNTB độc quyền Người cho đến giai đoạn chủ nghĩa tư độc quyền, xuất tư trở thành cần thiết CNTB, q trình tích tụ tập trung tư điều kiện quan trọng cho phát triển tư "thừa tư bản" tất yếu "Tư thừa" có tính chất tương đối, tức thừa so với lợi nhuận thấp phải đầu tư nước, đầu tư nước ngồi tỷ suất lợi nhuận cao Chừng "CNTB CNTB, số tư thừa cịn chun dụng để nâng cao mức sống người lao động quốc gia định, làm giảm bớt lợi nhuận bọn nhà tư bản, mà để tăng thêm lợi nhuận cách xuất tư nước ngoài, vào nước phát triển phát triển Tuy nhiên nước này, lợi nhuận thường cao, tư cịn ít, giá đất đai tương đối khơng bao, tiền công hạ, nguyên liệu rẻ" [33, tr.456] 37 Trong sách kinh tế năm 1921, V.I.Lênin đặt vấn đề phải sử dụng kinh tế tư nhà nước, kinh tế tư nhà nước đạt đến trình độ phát triển cao, làm xuất nhân tố với tư cách tiền đề cho việc xây dựng chủ nghĩa xã hội (CNXH), khơng có kỹ thuật tư xây dựng phát minh khoa học đại, tổ chức nhà nước mạnh có lực quản lý kinh tế vĩ mơ khơng thể nói đến xã hội chủ nghĩa V.I.Lênin số hình thức kinh tế tư nhà nước, như: Tô nhượng, cho tư thuê tài sản nhà nước Xô Viết, công ty hợp doanh thơng qua hình thức để thu hút vốn, kỹ thuật kinh nghiệm quản lý tiên tiến nước để xây dựng CNXH Người viết: thu nhập (xem từ đây?) CNTB nhà nước hình thức tơ nhượng, quyền Xơ-viết tăng cường đại sản xuất đối lập với tiểu sản xuất, sản xuất tiên tiến đối lập với sản xuất lạc hậu lực lượng sản xuất phát triển, số lượng sản phẩm tăng lên thời gian ngắn Tuy nhiên, đó, nhà tư họ kinh doanh theo phương thức tư để lấy lợi nhuận cao để có ngun liệu, mà khơng thể tìm khó tìm cách khác Như vậy, điều kiện trị, KT-XH giới lúc (thiên niên kỷ 20 kỷ 20), V.I.Lênin khẳng định, FDI viện trợ phát triển thức nước ngồi nhân tố có vai trị thúc đẩy phát triển nói chung phát triển sản xuất xã hội nói riêng bên liên quan đến hoạt động FDI Như vậy, xuất tư theo quan niệm V.I Lênin (tức đầu tư nước ngoài) xu hướng khách quan kinh tế giới Mặc dù hình thức xu hướng vận động ĐTNN chục năm qua có thay đổi bản, việc xuất tư để thu lợi nhuận CNTB tồn Trong bối cảnh hội nhập tồn cầu hóa đòi hỏi nước chậm phát triển (như CHNCND Lào) khơng thể đứng ngồi xu (tồn cầu hóa), địi hỏi phải thiết lập mơi trường đầu tư thuận lợi (và phù hợp với điều kiện KTXH Lào) để thu hút vốn FDI, nhằm thúc đẩy phát triển KT-XH Lào, qua rút ngắn khoảng cách tụt hậu với quốc gia giới 2.1.2.2 Theo quan điểm học giả khác Cho đến nay, có nhiều lý thuyết đưa để giải thích ngun nhân hình thành FDI Việc phân tích số lý thuyết điển hình để rút nhận 38 định khách quan xu hướng phát triển hình thức FDI cần thiết công tác xây dựng chiến lược thu hút FDI vào nước phát triển - Lý thuyết lợi nhuận cận biên vốn Lý thuyết lợi nhuận cận biên vốn Mác - Dougale (năm 1960) đưa mơ hình lý thuyết dựa giả định [27, tr.61] + Thế giới có hai quốc gia + Thị trường cạnh tranh hồn hảo, đầu tư di chuyển từ nước có tỷ suất lợi nhuận thấp sang nước có tỷ suất lợi nhuận cao + Khơng có hạn chế đầu tư, vốn chuyển dịch hoàn toàn tự quốc gia + Thơng tin hồn hảo, người nhập vốn xuất vốn có thơng tin đầy đủ hoạt động đầu tư Việc nhập xuất vốn thực lợi nhuận cận biên tỷ suất lợi nhuận bình qn giới + Khơng có rủi ro môi trường đầu tư giữ ổn định Mác - Dougall cho rằng, dòng vốn đầu tư quốc tế di chuyển từ nơi có giá trị sản phẩm cận biên thấp sang nơi có giá trị sản phẩm cận biên cao Việc di chuyển làm thay đổi cấu kinh tế nước có liên quan Xét riêng với quốc gia tiếp nhận vốn, khối lượng sản phẩm ngành tiếp nhận vốn tăng lên làm thay đổi tỷ trọng ngành kinh tế - Lý thuyết nội hoá thị trường Lý thuyết giải thích tồn FDI kết việc công ty thay giao dịch thị trường giao dịch nội cơng ty nhằm tránh yếu tố khơng hồn hảo xuất thị trường sản phẩm trung gian Kinh doanh đại tổ chức nhiều hoạt động bổ sung cho q trình sản xuất hàng hố dịch vụ Đó hoạt động marketing, R&D, đào tạo lao động hoạt động độc lập có mối liên hệ với thơng qua dịng vận động sản phẩm trung gian, phần lớn dạng tri thức kỹ năng, kỹ xảo Sự tồn yếu tố khơng hồn hảo thị trường khiến cho việc định giá số dạng sản phẩm trung gian khó khăn Chẳng hạn khó thiết kế thực hợp đồng thầu khốn cho khơng để xảy 39 tình trạng bên mua hay bên cho th cơng nghệ chuyển cơng nghệ cho đối tượng khác mà không phép hãng sản xuất Vì tình trạng mà cơng ty khơng muốn phổ biến công nghệ thị trường mà giới hạn việc khai thác cơng nghệ nội cơng ty Chiến lược nội hố thị trường quốc gia công ty dẫn đến làm gia tăng FDI Lý thuyết nội hố giải thích hành vi đầu tư có liên quan đến FDI Tuy nhiên, chưa kiểm chứng thực tế, nhiều cơng trình nghiên cứu chi phí ngồi thị trường cho thấy, chi phí giao dịch ngành công nghiệp chế biến tổ chức theo chiều dọc, ngành công nghiệp kỹ thuật cao, công nghiệp viễn thông cao Do vậy, theo lý thuyết nội hố thị trường TNCs có xu hướng chiếm lĩnh ngành - Lý thuyết chiết trung hay mơ hình OLI (Ownership Aclvantages Locational Advanteges - Internalisation Aclvantages) Dunning Như trình bày có nhiều cách giải thích khác đầu tư nước ngồi, chưa có lý thuyết đưa cách giải thích hồn thiện Vậy, Dunning (1977, 1979 1988) đưa "lý thuyết chiết trung" đầu tư nước ngồi, có khả kết hợp lý thuyết [17, tr.6] Theo Dunning công ty dự định tham gia vào hoạt động đầu tư nước ngồi cần có ba lợi là: lợi sở hữu, lợi địa điểm lợi nội vi hoá + Thứ lợi sở hữu Công ty cần có quyền sở hữu lợi sở hữu so với công ty khác Những lợi thường nảy sinh từ việc sở hữu tài sản vơ hình Việc sử dụng lợi có lợi bán chúng cho cơng ty khác sử dụng kết hợp với vài yếu tố đầu vào nước Lợi sở hữu mở rộng với khái niệm lợi công nghệ, quản lý, kỹ tổ chức, quy mô sản xuất, khả kêu gọi hỗ trợ Chính phủ Cần lưu ý rằng, TNC cơng ty có lợi mặt Đây nguyên nhân giải thích vai trị định tập đồn xun quốc gia hoạt động FDI toàn cầu + Thứ hai lợi vị trí Đó lợi nước tiếp nhận đầu tư liên quan đến chi phí vận chuyển sản phẩm nguyên liệu, hạn chế nhập khẩu, khả tạo lợi nhuận Lợi vị trí bao gồm yếu tố: tài nguyên đất nước, 40 sức mạnh vốn, quy mô tăng trưởng thị trường, phát triển sở hạ tầng, chi phí suất lao động, mức độ mở cửa Chính phủ, sách phát triển, ổn định trị, khả sinh lời vị trí địa lý + Thứ ba lợi nội hoá, liên quan đến nhân tố giúp công ty thực thuận lợi giao dịch quản lý nội công ty Lợi bao gồm yếu tố: giảm chi phí giao dịch việc ký kết, kiểm soát thực hợp đồng; tránh thiếu thơng tin dẫn đến chi phí cao cho cơng ty; tránh chi phí thực quyền phát minh, sáng chế; thu lợi ích từ quy mơ kinh tế đa dạng hố; tránh can thiệp Chính phủ; điều khiển thị trường đầu đầu vào Lợi nội hoá tạo khả cho công ty thu lợi nhuận cao so với trường hợp công ty sản xuất nước xuất cấp quyền cơng nghệ nước ngồi Lý thuyết chiết trung Dunning kiểm chứng số liệu quốc gia công ty Mỹ hoạt động 14 ngành công nghiệp nước khác Lý thuyết rằng, FDI, nhân tố “đẩy” bắt nguồn từ lợi sở hữu lợi nội hố cịn lợi vị trí tạo nhân tố “kéo” Những lợi không cố định mà biến đổi theo không gian, thời gian phát triển quốc gia - Lý thuyết lợi so sánh dẫn đến chênh lệch hiệu qủa đầu tư nước ngoài, thúc đẩy di chuyển luồng vốn đầu tư nước ngồi Theo Harrod Domar thì, đầu tư tạo lợi nhuận gia tăng sức sản xuất kinh tế quốc gia toàn cầu Đối với nước phát triển có nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú, thị trường tiêu thụ lớn,… để khai thác lợi này, đòi hỏi cần phải huy động vốn ĐTNN, thơng qua thực chiến lược “rượt đuổi”, nhờ “mượn sức”của nước trước để cơng nghiệp hố phát triển kinh tế quốc gia Harrod Domar đề cập đến vấn đề môi trường ĐTNN góc độ nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú, thị trường tiêu thụ lớn,… Nếu khơng có mơi trường đầu tư thuận lợi khó thu hút FDI được, nhà đầu tư nước ln ln quan tâm đến lợi nhuận cao 41 Thực tế cho thấy, q trình ĐTNN khơng phải di chuyển vốn đầu tư từ nước sang nước khác túy, mà điều quan trọng kèm theo chuyển giao công nghệ, kiến thức quản lý, kinh nghiệm kinh doanh, kỹ thuật sản xuất, marketing,… cho nước nhận đầu tư Từ đặc điểm cho thấy q trình hoạt động ĐTNN khơng phụ thuộc vào hiệu sử dụng vốn đầu tư, mà chịu tác động cạnh tranh thiết lập môi trường ĐTNN thuận lợi nước nhận đầu tư nước - Lý thuyết bước phát triển đầu tư Lý thuyết bước phát triển đầu tư nước Dunning Narula đưa năm 1996 Theo lý thuyết này, trình phát triển nước chia thành giai đoạn: Giai đoạn 1: Lợi vị trí quốc gia hấp dẫn, luồng vào FDI khơng đáng kể gặp phải rào cản thu nhập thấp, sở hạ tầng lạc hậu, giáo dục yếu kém, lao động khơng có kỹ không thấy luồng FDI Giai đoạn 2: Do lợi vị trí hấp dẫn nhà đầu tư FDI thúc đẩy bảo hộ Chính phủ thơng qua hàng rào thuế quan Luồng vào FDI bắt đầu tăng, chủ yếu đầu tư vào sản xuất thay hàng nhập Các dự án FDI đầu tư xuất khẩu, tập trung vào khai thác tài nguyên thiên nhiên sản xuất nguyên vật liệu, sản phẩm sơ chế Luồng FDI giai đoạn không đáng kể, phụ thuộc vào nhân tố “đẩy” nước sở chủ yếu tìm kiếm thị trường đặt quan hệ thương mại với nước lân cận giai đoạn thấp trình phát triển Trong giai đoạn luồng vào FDI lớn luồng Giai đoạn 3: Luồng vào FDI bắt đầu giảm luồng tăng lên Khả kỹ thuật nước sở tiến tới sản xuất tiêu chuẩn hoá Mặt khác, tiền lương nước tăng lên, lợi lao động giảm dần nên giảm khả cạnh tranh vào ngành dùng nhiều lao động Các công ty nước sở phải chuyển đầu tư sang nước có lợi tương đối lao động nhằm tìm kiếm thị trường dành tài sản chiến lược để bảo vệ lợi sở hữu Lúc công ty nước khiến cho lợi sở hữu công ty nước bị giảm Trong giai đoạn luồng vào FDI chủ yếu tập trung vào lĩnh vực thay nhập có hiệu 42 Giai đoạn 4: Đặc điểm bật giai đoạn luồng FDI nước vượt luồng FDI vào tốc độ tăng trưởng luồng cao luồng vào Trong giai đoạn lợi sở hữu cơng ty nước tăng lên cạnh tranh với cơng ty nước ngồi thâm nhập thị trường nước ngồi Các cơng nghệ sử dụng sử dụng nhiều lao động thay dần cơng nghệ sử dụng nhiều vốn Chi phí vốn trở lên rẻ chi phí lao động Kết lợi vị trí đất nước chuyển sang tài sản FDI từ nước phát triển giai đoạn vào nước để tìm kiếm tài sản Đồng thời, FDI từ nước phát triển vào nước để tìm kiếm thị trường đặt quan hệ thương mại Do vậy, luồng vào luồng FDI tăng, luồng FDI tăng nhanh cơng ty nước thích đầu tư nước xuất sản phẩm để khai thác lợi nội hoá Giai đoạn 5: Trong trình luồng ra, luồng vào FDI tiếp tục tăng khối lượng hai luồng tương tự Theo Dunning Narula (1996), khơng có đất nước có quyền bá chủ tuyệt đối tài sản tạo Giả định mức độ thu nhập nhân tố sản xuất tương tự nhau, lợi vị trí nước phụ thuộc vào tài nguyên thiên nhiên so với tài sản tạo Luồng vào FDI giai đoạn từ nước có mức độ phát triển thấp với mục đích tìm kiếm thị trường kiến thức; từ nước phát triển giai đoạn giai đoạn để tìm kiếm hội sản xuất có hiệu Từ phân tích cho thấy, Lý thuyết chiết trung giải thích tượng FDI theo trạng thái tĩnh, xem xét lợi thời gian định, lý thuyết bước phát triển đầu tư xem xét tượng FDI trạng thái động với thay đổi lợi bước phát triển Vì vậy, vận dụng hai lý thuyết thích hợp để giải thích tượng FDI giới Lào nói riêng Để đẩy nhanh giai đoạn phát triển đầu tư, quốc gia cần xác định tạo điều kiện cho hình thành phát triển hình thức đầu tư phù hợp với giai đoạn Tuy nhiên, bên cạnh đó, lý thuyết tổ chức cơng nghiệp lý thuyết nội hố có ý nghĩa quan trọng việc xem xét phát triển hình thức FDI nước phát triển liên quan đến việc thu hút FDI từ tập đoàn xun quốc gia Một hình thức FDI 43 hình thành có đồng thuận nhà đầu tư nước tiếp nhận đầu tư Theo lý thuyết bước phát triển đầu tư Lào đầu giai đoạn trình phát triển, luồng FDI cịn nhỏ so với luồng vào 2.1.3 Mục đích đầu tư trực tiếp nước ngồi 2.1.3.1 Mục đích chủ đầu tư - Đối với chủ ĐTNN tư nhân, họ tận dụng đồng vốn để tìm kiếm thị trường đầu tư nước có mơi trường đầu tư thuận lợi, hấp dẫn, có tình hình trị, KT-XH, trật tự an ninh-quốc phịng ổn định, luật pháp phù hợp tương xứng với luật pháp quốc tế; có quy định quy chế thơng thống, có nhiều ưu đãi, giá nhân cơng rẻ để đạt lợi nhuận tối đa Ngoài nhà đầu tư quốc gia phát triển thường gặp khó khăn, không đồng yếu tố đầu vào sản xuất Tuy có đủ vốn cho trình tái sản xuất nhà đầu tư thường gặp khó khăn thiếu tài nguyên, đất đai để xây dựng nhà xưởng chi phí cho yếu tố đầu vào cao Trước nguy bị giảm lợi nhuận cách nghiêm trọng tiếp tục đầu tư nước, nhà ĐTNN có chuyển hướng nguồn vốn nước ngoài, nơi yếu tố chi phí sản xuất có lợi so sánh như: giá nhận công rẻ, nguồn tài nguyên dồi dào, địa điểm tiêu thụ sản phẩm thuận lợi, đối thủ cạnh tranh… - Đối với chủ ĐTNN nhà nước xuất vốn, ngồi mục tiêu lợi nhuận, định đầu tư nước ngồi phủ nước cịn đặt mục tiêu nâng cao vị thế, uy tín trường quốc tế tạo ràng buộc nhằm khống chế, nô dịch kinh tế nước nhận đầu tư nước ngồi Do đó, chủ thể đầu tư nước cần đạt hiệu đầu tư thông qua tỷ suất lợi nhuận thu từ trình đầu tư số lượng vốn đầu tư họ Hiệu đầu tư đánh giá qua tỷ suất lợi nhuận với điều kiện tỷ suất lợi nhuận cao lớn lãi suất ngân hàng với điều kiện ràng buộc khác (chính trị, quân sự) mà nước đầu tư đặt Vì thế, lĩnh vực nào, khu vực nước cho phép nhà đầu tư đạt tỷ suất lợi nhuận cao; chấp nhận ràng buộc định lĩnh vực đó, khu vực nước nơi có mơi trường đầu tư hấp dẫn nước đầu tư khuyến khích mạnh mẽ nhà ĐTNN 44 2.1.3.2 Mục đích nước tiếp nhận đầu tư Mục đích nước nhận đầu tư xác định thông qua mục tiêu phát triển KT-XH đất nước Bởi vậy, tuỳ theo yêu cầu, chiến lược phát triển KTXH nước giới giai đoạn, thời điểm mà điều chỉnh mục đích nhận đầu tư cho phù hợp với điều kiện thực tiễn nhu cầu phát triển đất nước Do đó, phủ nước nhận FDI phải định kỳ xem xét lại sách pháp luật nhằm bảo đảm thu hút FDI, tăng cường cải thiện mơi trường đầu tư để tăng thêm tính hấp dẫn, thơng thống nhằm khuyến khích FDI, trọng an toàn quốc gia, độc lập dân tộc hai bên có lợi Như vậy, FDI hoạt động tất yếu khách quan phía nhà ĐTNN phía nước tiếp nhận đầu tư Ngày nay, phần lớn phía đầu tư cơng ty đa quốc gia thuộc nước công nghiệp phát triển kinh tế phát triển Từ yêu cầu mở rộng kinh doanh nâng cao khả cạnh tranh, chi phối quy luật lợi nhuận tỷ suất lợi nhuận giảm dần nước họ; nhằm tận dụng lợi vốn có mình, công ty xuyên quốc gia, đa quốc gia phải vươn tầm hoạt động khắp giới, họ quan tâm đến nơi có mơi trường đầu tư thơng thống, thuận lợi, có tính bền vững cao để thực hoạt động đầu tư Về phía nhận đầu tư, tất quốc gia giới có nhận ĐTNN, đáng lưu ý nước phát triển nước phát triển, thu nhập quốc dân mức độ thấp khả tích luỹ vốn cịn ít, phần lớn thu nhập dùng để đảm bảo cho tiêu dùng mức tối thiểu cần thiết, dẫn đến tỷ lệ tiết kiệm (GDP) cịn thấp, lại cần khoản vốn đầu tư tương đối lớn để phát triển kinh tế đất nước Mặt khác, nước cơng nghiệp chưa phát triển nên hàng hố xuất chủ yếu nguyên liệu thô, hàng sơ chế, Trong hàng nhập lại thiết bị máy móc có giá trị gia tăng cao Vì vậy, cán cân thương mại cân bằng, xuất tình trạng nhập siêu lớn, thiếu hụt ngoại tệ; đó, việc thu hút tư (thu hút vốn FDI) vào điều cần thiết 45 2.1.4 Các hình thức đầu tư nước ngồi 2.1.4.1 Doanh nghiệp liên doanh Doanh nghiệp liên doanh với nước (gọi tắt liên doanh) hình thức sử dụng rộng rãi FDI giới từ trước đến Đây công cụ để thâm nhập vào thị trường nước ngồi cách hợp pháp có hiệu thông qua hoạt động hợp tác DNLD doanh nghiệp thành lập đăng ký theo luật pháp mà thực hưởng nhà ĐTNN nhà đầu tư nước Tổ chức, quản lý, hoạt động hợp tác đầu tư liên doanh quy định theo văn hai bên quy chế doanh nghiệp [55, tr.16] Trên thực tế có nhiều định nghĩa khác liên doanh, định nghĩa có cách tiếp cận nhấn mạnh đến khía cạnh định liên doanh, song, tập trung vào điểm sau: - Liên doanh hình thức tổ chức sản xuất, kinh doanh mang tính chất quốc tế - Liên doanh quan hệ bạn hàng lâu dài mối liên kết hữu hai bên nhiều bên có quốc tịch khác - Hoạt động củ liên doanh sở đóng góp hai bên nhiều bên vốn, quản lý lao động chịu trách nhiệm lợi nhuận rủi ro xảy - Liên doanh hình thành từ bên có khác biệt quốc tịch, hệ thống tài chính, quản lý, luật pháp sắc văn hoá dân tộc bên - Liên doanh hoạt động rộng, bao gồm hoạt động sản xuất kinh doanh, cung ứng dịch vụ, hoạt động nghiên cứu nghiên cứu triển khai - Nền tảng pháp lý cho tồn liên doanh hợp đồng liên doanh ký kết bên hệ thống luật pháp nước tiếp nhận đầu tư 2.1.4.2 Doanh nghiệp có 100% vốn nước ngồi Doanh nghiệp đầu tư có vốn đầu tư nước ngồi 100% doanh nghiệp có vốn FDI thành lập CHDCND Lào Sự thành lập pháp nhân đại diện doanh nghiệp nước ngồi [55, tr.16] Hình thức doanh nghiệp 100% vốn nước ngồi hình thức đầu 46 tư, đó, đối tác nước ngồi sở hữu 100% vốn tài sản Do đó, nhà ĐTNN trực tiếp hoàn toàn giữ quyền sở hữu, tự quản lý chịu trách nhiệm kết kinh doanh Doanh nghiệp 100% vốn nước thành lập theo hình thức cơng ty trách nhiệm hữu hạn cơng ty cổ phần, có tư cách pháp nhân theo pháp luật nước sở 2.1.4.3 Hình thức hợp tác kinh doanh sở hợp đồng hợp tác kinh doanh Hợp tác kinh doanh gọi tắt hợp doanh Là hình thức đầu tư bên quy trách nhiệm phân chia kết sản xuất kinh doanh cho bên để tiến hành đầu tư kinh doanh mà không thành lập pháp nhân Hợp tác kinh doanh hợp đồng mà văn ký kết hai bên nhiều bên để tiến hành nhiều hoạt động nước nhận đầu tư sở quy định trách nhiệm phân chia kết sản xuất kinh doanh mà đạt cho bên theo tỷ lệ số vốn mình, mà khơng thành lập xí nghiệp pháp nhân [57, tr.9] Như vậy, Hợp tác kinh doanh sở hợp đồng hợp tác kinh doanh (hợp doanh) hình thức kinh doanh quốc tế, đó, liên kết đối tác tương đối lỏng lẻo Căn pháp lý quan trọng dự án theo hình thức hợp đồng hợp tác kinh doanh hệ thống pháp luật nước nhận đầu tư 2.1.4.4 Đầu tư theo hợp đồng xây dựng, kinh doanh, chuyển giao BOT Bước đầu BOT coi hình thức đầu tư nguồn vốn tư nhân nước theo hợp đồng song nhượng với tham gia đóng góp Nhà nước nước sở [57, tr.10] Hợp đồng xây dựng, kinh doanh, chuyển giao BOT văn ký kết nhà đầu tư nước ngồi với quan có thẩm quyền nước tiếp nhận đầu tư để đầu tư xây dựng cơng trình kết cấu hạ tầng (Cả mở rộng, nâng cấp, đại hố cơng trình ) kinh doanh thời gian định để thu hồi vốn có lợi nhuận hợp lý, sau chuyển giao khơng bồi hồn tồn cơng trình cho nước tiếp nhận đầu tư Hợp đồng BTO BT hình thành tương tự hợp đồng BOT, có điểm khác là: hợp đồng BTO, sau xây dựng xong cơng trình, 47 nhà đầu tư nước chuyển giao lại cho nước chủ nhà Chính phủ nước chủ nhà dành cho quyền kinh doanh cơng trình cơng trình khác thời gian đủ để hoàn lại toàn vốn đầu tư có lợi nhuận thoả đáng cơng trình xây dựng chuyển giao; hợp đồng BT, sau xây dựng xong cơng trình, nhà đầu tư nước chuyển giao lại cho nước chủ nhà Chính phủ chủ nhà tốn tiền tài sản tương xứng với vốn đầu tư bỏ tỷ lệ lợi nhuận hợp lý Doanh nghiệp thành lập để thực hợp đồng BOT, BTO, BT (doanh nghiệp BOT, BTO, BT) hoạt động hình thức doanh nghiệp liên doanh doanh nghiệp 100% vốn nước đối tác thực hợp đồng quan quản lý nhà nước nước sở tại; lĩnh vực hoạt động hẹp doanh nghiệp FDI khác, chủ yếu áp dụng cho dự án phát triển sở hạ tầng, hưởng ưu đãi đầu tư cao so với hình thức đầu tư khác điểm đặc biệt hết hạn hoạt động phải chuyển giao khơng bồi hồn cơng trình sở hạ tầng xây dựng khai thác cho nước sở 2.1.4.5 Đầu tư thông qua mô hình cơng ty mẹ, cơng ty Mơ hình cơng ty mẹ - mơ hình tổ chức quản lý thừa nhận rộng rãi đa số nước có kinh tế thị trường phát triển Mơ hình khơng cho phép nhà ĐTNN huy động vốn để triển khai nhiều dự án đầu tư khác mà tạo điều kiện thuận lợi công ty điều phối hoạt động hỗ trợ công ty trực thuộc việc tiếp thị, tiêu thụ sản phẩm hàng hoá, điều tiết chi phí, thu nhập, nghĩa vụ tài v… Theo định nghĩa cơng nhận rộng rãi hình thức đầu tư Holding company công ty sở hữu vốn công ty khác mức đủ để kiểm soát hoạt động quản lý điều hành cơng ty thơng qua việc gây ảnh hưởng việc lựa chọn thành viên hội đồng quản trị 2.1.4.6 Hình thức cơng ty cổ phần Cơng ty cổ phần thường hiểu công ty cổ phần trách nhiệm hữu hạn là: doanh nghiệp vốn điều lệ chia thành nhiều phần gọi cổ phần Các cổ đông chịu trách nhiệm nợ nghĩa vụ tài sản khác doanh nghiệp phạm vi vốn góp vào doanh nghiệp Cổ 48 đơng tổ chức, cá nhân với số lượng cổ đông tối đa không hạn chế, phải đáp ứng yêu cầu số cổ đông tối thiểu (một số nước quy định số cổ đông tối thiểu công ty cổ phần ba) Trong cấu tổ chức, công ty cổ phần cần phải có đại hội cổ đơng, hội đồng quản trị giám đốc Nhiều nước giới, cổ đơng nhóm cổ đơng sở hữu 10% số cổ phiếu thường có quyền giám sát quản lý hoạt động công ty cổ phần Đại hội cổ đơng bao gồm tất cổ đơng có quyền biểu quyết, quan định cao công ty cổ phần Ở số nước giới, cơng ty cổ phần hữu hạn có vốn đầu tư nước thành lập cách: thành lập mới, cổ phần hoá doanh nghiệp FDI (Doanh nghiệp liên doanh doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài), hoạt động, mua lại cổ phần doanh nghiệp nước cổ phần hố 2.1.4.7 Hình thức chi nhánh cơng ty nước ngồi Chi nhánh phân biệt với hình thức cơng ty 100% vốn nước ngồi chi nhánh không coi pháp nhân độc lập, mà công ty thường pháp nhân độc lập Trách nhiệm công ty thường giới hạn phạm vi tài sản nước chủ nhà, trách nhiệm chi nhánh, theo quy định số nước, khơng có giới hạn phạm vi tài sản chi nhánh, mà mở rộng đến phần tài sản cơng ty mẹ nước ngồi Chi nhánh cơng ty nước ngồi phép khấu trừ khoản lỗ nước tiếp nhận đầu tư khoản chi phí thành lập ban đầu vào khoản thu nhập cơng ty mẹ nước ngồi Ngồi ra, chi nhánh khấu trừ phần chi phí quản lý cơng ty mẹ nước vào phần thu nhập chịu thuế nước chủ nhà 2.1.4.8 Hình thức cơng ty hợp danh Cơng ty hợp danh doanh nghiệp phải có hai thành viên hợp danh, thành viên hợp danh có thành viên góp vốn Thành viên cơng ty hợp danh cá nhân có trình độ chun mơn, lực quản lý, có uy tín nghề nghiệp phải chịu trách nhiệm tài sản nghĩa vụ cơng ty; thành viên góp vốn chịu trách nhiệm khoản nợ cơng ty phạm vi số vốn góp vào công ty Công ty hợp danh không phát hành loại 49 chứng khoán Những thành viên hợp danh có quyền ngang định vấn đề quản lý cơng ty, cịn thành viên góp vốn có quyền chia lợi nhuận theo tỷ lệ quy định điều lệ công ty, quyền tham gia quản lý cơng ty hoạt động kinh danh 2.1.4.9 Hình thức đầu tư mua lại sát nhập Mục đích chủ yếu vụ đầu tư mua lại sát nhập (M&A) khai thác lợi thị trường mà hoạt động thương mại quốc tế hay đầu tư theo kênh truyền thống không mang lại hiệu mong đợi Hoạt động M&A tạo cho cơng ty có hội mở rộng nhanh chóng hoạt động kinh doanh nước ngồi Mua lại sát nhập hình thức đầu tư thơng qua việc mua lại sáp ngồi Ở nhiều nước, M&A nhập hình thức đầu tư quan trọng FDI Tuy nhiên, hình thức đầu tư M&A chưa phép đầu tư Lào Nếu thu hút FDI theo kênh đầu tư khơng đón bắt xu hướng đầu tư quốc tế, vậy, làm hạn chế sức hấp dẫn thu hút FDI Với sách đổi hội nhập quốc tế, tương lai mua lại sát nhập chắn hình thức quan trọng FDI Lào Ngồi hình thức nêu cịn có hình thức khác hình thức đặc khu kinh tế khu kinh tế riêng biệt, công ty cổ phần vốn FDI, văn phòng đại diện, chi nhánh công ty, phương thức đầu tư khu công nghiệp (KCN), khu kinh tế biên giới, cửa khẩu, tam giác phát triển kinh tế Lào - Việt Nam - Căm Pu Chia, Lào - Thái - Việt Nam, Lào - Mianma- Trung Quốc, 2.1.5 Đặc điểm đầu tư trực tiếp nước Một là, đặc điểm nguồn vốn: FDI có đặc điểm khác với nguồn vốn nước ngồi khác viện trợ phát triển thức hay đầu tư gián tiếp nước Việc tiếp nhận FDI không phát sinh nợ cho nước chủ nhà FDI hình thức đầu tư vốn tư nhân chủ đầu tư tự định đầu tư, sản xuất, tự chịu trách nhiệm lỗ, lãi Hình thức mang tính khả thi hiệu kinh tế cao, khơng có ràng buộc trị, khơng để lại gánh nặng nợ cho kinh tế nước chủ nhà FDI mang theo toàn tài nguyên kinh doanh vào nước tiếp nhận đầu tư thúc đẩy phát triển ngành nghề mới, đặc biệt 50 ngành nghề địi hỏi cao vốn, kỹ thuật cơng nghệ Vì thế, nguồn vốn FDI có tác dụng to lớn trình CNH, HĐH, chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng tích cực tạo tốc độ tăng trưởng nhanh cho nước nhận đầu tư Hai là, đặc điểm vốn góp: chủ ĐTNN phải đóng góp số lượng vốn tối thiểu theo quy định nước tiếp nhận đầu tư để họ có quyền trực tiếp tham gia điều hành đối tượng mà họ bỏ vốn đầu tư Các nước phương Tây nói định lượng vốn đóng góp đầu tư phải chiếm 10% cổ phần doanh nghiệp nước ngồi xem FDI Một số nước khác quy định mức đóng góp tối thiểu 20% 25% [5, tr.10] Theo Luật Đầu tư nước CHDCND Lào, doanh nghiệp liên doanh, chủ đầu tư nước ngồi phải đóng góp số vốn tối thiểu 30% tổng số vốn pháp định [113, tr.2] Ba là, đặc điểm quyền quản lý: quyền quản lý doanh nghiệp FDI thường phụ thuộc vào mức độ góp vốn Tỷ lệ góp vốn bên nước ngồi cao quyền quản lý, điều hành định lớn Nếu nhà ĐTNN góp 100% vốn doanh nghiệp hồn tồn chủ ĐTNN điều hành quản lý Bốn là, đặc điểm quyền sở hữu quyền sử dụng vốn: Nhà ĐTNN vừa người chủ sở hữu, vừa người sử dụng vốn đầu tư Trong thời gian đầu tư, quyền sở hữu quyền sử dụng vốn gắn liền với chủ đầu tư Chủ sở hữu vốn trực tiếp tham gia quản lý, điều hành trình sản xuất kinh doanh Việc phân chia thành viên Hội đồng quản trị, việc quản lý, điều hành trình sử dụng vốn phân chia theo tỷ lệ góp vốn Chủ sở hữu hưởng lợi ích hoạt động đầu tư mang lại Mục đích quan trọng chủ sở hữu vốn việc giành quyền kiểm soát hoạt động sử dụng vốn đầu tư mà họ bỏ ra, đặc biệt việc định số vấn đề quan trọng hoạt động doanh nghiệp Năm là, FDI hình thức đầu tư dài hạn hoạt động đầu tư gắn liền với việc xây dựng sở, chi nhánh sản xuất kinh doanh nước sở Đây đầu tư có tính vật chất nước sở nên không dễ rút thời gian ngắn Đây đặc điểm phân biệt FDI đầu tư gián tiếp nước Đầu tư gián tiếp thường dịng vốn có thời gian hoạt động ngắn có thu nhập thơng qua việc mua bán chứng khoán (cổ phiếu trái phiếu ) [103, tr.31] Nếu dòng vốn 51 đầu tư gián tiếp nước ngồi vào mạnh, kinh tế tiếp nhận dễ rơi vào tình trạng phát triển nóng (bong bóng), thị trường tài sản tài Vốn đầu tư gián tiếp nước ngồi có đặc điểm di chuyển (vào ra) nhanh, nên khiến cho hệ thống tài nước dễ bị tổn thương rơi vào khủng hoảng tài gặp phải cú sốc từ bên bên kinh tế 2.1.6 Nhân tố ảnh hưởng đến đầu tư trực tiếp nước ngồi 2.1.6.1 Những nhân tố bên - Vị trí địa lý điều kiện tự nhiên Vị trí địa lý thuận lợi hay khơng thuận lợi có ảnh hưởng mạnh mẽ đến hoạt động thương mại đầu tư trực tiếp Vị trí địa lý nước chủ nhà thuận lợi mức độ trao đổi hàng hóa quốc gia nguồn vốn FDI vào lớn giảm chi phí sản xuất (chi phí đầu vào), thu lợi nhuận cao, ngược lại gây trở ngại cho hoạt động đầu tư doanh nghiệp FDI tốn thời gian, tăng chi phí vận tải, giảm hiệu kinh tế Điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên, quy mô dân số, lao động Đây yếu tố tác động quan trọng có ảnh hưởng đến tỷ suất lợi nhuận doanh nghiệp FDI Các yếu tố thuận lợi cung cấp yếu tố đầu vào phong phú, giá rẻ cho hoạt động FDI Quốc gia có vị trí địa lý thuận lợi nội địa nước khác, nguồn khoáng sản dồi với trữ lượng lớn, dân số đông, lao động rẻ có nhiều danh lam thắng cảnh đẹp mạnh để thu hút FDI - Tình hình trị - xã hội Tình hình trị ổn định, trật tự an toàn xã hội đảm bảo có ý nghĩa quan trọng nhà ĐTNN Khi tình hình trị ổn định giúp nhà đầu tư chủ động hoạch định chiến lược kinh doanh dài hạn Khi tình hình trị bất ổn, thể chế trị thay đổi có nghĩa mục tiêu, phương hướng phát triển phương thức đạt mục tiêu xã hội thay đổi theo Tình hình trị khơng ổn định, khơng làm cho dịng vốn FDI bị chững lại, thu hẹp, mà làm cho dòng vốn từ nước chảy ngược nước ngồi, tìm đến nơi “trú ẩn an tồn” có khả sinh lời cao Vì vậy, Việc giữ vững ổn định trị, trật tự an tồn xã hội tạo tâm lý yên tâm, tin tưởng cho nhà đầu tư đầu tư vào địa bàn 52 - Trình độ kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội Trình độ phát triển kinh tế nước tiếp nhận vốn FDI bao gồm mức độ phát triển quản lý kinh tế vĩ mô nhà nước, kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội, sở hạ tầng, chất lượng cung cấp dịch vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh, môi trường kinh tế, yếu tố tốc độ tăng trưởng, sách phát triển kinh tế, chu kỳ kinh doanh, tỷ lệ lạm phát, tỷ giá hối đối, hệ thống tài nghiên cứu Trên sở đó, mơi trường kinh tế địa phương hình thành phù hợp với tình hình phát triển Các yếu tố phong tục tập quán, sắc đan tốc, thị hiếu thẩm mĩ, hệ thống giáo dục, ý tế, đạo đức… có tác động không nhỏ tới việc lựa chọn lĩnh vực đầu tư Đặc điểm văn hóa xã hội nước chủ nhà coi hấp dẫn cho nhà đầu tư, có trình độ giáo dục cao nhiều tương đồng ngơn ngữ, Các vấn đề văn hóa như: tôn giáo, phong tục tập quán, thị hiếu thẩm mỹ, dân trí… yếu tố mang tính truyền thống khơng dễ thay đổi, có đặc điểm quan trọng khác phụ thuộc lớn vào trình độ hạ tầng kinh tế Một quốc gia có kinh tế phát triển, hội nhập sâu có hội nhập văn hóa song hành, giá trị tốt đẹp thu nhập nội địa hóa hỗ trợ trở lại cho kinh tế - Tiến trình hội nhập kinh tế quốc gia địa phương Trình độ phát triển kinh tế quốc gia ảnh hưởng nhiều đến việc thu hút FDI Trình độ phát triển kinh tế thể qua nội dung sau: + Mức độ phát triển quản lý kinh tế vĩ mô chất lượng cung cấp dịch vụ, phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh FDI, mức độ cạnh tranh thị trường nước Mức độ phát triển quản lý kinh tế vĩ mô thấp dẫn tới tượng lạm phát cao, tham ô, tham nhũng, thủ tục hành rườm rà, kinh tế khơng ổn định, tốc độ tăng trưởng kinh tế thấp nguyên nhân tiềm ẩn gây nên khủng hoảng + Chất luợng dịch vụ sở hạ tầng ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động FDI đời sống nhà ĐTNN, khiến tăng chi phí sản xuất, chất lượng sản phẩm không cao Chất lượng dịch vụ khác cung ứng lao động, tài yếu tố cần thiết để thu hút FDI 53 + Tính cạnh tranh nước tiếp nhận đầu tư cao giảm rào cản FDI, nhà ĐTNN lựa chọn lĩnh vực đầu tư để phát huy lợi so sánh sản xuất kinh doanh - Môi trường đầu tư Trong trình đầu tư liên quan đến nhiều lĩnh vực hoạt động sản xuất kinh doanh thời gian dài, mơi trường pháp lý ổn định, có hiệu lực, có sách đắn yếu tố quan trọng để quản lý thực FDI cách có hiệu góp phần đảm bảo thu hút FDI Môi trường bao gồm: luật cần thiết, sách, quy định đảm bảo quán, không mâu thuẫn, chồng chéo có tính hiệu lực cao Hệ thống pháp luật yếu tố quan trọng đóng vai trò định việc tạo diện mạo môi trường đầu tư Hệ thống pháp luật quốc gia biểu qua số nét sau: + Xây dựng thể chế + Tính đầy đủ đồng + Tính chuẩn mực hội nhập + Tính rõ ràng, cơng bằng, cơng khai khả thực thi Đây yêu cầu hàng đầu hệ thống luật pháp nói chung quốc gia, mối quan tâm lớn chủ ĐTNN Bên cạnh đó, thủ tục hành yếu tố quan trọng tạo nên thành cơng mơi trường đầu tư Thủ tục hành đơn giản, rõ ràng, gọn nhẹ, sức hút môi trường đầu tư nhà ĐTNN lớn Thủ tục hành bao trùm lên tất hoạt động doanh nghiệp FDI + Chính sách ưu đãi đầu tư Chính sách thuế: bao gồm nội dung liên quan đến loại thuế, mức thuế, thời gian giảm thuế, miễn thuế, thời gian khấu hao điều kiện ưu đãi khác Chính sách lệ phí: quy định khoản tiền phải nộp gồm có phí dịch vụ cấp giấy phép, dịch vụ sở hạ tầng như: nước, điện, giao thông, thông tin liên lạc, thuê đất… 54 Chính sách quản lý ngoại hối: quy định việc mở tài khoản ngoại tệ, tỷ giá hối đoái, chuyển ngoại tệ nước khác Đối với nhiều quốc gia giới, việc mở tài khoản ngoại tệ cho doanh nghiệp FDI phải cho phép quan quản lý ngoại tệ nước để nhằm kiểm soát dòng ngoại tệ vào nước khác Quản lý hoạt động FDI: Trong trình hình thành triển khai dự án FDI, chủ đầu tư phải chịu quản lý quan có thầm quyền đại diện cho nước chủ nhà đầu tư + Các sách quy định khác: Đối với sách cơng nghệ, sách lao động tiền lương, sách bảo vệ môi trường… - Dân số nguồn lao động Trong dân số vừa có nguồn lao động cần thiết cho hoạt động sản xuất vật chất, vừa thị trường tiêu thụ sản phẩm dịch vụ xã hội Quy mô dân số đông, thu nhập cao góp phần tạo thị trường tiêu thụ lớn Nguồn lao động phản ánh tiềm khai thác nhà ĐTNN, nguồn lao động phong phú có chất lượng tốt điều hấp dẫn nhà ĐTNN Ngược lại nhà ĐTNN đầu tư với mức độ hạn chế nguồn lao động khơng tạo hấp dẫn cho việc tối đa hóa lợi ích họ - Cơng tác vận động xúc tiến đầu tư Công tác vận động, xúc tiến đầu tư có vai trị quan trọng việc phát huy nội lực để thu hút giá trị cấu vốn FDI tối ưu Xúc tiến đầu tư nhằm thu hút FDI thực chất tiếp thị quảng bá hình ảnh quốc gia hay địa phương cung cấp dịch vụ đầu tư tốt cho nhà đầu tư để khuyến khích họ tăng cường đầu tư vào quốc gia hay địa phương Có thể coi cơng tác vận động, xúc tiến đầu tư công tác “quảng cáo”, “tiếp thị” hay “maketting” kinh doanh doanh nghiệp, coi nhà ĐTNN “khách hàng” chủ thể tiến hành công tác vận động, xúc tiến đầu tư cấp quyền hay quan ủy quyền cấp quyền “sản phẩm” đưa quảng bá thơng tin thuận lợi môi trường đầu tư quốc gia hay địa phương đến nhà đầu tư tiềm 55 2.1.6.2 Những nhân tố bên ngồi - Tình hình kinh tế giới Tình hình kinh tế giới ảnh hưởng tới luồng di chuyển vốn quốc tế ảnh hưởng tới FDI vào nước giới, qua đó, ảnh hưởng tới thu hút FDI nước Kinh tế giới tăng trưởng tốt, nhu cầu đầu tư nước tăng, đặc biệt nước phát triển Các nhà ĐTNN gia tăng tìm hội đầu tư nước khác Tuy nhiên, kinh tế giới suy giảm, tình hình diễn theo chiều hướng ngược lại Các nhà ĐTNN rút vốn nước nhằm khắc phục khó khăn cơng ty họ q nhà Điều khiến cho nước nhận FDI khó khăn sách để thu hút FDI vào nước Mặt khác, kinh tế giới khó khăn, luồng vốn FDI vào nước nhận đầu tư suy giảm Khi đó, nước tiếp nhận FDI diễn cạnh tranh liệt để thu hút FDI Điều đó, ảnh hưởng lớn tới sách, chế thu hút FDI nước tiếp nhận FDI - Chính sách nước tiếp nhận FDI nước đầu tư Sự cạnh tranh thu hút FDI nước không diễn kinh tế giới khó khăn, luồng vốn FDI vào nước bị suy giảm mà diễn kinh tế giới tăng trưởng, luồng vốn FDI tăng lên dồi Nguồn vốn FDI dồi dào, điều khơng có nghĩa nhà ĐTNN không lựa chọn địa điểm đầu tư Do đó, phủ nước phải có sách cạnh tranh thu hút FDI với nước khác Do vậy, xây dựng sách chế quản lý khác để thu hút FDI cho nước mình, phủ nước phải tham khảo, nghiên cứu sách thu hút FDI nước tiếp nhận đầu tư khác Việc nghiên cứu sách nước khác thu hút FDI không để đưa sách thu hút FDI cạnh tranh cho nước mà cịn giúp nước tham khảo kinh nghiệm thành công hoặc/và không thành cơng nước Từ đó, phủ đưa sách thu hút FDI cho nước cách có hiệu Chính phủ nước đầu tư có sách hạn chế nhà đầu tư nước họ đầu tư nước Những hạn chế hạn chế vốn, hạn chế loại công nghệ mang đầu tư nước ngồi Thậm chí, phủ nước đầu 56 tư cịn quy định cấm doanh nghiệp nước họ đầu tư vào nước cụ thể lý trị Khi xây dựng sách thu hút FDI, phủ nước tiếp nhận đầu tư thường phải tính tới sách nước đầu tư để tối ưu hóa sách, mang lại lợi ích lớn cho nước qua thu hút FDI - Quy định tổ chức kinh tế giới liên quan đến FDI Khi xây dựng pháp luật, sách liên quan đến FDI để thu hút FDI, phủ nước thường quan tâm tới quy định tổ chức kinh tế quốc tế liên quan đến FDI, đặc biệt tổ chức kinh tế quốc tế mà nước tham gia Chẳng hạn, Lào tham gia WTO, sách, luật pháp Lào liên quan đến FDI xây dựng sở tuân thủ cam kết Lào liên quan đến FDI, tham gia WTO Lào phải hoàn thiện hệ thống luật Lào tương thích với quy định WTO liên quan đến FDI Lào phải thực nghĩa vụ đối xử tối huệ quốc (MFN) doanh nghiệp nước đầu tư vào Lào Như thấy rằng, yếu tố bên bên ngồi có ảnh hưởng tới FDI nước tiếp nhận đầu tư Hệ thống luật pháp, sách chế quản lý nước tiếp nhận đầu tư xây dựng, điều chỉnh thay đổi dựa yếu tố Đồng thời, yếu tố tác động khiến chế, sách pháp luật liên quan đến đầu tư phải thay đổi cho phù hợp có hiệu 2.2 TÁC ĐỘNG CỦA ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI ĐẾN PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI Ở NƯỚC TIẾP NHẬN ĐẦU TƯ 2.2.1 Tác động tích cực đầu tư trực tiếp nước đến phát triển kinh tế-xã hội nước tiếp nhận đầu tư Mặc dù nhiều nước phát triển, FDI tiếp cận cách thận trọng lo ngại phải trả giá cho việc tiếp nhận như tài nguyên bị khai thác mức, môi trường bị ô nhiễm Tuy nhiên, FDI ngày thể vai trò quan trọng phát triển kinh tế nhiều quốc gia Đối với quốc gia phát triển, FDI nhân tố tích cực, đóng góp đáng kể vào tăng trưởng kinh tế, tạo công ăn việc làm chuyển giao công nghệ kinh nghiệm quản lý 57 2.2.1.1 Đầu tư trực tiếp nước bổ sung nguồn vốn cho phát triển kinh tế - xã hội FDI nguồn bổ sung vốn cho kinh tế Từ kỷ trước, nhà kinh tế học Paul Samuelson đưa lý thuyết vòng luẩn quẩn chậm tiến cú huých từ bên Theo lý thuyết này, đa số nước phát triển thiếu vốn, khả tích luỹ vốn hạn chế Những nước dẫn đầu chạy đua tăng trưởng phải đầu tư 20% thu nhập quốc dân vào việc tạo vốn Trái lại, nước nơng nghiệp lạc hậu thường tiết kiệm 5% thu nhập quốc dân Hơn nữa, phần nhiều khoản tiết kiệm nhỏ bé phải dùng để cung cấp nhà cửa công cụ giản đơn cho số dân tăng lên Trong “Những vấn đề hình thành vốn nước phát triển” R.Nurkes trình bày có hệ thống việc giải vấn đề vốn Theo ông, xét lượng cung người ta thấy ngun nhân tình trạng tích luỹ thấp, khả tiết kiệm thu thập thực tế thấp Mức thu thập thực tế phản ánh suất lao động thấp, đến lượt mình, suất lao động thấp phần lớn tình trạng thiếu tư gây Thiếu tư lại kết khả tiết kiệm ỏi Những mối quan hệ nhân - tạo “vịng luẩn quẩn” Trong “vịng luẩn quẩn nghèo đói” đó, thiếu vốn nguyên nhân trực tiếp Do vậy, thu hút vốn từ bên ngồi thơng qua mở cửa cho đầu tư trực tiếp nước xem giải pháp thực tế nước phát triển Samuelson cho rằng, để phát triển kinh tế phải có cú hch từ bên ngồi nhằm phá vỡ “vịng luẩn quẩn đó”, phải có đầu tư nước vào nước phát triển Theo ơng, có q nhiều trở ngại việc tìm nguồn tiết kiệm nước để tạo vốn giải pháp tốt dựa vào nguồn bên ngồi Theo lý thuyết "vịng luẩn quẩn phát triển" nhà kinh tế học Paul Samuelson, đa số nước phát triển chậm phát triển thiếu vốn, khả tích lũy vốn có hạn, khả sản xuất đầu tư thấp dẫn đến thu nhập thực tế lao động khả tiết kiệm thấp Điều dẫn đến thu nhập bình quân thấp lại trở chu kỳ ban đầu bị thiếu nguồn vốn Để phá vỡ vịng 58 luẩn quẩn đó, Samuelson cho phải có cú hch từ bên ngồi biện pháp hữu hiệu Có thể coi bước đột phá tăng vốn đầu tư cho kinh tế, thu hút quản lý FDI vào phát triển đất nước tạo tăng trưởng hoạt động sản xuất làm cho thu nhập tăng lên [46, tr.654-655] 2.2.1.2 Đầu tư trực tiếp nước ngồi góp phần chuyển giao cơng nghệ kinh nghiệm quản lý cho nước tiếp nhận đầu tư FDI cung cấp cơng nghệ cho phát triển Có thể nói cơng nghệ yếu tố định tốc độ tăng trưởng phát triển quốc gia, nước phát triển vai trò khẳng định Bởi vậy, tăng cường khả công nghệ mục tiêu ưu tiên phát triển hàng đầu quốc gia Tuy nhiên, để thực mục tiêu đòi hỏi khơng cần nhiều vốn mà cịn phải có trình độ phát triển định khoa học - kỹ thuật Đầu tư trực tiếp nước coi nguồn quan trọng để phát triển khả cơng nghệ nước chủ nhà Vai trị thể qua hai khía cạnh chuyển giao cơng nghệ sẵn có từ bên ngồi vào phát triển khả công nghệ sở nghiên cứu, ứng dụng nước chủ nhà Đây mục tiêu quan trọng nước chủ nhà mong đợi từ nhà đầu tư nước Chuyển giao công nghệ thông qua đường FDI thường thực chủ yếu TNC, hình thức chuyển giao nội chi nhánh TNC chuyển giao chi nhánh TNC Phần lớn công nghệ chuyển giao chi nhánh TNC sang nước chủ nhà (nhất nước phát triển) thông qua doanh nghiệp 100% vốn nước doanh nghiệp liên doanh mà bên nước nắm phần lớn cổ phần hạng mục chủ yếu tiến công nghệ, sản phẩm công nghệ, công nghệ thiết kế xây dựng, kỹ thuật kiểm tra chất lượng, công nghệ quản lý, công nghệ marketing Thực tế cho thấy, nước tiếp nhận FDI cải thiện đáng kể trình độ kỹ thuật cơng nghệ Trong thập kỷ 60, lĩnh vực lắp ráp xe điện tử Hàn Quốc yếu kém, họ phải tiếp nhận công nghệ Mỹ, Nhật số nước khác Sau đó, đến thập kỷ 90 thể kỷ trước, Hàn Quốc trở thành 59 nước hàng đầu giới xuất ô tô điện tử Đồng thời, trình hoạt động doanh nghiệp liên doanh, để khai thác tốt nguồn vốn, chuyển giao công nghệ trở thành tất yếu Mặt khác, q trình sử dụng cơng nghệ nước (nhất doanh nghiệp liên doanh) doanh nghiệp nước học cách thiết kế, chế tạo từ cơng nghệ nguồn, sau cải biến cho phù hợp với điều kiện sử dụng nước Đây tác động tích cực quan trọng FDI việc phát triển công nghệ nước phát triển 2.2.1.3 Đầu tư trực tiếp nước ngồi góp phần phát triển nguồn nhân lực tạo việc làm cho nước tiếp nhận đầu tư FDI giúp phát triển nguồn nhân lực tạo việc làm Phát triển nguồn nhân lực tạo việc làm nhân tố quan trọng thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Mục tiêu nhà đầu tư nước thu lợi nhuận tối đa củng cố chỗ đứng trì cạnh tranh thị trường giới Do đó, họ đặc biệt quan tâm đến việc tận dụng nguồn lao động rẻ nước tiếp nhận đầu tư Số lao động trực tiếp làm việc doanh nghiệp FDI ngày tăng nhanh nước phát triển Ngoài ra, hoạt động cung ứng dịch vụ gia công cho dự án FDI tạo thêm nhiều hội việc làm Trên thực tế, cơng ty nước ngồi thường đầu tư vào ngành tập trung nhiều vốn có tiền lương cao nước phát triển Ví dụ Mỹ, ngành cơng nghiệp có quy mơ trình độ cao, cơng nhân làm việc cơng ty nước ngồi Mỹ có mức lương trung bình cao gần 30% so với cơng ty nước Còn ngành phi chế tạo, mức lương cơng ty nước ngồi Mỹ thường cao - % so với công ty nước Mỹ Ở Việt Nam Theo kết Tổng điều tra lao động việc làm năm 2017 Tổng cục Thống kê (TCTK) thuộc Bộ KH&ĐT, năm 1995 nước có khoảng 330 nghìn lao động làm việc doanh nghiệp (DN) FDI, năm 2007 tăng lên khoảng 1,5 triệu người đến cuối năm 2017 tăng lên gần triệu lao động (chiếm 26% tổng số lao động khu vực DN) Mặc dù không tạo nhiều việc làm so với khu vực nước (chỉ chiếm khoảng 5% tổng lao động làm 60 việc), tốc độ tăng lao động khu vực FDI cao, đạt bình quân 7,6%/năm giai đoạn 2005 - 2017, cao gấp gần lần tăng trưởng lao động kinh tế Ngoài lao động trực tiếp, DN FDI gián tiếp tạo nhiều việc làm, đạt khoảng - triệu lao động gián tiếp [41] FDI có tác động tích cực phát triển nguồn nhân lực nước chủ nhà thông qua dự án đầu tư vào lĩnh vực đào tạo Người lao động làm việc cho doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi có hội học hỏi, nâng cao trình độ thân tiếp cận với công nghệ kỹ quản lý tiên tiến Từng bước tiếp cận với khoa học kỹ thuật, cơng nghệ cao có tác phong cơng nghiệp đại, có kỷ luật lao động tốt, học hỏi phương thức, kinh nghiệm quản lý tiên tiến Ngồi ra, FDI cịn góp phần nâng cao phúc lợi xã hội, cải thiện đời sống phận cộng đồng dân cư, đưa mức GDP đầu người tăng lên hàng năm FDI cịn có vai trị đáng kể tăng cường sức khoẻ dinh dưỡng cho người dân nước chủ nhà thông qua dự án đầu tư vào ngành y tế, dược phẩm, công nghệ sinh học chế biến thực phẩm 2.2.1.4 Đầu tư trực tiếp nước thúc đẩy tăng nhanh kim ngạch xuất FDI giúp mở rộng thị trường thúc đẩy xuất Xuất yếu tố quan trọng tăng trưởng Nhờ có đẩy mạnh xuất khẩu, lợi yếu tố sản xuất nước chủ nhà khai thác có hiệu phân công lao động quốc tế Các nước phát triển có khả sản xuất với mức chi phí cạnh tranh khó khăn việc thâm nhập thị trường quốc tế Bởi thế, khuyến khích đầu tư nước ngồi hướng vào xuất ln ưu đãi đặc biệt sách thu hút FDI nước Thông qua FDI nước tiếp nhận đầu tư tiếp cận với thị trường giới, hầu hết hoạt động FDI TNC thực Thực tiễn cho thấy, sản phẩm doanh nghiệp FDI nhiều nước giới xuất với tỷ trọng lớn Ví dụ trường hợp ngành cơng nghiệp chế biến dứa cô đặc xuất Thái Lan, Thái Lan xây dựng ngành công nghiệp mạnh Ngành chiếm 36% thị trường giới với tham gia doanh nghiệp chế biến nước dứa đặc nước 61 ngồi, Hàng năm, Philippine sản xuất trung bình triệu dứa tươi chế biến phục vụ xuất Có nhà máy chế biến nước dứa công ty đa quốc gia Mỹ, chiếm 16% thị trường giới Indonesia nước đến thị trường nước dứa cô đặc, chiếm khoảng 8% thị trường quốc tế Ở CH DC ND Lào Các doanh nghiệp FDI góp phần quan trọng việc tăng kim ngạch xuất Nhìn chung xuất khu vực FDI tăng lên hàng năm Năm 2000 doanh nghiệp FDI xuất 227 triệu USD Từ năm 2004 số vốn từ xuất Lào tăng lên từ 318 triệu USD đến 614 triệu USD năm 2005 Năm 2007, tổng xuất Lào đạt 1.004 triệu USD đó, xuất từ doanh nghiệp FDI 703 triệu đến ăm 2015 tổng xuất Lào đạt 1.998 triệu USD đó, xuất từ doanh nghiệp FDI 1.389 triệu USD [7] 2.2.1.5 Đầu tư trực tiếp nước ngồi góp phần tích cực vào chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng tiến FDI thúc đẩy trình chuyển dịch cấu kinh tế Yêu cầu chuyển dịch cấu kinh tế khơng địi hỏi thân phát triển nội kinh tế mà địi hỏi xu hướng quốc tế hố đời sống kinh tế diễn mạnh mẽ FDI phận quan trọng hoạt động kinh tế đối ngoại, thơng qua quốc gia tham gia ngày nhiều vào q trình phân cơng lao động quốc tế Để hội nhập vào kinh tế kinh tế giới tham gia tích cực vào trình liên kết kinh tế nước giới, đòi hỏi quốc gia phải thay đổi cấu kinh tế nước cho phù hợp với phân công lao động quốc tế Sự chuyển dịch cấu kinh tế quốc gia phù hợp với trình độ phát triển chung giới tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động FDI Ngược lại, FDI lại góp phần thúc đẩy nhanh trình chuyển dịch cấu kinh tế nước chủ nhà, làm xuất nhiều lĩnh vực ngành nghề kinh tế góp phần tích cực nâng cao trình độ kỹ thuật cơng nghệ nhiều ngành kinh tế, tăng suất lao động ngành 62 2.2.1.6 Đầu tư trực tiếp nước ngồi góp phần hình thành hình thức doanh nghiệp đa dạng liên kết ngành nghề Sự phát triển kinh tế nhiều thành phần với nhiều hình thức FDI, tạo nhiều đối thủ cạnh tranh với doanh nghiệp nhà nước tập thể với nhiều hình thức đa dạng Sự gia tăng đa dạng hình thức FDI thực làm cho hoạt động kinh tế ngày động, thúc ép doanh nghiệp nhà nước tập thể phải khơng ngừng vươn lên, sức ép ngày lớn với hình thành phát triển thành phần kinh tế có vốn nước ngồi với hội nhập kinh tế khu vực quốc tế Đầu tư trực tiếp nước ngồi khơng làm đa dạng hình thức kinh doanh, mà cịn góp phần tạo liên kết ngành với nhau, đặc biệt lĩnh vực công nghiệp, liên kết xuất nguyên nhân là: - Một, doanh nghiệp nước thường nắm giữ nguồn nguyên liệu, hàng hoá dịch vụ cung cấp cho doanh nghiệp nước lĩnh vực công nghiệp - Hai, FDI thường tập trung vào khu công nghiệp nên xu hướng công ty công nghiệp liên kết với nhằm giảm chi phí đầu vào - Ba, ngành công nghiệp cần ngành công nghiệp phụ trợ; hỗ trợ ngành công nghiệp phụ trợ, hỗ trợ phải công ty nước đảm nhiệm 2.2.2 Tác động tiêu cực đầu tư trực tiếp nước đến phát triển kinh tế-xã hội nước tiếp nhận đầu tư 2.2.2.1 Mất cân đối đầu tư Nguồn vốn FDI di chuyển vào nước làm tăng thu nhập vốn FDI thị trường nước làm giảm thu nhập vốn nước Về thực chất, việc tái phân phối thu nhập vốn nước cho vốn FDI, gây sóng "bài ngoại" vốn nước tượng phân biệt xung đột ngấm ngầm, công khai quan hệ vốn nước vốn FDI Điều thể nhiều xung đột bên mang quốc tịch khác 63 liên doanh thực tế có nhiều liên doanh bị đổ vỡ bất đồng phát sinh dung hồ Việc sử dụng nhiều vốn FDI dẫn đến việc thiếu trọng huy động sử dụng tối đa vốn nước Từ đó, gây cân đối cấu đầu tư, vốn đầu tư nước vốn FDI Có thể gây nên phụ thuộc kinh tế vào vốn FDI nhà ĐTNN kể bí kỹ thuật, công nghệ, đầu mối cung cấp vật tư, nguyên liệu, thị trường sản phẩm Nếu tỷ trọng FDI chiếm lớn tổng vốn đầu tư phát triển KT-XH tính độc lập tự chủ bị ảnh hưởng, kinh tế phát triển có tính lệ thuộc bên ngoài, bất ổn định thiếu vững 2.2.2.2 Tạo phụ thuộc công nghệ, thị trường Trong thực tế chuyển giao công nghệ từ nước phát triển Mỹ, Nhật, Tây Âu… sang nước phát triển thường di chuyển công nghệ thiết bị lạc hậu công nghệ địi hỏi chi phí vốn lớn nước tiếp nhận, mặt khác chịu chi phối lớn bên chuyển giao phương diện tài chính, kỹ thuật, giá khiến cho nước phát triển ngày lệ thuộc sâu sắc vào nước đầu tư Trong thực chuyển giao công nghệ cho nước tiếp nhận, giá chuyển nhượng nội áp dụng hoạt động giao dịch kinh doanh nội công ty nên khác xa với giá thị trường tương ứng nằm ngồi tầm kiểm sốt phải trả quan hệ bn bán bên khơng có quan hệ với Có thể nói, hạn chế tiếp nhận chuyển giao công nghệ kỹ thuật phụ thuộc nặng nề vào kỹ thuật công nghệ nước phát triển, khó khăn việc tiếp nhận cơng nghệ nhanh chóng HĐH kinh tế Nếu nước tranh thủ vốn, kỹ thuật, công nghệ có ảnh hưởng tích cực ban đầu FDI mà nhanh chóng phát triển cơng nghệ nội địa, tạo nguồn tích lũy nước, đa dạng hóa thị trường tiêu thụ tiếp nhận kỹ thuật, công nghệ đại đẩy mạnh nghiên cứu triển khai nước tránh nhiều phụ thuộc vào nhà ĐTNN 64 2.2.2.3 Lợi dụng biện pháp chuyển giá để trốn thuế gây thiệt hại cho ngân sách, gây sức ép cạnh tranh đến doanh nghiệp nước Các nhà ĐTNN thường sử dụng lợi doanh nghiệp nước tiếp nhận đầu tư, trường hợp doanh nghiệp liên doanh, để thực biện pháp "chuyển giá" thông qua việc cung ứng nguyên vật liệu, chi tiết, liên kiện, phận, sản phẩm dở dang với giá cao, thu từ khâu này, làm cho giá thành sản phẩm cao cách giả tạo, làm giảm lợi nhuận, chí gây "lỗ giả, lãi thật" gây thiệt hại cho người tiêu dùng giảm thu ngân sách nhà nước nước sở Quản lý sử dụng chi phí khơng hợp lý Ví dụ, chi phí tiếp thị, quảng cáo lớn so với yêu cầu thực tế Chẳng hạn công ty Cocacola chi phí quảng cáo, khuyến mại, phân phối sản phẩm, quản lý hành liên doanh chiếm tới 41,8% doanh thu so với 20% doanh thu phê duyệt luận chứng kinh tế ban đầu Trốn thuế Việt Nam " vi phạm pháp luật thuế diễn phổ biến, nhiều hình thức khác Lợi dụng hiểu biết chế độ kế tốn nước ngồi trình độ ngoại ngữ yếu cán thuế, cơng ty áp dụng hình thức kế tốn đa dạng, phức tạp nhằm bịt mắt qua mặt cán thuế Nhiều cơng ty hạch tốn lỗ cao, khai thấp thu nhập so với thực tế để giảm thuế thu nhập phải nộp" [30, tr.124] Ngoài việc lợi dụng "chuyển giá" gây thiệt hại cho ngân sách nhà nước người tiêu dùng nước sở tại, doanh nghiệp FDI gây sức ép cạnh tranh cho doanh nghiệp nước.Thông qua hẳn tiềm lực tài chính, khoa học, cơng nghệ, doanh nghiệp FDI gây sức ép cạnh tranh khốc liệt đến doanh nghiệp nước 2.2.2.4 Nguy trở thành bãi thải công nghệ gây ô nhiễm môi trường Lợi dụng trình độ cơng nghệ thấp quản lý yếu nước chủ nhà, số nhà đầu tư nước ngồi thơng qua đường FDI để tiêu thụ máy móc, thiết bị lạc hậu, chí thải loại sang nước tiếp nhận FDI Thực tế nhiều nước CHDCND Lào cho thấy thực dự án liên doanh, 65 đối tác nước ngồi tranh thủ góp vốn thiết bị vật tư lạc hậu, qua sử dụng tân trang nhiều đến thời hạn lý Nếu khơng có quy định kiểm soát chặt chẽ, nước nhận FDI dễ trở thành bãi thải công nghệ công ty xuyên quốc gia, gây thiệt hại to lớn cho kinh tế [4, tr.16] Hội nghị giới 1992 Riodejanerro (Baraxin) định yêu cầu nước phát triển phải có trách nhiệm dành 0.7% tổng sản phẩm quốc gia (GNP) hàng năm để giải vấn đề môi trường, thực chuyển giao công nghệ sạch, tiêu tốn lượng nguyên liệu cho nước phát triển, thực tế đạt 0.3% GNP Các nước phát triển chiếm 25% dân số, tiêu thụ 75% tổng lượng, 80% tổng số nguyên liệu 2.2.2.5 Đầu tư trực tiếp nước gây phát triển không ngành, lĩnh vực vùng lãnh thổ, gây bất bình đẳng xã hội Đầu tư trực tiếp nước vào nước nhằm thu lợi nhuận cao Do đó, lĩnh vực lựa chọn thường ngành có khả mang lại lợi nhuận nhanh hơn, nhờ nhanh thu hồi vốn đầu tư, hạn chế rủi ro Bởi vậy, nhà ĐTNN quan tâm đầu tư vào vùng có chi phí đầu tư thấp, sử dụng lao động có tay nghề giá rẻ, điều kiện sản xuất kinh doanh thuận lợi Điều có nghĩa là, nước tiếp nhận đầu tư cần đầu tư vào vùng khó khăn có sách khuyến khích cho nhà ĐTNN hưởng thêm ưu đãi, họ đầu tư vào vùng sâu, vùng xa vào vùng có điều kiện chưa thuận lợi, họ không chịu bỏ vốn vào nơi khó khăn Với việc tạo việc làm nâng cao thu nhập cho người lao động, FDI trở thành nhân tố dẫn đến phân hóa giàu nghèo tiến trình phát triển kinh tế, hệ khó tránh khỏi Mặt khác, FDI thường tập trung thành phố lớn, vùng kinh tế trọng điểm có điều kiện kinh doanh thuận lợi sở hạ tầng tốt, nhu cầu thị trường cao, khả chu chuyển vốn nhanh, … điều góp phần làm cho vùng thực vùng kinh tế động lực để lôi kéo phát triển chung vùng phụ cận vơ hình chung góp phần nới rộng khoảng cách thu nhập 66 người giàu thành phố, khu công nghiệp với người nghèo nông thôn, vùng sâu, vùng xa, vùng dân tộc thiểu số 2.3 KINH NGHIỆM PHÁT HUY MẶT TÍCH CỰC, HẠN CHẾ MẶT TIÊU CỰC CỦA ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI CỦA MỘT SỐ ĐỊA PHƯƠNG Ở VIỆT NAM VÀ LÀO 2.3.1 Kinh nghiệm Thành phố Đà Nẵng Đà Nẵng Thành phố có tốc độ phát triển kinh tế cao Việt Nam Trong năm qua, Đà Nẵng thực chuyển mình, trở thành trung tâm kinh tế khu vực miền trung thành phố có vốn FDI vào nhiều với 113 dự án (Năm 2007) đứng thứ 16 nước quy mô vốn đầu tư [6, tr.30] Những năm gần Đà Nẵng thực FDI có nhiều khởi sắc, số dự án FDI tăng lên đáng kể, đến (Năm 2017) Đà Nẵng có 546 dự án FDI với tổng số vốn đầu tư tỷ USD [21] Năm 1997, thành phố Đà Nẵng trở thành thành phố trực thuộc Trung ương bắt đầu thời kỳ FDI vào Việt Nam có xu hướng giảm Tuy nhiên từ năm 2000 FDI có dấu hiệu khôi phục Chất lượng FDI vào Đà Nẵng nâng lên theo hướng sản phẩm chế biến có giá trị gia tăng cao xuất FDI vào thành phố Đà Nẵng mở rộng theo hướng đa phương hoá quan hệ kinh tế quốc tế Sự hợp tác góp phần tạo vị Thành phố trường quốc tế, có quan hệ kinh tế đối ngoại với 90 quốc gia, vùng lãnh thổ; đồng thời nhà ĐTNN tập trung vào đối tác có tiềm lực tài chính, kỹ thuật, cơng nghệ cao, có uy tín kinh nghiệm Trong thời gian gần doanh nghiệp FDI thực góp phần quan trọng việc xây dựng hình ảnh thành phố Đà Nẵng động Đạt kết thành phố Đà Nẵng rút nhiều kinh nghiệm việc phát huy tối đa tác động tích cực FDI hạn chế tồn mà FDI mang lại để FDI thực hoạt động có hiệu góp phần thúc đẩy phát triển KT-XH thành phố Đà Nẵng Thứ nhất, ý thức vai trò quan trọng FDI, thành phố Đà Nẵng thực FDI, thẩm tra giấy chứng nhận sau triển khai hoạt động dự án FDI Có phối hợp chặt chẽ ngành liên quan trực tiếp tài chính, 67 thuế, địa chính, cơng nghiệp, xây dựng, dịch vụ du lịch Tránh tình trạng quan chức thiếu phối hợp ý kiến khác tiếp nhận dự án FDI Thứ hai, thành phố Đà Nẵng thực đồng quán chế đầu tư kết hợp FDI đầu tư nước, viện trợ phát triển thức (ODA) nguồn viện trợ khác Nguồn viện trợ ODA để đầu tư vào sở hạ tầng, phát triển dịch vụ có hiệu Các nguồn ODA vốn viện trợ khác thường lớn nguồn mà Đà Nẵng quyền sử dụng vào lĩnh vực cụ thể Trong nguồn vốn từ ngân sách nhà nước có hạn, Đà Nẵng cân nhắc để định sở hạ tầng ưu tiên đẩy mạnh đầu tư để thực mục tiêu phát triển KT-XH đề Thứ ba, sách khuyến khích đầu tư thành phố Đà Nẵng thể cách đồng bộ, kết hợp đầu tư nước FDI để tạo thuận lợi cho việc tìm kiếm đối tác đầu tư Đầu tư nước nguồn lực quan trọng, có vai trị to lớn việc góp phần tăng việc làm thu nhập cho người lao động Hạn chế việc cân đối, ngành nghề khu vực FDI bổ sung phần quan trọng cho nghiệp phát triển kinh tế Vì vậy, thành phố Đà Nẵng liên kết đầu tư nước FDI để đẩy mạnh lực nước, đồng thời sử dụng có hiệu nguồn vốn FDI Chính quyền thành phố Đà Nẵng quan tâm đội ngũ cán bộ, FDI khơng cịn mẻ, song kiến thức kinh nghiệm đội ngũ cán nhìn chung chưa cao Thực tế thời gian qua quyền thành phố Đà Nẵng rõ yếu số cán làm công tác kinh tế đối ngoại, giới hạn am hiểu luật lệ nước quốc tế điều cản trở nhiều đến khả tiếp cận dự án FDI phát huy tác động tích cực Ngồi ra, khơng phải tất dự án FDI thành phố Đà Nẵng cấp giấy phép, hiệu 15 năm đầu thực FDI giúp thành phố Đà Nẵng có nhìn tồn diện việc thẩm định dự án FDI vào thành phố Đà Nẵng kiên từ chối dự án có giá trị đầu tư lớn có nguy gây nhiễm mơi trường cao."Chẳng hạn (năm 2007) thành phố Đà Nẵng từ chối cấp phép cho dự án xây dựng nhà máy sản xuất thép dự án xây dựng 68 nhà máy sản xuất bột giấy nước với tổng số vốn đăng ký khoảng 2,5 tỉ USD, lý ngại dự án tác động xấu đến ô nhiễm môi trường, ảnh hưởng đến đời sống người dân thành phố" [12] Như vậy, thành phố Đà Nẵng khơng lợi ích kinh tế mà bỏ qua tác động xấu dự án FDI Đây học cần quan tâm học hỏi cho tỉnh Chăm Pa Sắc, CHDCND Lào 2.3.2 Kinh nghiệm tỉnh Bình Dương Tỉnh Bình Dương tỉnh thuộc miền Đông Nam Bộ Việt Nam bốn tỉnh, thành phố gồm: thành phố Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Bà Rịa Vũng Tàu Bình Dương,thuộc "Quy hoạch tổng thể phát triển vùng kinh tế trọng điểm phía Nam giai đoạn 1996 - 2010" với vị trí, địa lý thuận lợi cho phát triển kinh tế nên thời gian vừa qua FDI vào tỉnh Bình Dương với tổng số đầu tư lớn, Tỉnh có phát triển cách vượt bậc, phải kể đến góp phần khơng nhỏ FDI Để phát triển KT-XH, tỉnh Bình Dương coi vốn FDI giải pháp quan trọng đặt lên hàng đầu Trong trình phát huy hiệu FDI hạn chế mặt yếu mà FDI mang lại, tỉnh Bình Dương có cách làm riêng từ quy trình lựa chọn nhà ĐTNN, cấp giấy phép đến việc hỗ trợ q trình triển khai dự án FDI Chính vậy, liên tục năm gần Bình Dương ln nằm địa phương sử dụng vốn FDI thành công Điều này, làm cho FDI thực phát huy hiệu mình, tác động tốt đến phát triển KT-XH Tỉnh Những thành có tỉnh Bình Dương sớm ý thức rào cản lớn trình tiếp nhận vốn FDI giải ngân vốn FDI nhiều nơi khâu giải phóng mặt nút thắt, để tỉnh Bình Dương tháo gỡ việc đẩy nhanh tốc độ triển khai FDI Cách làm tỉnh Bình Dương có mặt cấp phép Vướng mắc khâu mặt chủ yếu rơi vào dự án nằm ngồi KCN Vì vậy, sau xem xét kiến nghị nhà ĐTNN thấy hợp lý, tỉnh Bình Dương có văn chấp nhận chủ trương để tiến hành giải toả đền bù Chỉ đến thực xong công đoạn này, tỉnh Bình Dương tiến hành thủ tục cấp giấy chứng nhận đầu 69 tư Với cách làm này, hầu hết dự án FDI cấp phép triển khai nhanh, giảm thiểu rủi ro cho nhà ĐTNN Tỉnh Bình Dương Tỉnh có tỷ lệ giải ngân vốn FDI cao so với mức trung bình nước "Ước luỹ hết năm 2008 dự án FDI thực tỉnh Bình Dương đạt 83,61% vốn đầu tư đăng ký 79,27% vốn điều lệ đăng ký" [98] Tỉnh Bình Dương thực tốt khâu đầu tiên, đoạn xúc tiến kêu gọi đầu tư Tỉnh Bình Dương đặc biệt trọng đến lực thực chất nhà ĐTNN "Đến (năm 2017) tỉnh Bình Dương có 3.397 dự án FDI hiệu lực với tổng vốn đầu tư đăng ký gần 31 tỷ USD đứng thứ nước (sau Thành phố Hồ Chí Minh Thủ Hà Nội) với Bình Dương FDI nguồn vốn quan trọng, động lực cho phát triển chuyển dịch cấu kinh tế Tỉnh, Năm 2017, khu vực FDI đóng góp 48,5% tổng vốn đầu tư toàn xã hội chiến 82,8% kim ngạch xuất tỉnh Bình Dương" [13] Theo đánh giá Ban quản lý KCN, bật thực FDI Tỉnh năm vừa qua xu hướng gia tăng vào lĩnh vực sản xuất sản phẩm có hàm lượng cơng nghệ cao, thâm dụng lao động sản phẩm sản xuất có khả cạnh tranh tốt Đồng thời lĩnh vực dịch vụ quan tâm đầu tư tích cực Điều này, vừa tạo cân việc phát huy hiệu FDI vừa phù hợp với định hướng quy hoạch, phát triển công nghiệp bền vững Tỉnh thời gian tới Theo nhận xét số nhà ĐTNN, lý để họ định đầu tư vào tỉnh Bình Dương là: Thái độ trọng thị nhà ĐTNN lãnh đạo Tỉnh, chế thủ tục thơng thống dịch vụ kèm KCN tốt Bình Dương lãnh đạo Tỉnh ln xắn tay áo sát cánh nhà ĐTNN Tỉnh coi tất khó khăn, vướng mắc nhà ĐTNN khó khăn, vướng mắc Tỉnh hợp tác cải thiện môi trường đầu tư cho lành mạnh thơng thống Bình Dương ln chủ động việc xúc tiến kêu gọi đầu tư Hàng năm, quyền Tỉnh cử nhiều đoàn sang nước như: Hàn Quốc, Nhật Bản, Singapore, Đài Loan, Mỹ, Châu Âu tổ chức tiếp thị mời gọi FDI với nhà ĐTNN 70 Như vậy, sau nhiều năm sử dụng nguồn vốn FDI, bên cạnh nhận thức ngày rõ vai trò nguồn vốn FDI phát triển KT-XH, Tỉnh, Thành ý thức ngày đầy đủ tiêu cực mà FDI gây tìm cách để hạn chế đến mức tối đa tác động tiêu cực Đây học mà tỉnh Chăm Pa Sắc nên học hỏi cách làm việc sử dụng FDI địa phương mình, để phát huy tác động tích cực hạn chế tác động tiêu cực FDI đến phát triển KT-XH tỉnh Chăm Pa Sắc 2.3.3 Kinh nghiệm tỉnh Sạ Vẳn Nạ Kiết Sạ Vẳn Nạ Khết Tỉnh miền Trung CHDCND Lào, có tổng diện tích 2.177.400 (diện tích lớn tỉnh thành nước) Tồn tỉnh có 1.017 bản, 142.525 hộ gia đình với dân số khoảng 1.037.553 người, đứng thứ so với tỉnh thành nước [102, tr.3] Sạ Vẳn Nạ Khết tỉnh có tiềm phong phú, đa dạng việc phát triển, nông - lâm nghiệp so với Tỉnh nước Tỉnh Sạ Vẳn Nạ Khết nằm tuyến kinh tế thương mại Đông Tây với đường huyền thoại lịch sử đường 9, có cửa quốc tế Lao Bảo nối liền với Việt Nam cầu Hữu Nghị số qua sông Mê Kông sang Thái Lan Với điều kiện thuận lợi để phát triển KT-XH, nâng cao chất lượng thu hút FDI, Sạ Vẳn Nạ Khết tổ chức mạnh mẽ thực triển khai Bộ Luật khuyến khích đầu tư nước ngồi ban hành năm 2004 theo ba mơ hình sau: + Kinh doanh theo hợp đồng + Hợp tác liên doanh liên kết nhà đầu tư nước (tỷ trọng cổ phần nhà đầu tư nước tối thiểu 30% tổng số vốn đăng ký hợp pháp) + Doanh nghiệp FDI Cơ quan quản lý nhà nước hợp đồng FDI Sạ Vẳn Nạ Khết ban hành cho áp dụng thực số sách ưu đãi nhà đầu tư nước chẳng hạn như: - Về sách thuế: Cho miễn phí thuế nhập thiết bị phương tiện, dây chuyền, sản xuất trực tiếp vào doanh nghiệp; miễn phí thuế xuất 71 sản phẩm hoàn chỉnh; Thuế lãi suất chia theo lĩnh vực: từ 20%, 10% 5% miễn thuế lãi suất theo dự án, công trình lớn - nhỏ - Các dự án đầu tư vào huyện miền núi vùng sâu, vùng xa có điều kiện giao thơng sở hạ tầng khó khăn Sạ Vẳn Nạ Khết ưu đãi miễn thuế năm sau thu nộp thuế lãi suất 10% sau năm miễn thuế - Các dự án đầu tư vào huyện gần trung tâm tỉnh miễn thuế năm, sau phải nộp thuế lãi suất từ năm 7,5% - 15% - Những dự án đầu tư đặt trung tâm thị xã, tỉnh miễn thuế năm, sau năm bắt đầu nộp thuế từ 10% - 20% Ngoài ra, Sạ Vẳn Nạ Khết cịn có nhiều chế, sách khác để thu hút FDI vào phát triển KT-XH như: áp dụng sách ưu đãi thời hạn từ 50 năm tối thiểu 75 năm tối đa quyền ưu tiên đưa lợi nhuận nước hay nước thứ Các dự án quyền thuê cán bộ, công nhân, chuyên gia, kỹ sư nước tối đa 10% Sạ Vẳn Nạ Khết thực thu thuế cá nhân 10% chế thơng thống nhất, hấp dẫn cho nhà ĐTNN vào đầu tư Sạ Vẳn Nạ Khết Từ thuận lợi điều kiện địa lý, phong phú tài nguyên khoáng sản với chế sách thơng thống hấp dẫn nên có 35 quốc gia đầu tư vào tỉnh Sạ Vẳn Nạ Khết, với 291 dự án số vốn đầu tư theo giấy phép 34.198,37 tỉ kíp [68, tr.3] Nhìn nhận trình thực vốn FDI tỉnh Sạ Vẳn Nạ Khết rút ba kinh nghiệm chủ yếu: Một là, tập trung thu hút FDI vào lĩnh vực mạnh nơng nghiệp công nghiệp phát triển theo định hướng chuyển dịch cấu ngành kinh tế theo hướng tích cực, tăng dần tỷ trọng công nghiệp, dịch vụ giảm dần tỷ trọng nông nghiệp Hai là, doanh nghiệp FDI chưa có tác động mạnh đến vùng nơng thơn vùng sâu vùng xa, vùng thiếu điều kiện thuận lợi đặc biệt khó khăn Ba là, tiếp nhận dự án FDI cịn thiếu chọn lọc, nên giảm tính tích cực FDI, thực sách “ rải thảm đỏ ” cho FDI, ưu đãi thẩm quyền làm giảm nguồn thu ngân sách nhà nước 72 2.3.4 Kinh nghiệm Thủ Đô Viêng Chăn Viêng Chăn Thủ đô nước CHDCND Lào, nằm vùng Trung Lào, có tổng diện tích tự nhiên 3.920 km2 (chiếm khoảng 1,7% diện tích nước) Dân số năm 2017 906.895 người [102, tr.1] đứng thứ sau tỉnh Sạ Vẳn Nạ Khết Vị trí địa lý Thủ đô Viêng Chăn mở triển vọng thuận lợi, góp phần khơng nhỏ vào thành cơng chiến lược phát huy nhân tố người Thủ đô Viêng Chăn Khai thác, phát huy lợi tiềm mình, Thủ Viêng Chăn phấn đấu trở thành vùng đất an toàn hiệu cho FDI Thủ đô Viêng Chăn nằm vùng kinh tế trọng điểm động Lào, thuận lợi cho việc đầu tư phát triển công nghiệp xây dựng cơng trình với chi phí thấp Thủ Viêng Chăn vào vị trí thuận lợi, nhà ĐTNN Thủ Viêng Chăn sử dụng cơng trình kết cấu hạ tầng hệ thống dịch vụ có sân bay, hệ thống viễn thông, khách sạn dịch vụ khác Bên cạnh thuận lợi vị trí địa lý, giao thơng thuận lợi, quỹ đất cịn dồi dào, chưa khai thác, Thủ Viêng Chăn cịn biết đổi môi trường đầu tư, thực “trải thảm đỏ” để tiếp nhận FDI Thủ đô Viêng Chăn trước địa phương khác bước việc thực xúc tiến đầu tư, đặc biệt nhà đầu tư Việt Nam, Trung Quốc, Thái Lan Thủ đô Viêng Chăn sớm quy hoạch KCN, tự đầu tư ngân sách để tiến hành đền bù, giải phóng mặt bằng, xây dựng kết cấu hạ tầng cơng khai chế, thủ tục, sách để mời gọi nhà ĐTNN Các KCN Thủ Viêng Chăn bố trí vị trí thuận lợi giao thông vận tải đường bộ, đường thủy, hàng không; đất cao, không bị ngập úng; cạnh khu thị có dịch vụ đạt tiêu chuẩn cao; gần nguồn nhân lực dồi Thủ đô Viêng Chăn thuyết phục nhà ĐTNN việc cải cách hành liệt, nhà đầu tư thận trọng Việt Nam, Trung Quốc, thấy vừa lịng Đến có nhiều địa phương làm Thủ đô Viêng Chăn, Một số nhà đầu tư cho rằng, họ ấn tượng trước cố gắng quyền Thủ Viêng Chăn việc giải nhanh thủ tục hành liên quan đến đất đai, mã số thuế, khắc dấu, xây dựng, thủ 73 tục xuất nhập khẩu, hải quan… ưu đãi thuế hỗ trợ đền bù giải phóng mặt Thủ đô Viêng Chăn ghi nhận triển khai cơng tác giải phóng mặt nhanh chóng "Đến 2015 tồn Thủ Viêng Chăn có 1,052 dự án cấp giấy phép với tổng số vốn đầu tư 3,353,542,820 USD " [65] Số dự án FDI thu hút qua năm ngày tăng lên Ngoài nguyên nhân khách quan tạo nên kết đáng kể việc sử dụng vốn FDI Thủ đô Viêng Chăn, nguyên nhân chủ quan quan trọng Đảng bộ, quyền nhân dân Thủ Viêng Chăn đồng tâm trí tìm biện pháp hợp lý để thực hiệu FDI khuôn khổ quy định pháp luật Thực huy động vốn xã hội để đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng KCN nhiều phương thức Quy trình thủ tục cấp phép đầu tư rõ ràng, thơng thống khơng làm nhiều thời gian nhà ĐTNN Thủ đô Viêng Chăn trọng công tác đào tạo nghề, giới thiệu việc làm cho người lao động chủ động cung cấp nguồn lao động có chất lượng làm việc cho nhà ĐTNN 2.3.5 Bài học kinh nghiệm cho tỉnh Chăm Pa Sắc Qua nghiên cứu học hỏi kinh nghiệm địa phương đây, rút số học kinh nghiệm vận dụng cho tỉnh Chăm Pa Sắc nước CHDCND Lào, sau: Thứ nhất, bảo đảm mơi trường kinh tế, trị ổn định sở để tăng cường FDI Khi nhà ĐTNN định bỏ vốn đầu tư dài hạn, ổn định trị kinh tế vấn đề quan tâm hàng đầu, đặc biệt với nước chuyển đổi chế kinh tế Lào Ổn định trị, kinh tế tăng trưởng bền vững với tốc độ cao khiến cho nước nhận đầu tư có mơi trường đầu tư hấp dẫn nhà ĐTNN Sự ổn định không điều kiện quan trọng đảm bảo an toàn vốn đầu tư mà cịn có vai trị to lớn để đảm bảo ổn định kinh tế, nhờ giảm khả rủi ro đầu tư Đây mối quan tâm hàng đầu nhà ĐTNN tỉnh Chăm Pa Sắc nước CHDCND Lào Thứ hai, góc độ địa phương cấp tỉnh, cần có nhãn quan nhạy bén nắm bắt thời cơ, thuận lợi, thấy rõ khó khăn, thách thức địa phương 74 để đề chủ trương, biện pháp, sách đắn, kịp thời, tập trung nguồn lực, giải dứt điểm Chủ trương, biện pháp, sách đề phải quán triệt thông suốt, đầy đủ từ cấp tỉnh xuống đến cấp sở, tạo thống tâm cao việc tổ chức thực hiện, bảo đảm thành công biện pháp sách Thứ ba, cơng tác đạo, điều hành phải thơng suốt, thống nhất, có nếp, kỷ cương máy công quyền, tạo niềm tin độ tin cậy nhà đầu tư Phải luôn hướng nhà đầu tư doanh nghiệp để nhanh chóng tháo gỡ khó khăn, vướng mắc, tạo thuận lợi cho hoạt động đầu tư Mọi thủ tục hành phục vụ cho hoạt động đầu tư phải gọn nhẹ, khơng làm tăng chi phí, gây phiền hà, sách nhiễu cho nhà đầu tư Thứ tư, trình độ phát triển kinh tế mức độ phát triển quản lý kinh tế vĩ mô, kết cấu hạ tầng, sở hạ tầng, chất lượng cung cấp dịch vụ cho hoạt động kinh doanh nhà ĐTNN mức độ cạnh tranh nước chủ nhà Có thể nói, yếu tố có tác động mạnh sách khuyến khích ưu đãi tài nước tiếp nhận đầu tư nhà ĐTNN Thứ năm, chuẩn bị nguồn nhân lực để tiếp thu nguồn vốn FDI Nâng cao trình độ chất lượng nguồn nhân lực học kinh nghiệm nước, địa phương thu hút sử dụng hiệu vốn FDI Những nước nước có lợi lớn tài nguyên thiên nhiên lao động lành nghề với giá rẻ Tăng cường công tác đào tạo đào tạo lại đội ngũ cán quản lý dự án FDI, công chức nhà nước mặt đáp ứng yêu cầu tăng cường công tác quản lý hoạt động đầu tư nhà ĐTNN Thứ sáu, thống môi trường pháp lý Sự thống đầu tư nước FDI chủ trương để xây dựng mặt pháp lý cho doanh nghiệp nước doanh nghiệp FDI để phù hợp với thơng lệ quốc tế Trong q trình hồn thiện khung pháp luật FDI, nước bước xố bỏ số quy định mang tính phân biệt không cần thiết quy định pháp luật FDI đầu tư nước để hướng đến việc tạo lập “sân chơi” bình đẳng cho nhà đầu tư nước nhà ĐTNN 75 Thứ bảy, có tổ chức, máy, đội ngũ cán làm cơng tác kinh tế đối ngoại nói chung FDI nói riêng tinh thơng nghiệp vụ, am hiểu kinh tế đối ngoại, phẩm chất, đạo đức Vì cầu nối quan trọng nhà đầu tư nước với địa phương, nguyên nhân nguyên nhân thành công hay thất bại Thứ tám, tăng cường vai trò điều tiết, quản lý Nhà nước việc phát huy tối đa tác động tích cực FDI hạn chế tác động tiêu cực mà FDI mang lại Nhà nước có vai trị quan trọng việc quy hoạch chiến lược tổng thể phát triển đất nước, xác định mục tiêu cho thời kỳ, sở bố trí cấu vốn đầu tư cách hợp lý, khuyến khích FDI vào ngành, vùng theo mục đích định hướng Cùng với đẩy mạnh tiến trình cải cách hành quốc gia, tăng cường công tác quản lý, công tác kiểm tra, giám sát Nhà nước theo quy định pháp luật hoạt động FDI Tóm lại, thành cơng nước số địa phương nói việc phát huy tác động tích cực FDI hạn chế tồn việc sử dụng FDI với phát triển KT-XH việc tạo dựng giữ gìn mơi trường đầu tư ổn định kinh tế, trị, sở hạ tầng vững thuận lợi với lực lượng lao động có kỹ Chính vậy, dịng vốn FDI từ nước phát triển ngày ổn định vào nước 76 Chương THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI Ở TỈNH CHĂM PA SẮC, CỘNG HÒA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO 3.1 NHỮNG THUẬN LỢI, KHÓ KHĂN TRONG THỰC HIỆN VỐN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI Ở TỈNH CHĂM PA SẮC 3.1.1 Những thuận lợi thực đầu tư trực tiếp nước tỉnh Chăm Pa Sắc 3.1.1.1 Về điều kiện tự nhiên tỉnh Chăm Pa Sắc Chăm Pa Sắc tỉnh lớn, trung tâm công nghiệp, nông nghiệp, thương mại, dịch vụ du lịch miền Nam Lào Chăm Pa Sắc vị trí cửa ngõ, đầu mối giao thơng tỉnh miền núi phía Đơng phía Bắc với Đồng Sơng Mê Kơng, có vị trí quan trọng chiến lược phát triển kinh tế chung vùng Diện tích đất tự nhiên tỉnh Chăm Pa Sắc 1.541.500 ha, đất canh tác 646.000 ha, diện tích rừng 895.500 ha, chiếm 58% diện tích toàn tỉnh Dân số toàn tỉnh 733.582 người, nữ 370.433 người, (đứng thứ sau tỉnh Sạ Văn Nạ Khết thủ đô Viêng Chăn) Tỉnh Chăm Pa Sắc có 639 làng 109.293 hộ gia đình đứng hàng thứ ba nước Tỉnh Chăm Pa Sắc có hai sơng chạy qua sơng Mê Kơng Sê Đơn Diện tích đất Chăm Pa Sắc chia hai vùng sau: - Vùng trung du rừng núi: Gồm huyện, có diện tích 405.500 chiếm 26% tổng diện tích tự nhiên tồn tỉnh, có huyện vùng núi thấp, cao 400 - 1284 mét so với mực nước biển, phù hợp với loại như: rau, cà phê, chè, sa nhân, cao su công nghiệp Vùng nước thấp có ưu phát triển lâm nghiệp, chăn nuôi đại gia súc, phát triển công nghiệp dài ngày cao su, cà phê, ăn Vùng đồi thấp thuận lợi cho việc trồng cơng nghiệp ngắn ngày mía, chuối, đậu tương gắn liền với phát triển KCN tập trung khu chế biến, cà phê, bánh kẹo, chế biến lâm sản 77 - Vùng đồng sông Mê Kông: Gồm huyện với diện tích 1.135.500 ha, chiếm 74% diện tích tự nhiên tồn tỉnh, có độ cao từ 75 - 120 mét so với mực nước biển, có khí hậu nóng ẩm, nhiệt độ bình qn 27oC Địa hình vùng phẳng, đất đai màu mỡ khí hậu ơn hồ, vùng có điều kiện thuận lợi cho phát triển sản xuất nông nghiệp, công nghiệp, thương mại dịch vụ Chăm Pa Sắc có nhiều danh lam thắng cảnh tầm cỡ quốc tế Hằng năm thu hút nhiều du khách nước Di sản văn hoá giới Wat Phu Chăm Pa Sắc, thác nước Khon Phạ Phêng, thác nước lớn vùng Đơng Nam Ngồi Chăm Pa Sắc nhiều danh lam thắng cảnh khác đền Wat Oum Muong, Khu bảo tồn rừng Đông Hoá Sáo, Thác nước Pak Song, Tat Phan Ba Chiêng Đây tảng cho phát triển ngành du lịch mà tỉnh cần mời gọi nhà ĐTNN đến đầu tư Chăm Pa Sắc Với vị trí địa lý đặc điểm tự nhiên trên, tỉnh Chăm Pa Sắc có điều kiện thuận lợi điểm thu hút quan tâm nhà ĐTNN để phát triển sản xuất hàng hoá đa dạng với ngành kinh tế mũi nhọn đặc thù, đẩy mạnh chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng công nghiệp, dịch vụ, du lịch Đặc biệt, với ưu hệ thống giao thông đầu tư tương lai, tỉnh Chăm Pa Sắc giữ vai trò quan trọng hoạt động xuất nhập vùng Nam Lào, mở rộng giao lưu kinh tế quốc tế, góp phần xứng đáng vào công phát triển kinh tế nước [99, tr.9] 3.1.1.2 Tình hình kinh tế - xã hội - Về kinh tế: Chăm Pa Sắc trung tâm quan trọng trình phát triển KT-XH tỉnh miền Nam, có lợi thu hút vốn đầu tư vào phát triển KTXH vùng miền Nam Chăm Pa Sắc phát triển kinh tế đạt nhịp độ tăng trưởng liên tục, tốc độ tăng trưởng GDP bình quân giai đoạn thực kế hoạch phát triển KT-XH năm lần thứ VI (2006-2010) tỉnh Chăm Pa Sắc là: 9,5% kết đáng khích lệ Phân tích mặt kinh tế qua năm giai đoạn thực kế hoạch năm lần thứ VI (2006-2010) cho ta thấy kinh tế tỉnh Chăm Pa Sắc trạng thái ổn định tăng trưởng liên tục, sở để chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng 78 dịch vụ, nông nghiệp cơng nghiệp Trong FDI đóng vai trị quan trọng trình tăng trưởng kinh tế Tỉnh Bảng 3.1: Tốc độ tăng trưởng GDP tỉnh Chăm Pa Sắc giai đoạn thực kế hoạch năm lần thứ VI (2006-2010) Đơn vị tính: % Năm 2006 2007 2008 2009 2010 GDP (toàn tỉnh) 9,3 9,6 10,3 9,5 Nông nghiệp 4,5 3,6 3,7 4,2 4,3 Công nghiệp 14,3 15,1 16,4 15,8 17 Dịch vụ 15,9 16,9 17,5 18 18,8 Chỉ tiêu Nguồn: Sở Kế hoạch Đầu tư tỉnh Chăm Pa Sắc năm 2011 [64, tr.5] Trong năm (2011-2015), kinh tế tỉnh Chăm Pa Sắc phát triển liên tục với tốc độ tăng trưởng GDP cao, Tổng đầu tư nhà ĐTNN tư nhân nước tăng đáng kể Cơ cấu ngành kinh tế thay đổi nhiều, tốc độ tăng trưởng GDP bình quân giai đoạn thực kế hoạch phát triển KTXH năm lần thứ VII (2011-2016) tỉnh Chăm Pa Sắc là: 11.08% Bảng 3.2: Tốc độ tăng trưởng GDP tỉnh Chăm Pa Sắc giai đoạn thực kế hoạch năm lần thứ VII (2011-2015) Đơn vị tính: % Năm 2011 2012 2013 2014 2015 GDP (toàn tỉnh) 10,8 11,5 10,9 11,2 11 Nông nghiệp 1,5 6,6 2,7 2,5 3,6 Công nghiệp 17 14,7 14 15,3 15,74 Dịch vụ 19 11 17 15 15,8 Chỉ tiêu Nguồn: Sở Kế hoạch Đầu tư tỉnh Chăm Pa Sắc năm 2015 [65, tr.7] 79 Trong giai đoạn thực kế hoạch năm lần thứ VIII (2016-2020) Trong năm đầu (2016-2018), kinh tế tỉnh Chăm Pa Sắc phát triển liên tục với tốc độ tăng trưởng GDP năm 2016 8,1% năm 2017 7,9% Việc phát triển kinh tế tỉnh Chăm Pa Sắc năm gần có bước phát triển đáng kể Năm 2006 thu nhập bình qn tính theo đầu người 445 USD/người, năm 2010 1.029 USD/người, năm 2015 2.005USD/người, năm 2018 2.587 USD/người Đơn vị tính: USD Biểu đồ 3.1: GDP trung bình đầu người giai đoạn 2006 - 2018 Nguồn: Sở Kế hoạch Đầu tư tỉnh Chăm Pa Sắc giai đoạn (2006-2018) [70, tr.5, 7, 9] Cơ cấu kinh tế tỉnh Chăm Pa Sắc có bước phát triển theo hướng tích cực năm 2006 tỷ trọng ngành kinh tế là: nông nghiệp chiếm 50,1%, công nghiệp chiếm 24,2%, dịch vụ chiếm 25,7%, năm 2011 nông nghiệp chiếm 42,2%, công nghiệp chiếm 28,3%, dịch vụ chiếm 29,5% năm 2018 là: nông nghiệp chiếm 31,9%, công nghiệp chiếm 32,1% dịch vụ chiếm 36,0% [69, tr.11] Mặc dù kinh tế có phát triển, thu nhập bình quân tương đối cao, tốc độ tăng trưởng liên tục, nhóm tỉnh có KT-XH phát triển, địa bàn cịn có gia đình nghèo hàng năm phấn đấu giải 80 việc làm cho 2.939 lao động (tính cho tồn tỉnh), năm 2018 tồn tỉnh cịn có 779 hộ gia đình nghèo chiếm 0.7% so với hộ gia đình tồn tỉnh [78, tr.5] - Về xã hội: Cơng tác giáo dục có chuyển biến quan trọng, tồn tỉnh có 1.130 trường học, 5.871 phịng học, 8.197 giáo viên, 136.998 học sinh Chăm Pa Sắc coi trung tâm giáo dục - đào tạo miền Nam Bên cạnh Chăm Pa Sắc cịn có trường dạy nghề kỹ thuật, đào tạo kỹ trường trực thuộc Trung ương như: Trường Đại học Chăm Pa Sắc, Trường Cao đẳng Sư phạm Pakxê, Trường Cao đẳng Y, Trường Cao đẳng Tài vùng Nam Lào, Trường cao đẳng Nông nghiệp vùng Nam Lào, Trường Cao đẳng Kỹ thuật vùng Nam Lào, Trường Trung cấp An ninh vùng Nam Lào, Trường Trung cấp Quan 11 trường nghề tổ chức tư nhân [61, tr.7] Về Y tế chăm sóc sức khoẻ nhân dân, Tồn tỉnh có 11 bệnh viện, có bệnh viện tỉnh với 295 giường bệnh, 10 bệnh viện huyện với 210 giường bệnh 89 trạm y tế với 231 giường bệnh Bên cạnh tỉnh có trường cao đẳng Y xí nghiệp sản xuất thuốc Nhờ việc khám chữa bệnh có chuyển biến tốt, số dân sử dụng nước 92% tuổi thọ bình quân 65 tuổi [89, tr.9] Đời sống nhân dân cải thiện, có 89% dân cư có vơ tuyến truyền hình xem nhà, có đài phát - đài truyền hình cơng cộng An ninh trị, trật tự, an toàn xã hội đảm bảo, cơng tác đấu tranh phịng chống tệ nạn xã hội, phòng chống vi phạm kinh tế tăng cường, tạo điều kiện cho việc phát triển nội lực, thu hút nguồn lực bên để phát triển kinh tế tỉnh Chăm Pa Sắc 3.1.1.3 Tiềm kinh tế thu hút FDI tỉnh Chăm Pa Sắc - Tiềm kết cấu hạ tầng kỹ thuật Chăm Pa Sắc xây dựng số sở hạ tầng KT-XH, hệ thống đường giao thông nối với tỉnh nước khu vực Ngồi quốc lộ số 13 cịn có đường 12, 14, 15, 18 nối đường giao thông với tỉnh Việt Nam như: Pak Sê - Hồ Chí Minh 1.499km, Pak Sê - Kon Tum 419km, Pak Sê - Đà Nẵng 820 km, Pak Sê - Hà Nội 1.170km, đường số 16 nối với số tỉnh 81 Thái Lan (Pak Sê - U Bôn Lạt Sạ Tha Ni 64km), quốc lộ số 13 nối tiếp đường giao thông số vương quốc Campuchia [62, tr.9] Điện cung cấp đảm bảo 24/24h ngày; có Nhà máy thủy điện đảm bảo nguồn điện dồi cho phát triển sản xuất phục vụ đời sống; 97% xã tỉnh có điện lưới Quốc gia đến trung tâm xã Tiềm thuỷ điện tỉnh Chăm Pa Sắc lớn, có 25 dự án Trung ương quản lý có 10 dự án có cơng suất 4.617 MW tỉnh Chăm Pa Sắc quản lý có 15 dự án có cơng suất có gần 139 MW [77, tr.13] Nước đảm bảo cung cấp đủ nhu cầu nước cho sinh hoạt sản xuất công nghiệp, dịch vụ Thông tin liên lạc: hệ thống trục cáp quang đầu tư lắp đặt đến tất địa bàn tỉnh; 100% xã tỉnh có điện thoại; 100% huyện, thành phố phủ sóng điện thoại di động Nhìn chung, sở hạ tầng chủ đầu tư xây dựng hồn chỉnh bao gồm: hệ thống đường giao thơng nội khu, hệ thống cung cấp điện, hệ thống dịch vụ kèm chi nhánh Ngân hàng, Bưu điện, Bảo hiểm, doanh nghiệp vận tải, hệ thống kho bãi đảm bảo cung cấp dịch vụ tốt cho nhà đầu tư - Tiềm tài nguyên thiên nhiên đất đai Chăm Pa Sắc có tài nguyên phong phú, có đất đai phù hợp với việc trồng trọt, chăn ni Có nhiều sơng suối chảy quanh năm, xây dựng hồ chứa nước để sản xuất thuỷ điện, nuôi trồng thuỷ sản, sản xuất nông nghiệp sử dụng vào giao thông đường thuỷ Căn đặc điểm mạnh tỉnh phân chia thành khu vực phát triển kinh tế sau đây: + Khu vực 1: Gồm huyện Pak Sòng, phần huyện Ba Chiêng phần huyện Pa Thum Phon (khu vực cao nguyên Bo Lô vên) Tập trung trồng cà phê, hoa tươi, chè xanh, hoa ôn đới, ôliu, khoai tây, rau loại, trồng cao su, ăn quả, loại đậu, sắn, ngô, dứa, trồng lê, sắn, chanh, bưởi, gió (trầm) phát triển trồng lúa lưu vực sông Mê Kông, nuôi ba ba, phát triển thủ công đan lát truyền thống địa phương phát triển du lịch + Khu vực 2: Gồm thành phố Pak Sê (Trung tâm) Tập trung xây dựng thành phố Pak Sê để trở thành trung tâm kinh tế thương mại văn hoá - xã hội 82 tỉnh Chăm Pa Sắc Quy hoạch thiết kế khu vực, xây dựng công viên, vườn hoa nơi tham quan nghỉ ngơi nhân dân; xây dựng trung tâm thương mại, dịch vụ đa dạng, xây dựng đường bao quanh chân núi Ba Chiêng thành khu vực trọng tâm thành phố Pak Sê - Khu vực 3: Gồm huyện (khu vực đồng bằng) Khuyến khích trồng lúa dọc lưu vực sơng Sê Đơn Sông Mê Kông; trồng công nghiệp trồng họ đậu, bơng, điều, cánh kiến Ngồi cịn mạnh dệt vải, làm nồi đất chum vại, thu đông đan lát mà nhân dân có tập qn làm xưa Khuyến khích việc đầu tư mở trang trại chăn ni bị việc trồng cỏ voi thâm canh [99, tr.11] Chăm Pa Sắc có nhiều tài nguyên thiên nhiên chưa khai thác, sử dụng hết, đất đai có chất lượng cịn rộng rãi, có sở hạ tầng, phục vụ, dịch vụ thuận lợi Đây Tỉnh hấp dẫn để mời gọi nhà ĐTNN vào đầu tư tỉnh Chăm Pa Sắc lĩnh vực - Tiềm nguồn lao động Nguồn lao động phận dân số, bao gồm người độ tuổi lao động có khả lao động, nam từ 15 tuổi - 60 tuổi, nữ 15 tuổi 55 tuổi Ở tỉnh Chăm Pa Sắc, với dân số toàn tỉnh 733.582 người, nguồn lao động phân ra: nông dân 64%, lao động nông trang 10%, viên chức 3%, buôn bán nhỏ 1%, lao động ngành nghề khác 19% thất nghiệp 3% [109, tr.7] Bảng 3.3: Dân số lực lượng lao động tỉnh Chăm Pa Sắc (2006-2017) Đơn vị tính: người Năm 2006 2010 2015 2017 Dân số 610.655 642.785 705.000 733.582 Lực lượng lao động 342.889 370.034 410.566 449.997 Chỉ tiêu Nguồn: Sở Lao động Phúc lợi xã hội tỉnh Chăm Pa Sắc năm (2006-2017) [76, tr.7-8] 83 Về chất lượng nguồn lao động, Chăm Pa Sắc trung tâm giáo dục đào tạo nước Có tất 19 trường (đại học, cao đẳng, trung cấp ) hàng năm góp phần cung ứng hàng trăm lao động có chất lượng cho nước Vị trí địa lý với tiềm mạnh Tỉnh thích hợp với việc kết nối kinh tế, thương mại, dịch vụ, du lịch với nước khu vực.Tỉnh tập trung thực chương trình kinh tế - xã hội sau: Chương trình sản xuất nơng nghiệp hàng hố có 27 dự án Chương trình sản xuất thủ cơng cơng nghiệp hàng hố có 15 dự án Chương trình dịch vụ hàng hố có 24 dự án Chương trình bảo vệ tài ngun mơi trường có dự án Chương trình xố đói giảm nghèo có dự án Chương trình khuyến khích du lịch gồm 16 dự án Trong chương trình nêu cịn nhiều dự án chưa đuợc thực hiện, mời gọi đầu tư nhà đầu tư nước nhà ĐTNN tham gia đầu tư [67, tr.54] 3.1.2 Những khó khăn thực đầu tư trực tiếp nước ngòai tỉnh Chăm Pa Sắc Một là, vị trí địa lý Lào nói chung, tỉnh Chăm Pa Sắc nói riêng nằm sâu nội địa, khơng có biển yếu tố không thuận lợi hoạt động kinh tế, đặc biệt hoạt động FDI Đây yếu tố khiến cho việc thu hút FDI khó khăn hơn, hoạt động kinh tế nói chung, đặc biệt hoạt động đầu tư nhà ĐTNN nói riêng thường gắn liền với hoạt động trao đổi bn bán, vận chuyển hàng hố Việc trao đổi vận chuyển hàng hoá qua đường biển thường có chi phí thấp Theo việc thu hút FDI khó so với nước có biển, thuận tiện vận chuyển hàng hải Hai là, tỉnh Chăm Pa Sắc chủ yếu dựa vào sản xuất nông nghiệp, sản xuất nhỏ phân tán, mang nặng đặc tính sản xuất tự nhiên, tự cấp tự túc Chất lượng hàng nông sản thấp, suất lao động nơng nghiệp chưa cao Cơng nghiệp cịn nhỏ bé, cơng nghệ lạc hậu, doanh nghiệp sản xuất ít, nhỏ Trình 84 độ quản lý kinh tế thị trường hạn chế Điều cho thấy điểm xuất phát kinh tế tỉnh Chăm Pa Sắc thấp, trình độ phát triển kinh tế chưa cao Do đó, yếu tố có ảnh hưởng không thuận việc thu hút FDI vào tỉnh Chăm Pa Sắc Ba là, quy mô kinh tế nhỏ bé, thu nhập thấp, mức sống dân cư thấp GDP bình quân đầu người tỉnh Chăm Pa Sắc thấp mức nghèo giới Theo đó, sức mua dân cư khơng cao, mức tiêu dùng dân cư chưa đủ tạo sức bật cầu để kích thích sản xuất phát triển tỷ lệ lao động qua đào tạo thấp; người lao động chưa động, chưa quen làm việc môi trường sản xuất tập trung quy mô lớn khó khăn khơng hấp dẫn nhà ĐTNN Bốn là, khu vực tự cung tự cấp kinh tế nhiều Thị trường chưa phát triển Môi trường thị trường hỗ trợ cho sản xuất, đầu tư cịn yếu Hệ thống tài chính, tiền tệ cịn yếu kém, bất cập Đây hạn chế, ảnh hưởng tới thu hút FDI vào tỉnh Chăm Pa Sắc Năm là, số quy định chức máy QLNN chưa hợp lý; thực quy định chức quan máy QLNN chưa tốt; thiếu phối hợp chặt chẽ quan chức thực thi sách FDI hạn chế hiệu thực FDI Sáu là, cạnh tranh gay gắt thu hút FDI nước địa phương khu vực thách thức việc thu hút FDI vào tỉnh Chăm Pa Sắc Hiện phải cạnh tranh khó khăn với Trung Quốc, Việt Nam, Thái Lan, việc thu hút FDI Những nước khu vực có tiềm lực mạnh kinh tế, Luật họ thoáng đặc biệt, nhiều nước khu vực có dân số đơng, thị trường hấp dẫn nhà ĐTNN Như thấy rằng, Việc thu hút sử dụng FDI tỉnh Chăm Pa Sắc để phát triển KT-XH cần quan tâm tới thuận lợi khó khăn để khai thác thuận lợi, đồng thời có biện pháp vượt qua khó khăn 85 3.2 KHÁI QUÁT VỀ ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI Ở TỈNH CHĂM PA SẮC GIAI ĐOẠN (2006 - 2018) 3.2.1 Tình hình đầu tư trực tiếp nước ngồi tỉnh Chăm Pa Sắc 3.2.1.1 Chủ trương xây dựng hệ thống luật pháp liên quan đến FDI Lào Chủ trương Đảng, Nhà nước Lào hội nhập kinh tế quốc tế khu vực, khai thác có hiệu quan hệ kinh tế đối ngoại, có việc thu hút FDI Năm 1986, Chính phủ nước CHDCND Lào ban hành chế quản lý kinh tế phát triển kinh tế theo định hướng thị trường Để thu hút FDI, Lào xây dựng hệ thống Luật liên quan trực tiếp gián tiếp đến việc thu hút sử dụng vốn FDI Luật Đầu tư nước ngồi (1988), sau sửa đổi, bổ sung thành Luật Khuyến khích quản lý đầu tư nước (1994) Năm 2004 sửa đổi bổ sung thành Luật Khuyến khích đầu tư nước ngồi Lào Đến năm 2009 năm 2016 sửa đổ bổ sung thành Luật Khuyến khích đầu tư Q trình xây dựng hoàn thiện hệ thống luật liên quan tới FDI Lào xem xét qua việc xây dựng, điều chỉnh số luật sau: Luật Đầu tư nước (Luật số 07/QH, ngày 19/04/1988) quy định có ba hình thức ĐI khuyến khích Lào Đó là: “1)doanh nghiệp kinh doanh theo hợp đồng, hợp tác liên doanh nhà ĐTNN với nhà đầu tư nước; 2) doanh nghiệp liên doanh, là: doanh nghiệp thành lập tiến hành với nhà ĐTNN với nhà đầu tư nước; 3) doanh nghiệp FDI thành viên” [53] Ngày 14/03/1994, Hội nghị thường niên lần thứ Quốc hội Lào khóa III thơng qua Luật khuyến khích quản lý đầu tư nước ngồi sửa đổi bổ sung lần thứ (Luật số 001/QH) Luật điều chỉnh số hình thức đầu tư, theo đó, hình thức kinh doanh theo hợp đồng bị loại bỏ, cịn hai hình thức hình thức liên doanh hình thức đầu tư 100% vốn đầu tư nước Tại Hội nghị thường kỳ Quốc hội ngày 22/10/2004, Luật khuyến khích đầu tư nước ngồi CHDCND Lào điều chỉnh lần thứ (Luật số 11/QH) Trong quy định, đầu tư nước ngồi Lào lại có hình thức: Đầu tư kinh 86 doanh theo hợp đồng, đầu tư theo hình thức cổ phần nhà ĐTNN với nhà đầu tư nước, doanh nghiệp đầu tư 100% vốn đầu tư nước ngồi Ngồi ba hình thức này, Luật cịn quy định thêm hình thức BOT, BTO, BT áp dụng Lào Luật khuyến khích ĐTNN (2004) cịn có quy định chuyển lợi nhuận nước nhà đầu tư nước Họ quyền chuyển tài sản lợi nhuận họ sang nước thứ thông qua ngân hàng doanh nghiệp CHDCND Lào [8] Trong điều Luật khuyến khích đầu tư (2009) có quy định rõ hình thức đầu tư CHDCND Lào gồm: đầu tư 100% vốn nhà đầu tư nước Nhà ĐTNN; đầu tư góp cổ phần nhà đầu tư nước với nhà ĐTNN; đầu tư liên doanh theo hợp đồng [56] Mỗi lần sửa đổi bổ sung Luật đầu tư Lào, Chính phủ thường có văn hướng dẫn thực Luật Đầu tư mới, Nghị định số 64/PM hướng dẫn thực Luật Đầu tư nước năm 1994; Nghị định số 301/PM hướng dẫn thực Luật Đầu tư khuyến khích nước ngồi năm 2004 Năm 2007, Lào có Nghị định hướng dẫn đầu tư vào Lào tiếng Anh; Nghị định hướng dẫn số 119/PM, ngày 20 /4 /2011 luật khuyến khích đầu tư năm 2009 [114] 3.2.1.2 Xây dựng kế hoạch thu hút đầu tư trực tiếp nước tỉnh Chăm Pa Sắc Thực Nghị Đại hội Đảng lần thứ VIII (2006), Nghị Đại hội lần thứ IX (3/2011), Luật khuyến khích đầu tư (2009), quan có liên quan, tập trung nghiên cứu xây dựng chiến lược, quy hoạch, kế hoạch tổng thể phát triển KT-XH đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2025 Đây coi Chiến lược phát triển KT-XH tỉnh Chăm Pa Sắc Quy hoạch, kế hoạch phát triển KT-XH tạo sở cho việc định hướng FDI tỉnh Chăm Pa Sắc, đồng thời để đưa sách giải pháp thu hút FDI dài hạn Hiện nay, tỉnh Chăm Pa Sắc quy hoạch KCN, khu kinh tế, khu tam giác phát kinh tế như: Khu công nghiệp, khu kinh tế, khu kinh tế cửa Lào - Thái Lan, Lào - Căm Pu 87 Chia, quyền Tỉnh thực quy hoạch đất đai, ưu tiên phát triển KCN Cán quy định Luật khuyến khích đầu tư (2009) phát triển đặc khu kinh tế khu kinh tế riêng biệt, tỉnh thành lập Ủy ban quản lý đặc khu kinh tế khu kinh tế riêng biệt, có văn phòng đặt tỉnh Chăm Pa Sắc 3.2.1.3 Thực sách thu hút FDI Ngày 27/2/2002, Lào có sách phân cấp chấp thuận đầu tư dự án FDI, mở rộng lĩnh vực đầu tư mở rộng chi nhánh công ty nước Lào Dự án FDI chia thành loại tuỳ theo quy mô vốn đầu tư: - Dự án FDI nhỏ triệu USD - Dự án FDI có vốn đầu tư từ đến triệu USD - Dự án FDI có vốn đầu tư từ đến 10 triệu USD - Dự án FDI có vốn 10 triệu USD Chính quyền cấp Tỉnh có quyền xem xét phê duyệt dự án có vốn đầu tư nhỏ triệu USD Ở Tỉnh thành phố lớn thủ đô Viêng chăn, Sạ Văn Nạ Khết, Chăm Pa Sắc Lng Pha Băng, quyền phân cấp phê duyệt dự án có vốn đầu tư lên tới triệu USD Chính quyền tỉnh Chăm Pa Sắc thực sách khuyến khích đầu tư số ngành (Điều 49 Luật khuyến khích đầu tư 2009) Các ngành khuyến khích đầu tư gồm có: nơng nghiệp, công nghiệp, thủ công dịch vụ Căn vào mức độ ưu tiên quyền tỉnh cơng trình, dự án (các cơng trình dự án gắn liền với giải nghèo, nâng cao đời sống nhân dân, xây dựng sở hạ tầng, phát triển nguồn nhân lực, tạo việc làm v.v ), Chính quyền tỉnh người định danh mục cụ thể cơng trình dự án ngành nói theo ba cấp độ Cấp độ 1: Là cơng trình dự án khuyến khích cao nhất; Cấp độ 2: Là cơng trình dự án khuyến khích trung bình; Cấp độ 3: Là cơng trình dự án khuyến khích thấp [8, tr.99] - Về sách thuê đất đai, Điều 58 luật khuyến khích đầu tư (2009) quy định nhà ĐTNN đến đầu tư với số vốn đăng ký từ 500.000 đôla Mỹ trở lên có 88 quyền mua quyền sử dụng đất nhà nước quy hoạch, theo quy định thời gian đầu tư dự án để xây dựng nhà sở kinh doanh, phải đồng ý tổ chức quản lý đất đai địa phương theo quy định pháp luật Ngoài ra, nhà đầu đầu tư vào cơng trình đặc biệt việc đầu tư xây dựng bệnh viện, nhà trẻ, trường học trung học, trường cao đẳng, trường dậy nghề, trường đại học, trung tâm nghiên cứu phân tích, số dự án dân sinh công cộng ưu đãi miễn phí th đất tơ nhượng đất sau: Khu vực 1: Được miễn phí thuê tô nhượng đất 14 năm Khu vực 2: Được miễn phí th tơ nhượng đất 10 năm Khu vực 3: Được miễn phí th tơ nhượng đất năm - Về biện pháp xúc tiến đầu tư, Cùng với việc sử dụng cơng cụ sách nói để thu hút FDI, Chính quyền tỉnh Chăm Pa Sắc thực biện pháp hỗ trợ xúc tiến đầu tư tổ chức hội thảo xúc tiến đầu tư nước nước Trong hội thảo nhà khoa học chun mơn giới thiệu mơi trường trị, mơi trường đầu tư an tồn đảm bảo luật pháp hành Các biện pháp có tác động thúc đẩy, hướng dẫn thu hút FDI vào tỉnh Chăm Pa Sắc - Về chế cửa tiếp nhận đầu tư, Thực chủ trương cải cách thủ tục đầu tư "một cửa", Ủy ban Kế hoạch Đầu tư nước CHDCND Lào văn Số 331/ UBKHĐT, ngày 29/5/2006 hướng dẫn việc tổ chức thực Nghị định Thủ tướng Chính phủ Lào việc tổ chức thực Luật khuyến khích Đầu tư nước ngồi số 301/TT, ngày 12/10/2005 Chính quyền tỉnh Chăm Pa Sắc ban hành quy định thủ tục cấp phép đầu tư tỉnh theo hướng đơn giản, minh bạch Các thủ tục cải thiện đáng kể, từ sau ban hành Luật khuyến khích đầu tư năm 2009 kể từ thực chế cửa, quy định điều 17 Luật khuyến khích đầu tư Theo Luật quy định, Văn phòng dịch vụ đầu tư cửa thành lập Ngành Kế hoạch Đầu tư dự án thầu dự án phát triển đặc khu kinh tế khu kinh tế riêng biệt; Ngành Công thương dự án đại chúng; Đặc khu kinh tế khu kinh tế riêng biệt dự án đầu tư vào khu vực [8, tr.90, 97] 89 3.2.1.4 Số lượng vốn FDI đăng ký vốn thực giai đoạn (2006 -2018) Xuất phát từ quan điểm đổi Đảng NDCM Lào, từ năm 90 kỳ XX tỉnh Chăm Pa Sắc xác định mở rộng quan hệ đối ngoại, tạo điều kiện thu hút FDI mang tính chiến lược trình chuẩn bị hội nhập vào kinh tế thị trường nhằm góp phần thúc đẩy kinh tế địa phương phát triển nhanh, theo kịp phát triển chung vùng nước Hiện (2018), tỉnh Chăm Pa Sắc có 286 dự án FDI hoạt động với tổng số vốn đầu tư 27.526,92 tỷ kíp [69, tr.8] Bảng 3.4: Tình hình thu hút FDI tỉnh Chăm Pa Sắc giai đoạn 2006-2018 Đơn vị tính: tỷ kíp Năm Tổng số dự án Vốn pháp định (tỷ kíp) Vốn đầu tư thực (tỷ kíp) 2006-2010 144 12.733,92 8.924,87 2011 -2015 208 18.826,28 13.432,89 2016-2018 286 27.526,92 20.132,76 Nguồn: Sở Kế hoạch Đầu tư tỉnh Chăm Pa Sắc giai đoạn (2006 -2018) [74, tr.23, 26, 33] Qua bảng số liệu 3.4 ta thấy, giai đoạn (2006 - 2010) tỉnh Chăm Pa Sắc có vốn FDI 144 dự án, với vốn đầu tư 12.733,92 tỷ kíp, giai đoạn (2011 2015) thu hút 208 dự án, với vốn đầu tư 18.826,28 tỷ kíp, Giai đoạn (2016 2018) giai đoạn đạt kỷ lục số vốn số dự án 286 dự án với tổng số vốn đầu tư 27.526,92 tỷ kíp So với tỉnh Nam Lào, Chăm Pa Sắc trở thành đối thủ cạnh tranh "nặng ký" thu hút FDI đứng thứ nước quy mô vốn đầu tư (sau Thủ đô Viêng Chăn tỉnh Sạ Vẳn Nạ Khết) thành công phản ánh thực tế Chăm Pa Sắc biết cách mời gọi, đón tiếp giữ chân nhà đầu tư hành động mang lại lợi ích thực cho họ 90 3.2.1.5 Kết hoạt động sản xuất kinh doanh FDI Chăm Pa Sắc địa phương có tỷ lệ dự án triển khai thành công Đa số dự án FDI sau cấp giấy phép nhanh chóng hồn thành thủ tục hành chính, xây dựng sở vào hoạt động Các doanh nghiệp vào hoạt động chiếm 86% tổng số dự án FDI cấp phép Trong dự án FDI lĩnh vực nơng nghiệp - lâm nghiệp có 92 dự án đầu tư với vốn 5.157,79 tỷ kíp lĩnh vực cơng nghiệp có 91 dự án với tổng số vốn đầu tư đăng ký 12.446,08 tỷ kíp lĩnh thương mại - vực dịch vụ có 103 dự án với tổng số vốn đầu tư đăng ký 9.933,05 tỷ kíp Nhờ có vốn FDI mà tỉnh có thêm nhiều sản phẩm, đặc biệt số sản phẩm công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ tiếp nhận số công nghệ thiết bị đại số ngành ngành công nghiệp thực phẩm nước giải khát, bánh kẹo, rượu, bia công nghiệp chế biến gỗ cao su, giày dép, may mặc, sản xuất hàng tiêu dùng thay hàng nhập bia, nước giải khát cao cấp, hạt nhựa, cà phê Từ làm hình thành số ngành lắp ráp điện tử, hoá chất lĩnh vực thăm dị khai thác mỏ khống sản, lượng- thủy điện, xây dựng Ngành bưu viễn thông, ngành giao thông vận tải, ngành dịch vụ du lịch, ngân hàng khách sạn, hàng ăn… 3.2.1.6 Các đối tác thực FDI vào tỉnh Chăm Pa Sắc Đến tỉnh Chăm Pa Sắc có nhà ĐTNN từ 23 nước vùng lãnh thổ có dự án FDI tỉnh Chăm Pa Sắc Trong đó, gồm có nhà đầu tư từ Châu Á, Châu Âu Nhưng luồng vốn FDI vào tỉnh Chăm Pa Sắc chủ yếu từ nước Châu Á, Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc nước ASEAN Malaysia, Việt Nâm, Thái Lan đối tác chủ yếu Trong số 23 quốc gia có dịng vốn FDI vào tỉnh Chăm Pa Sắc lớn có quốc gia Xếp theo lượng vốn đầu tư từ lớn đến nhỏ, thấy vốn đầu tư lớn Trung Quốc với tổng số vốn đầu tư 5.379,96 tỷ kíp Malaysia có tổng số vốn đầu tư 5.289,39 tỷ kíp Việt Nam có tổng số vốn đầu tư 4.478,55 tỷ kíp tiếp 91 Thái Lan có tổng số vốn đầu tư 3.939,92 tỷ kíp Nếu xếp theo số dự án đầu tư Việt Nam đứng đầu với 67 dự án, đứng thứ hai Thái Lan với 61 dự án, tiếp Trung Quốc với 38 dự án, Malaysia 20 dự án (xem bảng 3.5) Bảng 3.5: Chăm Pa Sắc tiếp nhận đầu tư nước tính đến năm 2018 Đơn vị tính: tỷ kíp TT Nước đầu tư Số dự án Tổng vốn đầu tư Trung Quốc 38 5.379,96 Malaysia 20 5.289,39 Việt Nam 67 4.478,55 Thái Lan 61 3.939,92 Hàn Quốc 18 1.592,98 Nhật 16 1.558,67 Pháp 15 999,86 Đan Mạch 783,44 Đức 681,88 10 Ấn Độ 662,92 11 Anh 495,76 12 Ý 481,45 13 Các nước khác 18 1.182,14 Tổng 286 27.526,92 Nguồn: Sở Kế hoạch Đầu tư tỉnh Chăm Pa Sắc năm 2018 [71, tr.19] Nhìn chung, đối tác đầu tư vào tỉnh Chăm Pa Sắc đa dạng theo hướng đa phương hoá quan hệ kinh tế quốc tế, tập trung vào nước khu vực có mối quan hệ hợp tác tốt đối tác có tiềm lực tài chính, kỹ thuật, cơng nghệ cao, có uy tín kinh nghiệm việc đầu tư vào tỉnh Chăm Pa Sắc 3.2.1.7 Đầu tư trực tiếp nước ngồi phân theo hình thức đầu tư Trên thực tế, nhà ĐTNN vào tỉnh Chăm Pa Sắc chủ yếu áp dụng hình thức thực Đó DNLD doanh nghiệp 100% vốn nước Cho đến (2018), tỉnh Chăm Pa Sắc Có 151 dự án liên doanh, với số vốn 92 đầu tư 8.527,11 tỷ kíp chiếm 31% 135 dự án 100% vốn FDI, với số vốn đầu tư 18.999,81 tỷ kíp chiếm 69% Biểu đồ 3.2: Số vốn theo hình thức FDI tỉnh Chăm Pa Sắc 2018 Nguồn: Sở Kế hoạch Đầu tư tỉnh Chăm Pa Sắc năm 2018 [71, tr.12] Nhìn lại qua năm tỷ lệ vốn theo hình thức DNLD ln chiếm tỷ lệ nhiều từ giai đoạn đầu Năm 2006, tỷ lệ vốn theo hình thức DNLD chiếm 68%; doanh nghiệp 100% vốn nước chiếm 32%, đến năm 2010 tỷ lệ vốn theo hình thức 100% vốn nước lại chiếm ưu nhiều với vốn theo hình thức chiếm 61% cịn tỷ lệ vốn theo hình thức DNLD chiếm 39% Như thể biểu đồ 3.2, năm 2018 hình thức 100% vốn nước chiếm tỷ lệ 69% DNLD chiếm 31% Như nhà ĐTNN muốn chủ động hoạt động đầu tư, chứng tỏ môi trường đầu tư tỉnh Chăm Pa Sắc có nhiều thuận lợi, thơng thống hấp dẫn, nhà ĐTNN vào tỉnh Chăm Pa Sắc theo hình thức 100% vốn nước ngồi ngày nhiều 3.2.1.8 Đầu tư trực tiếp nước phân theo ngành lĩnh vực đầu tư Chăm Pa Sắc nay, cấu ngành kinh tế, có chuyển dịch phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế Tỉnh Tính đến (2018), dự án FDI tỉnh Chăm Pa Sắc lĩnh vực nông nghiệp - lâm nghiệp có 92 dự án đầu tư với vốn 5.157,79 tỷ kíp chiếm 19% tổng vốn đăng ký, lĩnh vực cơng nghiệp có 91 dự án với tổng số vốn đầu tư đăng ký 12.446,08 tỷ kíp chiếm 93 45% lĩnh vực dịch vụ có 103 dự án với tổng số vốn đầu tư đăng ký 9.933,05 tỷ kíp chiếm 36% Biểu đồ 3.3: Phân loại dự án đầu tư theo lĩnh vực đầu tư 2018 Nguồn: Sở Nông nghiệp tỉnh Chăm Pa Sắc năm 2018 [80, tr.16] Phân tích cấu FDI theo ngành lĩnh vực đầu tư Chăm Pa Sắc nhận thấy, xu hướng chung, nhà ĐTNN trọng đến lĩnh vực có tiềm năng, điều kiện thuận lợi hiệu kinh tế cao lĩnh vực thương mại dịch vụ phần lớn tập trung vào lĩnh vực ngân hàng, khách sạn, nhà hàng, khu nghỉ dưỡng, dịch vu du lịch lĩnh vực công nghiệp nhà đầu tư tập trung vào lượng - thủy điện, mỏ - khoáng sản, xây dựng, công nghiệp - thủ công, công nghiệp chế biến gỗ cịn lĩnh vực nơng nghiệp họ tập trung đầu tư vào trồng cà phê, cao su số ngành, lĩnh vực kiếm lợi nhuận không cao thu hồi vốn chậm nhà ĐTNN quan tâm 3.2.1.9 Đầu tư trực tiếp nước phân theo địa bàn Đối với Chăm Pa Sắc, dự án FDI có tất vùng địa bàn Tỉnh Nhưng dự án FDI Chăm Pa Sắc chủ yếu tập trung vùng có điều kiện thuận lợi hạ tầng gần trung tâm Tỉnh, vùng có nhiều lợi giao thơng, dịch vụ khác, ngồi cịn dựa vào điều kiện tự nhiên đất đai, khí hậu, tiềm mạnh cho sản xuất hoạt động chủ doanh nghiệp 94 Bảng 3.6: FDI phân theo địa bàn 2018 TT 10 Số dự Vốn pháp định Vốn đầu tư thực án (tỷ kíp) (tỷ kíp) Pắc Xong 79 6.132,88 5.222,58 Khổng 21 5.789,39 2.275,04 Ba Chiêng 60 4.872,98 3.660,92 Pắc Sê 65 4.828,78 3.890,88 Phạ Thum Phon 23 2.101,64 1.768,42 Phôn Thong 11 953,33 784,84 Su Khu Ma 802,24 720,46 Sạ Nạ Sổm Bun 789,66 698,78 Chăm Pa Sắc 691,68 610,28 Mun Lạ Pa Môc 564,34 500,56 286 27.526,92 20.132,76 Tổng Nguồn: Sở Kế hoạch Đầu tư tỉnh Chăm Pa Sắc năm 2018 [72, tr.21] Tên huyện Như phần lớn dự án FDI tập trung huyện, Pắc Xong, Ba Chiêng hai huyện có tiềm nơng nghiệp coi đất đỏ cao nguyên Pắc Xong Bo Lô Vên, Pắc Sê nơi tập trung dự án dịch vụ cơng nghiệp có điều kiện kết cấu hạ tầng thuận lợi Còn huyện Su Khu Ma, Chăm Pa Sắc Mun Lạ Pa Môc nhận vốn đầu tư nước ngồi ít, kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội phát triển mức thấp, không thuận lợi việc vận chuyển thị trường tiêu thụ hàng hố Cịn huyện Khổng năm gần (2016-2018) nhận dự án đầu tư FDI với số lượng lớn dự án xây dựng thủy điện dự án nằm đặc khu kinh tế (Mạ nạ thi sỉ thăn đon) 3.2.2 Đánh giá tình hình đầu tư trực tiếp nước ngồi tỉnh Chăm Pa Sắc 3.2.2.1 Những kết đạt thu hút sử dụng nguồn vốn FDI Thực FDI tỉnh Chăm Pa Sắc thời gian qua đạt thành cơng đáng khích lệ sau: Một là, tỉnh Chăm Pa Sắc tạo môi trường đầu tư cho hoạt động đầu tư nói chung FDI nói riêng Hệ thống pháp luật ngày thực 95 hoàn thiện hơn, có tác động thu hút FDI vào tỉnh Chăm Pa Sắc ngày tăng lên Đặc biệt, Luật khuyến khích đầu tư sửa đổi bổ sung 2009 có nhiều thay đổi hấp dẫn có tác động tích cực thu hút FDI vào tỉnh Chăm Pa Sắc “Tính đến năm 2018 dự án FDI có 286 dự án với tổng số vốn đăng ký 27.526,92 tỷ kíp, số lớn góp phần cho phát triển kinh tế - xã hội Tỉnh” [72, tr.13] Hai là, tỉnh Chăm Pa Sắc thực kế hoạch phát triển KT-XH cho thời kỳ kế hoạch phát triển KT-XH lần thứ IV, V, VI, đặc biệt kế hoạch phát triển KT-XH lần thứ VII (từ năm 2011đến năm 2015 định hướng đến năm 2020) Từ sở Tỉnh Chăm Pa Sắc xác định mục tiêu, nhu cầu vốn; xác định ngành, lĩnh vực, địa bản, vùng cần ưu tiên, khuyến khích FDI, xác định bước đi, công việc cần làm cho công tác thu hút sử dụng FDI đạt hiệu Ba là, vốn FDI vào tỉnh Chăm Pa Sắc bổ sung quan trọng vào nguồn vốn cho đầu tư phát triển “Tính đến năm 2018 tổng số vốn đầu tư toàn xã hội tỉnh Chăm Pa Sắc 39.272,58 tỷ kíp vốn FDI 27.526,92 tỷ kíp, chiếm 70,09%” [72, tr.28] Vốn FDI, có tăng nhanh qua năm, nguồn bù đắp quan trọng cho cân cán cân vốn Nhà nước, góp phần cải thiện cán cân toán quốc tế Đồng thời, doanh nghiệp FDI sản xuất xuất hàng hố, tăng nguồn thu ngoại tệ đóng góp quan trọng vào kim ngạch xuất theo số liệu tỉnh Chăm Pa Sắc năm 2018 xuất củ khu vực FDI 587 triệu USD “Tăng trưởng khu vực FDI góp phần tạo nguồn thu ổn định cho ngân sách nhà nước năm khoảng 12,99% tổng thu ngân sách tỉnh Sự tăng trưởng FDI tỉnh Chăm Pa Sắc góp phần tạo việc làm doanh nghiệp FDI khỏang 2,43%” [73, tr.11], năm so với lực lượng lao động Tỉnh, góp phần đáng kể việc giảm thất nghiệp tỉnh Chăm Pa Sắc Bốn là, trình độ, lực thu hút sử dụng FDI cán - cơng chức có nhiều tiến rõ rệt So với năm đầu hội nhập Cán bộ, cơng chức địa phương có nhiều bước chuyển tích cực đạo điều hành 96 sách thu hút FDI Trình độ xây dựng tổ chức thực sách việc thu hút FDI cán nâng lên bước Đồng thời, trình độ chun mơn, lực quản lý cán - công chức nâng cao Chất lượng phẩm chất đội ngũ cán - công chức trực tiếp giải cơng tác thủ tục hành nâng cao, có trách nhiệm thực nhiệm vụ Tình trạng cửa quyền, sách nhiễu doanh nghiệp đội ngũ cán - công chức thực nhiệm vụ bước hạn chế Năm là, ban hành tổ chức thực hệ thống chế quản lý, sách khuyến khích, ưu đãi FDI theo pháp luật điều chỉnh phù hợp với điều kiện cụ thể thời kỳ tỉnh Chăm Pa Sắc Thủ tục cấp phép FDI vào Chăm Pa Sắc nói cải tiến nhiều Thời gian thủ tục hành nhanh chóng nhiều so với trước Hiện nay, thời gian cấp phép đăng ký doanh nghiệp quy định tối đa mười ba ngày làm việc Sáu là, xây dựng máy nhà nước thu hút FDI địa phương ngày hoàn thiện đội ngũ cán công chức thu hút FDI ngày nâng cao chất lượng Nhà nước có quy định cụ thể chức quan mày Đồng thời, thực phân cấp quản lý quản lý nhà nước thu hút FDI Bộ máy quản lý giúp cho tỉnh Chăm Pa Sắc thu hút luồng vốn FDI vào tỉnh bảo đảm trì hoạt động dự án FDI theo khuôn khổ pháp luật định hướng chiến lược, quy hoạch phát triển KT-XH đầu tư tỉnh Chăm Pa Sắc Bảy là, kiểm tra, kiểm soát, giám sát hoạt động FDI đạt số kết quan trọng, bảo đảm cho FDI hoạt động theo quy định pháp luật hướng tới mục tiêu đề Trong thời gian qua kiểm tra, kiểm soát quan nhà nước phát nhiều sai phạm nhà ĐTNN như: vi phạm sách tiền công, tiền lương, chế độ bảo hiểm xã hội, làm việc, bảo vệ môi trường Qua kiểm tra, kiểm soát, quan chức thu hồi giấy phép số dự án FDI, dự án khơng hiệu có dấu hiệu vi phạm pháp luật Những phân tích cho thấy, FDI với phát triển KT-XH tỉnh Chăm Pa Sắc năm qua đạt nhiều thành công quan trọng Điều có 97 tác động tích cực tới kinh tế thông qua tác động doanh nghiệp FDI thu hút vào tỉnh Chăm Pa Sắc Điều có nghĩa mục tiêu tăng trưởng hiệu doanh nghiệp FDI với phát triển KT-XH thực tốt 3.2.2.2 Những mặt hạn chế việc thực FDI Một là, số dự án đầu tư hầu hết có quy mô nhỏ, chủ yếu lĩnh vực như: cà phê, cao su, du lịch, khách sạn, nhà hàng xây dựng khu du lịch… chưa có dự án lớn tập đoàn kinh tế lớn; số dự án FDI hoạt động khơng có hiệu quả, số dự án phải thu hồi giấy phép đầu tư, ngừng hoạt động… chưa khai thác phát huy cách có hiệu tiềm mạnh địa phương Hai là, sản xuất số doanh nghiệp FDI gây ô nhiễm môi trường, nhập công nghệ lạc hậu vào tỉnh Chăm Pa Sắc, khơng có chuyển giao cơng nghệ nguồn cho tỉnh Chăm Pa Sắc Ba là, FDI vào tỉnh Chăm Pa Sắc nhiều ngành, lĩnh vực thực cởi mở, ưu tiên phát triển thời kỳ Trong đó, số lĩnh vực khác dù quan tâm kêu gọi doanh nghiệp FDI chưa thu hút nhiều dự án Do vậy, đến hầu hết doanh nghiệp FDI ngành công nghiệp tỉnh Chăm Pa Sắc trình độ cơng nghệ khiêm tốn, tạo giá trị gia tăng, lực cạnh tranh hạn chế, cạnh tranh chủ yếu khai thác giá nhân cơng rẻ vị trí thấp chuỗi giá trị khu vực toàn cầu Bốn là, “về cấu trúc địa lý, FDI tập trung rõ rệt vùng kinh tế trọng điểm, huyện Pắc Xong, Pác Xê, Ba Chiêng Riêng ba huyện có doanh nghiệp FDI có 204 dự án (trong 286 dự án) với tổng số vốn 15.834,64 tỷ kíp chiếm 57,52% tổng số vốn FDI toàn Tỉnh” [71, tr.11] Tuy nhiên, đồ địa lý FDI nhà đầu tư khác với đồ tỉnh Chăm Pa Sắc muốn lập cho họ, có số nơi lại tải, số qui hoạch phát triển bị đảo lộn có nhiều cam kết FDI Năm là, cấu trúc doanh nghiệp, năm đầu đa số FDI chọn phương thức liên doanh với doanh nghiệp nước họ thường làm hầu hết nơi khác giới, năm sau, phương thức lập doanh 98 nghiệp 100% vốn nước trở nên phổ biến hơn, kể nhiều doanh nghiệp liên doanh họ mua nốt phần đóng góp tỉnh Chăm Pa Sắc để trở thành 100% họ Từ thấy yếu phía đối tác Tỉnh, đặc biệt công tác quản lý đội ngũ cán quản lý Sáu là, dự án FDI triển khai vào hoạt động chưa góp phần thúc đẩy ngành, nghề hỗ trợ, chưa tác động nhiều tới phát triển nông nghiệp - nông thôn, chưa thực tạo nhiều việc làm vùng sâu vùng xa, khu vực nông thôn nâng cao chất lượng nguồn nhân lược; số dự án gây tác động xấu đến môi trường làm ảnh hưởng đến phát triển bền vững tương lai Bảy là, với lợi ích FDI mang lại, tỉnh Chăm Pa Sắc phải đối mặt với thách thức, đặc biệt nghiêm trọng nạn “ xuất ” ô nhiễm môi trường từ nước phát triển giới ngày gia tăng Cũng nhiều quốc gia phát triển khác, tỉnh phải đối mặt với tình trạng “nhập khẩu” chuyển ngành gây ô nhiễm môi trường từ nước phát triển sang nước phát triển thông qua FDI 3.2.2.3 Nguyên nhân Thứ là, hệ thống pháp luật, sách chưa đồng Do q trình đổi nên sách Lào nói chung tỉnh Chăm Pa Sắc nói riêng sách, chế độ có liên quan đến đầu tư không ổn định, chồng chéo thay đổi gây khó khăn q trình thu hút FDI Thứ hai là, cơng tác quy hoạch quản lý thực quy hoạch chưa hiệu Việc quy hoạch xây dựng hạ tầng khu công nghiệp quy hoạch vùng nguyên liệu thực cịn chậm chưa hấp dẫn Cơng tác đền bù giải phóng mặt số nơi gặp nhiều khó khăn; giải việc làm cho người dân bị thu hồi đất lúng túng Chất lượng quy hoạch thấp, cập nhật điều chỉnh quy hoạch chưa kịp thời, tính khả thi chưa cao Cơ sở hạ tầng, mặt phục vụ FDI nhiều hạn chế, chưa theo kịp tiến độ phát triển, ảnh hưởng tới tâm lý nhà ĐTNN Thứ ba là, công tác tuyên truyền, quảng bá chủ trương, sách ưu đãi hoạt động thu hút FDI tỉnh Chăm Pa Sắc hạn chế, chưa huy 99 động được, Trình độ nhận thức nhân dân cịn hạn chế, công tác vận động xúc tiến đầu tư chưa chuyên nghiệp, chưa tiếp cận với đối tác đầu tư theo dự án cụ thể, việc tiếp xúc trao đổi với nhà đầu tư nước cịn Hoạt động xúc tiến thu hút FDI vào tỉnh Chăm Pa Sắc hạn chế, so với tiềm năng, mạnh tỉnh, kết thu hút sử dụng FDI thấp số lượng dự án chất lượng dự án Thứ tư là, việc quan tâm cải cách thủ tục hành đầu tư chậm; phối hợp sở, ban, ngành quyền cấp việc giải công việc liên quan đến dự án FDI chưa tốt Trình độ lực chun mơn nghiệp vụ ngoại ngữ đội ngũ cán cơng chức cịn hạn chế, lề lối, tác phong làm việc chưa đáp ứng yêu cầu Thứ năm là, trình độ lực nguồn nhân lực tỉnh chưa đáp ứng yêu cầu thực tế Tuy nhiên số lượng người lao động nhiều lao động có tay nghề kỹ thuật cao cịn ít, có trình độ ngoại ngữ tiếp cận với công nghệ tiên tiến cịn ít, tiếng Anh Bên cạnh đó, tỉnh Chăm Pa Sắc cịn nóng vội thu hút FDI, thiên lợi ích trước mắt mà chưa tính đến vấn đề chiến lược, thu hút FDI chạy theo số lượng mà thiếu quan tâm đến chất lượng, ảnh hưởng đến cân đối tổng thể kinh tế Vai trị điều phối, kiểm sốt, hướng dẫn tồn tỉnh ban, ngành chức cịn hạn chế định, thiếu quy hoạch quy hoạch không cụ thể, chưa kết hợp hài hịa lợi ích địa phương với lợi ích tổng thể quốc gia 3.3 PHÂN TÍCH TÁC ĐỘNG CỦA ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI ĐẾN PHÁT TRIỂN KINH TẾ -XÃ HỘI Ở TỈNH CHĂM PA SẮC GIAI ĐOẠN (2006-2018) 3.3.1 Những tác động tích cực đầu tư trực tiếp nước đến phát triển kinh tế -xã hội tỉnh Chăm Pa Sắc 3.3.1.1 Đầu tư trực tiếp nước bổ sung thêm nguồn vốn đề khai thác tiềm năng, mạnh Tỉnh Chăm Pa Sắc Vốn FDI thực tăng nhanh qua năm, từ năm 2006 đến Vốn FDI đóng góp đáng kể vào tăng trưởng kinh tế nguồn bù đắp quan 100 trọng cho cân vốn Nhà nước, góp phần cải thiện cán cân tốn quốc tế Thơng qua FDI Đã có nhiều nguồn lực nước lao động, đất đai, tài nguyên v.v khai thác đưa vào sử dụng Bảng 3.7: Vốn đầu tư phát triển kinh tế -xã hội tỉnh Chăm Pa Sắc thời kỳ 2006-2018 Đơn vị tính: Tỷ kíp Năm 2006-2010 2011-2015 2016-2018 Tổng vốn đầu tư xã hội 18.394,48 25.238,23 39.272,58 I Vốn rong nước 8.994,97 10.192,54 11.745,66 % Vốn nước/Tổng vốn đầu tư toàn xã hội 48,91% 40,38% 29,91% II Vốn nước 9.399,51 15.045,69 27.526,92 Vốn đầu tư %Vốn nước ngoài/Tổng vốn đầu tư toàn xã hội 51,09% 59,62% 70,09% Nguồn: Sở Kế hoạch Đầu tư tỉnh Chăm Pa Sắc giai đoạn 2006-2018 [74, tr.31] Tỉnh Chăm Pa Sắc thực sách mở cửa nước ngồi điều kiện kinh tế phát triển, chuyển đổi từ kinh tế bao cấp sang kinh tế theo chế thị trường tỉnh Chăm Pa Sắc thu hút FDI so với yêu cầu phát triển KT-XH Tỉnh FDI thực trở thành nguồn vốn quan trọng cho kinh tế tỉnh Chăm Pa Sắc FDI vào tỉnh Chăm Pa Sắc giai đoạn thực kế hoạch phát triển KT-XH lần thứ VI (2006-2010) đạt 18.394,48 tỷ Kíp tổng vốn đầu tư xã hội Trong đó, Vốn FDI 9.399,51 tỷ Kíp chiếm 51,09% cịn vốn đầu tư nước 8.994,97 tỷ Kíp, 48,91% Giai đoạn thực kế hoạch phát triển KT-XH lần thứ VII (2011-2015) Tổng vốn đầu tư tư xã hội 25.238,23 tỷ kíp, vốn FDI 59,62% tỷ kíp chiếm 59,62% Đến giai đoạn (2016-2018) FDI thực trở thành nguồn vốn quan trọng vốn đầu tư xã hội 39.272,58 tỷ Kíp Trong đó, vốn FDI 27.526,92 tỷ Kíp chiếm 70,09% cịn vốn đầu tư nước 11.745,66 tỷ Kíp, 29,91% [74, tr.28] 101 3.3.1.2 Đầu tư trực tiếp nước ngồi góp phần tạo thêm nhiều việc làm, tăng thu nhập cho người dân FDI góp phần tạo thêm việc làm cho người lao động Tính đến năm 2018, trực tiếp giải việc làm cho khoảng 10.169 người Đây số lao động tuyển dụng vào doanh nghiệp hàng ngàn lao động khác huy động vào công việc hỗ trợ dịch vụ cho khu vực kinh tế Xét số lượng, đội ngũ lao động tuyển dụng vào khu vực chưa lớn so với nhu cầu giải việc làm hàng năm tỉnh Chăm Pa Sắc, góp phần đáng kể việc giảm thất nghiệp tỉnh Chăm Pa Sắc [75, tr.11] Bảng 3.8: FDI góp phần giải việc làm tỉnh Chăm Pa Sắc thời kỳ 2006-2017 Đơn vị tính: người Năm 2006 2010 2015 2017 Chỉ tiêu Dân số toàn Tỉnh 610.655 642.785 705.000 733.582 Lực lượng lao động 342.889 370.034 410.566 449.997 Lao động khu vực FDI 2.998 5.144 8.788 10.969 Tỷ lệ so với lực lượng lao 0,87% 1,39% 2,14% 2,43% động Tỉnh (%) Nguồn: Sở Lao động phúc lợi xã hội tỉnh Chăm Pa Sắc giai đoạn 2006-2017 [76, tr.8] Theo số liệu cho thấy, số lao động tham gia vào khu vực FDI Tỉnh có xu hướng ngày tăng Năm 2006 doanh nghiệp FDI góp phần giải việc làm cho tỉnh Chăm Pa Sắc 2.998 lao động, chiếm 0,87% tổng số lao động toàn Tỉnh Năm 2010 khu vực FDI 5.144 lao động, chiếm 1,87%, nguyên nhân số lao động tăng lên có số doanh nghiệp mở rộng sản xuất kinh doanh có thêm dự án FDI vào hoạt động sản xuất Năm 2015 8.788 lao động, chiếm 2,14% tổng số lao động tồn Tỉnh Đến năm 2017 FDI góp phần giải việc làm cho tỉnh Chăm Pa Sắc 10.969 lao động, chiếm 2,43% tổng số lao động toàn Tỉnh cao gần lần so với năm 2006 102 Nhìn chung, doanh nghiệp FDI địi hỏi nguồn nhân lực có chất lượng cao so với doanh nghiệp nước Tuy số tuyển dụng lao động có quy mơ chưa lớn so với nhu cầu giải việc làm tỉnh Chăm Pa Sắc, doanh nghiệp FDI góp phần đáng kể việc tạo việc làm giảm thất nghiệp tỉnh Chăm Pa Sắc 3.3.1.3 Đầu tư trực tiếp nước ngồi góp phần đáng kể cho tăng thu ngân sách nhà nước Tỉnh Vai trò FDI cịn thể qua việc đóng góp vào ngân sách tỉnh từ việc nộp thuế Trong giai đoạn thực kế hạch phát triển KT-XH năm lần thứ VI (2006-2010) tỉnh Chăm Pa Sắc tổng thu ngân sách địa bàn Tỉnh 2.939,45 tỷ kíp, thu từ khu vực FDI 323,33 tỷ kíp 10,99% tổng thu ngân sách Tỉnh [81, tr.9] đến giai đoạn thực kế hạch lần thứ VII (2011-2015) tổng thu ngân sách tỉnh Chăm Pa Sắc đạt tới 4.145,35 tỷ kíp, tăng lên 70,90% so với thời kỳ trước, thu từ khu vực FDI 497,44 tỷ kíp 11,99% [82, tr.13] Và giai đoạn thực kế hạch phát KT-XH năm lần thứ VIII (2016-2020) tính đến (2018), Tổng thu ngân sách nhà nước địa bàn tỉnh Chăm Pa Sắc 4.475,13 tỷ kíp, Khu vực FDI góp phần đáng kể cho tổng thu ngân sách với số lượng 581,76 tỷ kíp chiếm 12,99% Nhìn chung nộp vào ngân sách tỉnh Chăm Pa Sắc từ khu vực FDI có xu hướng tăng dần giai đoạn (2006-2018) [84, tr.11] Bảng 3.9: Tổng thu ngân sách tỉnh Chăm Pa Sắc đóng góp khu vực FDI giai đoạn 2006-2018 Đơn vị tính: Tỷ kíp Năm 2006-2010 2011-2015 2016-2018 Đóng góp FDI Tổng thu ngân sách Tỉnh 2.939,45 4.145,35 4.475,13 Đóng góp FDI cho ngân sách Tỉnh 323,33 497,44 581,76 % đóng góp FDI vào ngân sách Tỉnh 10,99% 11,99% 12,99% Nguồn: Sở Tài tỉnh Chăm Pa Sắc giai đoạn 2006-2018 [85, tr.12] 103 Hàng năm, khu vực FDI đóng góp cho ngân sách Nhà nước hàng trăm tỷ kíp, góp phần đáng kể cấu thu ngân sách giai đoạn (2006-2010) FDI đóng góp 10,99%, giai đoạn (2011-2016) FDI đóng góp 11,99% giai đoạn (2016-2018) FDI đóng góp thuế cho tổng thu ngân sách 12,99% Nguồn vốn FDI trở thành nguồn lực quan trọng, góp phần tích cực tạo động lực để tỉnh Chăm Pa Săc chủ động hợp tác, hội nhập quốc tế xu tồn cầu hố diễn liệt 3.3.1.4 Đầu tư trực tiếp nước ngồi góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Có đầu tư có tăng trưởng quy luật bất di bất dịch Do vậy, vốn FDI thời gian qua góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế tỉnh Từ (2006-2018) tốc độ tăng trưởng kinh tế tỉnh luôn ổn định mức cao (bình qn 9.5%/năm), có đóng góp doanh nghiệp FDI đáng kể Để đảm bảo tốc độ tăng trưởng phát triển kinh tế gia tăng dân số Thu hút FDI trở thành nguồn lực quan trọng, góp phần đắc lực phục vụ nghiệp CNH, HĐH, giúp tỉnh chủ động tự tin hội nhập xu tồn cầu hố Như vậy, rõ ràng có mối quan hệ chặt chẽ tăng trưởng kinh tế tỉnh với FDI FDI đóng góp vào GDP tỉnh năm ngày tăng Bảng 3.10: Tốc độ tăng trưởng GDP tỷ lệ đóng góp FDI vào GDP giai đoạn 2006-2018 Năm 2006-2010 2011-2015 2016-2018 Tốc độ tăng trưởng GDP bình quân (%) 9,5% 11,1% 8% Tỷ lệ đóng góp bình qn FDI vào GDP (%) 0,89% 0,94% 1,13% Nguồn: Sở Tài tỉnh Chăm Pa Sắc giai đoạn 2006-2018 [85, tr.8] Qua bảng 3.10 cho thấy tốc độ tăng trưởng kinh tế khu vực FDI tăng dần qua năm Tốc độ tăng GDP giai đoạn thực kế hạch phát triển KT-XH năm lần thứ VI (2006-2010) 9,5% đến năm (2011-2015) 11,1% 104 Những đóng góp doanh nghiệp FDI vào GDP tỉnh tăng dần qua năm Trong thời kỳ (2016-2018) tốc tộ tăng trưởng GDP đạt 8% đóng góp FDI vào GDP đạt tới 1,13% Qua cho thấy, tình hình đầu tư doanh nghiệp nước năm qua không tăng lên đáng kể hoạt động FDI năm gần cải thiện qua đóng góp ngày tăng FDI vào cấu GDP tỉnh [92, tr.40] 3.3.1.5 Đầu tư trực tiếp nước ngồi góp phần tích cực chuyển dịch cấu kinh tế địa phương Đối với nước phát triển phát triển thay đổi cấu ngành kinh tế theo hướng CNH, HĐH, thường theo chiều hướng chuyển dịch ngành sản xuất nông nghiệp sang sản xuất công nghiệp sau sang ngành sản xuất dịch vụ FDI góp phần tích cực chuyển dịch cấu kinh tế tỉnh Chăm Pa Sắc qua thời kỳ năm (2006-2010) tỷ lệ nông nghiệp 50,1% ngành công nghiệp chiếm 24,2% ngành dịch vụ chiếm 25,5% đến năm (2016 -2018) tỷ lệ nông nghiệp 31,9% ngành công nghiệp chiếm 32,1% ngành dịch vụ chiếm 36% FDI góp phần việc chuyển dịch cấu kinh tế tỉnh có bước thay đổi theo hướng tích cực [79, tr.4] Bảng 3.11: Cơ cấu ngành kinh tế tỉnh Chăm Pa Sắc (2006-2018) Đơn vị tính: % Năm 2006-2010 2011-2015 2016-2018 Ngành Nông nghiệp 50,1 42,2 31,9 Công nghiệp 24,2 28,3 32,1 Dịch vụ 25,7 29,5 36 Tổng cộng 100 100 100 Nguồn: Sở Kế hoạch Đầu tư (2018), Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm lần thứ VI, VII VIII (2016-2018), Tỉnh Chăm Pa Sắc [74, tr.5] Kết hoạt động FDI góp phần quan trọng phát triển KTXH, nâng cao hiệu sử dụng, tạo lực sản xuất mới, thúc đẩy chuyển dịch cấu ngành kinh tế theo hướng tăng tỷ trọng công nghiệp, dịch vụ, giảm tỷ 105 trọng nông, lâm nghiệp cấu GDP, giá trị sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp đạt mức tăng trưởng cao; bước hình thành mơ hình công nghiệp chế biến gắn với phát triển vùng nguyên liệu, qua thúc đẩy sản xuất nơng nghiệp hàng hố phát triển, góp phần thực cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp, nơng thơn 3.3.1.6 Đầu tư trực tiếp nước ngồi góp phần phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội Tỉnh Kết cấu hạ tầng giữ vị trí quan trọng việc thu hút nhà ĐTNN, xem “môi trường cứng” cho việc thu hút FDI Tại tỉnh Chăm Pa Sắc, năm vừa qua, nhiều nguồn vốn huy động từ nước vốn viện trợ, vốn nhân đạo y tế, vay nước ngồi, sách quan trọng Chính phủ đầu tư lớn để phát triển hạ tầng vật chất, cụ thể: Xây dựng hệ thống đường giao thông, kho bãi, cấp điện, cấp nước, xây dựng hệ thống viễn thơng nâng cao nhanh chóng sở hạ tầng, kỹ thuật Tỉnh Tính đến năm 2018 số dự án FDI thực lĩnh vực 45 dự án với tổng số vốn 2.938,88 tỷ kíp [71, tr.16] Từ thúc đẩy ngành lĩnh vực khác phát triển Đặc biệt kích thích ngành dịch vụ phục vụ hoạt động FDI phát triển, thể xuất ngày nhiều nhà hàng, khách sạn, khu vui chơi, giải trí, khu du lịch địa bàn Tỉnh Nhìn chung, hoạt động FDI thời gian qua, có nhiều tác động tích cực đến trình phát triển KT-XH tỉnh Chăm Pa Sắc Sự diện nhà ĐTNN nhân tố tích cực để tạo mơi trường kinh doanh động cho tỉnh Chăm Pa Sắc FDI thực trở thành phận quan trọng, tăng trưởng thúc đẩy trình phát triển kinh tế, góp phần vào việc giải mục tiêu KT-XH Tỉnh đề 3.3.1.7 Đầu tư trực tiếp nước ngồi thúc đẩy ứng dụng khoa học cơng nghệ, nâng cao suất lao động, chất lượng sản phẩm, sức cạnh tranh Đầu tư trực tiếp nước đóng vai trị lớn việc thúc đẩy ứng dụng khoa học, công nghệ mới, nâng cao suất lao động, chất lượng sản phẩm khả cạnh tranh nước tiếp nhận đầu tư Muốn có tăng trưởng GDP 106 phát triển kinh tế việc nâng cao trình độ kỹ thuật, cơng nghệ q trình sản xuất từ làm tảng cho nâng cao sức cạnh tranh ngành toàn kinh tế Trong đó, doanh nghiệp FDI thực dựa công nghệ có định, nên doanh nghiệp FDI đồng thời thực chuyển giao công nghệ đại từ nước vào tỉnh Chăm Pa Sắc Như vậy, việc ứng dụng khoa học, công nghệ yếu tố khơng thể thiếu q trình phát triển kinh tế địa phương tỉnh Chăm Pa Sắc FDI coi kênh quan trọng để phát triển công nghệ nước tiếp nhận đầu tư, dài hạn lợi ích nước tiếp nhận đầu tư.Tuy nhiên, việc chuyển giao công nghệ mới, có tính cạnh tranh cao thường khó thực hiện, hạn chế chuyển giao công nghệ thông qua FDI Trong tất lĩnh vực sản xuất doanh nghiệp cơng nghệ đại đóng vai trị định đến suất lao động tác động trực tiếp đến lực cạnh tranh ngành Nền kinh tế Lào nói chung, tỉnh Chăm Pa Sắc nói riêng có xuất phát điểm thấp, trình độ cơng nghệ thấp việc nâng cao trình độ cơng nghệ thơng qua FDI bước đắn Để cơng nghệ thực đóng góp cho tăng trưởng kinh tế tỉnh Chăm Pa Sắc cần có giải pháp thích hợp để khắc phục 3.3.1.8 Đầu tư trực tiếp nước ngồi góp phần nâng cao lực sản xuất công nghiệp xuất khẩu, mở rộng thị trường, thúc đẩy giao lưu kinh tế hội nhập kinh tế quốc tế Đối với tỉnh Chăm Pa Sắc, doanh nghiệp FDI có điều kiện cần thiết cho việc tạo lập hệ thống thị trường phù hợp với yêu cầu sản xuất CNH,HĐH, tiếp cận mở rộng thị trường mới, tăng cường hợp tác kinh tế quốc tế Hình thành khu chế xuất (KCX), KCN chủ lực, tạo điều kiện để phát triển kinh tế quốc gia giai đoạn hội nhập kinh tế quốc tế Hoạt động FDI góp phần hình thành phát triển số ngành công nghiệp quan trọng Tỉnh lượng, điện lực, thủ công nghiệp, khống sản, dịch vụ, cơng nghiệp chế biến nơng sản, thực phẩm Các doanh nghiệp FDI 107 sản xuất sản phẩm đạt tiêu chuẩn quốc tế xuất hàng hố, góp phần tăng kim ngạch xuất Tỉnh Có thể thấy rằng, thời kỳ 2006 2018, xuất khu vực FDI tỉnh Chăm Pa Sắc tăng lên liên tục hàng năm năm 2006 xuất củ khu vực FDI 178,8 triệu USD đến năm 2010 392 triệu USD năm 2018 587 triệu USD" [60, tr.17, 22 19] Như vậy, thấy rằng, FDI tỉnh Chăm Pa Sắc có đóng góp quan trọng vào xuất tỉnh Xuất khu vực FDI tỉnh Chăm Pa Sắc chiếm tỷ trọng cao tổng xuất Tỉnh Xuất khu vực FDI tăng nhanh chiếm tỷ trọng cao góp phần giảm thâm hụt thương mại, cải thiện cán cân toán quốc tế tỉnh Chăm Pa Sắc CHDCND Lào 3.3.2 Những tác động tiêu cực đầu tư trực tiếp nước đến phát triển kinh tế -xã hội tỉnh Chăm Pa Sắc 3.3.2.1 Một số dự án FDI lĩnh vực sản xuất lạm dụng tài nguyên, gây ô nhiễm môi trường trầm trọng Tác động tiêu cực rõ doanh nghiệp FDI lĩnh vực sản xuất tỉnh Chăm Pa Sắc lạm dụng tài nguyên, gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng, số dự án FDI vi phạm bảo vệ môi trường, bị quyền tỉnh Chăm Pa Sắc đưa định buộc phải đóng cửa, ngừng hoạt động khơng có biện pháp xử lý nhiễm mơi trường chất thải sinh trình sản xuất kinh doanh Theo Báo cáo Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Chăm Pa Sắc số doanh nghiệp FDI lĩnh vực công nghiệp hàng năm thải 2.300 -2.700 rác Trong đó, khả thu gom đơn vị khoảng 1650 Chăm Pa Sắc này, công nghệ sử dụng chế biến rác chưa thực thực việc tách chất thải rắn nói chung chất thải rắn nguy hại, mà gom chung với chất thải thông thường Mặc dù quan nhà nước chưa điều tra cụ thể, khẳng định doanh nghiệp FDI doanh nghiệp nước tham gia việc thải chất rắn độc hại môi trường [87, tr.7] 108 3.3.2.2 Một số dự án lĩnh vực FDI Chuyển giao công nghệ lạc hậu vào Tỉnh Các cộng nghệ nhà ĐTNN đưa vào tỉnh Chăm Pa Sắc thường công nghệ nguồn Trong nhiều trường hợp, công nghệ sử dụng công nghệ lạc hậu công nghệ qua sử dụng Đây cơng nghệ có khả biến tỉnh Chăm Pa Sắc trở thành “bãi rác” công nghệ, gây ô nhiễm mơi trường sinh thái khó nâng cao chất lượng khả cạnh tranh sản phẩm… Việc chuyển giao công nghệ lạc hậu nguyên nhân ảnh hưởng đến ô nhiễm môi trường nghiêm trọng, mức độ ảnh hưởng không lớn, vấn đề cần quan tâm, có dự án ngành lượng, dự án thủy nông, xưởng rượu, xưởng bia, trình độ cơng nghệ thấp, cơng nghệ lạc hậu trình độ chung ngành [87, tr.9] 3.3.2.3 Vấn đề chuyển giá hạch toán lỗ số doanh nghiệp FDI Đối với số dự án FDI theo hình thức liên doanh, phía đối tác nước ngồi dùng nhiều thủ đoạn nâng cao giá thành sản phẩm thông qua hoạt động quảng cáo, mua nguyên vật liệu từ nước ngồi, dẫn đến tình trạng thua lỗ giả làm giảm tỷ lệ phần vốn góp phía CHDCND Lào tỉnh Chăm Pa Sắc liên doanh thường 25-30% quyền sử dụng đất Chính quyền tỉnh Chăm Pa Sắc phải tăng vốn góp phải chuyển nhượng phần góp vốn cho phía đối tác ĐTNN, từ chuyển thành doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài, gây nên thất thoát quản lý kinh tế Chuyển giá; giao dịch giá ẩn bên giao dịch công ty mẹ chi nhánh công ty [27] Những giao dịch giá thực dựa tính tốn bên công ty xuyên quốc gia giá giao dịch không phản ánh giá trị thị trường Các doanh nghiệp FDI thường sử dụng việc chuyển biện pháp để hạch toán lãi thành lỗ, lãi nhiều khai báo thành lãi ít, tránh đánh thuế chuyển lợi nhuận, thuế nhập kiểm soát tỷ giá.Tác hại lợi dụng chuyển giá không thiệt hại mặt kinh tế mà tạo cạnh tranh bất bình đẳng doanh nghiệp nước doanh nghiệp FDI 109 Chính quyền tỉnh Chăm Pa Sắc giao nghiệp vụ cho quan tài giám sát doanh nghiệp FDI Trong đó, Sở tài tỉnh Chăm Pa Sắc chưa có điều kiện để điều tra, xác minh, tiến hành phân tích, xác định thực tế giao dịch liên kết rủi ro gian lận qua chuyển nhượng.ở tỉnh Chăm Pa Sắc, khó tiến hành xác minh vấn đề này, thiếu trình độ, kinh phí, phân cấp thẩm quyền; trung ương địa phương nữa, nhiều quốc gia chưa có hiệp định thuế quan với CHDCND Lào tỉnh Chăm Pa Sắc [83, tr.28] 3.3.2.4 Đầu tư trực tiếp nước tạo cạnh tranh gay cắt số doanh nghịêp nước Đầu tư trực tiếp nước tạo cạnh tranh khơng bình đẳng, lành mạnh doanh nghiệp sản xuất địa phương sản xuất hàng hóa.Có trường hợp, tỉnh Chăm Pa Sắc buộc phải chuyển nhượng ln phần vốn góp đối tác nước cho đối tác nước liên doanh Như thấy đến năm 2018 tỉnh Chăm Pa Sắc Có 151 dự án liên doanh, với số vốn đầu tư 8.527,11 tỷ kíp chiếm 31% 135 dự án 100% vốn FDI, với số vốn đầu tư 18.999,81 tỷ kíp chiếm 69% [71, tr.13] Có thể nói, tỉnh Chăm Pa Sắc năm gần đấy, có tồn tác động tiêu cực FDI doanh nghiệp nước, thông qua việc cạnh tranh chưa nhiều; có xu hướng tăng cạnh tranh thời gian tới 3.3.2.5 Đầu tư trực tiếp nước gây cân đối cấu kinh tế Do động chủ yếu FDI chạy theo lợi nhuận tối đa nên FDI tập trung đầu tư vào ngành nơi có khả mang lại nhiều lợi nhuận Như gây cân đối cấu ngành vùng kinh tế tỉnh Chăm Pa Sắc nay, thể cụ thể cân đối đầu tư theo vùng Chủ yếu dự án FDI tập trung vùng đặc biệt thuận lợi có sở hạ tầng tốt, gần trung tâm tỉnh Cịn vùng khó khăn vùng sâu, vùng xa huyện Mun La Pa Môc, huyện Chăm Pa Sắc, Su Khu Ma huyện Sa Nạ Sổm Bun có tỷ lệ thu hút FDI bốn huyện có doanh nghiệp FDI 27 dự sán với số vốn đầu tư 2.847,92 tỷ kíp 10,34% so với tổng số vốn toàn Tỉnh [66, tr.17] 110 Bất hợp lý đầu tư theo đối tác nước ngoài: đối tác nước đầu tư vào Chăm Pa Sắc chủ yếu châu Á có quan hệ ngoại giao tốt Trong nước phát triển có máy móc, thiết bị, cơng nghệ đại chiếm tỷ lệ thấp 3.3.2.6 Đầu tư trực tiếp nước gây xung đột mặt xã hội Nguồn vốn FDI di chuyển vào nước làm tăng thu nhập vốn FDI thị trường nước làm giảm thu nhập vốn nước Về thực chất, việc tái phân phối thu nhập vốn nước cho vốn nước Do gây sóng “bài ngoại” vốn nước tượng phân biệt xung đột ngấm ngầm, công khai quan hệ vốn nước vốn FDI Điều thể nhiều xung đột bên mang quốc tịch khác liên doanh thực tế có nhiều liên doanh bị đổ vỡ bất đồng phát sinh khơng thể dung hịa Bên cạnh đó, việc vốn di chuyển nước ngồi làm giảm thu nhập đội ngũ nhân công nước đầu tư tăng thu nhập đội ngũ nhân cơng nước ngồi gây tình trạng xung đột lợi ích người lao động nước lao động nước Đồng thời, cách xử sở khác biệt văn hóa nước chủ nhà, nước tiếp nhận đầu tư gắn với mối quan hệ “bóc lột” vốn lao động, khác biệt nhận thức pháp luật, cách hiểu khác thái độ hành vi trình điều hành, giao tiếp xử làm phát sinh xung đột lao động giới chủ với công nhân Như vậy, quan hệ nảy sinh vấn đề mang tính chất kinh tế - trị xoay quanh mối quan hệ chủ sở hữu vốn đầu tư nguồn lao động không đơn vấn đề kinh tế túy Đây vấn đề nhạy cảm nước khơng chịu chấp nhận bóc lột chủ thợ, mức độ định đặc biệt có tư tưởng “bảo thủ” khơng có quan niệm, nhận thức khu vực FDI điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế 3.3.3 Nguyên nhân tình hình 3.3.3.1 Ngun nhân mặt tích cực - Nguyên nhân khách quan Do CHDCND Lào thức trở thành thành viên tổ chức thương mại giới WTO, nên hình ảnh đất nước Lào nói chung, hình ảnh tỉnh Chăm 111 Pa Sắc nói riêng nhiều nhà đầu tư biết đến Đồng thời giai đoạn Nhà nước ban hành Luật khuyến kích dầu tư, Luật liên quan văn hướng dẫn thi hành với quy định trình tự, thủ tục, hồ sơ rõ ràng, đơn giản tạo điều kiện thuận lợi cho nhà ĐTNN Tỉnh Chăm Pa Sắc có vị trí địa lý thuận lợi như; có sân bay, đường thủy, đường thuẩn lợi, có cửa quốc tế có kết cấu hạ tầng kỹ thuật thuẩn lợi, diện tích để triển khai dự án ngày thu hẹp Chăm Pa Sắc thực việc lựa chọn nhà đầu tư tiềm năng, dự án không gây ô nhiễm mơi trường, có tác động lớn đến việc phát triển KT-XH Tỉnh Chăm Pa Sắc có điều kiện tự nhiên nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú, lực lượng lao động rào, có đức tính cần cù chăm biết tiếp thu kiến thức kỹ tương đối nhanh, giá nhân công rẻ, yếu tố đầu vào cho sản xuất phong phú, thuận lợi cho đầu tư phát triển doanh nghiệp FDI, thúc đẩy giao lưu kinh tế quốc tế với nước khu vực giới - Nguyên nhân chủ quan Hệ thống trị từ tỉnh đến sở lãnh đạo, đạo sát Tỉnh uỷ, Ủy ban nhân dân (UBND) tỉnh tích cực triển khai thực tốt công tác thu hút đầu tư tạo điều kiện thuận lợi cho dự án FDI hoạt động cải cách thủ tục hành chính, cấp giấy phép đầu tư đơn giản, nhanh chóng qua cửa, xử lý dự án FDI hiệu Tạo điều kiện thuận lợi chế, sách dự án lớn dự án liên quan đến tài nguyên thiên nhiên Vận dụng hệ thống luật pháp, chế sách nhà nước liên quan đến FDI động, sáng tạo, năm qua tỉnh Chăm Pa Sắc tạo mơi trường đầu tư kinh doanh có bước tiến phù hợp với thực tế thông lệ quốc tế Nhân tố quan trọng hàng đầu tạo thơng thống mơi trường đầu tư thực quán, đồng Luật Đầu tư, Luật Doanh nghiệp, Luật Thuế, Luật Đất đai, thủ tục thành lập công ty gọn nhẹ , UBND tỉnh Chăm Pa Sắc tổ chức Hội nghị xúc tiến đầu tư, họp mặt doanh nhân để nắm bắt nhu cầu đầu tư Trên sở đó, ban hành số chủ trương tháo gỡ vướng mắc cho doanh nghiệp, tạo môi trưởng thuận lợi cho nhà ĐTNN 112 Tỉnh uỷ, UBND tỉnh trọng cơng tác tun truyền, quảng bá hình ảnh tỉnh Chăm Pa Sắc tổ chức nhiều hình thức đa dạng, phong phú An ninh trị, trật tự an toàn xã hội giữ vững, khơng có điểm nóng, tạo niềm tin cho nhà ĐTNN vào đầu tư tỉnh Chăm Pa Sắc 3.3.3.2 Nguyên nhân mặt tiêu cực - Nguyên nhân khách quan Tác động cạnh tranh quốc tế thu hút FDI nước khu vực diễn gay gắt, đặc biệt nước ASEAN nước láng giềng tỉnh khu vực với Chăm Pa Sắc có tiềm mạnh hấp dẫn Mặt khác, môi trường kinh tế quốc tế có nhiều biến động, ảnh hưởng khơng nhỏ đến thu hút FDI vào Lào, gây khó khăn cho hoạt động thu hút FDI vào tỉnh Chăm Pa Sắc Hệ thống văn quy phạm pháp luật nhà nước liên quan đến đầu tư, xây dựng, đất đai thiếu chưa đồng bộ, có quy định chưa thống nhất, chưa tương thích luật, nghị định có liên quan, khó khăn việc tổ chức thực thu hút sử dụng FDI; Chưa có quy định trình tự thực thủ tục đầu tư, quy hoạch, chưa có quy định suất đầu tư đơn vị diện tích; Chức quản lý nhà nước theo dõi, tổng hợp, cung cấp thông tin hỗ trợ, tuyên truyền, phổ biến luật liên quan văn hướng dẫn thi hành cho doanh nghiệp chưa phân định rõ Bên cạnh động lợi nhuận mà nhà ĐTNN lựa chọn hoạt động kinh doanh mang lại tỷ suất lợi nhuận cao kể hoạt động khơng hồn tồn phù hợp với mục tiêu KT-XH chủ yếu tỉnh để - Nguyên nhân chủ quan Nhận thức, quan điểm vai trò FDI nghiệp phát triển KTXH tỉnh Chăm Pa Sắc, cấp, ngành cịn chưa thống nhất, cịn có quan điểm khác hiệu hoạt động FDI Điều ảnh hưởng, chi phối tới việc hoạch định sách, thực luật pháp công tác đạo điều hành thực tiễn hoạt động dự án FDI Tỉnh Chăm Pa Sắc, ban hành sách ưu đãi đầu tư thiếu yếu tố mà nhà đầu tư cần Kinh phí hạn hẹp, nên khó khăn việc giải 113 sách ưu đãi đầu tư hỗ trợ đầu tư kết cấu hạ tầng, hệ thống điện nước, thông tin liên lạc cho doanh nghiệp, vậy, chưa đủ sức thu hút nhà đầu tư nước ngồi nước Nhìn chung trình độ dân trí Lào cịn thấp, đặc biệt vùng nông thôn, điều dẫn đến hiểu biết, quán triệt, thực chủ trương đường lối, chiến lược phát triển KT-XH thi hành pháp luật mà Đảng Nhà nước đề chậm, chưa thực nghiêm túc, Nhận thức đội ngũ cán cơng chức lĩnh vực FDI cịn nhiều hạn chế, yếu Trình độ kiến thức chun mơn, quản lý hạn chế, trình độ ngoại ngữ kém, thông hiểu pháp luật nên không đáp ứng yêu cầu trình thực hoạt động FDI Điều không ảnh tới chất lượng chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, sách thu hút FDI xây dựng ban hành mà ảnh hưởng tới việc thực thi sách Cơng tác tun truyền, quảng bá chủ trương, sách ưu đãi hoạt động thu hút FDI tỉnh hạn chế; chưa huy động hệ thống trị, cấp sở tham gia thực hiện; số địa phương coi hoạt động xúc tiến đầu tư quan cấp tỉnh Công tác vận động xúc tiến đầu tư chưa chuyên nghiệp, hoạt động cịn thiếu tính chủ động linh hoạt, cịn nặng tuyên truyền quảng bá, chưa tiếp cận với đối tác đầu tư cụ thể theo dự án cụ thể, việc tiếp xúc trao đổi với nhà đầu tư ngồi nước cịn q Các hình thức vận động, thu hút FDI chưa đủ sức mạnh để tìm kiếm doanh nghiệp lớn đầu tư vào tỉnh Chăm Pa Sắc Công tác chuẩn bị xúc tiến đầu tư chưa thực thường xuyên, kịp thời Chưa lập dự án có tính khả thi cao để tổ chức xúc tiến gọi vốn đầu tư Tuy nhiên, năm vừa qua, hoạt động chưa quan chức cuả tỉnh Chăm Pa Sắc coi trọng mức Thường thường hoạt động xúc tiến đầu tư so với xúc tiến thương mại, dịch vụ dừng lại nước láng giềng, nước khu vực Việt Nam, Thái Lan, Trung Quốc, Malaysia, Nhật Bản mà chưa vươn tầm giới 114 Chương PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT HUY TÁC ĐỘNG TÍCH CỰC, HẠN CHẾ TÁC ĐỘNG TIÊU CỰC ĐẾN PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI Ở TỈNH CHĂM PA SẮC, CỘNG HÒA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO 4.1 PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT HUY TÁC ĐỘNG TÍCH CỰC, HẠN CHẾ TÁC ĐỘNG TIÊU CỰC CỦA ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI Ở TỈNH CHĂM PA SẮC ĐẾN NĂM 2025 4.1.1 Mục tiêu thu hút đầu tư nước tỉnh Chăm Pa Sắc đến năm 2025 4.1.1.1 Mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội Mục tiêu lâu dài cơng nghiệp hố, đại hố CHDCND Lào xây dựng sở vật chất kỹ thuật CNXH dựa khoa học công nghệ tiên tiến, tạo lực lượng sản xuất với quan hệ sản xuất ngày tiến phù hợp với trình độ phát triển lực lượng sản xuất, cải thiện đời sống vật chất tinh thần nhân dân đảm bảo quốc phòng an ninh, trật tự xã hội, phát triển kinh tế theo chế thị trường định hướng XHCN Thực mục tiêu 2020 đưa đất nước Lào khỏi tình trạng phát triển đẩy mạnh phát triển KT-XH, năm tới đạt thu nhập bình quân 2.520 USD đầu người, hệ thống sở hạ tầng cần thiết mặt KT-XH xây dựng phát triển toàn đất nước; nơng lâm nghiệp có tảng vững chắc, công nghiệp dịch vụ chiếm phần lớn tổng sản phẩm quốc dân, đời sống vật chất tinh thần củng cố nâng cao chất lượng với đảm bảo việc làm cho dân Với mục tiêu mức tăng trưởng bình quân GDP phải đạt 7,5%/năm Tổng nguồn thu ngân sách năm 23-25% GDP; ngân sách nhà nước chiếm 20-22% GDP [19, tr.90-91] Cùng với mục tiêu phát triển KT-XH nước CHDCND Lào UBND tỉnh Chăm Pa Sắc đề mục tiêu tổng quát phát triển KT-XH tỉnh Chăm Pa Sắc giai đoạn 2025 115 Nỗ lực phấn đấu đưa Chăm Pa Sắc khỏi tình trạng phát triển, phát triển KT-XH bền vững kết hợp chặt chẽ với việc bảo vệ quốc phòng, giữ vững an ninh trị trật tự an tồn xã hội, xã hội công bằng, dân chủ văn minh Đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế bình qn 8%/năm, thu nhập bình qn tính theo đầu người năm 2025 đạt 4.700 USD/người Chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng tích cực, đến năm 2025 nơng nghiệp cịn 21%, cơng nghiệp chiếm 37%, dịch vụ có tỷ lệ cao 42% GDP [106, tr.14] Chiến lược phát triển KT-XH tỉnh Chăm Pa Sắc trở thành, Tỉnh lớn nước, trung tâm kinh tế lớn miền Nam, với vai trò trung tâm thương mại dịch vụ du lịch Phấn đấu để trở thành địa phương đầu nghiệp CNH, HĐH, tăng tỷ trọng công nghiệp, hướng mạnh vào công nghiệp chế biến, công nghiệp hàng tiêu dùng cho xuất khẩu, tăng tỷ trọng dịch vụ du lịch, gắn với bảo vệ môi trường sử dụng hợp lý tài nguyên nhằm đảm bảo phát triển bền vững tỉnh Chăm Pa Sắc bảo vệ sức khoẻ nâng cao chất lượng sống cho người dân Gắn tăng trưởng kinh tế đôi với tiến công xã hội, tạo nhiều việc làm cho người lao động, nâng cao trình độ dân trí Tăng cường đầu tư vào dịch vụ công cộng nhằm làm cho mức sống tầng lớp dân cư thành thị nông thôn ngày cao Phát huy sức mạnh thành phần kinh tế, tạo nội lực vững mạnh mơi trường đầu tư thuận lợi, thơng thống để thu hút vốn cơng nghệ từ bên ngồi, tăng cường việc giao lưu kinh tế với tỉnh nước quốc tế Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu phát triển Trong ý đội ngũ cán lãnh đạo Có sách phát triển, sử dụng nhân tài, coi trọng ứng dụng thành tựu khoa học, phát huy truyền thống văn hoá nhân dân Chăm Pa Sắc, đẹp, dũng cảm, đồn kết, chịu khó, có tính quy luật ngày phát huy 4.1.1.2 Nhu cầu vốn đầu tư Mục tiêu thu hút sử dụng có hiệu nguồn vốn FDI cho phát triển KTXH tỉnh Chăm Pa Sắc thời gian tới phải phù hợp với mục tiêu đặt chiến lược Khuyến khích nhà đầu tư nhà ĐTNN đầu tư đạt 116 49,86% GDP Tiếp tục thực sách đối ngoại, hợp tác với tỉnh miền Trung miền Nam Việt Nam Tiếp tục hợp tác kinh tế thương mại với Trung Quốc quan hệ hợp tác tốt với nước láng giềng Thái Lan, Căm Pu Chia Thiết lập đồng môi trường đầu tư, tạo thuận lợi, bình đẳng nhà ĐTNN, đáp ứng yêu cầu hội nhập cam kết quốc tế, để tiếp thu nguồn vốn vào tỉnh Chăm Pa Sắc ngày nhiều Dự kiến tổng nguồn vốn đầu tư xã hội đến năm 2025 khoảng 25.689 tỷ kíp Trong - Vốn đầu tư nước FDI 12.703 tỷ kíp chiếm 49,46%; - Vốn Tín dụng ngân hàng Vốn dân cư 7.700 tỷ kíp chiếm 29.21% - Vốn ODA 4.782 tỷ kíp chiếm 18.62%; - Vốn Nhà nước 696 tỷ kíp chiếm 2.71% [67, tr.54] Với mục tiêu yêu cầu nguồn vốn vậy, việc thu hút khuyến khích FDI giải pháp quan trọng đóng góp cho việc thực kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội quốc gia đưa đất nước khỏi nước chậm phát triển đến năm 2025 Để hội nhập vào kinh tế toàn cầu, tận dụng sức mạnh thời đại, phát huy đầy đủ lợi quốc gia Để thực trình CNH, HĐH thành công Đảng Nhà nước Lào trọng phát triển sử dụng hiệu khu vực FDI Khu vực kinh tế có vai trị quan trọng to lớn phát triển lực lượng sản xuất, giải việc làm cho người lao động Quan trọng lực lượng, chủ yếu hoàn thành nghiệp CNH, HĐH Vì vậy, khu vực kinh tế phải đối xử bình đẳng khu vực kinh tế khác kinh tế quốc dân tỉnh Chăm Pa Sắc 4.1.2 Phương hướng phát huy tác động tích cực, hạn chế tác động tiêu cực FDI tỉnh Chăm Pa Sắc 4.1.2.1 Phương hướng thu hút FDI tỉnh Chăm Pa Sắc Xuất phát từ Đại hội Đảng IV (năm 1986) Đảng NDCM Lào Mở rộng hợp tác kinh tế đối ngoại, khuyến khích đầu tư nước ngồi chủ trương sách lớn Đảng nhằm tranh thủ sức mạnh quốc tế kết hợp sức mạnh 117 nước để phát triển đất nước, làm cho kinh tế đất nước bước hoà nhập với quốc tế [18, tr.36] Đến Đại hội Đảng X (năm 2016) Đảng NDCM Lào nhấn mạnh Đảng Nhà nước quan tâm trọng hồn thiện sách khuyến khích đầu tư từ nguồn nước nước ngoài, để thu hút nguồn vốn, công nghệ, học kinh nghiệm tư bên để phát triển kinh tế đất nước Cải thiện môi trường pháp lý, thể thức, thủ tục, phân cấp quản lý nhà nước Trung ương địa phương, việc khuyến khích quản lý FDI [106, tr.92] Để thu hút FDI vào phát triển kinh tế theo chủ trương, đường lối Đảng Nhân dân cách mạng Lào, đảm bảo lợi ích nhân dân tộc Lào, địa phương tỉnh Chăm Pa Sắc, để nhận thức việc tiếp nhận, sử dụng FDI, cần thực tốt phương hướng cụ thể sau: - Cần có định hướng thu hút FDI đôi với thu hút công nghệ để chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng tiến Chuyển dịch mạnh cấu nông nghiệp kinh tế nông thôn theo hướng tạo giá trị gia tăng ngày cao, gắn với công nghiệp chế biến thị trường; thực khí hố, điện khí hoá, đưa nhanh tiến khoa học - kỹ thuật công nghệ cao vào sản xuất, nâng cao suất, chất lượng sức cạnh tranh, phù hợp với đặc điểm vùng, địa phương, tạo nguyên liệu chỗ để sản xuất mặt hàng xuất - Tăng cường thu hút vốn FDI Mở rộng lĩnh vực, địa bàn hình thức thu hút vốn FDI, hướng vào thị trường giàu tiềm tập đoàn kinh tế hàng đầu giới, tạo chuyển biến mạnh mẽ số lượng chất lượng, hiệu nguồn vốn FDI - Thu hút FDI cách có chọn lọc, ưu tiên chất lượng đầu tư, dự án "sạch", quản lý chặt chẽ theo hướng nâng cao tiêu chuẩn cơng nghệ, khuyến khích FDI vào lĩnh vực sản xuất hàm lượng công nghệ cao, công nghệ nguồn, Mặc dù sức thu hút FDI hạn chế, nhiên, tỉnh Chăm Pa Sắc cần chuyển từ chiến lược phát triển dựa vào khai thác tài nguyên sử dụng 118 nhiều lao động giản đơn sang dựa vào lao động chất lượng cao (công nghệ thông tin, công nghệ sinh học, vật liệu mới, luyện kim, hóa dầu, khí chế tạo ) - Đối với tăng trưởng kinh tế: định hướng thu hút sử dụng vốn FDI vào ngành công nghiệp - xây dựng; xây dựng kết cấu sở hạ tầng, đẩy mạnh xuất khẩu, chế tạo sản phẩm có giá trị cao hàm lượng khoa học công nghệ cao nhằm đẩy mạnh xuất tạo bước đột biến tăng trưởng kinh tế tỉnh Chăm Pa Sắc - Đối với thực tiến bộ, công xã hội bảo vệ môi trường Trong thu hút sử dụng FDI ngành công nghiệp, nông nghiệp dịch vụ có sử dụng nhiều lao động, đơi với việc thực biện pháp đảm bảo vấn đề an sinh xã hội, giải việc làm giảm tỷ lệ thất nghiệp, khuyến khích sử dụng vốn FDI vào chuyển giao công nghệ sạch, bảo vệ môi trường sinh thái - Thu hút FDI nhằm sử dụng hiệu đất đai nguồn nhân lực Định hướng phát triển KT-XH tỉnh Chăm Pa Sắc nhằm mục tiêu khai thác ngày hiệu quy đất đai nguồn lao động tỉnh theo hướng CNH,HĐH thu hút sử dụng FDI phải giải vấn đề xã hội nảy sinh nhằm tháo gỡ có hiệu vướng mắc doanh nghiệp FDI với người lao động - Khuyến khích thu hút FDI vào ngành, lĩnh vực ưu tiên quy mơ, cơng nghệ, vận dụng sách, áp dụng số ưu đãi đầu tư thuế đầu tư vào KCN, Đặc khu kinh tế khu kinh tế riêng biệt - Khuyến khích, tạo điều kiện cho thành phần kinh tế, kể doanh nghiệp FDI, tham gia vào lĩnh vực sản xuất Nhà nước kiểm soát chặt chẽ độc quyền tạo môi trường thuận lợi cho doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế tham gia vào cạnh tranh bình đẳng thị trường dịch vụ [97, tr.29] Như vậy, điều kiện năm tới việc thu hút, tiếp nhận sử dụng FDI để phát triển KT-XH tỉnh Chăm Pa Sắc phải có chiến lược đẩy mạnh hoạt động FDI, mở rộng thu hút đối tác có cơng nghệ đại, tiên tiến nhằm nâng cao sức cạnh tranh sản phẩm, tránh ô nhiễm môi trường, đầu tư phát triển đồng vùng phát triển ngành kinh tế theo hướng 119 CNH,HĐH Đồng thời phải tạo điều kiện để sử dụng có hiệu vốn FDI Có vậy, Chăm Pa Sắc có điều kiện phát triển nhanh bền vững, góp phần nước khắc phục tình trạng tụt hậu kinh tế so với nhiều nước khu vực giới, góp phần đưa đất nước Lào khỏi tình trạng phát triển năm 2025 4.1.2.2 Phương hướng phát huy tác động tích cực FDI Một là, thực FDI nhằm sử dụng hiệu đất đai nguồn nhân lực Trong năm qua, tỉnh Chăm Pa Sắc thu hút lượng vốn FDI đáng kể để phát phát triển KT-XH Tuy nhiên, trình thu hút FDI trình sử dụng quỹ đất có tỉnh Cho đến nay, diện tích đất có vị trí thuận lợi giao cho nhà ĐTNN, quỹ đất cịn lại thuận lợi cho FDI khơng nhiều, vậy, phương hướng phát huy tác động tích cực FDI vào phát triển kinh tế tỉnh thời gian tới phải tập trung vào lĩnh vực đem lại hiệu kinh tế cao Phương hướng phát triển KT-XH tỉnh nhằm mục tiêu khai thác ngày hiệu quỹ đất nguồn lao động tỉnh theo hướng CNH, HĐH Để thực mục tiêu tỉnh cần cố gắng mời gọi nhà đầu tư lớn, đặc biệt tập đoàn kinh doanh lớn giới Thực tế cho thấy, việc làm khó khăn Vì vậy, tỉnh Chăm Pa Sắc để thu hút tập đoàn tư lớn đầu tư vào tỉnh thời gian tới bên cạnh nỗ lực tăng cường hồn thiện mơi trường đầu tư, hệ thống kết cấu hạ tầng kỹ thuật đặc biệt KCN, khu kinh tế, tỉnh Chăm Pa Sắc cần có phối hợp ngày chặt chẽ với Chính phủ Bộ ngành Trung Ương tổ chức xúc tiến đầu tư, thương mại nước, công ty tư vấn đầu tư, quỹ đầu tư đặc biệt công tác quảng bá, xúc tiến thu hút dự án FDI Hai là, việc sử dụng vốn FDI nhằm phát triển mục tiêu xác định tỉnh để FDI có tác dụng mạnh mẽ vào phát triển KT-XH Trong năm qua FDI có vai trị lớn phát triển số ngành công nghiệp tỉnh Chăm Pa Sắc công nghiệp chế biến gỗ dăm, vật liệu xây dựng, dịch vụ nhà hàng, khách sạn Tuy nhiên phân bố FDI vào ngành vùng chưa 120 đồng đều, số ngành có ý nghĩa chiến lược phát triển kinh tế - xã hội tỉnh tương lai công nghiệp điện tử, công nghiệp chế biến nông sản số ngành dịch vụ - du lịch khác chưa thu hút quan tâm FDI Do muốn phát huy tác động tích cực FDI thúc đẩy kinh tế phát triển theo hướng toàn diện, bền vững cần phải hướng FDI vào thực mục tiêu phát triển KT-XH Tỉnh Để hướng nhà đầu tư FDI vào thực nhiệm vụ phát triển KTXH Tỉnh, cần ban hành danh mục dự án kêu gọi vốn đầu tư với ưu đãi định, định kỳ thường xuyên thông báo trao đổi với nhà ĐTNN nhiệm vụ cụ thể cần giải địa bàn tỉnh [106, tr.46] Ba là, lựa chọn công nghệ tiếp nhận vốn FDI để bảo vệ môi trường sinh thái, nguồn lực phát triển công nghiệp nói riêng, kinh tế Tỉnh nói chung tương lai Trong năm qua tỉnh Chăm Pa Sắc ban hành nhiều văn có tính chiến lược tiếp nhận FDI sách ưu đãi đầu tư cho dự án bảo vệ môi trường sinh thái, chế độ khuyến khích sản xuất sạch, quy định cụ thể sử dụng khai thác tài nguyên đất, tài nguyên nước ngầm, xây dựng quy chế bảo vệ môi trường khu đô thị, công nghiệp làng nghề Tỉnh Chăm Pa Sắc tiến hành quy hoạch đô thị, khu công nghiệp gắn với quy hoạch bảo vệ môi trường sinh thái để xây dựng hệ thống quản lí xử lý chất thải cơng nghiệp, rác thải nước thải tập trung theo quy trình xử lý riêng vừa khoa học vừa hiệu Vì vậy, việc sử dụng FDI để phát triển KT-XH tỉnh Chăm Pa Sắc cần ưu tiên lựa chọn cơng nghệ có vai trị làm sở cho phát triển công nghiệp tương lai công nghệ góp phần bảo vệ mơi trường Đối với doanh nghiệp FDI có thành tích tích cực bảo vệ mơi trường cần động viên khuyến khích kịp thời thơng qua hình thức biểu dương, khen thưởng Đối với dự án đầu tư vào lĩnh vực xử lý mơi trường sinh thái cần có chế khuyến khích phù hợp Bốn là, gắn việc thu hút, sử dụng quản lý FDI với việc giải vấn đề xã hội nảy sinh Hoạt động doanh nghiệp FDI nhằm mục tiêu hiệu kinh tế chủ yếu, doanh nghiệp FDI thường tìm cách cắt giảm 121 chi phí sản xuất, có chi phí tiền cơng Để đạt mục đích doanh nghiệp FDI thường khơng khuyến khích hoạt động tạo điều kiện cho tổ chức Đảng Cơng đồn, chí cố tình hạn chế ảnh hưởng tổ chức doanh nghiệp Tình trạng dẫn tới căng thẳng quan hệ chủ thợ, làm giảm hiệu dự án FDI Để giải vấn đề này, mặt cần tiếp tục đẩy mạnh cơng tác tun truyền luật pháp, sách, đặc biệt quy định Luật Lao động nhà đầu tư FDI, mặt khác thông qua hoạt động tổ chức Đảng Cơng đồn giáo dục ý thức kỷ luật lao động đội ngũ công nhân doanh nghiệp FDI nhằm tháo gỡ có hiệu vướng mắc người lao động với doanh nghiệp FDI Năm là, khuyến khích mạnh mẽ doanh nghiệp FDI vào tất lĩnh vực mà pháp luật không cấm, không thuộc diện hạn chế lý quốc phịng, an ninh; đặc biệt tập trung vận động, doanh nghiệp FDI sử dụng công nghệ cao, công nghệ nguồn, hướng xuất khẩu, tạo thêm nhiều việc làm cho dân, góp phần đẩy nhanh chuyển dịch cấu kinh tế tỉnh Chăm Pa Sắc Bên cạnh đó, q trình thực FDI thường gắn với vấn đề giải phóng mặt bằng, giải công ăn việc làm cho nông dân diện bị thu hồi đất Đây vấn đề nóng bỏng chưa giải Vì ngồi nỗ lực quyền cấp mà đặc biệt quyền địa phương tỉnh Chăm Pa Sắc, cần hướng dự án FDI địa bàn chia sẻ với người nơng dân quyền tỉnh Chăm Pa Sắc việc giải việc làm cho người lao động, đồng thời tạo mối quan hệ gắn kết dự án FDI với nhân dân địa phương thơng qua chương trình đào tạo chuyển đổi nghề thu hút việc làm chỗ 4.1.2.3 Phương hướng hạn chế tác động tiêu cực FDI Một là, phải lựa chọn đối tác nước đối tác nước Về phía đối tác nước ngồi, báo chí Lào bàn tượng “lạm phát” KCN Từ dẫn đến tình trạng "cốt lấp kín diện tích" dự án nào, không quan tâm đến việc phân bố KCX, KCN, sao, tác động tới chuyển dịch cấu kinh tế Cần sớm khắc phục thiếu sót này, nâng cao chất lượng quy hoạch chi tiết KCX, KCN, từ kêu gọi nhà ĐTNN, 122 lựa chọn đối tác nước phù hợp với yêu cầu ta, dự án FDI được, thay theo số lượng Cần phải thấy FDI có mạnh khác tài chính, cơng nghệ, quản lý Tuỳ tình hình cụ thể mà đặt mục tiêu cần đạt cho dự án, sức chuẩn bị điều kiện để đạt mục tiêu ấy, làm chậm mà chắc, coi trọng chất lượng hiệu quả, hiệu trước mắt mà lâu dài, nhiều dự án FDI cấp phép hoạt động vài chục năm Về phía đối tác nước, chọn đối tác tham gia liên doanh cần lưu ý: chọn doanh nghiệp có cán đủ lực phẩm chất thiếu vốn trình độ cơng nghệ lạc hậu; khơng chọn doanh nghiệp yếu Tốt tách phận công ty lớn, coi chi nhánh tham gia liên doanh với bên ngoài, vừa tạo lực cho bên tỉnh Chăm Pa Sắc, vừa kiểm soát hoạt động liên doanh cách hữu hiệu Đối với doanh nghiệp tỉnh hoạt động tốt, có lãi nên ký hợp đồng hợp tác kinh doanh khơng nên liên doanh Cần có sách để huy động vốn dân, vận động doanh nghiệp tư nhân hùn vốn với bên Lào liên doanh Ngoài nhiều ngân hàng thương mại ta huy động vốn mà chưa tìm người vay có dự án kinh doanh khả thi nên tham gia góp vốn bên Lào liên doanh, để tăng tỷ trọng vốn Lào Hai là, phải đẩy mạnh việc thành lập tổ chức chi Đảng, Cơng đồn, Đồn niên doanh nghiệp FDI Như nói, khơng giới hạn việc đào tạo cán công nhân tay nghề chuyên môn mà phải kết hợp giáo dục pháp luật, kỷ luật lao động, trách nhiệm công dân việc bảo vệ chủ quyền, trật tự an ninh Việc xây dựng tiến hành đợt xong, mà phải thường xuyên liên tục, lâu dài Muốn vậy, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi phải tổ chức Cơng đồn, Đồn niên chi Đảng Phải chủ động thông qua đào tạo, giáo dục mà lựa chọn người tốt để thành lập tổ chức nói trên, lựa chọn Đảng viên, Đoàn viên tốt, đào tạo cho họ có đủ trình độ tay nghề để tuyển dụng vào doanh nghiệp làm nòng cốt cho tổ chức nói Cần thấy rõ tính đặc thù tổ chức nói 123 doanh nghiệp FDI khác với tổ chức doanh nghiệp nhà nước; từ nên xác định mục tiêu việc thành lập hoạt động tổ chức nói bảo đảm cho doanh nghiệp phát triển kinh doanh theo pháp luật, vừa bảo vệ lợi ích cơng nhân, vừa bảo đảm lợi ích đáng đối tác nước ngồi phía tỉnh Chăm Pa Sắc Với mục tiêu nhiều nhà đầu tư hoan nghênh cho việc đời tổ chức mà hỗ trợ kinh phí Ba là, thường xuyên giám sát tình hình chấp hành luật lao động chủ doanh nghiệp Nhất chế độ lao động, tiền lương, ký kết thoả ước lao động tập thể… nhằm bảo vệ quyền lợi đáng người lao động chủ doanh nghiệp FDI Theo sát diễn biến giải kịp thời tranh chấp lao động, vụ việc vi phạm luật lao động gây ảnh hưởng đến dư luận xã hội môi trường đầu tư Việc giải mối quan hệ chủ thợ khu vực hợp tác FDI nhiều hình thức khác yếu tố quan trọng đảm bảo cho tồn phát triển sản xuất kinh doanh Đào tạo chỗ nguồn nhân lực phục vụ nhu cầu phát triển doanh nghiệp địa bàn như: dệt may, lắp ráp, điện tử, khí, sản xuất vật liệu xây dựng khuyến khích doanh nghiệp tự tuyển dụng, đào tạo nguồn nhân lực theo tiêu chuẩn quy định yêu cầu doanh nghiệp Bốn là, bảo vệ môi trường sinh thái Tăng cường công tác tra, kiểm tra quan nhà nước có thẩm quyền doanh nghiệp FDI quy trình xử lý chất thải; yêu cầu doanh nghiệp FDI trước thành lập phải nêu phương án biện pháp khắc phục chất thải môi trường bên phải quan thẩm quyền phê duyệt; tăng cường công tác kiểm tra quan nhà nước việc nhập thiết bị dây chuyền công nghệ, nhằm tránh phải nhập máy móc, thiết bị, dây chuyền cơng nghệ lạc hậu gây ảnh hưởng đến môi trường Trong thời gian tới cần nghiên cứu để chế tài xử phạt nghiêm khắc FDI vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường; tăng cường khuyến khích sử dụng dự án FDI hoạt động bảo vệ môi trường như: trồng rừng, đầu tư vào xử lý rác thải chất thải công nghệ 124 Năm là, tiếp tục sách "trải thảm đỏ" thu hút nhân tài, khuyến khích lao động có tay nghề giỏi phù hợp với ngành nghề phát triển Chăm Pa Sắc vào làm việc, chí kể chuyên gia, kỹ thuật từ nước Để thực thành công giải pháp nêu trên, dựa tác động tích cực tác động chưa tích cực FDI thực tiễn tập hợp kiến nghị doanh nghiệp, Trung ương cần hỗ trợ số vấn đề xây dựng hồn thiện sách: Đó là, cần thúc đẩy nhanh trình hội nhập kinh tế quốc tế lĩnh vực, như: lộ trình giảm cước dịch vụ bưu viễn thơng; thống Luật Đầu tư cho doanh nghiệp; cần có quy chế thích hợp cho loại hình cụm cơng nghiệp hay KCN chưa đủ điều kiện phát triển thành KCN; có sửa đổi, thay quy định khơng thích hợp khu cơng nghiệp; xem xét sách ưu đãi tài cho dự án KCN, Bộ Tài cần điều chỉnh loại thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế VAT, thu nhập cá nhân Vì nhiều loại thuế có xu hướng sửa đổi ưu đãi so với trước chưa sửa đổi 4.2 GIẢI PHÁP PHÁT HUY TÁC ĐỘNG TÍCH CỰC, HẠN CHẾ TÁC ĐỘNG TIÊU CỰC ĐẾN PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI Ở TỈNH CHĂM PA SẮC 4.2.1 Đẩy mạnh thu hút đầu tư trực tiếp nước vào lĩnh vực, ngành mà Tỉnh cần để khai thác tiềm năng, mạnh 4.2.1.1 Hoàn thiện quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội Trong trình xây dựng phát triển Tỉnh cần quy hoạch phát triển KTHX cách đồng Quy hoạch phát triển KT-HX giai đoạn quan trọng để nhà đầu tư xác định hội đầu tư mình, có vai trị định hướng thu hút FDI vào lĩnh vực khác Do đó, tỉnh Chăm Pa Sắc cần đẩy nhanh tiến độ xây dựng quy hoạch triển khai phê duyệt quy hoạch mới; rà soát để định kỳ bổ sung, điều chỉnh quy hoạch lạc hậu nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho nhà đầu tư việc xác định xây dựng dự án Cần quan tâm đến vấn đề sau: 125 - Về quy hoạch: Với mục tiêu tạo lan tỏa công nghệ, trình độ quản lý, quy hoạch tổng thể phải xác định rõ mục đích thu hút FDI giai đoạn, phù hợp với chiến lược Nhà nước Quy hoạch thực theo lộ trình song song với lộ trình xác định mũi nhọn lựa chọn thị trường để xúc tiến Việc xây dựng quy hoạch thời gian tới cần ý điểm sau: Thứ nhất, phải có quy hoạch thu hút FDI nghĩa Quy hoạch phải đáp ứng quy hoạch tổng thể phát triển KT-HX đến năm 2025 Tỉnh, địa phương, phải công bố danh mục dự án gọi vốn FDI phải nhắm tới quốc gia tập đồn có truyền thống lĩnh vực kinh nghiệm sản xuất phải tạo điều kiện thơng thống cho nhà ĐTNN Thứ hai, quy hoạch phải lựa chọn mũi nhọn để thu hút FDI Đầu tiên ngành nghề, sản phẩm mang tính chất lan tỏa mặt cơng nghệ trình độ quản lý như: cơng nghiệp phụ trợ, dịch vụ chất lượng cao , ngành, lĩnh vực mà cấu kinh tế cần đổi để góp phần vào tăng trưởng cho tỉnh Chăm Pa Sắc Thứ ba, quy hoạch hồn thiện phải đáp ứng u cầu cơng nghệ bảo vệ môi trường bền vững Trong định hướng thu hút FDI theo ngành lĩnh vực cần khuyến khích mạnh mẽ việc thu hút FDI vào ngành công nghiệp chế biến xuất khẩu, cơng nghiệp khí, điện tử, xây dựng kết cấu hạ tầng KT-XH gắn với thu hút công nghệ đại, tạo thêm nhiều việc làm, khai thác ưu tài nguyên gắn với bảo vệ môi trường sinh thái Thứ tư, công tác quy hoạch phải phù hợp với kinh tế thị trường định hướng XHCN yêu cầu hội nhập Các sản phẩm chủ lực cần quy hoạch phát triển phải dựa đánh giá khả sản xuất mà cịn phải dựa vào nhu cầu thị trường với khả mở rộng thị trường quốc tế Xây dựng quy hoạch cần có tham gia tất thành phần kinh tế đất nước để tránh tình trạng thơng qua quy hoạch để thực độc quyền " Mở cửa cho thành phần kinh tế tham gia đầu tư quy hoạch ngành, sản phẩm cách tháo gỡ tốt cho kinh tế có thêm hội để phát triển" [107, tr.33] 126 - Về kế hoạch Kế hoạch thu hút FDI phải rõ ràng có tiến độ thời gian định, theo làm cho nhà ĐTNN biết hướng đầu tư dài hay ngắn hạn mà tính tốn đầu tư xác; biết ngành nghề phương án đầu tư Một là, xây dựng kế hoạch thu hút FDI tỉnh, địa phương, ngành Đồng thời, điều chỉnh kế hoạch phát triển KT-XH vùng miền, lĩnh vực, ngành đến năm 2025 cần triển khai kế hoạch thành quy hoạch cụ thể lĩnh vực, ngành Đặc biệt điều chỉnh kế hoạch thu hút FDI ngành, lĩnh vực, vùng miền cách rõ ràng Hai là, xây dựng kế hoạch liên kết ngành, lĩnh vực, vùng miền Theo tỉnh Chăm Pa Sắc, cần xây dựng hồn thiện chế, sách thúc đẩy liên kết thu hút vốn, tạo môi trường đầu tư chung, sở hạ tầng chung, “phân công, phân vai” địa phương liên kết ngành, lĩnh vực, vùng miền để tạo nên sức mạnh cộng đồng doanh nghiệp đầu tư Liên kết ngành, lĩnh vực, vùng miền xem giải pháp có tính chiến lược nhằm đẩy mạnh mẽ thu hút có chọn lọc nguồn vốn FDI vào tỉnh Chăm Pa Sắc Ba là, kế hoạch phát triển KT-XH tỉnh Chăm Pa Sắc phải phù hợp với quy hoạch tổng thể ngành, vùng, sản phẩm Trung ương, thể tầm nhìn chiến lược tổng thể Kế hoạch triển KT-XH Tỉnh phải đảm bảo cụ thể hóa đường lối, chủ trương sách Đảng Nhà nước Lào nhằm đáp ứng u cầu đổi tồn diện cơng tác kế hoạch hóa thực thành cơng chiến lược phát triển KT-XH đất nước 4.2.1.2 Tạo môi trường mềm cho doanh nghiệp FDI Môi trường mềm đầu tư CHDCND Lào nước khác bao gồm yếu tố là: Sự ổn định trị-xã hội; hệ thống sách luật pháp; chế hành chính; quản lý, xúc tiến đầu tư; phát triển nguồn nhân lực Việc tạo lập mơi trường mềm cho FDI Lào nói chung tỉnh Chăm Pa Sắc nói riêng cần thiết phải tập trung vào số giải pháp sau đây: Môt là, tiếp tục giữ vững ổn định trị- xã hội Sự ổn định trị-xã hội điều kiện quan trọng hàng đầu để nhà đầu tư FDI định 127 đầu tư quốc gia cụ thể Trừ nhà đầu tư mạo hiểm thích đầu tư vào vùng thiếu ổn định trị-xã hội hịng thu lợi nhuận cao được, nhà ĐTNN khác, việc chấp nhận rủi ro trị-xã hội việc làm khó khăn Nếu khơng tạo ổn định trị-xã hội cho dù có nhiều tài nguyên, có nhiều ưu đãi cho đầu tư gặp nhiều khó khăn việc thu hút FDI Đảng NDCM Lào cần nâng cao chất lượng định hướng chủ trương đường lối lãnh đạo phát triển đất nước mặt trị, tư tưởng, nội dung phương thức hoạt động, tổ chức cán Đảng NDCM Lào lãnh đạo việc định hướng chủ trương, đường lối Đảng phải tiến hành cơng tác quần chúng sức mạnh thân tổ chức mình, gắn bó với dân, gương mẫu tiên phong đảng viên công việc Giữ vững ổn định kinh tế vĩ mô Nền kinh tế vĩ mô ổn định, đời sống người dân giữ vững điều kiện tiên quyết, quan trọng cho ổn định trị-xã hội Kinh tế trị có mối quan hệ biện chứng tác động qua lại chặt chẽ, ổn định trị thường bắt nguồn từ nguyên nhân kinh tế Do đó, việc xây dựng sách kinh tế vĩ mơ ổn định góp phần nâng cao đời sống nhân dân, nhân tố định để giữ vững ổn định trị-xã hội Xây dựng mối quan hệ thân thiện, hữu nghị với nước láng giềng nước khác giới Lào cần phát huy quan hệ truyền thống tốt đẹp với nước láng giềng khu vực Việt Nam, Trung Quốc, Thái Lan Mặt khác, bối cảnh toàn cầu hóa kinh tế - quốc tế địi hỏi Lào phải không ngừng mở rộng quan hệ với đối tác khác Mỹ, EU, Nhật Bản Muốn vậy, Lào phải mở rộng quan hệ khuôn khổ ASEAN, tăng cường công tác đối ngoại, đặc biệt ngoại giao nhân dân, ký kết thỏa thuận hợp tác kinh tế, an ninh-quốc phòng với nước Nhận thức vấn đề này, chiến lược tạo lập mơi trường đầu tư mình, Đảng ủy tỉnh Chính quyền tỉnh Chăm Pa Sắc coi trọng đến vấn 128 đề giữ vững an toàn xã hội, an ninh trị để tạo lập môi trường trị an, trật tự ổn định trị xã hội nhằm tạo an tâm cho nhà ĐTNN đến làm ăn tỉnh Chăm Pa Sắc Hai là, hoàn thiện hệ thống pháp luật sách ưu đãi cho nhà ĐTNN Mơi trường pháp lý sách ưu đãi đầu tư giữ vị trí quan trọng việc thu hút FDI Xây dựng môi trường pháp lý đồng bộ, đầy đủ, vận hành cách khoa học; xây dựng hệ thống sách hợp lý, hấp dẫn thu hút nhà đầu tư với đồng vốn lớn cho phát triển KT-XH mục tiêu quan trọng hồn thiện sách ưu đãi FDI Lào Tiếp tục xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật đồng bộ, chặt chẽ, hiệu lực Để tạo môi trường pháp luật khuyến khích FDI địi hỏi nước CHDCND Lào phải tạo điều kiện thơng thống pháp lý việc ban hành hệ thống pháp Luật Đầu tư đồng bộ; hệ thống hóa qui định đầu tư thành luật; rà soát hệ thống pháp luật; sửa chữa chữa, bãi bỏ qui định khơng cịn phù hợp với thực tiễn đất nước, luật pháp thông lệ quốc tế đầu tư Xây dựng hành lang pháp lý tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển kinh tế ưu tiên quan trọng tạo lập sách ưu đãi đầu tư CHDCND Lào nay; Đảm bảo nguyên tắc minh bạch, tính rõ ràng, ổn định dự đốn trước hệ thống pháp luật Rà soát lại hệ thống pháp luật đầu tư nước hệ thống pháp luật liên quan đến FDI, sở đánh giá tính hệ thống, tính khả thi văn pháp luật; phát qui định pháp luật khơng cịn phù hợp; qui định pháp luật chồng chéo, hết hiệu lực cần nhanh chóng sửa đổi, bãi bỏ Nhanh chóng ban hành luật có liên quan đến việc tạo lập môi trường đầu tư Giải pháp hồn thiện sách ưu đãi nhà đầu tư Về sách thuế Trong bối cảnh mới, CHDCND Lào cần định thực bước cải cách thuế, xây dựng ban hành hệ thống thuế thống nhất, hiệu lực cao phạm vi nước Về sách đất đai Đảng NDCM Lào Chính phủ CHDCND Lào cần hồn thiện chủ trương, sách pháp luật đất đai theo hướng qui định cách chi tiết điều kiện thuê đất, chuyển nhượng đất, chấp, thời gian thuê đất, giá thuê đất, giải phóng mặt thực dự án FDIđối với 129 nhà ĐTNN Về sách thị trường Nhà nước cần có sách khuyến khích xuất hàng hóa sang nước thứ ba; bước xây dựng hệ thống sách pháp luật cạnh tranh, chống đầu cơ, chống độc quyền, chống buôn lậu, luật bảo hộ sản phẩm hàng hóa, kiểu dáng cơng nghiệp, chống lại tình trạng làm hàng giả, hàng nhái Ba là, xây dựng định chế tương ứng.Tăng cường hoạt động xúc tiến kêu gọi đầu tư, công cụ để chuyển yếu tố thuận lợi môi trường đầu tư thông qua chế hữu hiệu hệ thống xúc tiến đầu tư, khuyến khích đầu tư tác động đến nhà ĐTNN có tiềm nước ngồi Đồng thời cần phải xúc tiến kêu gọi đầu tư có q nhiều hội đầu tư giới, lựa chọn nhà ĐTNN phải lượng thơng tin kịp thời xác sở so sánh mức độ sinh lời rủi ro Hệ thống xúc tiến FDI tỉnh Chăm Pa Sắc manh mún, thiếu đồng bộ, thiếu thống nhất, thiếu tính chủ động, cần phải tổ chức lại theo hướng; Chú trọng việc nghiên cứu thị trường, sách đầu tư nước, cơng ty, tập đồn lớn để có sách tiếp cận thu hút vốn FDI thích hợp.Cần phải hoạch định chiến lược xúc tiến đầu tư nhằm đáp ứng nhu cầu mục tiêu ổn định phát triển kinh KT-XH.Tổ chức mạnh mạng lưới xúc tiến đầu tư số nước, khu vực trọng yếu Việt Nam, Trung Quốc, Thái Lan, Nhật Bản, EU nhằm cung cấp kịp thời thơng tin, mơi trường FDI đến với họ nhanh nhất, xác [100, tr.5] Xây dựng định chế tài chính, thương mại khuyến khích phát triển ngành nghề nước để thu hút FDI Để thực tốt giải pháp này, số biện pháp sau cần phải trọng phát triển ngành dịch vụ tài chính, ngân hàng, du lịch Hiện đại hoá dịch vụ tài - tiền tệ bao gồm tín dụng, bảo hiểm, kiểm toán, chứng khoán theo tiêu chuẩn quốc tế, đặc biệt dịch vụ bảo hiểm nhằm cung cấp dịch vụ tốt cho nhà ĐTNN Tập trung cho đầu tư phát triển dịch vụ du lịch cách kêu gọi FDI hình thức để phát huy lợi nhà đầu tư nước vốn dày dạn kinh nghiệm điều hành quản lý du lịch, khai thác triệt để tiềm du lịch 130 sinh thái, văn hoá, lịch sử tỉnh Chăm Pa Sắc Tận dụng lợi tự nhiên, mơi trường trị ổn định, để thu hút ngày nhiều du khách nước Tăng cường quản lý Nhà nước FDI Sự quản lý Nhà nước FDI cần thiết, giúp cho hoạt động diễn cách có trật tự, bảo vệ lợi ích cho nhà đầu tư lợi ích phát triển KT-XH tỉnh Chăm Pa Sắc tiếp nhận FDI Chính quyền tỉnh cần nhanh chóng đổi máy quản lý đầu tư nước theo phương hướng tính giản đơn hố, gọn nhẹ có hiệu lực cao Làm rõ nội dung quản lý Nhà nước doanh nghiệp có vốn đầu tư nước Trên sở chiến lược, định hướng phát triển KT-XH toàn kinh tế, xác định cấu FDI theo ngành, theo vùng, theo thành phần kinh tế theo thị trường Quản lý chặt chẽ việc nhập thiết bị, chuyển giao công nghệ, tránh để nhập thiết bị, công nghệ nhanh lạc hậu Cần có qui định chuyển giao cơng nghệ doanh nghiệp FDI Quản lý lao động tiền lương, trả công cho người lao động doanh nghiệp FDI Bốn là, đẩy mạnh cải cách thủ tục hành Tạo thuận lợi nhà đầu tư tiếp cận thủ tục hành chính, cần minh bạch qui trình giải cơng việc: trình tự, thủ tục, thời hạn, người có thẩm quyền giải ; cung cấp đầy đủ thông tin người dân có u cầu; cơng chức có thái độ mực; đảm bảo phòng ốc, phương tiện làm việc Nâng cao cao trách nhiệm viên chức, công chức, quan hành nhà nước trước nhà đầu tư; đảm bảo tôn trọng dành cho nhà ĐTNN tiếp xúc với quan nhà nước; quan tâm ý kiến phản hồi người dân phát hiện, xử lý kịp thời trường hợp vi phạm pháp luật đạo đức công vụ Tập trung đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính, xem khâu đột phá để tạo môi trường thuận lợi, minh bạch cho hoạt động nhà đầu tư Thực việc ông bố công khai thủ tục (các loại giấy tờ, biểu mẫu) quy trình giải cơng việc, thời gian giải quyết, phí lệ phí theo quy định Làm tốt công tác cán bộ, công chức; thông qua việc đánh giá, phân loại cán bộ, công chức, xác định rõ người đủ không đủ tiêu chuẩn Có 131 sách thích hợp người không đủ tiêu chuẩn phải đưa khỏi máy Hiện đại hố hành Đẩy mạnh đào tạo, bồi dưỡng nâng cao tính chuyên nghiệp máy hành chính, cán bộ, cơng chức, đặc biệt kỹ hành áp dụng công nghệ thông tin vào hoạt động quan hành 4.2.1.3 Tạo mơi trường cứng cho doanh nghiệp FDI Một là, chủ động xây dựng kết cấu hạ tầng cho đầu tư nước ngoài.Ưu tiên phát triển hạ tầng chủ trương hình thành tương đối lâu tỉnh Chăm Pa Sắc Tuy nhiên thực tế việc thu hút sử dụng nguồn vốn chưa thực hiệu quả, nhìn chung sở hạ tầng tỉnh Chăm Pa Sắc lạc hậu Để tạo lập mơi trường đầu tư thuận lợi đồng thiết phải đầu tư vào xây dựng sở hạ tầng Tỉnh Chăm Pa Sắc cần ưu tiên nguồn vốn từ ngân sách nhà nước, vốn ODA, viện trợ phi Chính phủ (NGO) đầu tư vào đề án hạ tầng vật chất, kỹ thuật Mặt khác, tỉnh Chăm Pa Sắc cần khuyến khích nhà ĐTNN đầu tư vào phát triển sở hạ tầng theo qui hoạch, đảm bảo tính thống nhất, đồng hệ thống sở hạ tầng Trước mắt cần đặc biệt coi trọng việc nâng cấp đại hóa sở hạ tầng mạng viễn thông, hệ thống internet, hệ thống cấp điện, cấp nước, sân bay, kho bãi, hạ tầng KCN Các giải pháp cụ thể lĩnh vực, hạng mục cần trọng sau: - Về xây dựng cầu đường, kho bãi; Giao thông kết cấu hạ tầng quan trọng, có ảnh hưởng trực tiếp đến phát triển KT-XH tỉnh Chăm Pa Sắc Trong thời gian vừa qua, đầu tư tương đối nhiều nhìn chung hệ thống kết cấu hạ tầng giao thơng tỉnh Chăm Pa Sắc cịn phát triển, gây khó khăn cho việc vận chuyển hàng hóa, lại doanh nghiệp người dân Tỉnh Chăm Pa Sắc thiết phải ưu tiên đầu tư, nâng cấp phát triển hệ thống giao thông đường bộ, phương hướng từ đến năm 2025 Xây dựng thêm tuyến đường giao thông tạo thành vành đai nối liền với vùng tỉnh Mở rộng nâng cấp tuyến đường liên huyện 132 huyện như: (đường 16 A, huyện Phon Thong, đường 16 C, huyện Chăm Pa Sắc, đường 16 C 14 C, huyện Su Khu Ma, đường 14 A 14 C, huyện Mun La Pa Mốc với tổng chiều dài 497 Km tổng số vốn 4.344 tỷ kíp) Để tránh khỏi ảnh hưởng sức hấp dẫn đầu tư vào huyện đó, nơi khuyến khích kêu gọi đầu tư [63, tr.14] - Đầu tư xây dựng hệ thống cung cấp điện, nước Điện giữ vị trí quan trọng trình CNH, HĐH Trong năm qua, đầu tư tương đối nhiều, song với yêu cầu thực tế tỉnh chưa đáp ứng được, có dự án FDI lớn triển khai tỉnh Chăm Pa Sắc Xây dựng hệ thống cấp điện đòi hỏi phải có nguồn vốn lớn, có kinh nghiệm xây dựng vận hành, để xây dựng hệ thống cung cấp điện phục vụ đời sống nhân dân dự án lớn, trước mắt tỉnh Chăm Pa Sắc cần phải kêu gọi FDI vào lĩnh vực này, sử dụng vốn vay, vốn từ ngân sách; kết hợp với nước để xây dựng hệ thống cung cấp điện theo hình thức BOT, BT, BOO Chú trọng phát triển nguồn cung cấp lựơng bao gồm chương trình kết hợp sử dụng tốt nguồn thủy với dầu khí để cân đối nguồn điện lực đảm bảo cho tháp sáng, phát triển KT-XH thu hút FDI, dịng sơng tỉnh Chăm Pa Sắc có độ dốc cao, tốc độ dịng nước chảy lớn, đặc biệt trọng khai thác có hiệu nguồn thủy điện đất nước Nhưng trước mắt tỉnh chưa có vốn, Chính quyền tỉnh tập trung huy động thu hút FDI để bước thực phát triển công nghiệp điện lực tỉnh Chăm Pa Sắc Về hệ thống nước Khai thác sử dụng có hiệu nguồn nước sạch, đảm bảo hệ thống cung cấp nước không phục vụ cho sinh hoạt công cộng, mà phải đảm bảo cung cấp cho khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao theo qui hoạch tỉnh Trước mắt, tỉnh Chăm Pa Sắc cần có kế hoạch qui hoạch hệ thống hóa sở kết hợp với thủy điện; thủy nông, bảo vệ nguồn nước tự nhiên sông, suối trước ô nhiễm môi trường; thực xây dựng hệ thống cung cấp nước sạch, KCN, nhà máy 133 - Đầu tư phát triển hệ thống viễn thông Tập trung đầu tư phát triển, áp dụng công nghệ thông tin đại tất lĩnh vực ngành kinh tế Áp dụng sách kinh tế hợp lý để giảm chi phí nâng cao chất lượng viễn thông, nhằm tăng khả cạnh tranh doanh nghiệp nước doanh nghiệp FDI Ban hành thêm sách khuyến khích để thu hút FDI vào ngành công nghệ cao công nghệ thơng tin, viễn thơng, điện tử để góp phần nâng cao tốc độ tăng trưởng ngành công nghiệp Hai là, xây dựng KCX, KCN, khu mậu dịch tư Với mục tiêu thu hút FDI, tiếp nhận công nghệ phương pháp quản lý tiên tiến, thúc đẩy sản xuất hàng hoá xuất khẩu, tiếp cận thị trường quốc tế, tạo việc làm, KCX, KCN, tiếp tục giữ vai trò mũi đột phá q trình CNH, HĐH Theo đó, tỉnh Chăm Pa Sắc cần thực số giải pháp chủ yếu sau - Đẩy mạnh đầu tư nghiên cứu việc xây dựng qui hoạch, qui chế hoạt động, kêu gọi đầu tư cho KCX, KCN, tiến tới xây dựng khu cơng nghệ cao, hình thành cụm công nghiệp lớn trọng phát triển mô hình khu kinh tế mở Phát triển KCN phải mang tính liên kết chuỗi, tạo sức lan toả cho vùng Cần đổi phương pháp nội dung quy hoạch, trọng phân tích quy hoạch phát triển KCN, phân theo giai đoạn cụ thể phù hợp với điều kiện phát triển, nhu cầu đầu tư khả thu hút FDI - Thực xây dựng chiến lược qui hoạch đất đai, qui hoạch ngành nghề để bước kêu gọi đầu tư thành lập KCX, KCN, khu công nghệ cao, Đặc khu kinh tế, khu kinh tế riêng biệt khu thương mại tự - Tiếp tục hoàn chỉnh sách phát triển KCX, KCN, khu cơng nghệ cao, Các sách liên quan đến vấn đề cần đảm bảo tính hợp lý hướng vào bốn đối tượng: người kinh doanh sở hạ tầng; nhà đầu tư vào KCX, KCN, người giao đất để xây dựng KCX, KCN, công nhân, người lao động làm việc KCX, KCN - Kiện toàn máy tiếp tục cải cách thủ tục hành cho KCX, KCN, theo hướng phát huy thành tựu đạt thực chế "một cửa, chỗ", đồng thời xác định đầy đủ chức năng, nhiệm vụ quản lý 134 nhà nước cấp, cấu tổ chức đội ngũ cán công chức, đảm bảo tính gọn, hiệu lực hoạt động có hiệu 4.2.1.4 Đẩy mạnh đào tạo nguồn nhân lực cho FDI Đào tạo nguồn nhân lực tỉnh Chăm Pa Sắc vừa có ý nghĩa cấp bách trước mắt có ý nghĩa chiến lược lâu dài Trong năm qua Chăm Pa Sắc quan tâm đến việc xây dựng nguồn nhân lực phục vụ cho nhu cầu phát triển KT-XH địa phương Nhưng chất lượng nguồn nhân lực, đặc biệt lao động làm việc doanh nghiệp FDI phận cán quản lý hoạt động khu vực chưa đáp ứng yêu cầu mà thực tế đặt Hay nói cách khác họ chưa đào tạo để có đủ trình độ, lực Bản lĩnh thích ứng mơi trường sản xuất, kinh doanh, quản lý mới, đại hơn, giải pháp để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Chăm Pa Sắc là: - Cần hoàn thiện sách sử dụng lao động doanh nghiệp FDI; cần ý đến vấn đề như: tuyển dụng lao động; chế độ đãi ngộ với lao động (lương, thưởng, phụ cấp ); sa thải lao động; đình cơng; xử lý tranh chấp lao động - Đối với doanh nghiệp Nhà nước tham gia liên doanh với nhà ĐTNN Nhà nước cần trọng đến việc bồi dưỡng, nâng cao trình độ quản lý, phẩm chất trị Mạnh dạn đưa họ đào tạo nước ngoài, thuê chuyên gia nước đến đào tạo họ Cần xây dựng qui chế đưa cán công chức đại diện cho doanh nghiệp nhà nước tham gia Hội đồng quản trị, đảm nhận chức vụ quản lý doanh nghiệp liên doanh Qui chế cần qui định rõ tiêu chuẩn (chun mơn, trị); nghĩa vụ quyền hạn; thời gian làm việc; chế độ đại ngộ tham gia doanh nghiệp liên doanh - Chính phủ cần phải tăng tỷ lệ ngân sách dành cho giáo dục bao gồm tất cấp từ mầm non, mẫu giáo đến trung học sở; trung học chuyên nghiệp, trung học dạy nghề, đại học sau đại học - Thiết lập sách khuyến khích nhà đầu tư nước liên doanh với nhà đầu tư nước để phát triển trường lành nghề hợp tác 135 liên quốc tế có chất lượng, trình độ cao Chú trọng đến việc đào tạo đội ngũ công nhân lành nghề, phù hợp với yêu cầu thị trường - Đổi chế để khuyến khích phát triển hệ thống trường bán công dân lập trường tư thục Đa dạng hóa hình thức đào tạo, từ bậc phổ thông đào tạo nghề, đào tạo bậc đại học Nhà nước cần xây dựng chế độ đĩa ngộ nhằm khuyến khích "xã hội hóa" cơng tác giáo dục đào tạo - Ưu tiên sử dụng nguồn vốn ODA cho phát triển giáo dục đào tạo - Khai thác nguồn tài trợ tổ chức quốc tế để đầu tư cho phát triển giáo dục - Thiết lập sách khuyến khích doanh nghiệp doanh nghiệp FDI phát triển quỹ R&D đầu tư cho đào tạo nguồn nhân lực Bên cạnh đó, cần quy hoạch đào tạo chỗ nguồn nhân lực phục vụ nhu cầu phát triển ngành dệt, may, sản xuất vật liệu xây dựng, chế biến nông sản, thuỷ sản, ngành thủ cơng Nguồn kinh phí theo địa phương cung cấp đơn vị sử dụng lao động tài trợ Khuyến khích doanh nghiệp tự tuyển dụng, đào tạo nguồn nhân lực theo tiêu chuẩn ngành nghề doanh nghiệp Nguồn nhân lực có chất lượng yếu tố đạo đức hấp dẫn nhà ĐTNN, nhân tố để dự án FDI phát huy hiệu kinh tế 4.2.2 Nhóm giải pháp phát huy tác động tích cực đầu tư trực tiếp nước ngồi tỉnh Chăm Pa Sắc 4.2.2.1 Có sách khuyến khích đầu tư khai thác tiềm năng, mạnh Tỉnh Đẩy mạnh thu hút FDI có ý nghĩa quan trọng phát triển KT-XH xu tất yếu trình hội nhập Vì, tỉnh Chăm Pa Sắc có nhu cầu phát triển, mong muốn khai thác tiềm năng, lợi để vươn lên tỉnh thiếu vốn, công nghệ, kỹ quản lý… nhà đầu tư nước ngồi, đặc biệt doanh nhân, tập đoàn kinh tế lớn nước phát triển có đủ nguồn lực tài chính, có cơng nghệ đại, có kỹ quản lý sản xuất kinh doanh kinh nghiệm thương trường Lợi ích mà doanh nghiệp FDI phát triển rõ nét, vấn đề đặt làm để thu hút nhiều doanh 136 nghiệp nước đến với Chăm Pa Sắc? Lời giải việc cần tiếp tục tăng cường quảng bá bên tiềm mạnh Chăm Pa Sắc, đặc biệt mạnh nơng, lâm nghiệp, du lịch khống sản Kinh nghiệm cho thấy, không thực đầy đủ Luật Đầu tư nước ngồi, sách thu hút đầu tư Chính phủ mà cần tạo mơi trường đầu tư thực thơng thống, có sách riêng biệt mang tính chất đặc thù địa phương Mặc dù Chăm Pa Sắc có sách thu hút FDI đặc thù, song sách cần phải có linh hoạt, phù hợp với thực tế phải kiên định thực sách Hơn thế, thiết phải xây dựng đội ngũ cán hoạt động đối ngoại lĩnh vực cách chuyên nghiệp, với đổi mới, cải cách thủ tục hành chính, tạo tâm lý yên tâm, phấn khởi cho nhà đầu tư đến với Chăm Pa Sắc 4.2.2.2 Có sách phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ, phụ trợ - Phát triển công nghiệp phụ trợ, xây dựng quy hoạch tổng thể phát triển công nghiệp phụ trợ tỉnh Chăm Pa Sắc Xây dựng trung tâm đào tạo kinh doanh công nghệ trung tâm hỗ trợ kỹ thuật cho doanh nghiệp vừa nhỏ Xây dựng sở liệu doanh nghiệp tỉnh ngành công nghiệp phụ trợ Xây dựng khu công nghiệp dành riêng cho doanh nghiệp ngành công nghiệp phụ trợ Thu hút FDI ngành công nghiệp phụ trợ, quyền tỉnh cần tăng cường ưu đãi thuế cho số ngành công nghiệp phụ trợ thông qua việc ban hành nghị định hướng dẫn việc thi hành Luật thuế thu nhập doanh nghiệp thời gian tới sớm tốt Làm rõ lĩnh vực cho phép đầu tư 100% vốn nước ngoài, nhiều nhà sản xuất mong muốn đầu tư dạng 100% vốn nước Nhưng số ngành nêu danh mục hạn chế phép hoạt động hình thức liên doanh, hợp đồng hợp tác KD theo điều kiện định Cho nên, cần ban hành “danh sách hạn chế” cụ thể rõ việc cho phép thành lập DN 100% vốn nước ngồi dự án khơng nằm danh sách hạn chế - Phát triển công nghiệp hỗ trợ, vào Chương trình đề xuất Bộ Cơng Thương, Bộ Tài cân đối kinh phí từ ngân sách để thực hoạt động phát triển công nghiệp hỗ trợ (đối với kinh phí Trung ương); UBND tỉnh 137 Chăm Pa Sắc, phải xây dựng kế hoạch, dự tốn kinh phí thực để bố trí dự toán ngân sách nhà nước địa phương tỉnh Chăm Pa Sắc, theo quy định Luật Ngân sách quy định hành Kết nối, hỗ trợ doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ trở thành nhà cung ứng sản phẩm cho khách hàng nước; xúc tiến thu hút FDI vào lĩnh vực công nghiệp hỗ trợ Hỗ trợ doanh nghiệp áp dụng hệ thống quản lý đáp ứng yêu cầu chuỗi sản xuất toàn cầu quản trị doanh nghiệp, quản trị sản xuất Hỗ trợ đào tạo nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu ngành sản xuất sản phẩm công nghiệp hỗ trợ Hỗ trợ nghiên cứu phát triển, ứng dụng chuyển giao đổi công nghệ sản xuất thử nghiệm linh kiện, phụ tùng, nguyên liệu vật liệu [108, tr.5] 4.2.2.3 Khuyến khích doanh nghiệp FDI sử dụng cơng nghệ mới, đại Để đạt mục tiêu phát triển KT-XH việc thu hút công nghệ đại vào tỉnh Chăm Pa Sắc thời gian tới, điều cần phải thực phải xây dựng chiến lược thu hút công nghệ lâu dài, phù hợp với điều kiện cụ thể giai đoạn cụ thể đặc thù tỉnh Chăm Pa Sắc Xây dựng trung tâm dịch vụ tư vấn thẩm định công nghệ để giúp nhà quản lý đối tác tỉnh Chăm Pa Sắc thực việc giám định chất lượng giá cách đáng kể, tránh tình trạng nhập chuyển giao máy móc, thiết bị lạc hậu với giá cao Nhằm tránh tác động không tốt thu hút FDI, tránh tình trạng trở thành bãi rác thải cơng nghệ nước phát triển, tỉnh Chăm Pa Sắc cần xây dựng chiến lược tiếp thu phát triển kỹ thuật, công nghệ nhiều tầng chu kỳ đổi công nghệ chung tỉnh làm sở hướng dẫn đạo doanh nghiệp xây dựng chiến lược riêng, cần trọng đổi mới, chế tạo thiết bị đổi quản lý để sau thời gian thích hợp bước thay làm chủ kỹ thuật, công nghệ Đặc biệt, tỉnh Chăm Pa Sắc cần đặc biệt trọng công tác đào tạo bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, nhà quản lý doanh nghiệp có đầu óc chiến lược phát triển KT-XH Xây dựng kế hoạch thực công tác đào tạo đào tạo lại 138 đội ngũ cán bộ, chuyên viên có triển vọng đạo đức nhằm nâng cao trình độ chun mơn, kỹ chun ngành phù hợp với doanh nghiệp bố trí, doanh nghiệp trọng điểm 4.2.2.4 Khuyến khích danh nghiệp FDI bảo vệ môi trường sinh thái Thực bảo đảm môi trường theo quy định hành, nhà đầu tư phải báo cáo đánh giá tác động môi trường với người nội dung, mục tiêu KT-XH, ý nghĩa trị dự án Phải mơ tả điều kiện địa lý tự nhiên, đời sống, văn hoá người dân địa phương địa điểm dự án Điều đó, gây khó khăn phiền phức cho nhà ĐTNN, Nhà nước nên giao cho ngành liên quan làm chức hướng dẫn kiểm tra, đồng thời đề nghị Chính phủ định hoạt động xí nghiệp gây tác động xấu đến mơi trường sinh thái Đồng thời phải tìm hiểu tiếp thu thành tựu khoa học kỹ thuật công nghệ giới để ứng dụng cho phù hợp, nhằm nâng cao hiệu sản xuất đời sống người dân nâng cao, mà không gây ô nhiễm môi trường - Gắn quy hoạch phát triển công nghiệp, KT-XH tỉnh Chăm Pa Sắc với phát triển bền vững môi trường; kết hợp chặt chẽ đầu tư đổi thiết bị, công nghệ với hệ thống xử lý chất thải, giải pháp hữu ích bảo vệ môi trường.Về vấn đề đầu tư mới, sở sản xuất cần phải bắt buộc thực biện pháp bảo vệ môi trường trước đầu tư vào sản xuất Các nhà máy, sở sản xuất kinh doanh nên ưu tiên đầu tư KCN tập trung, hạn chế xây dựng gần khu dân cư, xây dựng rải rác để dễ đầu tư xử lý ô nhiễm môi trường tránh ô nhiễm mơi trường diện rộng Bên cạnh đó, dự án đầu tư phải áp dụng công nghệ tiên tiến, sản xuất sản phẩm đạt tiêu chuẩn chất lượng cao, đảm bảo khả cạnh tranh cao Các dự án FDI không đầu tư hệ thống xử lý nước thải công nghiệp thỏa mãn quy định bảo vệ môi trường không cấp phép - Quan trắc, kiểm tra thường xuyên sở sản xuất việc chấp hành quy định bảo vệ môi trường sinh thái Đầu tư, hỗ trợ kinh phí xây dựng cơng trình xử lý môi trường tập trung Tăng cường giáo dục, đào tạo nâng cao nhận thức bảo vệ môi trường cho: Người lao động, cán quản lý 139 doanh nghiệp; ban quản lý khu, cụm công nghiệp; cán quản lý nhà nước môi trường Công nghiệp… - Thực nghiêm quy định pháp luật đầu tư cơng trình cơng nghiệp, khai thác, chế biến sử dụng tài nguyên…[88, tr.12] Trong thời gian tới cần nghiên cứu để đưa chế tài xử phạt nghiêm khắc nhà đầu tư nước vi phạm pháp luật bảo vệ mơi trường; tăng cường khuyến khích sử dụng dự án FDI hoạt động bảo vệ môi trường như: trồng rừng, đầu tư vào xử lý rác thải chất thải công nghệ 4.2.3 Nhóm giải pháp hạn chế tác động tiêu cực đầu tư trực tiếp nước tỉnh Chăm Pa Sắc 4.2.3.1 Tăng cường quản lý nhà nước danh nghiệp FDI Công tác quản lý Nhà nước hoạt động FDI phải dựa nguyên tắc tuân thủ quy định pháp luật, tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp hoạt động phát triển, phải coi trọng tính cơng khai, minh bạch có lợi, tránh xu hướng nặng lợi ích địa phương mà ảnh hưởng đến lợi ích nhà đầu tư.Tạo điều kiện thuận lợi cho FDI việc tiếp cận với thị trường địa phương, triển khai dự án thực tốt việc giải ngân theo lượng vốn đầu tư cam kết hiệu mà dự án đem lại đạt tối ưu Muốn thời gian tới số giải pháp mà tỉnh cần phải quan tâm là: - Nâng cao hiệu quản lý Nhà nước hoạt động doanh nghiệp FDI, đặc biệt việc quản lý dự án FDI sau cấp giấy phép đầu tư Hướng dẫn phối hợp với ban, ngành có liên quan đến giải kịp thời khó khăn vướng mắc nhà đầu tư, vướng mắc khó khăn lĩnh vực đất đai, môi trường, xuất nhập Tập trung đầu mối quản lý vào Sở Kế hoạch Đầu tư, đồng thời có phối hợp ngành đơn vị có liên quan Đối với dự án triển khai thực hiện, ngành liên quan tỉnh Chăm Pa Sắc đặc biệt quyền địa phương cần tạo điều kiện thuận lợi tích cực hỗ trợ chủ đầu tư tháo gỡ khó khăn.Đối với dự án vào khai thác, cần thực tốt chế độ khen thưởng để động viên kịp thời chủ đầu tư hoạt động có hiệu thực tốt quy định tỉnh, đồng thời có biện pháp thích hợp 140 để tháo gỡ khó khăn cho dự án, đặc biệt vấn đề liên quan đến thị trường tiêu thụ sản phẩm, nghĩa vụ thuế Đối với dự án chưa triển khai khơng có triển vọng thực hiện, UBND tỉnh Chăm Pa Sắc cần thu hồi giấy phép đầu tư, dành địa điểm cho nhà ĐTNN khác Bên cạnh cần phải đẩy mạnh việc kiểm tra định kỳ, kiên xử lý kể kiến nghị rút giấy phép doanh nghiệp vi phạm nghiêm trọng pháp luật Phấn đấu nâng cao tỷ lệ vốn thực lợi ích nhà nước, coi tiêu chủ yếu đánh giá hiệu hoạt động doanh nghiệp FDI - Xây dựng chương trình quản lý bảo vệ môi trường cách đồng bộ, hiệu từ việc giáo dục ý thức bảo vệ môi trường nhân dân, đơn vị, đến việc xây dựng tiêu chuẩn quy định điều kiện phương tiện để quản lý bảo vệ môi trường với khu cơng nghiệp Kiểm tra thường xun có kiểm soát chất thải doanh nghiệp FDI, đặc biệt khu công nghiệp, doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực khai thác khoáng sản, chế biến lâm sản Để thực tốt khâu này, cần phải có phối hợp đồng quan, ban ngành chức năng, có thầm quyền tỉnh như: Sở tài nguyên môi trường, Sở Kế hoạch Đầu tư, ban quản lý khu cơng nghiệp Đồng thời phải có quan tâm hỗ trợ từ phía lãnh đạo tỉnh Chăm Pa Sắc đào tạo, bồi dưỡng cán chuyên sâu, đủ khả trình độ chun mơn việc đánh giá, thẩm định tác động việc xả thải từ hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp FDI tới mơi trường Bên cạnh đó, việc đầu tư công nghệ - kỹ thuật đại phục vụ tốt cho công tác quản lý môi trường, vấn đề quan trọng có ý nghĩa lâu dài phát triển KT-XH tỉnh theo hướng bền vững - Quy định cụ thể trách nhiệm quan nhà nước đảm nhận việc giám sát doanh nghiệp FDI sau cấp phép, đặc biệt giám sát việc chấp hành pháp luật bảo vệ môi trường, nghĩa vụ nộp thuế, lao động - Hàng năm tổ chức gặp mặt chủ dự án FDI để đánh giá hiệu hoạt động dự án FDI đến phát triển KT-XH tỉnh Chăm Pa Sắc."Tiếp thu kiến nghị nhà ĐTNN vấn đề phát sinh cần giải quyết, đặc 141 biệt hoạt động cấp quyền làm sở cho cải cách hành thu hút, quản lý nâng cao hiệu FDI" [110, tr.15] Bên cảnh đó, đội ngũ cán quyền tỉnh Chăm Pa Sắc cần phải tích cực rèn luyện phẩm chất trị, lĩnh, nâng cao trình độ chun mơn để triển khai có hiệu chủ trương chống tham nhũng, tham ô, sách nhiễu, phiền hà, nhằm nâng cao tính minh bạch, công khai hiệu công việc cấp quyền nâng cao khả cạnh tranh tính hấp dẫn tỉnh thu hút nguồn vốn đầu tư, đồng thời phát huy vai trị FDI góp phần tích cực vào việc phát triển KT-XH tỉnh 4.2.3.2 Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát việc thực pháp luật nhà nước danh nghiệp FDI Cần xác định nội dung, hình thức tổ chức kiểm tra, tra, giám sát vấn đề xây dựng thực chế quản lý nhà nước như: quy định bảo vệ môi trường, việc thực tiến độ đầu tư; việc thực chế độ lao động, bảo hiểm y tế, bảo hiểm xã hội cho người lao động, vấn đề nhập lao động có chuyên môn cao; vấn đề chuyển giao công nghệ từ nước vào tỉnh Chăm Pa Sắc; kiểm tra, giám sát tài doanh nghiệp, dự án nhằm "chống chuyển giá" Đó nội dung đặc biệt quan trọng đòi hỏi cán quản lý kiểm tra, tra phải có trình độ chun mơn kỹ thuật cao có kinh nghiệm đáp ứng u cầu đặt Hồn thiện quy trình quản lý, kiểm tra, tra, giám sát xây dựng thực sách dự án cấp phép đầu tư, cần ý quản lý, công tác kiểm tra, giám sát chặt chẽ khâu đầu tư xây dựng bản, việc thực thi mục tiêu, hạng mục dự án, phát xử lý kịp thời vi phạm xây dựng, thiết kế duyệt Thường xuyên kiểm tra, rà soát phân loại dự án FDI cấp giấy phép đầu tư Việc thường xuyên rà soát hoạt động FDI giải pháp để xử lý giải vấn đề phát sinh Đối với dự án FDI triển khai thực vào sản xuất, ban, ngành liên quan Ủy ban đầu tư tỉnh Chăm Pa Sắc cần có biện pháp để tạo thuận lợi tháo gỡ khó khăn 142 cho doanh nghiệp FDI Đối với dự án FDI chưa triển khai xét thấy có khả thực hiện, cần thúc đẩy việc triển khai khoảng thời gian định giúp giải vướng mắc, kể việc điều chỉnh mục tiêu quy mô hoạt động dự án FDI."Đối với dự án FDI chưa triển khai xét thấy khơng có triển vọng thực sản xuất kinh doanh, quan có trách nhiệm cần kiên thu hồi giấy phép đầu tư Tăng cường hướng dẫn, giúp đỡ hỗ trợ nhà ĐTNN, doanh nghiệp công tác kiểm tra, tra, giám sát Cơ quan quản lý nhà nước FDI cần tìm tháo gỡ khó khăn, vướng mắc, khuyến khích hỗ trợ kịp thời nhà ĐTNN Công tác kiểm tra, tra cần thực chủ động, có kế hoạch, có phương pháp xử lý linh hoạt, mềm dẻo, tạo công bằng, minh bạch Tránh hoạt động dẫn đến sách nhiễu mục đích cá nhân Cơng tác kiểm tra, tra, giám sát yêu cầu bắt buộc công tác quản lý KT-XH nói chung, quản lý nhà nước FDI nói riêng Chính đó, địi hỏi phải nâng cao chất lượng kiểm tra, tra, giám sát quan chức để kịp thời uốn nắn, khắc phục tồn tại, hạn chế, vi phạm hoạt động FDI Cơng tác địi hỏi đảm bảo khách quan, đặc biệt không gây phiền hà cho nhà đầu tư ĐTNN, làm tốt cơng tác góp phần quan trọng công tác quản lý nhà nước FDI tỉnh Chăm Pa Sắc ngày hiệu [111, tr.21] 4.2.3.3 Có biện pháp hành đủ sức răn đe vi phạm luật pháp danh nghiệp FDI như: gây ô nhiễm môi trường, vi phạm luật lao động Doanh nghiệp FDI thời hội nhập cần nghiêm túc tuân thủ trách nhiệm bảo vệ môi trường người lao động Những doanh nghiệp thành cơng ln doanh nghiệp có triết lý kinh doanh ưu tiên hướng môi trường người lao động, thực coi động lực cho phát triển ổn định, bền vững doanh nghiệp đất nước… Bên cạnh đó, Nhà nước cần tăng cường lực thể chế, hoàn thiện sở pháp lý, kiện tồn máy phân cơng rõ ràng, trách nhiệm cá nhân cụ thể, đồng công tác bảo vệ môi trường lao động từ trung ương 143 đến địa phương; kiên xử lý hành vi vô cảm, vô trách nhiệm, vô đạo đức biểu phi nhân văn, ích kỷ; đồng thời hỗ trợ tích cực cho tổ chức xã hội, bảo vệ môi trường người lao động Trên thực tế, khu vực doanh nghiệp FDI ngày củng cố, phát triển Tính đến tháng 12/2018, tổng số vốn đầu tư tỉnh Chăm Pa Sắc có 547 dự án cấp phép đầu tư với tổng số vốn đăng ký khoảng 39.272,58 tỷ kíp, có vốn FDI 286 dự án tổng số vốn 27.526,92 tỷ kíp chiếm 70% tổng vốn đầu tư toàn xã hội tỉnh Chăm Pa Sắc 20 quốc gia vùng lãnh thổ đến đầu tư Nguồn vốn góp phần tạo chuyển biến tích cực hoạt động KT-XH Tỉnh [91, tr.75] Khu vực FDI góp phần tạo thêm việc làm cho người lao động Tính đến năm 2018, trực tiếp giải việc làm cho khoảng 10.196 người lao động Lao động nhiều doanh nghiệp FDI ngày quan tâm bảo vệ quyền lợi Tuy nhiên nhiều dự án FDI để xảy tình trạng nợ đọng bảo hiểm xã hội, tranh chấp lao động, với hàng trăm đình cơng địi quyền lợi lương, thưởng, thời gian làm thêm, nghỉ chế độ phúc lợi khác lao động người sử dụng lao động Nhiều công ty coi trách nhiệm xã hội với môi trường lao động “gánh nặng” cách thức hoạt động maketing, tạo hình ảnh để có lợi cho doanh nghiệp nhất; Bên cạnh đó, nhiều dự án FDI đưa vào dây chuyền công nghệ lạc hậu, chưa tự giác việc tuân thủ quy định bảo vệ môi trường sinh thái, nên có tác động tiêu cực đến mơi trường nghiêm trọng Để tăng cường trách nhiệm xã hội doanh nghiệp FDI bảo vệ môi trường người lao động cần có đột phá mạnh mẽ tăng cường nhận thức đạo, điều hành việc xây dựng hoàn thiện hệ thống luật thực đường lối, chiến lược, sách quốc gia liên quan đến hoàn thiện giá trị chuẩn quốc gia giá trị cụ thể trách nhiệm xã hội doanh nghiệp môi trường lao động doanh nghiệp, hướng tới tin tưởng, đồng thuận, tự hào hưởng ứng cộng đồng dân cư doanh nghiệp vào giá trị dân chủ, tiến bộ, người, giải phóng người, tôn trọng quyền người, 144 tạo điều kiện cho người phát triển tự do, tồn diện, hài hịa, phát triển xã hội phục vụ sống cá nhân, cộng đồng xã hội Nhà nước cần tăng cường lực thể chế, hoàn thiện sở pháp lý, kiện toàn máy phân công rõ ràng, trách nhiệm cá nhân cụ thể, tăng cường kết nối kiểm tra theo quy trình đồng công tác bảo vệ môi trường lao động từ Trung ương đến địa phương; điều chỉnh cụ thể hóa sách, chế hoạt động, quy trình tiếp nhận, xử lý tranh chấp, với chế tài nghiêm khắc nhằm nhận diện loại trừ nhanh chóng, kiên hành vi vơ cảm, vô trách nhiệm, vô đạo đức biểu phi nhân văn, ích kỷ; đồng thời hỗ trợ tích cực cho tổ chức xã hội, bảo vệ môi trường người lao động Từ nay, doanh nghiệp hoạt động mục tiêu lợi nhuận (khơng kể quan nhà nước, hội đoàn thể, tổ chức phi lợi nhuận) có vi phạm bị xử lý hình sự, khơng phân biệt doanh nghiệp FDI hay nước, không phân biệt thành phần kinh tế hình thức sở hữu Luật nghiêm trị doanh nghiệp phạm tội dùng thủ đoạn tinh vi, có tính chất chun nghiệp cố ý gây hậu đặc biệt nghiêm trọng; đồng thời, khoan hồng doanh nghiệp tích cực hợp tác với quan tiến hành tố tụng trình giải vụ án, tự nguyện sửa chữa bồi thường thiệt hại gây ra, chủ động ngăn chặn khắc phục hậu xảy Đồng thời, tăng cường kiểm tra, tra, giám sát phản biện xã hội sức ép xã hội cho xây dựng văn hóa doanh nghiệp, đạo đức kinh doanh cho doanh nhân trách nhiệm với môi trường lao động; kịp thời phát khen thưởng, tơn vinh thích đáng đơn vị cá nhân có thành tích, trừng phạt nghiêm khắc sai phạm cố tình Xây dựng trách nhiệm xã hội doanh nghiệp với mơi trường lao động văn hóa doanh nghiệp tỉnh Chăm Pa Sắc nhằm tăng cường cam kết doanh nghiệp đóng góp cho việc phát triển kinh tế bền vững, thông qua việc tuân thủ chuẩn mực bảo vệ mơi trường, bình đẳng giới, an tồn lao động, quyền lợi lao động, trả lương cơng bằng, đào tạo phát triển nhân viên, phát triển cộng đồng,… theo cách có lợi cho doanh nghiệp phát triển chung xã hội… q trình lâu dài, khơng có hồi kết, địi hỏi kiên trì, bền bỉ 145 khơng phần liệt nhằm khẳng định giá trị chuẩn quốc gia, hình thành mơi trường kinh doanh thượng tơn pháp luật, đề cao đạo đức kinh doanh, trách nhiệm xã hội, cạnh tranh lành mạnh cộng đồng doanh nghiệp giới chức quản lý Lào 4.2.3.4 Tăng cường kiểm soát giá chuyển nhượng danh nghiệp FDI để chống hành vi trốn thuế Chuyển giá không làm thất thu ngân sách nhà nước, mà cịn tạo mơi trường cạnh tranh khơng lành mạnh doanh nghiệp Để hạn chế tình trạng cần tập trung thực hiệu vào số giải pháp sau: Thứ nhất, hồn thiện khn khổ pháp lý Vấn đề trước mắt cần thực hiện, CHDCND Lào tỉnh Chăm Pa Sắc cần hoàn thiện hành trang pháp lý chống chuyển giá tiến tới ban hành Luật chống chuyển giá; Thu hẹp ưu đãi thuế, sách xã hội ưu đãi thuế; Chuyển giao quyền điều tra cho quan thuế từ cấp Tổng cục lâu dài đến quan thuế cấp Tỉnh, Hồn thiện hệ thống thơng tin xác, liệu người, doanh nghiệp FDI nộp thuế để từ theo dõi thay đổi doanh thu, lợi nhuận doanh nghiệp FDI Thứ hai, kiện toàn máy, Cơ quan Thuế tỉnh Chăm Pa Sắc thức thành lập Phịng Thanh tra giá chuyển nhượng Đồng thời, lực lượng tra giá chuyển nhượng thành Đây lực lượng chuyên trách làm việc chống chuyển giá quan thuế địa phương, tiến hành thu thập xử lý thơng tin từ doanh nghiệp FDI có quan hệ liên kết từ quan thuế bên thứ ba Vấn đề đặt là, quan thuế cần khẩn trương xây dựng hệ thống sở liệu đáp ứng yêu cầu khai thác, phân tích rủi ro làm để xác định giá thị trường giao dịch liên kết Bởi theo quan Thuế địa phương, việc nhận dạng chuyển giá khơng khó, q trình xử lý gặp nhiều khó khăn chưa có liệu, nên cán thuế phải làm thủ công, nhặt khoản mục để so sánh, đối chiếu Thứ ba, áp dụng phương pháp định giá (APA chế thoả thuận trước xác định giá) Doanh nghiệp đa quốc gia phải chủ động đề xuất biện pháp tính giá mức giá mua, bán hàng hóa, dịch vụ thành viên tập đoàn, 146 trước kê khai nộp thuế Cơ quan thuế phối hợp với quan thuế nước ký kết hiệp định tránh đánh thuế hai lần với CHDCND Lào tổ chức giám sát, kiểm soát để chống gian lận thuế Về lý thuyết, APA giúp giảm bớt tình trạng khai gian giá điệp khúc “lỗ giả, lãi thật” mà dư luận nhắc tới nhiều doanh nghiệp.Tuy nhiên, chưa doanh nghiệp FDI tự nguyện làm APA Bởi APA áp dụng nguyên tắc tự nguyện, quan thuế ép doanh nghiệp FDI phải thực Cơ quan thuế cần có chế khuyến khích doanh nghiệp FDI có giao dịch liên kết áp dụng APA để tránh tra chuyển giá Hiện nay, tỉnh Chăm Pa Sắc ban hành hướng dẫn APA có số doanh nghiệp FDI xin áp dụng Tuy nhiên, APA trình phức tạp nhiều thời gian nên phù hợp với doanh nghiệp FDI có quy mơ lớn có mơ hình kinh doanh ổn định Mặt khác, Sờ tài chính, Cơ quan thuế Chăm Pa Sắc cần tiếp tục hoàn thiện chế pháp lý quản lý chuyển giá Thứ tư, quyền tỉnh Chăm Pa Sắc quan chức cần rà soát, điều chỉnh theo hướng thu hẹp khoảng cách ưu đãi thuế ngành, lĩnh vực vùng miền, địa phương địa bàn tỉnh Chăm Pa Sắc Như nêu đây, nguyên nhân dẫn đến hành vi chuyển giá có chênh lệch thuế thu nhập doanh nghiệp FDI quốc gia, chênh lệch thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp FDI quốc gia áp dụng thuế suất ưu đãi ưu đãi khác miễn, giảm thuế Thứ năm, quan thuế cần tăng cường tra giá chuyển giao, xem nhiệm vụ trọng tâm ngành thuế Chú trọng việc tra, kiểm tra giá chuyển giao doanh nghiệp FDI có dấu hiệu rủi ro lớn thuế hành vi chuyển giá doanh nghiệp liên kết, doanh nghiệp FDI thực tái cấu có khả lợi dụng chuyển giá để tránh thuế Đối với trường hợp chuyển giá, phải có chế tài xử phạt theo hướng tăng mức phạt hình thức phạt so với quy định để đảm bảo tính nghiêm minh pháp luật Thứ sáu, xây dựng hệ thống sở liệu liên thông liệu, thông tin doanh nghiệp FDI quan chức tỉnh Chăm Pa Sắc để có 147 phối hợp đồng bộ, thơng suốt kiểm soát chuyển giá quan chức Trong giai đoạn tiếp theo, ban ngành như: ngành thuế, quan cấp phép đầu tư, hải quan, công an, ngân hàng, v.v cần tăng cường xây dựng sở liệu kết nối thông tin để có hệ thống thơng tin đảm bảo cho q trình quản lý thuế nói chung, hoạt động phân tích rủi ro, tra, kiểm tra, xử lý vi phạm giá chuyển giao thành viên liên kết nói riêng Thứ bảy, tăng cường đào tạo, phát triển nguồn nhân lực cho ngành thuế để chuyên theo dõi, kiểm sốt chuyển giá, trọng đào tạo kỹ xác định giá thị trường, trang bị kiến thức pháp luật, kinh tế ngành, kỹ tin học, ngoại ngữ, [86, tr.18] Tóm lại, hoạt động chống chuyển giá tác động đến khả thu hút FDI vào tỉnh Chăm Pa Sắc ngắn hạn theo hướng giảm số lượng dự án vốn đầu tư, song dài hạn nâng cao chất lượng thu hút FDI việc hạn chế nhà ĐTNN khơng hiệu tăng đóng góp khu vực FDI, thu hút nhà ĐTNN có uy tín, mơi trường đầu tư tỉnh Chăm Pa Sắc phát triển theo hướng tích cực, lành mạnh Đã đến lúc ngành chức năng, địa phương cần kiên liệt việc thực biện pháp đồng chống chuyển giá, để tránh thua thiệt cho tỉnh Chăm Pa Sắc thu hút vốn đầu tư từ doanh nghiệp FDI 148 KẾT LUẬN Từ phân tích lý luận thực tiễn FDI CHDCND Lào nói chung, tỉnh Chăm Pa Sắc nói riêng, luận án trình bày thành chương nội dung rút kết luận khoa học sau đây: “Đầu tư trực tiếp nước ngồi loại hình kinh doanh nhà đầu tư nước bỏ vốn tiền tài sản để thiết lập sở sản xuất kinh doanh nước tiếp nhận đầu tư, nhờ họ có quyền sở hữu trực tiếp tham gia quản lý, điều hành đối tượng mà họ bỏ vốn đầu tư nhằm mục đích thu lợi nhuận từ hoạt động đầu tư đó” Các hình thức, đặc điểm mục đích chủ đầu tư, mục đích nước nhận đầu tư phân tích luận án, cho phép nhìn nhận đầy đủ cụ thể FDI Nguyên nhân hình thành FDI chủ yếu nhà sản xuất kinh doanh nước tích lũy nhiều vốn, đầu tư nước thu lợi nhuận hơn, họ tìm cách đầu tư nước ngồi để tìm kiếm lợi nhuận cao hơn, đặc biệt giai đoạn tồn cầu hóa nay, FDI trở nên phổ biến phát triển mạnh mẽ, từ nước phát triển sang nước phát triển ngược lại, FDI từ nước phát triển sang nước phát triển Đầu tư trực tiếp nước ngồi đã, tiếp tục tác động tích cực đến trình phát triển kinh tế - xã hội nước tiếp nhận đầu tư, FDI bổ sung nguồn vốn quan trọng cho đầu tư khai thác tiềm lao động, đất đai, tài nguyên, thúc đẩy tăng trưởng phát triển kinh tế, tạo nguồn thu lớn cho ngân sách nhà nước, góp phần tạo việc làm chuyển giao kinh nghiệm quản lý, nước phát triển nước thường thiếu vốn, khả tích luỹ nội kinh tế bị hạn chế FDI cung cấp công nghệ mới, phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao cho phát triển; thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng hợp lý, giúp mở rộng thị trường thúc đẩy xuất nhập góp phần thực mục tiêu phát triển KT-XH nước tiếp nhận đầu tư 149 Tác động tiêu cực FDI đến trình phát triển kinh tế-xã hội nước tiếp nhận đầu tư làm cân đối đầu tư, tạo phụ thuộc công nghệ, thị trường, gây sức ép cạnh tranh đến doanh nghiệp địa phương, khai thác cạn kiệt tài nguyên, nguy trở thành bãi thải công nghệ gây ô nhiễm môi trường, tác động tiêu cực đến vấn đề xã hội Đối với tỉnh Chăm Pa Sắc, Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào, tác động tích cực rõ nét FDI thể chỗ, FDI giải khó khăn vốn tác động lớn đến với tăng trưởng, phát triển kinh tế Tỉnh Năm 2006 có 67 dự án FDI vào tỉnh Chăm Pa Sắc với tổng số vốn đầu tư 5.729,84 tỷ kíp, Hiện (2018), tỉnh Chăm Pa Sắc có 286 dự án FDI hoạt động với tổng số vốn đầu tư 27.526,92 tỷ kíp tăng lên gấp 49 lần so với thời kỳ đầu Tỷ lệ đóng góp FDI vào GDP tỉnh ngày tăng Giai đoạn 2016-2018 tỷ lệ đóng góp FDIvào GDP 1,13% Nhờ FDI góp phần tạo thêm nhiều việc làm, tăng thu nhập cho người dân Năm 2018, trực tiếp giải việc làm cho khoảng 2,43% tổng số lao động tồn Tỉnh FDI góp phần đáng kể cho tăng thu ngân sách nhà nước Tỉnh, giai đoạn 2016-2018, Khu vực FDI đóng góp 12,99% tổng thu thu ngân sách nhà nước Tỉnh FDI góp phần tích cực chuyển dịch cấu kinh tế tỉnh Chăm Pa Sắc theo hướng hợp lý, tỷ trọng ngành công nghiệp dịch vụ ngày tăng lên; tỷ trọng ngành nông nghiệp ngày giảm xuống Tác động tiêu cực rõ doanh nghiệp FDI tỉnh Chăm Pa Sắc lạm dụng tài nguyên, gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng, Trong nhiều trường hợp, công nghệ sử dụng công nghệ lạc hậu công nghệ qua sử dụng ngành lượng, thủy lợi, thủy nông, máy móc chế biến, bia rượu, trình độ cơng nghệ thấp trình độ chung ngành tạo bãi thải công nghệ cũ cho số nước khác Trên sở phân tích lý luận thực tiễn đầu tư trực tiếp nước tỉnh Chăm Pa Sắc, Luận án đề xuất phương hướng thu hút phát huy tác động tích cực, hạn chế tác động tiêu cực FDI tỉnh Chăm Pa Sắc nhóm giải 150 pháp với 12 giải pháp cụ thể Trong đó, có giải pháp đẩy mạnh thu hút FDI vào lĩnh vực, ngành mà Tỉnh cần để khai thác tiềm năng, mạnh; giải pháp phát huy tác động tích cực FDI tỉnh Chăm Pa Sắc giải pháp hạn chế tác động tiêu cực FDI tỉnh Chăm Pa Sắc Đầu tư trực tiếp nước với phát triển KT-XH đề tài rộng, phức tạp, với kết nghiên cứu luận án, tác giả hy vọng đóng góp phần nhỏ vào việc nhận thức rõ FDI với phát triển KT-XH, đồng thời, với nhiều đề xuất giải pháp, vận dụng vào thực tiễn góp phần tăng cường nâng cao hiệu hoạt động thu hút sử dụng FDI với phát triển KT-XH tỉnh Chăm Pa Sắc nước CHDCND Lào trình đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước chủ động hội nhập vào kinh tế khu vực giới 151 DANH MỤC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CƠNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Somsack Sengsackda (2019), “Giải pháp thu hút sử dụng vốn FDI với phát triển kinh tế -xã hội tỉnh Chăm Pa Sắc, Cộng hòa Dân Chủ Nhân dân Lào”, Tạp chí Kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương, (542), tr.75-77 Somsack Sengsackda (2019), “Tác động đầu tư trực tiếp nước tới việc phát triển kinh tế -xã hội tỉnh Chăm Pa Sắc, Cộng hòa Dân Chủ Nhân dân Lào”, Tạp chí Kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương, (543), tr.39-41 152 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A-nụ-xa Tộn-xụ-rát (1994), Các yếu tố tác động đầu tư Nhật Bản Thái Lan tác động đến kinh tế Thái Lan, Nxb Kinh tế Thái Lan Lê Xuân Bá, Nguyễn Thị Tuệ Anh (2006), Tác động FDI tới tăng trưởng kinh tế Việt Nam Nguyễn Kim Bảo (2004), Điều chỉnh số sách kimh tế Trung Quốc, Viện Khoa học xã hội Việt Nam, Viện Nghiên cứu Trung Quốc, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Đỗ Đức Bình, Nguyễn Thường Lạng (2006), Những vấn đề kinh tế - xã hội nảy sinh đầu tư trực tiếp nước ngoài, kinh nghiệm Trung Quốc thực tiễn Việt Nam, Nxb Lý luận trị, Hà Nội Bộ Cơng thương Lào (2015), Tình hình phát triển thị trường nước thị trường nước thời kỳ 2011 - 2015, Viêng Chăn, Lào Bộ Kế hoạch Đầu tư - Tổng cục Thống kê (2008), Đầu tư nước Việt Nam năm đầu kỷ XXI, Nxb Thống kê, Hà Nội Bộ Kế hoạch Đầu tư Lào (2015), Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội quốc gia năm lần thứ VI (2010 - 2015), Viêng Chăn, Lào Bộ Tư pháp (2011), Luật văn pháp luật lĩnh vực kinh tế Tài chính, Chịu trách nhiệm xuất Vụ Tuyên truyền Pháp luật Viêng Chăn, Lào Bua Khăm Thíp Pha Vơng (2001), Đầu tư trực tiếp nước ngồi phát triển kinh tế Cộng hịa Dân chủ Nhân dân Lào, Luận án tiến sĩ, Hà Nội 10 Burkly, P.S (1983), Maeroeconomic Versus International Busines Approach to FDI: a coment on profesor kojinas Interpraton, Hititsu Bashi Journal economics 153 11 Trần Thị Minh Châu (2007), Về sách khuyến khích đầu tư Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội 12 Hải Châu (2008), “Đà Nẵng học qua 20 năm thu hút vốn FDI?” trang http://vietbao.vn, [truy cập ngày 18/2/2019] 13 Khổng Chiêm (2018), “Bình Dương đứng thứ nước thu hút FDI”, tai trang http://ndh.vn/binh-duong-dung-thu-3-ca-nuoc-ve-thu-hut-fdi2018731092420491p4c154.news, [truy cập ngày 2/4/2019] 14 Chu-pha-thịp Yềm-chít-mệt-ta (1989), Đầu tư trực tiếp nước Thái Lan, Nxb Thammasat, Thái Lan 15 Chu-pha-thịp Yềm-chít-mệt-ta (1991), Đầu tư trực tiếp nước ngồi Thái Lan, Luận án tiến sĩ, Bang kok, Thái Lan 16 Nguyễn Tiến Cơi (2008), Chính sách thu hút vốn FDI Malaixia trình hội nhập kinh tế - Thực trạng, kinh nghiệm khả vận dụng vào Việt Nam, Luận án tiến sĩ Kinh tế, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội 17 Dunning (1988), Ownership Aclvantages Locational Advanteges - Internalisation Aclvantages 18 Đảng Nhân dân Cách mạng Lào (1986), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IV, Nxb Nhà nước Lào, Viêng Chăn 19 Đảng Nhân dân Cách mạng Lào (2016), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Nhà nước Lào, Viêng Chăn 20 Tống Quốc Đạt (2005), Cơ cấu đầu tư trực tiếp nước theo ngành kinh tế Việt Nam, Luận án tiến sĩ, Hà Nội 21 Phước Hiền (2018), “Đà Nẵng thu hút 546 dự án FDI, vốn đầu tư tỷ USD”, trang www.drt.danang.vn, [truy cập ngày 25/5/2019] 22 Đào Văn Hiệp (2012), “Tác động đầu tư trực tiếp nước tới chuyển dịch cấu kinh tế ngành Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, số 1(404), tr.23-30 154 23 Nguyễn Văn Hiệu (2006), “Thu hút đầu tư gián tiếp nước Việt Nam - thực trạng, triển vọng giải pháp”, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, (343), tr.3-12 24 Trần Văn Hùng (2019), “Thu hút nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi góp phần phát triển kinh tế xã hội”, Tạp chí Kinh tế Châu Á - Thái Binh Dương, (3), tr.34-36 25 Đặng Thu Hương (2010), Thu hút vốn FDI trình hội nhập kinh tế Trung Quốc thời kỳ 1987 - 2003, thực trạng học kinh nghiệm Việt Nam, Luận án tiến sĩ Kinh tế, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội 26 Quang Thị Ngọc Huyền (2008), "Chính sách FTA Hàn Quốc hợp tác thương mại Hàn Quốc - ASEAN", Tạp chí Nghiên cứu Đơng Nam Á, (4) 27 Imad A Moosa (2002), Foreign Direct Investment Theory, Evidence and Practice, Palgrave 28 Khăm Xảy Năn Thạ Vông (2009), Thu hút đầu tư trực tiếp nước phát triển kinh tế nước ta, Nxb Đại học Quốc gia Lào 29 Khảy Khăm-Văn Na Vông Sỷ (2002), Mở rộng quan hệ kinh tế Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào với nước láng giềng giai đoạn nay, Luận án tiến sĩ, Hà Nội 30 Trần Quang Lâm, An Như Hải (2006), Kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 31 Lê Nết (2014), “Thu hút FDI học từ Thái Lan”, trang http://nhipcaudautu.vn/PrinVerson.apx?id=20061&t1401067570404, [truy cập ngày 20/2/2019] 32 V.I.Lênin (1994), Toàn tập, tập 27, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.402 33 V.I.Lênin (1980) Toàn tập, tập 27, Nxb Tiến bộ, Matxcơva, tr.402 34 Liu Dongyi (1991), An analysis of Foreign Direct Investment in China’s special Economics Zone 155 35 Hoàng Thị Bích Loan (2008), Thu hút đầu tư trực tiếp công ty xuyên quốc gia vào Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội 36 Mai Đức Lộc (1994), Đầu tư trực tiếp nước việc phát triển kinh tế Việt Nam, Luận án tiến sĩ, Hà Nội 37 Trần Văn Lợi (2006), “Phát triển kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi vấn đề đặt số giải pháp”, Tạp chí Cộng sản, (14), tr.45-50 38 Luo How thien (2014), Tạo lập môi trường đầu tư cho doanh nghiệp đầu tư trực tiếp nước Trung Quốc 39 C.Mác (1978), Tư bản, III, tập I, Nxb Sự thật, Hà Nội 40 C.Mác, Ph.Ăngghen (1982), Tuyển tập, tập III, Nxb Sự thật, Hà Nội 41 Trần Nam (2018), “FDI - Cú hích tạo việc làm, cải thiện nguồn nhân lực” trang http://tapchitaichinh.vn/nghien-cuu-trao-doi/fdi-cu-hich-taoviec-lam-cai-thien-nguon-nhan-luc-144298.html, [truy cập ngày 20/8/2019] 42 Đặng Hoàng Thanh Nga (2011), Đầu tư trực tiếp nước ngồi cơng ty xuyên quốc gia Hoa Kỳ Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội 43 Lâm Nguyễn (2004), “Các giải pháp tăng cường thu hút FDI”, Tạp chí Kinh tế dự báo, (4), tr.1-2 44 Phùng Xuân Nhạ (2013), Đầu tư trực tiếp nước Việt Nam Lý luận Thực tiễn, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 45 Bùi Huy Nượng (2010), “Giải pháp tăng cường đầu tư trực tiếp nước sang Lào doanh nghiệp Việt Nam”, Tạp chí Kinh tế dự báo, số (437), tr.25-27 46 Paul Samuelson, Williem D.Nordhause (1997), Kinh tế học, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 47 Phết Sạ Mon Phơm Mạ Ly (2018), “Dịng vốn FDI vào Trung Quốc”, Tạp chí A Lun May, (216), tr.18-20 156 48 Phon Xay Vi Lay Suc (2009), Thu hút đầu tư trực tiếp nước ngồi vào Cộng hịa dân chủ nhân dân Lào, Luận án tiến sĩ, Hà Nội 49 Nguyễn Duy Quang (2007), Đầu tư trực tiếp Liên minh châu Âu vào Việt Nam, Luận án tiến sĩ, Hà Nội 50 Hoàng An Quốc (2001), Hợp tác kinh tế Việt Nam với nước khu vực Châu Á - Thái Bình Dương thời kỳ đổi mới, Luận án tiến sĩ Kinh tế, Hà Nội 51 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1996), Luật Đầu tư nước Việt Nam, Hà Nội 52 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật Đầu tư Việt Nam, Nxb Giao thông vận tải, Hà Nội 53 Quốc hội nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào (1988), Luật Đầu tư nước ngoài, Viêng Chăn, Lào 54 Quốc hội nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào (1994, 2004), Luật khuyến khích quản lý đầu tư (khuyến khích tư đầu tư nước ngồi), Viêng Chăn, Lào 55 Quốc hội nước Cộng hịa Dân chủ Nhân dân Lào (2004), Luật Khuyến khích đầu tư nước ngoài, Viêng Chăn, Lào 56 Quốc hội nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào (2009), Luật khuyến khích đầu tư, Viêng Chăn, Lào 57 Quốc hội nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào (2016), Luật Khuyến khích đầu tư, (sửa đổi bổ sung), Viêng Chăn, Lào 58 Seng Phai Văn Seng A-Phon (2012), Quản lý nhà nước thuhút đầu tư trực tiếp nước (FDI) Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào, Luận án tiến sĩ, Hà Nội 59 Sỉ Sạ Vạt King Da La (2017), "Chính sách huy động nguồn vốn nước phát triển kinh tế-xã hội", Tạp chí A Lun May, (205), tr.23-25 157 60 Sở Cơng nghiệp Thương mại (2006, 2015 2018), Báo cáo tổng kết giai đoạn (2006-2010) giai đoạn (2011-2015) (2016-2018), Tỉnh Chăm Pa Sắc 61 Sở Giáo dục Đào tạo (2015), Báo cáo Tổng kết việc thực công tác giáo dục, năm 2010 - 2015, Chăm Pa Sắc 62 Sở Giao thông vận tải, (2015), Báo cáo Tổng kết việc thực công tác giao thông vận tải, năm 2010 - 2015, Chăm Pa Sắc 63 Sở Giao thông vận tải (2015), Kế hoạch xây dựng đường giao thông giai đoạn năm 2015 - 2020 2025, Tỉnh Chăm Pa Sắc 64 Sở Kế hoạch Đầu tư (2011), Báo cao Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm lần thứ VI (2006-2010), Tỉnh Chăm Pa Sắc 65 Sở Kế hoạch Đầu tư (2015), Báo cao Kế hoạch phát triển kinh tế- xã hội năm lần thứ VII (2010-2015), Thủ đô Viêng Chăn, Lào 66 Sở Kế hoạch Đầu tư (2015), Bài báo cáo việc đầu tư nước đầu tư nước ngồi 2006 - 2015 phịng khuyến khích đầu tư, Tỉnh Chăm Pa Sắc 67 Sở Kế hoạch Đầu tư (2015), Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm lần thứ VIII (2015-2020), Chăm Pa Sắc 68 Sở Kế hoạch Đầu tư (2017), Báo cáo tình hình phát triển kinh tế- xã hội, Tỉnh Sạ Vẳn Nạ Khết, Lào 69 Sở Kế hoạch Đầu tư (2018), Báo cáo Tổng kết việc thực nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, Chăm Pa Sắc 70 Sở Kế hoạch Đầu tư (2018) Báo cáo tình hình phát triển kinh tế - xã hội năm 2006, 2010, 2015 2018, Tỉnh Chăm Pa Sắc 71 Sở Kế hoạch Đầu tư (2018), Bài báo cáo việc đầu tư nước đầu tư nước ngồi phịng khuyến khích đầu tư năm 2018, Tỉnh Chăm Pa Sắc 72 Sở Kế hoạch Đầu tư (2018), Bài báo cáo đầu tư nước tỉnh Chăm Pa Sắc năm 2018, Tỉnh Chăm Pa Sắc 158 73 Sở Kế hoạch Đầu tư (2018), Báo cáo tình hình phát triển kinh tế - xã hội năm 2018, Tỉnh Chăm Pa Sắc 74 Sở Kế hoạch Đầu tư (2018), Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm lần thứ VI, VII VIII (2016-2018), Tỉnh Chăm Pa Sắc 75 Sở Lao động Phúc lợi xã hội (2018), Báo cáo Tổng kết việc thực công tác Lao động Phúc lợi xã hội, năm 2010 - 2018, Tỉnh Chăm Pa Sắc 76 Sở Lao động Phúc lợi xã hội (2018), Báo cáo lực lượng lao động việc làm giai đoạn 2006-2017, Tỉnh Chăm Pa Sắc 77 Sở Năng lượng mỏ Tỉnh Chăm Pa Sắc (2018), Bài báo cáo tổng kết lượng mỏ năm 2018, Tỉnh Chăm Pa Sắc 78 Sở Nông - Lâm nghiệp Phát triển nông thôn (2015), Báo cáo tổng kết năm 2011-2015 phương hướng nhiệm vụ năm 2016-2020, Tỉnh Chăm Pa Sắc 79 Sở Nông - Lâm nghiệp (2006, 2015 2018), Báo cáo tổng kết giai đoạn (2006-2010), giai đoạn (2011-2015) (2016 - 2018), Tỉnh Chăm Pa Sắc 80 Sở Nông - Lâm nghiệp (2018), Báo cáo tình hình phát triển lĩnh vực nơng - lâm nghiệp năm 2018, Tỉnh Chăm Pa Sắc 81 Sở Tài (2010), Bài báo cáo nguồn thu ngân sách giai đoạn (2006 2010), Tỉnh Chăm Pa Sắc 82 Sở Tài (2015), Bài báo cáo nguồn thu ngân sách giai đoạn (2011 2015), Tỉnh Chăm Pa Sắc 83 Sở Tài (2017), Báo cáo kết cơng tác thuế năm 2017, nhiệm vụ biện pháp công tác thuế năm 2018, Tỉnh Chăm Pa Sắc 84 Sở Tài (2018), Bài báo cáo nguồn thu ngân sách giai đoạn (2006 2018), Tỉnh Chăm Pa Sắc 85 Sở Tài (2018), Bài báo cáo nguồn thu ngân sách giai đoạn thực Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm lần thứ VI, VII VIII (2006-2018), Tỉnh Chăm Pa Sắc 159 86 Sở Tài (2018), Tổng kết việc thu chi ngân sách nhà nước năm 2018 kế hoạch 2019 tầm nhìn 2025, Tỉnh Chăm Pa Sắc 87 Sở Tài nguyên Môi trường (2015), Bài báo cáo tổng kết giai đoạn (2011 - 2015) kế hoạch (2016 - 2020), Tỉnh Chăm Pa Sắc 88 Sở Tài nguyên Môi trường (2015), Kế hoạch bảo vệ mơi trường 2015 2020 tầm nhìn 2025, Tỉnh Chăm Pa Sắc 89 Sở Y tế (2015), Báo cáo Tổng kết việc thực công tác ý tế, năm 2010 2015, Tỉnh Chăm Pa Sắc 90 Som Sack Seng Sack Da (2018), "Vai trò FDI phát triển kinh tế-xã hội tỉnh Chăm Pa Sắc nước Cộng hịa Dân chủ Nhân dân Lào", Tạp chí Chăm Pa May, (02), tr.12-15 91 Somsack sengsackda (2019), “Giải pháp thu hút sử dụng vốn FDI với phát triển kinh tế -xã hội tỉnh Chăm Pa Sắc, Cộng hịa Dân Chủ Nhân dân Lào”, Tạp chí Kinh tế Châu Á - Thái Binh Dương, (542), tr.75-77 92 Somsack sengsackda (2019), “Tác động đầu tư trực tiếp nước tới việc phát triển kinh tế -xã hội tỉnh Chăm Pa Sắc, Cộng hòa Dân Chủ Nhân dân Lào”, Tạp chí Kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương, (543), tr.39-41 93 Lê Ngọc Sơn (2012), “Tăng cường thu hút FDI vào vùng kinh tế”, Tạp chí Kinh tế dự báo, số 17(529), tr.28-30 94 Nguyễn Huy Thám (1999), Kinh nghiệm thu hút vốn đầu tư nước nước ASEAN vận dụng vào Việt Nam, Luận án tiến sĩ, Hà Nội 95 Đặng Đức Thanh (2012), “Huy động vốn đầu tư nước ngoài, thực trạng, dự báo số kiến nghị”, Tạp chí Kinh tế dự báo, số 24(536), tr.17-20 96 Ngô Công Thành (2005), Định hướng phát triển hình thức đầu tư trực tiếp nước ngồi Việt Nam, Luận án tiến sĩ, Hà Nội 97 Thành ủy tỉnh Chăm Pa Sắc (2018), Nghị Đại hội Đảng tỉnh Chăm Pa Sắc lần thứ VI (2015 - 2020), Viêng Chăn, Lào 160 98 Anh Thoa (2008), "Giải ngân vốn FDI Bình Dương, "Chăm Sóc" nhà đầu tư", trang http://diaoc.tuoitre.com.vn/tianyon/index.aspx?, [truy cập ngày 18/2/2019] 99 Tiềm năng, mạnh tỉnh Nam Lào (2015), Hệ thống Luật khuyến khích đầu tư nước ngồi nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào, Tổng lãnh quán Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Paksê Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào 100 Tỉnh trưởng tỉnh Chăm Pa Sắc (2016), Quyết định số 98/2016/QĐ-TTg Về số biện pháp khuyến khích đầu tư trực tiếp nước ngồi, 3/2016 101 Lưu Ngọc Trịnh, Nguyễn Bình Giang (2006), “Đầu tư trực tiếp nước vào tỉnh biên giới phía bắc (Việt Nam)”, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, (343), tr.25-33 102 Trung tâm Thống kê Quốc gia (2017), Cục Thống kê xã hội 2017, Viêng Chăn, Lào 103 Nguyễn Văn Tuấn (2005), “Đầu tư trực tiếp nước với phát triển kinh tế Việt Nam, Nxb Tư pháp, Hà Nội 104 Trần Nguyễn Tuyên (2004), “Hồn thiện mơi trường sách khuyến khích FDI Việt Nam”, Tạp chí Cộng sản, (14), tr.41-45 105 Trần Nguyễn Tuyên (2018), “ Thu hút sử dụng đầu tư trực tiếp nước (FDI) bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam: Kết đạt vấn đề đặt ra”, Tạp chí Nghiên cứu quốc tế, số 1(112), tr.26-41 106 Ủy ban nhân dân tỉnh Chăm Pa Sắc (2015), Văn kiện Đại hội Đảng tỉnh Chăm Pa Sắc lần thứ VII, Viêng Chăn, Lào 107 Ủy ban nhân dân tỉnh Chăm Pa Sắc (2015), Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn (2015-2020), Viêng Chăn, Lào 108 Ủy ban nhân dân tỉnh Chăm Pa Sắc (2015), Quy hoạch thu hút đầu tư nước giai đoạn (2015-2020), Tỉnh Chăm Pa Sắc 161 109 Ủy ban nhân dân tỉnh Chăm Pa Sắc (2017), Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội, năm 2017, kế hoạch 2018, Chăm Pa Sắc 110 Uỷ ban Kế hoạch Đầu tư tỉnh Chăm Pa Sắc (2015), Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Chăm Pa Sắc 2015-2020 tầm nhìn 2025, Tỉnh Chăm Pa Sắc 111 Ủy ban Kiểm tra nhà nước tỉnh Chăm Pa Sắc (2018), Báo cáo kết công tác kiểm tra nhà nước năm 2018, biện pháp công tác kiểm tra nhà nước năm 2019, Tỉnh Chăm Pa Sắc 112 Văn Xay Sen Nhot (2015), Thu hút đầu tư trực tiếp nước ngồi vào tỉnh miền núi phía Bắc Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào, Luận án tiến sĩ, Hà Nội 113 Văn phịng Chính phủ, Cơ quan quản lý đất đai quốc gia (2007), Bài Tổng kết họp đất đai toàn quốc gia lần thứ I, Viêng Chăn, Lào 114 Văn phịng Chính phủ (2010), Nghị định số 236/TTg, ngày 07/05/2010 phê chuẩn công bố sử dụng kế hoạch chiến lược phát triển lao động giai đoạn năm 2011 đến năm 2020, Viêng Chăn, Lào 115 Vi Lạ Vông But Đa Khăm (2011), Thu hút đầu tư trực tiếp nước nhằm phát triển kinh tế - xã hội Cộng hòa Dân chủ nhân dân Lào, Luận án tiến sĩ, Hà Nội 116 Viêng Phon Kẹo Khun Sỉ (2009), Quản lý đầu tư lĩnh vực công nghiệp mỏ Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào, Nxb Đại học Quốc gia Lào 117 Nguyễn Tấn Vinh (2012), Đầu tư trực tiếp nước ngồi q trình chuyển dịch cấu kinh tế thành phố Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị - Hành chính, Hà Nội 118 Wu Yarui (1999), Đầu tư trực tiếp nước phát triển kinh tế Trung Quốc, Trung Quốc 119 Xay Xổm Phon Phơm Vi Hàn (2003), “Tồn cầu hóa hội nhập Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào kinh tế giới nay”, Tạp chí A Lun May, (103), tr.18-24 162 120 Xỉ la Viêng kẹo (1996), “Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào ASEAN hội, lợi ích thách thức”, Tạp chí Tài Cộng hịa Dân chủ Nhân dân Lào, (2), tr.10-15 121 Xổm Xạ Ạt Un Xi Đa (2005), Hoàn thiện giải pháp tài thu hút đầu tư trực tiếp nước ngồi Cộng hịa Dân chủ nhân dân Lào đến năm 2010, Luận án tiến sĩ Kinh tế, Học viện Tài chính, Hà Nội 122 Xụ Phăn Kẹo My Xay (2003), “Vài ý kiến phát triển Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào trở thành giao lưu khu vực”, Tạp chí A Lun May, (104), tr.18-24 123 Yaingqui Annie Wei (2004), Đầu tư trực tiếp nước - nghiên cứu sáu nước, Trung Quốc 163 PHỤ LỤC Phụ lục GDP TRUNG BÌNH ĐẦU NGƯỜI GIAI ĐOẠN 2006 - 2018 Đơn vị tính: USD Năm GDP / người 2006 445 USD/ người 2007 592 USD/ người 2008 730 USD/ người 2009 812 USD/ người 2010 925 USD/ người 2011 1.097 USD/ người 2012 1.290 USD/ người 2013 1.428 USD/ người 2014 1.731 USD/ người 2015 2.005 USD/ người 2016 2.285 USD/ người 2017 2.410 USD/ người 2018 2.587 USD/ người Nguồn: Sở Kế hoạch Đầu tư tỉnh Chăm Pa Sắc giai đoạn (2006-2018) [70, tr.5, 7, 9] 164 Phụ lục TÌNH HÌNH THU HÚT FDI CỦA TỈNH CHĂM PA SẮC GIAI ĐOẠN 2006-2018 Đơn vị tính: tỷ kíp Năm Tổng số dự án Vốn pháp định Vốn đầu tư thực (tỷ kíp) (tỷ kíp) 2006-2010 144 12.733,92 8.924,87 2006 27 2.122,32 - 2007 29 2.464,74 - 2008 32 3.104,51 - 2009 27 2.387,67 - 2010 29 2.654,68 - 2011-2015 208 18.826,28 13.432,89 2011 33 2.986,68 - 2012 39 3.434,38 - 2013 44 3.988,42 - 2014 43 3.961,92 - 2015 49 4.454,88 - 2016-2018 286 27.526,92 20.132,76 2016 89 8.000,48 - 2017 97 10.104,20 - 2018 100 9.422,24 - Nguồn: Sở Kế hoạch Đầu tư tỉnh Chăm Pa Sắc giai đoạn (2006 -2018) [74, tr.23, 26, 33] 165 Phụ lục VỐN ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA TỈNH CHĂM PA SẮC THỜI KỲ 2006-2018 Đơn vị tính: Tỷ kíp Năm Tổng vốn đầu tư xã hội 18.394,48 Vốn rong nước 8.994,97 2006 3.588,89 1.799,00 1.789.89 49,87 % 2007 3.622,24 1.733,56 1.888.68 52,14 % 2008 3.632,86 1.640,57 1.992.29 54,84 % 2009 3.799,42 2.051,54 1.747.88 46,00 % 2010 3.751,07 1.770,30 1.980,77 52,80% 2011-2015 25.238,23 10.192,54 15.045,69 59,62 % 2011 4.898,89 2.486,16 2.412,73 49,25% 2012 4.944.48 1.955,84 2.988,64 60,44% 2013 5.248,86 2.141,88 3.268,98 62,27% 2014 4.746,78 1.401.92 3.344,86 70,46% 2015 5.399,22 2.368,74 3.030,48 56,12% 2016-2018 39.272,58 11.745,66 27.526,92 70,09 % 2016 11.987,66 2.907,28 9.080,38 75,74% 2017 12.940,28 3.627,63 9.312,65 71,96% 2018 14.344,64 5.210,75 9.133,89 63,67% 2006-2010 Vốn nước Tỷ lệ Vốn nước 9.399,51 51,09 % Nguồn: Sở Kế hoạch Đầu tư tỉnh Chăm Pa Sắc giai đoạn 2006-2018 [74, tr.31] 166 Phụ lục TỔNG THU NGÂN SÁCH TỈNH CHĂM PA SẮC VÀ ĐÓNG GÓP CỦA KHU VỰC FDI GIAI ĐOẠN 2006-2018 Đơn vị tính: Tỷ kíp Năm Tổng thu ngân sách Tỉnh Đóng góp FDI cho ngân sách Tỷ lệ đóng góp FDI vào ngân sách 2006-2010 2.939,45 323,33 10,99% 2006 568,76 62,99 11,07% 2007 577,33 63,67 11,02% 2008 589,56 65,12 11,04% 2009 598,87 64,89 10,83% 2010 604,93 66,66 11,01% 2011-2015 4.145,35 497,44 11,99% 2011 800,86 96,47 12,04% 2012 812,12 96,99 11,94% 2013 828,38 99,34 11,99% 2014 834,45 104,58 12,53% 2015 869,54 100,06 11,50% 2016-2018 4.475,13 581,76 12,99% 2016 1.388,64 178,68 12,86% 2017 1.499,20 198,79 13,25% 2018 1.587,29 204,21 12,86% Nguồn: Sở Tài tỉnh Chăm Pa Sắc giai đoạn 2006-2018 [85, tr.12] 167 Phụ lục TỐC ĐỘ TĂNG TRƯỞNG GDP VÀ TỶ LỆ ĐÓNG GÓP CỦA FDI VÀO GDP GIAI ĐOẠN 2006-2018 Tỷ lệ đóng góp Năm Tốc độ tăng trưởng GDP (%) 2006 9,1% 0,89% 2007 8,4% 0,87% 2008 9,5% 1,03% 2009 8,6% 0,91% 2010 10,1% 0,92% 2011 11,2% 0,94% 2012 9,7% 0,88% 2013 11,3% 1,09% 2014 9,3% 0,99% 2015 7,9% 0,89% 2016 8,1% 1,13% 2017 8,2% 1,09% 2018 7,8% 0,82% vào GDP (%) Nguồn: Sở Tài tỉnh Chăm Pa Sắc giai đoạn 2006-2018 [85, tr.8] 168 Phụ lục TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI ĐỒNG TIỀN KÍP NĂM (2006 - 2019) Đơn vị: Kíp Lào Năm Đô la Mỹ (USD) Việt Nam đồng (VND) Mua vào Bán Mua vào Bán 2006 9.682 9.684 0,611 0,618 2007 9.222 9.224 0,582 0,589 2008 8.761 8.763 0,529 0,536 2009 8.516 8.518 0,472 0,479 2010 8.320 8.322 0,426 0,433 2011 8.043 8.045 0,391 0,398 2012 8.021 8.023 0,382 0,389 2013 8.033 8.035 0,379 0,386 2014 8.078 8.080 0,381 0,388 2015 8.129 8.131 0,359 0,366 2016 8.167 8.169 0,359 0,366 2017 8.275 8.277 0,366 0,373 2018 8.536 8.538 0,369 0,376 2019 8.866 8.868 0,371 0,378 Nguồn: Ngân hàng Trung ương Lào (2006 - 2019) 169 Phụ lục BẢN ĐỒ NƯỚC CỘNG HÒA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO 170 Phụ lục BẢN ĐỒ TỈNH CHĂMPASẮC ... tài luận án Chương 2: Cơ sở lý luận thực tiễn đầu tư trực tiếp nước với phát triển kinh tế - xã hội nước tiếp nhận đầu tư Chương 3: Thực trạng đầu tư trực tiếp nước với phát triển kinh tế xã hội. .. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI Ở NƯỚC TIẾP NHẬN ĐẦU TƯ 2.1 Những vấn đề lý luận đầu tư trực tiếp nước 2.2 Tác động đầu tư trực tiếp nước. .. TIỄN VỀ ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI Ở NƯỚC TIẾP NHẬN ĐẦU TƯ 2.1 NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI 2.1.1 Quan niệm đầu tư trực tiếp nước ngồi

Ngày đăng: 26/02/2021, 09:54

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan