Thuyết minh về trang phục chiếc áo dài Việt Nam

5 53 0
Thuyết minh về trang phục chiếc áo dài Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Có năm phần chính trên một chiếc áo dài, phần cổ áo, phần thân áo, phần tà áo, phần tay áo, và phần quần, thân áo được tính từ cổ đến eo, thân áo gồm 2 mảnh bó sát eo làm tôn thêm vẻ đ[r]

(1)

eLib.vn: Thư viện trực tuyến miễn phí THUYẾT MINH VỀ CHIẾC ÁO DÀI VIỆT NAM

1 Dàn ý thuyết minh áo dài Việt Nam a Mở bài:

- Nêu lên đối tượng: Chiếc áo dài Việt Nam

b Thân bài:

- Nguồn gốc, xuất xứ:

+ Bắt nguồn từ áo tứ thân Trung Quốc

+ Căn vào sử liệu, văn chương, điêu khắc, hội hoa, sân khấu dân gian thấy hình ảnh tà áo dài qua nhiều giai đoạn lịch sử

+ Tiền thân áo dài VN áo giao lãnh, giống áo từ thân, sau qua lao động, sản xuất áo giao lãnh chỉnh sửa để phù hợp với đặc thù lao động -> áo tứ thân ngũ thân

+ Người có cơng khai sáng định hình áo dài Việt Nam chúa Nguyễn Phúc Khoát Chiếc áo dài thiết kế thời điểm kết hợp váy người Chăm váy sườn xám người trung hoa

+ Tuy xuất nhiều mẫu mã thời trang, áo dài giữ tầm quan trọng nó, trở thành lễ phục bà cô mặc dịp lễ đặc biệt

+ Đã tổ chức Unesco công nhận di sản Văn Hoá phi vật thể, biểu tượng người phụ nữ Việt Nam

- Hình dáng:

+ Áo dài từ cổ xuống đến chân

+ Cổ áo may theo kiểu cổ Tàu, có cổ thuyền, cổ trịn theo sở thích người mặc Khi mặc, cổ áo ơm khít lấy cổ, tạo vẻ kín đáo

+ Khuy áo thường dùng khuy bấm, từ cổ chéo sang vai kéo xuống ngang hông + Thân áo gồm phần: Thân trước thân sau, dài suốt từ xuống gần mắt cá chân + Áo may vải màu thân trước thân sau trang trí hoa văn cho áo thêm rực rỡ

+ Thân áo may sát vào form người, mặc, áo ơm sát vào vịng eo, làm bật đường cong gợi cảm người phụ nữ

+ Tà áo xẻ dài từ xuống, giúp người mặc lại dễ dàng, thướt tha, uyển chuyển

+ Áo dài thường mặc với quần đồng màu màu trắng lụa, sa tanh, phi bóng với trang phục đó, người phụ nữ trở nên đài các, quý phái

+ Chất liệu vải phong phú, đa dạng, có đặc điểm mềm, nhẹ, thống mát Thường nhiễu, voan, lụa tơ tằm…

+ Màu sắc sặc sỡ đỏ hồng, có nhẹ nhàng, khiết trắng, xanh nhạt Tuỳ theo sở thích, độ tuổi Thường bà, chị chọn tiết dê đỏ thẫm…

(2)

eLib.vn: Thư viện trực tuyến miễn phí + Từ xưa đến nay, áo dài tôn trọng, nâng niu.…

+ Phụ nữ nước ngồi thích áo dài

c Kết bài:

- Cảm nghĩ tà áo dài

2 Thuyết minh áo dài Việt Nam - Bài văn mẫu số

Mỗi đất nước có trang phục truyền thống biểu trưng cho văn hóa quốc gia Nếu Nhật Bản tiếng với Kimono, Hàn Quốc biết đến với Hanbok Việt Nam lại tự hào với Áo dài Áo dài không trang phục truyền thống mà biểu tượng cho vẻ đẹp người phụ nữ Việt Nam

Ngược dòng thời gian để tìm với nguồn cội, áo dài với hai tà áo thướt tha bay lượn xuất từ ba ngàn năm trước Đồng hành bước lịch sử, áo dài trải qua nhiều kiểu dáng khác Kiểu sơ khai áo giao lành, mặc phủ yếm đào, váy lụa đen, thắt lưng buông thả Nhưng để tiện cho việc làm ăn, việc đồng áng, áo giao lành thu gọn thành áo tứ thân Rồi từ áo tứ thân lại chuyển thành áo dài cổ kính, ơm sát thân, hai vạt trước tự tung bay hài hòa cũ Trải qua bao năm tháng, áo dài dần thay đổi hoàn thiện để phù hợp với nhu cầu thẩm mỹ sống động người phụ nữ ngày

Áo dài thường mặc với quần thụng thay cho váy đen Quần áo dài thường may với vải mềm, rũ Áo dài may với nhiều chất liệu khác như: nhung, voan, lụa, gấm với nhiều màu sắc phong phú Họa tiết áo hoa, vật chim phượng hồng, bướm nhiều hoa văn mang đậm sắc dân tộc Với sáng tạo không ngừng nhà thiết kế, áo dài mang nhiều hình dáng khác

Tấm áo lụa mỏng thướt tha với nhiều màu sắc kín đáo trang nhã lướt đường phố trở thành tâm điểm ý hoa sáng tôn lên vẻ yêu kiều, lịch cho người khung cảnh xung quanh Chiếc quần may theo kiểu quần ống rộng thứ vải đồng chất đồng màu hay sa trắng nâng đỡ tà áo làm tăng mềm mại thướt tha cho trang phục mượt mà duyên dáng, gợi vẻ đằm thắm đáng yêu

Đã ngót kỷ nay, cô nữ sinh trường Quốc học Huế trang phục áo dài trắng trinh nguyên biểu trưng cho vẻ đẹp khiết cao quý tâm hồn người thiếu nữ đất Việt Để đến trang phục trở thành đồng phục nhiều nữ sinh trường phổ thơng trung học muốn nói với người với du khách quốc tế văn hoá sắc dân tộc Tà áo trắng bay bay đường phố, tiếng cười hồn nhiên trẻo cậu học sinh vương lại phía sau mảnh hoa phượng giỏ xe rơi lác đác gợi cho người qua đường cảm giác lâng lâng, bâng khuâng nhớ thuở học trò vắt kỷ niệm thân thương

Ngày Tết hay lễ hội quê hương, đám cưới hay buổi lên chùa bà, mẹ, chị, áo dài nâu, hồng, đỏ cách biểu lịng thành kính gửi đến cửa thiền lịng siêu thốt, tơn nghiêm Chiếc áo dài trùm gối, khăn mỏ quạ chít khéo hoa sen, tay nâng mâm lễ kính cẩn lên cửa chùa, miệng "mơ phật di đà" hình ảnh vào hoạ tranh dân gian Đông Hồ biểu tượng độc đáo văn hoá Việt Nam

Áo dài nét đẹp biểu tượng nước Việt Nam, giữ gìn để áo dài trang phục truyền thống người Việt Nam, nhắc đến tà áo dài nghĩ đến văn hóa đậm đà sắc dân tộc, phát huy để sắc ngày tươi đẹp

(3)

eLib.vn: Thư viện trực tuyến miễn phí Nhắc đến trang phục truyền thống đất nước Việt Nam người ta nghĩ đến tà áo dài, áo dài thường sử dụng ngày lễ lớn, tà áo dài thướt tha, kín đáo nhiều màu sắc làm tôn thêm vẻ đẹp yêu kiều dịu dàng người gái Việt Nam, từ lâu áo dài coi trang phục truyền thống đất nước Việt Nam

Từ xa xưa, dân ta thiết kế nhiều loại áo dài đa dạng phong phú áo dài truyền thống, áo dài tứ thân áo dài giao lãnh, áo dài ngũ thân, áo dài truyền thống có cổ hình chữ V dài từ bốn đến năm centimet, làm bật nên vẻ đẹp cổ trắng ngần người phụ nữ Việt Nam duyên dáng, kín đáo, ngày áo dài truyền thống thiết kế thêm nhiều kiểu hơn, cổ chữ U, cổ trái tim, cổ tròn làm đa dạng thêm tà áo dài truyền thống

Có năm phần áo dài, phần cổ áo, phần thân áo, phần tà áo, phần tay áo, phần quần, thân áo tính từ cổ đến eo, thân áo gồm mảnh bó sát eo làm tôn thêm vẻ đẹp thon gọn người phụ nữ, tà áo chia làm hai phần tà áo tước tà áo sau, chia làm hai phần ngăn cách hai bên hồng, tà áo phải dài đầu gối, phần tay áo phần từ vai đến qua cổ tay, may chung với phần thân áo may loại vải riêng biệt, phần quần áo may theo kiểu quần ống rộng, vải đồng màu với áo dài hay khác màu, thường quần có màu trắng làm tôn lên mềm mại, thướt tha cho trang phục thêm duyên dáng, đằm thắm đáng yêu tà áo dài Việt Nam

Áo dài có nhiều loại Nhưng sơ khai áo dài xưa áo giai lãnh: Cũng giống áo tứ thân mặc hai thân trước để giao mà khơng buộc lại Vì sau này, phụ nữ phải làm việc đồng hay buôn bán nên áo giai lãnh thu gọn lại thành áo tứ thân: Gồm bốn vạt nửa trước phải, vạt nửa sau phải, vạt nửa sau trái Nhưng với người phụ nữ tỉnh thành nhàn hạ, muốn có kiểu áo dài cách tân để giảm chế nét dân dã lao động tăng dáng dấp sang trọng, khuê Thế áo tứ thân biến cải chỗ vạt nửa trước phải lại thu bé trở lại thành vạt con; thêm vạt thứ năm be bé nằm vạt trước trở thành áo ngũ thân

Hiện nay, nước ta theo nhiều trào lưu y phục phương Tây phụ nữ Việt Nam không quên giữ gìn phát huy vẻ đẹp áo dài Trong vài thập niên gần đây, tà áo dài đồng phục quy định nhiều công sở trường học Ngay dịp quan trọng ngày Tết, ngày lễ, ngày cưới, người ta dùng áo dài làm trang phục Với loại vải quý phái, chất liệu đặc biệt tơ tằm, lụa với màu sắc lộng lẫy hòa, áo dài làm tăng thêm vẻ sang trọng tươi đẹp cho người phụ nữ Việt Nam

Áo dài Việt Nam nét đẹp truyền thống, gắn liền với phong tục văn hóa người Việt Nam Bảo vệ nét đẹp áo dài Việt Nam bảo vệ văn hóa phong tục ta

4 Bài văn thuyết minh hình ảnh áo dài Việt Nam - Bài văn mẫu số

Áo dài đời từ lâu, trải qua thời kì cải biến để đạt đến độ thẩm mĩ ngày Kiểu sơ khai áo giao lành, người phụ nữ mặc phủ yếm đào, váy lụa đen, thắt lưng buông thả Nhưng để tiện cho việc làm ăn, việc đồng áng, áo giao lành thu gọn thành áo tứ thân Sau đó, biến thành áo ngũ thân để cô, bà mặc lễ hội mùa xuân

(4)

eLib.vn: Thư viện trực tuyến miễn phí Qua bao giai đoạn thăng trầm lịch sử áo dài thay đổi nhiều Như nói trên, áo giao lãnh coi áo dài Áo tương tự áo tứ thân mặc hai tà không buộc vào Áo mặc phủ ngồi yếm lót, váy tơ đen, thắt lưng màu buông thả, với váy thâm đen Vì phải làm việc đồng bn bán nên mặc áo giao lãnh thu gọn thành áo tứ thân với hai tà trước thả cột gọn gàng mặc váy xắn quai cồng tiện việc lao động Đối với phụ nữ nông dân áo tứ thân mặc đơn giản với áo yếm trong, áo cột tà thắt lưng Mặc kèm với áo thường khăn mỏ quạ đen tuyền Trong đó, áo tứ thân dành cho tầng lớp quý tộc lại nhiều chi tiết Mặc áo the thâm màu nâu non, áo thứ hai màu mỡ gà, áo thứ ba màu cánh sen Khi mặc thường không cài kín cổ, để lộ ba màu áo Bên mặc yếm màu đỏ thắm

Thắt lưng lụa màu hồng đào thiên lý Áo mặc với váy màu đen, đầu đội nón quai thao làm tăng thêm nét duyên dáng người phụ nữ Nhưng sau thời gian áo tứ thân cách tân để giảm chế nét dân dã lao động tăng dáng dấp sang trọng khuê Thế áo ngũ thân đời Áo ngũ thân cải tiến chỗ vạt nửa trước phải thu bé thành vạt con; thêm vạt thứ năm be bé nằm vạt trước Áo che kín thân hình khơng để hở áo lót Mỗi vạt có hai thân nối sống tượng trưng cho tứ thân phụ mẫu vạt nằm vạt trước tượng trưng cho người mặc Năm hột nút nằm cân xứng năm vị trí cố định, giữ cho áo thẳng, kín đáo tượng trưng cho năm đạo làm người: Nhân, Lễ, Nghĩa, Trí, Tín Nhưng đến thời Pháp thuộc, áo đài lại lần thay đổi "Lemur" tên tiếng Pháp để áo dài cách tân Chiếc áo dài người họa sĩ có tên Cát Tường sáng tạo Bốn vạt trước sau thu gọn thành hai tà trước sau Vạt trước dài chấm đất tăng thêm duyên dáng uyển chuyển Hàng nút phía trước áo chuyển dọc qua hai vai chạy dọc bên sườn Áo may ráp vai, tay phồng, cổ bồng hở Để cho mốt, áo Cát Tường phải mặc với quần sa trắng, giày cao, cầm bóp đầm Do xã hội chưa cởi mở với cách ăn mặc nên áo khơng nhiều người chấp nhận họ cho "đĩ thõa" (phản ánh Vũ Trọng Phụng tác phẩm, "Số đỏ" chứng minh điều đó) Năm 1943, họa sĩ Lê Phổ bỏ bớt nét cứng nhắc áo Cát Tường, đưa thêm số yếu tố dân tộc áo tứ thân, ngũ thân tạo kiểu áo vạt dài cổ kính, ơm sát thân người, hai vạt trước tự bay lượn Sự dung hòa giới nữ thời hoan nghênh Từ đấy, áo dài Việt Nam tìm hình hài chuẩn mực từ đến dù trải qua bao thăng trầm, bao lần cách tân, hình dạng áo dài giữ nguyên

Cho tới ngày nay, áo dài thay đổi nhiều Cổ áo cổ điển cao - 5cm, khoét hình chữ V trước cổ Cổ áo làm tăng thêm nét đẹp cổ cao ba ngấn trắng ngần người phụ nữ Phần eo chít ben làm bật đường cong thon thả lưng ong người phụ nữ Cúc áo loại cúc bấm, bố trí cài từ cổ qua vai xuống eo Từ eo, thân áo xẻ thành hai tà dài đến mắt cá chân Ống tay áo may từ vai ôm sát cánh tay dài qua khỏi cổ tay Áo thường mặc với quần lụa có màu sắc hài hòa với áo Áo dài thường may lụa tơ tằm, sng, voan, phong phú Nhưng có lựa chọn chung nên chọn loại vải mềm, rũ Để làm tăng thêm nét duyên dáng, mặc áo dài phụ nữ thường đội nón Ở đồng Nam bộ, áo dài cải biên thành áo bà ba mặc với quần đen ống rộng để tiện việc lao động

(5) www.eLib.vn

Ngày đăng: 25/02/2021, 17:54

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan