Thuyết minh về truyền thống văn hóa gói bánh chưng ngày Tết

4 21 0
Thuyết minh về truyền thống văn hóa gói bánh chưng ngày Tết

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Song nếu chắc quá, bánh cũng không Tuy gọi là luộc xong vì nước không tiếp xúc với vật liệu được luộc, nên lại là hình thức hấp hay chưng (chưng cách thủy), khiến giữ nguyên được chất [r]

(1)

Website: www.eLib.vn | Facebook: eLib.vn

eLib.vn: Thư viện trực tuyến miễn phí

THUYẾT MINH VỀ TRUYỀN THỐNG GÓI BÁNH CHƯNG NGÀY TẾT

1 Dàn ý thuyết minh truyền thống gói bánh chưng ngày Tết a Mở bài:

- Giới thiệu vài nét đơn giản bánh chưng

b Thân bài:

- Nguồn gốc bánh chưng: Bánh chưng đời từ lâu, loại bánh có liên quan đến Lang Liêu thời vua Hùng Vương thứ 6, người làm Bánh chưng ln muốn nói quan trọng vai trò lớn lao văn minh lúa nước

- Ý nghĩa loại bánh này: Bánh chưng mô tượng trưng cho đất, nhắc nhớ người phải biết ơn mảnh đất nuôi sống

- Chuẩn bị nguyên liệu:

+ Lá dong, chuối dùng gói bánh + Gạo nếp ngon

+ Thịt mỡ, đậu xanh làm nhân bánh - Thực hiện:

+ Cơng đoạn gói bánh + Công đoạn luộc bánh

+ Công đoạn ép bảo quản bánh bánh chưng chín - Bánh chưng dùng làm gì?

+ Bánh chưng để biếu cho người thân, bạn bè + Dùng chiêu đãi khách đến nhà

+ Thờ cúng tổ tiên ngày tết

- Tầm quan trọng, vị bánh chưng

c Kết bài:

- Bánh chưng loại bánh có truyền thống lâu đời lịch sử dân tộc, trải qua hàng nghìn năm bánh khơng có nhiều thay đổi giữ nguyên tinh thần đến ngày Bánh chưng nét đẹp ẩm thực nhắc nhở người văn minh lúa nước

2 Thuyết minh phong tục gói bánh chưng ngày Tết

Trong ngày xuân đến rộn ràng, lòng người náo nức mừng dịp Tết Nguyên Đán, lại nghĩ đến ăn đậm đà sắc dân tộc Và bánh chưng ăn khơng thể thiếu số

(2)

Website: www.eLib.vn | Facebook: eLib.vn

eLib.vn: Thư viện trực tuyến miễn phí

gần gũi với người nơng dân lao động nghèo khổ nên chàng lo lắng khơng có quý giá để dâng lên vua cha Một hôm, Lang Liêu nằm mộng thấy có vị thần đến bảo cho cách làm loại bánh từ lúa gạo thức có sẵn gần gũi với đời sống ngày Tỉnh dậy, chàng vô mừng rỡ làm theo cách bảo thần Đến ngày hẹn, hoàng tử đem thứ sơn hào hải vị đến, cịn Lang Liêu có hai loại bánh lời thần mách bảo Vua Hùng lấy làm lạ hỏi, chàng đem chuyện thần báo mộng kể, giải thích ý nghĩa bánh Vua cha nếm thử, thấy ngon, khen có ý nghĩa, đặt tên cho bánh bánh chưng bánh giày, truyền lại cho chàng

Bánh chưng hình vng, gói rong màu xanh đẹp mắt Đó ăn giản dị xuất phát từ văn minh lúa nước Nguyên liệu để làm bánh gạo nếp, đỗ xanh, hành củ, hạt tiêu thịt lợn Gạo ngon bánh dẻo Thịt lợn phải thịt ba vừa nạc vừa mỡ Thịt nạc bánh bị khô ngược lại thịt mỡ khiến cho bánh ăn bị ngấy, mau chán Khi gói bánh, sau lớp gạo lè đến lớp đỗ, nhân thịt lợn hành cho tiếp tục đến lớp đỗ, lớp gạo Lá dong dùng để gói bánh chưng có màu xanh đẹp dịu, lại không làm hương vị bánh Khi gói phải gói thật kín, để luộc nước vào trong, bánh ngon Lạt phải buộc thật chặt, phải khéo Gói lỏng tay, bánh không ngon Song chắc, bánh không ngon

Độc đáo là, bánh chưng nấu thời gian dài, 8-10 tiếng đồng hồ phải để lửa vừa phải, không to không bé Tuy gọi luộc bánh chưng nước không trực tiếp tiếp xúc với nguyên liệu luộc (gạo nếp, đỗ, thịt lợn,…) nên hình thức hấp hay chưng giúp nguyên vị ngon gạo đỗ thịt Chắc có lẽ cách chế biến mà người ta gọi thứ ăn bổ dưỡng bánh chưng Thời gian luộc bánh lâu nên hạt gạo mềm quyện vào nhau, không giống đồ xôi Khi hạt gạo nhừ mà quyện vào người ta gọi bánh chưng “rề”, tức bánh chưng đạt đến độ quyện dẻo ý, bánh ngon Cũng nhờ đặc điểm thời gian làm chín bánh lâu, lại nước sơi nên nhân bánh đỗ hay thịt có đủ thời gian để nhừ ra, hòa quyện đan cài hương vị vào với tạo nên ăn hồn chỉnh Đó phải quan niệm sống hòa đồng, hòa quyện, cởi mở dân tộc ta?

Chiều ba mươi Tết, bàn thờ đèn nến sáng trưng, hương trầm nghi ngút, cặp bánh chưng xanh trân trọng bày bên cạnh đĩa ngũ quả, hộp trà, hộp mứt, chai rượu… mâm cỗ tất niên để cúng trời đất, tổ tiên, đón cụ ăn Tết cháu Nỗi xúc động rưng rưng lịng người Khơng khí thiêng liêng ngày Tết thực bắt đầu

3 Em thuyết minh nét văn hóa gói bánh chưng ngày Tết

Tết Nguyên Đán Việt Nam Tết cổ truyền có tự ngàn xưa với: Thịt mỡ, dưa hành, câu đối đỏ Cây nêu, tràng pháo, bánh chưng xanh Trên bàn thờ ngày Tết nhà, thiết phải có bánh chưng Giai thoại kể hoàng tử Lang Liêu vua Hùng thần linh mách bảo, dùng dong, gạo nếp, đậu xanh, thịt lợn… làm thứ bánh để cúng Trời Đất, Tiên Vương dâng lên vua cha Nhờ mà chàng vua cha truyền lại cho báu Cũng từ đấy, bánh chưng dùng để cúng vào dịp Tết Tục lệ tốt đẹp tồn ngày

(3)

Website: www.eLib.vn | Facebook: eLib.vn

eLib.vn: Thư viện trực tuyến miễn phí

tiêu, hành chó thấm Lá dong cắt cuống, rửa sạch, lau khô… Tất bày sẵn nong, chờ người gói

Bánh chưng độc đáo, sáng tạo, đậm đà sắc dân tộc vật liệu cách gói, cách nấu Lúa gạo tượng trưng cho văn hóa lúa nước, nhiệt đới, nóng ẩm, chế biến nhiều hình thức khác nhau, mang tính đậm đà sắc dân tộc Việt Nam hay Đông Nam Á Người Trung Hoa ưa chế biến từ bột mì hơn; người Ấn Độ ưa chế biến từ kê… Thịt lợn hay heo coi lành nhất, nên bệnh viện ngày thường sử dụng loại thịt heo khơng dùng thịt bị hay thịt gà thức ăn cho bệnh nhân Người Việt thích thịt luộc hay nấu Đậu xanh vừa ngon lành vừa bổ dưỡng Bánh chưng nhiều chất, đặc trưng ăn Việt Nam Độc đáo nữa, nấu thời gian dài thường 10 tiếng, phải để lửa râm râm, bánh ngon Nấu lò gas, nhanh, nóng q khơng ngon Vì gói dong, bánh chưng vừa xanh vừa đẹp, thơm chuối Phải gói thật kín, khơng cho nước vào trong, bánh ngon Lạt phải buộc thật chặt, chắc; gói lỏng tay, ăn khơng ngon Song q, bánh khơng ngon

Bánh chưng hình vng, màu xanh, tượng trưng trái Đất, âm Bánh dày hình trịn, màu trắng, tượng trưng Trời, dương, thể triết lý Âm Dương, Dịch, Biện chứng Đơng Phương nói chung triết lý Vng Trịn Việt Nam nói riêng Bánh chưng âm dành cho Mẹ, bánh dầy dương dành cho Cha Bánh chưng bánh dày thức ăn trang trọng, cao quý để cúng Tổ tiên, thể lịng uống nước nhớ nguồn, nhớ cơng ơn sinh thành dưỡng dục to lớn, bao la trời đất cha mẹ Bánh chưng độc đáo, sáng tạo, đậm đà sắc dân tộc vật liệu cách gói, cách nấu Lúa gạo tượng trưng cho văn hóa lúa nước, nhiệt đới, nóng ẩm, chế biến nhiều hình thức khác nhau, mang tính đậm đà sắc dân tộc Việt Nam hay Đông Nam Á Người Trung Hoa ưa chế biến từ bột mì hơn; người Ấn Độ ưa chế biến từ kê Thịt lợn mềm thơm ướp gia vị đậm đà, nhân đậu xanh vừa ngon lành vừa bổ dưỡng Bánh chưng nhiều chất dinh dưỡng, đặc trưng ăn Việt Nam Độc đáo nữa, nấu bánh chưng, người Việt dành trọn thời gian dài thường 10 tiếng, phải để lửa sôi âm ỉ, bánh rền, ngon Nấu lị gas, nhanh, nóng q khơng ngon Vì gói dong, bánh chưng vừa xanh vừa đẹp, thơm chuối Phải gói thật kín, khơng cho nước vào trong, bánh ngon Lạt phải buộc thật chặt, chắc; gói lỏng tay, ăn không ngon Song quá, bánh khơng Tuy gọi luộc xong nước khơng tiếp xúc với vật liệu luộc, nên lại hình thức hấp hay chưng (chưng cách thủy), khiến giữ nguyên chất gạo, thịt, đậu Có lẽ cách chế biến chưng, nên gọi bánh chưng Vì thời gian chưng lâu nên hạt gạo mềm nhừ quyện lấy nhau, khác hẳn với xôi người ta “đồ”, hạt gạo nhừ quyện vào thế, người ta gọi bánh chưng “rền” Vì nấu lâu thế, vật liệu thịt (phải thịt vừa nạc vừa mỡ ngon; thịt nạc, nhân bánh khơ), gạo, đậu nhừ Cũng thời gian chưng lâu, khiến chất thịt, gạo đậu nhừ, có đủ thời gian chan hịa, ngấm vào nhau, trở thành hương vị tổng hợp độc đáo, mang triết lý sống chan hòa, hòa đồng dân tộc ta

Gói nấu bánh chưng, ngồi canh nồi bánh chưng bếp lửa trở thành tập qn, văn hóa sống gia đình người Việt dịp tết đến xuân Với ý nghĩa quan trọng đặc trưng bánh chưng mãi ăn khơng thể thiếu gia đình tết đến xuân

4 Em thuyết minh tục gói bánh chưng ngày Tết

(4)

Website: www.eLib.vn | Facebook: eLib.vn

eLib.vn: Thư viện trực tuyến miễn phí

Tết Bởi tâm thức người bánh chưng ăn mang ý nghĩa sum vầy, đồn viên bình dị ấm áp

Người xưa lưu truyền bánh chưng ngày Tết có từ lâu Mọi người tin bánh chưng bánh giầy có từ thời vua Hùng thứ 6, ngày trở thành biểu tượng Tết truyền thống Việt Nam Người đời cho bánh chưng minh chứng cho tròn đầy trời đất sum vầy gia đình sau năm trời làm việc tất bật, vội vã

Cho dù miền Bắc, Trung hay Nam bánh chưng ăn khơng thể thiếu ngày Tết Có thể nói ăn chờ đợi nhiều nhất, ngày Tết ngày thưởng thức bánh chưng ngon ấm áp

Về cách gói bánh nhân dân ta thường gói bánh theo hai hình hình vng truyền thống hình trịn dài Theo cách gói bánh vng truyền thống muốn cho bánh đẹp vng vắn dong phải to dài, xếp hai lên đổ lớp gạo xuống sau đỗ bên tiếp đến miếng thịt ướp gia vị cuối lớp đỗ gạo đỗ lên Cơng đoạn ngun liệu bên đủ gấp bánh lên cho vuông vắn ôm sát vào nguyên liệu bên Khi phải lấy tay ấn thật chặt cho gạo đỗ đỗ đầy vào chỗ hở để tạo thành hình vng vắn Khi có khối vng vắn phải lấy lạt buộc cố định lại để đem luộc Còn bánh trịn dài tương tư cần đến dài buộc bánh theo hình dài khơng nén chặt theo hình vng Thường nhân dân ta hay gói bánh chưng vào ngày cuối năm 29 30 để đón năm hay trông bánh chưng chờ giao thừa qua Những nồi bánh ấm nồng với sum họp quây quần anh chị em bên xua tan giá lạnh đầu mùa xuân Mọi người ưu tư phiền muộn mà khoảnh khắc hạnh phúc bên mà

Về nguyên liệu, bánh chưng làm từ thứ đơn giản dễ chuẩn bị; kết hợp với bàn tay khéo léo người gói bánh Nguyên liệu chủ yếu gạo nếp, dong, thịt, đậu xanh giã nhỏ Mỗi nguyên liệu chọn lọc thật kĩ để tạo nên ăn ngon đậm đà Về phần gạo nếp người ta chọn hạt trịn lẳn, khơng bị mốc để nấu lên ngửi thấy mùi thơm lừng nếp Đậu xanh chọn loại đậu có màu vàng đẹp, nấu nhừ lên giã nhuyễn làm nhân Người ta chọn thịt ba thịt nạc, trộn với tiêu xay, hành băm nhuyễn Một ngun liệu khác khơng phần quan trọng dong để gói bánh Ở số vùng khác người ta dùng chuối gói bánh phổ thông dong Không mà bánh chưng cịn để thắp hương thờ cúng ơng bà tổ tiên ngày tết Nhân dân ta chọn bánh đẹp để đem lên bày bàn thờ ơng bà với hoa bánh kẹo

www.eLib.vn

Ngày đăng: 25/02/2021, 17:52

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan