1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nâng cao độ bền mài mòn của hỗn hợp cao su bằng chất độn Nano

62 10 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 62
Dung lượng 700,21 KB

Nội dung

Nâng cao độ bền mài mòn của hỗn hợp cao su bằng chất độn Nano Nâng cao độ bền mài mòn của hỗn hợp cao su bằng chất độn Nano Nâng cao độ bền mài mòn của hỗn hợp cao su bằng chất độn Nano luận văn tốt nghiệp,luận văn thạc sĩ, luận văn cao học, luận văn đại học, luận án tiến sĩ, đồ án tốt nghiệp luận văn tốt nghiệp,luận văn thạc sĩ, luận văn cao học, luận văn đại học, luận án tiến sĩ, đồ án tốt nghiệp

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NÂNG CAO ĐỘ BỀN MÀI MÒN CỦA HỖN HỢP CAO SU BẰNG CHẤT ĐỘN NANO NGÀNH: CÔNG NGHỆ VẬT LIỆU HOÁ HỌC MÃ SỐ: NGUYỄN MINH THU Người hướng dẫn khoa học: PGS TSKH BÙI CHƯƠNG HÀ NỘI 2006 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGÀNH: CƠNG NGHỆ VẬT LIỆU HỐ HỌC NÂNG CAO ĐỘ BỀN MÀI MÒN CỦA HỖN HỢP CAO SU BẰNG CHẤT ĐỘN NANO NGUYỄN MINH THU HÀ NỘI 2006 LUẬN VĂN CAO HỌC -1- MỤC LỤC Trang Mục lục Lời cảm ơn Lời cam đoan Các ký hiệu CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN 2.1 Vật liệu cao su 2.2 Cao su 2.2.1 Cao su tự nhiên 2.2.2 Cao su tổng hợp 11 2.2.2.1 Cao su Butadien – styren 12 2.2.2.2 Cao su Butadien 13 2.3 Cơ chế gia cường chất độn 13 2.3.1 Cơ chế gia cường 15 2.3.1.1 Thuyết động học Smallwood Guth 15 2.3.1.2 Lý thuyết biên độ biến dạng Mullins 15 2.3.2 Than đen 16 2.3.3 Silica 18 2.3.3.1 Đặc điểm cấu tạo bề mặt 19 2.3.3.2 Sử dụng silica vật liệu cao su 20 2.3.4 Nanoclay 25 CHƯƠNG 3: CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ XÁC ĐỊNH TÍNH CHẤT 3.1 Nguyên liệu Nguyễn Minh Thu 26 CHVL 2004 - 2006 LUẬN VĂN CAO HỌC -2- 3.2 Các phương pháp trộn hợp cao su 26 3.2.1 Trộn máy luyện hở 27 3.2.2 Trộn máy luyện kín 28 3.3 Các phương pháp xác định tính chất 29 3.3.1 Phương pháp xác định độ bền kéo 29 3.3.2 Phương pháp xác định độ dãn dài đứt 30 3.3.3 Phương pháp xác định độ dãn dư 30 3.3.4 Phương pháp xác định độ cứng shore A 30 3.3.5 Phương pháp xác định độ mài mòn 31 3.3.6 Phương pháp xác định độ trương nở dung mơi 31 3.3.7 Phương pháp kính hiển vi điện tử quét (SEM) 32 3.4 Thiết bị nghiên cứu 32 Chương 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 4.1 Hệ cao su Butadien styren cao su butadien styren – 33 butadien 4.1.1 Xác định chế độ lưu hóa 33 4.1.1.1 Xác định nhiệt độ lưu hóa tối ưu 33 4.1.1.2 Xác định thời gian lưu hóa tối ưu 36 4.1.2 Phối hợp cao su butadien styren cao su butadien 37 4.1.3 Ảnh hưởng loại chất độn lên độ mài mòn 38 4.1.4 Ảnh hưởng chất độn nanoclay lên độ bền mài mòn 40 hỗn hợp cao su 4.1.4.1 Ảnh hưởng phương pháp chế tạo lên độ phân tán 41 nanoclay 4.1.4.2 Ảnh hưởng hàm lượng clay đên tính chất mài mòn 41 4.2 Hệ cao su tự nhiên 47 4.2.1 Nghiên cứu ảnh hưởng silica biến tính lên tính chất hỗn hợp 47 Nguyễn Minh Thu CHVL 2004 - 2006 LUẬN VĂN CAO HỌC -3- cao su 4.2.1.1 Nghiên cứu ảnh hưởng loại chất biến tính 47 4.2.1.2 Ảnh hưởng chế độ gia công 52 4.2.2 Phối hợp sử dụng silica than đen 57 4.2.2.1 Silica biến tính TESPT 57 4.2.2.2 Silica biến tính GPMS 58 KẾT LUẬN 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO 61 Nguyễn Minh Thu CHVL 2004 - 2006 LUẬN VĂN CAO HC -4- Lời cảm ơn Trong sut thi gian nghiờn cứu, học tập thực luận văn tốt nghiệp cao học, giúp đỡ thầy cô, cán trung tâm nghiên cứu vật liệu Polyme trường Đai học Bách Khoa Hà Nội luận văn em hồn thành Với lịng biết ơn sâu sắc, em xin chân thành cảm ơn toàn thể thầy cô, cán trung tâm nghiên cứu vật liệu Polyme, đặc biệt thầy giáo hướng dẫn PGS TS Bùi Chương tận tình giúp đỡ em hồn thành luận văn Hà nội, ngày 10 tháng 11 năm 2006 Học viên Nguyễn Minh Thu Nguyễn Minh Thu CHVL 2004 - 2006 LUẬN VĂN CAO HỌC -5- LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa có khác cơng bố cơng trình Học viên Nguyễn Minh Thu Nguyễn Minh Thu CHVL 2004 - 2006 LUẬN VĂN CAO HỌC -6DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT SBR: Cao su butadien-styren BR: Cao su butadien NR: Cao su thiên nhiên GPMS: γ -glycidyloxy propyl trimetoxy silan TESPT: Bis (3-trimetoxy silyl propyl) tetra sunfit EPMA: epoxy propyl metacrylat Nguyễn Minh Thu CHVL 2004 - 2006 LUẬN VĂN CAO HỌC -7- CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU Vật liệu polyme sử dụng rộng rãi lĩnh vực từ công nghiệp, giao thông vận tải đến ứng dụng phục vụ sống hàng ngày Trong số sản phẩm polyme lớp vật liệu elastome chiếm 15 % - 20 % [1] Với tính chất đặc trưng khối lượng phân tử lớn, hòa tan dung môi, elastome cần gia cường chất độn hoạt tính than đen, silica chất độn khác khâu mạch để nhận tính chất tốt độ đàn hồi cao, độ cứng, độ bền cao… Chất độn gia cường biết sớm sử dụng rộng rãi than đen Tuy nhiên loại vật liệu có số nhược điểm mức độ gây ô nhiễm mơi trường q trình sản xuất từ dầu mỏ, màu sắc sản phẩm không thay đổi Khoảng năm 1950 loại chất silica silicat sử dụng dần thay than đen Đặc biệt đời chất biến tính bề mặt tăng cường khả phân tán khả kết hợp với cao su, lớp vật liệu tỏ có nhiều ưu chất độn truyền thống than đen [2] Lớp vật liệu có khả tăng cường số tính chất hỗn hợp cao su giảm nhiệt sinh ra, tăng độ bền nhiệt, khả kết dính tốt, tạo màu sắc sản phẩm phong phú… Trong 20 – 30 năm gần nanoclay nghiên cứu sử dụng gia cường cho vật liệu polyme cho tính chất vượt trội Các nghiên cứu nanoclay chủ yếu tập trung vào nhựa nhiệt rắn nhựa nhiệt dẻo cho kết ứng dụng định Được áp dụng vào vật liệu cao su muộn nhiều nghiên cứu cho thấy khả kết hợp vật liệu cao su nanoclay [3,4,5] Nguyễn Minh Thu CHVL 2004 - 2006 LUẬN VĂN CAO HỌC -8Với lý luận văn trình bày sử dụng chất độn nano đơn chế tạo lốp ô tô để tăng cường số tính chất độ bền mài mịn để khảo sát khả sử dụng chất độn thay than đen với đề tài: “Nâng cao độ bền mài mòn hỗn hợp cao su sử dụng chất độn nano” Trong khn khổ luận văn trình bày vấn đề: • Khảo sát hệ cao su butadien styren/butadien • Khảo sát ảnh hưởng số chất độn nano lên độ bền mài mịn • Khảo sát ảnh hưởng hàm lượng nanoclay lên độ bền mài mịn • Khảo sát ảnh hưởng chất độn silica lên hệ cao su tự nhiên • Kết hợp sử dụng chất độn silica than đen Nguyễn Minh Thu CHVL 2004 - 2006 LUẬN VĂN CAO HỌC - 46 - a b c d Hình 4.9 Ảnh SEM chụp bề mặt silica biến tính a Silica biến tính GPMS b Silica biến tính TESPT c Silica biến tính GPMS d Silica biến tính TESPT Kết trình bày hình 4.9 cho thấy loại silica biến tính GPMS TESPT tồn dạng tập hợp Hình a c chụp bề mặt silica biến tính GPMS, dạng tập hợp kiểu cấu trúc “chùm nho” tạo thành từ hạt với khoảng kích thước quan sát từ 500nm đến kết tụ với kích thước từ – µ m Silica biến tính TESPT với kích thước hạt lớn Nguyễn Minh Thu CHVL 2004 - 2006 LUẬN VĂN CAO HỌC - 47 dạng xếp lớp so với loại silica biến tính GPMS tồn dạng hạt tập hợp hạt b Ảnh hưởng chất biến tính lên tính chất hỗn hợp cao su Ba loại silica biến tính GPMS, Epoxy propyl metacrylat (EPMA), TESPT sử dụng làm chất độn cho hỗn hợp cao su tự nhiên Tính chất chúng trình bày bảng 4.6 Bảng 4.6 So sánh tính chất hỗn hợp cao su sử dụng chất biến tính Độ bền Độ dãn Độ dãn kéo, dài dài dư, MPa đứt, % % 6,07 743 GPMS 10,33 EPMA TESPT Chất biến tính Cao su khơng độn Độ cứng, Độ mài Độ trương shore A mòn g 11,8 - - - 720 24 37,5 0,153 443,21 8,42 823 27,7 34 0,1232 445,67 15,57 708 48,61 38 0,0993 366,51 nở, % Hàm lượng silica sử dụng: 10 phần trọng lượng/ 100 phần trọng lượng cao su Chế độ gia công: Nhiệt độ trộn 100 C P P Vận tốc trộn: 45 vòng/phút Thời gian trộn: 15 phút Kết bảng 4.6 cho thấy việc sử dụng chất biến tính silica khác cho cao su tính chất khác biệt So với mẫu cao su khơng có chất độn tất mẫu cao su độn 10 PTL silica có tính chất tốt Mẫu cao su đạt giá trị cao sử dụng chất biến tính TESPT với độ bền kéo 15,57 MPa tăng gấp đôi so với sử dụng chất biến tính EPMA lớn 2, lần so với mẫu cao su không độn Về nguyên tắc chung, hợp chất silan sử dụng làm chất ghép nối thường chứa hai kiểu nhóm chức nhóm chức hữu hoạt tính có khả Nguyễn Minh Thu CHVL 2004 - 2006 LUẬN VĂN CAO HỌC - 48 tương tác với phân tử polyme nhóm alkoxy có khả thủy phân tạo liên kết hóa học với bề mặt vật liệu vơ Giải thích cho hiệu chất biến tính TESPT chất biến tính silan khơng đóng vai trị chất tương hợp hai pha: pha cao su pha phân tán hạt silica mà tham gia đóng rắn hợp phần cao su nhờ mạch S chứa phân tử [12] Mơ hình tương tác silica biến tính R R TESPT trình bày hình 4.10 BỊ mỈt silica CH2 O Si CH2 O CH2 OCH2CH3 O OCH2CH3 CH2 CH2 Si O (S)4 CH2 Hình 4.10 Mơ hình tạo liên kết silica biến tính TESPT Để đánh giá mức độ khâu mạch kiểm tra độ trương nở hỗn hợp cao su xylen (bảng 4.6) Kết cho thấy mẫu sử dụng silica biến tính TESPT có độ trương nở thấp Mức độ trương nở dung môi hỗn hợp cao su phản ánh mức độ khâu mạch, mức độ khâu mạch lớn độ trương nở nhỏ Ở mẫu cao su sử dụng silica biến tính TESPT cho độ trương nở thấp nên mật độ khâu mạch lớn Chính tượng góp phần làm tăng tính chất hỗn hợp cao su Khả liên kết cao su chất độn mẫu trình bày phần c khẳng định nhận định c Mức độ phân tán silica hỗn hợp cao su Nguyễn Minh Thu CHVL 2004 - 2006 LUẬN VĂN CAO HỌC - 49 Sự phân tán silica biến tính GPMS, EPMA TESPT khác biệt nhiều Hình 4.11 biểu diễn ảnh SEM chụp bề mặt bẻ gãy mẫu cao su sử dụng loại chất biến tính a b c Hình 4.11 Ảnh SEM bề mặt bẻ gãy hỗn hợp cao su sử dụng loại silica khác a Silica biến tính GPMS b Silica biến tính EPMA c Silica biến tính TESPT Quan sát bề mặt bẻ gãy mẫu silica hình 4.11 nhận thấy mẫu cao su sử dụng silica biến tính TESPT cho độ phân tán tốt với kích thước dạng kết tụ khơng vượt q 10 µm hai mẫu cao su cịn lại sử dụng silica biến tính GPMS EPMA với kích thước lên tới 20 µ m Hơn quan sát thấy khả tương hợp silica cao su mẫu cao su/ silica biến tính GPMS chưa tốt cịn nhìn thấy khe hở bề mặt phân chia pha cao su / silica Những kết hoàn toàn phù hợp với tính chất lý trình bày bảng 4.6 4.2.1.2 Ảnh hưởng chế độ gia công Như trình bày, để tăng tính chất cao su cần nâng cao mức độ phân tán chất độn nói chung trường hợp silica Ở tiến hành khảo sát phương pháp sử dụng đưa silica vào hợp phần cao su • Sử dụng phương pháp trộn hợp máy trộn kín có gia nhiệt • Sử dụng dung mơi làm trương nở cao su sau đưa silica vào nhờ trình khuấy tốc độ cao Nguyễn Minh Thu CHVL 2004 - 2006 LUẬN VĂN CAO HỌC - 50 Silica sử dụng cho thí nghiệm silica biến tính GPMS Khả phân tán chúng theo hai phương pháp xác định ảnh SEM bề mặt phá hủy hình 4.12 a b Hình 4.12 Ảnh SEM bề mặt phá hủy mẫu theo hai phương pháp chế tạo a Phương pháp dung dịch b Phương pháp trộn học Quan sát phân tán silica hai phương pháp nhận thấy hai mẫu cịn có hạt silica lớn, dạng kết tụ chúng Tuy nhiên hình a biểu diễn phương pháp dung dịch nhận thấy khoảng không gian trống hai pha cao su silica, tượng dung mơi mẫu chưa thoát hết nên tạo lỗ trống Đây nhược điểm phương pháp sử dụng dung môi Hơn việc sử dụng dung môi mặt vừa gây tăng chi phí mặt ảnh hưởng đến môi trường Do phương pháp trộn hợp học lựa chọn cho nghiên cứu a Ảnh hưởng thời gian trộn hợp Tại thời gian trộn 45 vòng / phút tiến hành khảo sát ảnh hưởng thời gian trộn hợp lên mức độ phân tán Silica lựa chọn khảo sát silica biến tính GPMS Các mẫu cao su trộn hợp phút, phút, 10 phút, 15 phút 18 phút Mức độ phân tán silica xác định ảnh SEM chụp bề mặt phá hủy mẫu hình 4.13 Nguyễn Minh Thu CHVL 2004 - 2006 LUẬN VĂN CAO HỌC - 51 - a b c d e Hình 4.13 Ảnh SEM bề mặt phá hủy mẫu thời gian khác a.Thời gian trộn phút b.Thời gian trộn phút c Thời gian trộn 10 phút d Thời gian trộn 15 phút e Thời gian trộn 18 phút Nguyễn Minh Thu CHVL 2004 - 2006 LUẬN VĂN CAO HỌC - 52 Quan sát ảnh SEM hình 4.13 nhận thấy thời gian trộn hợp làm tăng khả phân tán silica Tại thời gian trộn phút silica quan sát hình 4.13.a thấy nhiều hạt kích thước lớn chưa thấm ướt tốt với cao su nên tạo khoảng cách phân chia pha cao su silica Khi tăng thời gian trộn hợp silica phân tán tốt hơn, xuất nhiều hạt với kích thước nhỏ cịn hạt với kích thước lớn mẫu trộn phút số lượng giảm nhiều Hơn độ thấm ướt silica vào cao su tốt nên ta không quan sát thấy khoảng cách chúng So sánh mức độ phân tán thời gian 10 phút 15 phút nhận thấy khơng có khác nhiều Ở hai mẫu cịn hạt có kích thước lớn mẫu trộn 15 phút phân tán Khi tăng thời gian trộn hợp lên 18 phút không làm thay đổi trạng thái phân tán silica, quan sát thấy kết tụ chúng chí với kích thước lớn so với mẫu trộn với thời gian ngắn b Ảnh hưởng vận tốc trộn Tốc độ trộn hệ số điền đầy ảnh hưởng đến vùng trộn lực xé đặt vào vật liệu Khi tăng tốc độ trộn lực xé cao su tăng lên thúc đẩy trình phân tán chất độn Tốc độ trộn khảo sát 45 vòng/ phút, 60 vòng/phút 80 vòng/phút với thời gian trộn 15 phút Mức độ phân tán silica thể hình 4.14 Nguyễn Minh Thu CHVL 2004 - 2006 LUẬN VĂN CAO HỌC - 53 - a b c Hình 4.14 Ảnh SEM bề mặt bẻ gãy với vận tốc trộn khác a 45 vòng/phút b 60 vịng/phút c 80 vịng/phút Từ hình 4.14 nhận thấy tốc độ trục vít tăng lên cải thiện mức độ phân tán silica Khi tăng vận tốc phối trộn từ 45 vịng/phút lên 60 vịng/phút khơng cịn quan sát thấy hạt silica với kích thước lớn 10 µm mẫu, đồng thời quan sát thấy số lượng hạt có kích thướng nhỏ tăng lên Đặc biệt tốc độ trộn hợp 80 vịng/phút silica phân tán mẫu với kích thước nhỏ toàn bề mặt phá hủy Như khả phân tán silica cải thiện đáng kể với thời gian trộn hợp 15 phút, vận tốc trộn 80 vịng/ phút Chính điều làm tăng đáng kể tính chất mẫu So sánh tính chất kéo hai mẫu với vận tốc trộn hợp khác trình bày bảng 4.7 Bảng 4.7 Tính chất kéo vật liệu sử dụng silica biến tính GPMS Tính chất học Nguyễn Minh Thu Vận tốc trộn hợp 80 vòng/phút 45 vòng/phút CHVL 2004 - 2006 LUẬN VĂN CAO HỌC - 54 Độ bền kéo, MPa 16,48 10,38 Ứng suất 100% độ dãn dài, MPa 0,796 0,35 Ứng suất 200% độ dãn dài, MPa 1,34 0,8 Ứng suất 300% độ dãn dài, MPa 1,85 1,1 4.2.2 Phối hợp sử dụng silica than đen Những nghiên cứu việc sử dụng kết hợp hai loại chất độn silica than đen cho thấy ưu điểm so với việc sử dụng riêng biệt hai vật liệu [12] 4.2.2.1 Silica biến tính TESPT Cho đến TESPT cho chất liên kết có khả cải thiện tính chất hệ cao su silica nhờ khả tạo liên kết với nhóm phân cực bề mặt silica khả trực tiếp tham gia đóng rắn Ở tiến hành chế tạo mẫu sử dụng 10 phần silica kết hợp với 10 phần, 20 phần, 30 phần 40 phần than đen Kết tính chất lý trình bày bảng 4.8 Bảng 4.8 Ảnh hưởng hàm lượng than đen lên tính chất hỗn hợp cao su Hàm Độ bền Độ dãn Độ dãn Độ cứng, Độ mài kéo, MPa dài, % dư, % so A mòn, g 15,57 708 48,61 38 0,0993 10 15,68 700 25,78 41,2 0,1113 20 17,78 590 33,3 48,6 0,0731 30 15,62 593 37,75 51 0,1081 40 15,52 538 38,54 53,5 0,099 lượng than đen (mẫu trộn hợp với vận tốc 45 vịng/phút, thời gian trộn 15 phút, nhiệt độ lưu hóa 143 C) P P Nguyễn Minh Thu CHVL 2004 - 2006 LUẬN VĂN CAO HỌC - 55 Kết bảng 4.8 cho thấy tăng hàm lượng than đen hợp phần cao su cải thiện tính chất độ bền kéo tăng, độ cứng tăng, độ mài mòn giảm, độ dãn dư giảm độ dãn dài giảm Ở hàm lượng 10 phần silica 20 phần than mẫu có tính chất tốt nhất, độ bền kéo đạt 17, 78 tăng 15% so với khơng có than Độ mài mịn giảm mạnh xuống từ giá trị 0,1113 g mẫu có 10 phần than xuống 0,0731 4.2.2.2 Silica biến tính GPMS Tương tự tiến hành chế tạo mẫu với hàm lượng than đen khác kết hợp với silica xử lý GPMS Tính chất hỗn hợp trình bày bảng 4.9 Nguyễn Minh Thu CHVL 2004 - 2006 LUẬN VĂN CAO HỌC - 56 - Bảng 4.9 Ảnh hưởng hàm lượng than đen lên tính chất hỗn hợp cao su kết hợp với silica biến tính GPMS Hàm Độ bền Độ dãn Độ dãn Độ cứng, Độ mài kéo, MPa dài, % dư, % so A mòn, g 10,33 720 24 37,5 0,153 10 8,86 632,5 22,92 38,2 0,1293 20 9,02 473 21,81 43,2 0,0952 30 10,45 507 27,08 - 0,0866 40 9,41 408 25 - 0,0889 lượng than đen Với silica xử lý GPMS sử dụng kết hợp với than đen không làm tăng độ bền kéo, làm tăng độ chịu mài mòn Với hàm lượng 10 phần khối lượng silica, 30 phần khối lượng than đen tính chất mẫu cao su đạt tốt đặc biệt làm độ mài mòn giảm xuống nửa Tuy nhiên tiếp tục đưa thêm than đen vào mẫu tính chất mẫu khơng khơng tăng chí cịn giảm Nguyễn Minh Thu CHVL 2004 - 2006 LUẬN VĂN CAO HỌC - 57 - KẾT LUẬN I Kết nghiên cứu hệ cao su butadien styren cho thấy: Phối hợp sử dụng cao su SBR với cao su butadien làm tăng độ bền mài mòn hỗn hợp Giá trị độ mài mòn giảm từ 0,065 g cao su Butadien styren xuống 0,036 g hỗn hợp cao su butadien styren/ butadien tỷ lệ khối lượng 70/30 Các chất độn làm tăng độ mài mòn hỗn hợp cao su theo thứ tự hiệu qủa nanotube > nanoclay > HAF > Silica biến tính GPMS Với chất độn nanoclay hàm lượng clay PTL cho độ bền mài mòn cao với giá trị độ mài mòn 0,031 g II Đã nghiên cứu sử dụng silica biến tính cho hệ cao su tự nhiên Kết cho thấy: Hệ biến tính silica xếp theo khả tăng cường lực cho hỗn hợp cao su tự nhiên TESPT > GPMS > EPMA Thời gian vận tốc trộn hợp máy luyện kín có ảnh hưởng rõ rệt đến độ phân tán silica cao su Trong điều kiện thí nghiệm khảo sát với hệ silica biến tính GPMS thời gian trộn hợp 15 phút với vận tốc 80 vòng/phút cho độ phân tán tính chất học tốt nhất Sử dụng phối hợp silica than đen cho tính chất tốt Tại hàm lượng 20 PTL than đen, mẫu sử dụng silica biến tính TESPT có tính chất kéo tăng 15%, độ mài mòn giảm 25 % so với không sử dụng than đen Nguyễn Minh Thu CHVL 2004 - 2006 LUẬN VĂN CAO HỌC - 58 - TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] A Ansarifar, L Wang, R J Elliss, S P Kirtley The reinforcement and crosslinking of styrene Butadiene Rubber with Silanized precipitated silica nanofiller Rubber Chemistry & Technology, Vol 79, 2005, p 39 – 54 [2] S Uhrlandt, A Blume Silicas for “green tires” – Processes, Products, Performance 27TU http://www.Degussa.com U27T [3] Susmita Sadhu, Anil K Bhowmick Effect of chain length of amine and nature and loading of clay on styrenebutadiene rubber-clay nanocomposites Rubber Chemistry & Technology, Vol 76, 2003, p 860 – 875 [4] Paulo Cesar Meneghetti Synthesiss and Properties of Rubber-clay nanocomposites Luận án tiến sỹ khoa học , Trường đại học Case Western Reverve, 2005 [5] Nguyễn Tuấn Anh, Hoàng Nam Nghiên cứu ảnh hưởng nanoclay đến tính chất cao su tự nhiên cao su tổng hợp Luận văn tốt nghiệp, trường Đại học Bách Khoa Hà nội, 2003 [6] Ngô Phú Trù Kỹ thuật chế biến gia công cao su Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội, 1995 [7] James S Taylor, Yung Hian Leow Custaneous Reactions to Rubber Nguyễn Minh Thu CHVL 2004 - 2006 LUẬN VĂN CAO HỌC - 59 - Rubber Chemistry & Technology, Vol 73, 2000, p.427 – 479 [8] Gary Hamed Reinforcement of Rubber Rubber Chemistry & Technology, Vol 73, 2000, p.524 – 533 [9] http://www.azom.com/synthetic rubber Produced details.asp?ArticleID=1719#=Polybutadiene-in-tyres [10] Fumito Yatsuyanagi, Seiji Aizawa, Motoyuki Inai, Masayoshi Ito Phase behavior of filled rubber blends www.rs.kagu.tus.ac.jp/itolabo/2005/paper/Phase%20Behavior%20of%20Fille d%20Rubber%20Blend.pdf [11] www.toyojapan.com/tires [12] E M Danneneberg The efffects of surface chemical interactions on the properties of fillerreinforced rubbers Rubber Chemistry & Technology, Vol 48, 2000, p.410 – 444 [13] http://home.student.uu.se/chmi6633/SILANE-GUIDE.pdf [14] M P Wagner Reinforcing silicas and silicates Rubber Chemistry & Technology, Vol 49, 1976, p.703 – 744 [15] Kuang-Jea Kim, J Vanderkooi http://www.springerlink.com/content/ad31496f04fe61aa/ [16] Michelle Marrone, Tania Montanari [17] Wei –Gwo Hwang, Kung-Hwa Wei, Chang-Mou Wu Preparation and mechanical properties of nitril butadiene rubber/silicate nanocomposites Polymer, vol 45, p 5729 – 5734, 2004 [18] P L The, Z A Hashim, J Karge-Kocsis, U S Ishiaku Nguyễn Minh Thu CHVL 2004 - 2006 LUẬN VĂN CAO HỌC - 60 - On the potential of organoclay with respect to conventional fillers (carbon black, silica) for epoxidized natural rubber compatibilized natural rubber vulcanizates Journal of Applied Polymer Science, vol 94, p 2438 – 2445, 2004 [19] Susmita Sadhu, Anil K Bhowmick Effect of nanoclay on the dynamic mechanical properties of styrene butadiene and acrylonitrile butadiene rubber vulcanizates Rubber Chemistry & Technology, Vol 78, 2005, p.321 – 335 [20] Takahiro Kataoka, Per B Zetterlund, Bunichiro Yamada Effect of mixing sequence on the properties of carbon black and silica filled rubber Plastica, Rubber and composites, vol 32, No 7, p 291 – 298, 2003 [21] C Sirisinha, W Sittichokchuchai A study of relationships between state of mix, rheological properties, dynamic properties, and bound rubber content Journal of Applied Polymer Science, vol 76, p 1542 – 1548, 2000 [22] Liqun Zhang, Yizhong Wang, Yiqing Wang, Yuan Sui, Dingsheng Yu Morphology and mechanical properties of clay.styrene-butadiene rubber nanocomposites Journal of Applied Polymer Science, vol 78, p 1873 – 1878, 2000 [23] Nozomu Suzuki, Masayoshi Ito Chain scissions of Rubber Molecules by a tensile force in filled rubber systems e-Journal of Soft Materials, Vol 1, p – 7, (2005) Nguyễn Minh Thu CHVL 2004 - 2006 ... gia tăng độ bền mài mòn số tiêu lý khác cao su Vì nghiên cứu lựa chọn nanoclay làm chất độn gia cường hỗn hợp cao su 4.1.4 ẢNH HƯỞNG CỦA NANOCLAY LÊN ĐỘ BỀN MÀI MÒN CỦA HỖN HỢP CAO SU Nanoclay... CAO HỌC - 37 - 4.1.3 ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ LOẠI CHẤT ĐỘN LÊN ĐỘ MÀI MÒN Đã tiến hành nghiên cứu ảnh hưởng số chất độn nano lên độ bền mài mòn hỗn hợp cao su butadien styren/butadien Các chất độn. .. styren cao su butadien 37 4.1.3 Ảnh hưởng loại chất độn lên độ mài mòn 38 4.1.4 Ảnh hưởng chất độn nanoclay lên độ bền mài mòn 40 hỗn hợp cao su 4.1.4.1 Ảnh hưởng phương pháp chế tạo lên độ phân

Ngày đăng: 25/02/2021, 17:44

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] A. Ansarifar, L. Wang, R. J. Elliss, S. P. Kirtley The reinforcement and crosslinking of styrene Butadiene Rubber with Silanized precipitated silica nanofiller.Rubber Chemistry & Technology, Vol 79, 2005, p. 39 – 54 [2] S. Uhrlandt, A. BlumeSilicas for “green tires” – Processes, Products, Performance27TU http://www.Degussa.com U27T Sách, tạp chí
Tiêu đề: green tires
[3] Susmita Sadhu, Anil. K. Bhowmick Effect of chain length of amine and nature and loading of clay on styrene- butadiene rubber-clay nanocomposites Khác
[10] Fumito Yatsuyanagi, Seiji Aizawa, Motoyuki Inai, Masayoshi Ito Phase behavior of filled rubber blendswww.rs.kagu.tus.ac.jp/itolabo/2005/paper/Phase%20Behavior%20of%20Filled%20Rubber%20Blend.pdf Khác
[11] www.toyojapan.com/tires [12] E. M. DannenebergThe efffects of surface chemical interactions on the properties of filler- reinforced rubbersRubber Chemistry & Technology, Vol 48, 2000, p.410 – 444 Khác
[17] Wei –Gwo Hwang, Kung-Hwa Wei, Chang-Mou Wu Preparation and mechanical properties of nitril butadiene rubber/silicate nanocompositesPolymer, vol 45, p. 5729 – 5734, 2004 Khác
[22] Liqun Zhang, Yizhong Wang, Yiqing Wang, Yuan Sui, Dingsheng Yu Morphology and mechanical properties of clay.styrene-butadiene rubber nanocomposites.Journal of Applied Polymer Science, vol 78, p. 1873 – 1878, 2000 [23] Nozomu Suzuki, Masayoshi ItoChain scissions of Rubber Molecules by a tensile force in filled rubber systems Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w