1. Trang chủ
  2. » LUYỆN THI QUỐC GIA PEN-C

10 Đề kiểm tra 1 tiết môn Ngữ văn 8 năm 2020 có đáp án

22 100 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 234,26 KB

Nội dung

Những nhân vật người mẹ, người vợ và người phụ nữ trong ba văn bản truyện ký cho chúngta thấy được phẩm chất sáng ngời và cao quý của người mẹ, người phụ nữ Việt Nam: Đó là tình cảm thắm[r]

(1)

10 ĐỀ KIỂM TRA TIẾT HỌC KÌ MƠN NGỮ VĂN NĂM HỌC 2020 – 2021 CÓ HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT

1 Đề kiểm tra tiết HK1 môn Ngữ văn - Số 1

TRƯỜNG THCS HÀN THUYÊN ĐỀ KIỂM TRA TIẾT HỌC KÌ 1 MƠN: NGỮ VĂN 8

NĂM HỌC: 2020 – 2021

Thời gian làm bài: 45 phút Đề bài

Câu 1. Những kỉ niệm đẹp đẽ tuổi học trò buổi tựu trường thể văn nào? Của ai? (1,0 điểm)

Câu 2. Ghi lại tên văn - tên tác giả văn học nước ngồi mà em học chương trình học kì I, lớp (2,0 điểm)

Câu 3. Em tóm tắt nội dung đoạn trích Tức nước vỡ bờ (trích Tắt đèn) Ngơ Tất Tố (3,0 điểm)

Câu 4. Viết đoạn văn ngắn (10 - 15 câu) trình bày cảm nhận em nhân vật lão Hạc truyện ngắn tên nhà văn Nam Cao (4,0 điểm)

- Hết

-HƯỚNG DẪN GIẢI ĐỀ KIỂM TRA TIẾT HK1 SỐ 1 MÔN: NGỮ VĂN 8

Câu 1. ( 1.0 điểm) Những kỉ niệm đẹp đẽ tuổi học trò buổi tựu trường thể văn Tôi học Thanh Tịnh

Câu 2. (2.0 điểm) Tên tác giả văn học nước ngồi học học kì I, lớp 8: - Cô bé bán diêm - An-đéc-xen

- Đánh với cối xay gió (trích Đơn Ki-hơ-tê) - Xéc-van-tét - Chiếc cuối - O Hen-ri

- Hai phong (trích Người thầy đầu tiên) - Ai-ma-tốp

Câu 3. (3.0 điểm) Tóm tắt đoạn trích Tức nước vỡ bờ (trích Tắt đèn) - Ngơ Tất Tố

Do thiếu sưu, anh Dậu bị bắt trói bị đánh đập đình làng Nửa đêm, người ta đưa anh nhà Chị Dậu nấu cho chồng bát cháo, vừa dọn ăn cai lệ người nhà lí trưởng ập đến địi sưu Chúng lăng mạ đánh đập anh Dậu, mặc cho chị Dậu van xin tha thiết chúng không tha Trong đó, tức nước phải vỡ bờ, chị Dậu vùng lên phản kháng, xô ngã cai lệ túm tóc lẳng người nhà lí trưởng khiến ngã nhào thềm

Câu 4. (4.0 điểm)

- Yêu cầu HS viết đoạn văn có độ dài vừa phải theo u cầu đề, có hồn chỉnh hình thức trọn vẹn nội dung

- Về nội dung đoạn văn phải đảm bảo ý sau:

(2)

+ Lão Hạc người thương sâu sắc: Lão cố tích cóp dành dụm tiền con, định bán cậu Vàng để tiêu phạm vào đồng tiền, mảnh vườn cố giữ trọn vẹn cho anh trai, chọn lấy chết để bảo toàn nhà mảnh vườn

+ Lão Hạc người nhân hậu, sống tình nghĩa, chung thuỷ: Lão ăn năn day dứt Già tuổi đầu cịn đánh lừa chó Lão vơ đau đớn xót xa phải bán cậu Vàng

+ Lão Hạc người giàu lòng tự trọng: Lão đành nhịn ăn khơng muốn gây phiền hà cho hàng xóm, láng giềng Lão chuẩn bị chu đáo cho chết

2 Đề kiểm tra tiết HK1 môn Ngữ văn - Số 2

TRƯỜNG THCS NGUYỄN HUỆ ĐỀ KIỂM TRA TIẾT HỌC KÌ 1 MÔN: NGỮ VĂN 8

NĂM HỌC: 2020 – 2021 Thời gian làm bài: 45 phút Đề bài

Câu 1. Em biết thể chiếu, hịch, cáo? (1,5 điểm)

Câu 2 Qua Hịch tướng sĩ, em hiểu thái độ, nỗi lịng niềm mong muốn Trần Quốc Tuấn? (2,5 điểm)

Câu 3. Chép lại phần dịch thơ Đi đường Hồ Chí Minh (1,0 điểm)

Câu 4. Viết đoạn văn ngắn (10 - 15 câu) trình bày cảm nhận em hai câu cuối thơ Ngắm trăng (Hồ Chí Minh) (5,0 điểm)

Hết

-HƯỚNG DẪN GIẢI ĐỀ KIỂM TRA TIẾT HK1 - SỐ 2 MÔN: NGỮ VĂN 8

Câu (1.5 điểm)

- Chiếu thể văn vua dùng để ban bố mệnh lệnh Chiếu viết văn vần, văn biền ngẫu văn xuôi; cơng bố đón nhận cách trang trọng

- Hịch thể văn nghị luận thời xưa, thường vua chúa, tướng lĩnh thủ lĩnh phong trào dùng để cổ động, thuyết phục kêu gọi đấu tranh chống thù giặc ngồi Hịch có kết cấu chặt chẽ, lí lẽ sắc bén, dẫn chứng thuyết phục Đặc điểm bật hịch khích lệ tình cảm, tinh thần người nghe Hịch thường viết theo thể văn biền ngẫu

- Cáo thể văn nghị luận cổ, thường vua chúa thủ lĩnh dùng để trình bày chủ trương hay công bố kết nghiệp để người biết Cáo phần nhiều viết văn biền ngẫu, có tính chất hùng biện, lí luận sắc bén

Câu (2.5 điểm)

Thái độ, nỗi lòng niềm mong muốn Trần Quốc Tuấn qua Hịch tướng sĩ: - Căm thù giặc sâu sắc

- Yêu nước tha thiết

(3)

- Khuyên tướng sĩ chăm luyện tập để bảo vệ đất nước

Câu (1.0 điểm)

Ghi lại theo trí nhớ phần dịch thơ Đi đường Hồ Chí Minh

Câu (5.0 điểm)

Yêu cầu học sinh viết đoạn văn có độ dài vừa phải theo yêu cầu đề, có hồn chỉnh hình thức trọn vẹn nội dung

- Về nội dung đoạn văn phải đảm bảo ý sau:

+ Trăng người vượt qua song sắt nhà tù để tìm đến với nhau, ngắm say đắm Trăng trở thành người bạn tri âm, tri kỉ Bác Đây vượt ngục tinh thần người tù cách mạng Hồ Chí Minh

+ Tâm hồn bình thản, lạc quan, yêu thiên nhiên say đắm Bác - Nghệ thuật sử dụng hai khổ thơ: đối, nhân hoá 3 Đề kiểm tra tiết HK1 môn Ngữ văn - số 3

TRƯỜNG THCS NGUYỄN CÔNG TRỨ ĐỀ KIỂM TRA TIẾT HỌC KÌ 1 MƠN: NGỮ VĂN 8

Thời gian làm bài: 45 phút Đề bài

I PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3.0 điểm)

Câu 1. Các văn Tơi học, Trong lịng mẹ, Lão Hạc có kết hợp phương thức biểu đạt nào?

A Tự sự, miêu tả, biểu cảm B Tự sự, biểu cảm, nghị luận, C Miêu tả, biểu cảm, nghị luận D Tự sự, miêu tả, nghị luận

Câu 2. Câu văn khơng nói lên tâm trạng hồi hộp, bỡ ngỡ nhân vật “tôi” buổi tựu trường đầu tiên?

A Con đường quen lại lần, lần tự nhiên thấy lạ

B Cũng tơi, bạn học trị bỡ ngỡ đứng nép bên người thân, dám bước nhẹ

C Lần ấy, trường nơi xa lạ

D Trong lúc ông ta đọc tên người, cảm thấy tim ngừng đập

Câu 3. Theo em, chất thơ truyện ngắn Tôi học tạo nên từ đâu? A Từ câu văn trữ tình giàu cảm xúc

B Từ câu văn giàu nhạc điệu

C Từ câu văn có nhiều hình ảnh gợi tả, nhiều biện pháp tu từ như: so sánh, nhân hoá, điệp ngữ

(4)

Câu 4. Những ngày thơ ấu Nguyên Hồng viết theo thể loại nào? A Truyện ngắn

B Tiểu thuyết C Bút kí D Hồi kí

Câu 5. Nhận định nói nội dung đoạn trích Trong lịng mẹ? A Đoạn trích chủ yếu trình bày tâm địa độc ác người cô bé Hồng B Đoạn trích chủ yếu trình bày nỗi đau khổ mẹ bé Hồng

C Đoạn trích chủ yếu trình bày diễn biến tâm trạng bé Hồng D Đoạn trích chủ yếu trình bày hờn tủi Hồng gặp mẹ

Câu 6. Chi tiết thể sắc thái hài hước câu văn miêu tả đoạn trích Tức nước vỡ bờ?

A Hắn bị chị túm tóc lẳng cho cái, ngã nhào thềm

B Hắn ngã chỏng quèo mặt đất, miệng nham nhảm thét trói vợ chồng kẻ thiếu sưu

C Hai đứa trẻ kêu khóc om sịm D Cả A B

Câu 7. Em hiểu từ “hầm hè” câu văn “Cai lệ giọng hầm hè” có nghĩa gì? A Thái độ coi chừng đối phương

B Thái độ tức giận, chực sinh C Giọng nói phát từ cổ họng D Lốì nói gàn dở, ngớ ngẩn

Câu 8. Câu văn: “Đối với người quanh ta, ta không cố tìm mà hiểu họ, ta thấy họ gàn dở, ngu ngốc, bần tiện, xấu xa, bỉ ổi tồn cớ ta tàn nhẫn; khơng ta thấy họ người đáng thương; khơng ta thương ” trích văn nào?

A Tôi học B Lão Hạc

C Tức nước vỡ bờ D Trong lòng mẹ

Câu 9. Nhận định tính chất truyện Cô bé bán diêm? A Cô bé bán diêm truyện cổ tích có hậu

B Cơ bé bán diêm truyện cổ tích thần kì C Cơ bé bán diêm truyện ngắn có tính bi kịch D Cơ bé bán diêm truyện ngắn có hậu

(5)

B Kể số phận bất hạnh em bé nghèo phải bán diêm vào đêm giao thừa C Thể niềm thương cảm nhà văn em bé nghèo khổ

D Cả ba nội dung

Câu 11. Các nhân vật văn Chiếc cuối làm nghề gì? A Nhà văn B Bác sĩ

C Hoạ sĩ D Nhạc sĩ

Câu 12. Qua câu chuyện, em hiểu tác phẩm nghệ thuật coi kiệt tác? A Tác phẩm phải độc đáo

B Tác phẩm phải có ích cho sống, C Tác phẩm phải có bề

D Tác phẩm phải đẹp

II PHẦN TỰ LUẬN: (7.0 điểm) Câu (3 điểm)

Cảm nhận em vẻ đẹp thiên nhiên người qua văn Hai phong Ai-ma-tốp

Câu (4 điểm)

Qua văn Lão Hạc Nam Cao, em trình bày suy nghĩ em số phận phẩm chất người nông dân trước cách mạng tháng Tám

Hết

-HƯỚNG DẪN GIẢI ĐỀ KIỂM TRA TIẾT HK1 SỐ 3 MÔN: NGỮ VĂN 8

I Phần trắc nghiệm: (3.0 điểm)

1 - A, – C, – D, – D, – B, – B, – B, – B, – C, 10 - D

II Phần tự luận: (7.0 điểm) Câu (3.0 điểm)

Cảm nhận vẻ đẹp thiên nhiên người qua văn Hai phong Ai-ma-tốp: - Hai phong tả trí tưởng tượng, tâm hồn người nghệ sĩ Nghệ thuật nhân hố làm cho hình ảnh hai phong có tâm trạng, cảm xúc người - Hai phong chứng nhân lịch sử trường Đuy-sen, gắn với tên người thầy giáo có cơng xây dựng ngơi trường Ku-ku-rêu, người mang ánh sáng văn hoá đến cho lũ trẻ

- Vẻ đẹp thân thuộc cao quý hai phong gắn liền với hình ảnh thầy Đuy-sen, với tình yêu quê hương tha thiết

- Văn đánh thức ta tình cảm: đừng quên khứ tuổi thơ, quên cơng ơn tình cảm người thầy, qn bóng dáng quê hương

(6)

Trình bày suy nghĩ em số phận phẩm chất người nông dân trước Cách mạng Tháng Tám

Thông qua tác phẩm Lão Hạc, học sinh nêu lên suy nghĩ về:

- Số phận: Nghèo khổ, bất hạnh, bế tắc, bị bần hoá xã hội thực dân phong kiến - Phẩm chất: Nhân vật lão Hạc sáng ngời phẩm chất cao quý: nhân hậu, giàu tình yêu thương con, ý thức nhân cách, lòng tự trọng

- Cuộc sống khổ khơng lối người nơng dân trước Cách mạng Tháng Tám, phẩm chất tốt đẹp lão Hạc để lại ta xúc cảm sâu sắc

4 Đề kiểm tra tiết HK1 môn Ngữ văn - số 4

PHÒNG GD & ĐT THỊ XÃ ĐÔNG TRIỀU ĐỀ KIỂM TRA TIẾT HỌC KÌ 1

TRƯỜNG THCS THỦY AN MƠN: NGỮ VĂN 8

NĂM HỌC: 2020 – 2021 Thời gian làm bài: 45 phút Câu (2 điểm)

Em hiểu bố cục văn bản, nhiệm vụ phần?

Câu (8.0 điểm )

Kể lại kỉ niệm ngày khai trường để lại ấn tượng sâu sắc em

Hết HƯỚNG DẪN GIẢI ĐỀ KIỂM TRA TIẾT HK1 SỐ 4

MÔN: NGỮ VĂN 8 Câu (2.0 điểm)

a Bố cục văn tổ chức đoạn văn thể chủ đề Văn thường có bố cục ba phần: Mở bài, thân bài, kết (1.0 điểm)

b Phần mở có nhiệm vụ nêu chủ đề văn Phần thân thường có số đoạn nhỏ trình bày khía cạnh chủ đề Phần kết tổng kết chủ đề văn

Câu (8.0 điểm)

a.- Dẫn dắt giới thiệu tình gợi kỉ niệm, kỉ niệm Cảm xúc nhớ kỉ niệm (0.5 điểm)

b - Kể diễn biến kỉ niệm (1.5 điểm) - Bắt đầu kỉ niệm nào? (1.0 điểm)

- Phần việc dẫn đến cao trào (1.0 điểm) - Kết thúc việc nêu bật ý nghĩa (1.0 điểm) - Trong tự có kết hợp miêu tả biểu cảm hợp lí (1.0 điểm)

(7)

5 Đề kiểm tra tiết HK1 SỐ mơn Ngữ văn - số 5

PHỊNG GD&ĐT THỊ XÃ ĐÔNG TRIỀU ĐỀ KIỂM TRA TIẾT HỌC KÌ 1 TRƯỜNG THCS: THỦY AN MƠN: NGỮ VĂN 8

NĂM HỌC: 2020 – 2021 Thời gian làm bài: 45 phút Phần I Trắc nghiệm (2.0 điểm)

Chọn câu trả lời cho câu sau (Mỗi câu trả lời 0,5 điểm)

Câu Các tác phẩm Tôi học, Những ngày thơ ấu, Tắt đèn, Lão Hạc sáng tác thời kì

nào ?

A 1900- 1930 B 1930- 1945 C 1945- 1954 D 1954- 1975

Câu 2. Dòng nói giá trị văn : Trong lòng mẹ, Tức nước vỡ bờ, Lão Hạc ?

A Giá trị thực B Giá trị nhân đạo C Cả A B D Cả A B sai

Câu 3. Nhận định sau ứng với nội dung chủ yếu văn ?

“Số phận bi thảm người nông dân khổ phẩm chất tốt đẹp họ đã được thể qua nhìn thương cảm trân trọng nhà văn”.

A Tôi học B Tức nước vỡ bờ C Trong lòng mẹ D Lão Hạc

Câu 4. Bố cục theo dịng hồi tưởng kết hợp hài hồ kể miêu tả, bộc lộ tâm trạng với lời văn chân thành, giọng điệu trữ tình thiết tha khơng có cốt truyện ” ứng với đặc sắc nghệ thuật văn ?

A Trong lòng mẹ B Tức nước vỡ bờ C Tôi học D Lão Hạc

Phần II Tự luận (8.0 điểm)

Qua hai văn Tức nước vỡ bờ (Ngô Tất Tố) Lão Hạc (Nam Ca) Hãy viết đoạn văn (6 -10 câu) suy nghĩ số phận người nông dân Việt Nam trước Cách mạng tháng Tám

(8)

Phần (2.0 điểm)

Mỗi câu trả lời 0.5 điểm - B, - C, – D, – C

Phần (8.0 điểm)

a

- Giới thiệu chung nhân vật chị Dậu lão Hạc qua hai văn (1.0 điểm)

- Họ người hiền lành, thật thà, giàu tình yêu thương có sống vơ khốn khổ (1.0 điểm)

b Chị Dậu phụ nữ nông dân hét lòng yêu thương chồng Chế độ sưu thuế làm gia điình chị điêu đứng, chị chị chèo chống lo toan Khi chồng chị bị đe dọa đến tính mạng chị tìm cách bảo vệ chồng thông minh khôn khéo Nhưng kẻ thù độc ác không khoan nhượng chị anh dũng đứng lên chống trả liệt Chị phụ nữ Việt Nam tiềm tàng tinh thần đấu tranh mạnh mẽ (2.5 điểm)

c Lão Hạc lão nông dân hiền lành, thật thà, chất phác, hết lòng yêu thương Dù sống hoàn cảnh nghèo khổ lão giữ nhân cách sạch, cao thượng đáng trân trọng (2.5 điểm)

d Họ người nông dân nghèo sáng ngời phẩm chất tốt đẹp truyền thống người Việt Nam lao động (1.0 điểm)

6 Đề kiểm tra tiết HK1 môn Ngữ văn - số 6

TRƯỜNG PTDT NỘI TRÚ ĐỀ KIỂM TRA TIẾT HỌC KÌ 1 THCS VÀ THPT TIÊN YÊN MÔN: NGỮ VĂN 8

NĂM HỌC: 2020 – 2021 Thời gian làm bài: 45 phút I Trắc nghiệm: (3.0 điểm)

Câu 1. Văn "Tôi học" Thanh Tịnh, viết theo thể loại nào? A Bút kí;

B Truyện ngắn trữ tình; C Tiểu thuyết;

D Tuỳ bút

Câu 2. Nhận định sau nói nội dung văn "Trong lịng mẹ"? A Đoạn trích chủ yếu trình bày nỗi đau khổ mẹ bé Hồng;

B Đoạn trích trình bày tâm địa độc ác bà bé Hồng;

C Đoạn trích chủ yếu trình bày diễn biến tâm trạng bé Hồng; D Đoạn trích chủ yếu trình bày hờn tủi bé Hồng gặp mẹ

Câu 3. Ngô Tất Tố khắc hoạ chất nhân vật đoạn trích "Tức nước vỡ bờ" thơng qua:

A Ngôn ngữ độc thoại nội tâm nhân vật;

(9)

C Ngơn ngữ miêu tả ngoại hình nhân vật chính;

D Dùng ngơn ngữ kể linh hoạt kết hợp với kể phù hợp

Câu 4. Các mộng tưởng em bé bán diêm qua lần quẹt diêm diễn hợp lý?

A Lò sưởi, bàn ăn, thông nô-en, hai bà cháu bay lên trầu Thượng đế, hình ảnh người bà;

B Lị sưởi, bàn ăn, thơng nơ-en, hình ảnh người bà, hai bà cháu bay lên trầu Thượng đế;

C Lị sưởi, hình ảnh người bà, bàn ăn, thông Nô-en, hai bà cháu bay lên trầu Thượng đế;

D Lò sưởi, bàn ăn, hình ảnh người bà, thơng Nơ-en, hai bà cháu bay lên trầu Thượng đế

Câu 5. Điều phù hợp với nội dung câu truyện "Cô bé bán diêm"? A Đêm Nô-en;

B Cô bé mộng tưởng; C Một cảnh thương tâm; D Đêm đơng giá lạnh

Câu 6. Dịng khơng nói giá trị nghệ thuật đặc sắc văn "Cô bé bán diêm"?

A Nghệ thuật kể chuyện hấp dẫn;

B Truyện đan xen thực mộng tưởng; C Các tình tiết diễn biến hợp lý;

D Nghệ thuật đảo ngược tình hai lần

II Tự luận (7.0 điểm) Câu (2.0 điểm)

Tìm chi tiết nghệ thuật khắc họa nhân vật chị Dậu đoạn trích "Tức nước vỡ bờ" (Ngơ Tất Tố) Qua em nêu ý nghĩa đoạn trích

Câu (5.0 điểm)

Qua văn bản: "Tơi học", "Trong lịng mẹ", "Tức nước vớ bờ", em khái quát phẩm chất người mẹ, người vợ, người phụ nữ Việt Nam

- Hết

-HƯỚNG DẪN GIẢI ĐỀ KIỂM TRA TIẾT HK1 SỐ 6 MÔN: NGỮ VĂN 8

I Trắc nghiệm: (3.0 điểm)

Mỗi ý trả lời 0,5 điểm –A, – C, – B, – B, – C, – D

(10)

Những chi tiết nghệ thuật khắc họa nhân vật chị Dậu đoạn trích "Tức nước vỡ bờ" (Ngô Tất Tố): Chị Dậu người phụ nữ nơng dân có sức sống tiền tàng, mạnh mẽ, mộc mạc, dịu hiền, có tình u thương gia đình tha thiết có lịng căm giận, khinh bỉ với bọn tay sai xã hội cũ (1,0 điểm)

nghĩa đoạn trích: Nhà văn phản ánh thực sức phản kháng mãnh liệt chống lại áp người nông dân hiền lành, chất phác (1,0 điểm)

Câu (5.0 điểm)

- Yêu cầu HS cần làm ý sau:

Khái quát ngắn gọn đầy đủ phẩm chất cao đẹp người mẹ, người vợ, người phụ nữ Việt Nam qua ba văn truyện ký học Những nhân vật người mẹ, người vợ người phụ nữ ba văn truyện ký cho chúngta thấy phẩm chất sáng ngời cao quý người mẹ, người phụ nữ Việt Nam: Đó tình cảm thắm thiết, sâu nặng chồng con, hoàn cảnh đau đớn, tủi cực, gay cấn nhất, họ không bộc lộ chất dịu hiền đảm mà thể sức mạng tiềm tàng, đứchy sinh quên mình, chống lại bọn tàn bạo để bảo vệ chồng

Dẫn chứng phần Nội dung: (4.0 điểm)

Có dẫn chứng kết hợp hài hịa nội dung

Hình thức: (1 điểm) Có bố cục rõ ràng, khơng sai tả, làm 7 Đề kiểm tra tiết HK môn ngữ văn - Số 7

TRƯỜNG THCS AN NINH ĐỀ KIỂM TRA TIẾT HỌC KÌ 1 MƠN: NGỮ VĂN 8

NĂM HỌC: 2020 – 2021

` Thời gian làm bài: 45 phút

Đề bài

I PHẦN TRẮC NGHIỆM:(6.0 điểm)

Đọc kĩ đoạn trích sau khoanh trịn vào câu

“Và mây đen kéo đến với bão giông, xô gãy cành, tỉa trụi lá, hai phong nghiêng ngả thân dẻo dai reo vù vù lửa bốc cháy rừng rực ”

(Hai phong - Trích Người thầy Ai-ma-tốp)

Câu 1. Câu văn có từ tượng hình, từ tượng thanh? A B

C D

Câu 2. Câu văn có phải câu ghép không? A Đúng B Sai

Câu 3. Câu văn có chứa trợ từ? A Ôi! Một buổi sáng đẹp trời

(11)

C Cuốn truyện hay hay! D Vệ sĩ thân yêu lại nhé!

Câu 4. Trong câu sau, câu câu ghép? A Hắn chửi trời chửi đời

B Tôi biết nên buồn không nỡ giận, C Rồi cúi xuống, tần ngần ngắm nghía

D Hắn uống đến say mềm người

Câu 5. Thế trường từ vựng?

A Là tập hợp từ có nghĩa với B Là tập hợp từ có nét chung nghĩa C Là tập hợp từ có chung nguồn gốc D Là tập hợp từ có nghĩa gần giống

Câu 6. Đánh dấu vào dãy từ với trường từ vựng “văn học” A Tác giả, biên đạo múa, cốt truyện, văn bản, hư cấu, câu văn

B Tác giả, cốt truyện, người kể chuyện, nhân vật trữ tình, ngơn ngữ, câu thơ, câu văn C Tác giả, tác phẩm, tứ thơ, cốt truyện, bút vẽ, câu thơ, hình ảnh

D Tác giả, cốt truyện, nhạc sĩ, nhân vật trữ tình, ngơn ngữ, câu thơ, câu văn

Câu 7. Từ từ tượng hình? A Lom khom

B Xao xác C Vùng vằng D Xộc xệch

Câu 8. Điều cần ý sử dụng từ ngữ địa phương biệt ngữ xã hội là: A Tình giao tiếp

B Tiếng địa phương người nói C Địa vị người nói

D Quan hệ người giao tiếp

Câu 9. Khi khơng nên nói giảm, nói tránh? A Khi cần nói lịch sự, văn hố

B Khi cần nói thẳng, nói thật C Khi muốn bày tỏ tình cảm

D Khi muốn trao đổi thẳng với đôi tượng giao tiếp

Câu 10. Tác dụng nói quá:

A Để gợi hình ảnh chân thực, cụ thể vật, tượng

(12)

C Để người nghe thấm thìa vẻ đẹp kín đáo, giàu cảm xúc D Để gợi cụ thể vật, tượng nói đến

Câu 11. Chỉ trợ từ sử dụng đoạn thơ sau?

“Khi tơi biết thương bà muộn Bà cịn nấm cỏ mà thơi”.

(Đò Lèn - Nguyễn Duy) A Đã, biết

B Biết, cịn C Chỉ, thơi D Đã,

Câu 12. Dấu hai chấm đoạn văn sau dùng để đánh dấu lời đối thoại: “Đã bao lần từ chốn xa xôi trở Ku-ku-rêu, lần nghĩ thầm với nỗi buồn da diết: “Ta thấy chúng chưa, hai phong sinh đôi ấy? ”, hay sai?

A Đúng B Sai

II PHẦN TỰ LUẬN: (4.0 điểm)

Viết đoạn văn (từ đến câu), có sử dụng câu ghép, dùng dấu câu học Đề tài: Tình bạn

HƯỚNG DẪN GIẢI ĐỀ KIỂM TRA TIẾT HK1 SỐ 7 MÔN: NGỮ VĂN 8

I Phần trắc nghiệm: (6.0 điểm)

1 – D, – B, – C, – C, - B , - , - B , - A, - B, 10 - B , 11 - C , 12 - B

II Phần tự luận: (4.0 điểm)

Trên đời chả có bạn, để có người bạn tốt hiểu thật khó Có tình bạn thống qua hương thơm mùa hạ, có tình bạn lâu bền gắn bó với suốt đời Tình bạn đẹp người bạn hiểu Người bạn tốt người mà bạn không ngại ngùng biểu lộ cảm xúc trước mặt ta Là người dù xa, gởi đến thư, bưu thiếp để mừng sinh nhật ta, hay đơn giản ta biết ta diện lịng họ Tình bạn mang nhiều vẻ đẹp, đặc biệt tinh thần Tình bạn cho ta sức mạnh thần kì Khó dùng lời để diễn tả thần kì đó, nói chung, tình bạn giúp đỡ ta nhiều nhiều Tình bạn giống mầm non, ta biêt nâng niu, mầm non - tình bạn vươn lên tầng cao Và ngược lại, mầm non ln tàn úa, khơng đẹp Tình bạn tốt đẹp mơ ước nhiều người ta có tình bạn, xin giữ lấy đừng để tuột tình bạn cao q, tiêng liêng đó!

8 Đề kiểm tra tiết HK1 môn Ngữ văn - Số 8

Trường THCS Châu Văn Liêm ĐỀ KIỂM TRA TIẾT HỌC KÌ 1 MƠN: NGỮ VĂN 8

(13)

I PHẦN TRẮC NGHIỆM: (6.0 điểm) (mỗi câu 0.5 điểm)

Đọc kĩ câu hỏi sau khoanh tròn chữ câu trả lời câu hỏi

Câu 1. Các từ in đậm câu văn sau thuộc trường từ vựng nào?

“Giá cổ tục đày đoạ mẹ tơi vật hịn đá hay cục thuỷ tinh, đầu mẩu gỗ, tôi vồ lấy mà cắn, mà nhai, mà nghiến cho kì nát vụn thôi”.

A Hoạt động lưỡi B Hoạt động miệng C Hoạt động D Cả A, B, C sai

Câu 2. Trong từ sau, từ từ tượng hình? A Lom khom B Xộc xệch

C Xồng xộc D Xao xác

Câu 3. Trong từ sau, từ từ tượng thanh? A Rào rào

B Xào xạc C Mênh mông D Lách cách

Câu 4. Từ địa phương gì?

A Là từ ngữ sử dụng số dân tộc thiểu số phía Bắc B Là từ ngữ sử dụng số dân tộc thiểu số phía Nam

C Là từ ngữ sử dụng địa phương định D Là từ ngữ sử dụng phổ biến toàn dân

Câu Từ “mà” câu văn sau thuộc từ loại nào?

“Trưa em nhà mà.”

(Tôi học - Thanh Tịnh) A Thán từ

B Tình thái từ C Trợ từ

D Quan hệ từ

Câu 6. Câu văn đoạn văn có chứa thán từ?

" Khốn nạn thân này! Trời ơi! Ngày mai chơi với ai? Con ngủ với ai?”

A Câu B Câu C Câu D Câu

(14)

B Này! Con đừng làm

C Vệ sĩ thân yêu lại nhé! D Chiều biên giới em ơi!

Câu 8. Câu thơ sau sử dụng biện pháp tu từ gì?

“Bác Dương thơi rồi

Nước mây man mác ngậm ngùi lịng ta”

(Khóc Dương Kh - Nguyễn Khuyến) A Nói q

B Ẩn dụ C Hốn dụ

D Nói giảm, nói tránh

Câu 9. Dịng nói định nghĩa câu ghép? A Câu ghép câu có từ hai kết cấu chủ vị trở lên

B Câu ghép câu có có kết cấu chủ vị làm nịng cốt, kết cấu chủ vị lại bao chứa kết cấu chủ vị nòng cốt

C Câu ghép câu có hai kết cấu chủ vị trở lên, chúng bao chứa lẫn

D Câu ghép câu hai nhiều cụm không bao chứa tạo thành Mỗi cụm chủ vị gọi vế câu

Câu 10. Trong câu thơ sau, câu câu ghép? A Mặt trời xuống biển hịn lửa

B Sóng cài then đêm sập cửa C Đoàn thuyền đánh cá lại khơi D Câu hát căng buồm gió khơi

Câu 11. Quan hệ từ in đậm câu đoạn văn sau quan hệ nào?

“Nếu có mặt khơng xinh đẹp gương khơng nói dối, nịnh xằng xinh đẹp Nếu mặt nhọ, gương nhắc nhở Nếu buồn phiền cau có gương cũng buồn phiền cau có theo để an ủi, đẻ xẻ chia”

(Tấm gương–Băng Sơn) A Quan hệ mục đích

B Quan hệ điều kiện C Quan hệ nguyên nhân D Quan hệ nhượng

Câu 12. Dấu hai chấm đọan văn sau dùng để đánh dấu lời đối thoại Đúng hay sai?

“Đã bao lần từ chốn xa xôi trở Ku-ku-rêu, lần nghĩ thầm với một nỗi buồn da diết: “Ta thấy chúng chưa, hai phong sinh đôi ấy? ”

A Đúng B Sai

(15)

Câu (2.0 điểm)

Xác định câu ghép ví dụ sau, quan hệý nghĩa vế câu: a “Con đường quen lại lần, lần tựnhiên thấy lạ Cảnh vật chung quanh tơi thay đổi, lịng tơi có thay đổi lớn: Hôm đi học”.

(Tôi học - Thanh Tịnh) b.“Tôi lắng nghe tiếng hai phong rì rào, tim đập rộn ràng thảng vui sướng, rồi trong tiếng xạc xào không ngớt ấy,tơi hình dung miền xa lạ Thuở có một điều tơi chưa nghĩ đến: người trồng hai phong đồi này? ”

(Hai phong - Ai-ma-tốp)

Câu (2.0 điểm)

Viết đoạn văn ngắn (khoảng 10 dịng) có sử dụng từ tượng hình, từ tượng dấu câu học Chủ đề: Mùa xuân

HƯỚNG DẪN GIẢI ĐỀ KIỂM TRA TIẾT HK1 – Số 8 MÔN: NGỮ VĂN 8

I Phần trắc nghiệm: (6.0 điểm)

1 – C, – D, – C, - , - B , - B , - C , - D, - D, 10 - B, 11 - B, 12 - B

II Phần tự luận: (4.0 điểm) Câu 1: (2.0 điểm)

Xác định câu ghép ví dụ sau, quan hệ ý nghĩa vế câu: a Câu ghép: Cảnh vật chung quanh tơi thay đổi, lịng có thay đổi lớn: Hơm học

⟶ Quan hệ nguyên nhân

b.Câu ghép: Tơi lắng nghe tiếng hai phong rì rào, tim đập rộn ràng thảng vui sướng, tiếng xạc xào không ngớt cố hình dung miền xa lạ ⟶ Quan hệ tiếp nối

Câu 2: (2.0 điểm)

“Thế mùa xuân mong ước đến Đầu tiên, từ vườn, mùi hoa hồng sực nức lên Không khí cịn nước lạnh lẽo Trong vườn đầy hương thơm ánh sáng mặt trời Cây hồng bì cởi bỏ hết áo già đen thỉu Trên cành lấm mọc mầm xanh Những cành xoan khẳng khiu đương muốn trổ Những cành xoan gầy gị bng tỏa tàn hoa sang sáng, tim tím Ngồi kia, rặng hồng bụt có nụ Nhiều bạn hàng xóm đến rình đợi ngắt nụ hồng bụt đỏ bày chơi Mùa xuân tươi đẹp ”

9 Đề kiểm tra tiết HK1 môn Ngữ văn - Số 9

Trường THCS Duyên Hà ĐỀ KIỂM TRA TIẾT HỌC KÌ 1 MƠN: NGỮ VĂN 8

(16)

I TRẮC NGHIỆM (3.0 điểm)

Trả lời câu hỏi cách khoanh tròn chữ trước phương án trả lời (Mỗi câu 0,25đ)

Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi từ đến 7:

“Mẹ lấy vạt áo nâu thấm nước mắt cho xốc nách lên xe Đến mới kịp nhận mẹ tơi khơng cịm cõhi xơ xác q cô nhắc lại lời người họ nội tôi. Gương mặt mẹ tươi sáng với đôi mắt nước da mịn, làm bật màu hồng của hai gò má Hay sung sướng bồng trơng nhìn ơm ấp hình hài máu mủ của mà mẹ tơi lại tươi đẹp thuở cịn sung túc? Tơi ngồi đệm xe, đùi áp đùi mẹ tôi, đầu ngả vào cánh tay mẹ tôi, thấy cảm giác ấm áp đi bỗng lại mơn man khắp da thịt Hơi quần áo mẹ thở khuôn miệng xinh xắn nhai trầu phả lúc thơm tho lạ thường.”

Câu 1. Đoạn văn trích tác phẩm nào? A Những ngày thơ ấu

B Lão Hạc C Tắt đèn D Tôi học

Câu Tác giả văn có đoạn văn ai? A Nam Cao

B Ngô Tất Tố C Nguyên Hồng D Thanh Tịnh

Câu 3. Phương thức biểu đạt văn gì? A Miêu tả

B Tự C Biểu cảm

D Kết hợp miêu tả, tự sự, biểu cảm

Câu 4. Người xưng “tôi” đoạn văn ai? A Bé Hồng

B Bà cô C Mẹ

D Người họ nội

Câu 5. Câu diễn tả nội dung đoạn văn trên? A Cảm giác sung sướng cực điểm bé Hồng ngồi lịng mẹ B Tình cảm bé Hồng mẹ

(17)

Câu 6. Câu văn sau khơng nói lên vẻ đẹp người mẹ nhìn qua mắt sung sướng hạnh phúc đến cực điểm bé Hồng văn Trong lòng mẹ?

A Hay sung sướng trơng nhìn ơm ấp hình hài máu mủ mà mẹ tơi lại tươi đẹp thuở sung túc?

B Hơi quần áo mẹ thở khuôn miệng xinh xắn nhai trầu phả lúc thơm tho lạ thường

C Nhưng đời tình thương yêu lịng kính mến mẹ tơi lại bị rắp tâm bẩn xâm phạm đến

D Gương mặt mẹ tươi sáng với đôi mắt nước da mịn, làm bật màu hồng hai gò má

Câu 7. Đoạn văn khơng có câu chủ đề, hay sai? A Sai

B Đúng

Câu 8. Từ ngữ diễn tả tâm địa bà cô bé Hồng văn Trong lòng mẹ

A Xấu xa, đê tiện

B Lắm lời, thích phỉ báng C Hiểm độc tàn nhẫn D Ghen ghét, nhẫn tâm

Câu 9. Cách hiểu với tâm trạng bé Hổng miêu tả câu văn: Chỉ tơi thương mẹ tơi căm tức mẹ tơi lại sợ hãi thành kiến tàn ác mà xa lìa anh em tôi, để sinh nở cách giấu giếm…?

A Hồng thương mẹ giận mẹ sinh nở giấu giếm B Hồng giận mẹ xa lìa anh em

C Hồng thương mẹ giận mẹ

D Hồng thương mẹ muốn mẹ dũng cảm trước thành kiến tàn ác

Câu 10 Câu văn Tơi cười dài tiếng khóc nói lên tâm trạng bé Hồng? A Q xót xa cho mẹ

B Đau đớn cảm thơng u thương mẹ, căm giận cổ tục đày đoạ mẹ

C Cố tình chế giễu người để che giấu việc khóc D Muốn người động lịng thương với mẹ

Câu 11. Nhận định sau khơng bé Hồng? A Sớm chịu nhiều khổ đau, mát

B Tinh tế, nhạy cảm

(18)

Câu 12. Dịng khơng nói lên đặc sắc mặt nghệ thuật đoạn trích Trong lịng mẹ

A Giàu chất trữ tình

B Sử dụng nghệ thuật so sánh đặc sắc C Nghệ thuật châm biếm sắc sảo D Miêu tả sâu sắc tâm lí nhân vật

II.TỰ LUẬN (7.0 điểm) Câu (2.0 điểm)

a Thế từ tượng hình, từ tượng thanh?

b Tìm từ tượng hình, từ tượng đoạn văn sau:

“Nửa đêm, bé thức giấc tiếng động ầm ầm Mưa xối xả Cây cối vườn ngả nghiêng, nghiêng ngả trong ánh chớp, nhống nhồng sáng lồ tiêhg sấm ì ầm lúc gần lúc xơ…

Mưa lúc to Gió thổi tung rèm lay giật cánh cửa sổ làm chúng mở ra, đóng vào rầm rầm.”

(Theo Trần Hồi Dương)

Câu (5.0 điểm)

Hãy nêu điểm giống khác ba văn học: Trong lòng mẹ, Tức nước vỡ bờ, Lão Hạc

HƯỚNG DẪN GIẢI ĐỀ KIỂM TRA TIẾT HK1 – Số 9 MÔN: NGỮ VĂN 8

I TRẮC NGHIỆM (3.0 điểm)

1 – A, – C, – D, – A, – A, – C, – B, – C, – D, 10 – B, 11 – D, 12 - C

II TỰ LUẬN (7.0 điểm) Câu (2.0 điểm)

a) Nêu khái niệm từ tượng hình, từ tượng

- Từ tượng hình từ gợi tả hình ảnh, dáng vẻ, trạng thái vật - Từ tượng từ mô âm tự nhiên, người b) Những từ tượng hình, từ tượng đoạn văn

- Từ tượng hình: nhống nhồng, ngả nghiêng, nghiêng ngả - Từ tượng thanh: ầm ầm, xối xả, ì ầm, rầm rầm

Câu (5.0 điểm)

Giống nhau: (2.0 điểm)

- Thể loại: Đều văn tự đại

- Thời gian đời: Trước Cách mạng, giai đoạn 1930 – 1945

(19)

- Giá trị tư tưởng: Chan chứa tinh thần nhân đạo (yêu thương, trân trọng tình cảm, phẩm chất đẹp đẽ, cao quý người, tố cáo tàn ác xấu xa

- Giá trị nghệ thuật: Bút pháp chân thực, thực gần gũi với đời sống, ngôn ngữ giản dị, cách kể chuyện miêu tả, tả người, tả tâm lí cụ thể, hấp dẫn

Khác nhau: (3.0 điểm) - Trong lòng me:

+ Nội dung chủ yếu: Nỗi đắng cay, tủi cực tình yêu thương mẹ mãnh liệt bé Hồng xa mẹ lòng mẹ

+ Đặc sắc nghệ thuật: Kể kết hợp với miêu tả biểu cảm Văn hồi kí chân thực, trữ tình thiết tha

- Tức nước vỡ bờ + Nội dung chủ yếu:

– Vạch trần mặt tàn ác, bất nhân chế độ thực dân nửa phong kiến

– Ca ngợi phẩm chất cao đẹp sức mạnh tiềm tàng người phụ nữ nông dân + Đặc sắc nghệ thuật:

– Xây dựng nhân vật, miêu tả nhân vật chủ yếu qua ngôn ngữ hành động tương phản với nhân vật khác

– Miêu tả thực, chân thực, sinh động - Lão Hạc:

+ Nội dung chủ yếu:

– Số phận bi thảm người nông dân Việt Nam xã hội cũ trước Cách mạng tháng Tám 1945

– Phẩm chất cao quý họ, thái độ trân trọng tác giả họ + Đặc sắc nghệ thuật:

– Khắc hoạ nhân vật, miêu tả diễn biến tâm lí nhân vật

– Cách kể chuyện mẻ, linh hoạt, ngôn ngữ giản dị, miêu tả chân thật đậm triết lí trữ tình

10 Đề kiểm tra tiết HK1 môn Ngữ văn – Số 10

TRƯỜNG THCS LÊ XUÂN ANH ĐỀ KIỂM TRA TIẾT HỌC KÌ 1 MƠN: NGỮ VĂN 8

Thời gian làm bài: 45 phút Đề bài

I PHẦN TRẮC NGHIỆM: (6.0 điểm)

Học sinh chọn khoanh tròn câu trả lời

Câu 1. Các từ “Giật, bịch, túm, tát, xô, đẩy” thuộc trường từ vựng đây? A Các phận chân

(20)

C Các hoạt động tay D Các phận tay

Câu 2. Trong từ sau, từ từ tượng thanh? A Rào rào

B Ríu rít C Leng keng D Mênh mơng

Câu 3. Tác giả sử dụng biện pháp tu từ viết: “Trong lúc ơng ta dọc tên người, tôi cảm thấy tim ngừng đập”?.

(Tơi học - Thanh Tịnh) A Nhân hố

B Ẩn dụ C Nói

D Nói giảm, nói tránh

Câu Trong từ sau đây, từ từ địa phương? A Thầy em B Bỏ bễ

C U D Cai lệ

Câu 5. Tình thái từ câu “Trưa em nhà mà”(Tôi học - Thanh Tịnh) thuộc loại nào?

A Tình thái từ nghi vấn B Tình thái từ cảm thán, C Tình thái từ cầu khiến

D Tình thái từ biểu thị sắc thái tình cảm

Câu Trong câu đây, câu trợ từ?

A Ngay ánh hồng hơn, họ trơng thấy B Em thật bé hư, chị Xiu thân yêu

C Đó cuối

D Em tưởng định đêm vừa qua rụng

Câu Trong từ dây, từ có mức độ khái quát rộng nhất? A Biển

B Sông nước C Sơng ngịi D Ao hồ

Câu 8. Dịng điểm giống đầy đủ câu sau đây? - U van Dần, u lạy Dần!

(21)

- Cô chưa dứt câu, cổ tơi nghẹn ứ khóc khơng tiếng A Đều câu ghép

B Đều câu ghép có hai vế câu

C Đều câu ghép có hai vế câu khơng dùng từ nối D Đều câu ghép có hai vế câu dùng từ nối

Câu 9 Câu: “Cảnh vật chung quanh thay đổi lịng tơi có thay đổi lớn: hôm học” (Tôi học- Thanh Tịnh) loại câu nào?

A Câu đơn

B Câu ghép có quan hệ bổ sung

C Câu ghép có quan hệ nguyên nhân, giải thích D Câu ghép có quan hệ đồng thời

Câu 10. Trong câu văn: “Hai người giằng co nhau, du đẩy nhau, buông gậy ra, áp vào vật nhau”, quan hệ ý nghĩa hai vế câu quan hệ gì?

A Nối tiếp B Nguyên nhân C Tương phản D Đồng thời

Câu 11. Câu sau dây sử dụng biện pháp nói giảm, nói tránh? A Thơi để mẹ cầm

B Mợ mày phát tài lắm, có dạo trước đâu C Bác trai chứ?

D Lão yên lòng mà nhắm mắt

Câu 12. Biệt ngữ xã hội gì?

A Là từ ngữ sử dụng địa phương định B Là từ ngữ sử dụng tất tầng lớp nhân dân C Là từ ngữ sử dụng tầng lớp xã hội định D Là từ ngữ sử dụng nhiều tầng lớp xã hội

II PHẦN TỰ LUẬN: (4.0 điểm) Câu 1: (2.0 điểm)

Phân tích giá trị nghệ thuật việc sử dụng từ tượng hình, từ tượng sau:

“Thân gầy guộc, mong manh Mà nên lũy, nên thành tre ơi!”

(Tre Việt Nam - Nguyễn Duy)

Câu 2: (2.0 điểm)

(22)

HƯỚNG DẪN GIẢI ĐỀ KIỂM TRA TIẾT HK1 – Số 10 MÔN: NGỮ VĂN 8

I Phần trắc nghiệm: (6.0 điểm)

1 – C, – D, – C, - D, - D, - C, - B, - C, - C, 10 - A, 11 - D, 12 - C

II Phần tự luận: (4.0 điểm) Câu (2.0 điểm)

Phân tích giá trị tác dụng việc sử dụng từ tượng thanh, từ tượng hình đoạn thơ sau:

“Thân gầy guộc, mong manh Mà nên lũy, nên thành tre ơi!”

(Tre Việt Nam - Nguyễn Duy) - Từ tượng hình:

+ Gầy guộc: gầy gò đến mức da bọc xương

+ Mong manh: mỏng, gây cảm giác không đủ sức chịu đựng

⟶ Gợi đến mỏng manh, yếu ớt kiên cường, mạnh mẽ, đoàn kết tre Đó biểu tượng kiên cường, bất khuất người Việt Nam

Câu (2.0 điểm)

: www.eLib.vn | F

Ngày đăng: 25/02/2021, 17:19

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w