1. Trang chủ
  2. » Văn bán pháp quy

TOÁN 7: THỐNG KÊ

4 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 254,66 KB

Nội dung

Hãy vẽ một khung hình chữ nhật gồm hai dòng : Dòng trên ghi lại các giá trị khác nhau theo thứ tự tăng dần.. Dòng dưới ghi các tần số tương ứng dưới mỗi giá trị đó..[r]

(1)

TOÁN Chủ đề 1: THỐNG KÊ

Các trước học

TỪ BÀI : BẢNG “TẦN SỐ” CÁC GIÁ TRỊ CỦA DẤU HIỆU ĐẾN HẾT CHƯƠNG * BẢNG “TẦN SỐ” CÁC GIÁ TRỊ CỦA DẤU HIỆU

1 Lập bảng “tần số “ :

?1 Quan sát bảng 7(sgk/9) Hãy vẽ khung hình chữ nhật gồm hai dòng : Dòng ghi lại giá trị khác theo thứ tự tăng dần

Dòng ghi tần số tương ứng giá trị Bài làm:

Giá trị x 98 99 100 101 102

Tần số n 3 4 16 4 3 N=30

Bảng gọi bảng phân phối thực nghiệm dấu hiệu hay gọi bảng tần số Ví dụ : Từ bảng 1(sgk/4), ta có bảng “ tần số “ sau :

Giá trị (x) 28 30 35 50

Tần số (n) 8 7 3 N=20

2 Chú ý :

a) Có thể chuyển bảng “tần số” dạng “ngang” thành bảng “dọc” VD : từ bảng “tần số “ ta chuyển thành :

Giá trị (x) Tần số (n)

28 2

30 8

35 7

50 3

N = 20

b) Bảng “tần số “ giúp ta quan sát, nhận xét giá trị dấu hiệu cách dễ dàng so với bảng Chẳng hạn :

- Tuy số giá trị X 20 song có bốn giá trị khác : 28; 30 ; 35; 50 - Chỉ có hai lớp trồng 28 cây, song lại có đến tám lớp trồng 30

- Số trồng lớp chủ yếu 30 cây.hoặc 35 *) Bảng tóm tắt : xem (sgk/10)

LUYỆN TẬP BT sgk : Giải :

a) Dấu hiệu cần tìm hiểu : số 30 gia đình thuộc thơn - Bảng “tần số “ :

Giá trị (x ) Tần số (n)

0 2

1 4

2 17

3 5

4 2

N = 30 b) Nhận xét :

(2)

- Số gia đình thơn chủ yếu thuộc khoảng - Số gia đình đơng ( từ trở lên ) chiếm tỉ lệ : 23,3 % BÀI TẬP TỰ LÀM:

- Làm tập 7,8sgk tr11,12

- Gợi ý: Bài 7/11(sgk) : + có 35 giá trị ,có 10 giá trị khác + Lập bảng tần

+ Dựa vào bảng tần số ,từ rút nhận xét - Các tập lại làm tương tự

*BIỂU ĐỒ

1. Biểu đồ đoạn thẳng

Đọc bước dựng biểu đồ đoạn thẳng theo ? (SGK) Lưu ý:

a) Độ dài đơn vị hai trục tọa độ khác - Trục hồnh biểu diễn giá trị x

- Trục tung biểu diễn tần số n b) Giá trị viết trước, tần số viết sau Bài ? (SGK)

Giá trị (x) 28 30 35 50

Tần số (n) 2 8 7 3 N = 20 Biểu đồ đoạn thẳng:

n

28 30 35 50 x * Cách vẽ ( SGK /T13 )

2 Chú ý (SGK/T13-14)

Người ta cịn dùng biểu đồ hình (SGK/14) biểu đồ hình chữ nhật

Biểu đồ hình chữ nhật biểu diễn thay đổi giá trị dấu hiệu theo thời gian: - Trục hoành biểu diễn thời gian

- Trục tung biểu diễn diện tích rừng nước ta bị phá (nghìn ha) Ở biểu đồ ta nhận xét sau:

Nhận xét: Trong năm kể từ năm 1995 đến 1998 rừng nước ta bị phá nhiều vào năm 1995 Năm 1996 rừng nước ta bị phá nhất, song lại có xu hướng gia tăng vào năm 1997, 1998.

Bài 10 (SGK14)

(3)

b) Biểu đồ đoạn thẳng: n

12

10

8

6 1 0

1 10 x BTVN: 11; 12 (SGK/14) làm tương tự *SỐ TRUNG BÌNH CỘNG

1 Số trung bình cộng dấu hiệu a) Bài toán (SGK/17)

Điểm số (x)

Tần số (n)

Tích (x.n)

2 3 6

250 40 6, 25 X  

3 2 6

4 3 12

5 3 15

6 8 48

7 9 63

8 9 72

9 2 18

10 1 10

N=40 250 Chú ý ( SGK / 18)

b) Công thức :

1 2 k k

x n x n x n X

N

  

Trong : x1, x2…….xk giá trị khác dấu hiệu X n1, n2 ……… nk tần số tương ứng

N số giá trị Giải: ?

(4)

3 10

2 10

8 10

3

6 20 60 56 80 27 10

68 , 6 675 , 6 40 267

 

X

N = 40 Tổng: 267

? 4: Kết lớp 7A cao 7C

2. Ý nghĩa số trung bình cộng

Số trung bình cộng thường dùng làm “đại diện” cho dấu hiệu, đặc biệt ta muốn so sánh dấu hiệu loại

3. Mốt dấu hiệu

Mốt dấu hiệu: giá trị có tần số lớn nhất bảng tần số ; kí hiệu Mo Ví dụ: (SGK/T19) Mo = 39

Bài 15 (SGK /T20)

a) Dấu hiệu : Tuổi thọ bóng đèn N = 50

b) 58640 1172,8 50

X  

c) M0 = 1180

BT : 14, 16, 17 (SGK/20) làm tương tự Bài 18 (SGK/21)

a) Trong cột giá trị người ta cho ghép giá trị dấu hiệu theo lớp (hay khoảng) VD: Từ khoảng 110 - 120 có em

b) Tính X Chiều

cao

Gtrị TB

Tần số Các tích

105 105 1 105

X =

100 13268

132, 68

(cm)

110-120 115 7 805

121-131 126 35 4410 132-142 137 45 6165 143-153 148 11 1628

Ngày đăng: 25/02/2021, 16:20

w