KE HOACH ON TAP KIEN THUC TOAN 7 lần 2

3 8 0
KE HOACH ON TAP KIEN THUC TOAN 7 lần 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

2.1 LUYỆN TẬP BA TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA TAM GIÁC - Cho học sinh soạn lại nội dung đã học.. BÀI 1: Cho hai đoạn thẳng AB & CD cắt nhau tại trung điểm O của mỗi đoạn.[r]

(1)

TRƯỜNG THCS LONG PHƯỚC TỔ: TỐN-LÝ-HĨA-SINH

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc

Long Phước, ngày tháng năm 2020 KẾ HOẠCH ÔN TẬP KIẾN THỨC TOÁN CHO HỌC SINH. I Nội dung ôn tập

THỐNG KÊ THU THẬP THỐNG KÊ

1.1 Nhận kí hiệu dấu hiệu, giá trị tần số giá trị Biết lập bảng đơn giản để ghi lại số hiệu thu thập qua điều tra.- Cho HS tự nêu (xem) lại cách vẽ.

- Bài tập:

Bài 1: Thời gian làm tập hs lớp tính phút đươc thống kê bảng sau:

a- Dấu hiệu gì? Số giá trị bao nhiêu?

b- Lập bảng tần số? Tìm mốt dấu hiệu?Tính số trung bình cộng? c- Vẽ biểu đồ đoạn thẳng?

Bài Thời gian giải toán học sinh lớp 7A (tính phút) cho bảng

3 10

4 10 9

8 10 10

7 10 8

8 10 8 9

a) Dấu hiệu gì? b) Có bạn làm bài?

c) Lập bảng “tần số” (ngang dọc) rút nhận xét

Bài 3:Theo dõi thời gian làm tập (tính theo phút) 30 học sinh (ai làm được)và ghi lại sau:

10 8 9 14 7 10 10 14 56

(2)

9 9 9 10 5 14

a) Bảng gọi bảng gì? Dấu hiệu cần tìm hiểu gì? b) Lập bảng “tần số” tính số trung bình cộng

c) Tìm mốt dấu hiệu nêu nhận xét d) Vẽ biểu đồ đoạn thẳng

2 Phần hình học:

2.1 LUYỆN TẬP BA TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA TAM GIÁC - Cho học sinh soạn lại nội dung học

BÀI 1: Cho hai đoạn thẳng AB & CD cắt trung điểm O đoạn Chứng minh rằng:

a) ∆AOC = ∆BOD

b) AD = BC & AD // BC

BÀI 2: Cho góc xOy Gọi Oz tia phân giác Trên tia Ox lấy điểm A, Oy lấy điểm B cho OA =OB M điểm Oz (M  O)

Chứng minh: tia OM phân giác AMB đường thẳng OM trung trực đoạn AB

BÀI 3: Cho góc xOy Trên tia phân giác Oz góc xOy lấy điển M (M  O) Qua M vẽ MH  Ox (H  Ox) MK  Oy (K Oy) Chứng minh: MH = MK

BÀI 4: Cho  ABC vuông A.Đường phân giác BE Kẻ EH  BC ( H BC) Gọi K giao điểm AB HE Chứng minh :

a) ABE =  HBE

b) BE đường trung trực đoạn thẳng AH c) EK = EC

d) AE < EC

2.2 TAM GIÁC CÂN

Cho học sinh soạn nội dung sau: 1) Định nghĩa tam giác cân:

2) Các định lý Bài tập

BÀI 1: Cho tam giác cân ABC (AB = AC) Các tia phân giác góc B, C Cắt AB AC E, F

a) Chứng minh: BE = CF

b) Gọi T giao điểm BE CF Chứng minh AI phân giác góc A

BÀI 2: Cho tam giác ABC cân A Trên tia đối tia BC lấy điểm M, tia đối tia CB lấy điểm, N cho

BM = CN

a) Chứng minh tam giác AMN tam giác cân

(3)

d) Gọi O giao điểm BH CK Tam giác OBC tam giác gì? Vì sao? e) Khi BÂC = 600 BM = CN = BC, tính số đo góc ∆AMN xác

định dạng ∆OBC 2.3. ĐỊNH LÝ PITAGO

Cho học sinh soạn nội dung sau:

- Nắm định lý Pitago

- Vẽ hình minh họa định lý, viết giả thiết kết luận Bài tập

Bài 1: Cho  ABC vuông A Trên cạnh BC ta lấy điểm E cho BE = BA Tia phân giác góc B cắt AC D

a) So sánh độ dài DA DE b) Tính số đo BÊD

Bài 2:  ABC vuông A trung tuyến AM Trên tia đối tia MA lấy điểm D cho MD = MA

a) Chứng minh :  AMC =  BMD b) C/ m Góc ABD = 900

c) Chứng minh : AM = 2BC

Bài 3:  ABC vng C có Â = 600 Tia phân giác góc BAC cắt BC E Kẻ

EK vng góc với AB ( ( D AB ), Kẻ BD vng góc tai AE ( D AE ) Chứng minh

a) AC = AK AE vng góc CK b) KA =KB

c) EB > AC

d) Ba đường thẳng AC, BD, KE qua điểm

II Hình thức ơn tập cho học sinh: - Tạo nhóm Messenger Zalo

- Phổ biến nội dung bài, cho học sinh thảo luận, học sinh chụp kết lên nhóm thành viên giáo viên sửa

- Sau học sinh học lại nhận xét giảng lại nội dung học sinh chưa hiểu

- Thực dạy bù theo lịch nhà trường

Trên kế hoạch ôn tập kiến thức cho học sinh thời gian nghỉ phòng, chống bệnh COVID 19

Giáo viên

Ngày đăng: 20/02/2021, 05:14

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan