1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích hiệu quả trồng hồng không hạt của nông hộ trên địa bàn huyện Ba Bể tỉnh Bắc Kạn

96 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 96
Dung lượng 1,4 MB

Nội dung

Phân tích hiệu quả trồng hồng không hạt của nông hộ trên địa bàn huyện Ba Bể tỉnh Bắc Kạn Phân tích hiệu quả trồng hồng không hạt của nông hộ trên địa bàn huyện Ba Bể tỉnh Bắc Kạn Phân tích hiệu quả trồng hồng không hạt của nông hộ trên địa bàn huyện Ba Bể tỉnh Bắc Kạn luận văn tốt nghiệp,luận văn thạc sĩ, luận văn cao học, luận văn đại học, luận án tiến sĩ, đồ án tốt nghiệp luận văn tốt nghiệp,luận văn thạc sĩ, luận văn cao học, luận văn đại học, luận án tiến sĩ, đồ án tốt nghiệp

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ––––––––––––––––––––– ĐỒNG THANH HỒN PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ TRỒNG HỒNG KHƠNG HẠT CỦA NÔNG HỘ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN BA BỂ, TỈNH BẮC KẠN LUẬN VĂN THẠC SĨ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN THÁI NGUYÊN - 2018 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM ––––––––––––––––––––– ĐỒNG THANH HỒN PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ TRỒNG HỒNG KHÔNG HẠT CỦA NÔNG HỘ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN BA BỂ, TỈNH BẮC KẠN Ngành: Phát triển nông thôn Mã số: 8.62.01.16 LUẬN VĂN THẠC SĨ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN Người hướng dẫn khoa học: TS ĐỖ XUÂN LUẬN THÁI NGUYÊN - 2018 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Mọi giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn, thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc rõ ràng phép công bố Thái Nguyên, tháng năm 2018 Tác giả Đồng Thanh Hoàn ii LỜI CÁM ƠN Để thực hoàn thành đề tài nghiên cứu khoa học này, nhận hỗ trợ, giúp đỡ quan tâm, động viên từ nhiều quan, tổ chức cá nhân Nghiên cứu khoa học hoàn thành dựa tham khảo, học tập kinh nghiệm từ kết nghiên cứu liên quan, sách, báo chuyên ngành nhiều tác giả trường Đại học, tổ chức nghiên cứu, tổ chức trị… Đặc biệt giúp đỡ, tạo điều kiện vật chất tinh thần từ phía gia đình, bạn bè đồng nghiệp Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Thầy giáo - TS Đỗ Xuân Luận người trực tiếp hướng dẫn khoa học dành nhiều thời gian, công sức hướng dẫn em suốt q trình thực nghiên cứu hồn thành đề tài nghiên cứu khoa học Tôi xin trân trọng cám ơn Ban Giám hiệu trường Đại học Nông Lâm Thái Ngun tồn thể thầy giáo, giáo cơng tác trường tận tình truyền đạt kiến thức quý báu, giúp đỡ trình học tập nghiên cứu Tuy có nhiều cố gắng, đề tài nghiên cứu khoa học khơng tránh khỏi thiếu sót Kính mong q thầy, cô, chuyên gia, người quan tâm đến đề tài, đồng nghiệp, gia đình bạn bè tiếp tục có ý kiến đóng góp, giúp đỡ để đề tài hồn thiện Một lần tơi xin chân thành cám ơn! Thái Nguyên, tháng năm 2018 Tác giả Đồng Thanh Hoàn iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CÁM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT v DANH MỤC CÁC BẢNG, HÌNH VÀ SƠ ĐỒ vi MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Mục tiêu nghiên cứu đề tài Phạm vi nghiên cứu Ý nghĩa đề tài Những đóng góp đề tài Chương 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VỀ HIỆU QUẢ TRONG SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP 1.1 Tổng quan cơng trình nghiên cứu ngồi nước 1.1.1 Tình hình nghiên cứu nước 1.1.2 Các nghiên cứu giới hồng .11 1.2 Cơ sở lý luận hồng, hiệu hiệu sản xuất nông nghiệp .15 1.2.1 Một số lý luận hồng .15 1.2.2 Lý luận suất, hiệu sản xuất nông nghiệp 20 1.3 Cơ sở thực tiễn hiệu sản xuất hồng không hạt 24 1.3.1 Tình hình nghiên cứu, sản xuất hồng khơng hạt Bắc Kạn 24 1.3.2 Tình hình sản xuất hồng không hạt 25 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .31 2.1 Đối tượng nghiên cứu .31 2.2 Nội dung nghiên cứu 31 2.3 Phương pháp nghiên cứu 31 2.3.1 Thu thập số liệu .31 2.3.2 Phương pháp tổng hợp số liệu 33 iv 2.3.3 Phương pháp phân tích số liệu 33 2.3.4 Uớc lượng hiệu sử dụng phương pháp đường biên sản xuất DEA 34 2.3.5 Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến hiệu kỹ thuật 35 Chương 3: THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ TRỒNG HỒNG KHÔNG HẠT TẠI HUYỆN BA BỂ, TỈNH BẮC KẠN VÀ CÁC GIẢI PHÁP 38 3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu .38 3.1.1 Điều kiện tự nhiên huyện Ba Bể .38 3.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 39 3.1.3 Diện tích, suất, sản lượng phân bố sản xuất hồng không hạt theo địa bàn Bắc Kạn 41 3.2 Thực trạng phát triển sản xuất Hồng không hạt địa bàn huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn 43 3.2.1 Kết sản xuất hồng không hạt 43 3.2.2 Xác định yếu tố hạn chế ảnh hưởng đến suất, chất lượng Hồng không hạt 51 3.3 Ước lượng hiệu trồng hồng không hạt sử dụng DEA 54 3.3.1 Mức hiệu kỹ thuật nông hộ trồng hồng không hạt huyện Ba Bể .54 3.3.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu kỹ thuật trồng hồng không hạt huyện Ba Bể 56 3.4 Giải pháp nâng cao hiệu kinh tế Hồng không hạt địa bàn huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn 59 3.4.1 Quan điểm - phương hướng - mục tiêu sản xuất đến năm 2025 .59 3.4.2 Các giải pháp nâng cao hiệu kinh tế Hồng không hạt địa bàn huyện Ba Bể 60 3.4.3 Giải pháp thúc đẩy phát triển sản xuất hồng không hạt địa bàn tỉnh Bắc Kạn .63 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO 74 PHỤ LỤC v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BVTV : Bảo vệ thực vật HQKT : Hiệu kinh tế HTX : Hợp tác xã KH&CN : Khoa học công nghệ UBND : Ủy ban nhân dân vi DANH MỤC CÁC BẢNG, HÌNH VÀ SƠ ĐỒ Bảng 1.1: Diện tích, sản lượng hồng Việt Nam đến năm 2015 .5 Bảng 1.2: Diện tích hồng số tỉnh nước năm 2015 Bảng 1.3: Sản lượng trồng hồng số nước giới .12 Bảng 1.4: Sự phân bố sử dụng loài thuộc chi Diospyros 13 Bảng 1.5: Các giống hồng trồng Bắc Kạn 26 Bảng 1.6: Đặc trưng tính chất, đặc thù loại Hồng không hạt Bắc Kạn 27 Bảng 1.7: Tình hình phát triển hồng khơng hạt tỉnh Bắc Kạn từ 2000-2015 .28 Bảng 2.1: Sản lượng Hồng không hạt số vùng trồng tập trung tỉnh Bắc Kạn 32 Bảng 2.2: Cỡ mẫu phân bổ cỡ mẫu nghiên cứu 33 Bảng 3.1: Sản lượng Hồng không hạt số vùng trồng tập trung năm 2016 .41 Bảng 3.3: Diện tích hồng huyện Ba Bể phát triển năm gần 44 Bảng 3.4: Các giống hồng trồng huyện Ba Bể 45 Bảng 3.5: Các biến sử dụng mơ hình DEA 55 Bảng 3.6: Hiệu kỹ thuật sản xuất hồng không hạt hộ khảo sát 56 Bảng 3.7: Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu sử dụng mơ hình Tobit 58 Bảng 3.8: Phân tích điểm mạnh, điểm yếu với hội thách thức sản xuất hồng không hạt hộ điều tra 62 Sơ đồ 1.1 Phân loại hồng theo Mori 1953 .18 Hình 1.1 Mơ hình phân tích màng liệu tối thiểu hóa đầu vào DEACRS DEAVRS .22 Hình 2.1 Mô tả hiệu kỹ thuật dựa đường giới hạn lực sản xuất 34 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Bắc Kạn tỉnh miền núi, vùng cao phía Bắc, gồm huyện thành phố, Trung tâm thành phố cách thủ Hà Nội khoảng 170km phía Bắc, Bắc Kạn có địa hình phức tạp độ chia cắt mạnh Nhiệt độ trung bình hàng năm 220C, mùa hè có nhiệt độ cao từ tháng tới tháng (có lên đến 400C), mùa đơng khơ kéo dài từ tháng 11 tới tháng năm sau (có nhiệt độ xuống thấp tới - 10C), mùa đông lạnh kéo dài thuận tiện cho hồng rụng phân hóa mầm hoa cho năm sau phát triển Số nắng trung bình 1.554,7 /năm, tháng có nắng cao tháng tháng (trung bình giờ/ ngày) Lượng mua trung bình hàng năm Bắc Kạn 1.508mm huyện Chợ Đồn 1.858mm, đặc điểm trung Bắc Kạn lượng mưa hàng năm phân bố khơng Độ ẩm trung bình hàng năm Bắc Kạn 84% đạt cao 86% vào tháng 7, tháng thấp 82% vào tháng 12, 1, 2, lượng bốc trung bình hàng năm 725,8 mm Theo số liệu Sở Tài nguyên Bắc Kạn, địa bàn có 14 loại đất thuộc nhóm nhóm đất phù sa, nhóm đất đỏ vàng, nhóm đất mùn đỏ vàng núi nhóm đất dốc tụ phù hợp cho phát triển số nơng sản đặc trưng, có hồng khơng hạt Hồng khơng hạt sản phẩm đặc sản tỉnh Bắc Kạn, trồng từ lâu đời Hiện tại, hồng trồng hầu khắp huyện tỉnh Bắc Kạn, tập trung chủ yếu huyện Ba Bể, Chợ Đồn Ngân Sơn Hồng Bắc Kạn giống hồng đặc sản địa phương, có chất lượng tốt, vỏ mỏng, giịn, ngọt, có vị chát đặc biệt cơng tác bảo quản sử lý sau thu hoạch phù hợp với người dân địa phương Hồng Bắc Kạn thời vụ cho thu hoạch kéo dài vào dịp tết Trung thu tháng 10, làm tăng đáng kể giá trị kinh tế góp phần vào việc phát triển kinh tế, xóa đói giảm nghèo cho người dân Bắc Kạn Ngày tháng năm 2010, Cục Sở hữu trí tuệ (Bộ Khoa học Công nghệ) ban hành Quyết định số 1721/QĐSHTT cấp “Giấy chứng nhận đăng ký dẫn địa lý cho sản phẩm hồng không hạt Bắc Kạn” Hiện tại, hồng Bắc Kạn xếp nhóm 100 sản phẩm bảo hộ dẫn địa lý UBND tỉnh Bắc Kạn phê duyệt dự án phát triển hồng không hạt giai đoạn 1996 - 2015 huyện Chợ Đồn, Ba Bể, Ngân Sơn với diện tích khoảng 1000 - 1200 nhằm tạo vùng sản xuất hồng thành hàng hóa đặc sản tỉnh Bắc Kạn tỉnh miền núi có điều kiện thổ nhưỡng, khí hậu thích hợp với số lồi ăn ơn đới, cận nhiệt đới, hồng không hạt giống ăn dễ trồng, khơng kén đất, có chất lượng đặc thù riêng biệt trở thành loại đặc sản tỉnh Bắc Kạn Cây hồng không hạt gắn với vùng đất Bắc Kạn có lịch sử phát triển 100 năm Tại Bản Lác thuộc xã Quảng Bạch, xã Xuân Lạc, xã Tân Lập huyện Chợ Đồn hay xã Quảng Khê, Đồng Phúc thuộc huyện Ba Bể thị trấn Nà Phặc thuộc huyện Ngân Sơn hồng gần 100 năm tuổi cho suất chất lượng tốt Đặc sản Hồng không hạt Bắc Kạn có thương hiệu tiếng thị trường tỉnh Tuy nhiên, theo đánh giá chung việc phát triển Hồng không hạt chưa tương xứng với tiềm tỉnh, chưa thực trở thành hàng hoá, cách làm nông dân chưa đạt hiệu cao Trong năm qua, số đề tài, dự án UBND tỉnh Bắc Kạn làm chủ đầu tư Sở Khoa học Công nghệ Bắc Kạn quản lý Viện Nghiên cứu Rau triển khai Bắc Kạn nhằm hỗ trợ phát triển sản xuất hồng không hạt địa phương chưa có nghiên cứu nhằm tính tốn, phân tích yếu tố hưởng đến hiệu sản xuất hồng không hạt Bắc Kạn Để đề xuất giải pháp có tính khoa học thực tiễn phát triển hồng không hạt nâng cao suất, chất lượng mang lại thu nhập ổn định cho người dân địa bàn huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn năm tới, việc nghiên cứu đề tài “phân tích hiệu trồng hồng khơng hạt nông hộ địa bàn huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn” cần thiết Mục tiêu nghiên cứu đề tài - Điều tra, đánh giá thực trạng phát triển hồng không hạt địa bàn huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn; - Xác định hiệu kỹ thuật trồng hồng không hạt địa phương; - Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến hiệu kỹ thuật trồng hồng không hạt - Đề xuất giải pháp cải thiện hiệu kỹ thuật, góp phần tăng thu nhập cho nông hộ trồng hồng không hạt địa bàn huyện 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Đào Thế Anh (2013), Quản lý Phát triển Chỉ dẫn địa lý hồng không hạt Bắc Kạn, Hà Nội: Sở Khoa học Công nghệ Bắc Kạn- UBND tỉnh Bắc Kạn & Trung tâm Nghiên cứu Phát triển Hệ thống Nông nghiệp Bảng hỏi, vấn nông hộ Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội, đảm bảo quốc phòng an ninh UBND tỉnh Bắc Kạn năm 2016 Báo cáo tình hình kinh tế xã hội, đảm bảo quốc phòng, an ninh năm 2014, 2015, 2016 UBND huyện Ba Bể Cục Thống kê Bắc Kạn (2017), Niên giám Thống kê Hà Nội, Nhà Xuất Thống kê Dự án: Bảo tồn phát triển thương mại hóa sản phẩm hồng khơng hạt Bắc Kạn Dự án: Ứng dụng khoa học công nghệ phát triển giống hồng không hạt đặc sản tỉnh Bắc Kạn; Dự án Nông thôn miền núi; Nghiệm thu năm 2008-2010 Dự án: Ứng dụng khoa học công nghệ sản xuất giống đảm bảo chất lượng phục vụ phát triển 1.000ha hồng không hạt tỉnh Bắc Kạn từ đến năm 2015 (phục vụ huyện Ngân Sơn Chợ Đồn) Dự án: Xây dựng “Chỉ dẫn địa lý Bắc Kạn” cho sản phẩm hồng không hạt tỉnh Bắc Kạn (triển khai từ năm 2008-2010) 10 Dũng, N n T n., & Ninh, L K (2014), “Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu kinh tế sản xuất lúa nông hộ thành phố Cần Thơ’, Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Cần Thơ 11 Đề tài: Nghiên cứu tuyển chọn đầu dịng xây dựng mơ hình thâm canh giống hồng không hạt tỉnh Bắc Kạn 12 Trần Thụy Ái Đông, Quan Minh Nhựt, & Khánh, T K (2017), “Phân tích hiệu kỹ thuật nơng hộ sản xuất cam sành huyện Cái Bè, tỉnh Tiền Giang”, 75 Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Cần Thơ, 112-119 13 Đỗ Quang Giám (2006), “Đánh giá hiệu kỹ thuật sử dụng phương pháp phân tích vỏ bọc liệu sản xuất vải thiều tỉnh Bắc Giang”, Tạp chí Khoa học kỹ tht nơng nghiệp, 5, 273-279 14 https://vi.wikipedia.org 15 Đào Thế Huấn (2015), Báo cáo tổng kết dự án: Ứng dụng khoa học công nghệ sản xuất giống đảm bảo chất lượng phục vụ phát triển vùng hồng 1.000 tỉnh Bắc Kạn từ đến năm 2015 Thái Nguyên: Sở Khoa học công nghệ - UBND tỉnh Bắc Kạn & Trường Đại học Nông lâm- Đại học Thái Nguyên 16 Niên giám thống kê Bắc Kạn 2014, 2015, 2016 17 Ngô Hồng Quang (2016), Báo cáo tổng kết dự án: Ứng dụng khoa học công nghệ sản xuất giống đảm bảo chất lượng phục vụ phát triển vùng hồng 1.000 tỉnh Bắc Kạn từ đến năm 2015, Hà Nội: Sở Khoa học Công nghệ- UBND tỉnh Bắc Kạn & Viện Nghiên cứu rau - Viện Khoa học nông nghiệp Việt Nam 18 Son, Coelli Fleming (1993) - trang trại cao su; Nghiêm Coelli (2002) ngành lúa gạo; Rios Shively (2005) - trang trại trồng cà phê; Linh (2008) - nông nghiệp nói chung; Minh Long (2008) - nơng nghiệp nói chung; Kompas cộng (2009) - ngành lúa gạo 19 Trung tâm Nghiên cứu Phát triển Hệ thống Nông nghiệp Dự án: Quản lý Phát triển Chỉ dẫn địa lý hồng không hạt Bắc Kạn 20 Trung tâm ứng dụng tiến KH&CN- Sở Khoa học Công nghệ tỉnh Bắc Kạn Dự án “Ứng dụng khoa học công nghệ phát triển giống Hồng không hạt đặc sản tỉnh Bắc Kạn” 21 Từ điển Oxford; Từ điển kinh tế học đại MIT (Mỹ) 22 Viện nghiên cứu rau Báo cáo Nghiên cứu, tuyển chọn đầu dịng xây dựng mơ hình thâm canh giống hồng khơng hạt Bắc Kạn 23 Viện nghiên cứu Rau Dự án: “Ứng dụng Khoa học Công nghệ sản xuất giống đảm bảo chất lượng phục vụ phát triển vùng hồng 1.000 tỉnh Bắc Kạn từ đến năm 2015” 24 Yung Kyung Choi, Jung Hokim (1972) trích dẫn kết nghiên cứu 76 nhà phân loại học Nhật Bản II Tài liệu tiếng Anh 25 Charnes, A., Cooper, W W., Lewin, A Y., & Seiford, L M (2013) Data envelopment analysis: Theory, methodology, and applications: Springer Science & Business Media 26 Coelli, T J., Rao, D S P., O'Donnell, C J., & Battese, G E (2005) An introduction to efficiency and productivity analysis: Springer Science & Business Media 27 Farrell, M (1957) The Measurement of Productive Efficiency Journal of The Royal 28 Nguyen Van Phu, & Nguyen The To (2016) Technical efficiency and agricultural policy: evidence from the tea production in Vietnam Review of Agricultural, Food and 10.1007/s41130-016-0026-1 29 Grubov, U.I (1967) Environmental Studies, 97(3), 173-184 doi: BẢNG HỎI CHO HỘ TRỒNG HỒNG KHÔNG HẠT Mã phiếu:………… - Người thực vấn: - Ngày vấn: Phần 1: Thông tin chung về hộ 1.1 Họ tên người vấn…………………………………………………… 1.2 Địa (tên thôn, xã, huyện, tỉnh):…………………………………………… 1.3 Sớ điện thoại (ghi nhiều sớ có thể):……………………………………………… Phần Đặc điểm kinh tế xã hội hộ 2.1 T̉i chủa hộ:………………… 2.2 Trình độ văn hóa (ghi rõ học hết lớp mấy?):……………… 2.3 Dân tộc (Khoanh trịn vào sớ phù hợp): Kinh Dao Dân tộc khác (ghi rõ)………… 2.4 Số nhân (ghi tổng số nhân hộ):…………… 2.5 Số lao động (ghi số lao động làm việc, tạo thu nhập):……… 2.6 Tiếp cận thị trường 2.6.1 Khoảng cách từ nhà đường giao thơng (km)……………… 2.6.2 Khoảng cách từ nhà đến chợ trung tâm gần (km)……………… 2.6.3 Khoảng cách từ nhà đến trung tâm huyện (km)……………… 2.6.4 Số lần đến chợ trung tâm trung bình tuần (lần)…… 2.7 Thu nhập 2.7.1 Tởng thu nhập bình qn tháng (triệu đờng)………………………… 2.7.2 Thu nhập bình qn tháng từ nơng nghiệp (triệu đờng)………………… 2.7.3 Thu nhập bình qn tháng từ phi nông nghiệp (triệu đồng)…………… 2.7.4 Tỷ trọng thu nhập từ Hồng không hạttrong tổng thu nhập hộ (% ) ……… 2.8 Đất đai chất lượng đất trờng Hờng khơng hạt 2.8.1 Tởng diện tích đất sở hữu (ha)……………… Trong đó: 2.8.2Diện tích đất Hờng khơng hạt(ha)……………… 2.8.3 Đất Hờng khơng hạt có sở đỏ khơng: Có; Khơng 2.8.4 Loại đất tớt cho trờng Hờng khơng hạt(ghi rõ loại đất):………… 2.8.5 Diện tích (hoặc tỷ lệ diện tích) loại mà hộ sử dụng để trồng Hồng không hạt bao nhiêu? 2.8.6 Diện tích đất (m2):…………… 2.87 Đất có sở đỏ khơng? Tỷ lệ diện tích đất có sở đỏ: Có; Khơng Phần Thông tin về sản xuất, kinh doanh Hồng không hạt 3.1 Diện tích Hờng khơng hạt cho khai thác (ha): 3.2 Chi phí mua giớngHờng khơng hạt ban đầu (nghìn đờng/cây):……… 3.3 Mật độ trờng Hờng khơng hạt (sớ cây/ha):………………… 3.4 Hộ có cấp chứng Hờng khơng hạt hữu (Khoanh trịn vào tương ứng)? Có; Khơng; 3.5 Nếu có, diện tích cấp chứng Hồng không hạt hữu (ha)……… 3.6 Hộ có thành viên tở nhóm/hợp tác xã Hờng khơng hạt (khoang trịn vào tương ứng) Hộ thành viên tở nhóm/hợp tác xã Hồng không hạt; Hộ không thành viên HTX 3.7 Hộ tham gia chuỗi nào(Khoanh trịn vào tương ứng) Tở nhóm/hợp tác xã: Hợp đờng với doanh nghiệp/thương lái/ thu mua: Chuỗi kết hợp: tham gia HTX/tở nhóm + hợp đờng với doanh nghiệp/nhà máy chế biến… thu mua Hình thức khác:…………………………………………………………… 3.8 Năng suất, sản lượng Hồng không hạt: 3.8.1 Năng suấtHồng không hạt (tấn/ha):………………… 3.8.2 Sản lượng Hồng không hạt (tấn):……………………… 3.9 Chi phí trờng Hờng khơng hạt (bình qn ha) Khoản mục 1.Giớng Hờng khơng hạt Phân bón bình qn năm Cơng lao động (sớ giờ/ngày) - Cơng trờng - Cơng chăm sóc - Cơng thu hoạch Tỷ trọng thời gian dành cho sản xuất, kinh doanh Hồng không hạt/ngày (%) Thuốc bảo vệ thực vật Máy móc thiết bị đầu tư cho Hờng khơng hạt (1ha Hồng không hạt cho thu hoạch) Giá trị nhà xưởng/kho chứa cho sản xuất, kinh doanh Hồng không hạt (triệu đồng) Thời gian sử dụng nhà xưởng/kho chứa Chi khác…………… Số lượng Đơn giá Tổng chi Chi từ nguồn phí tín dụng? Ghi Phần Phỏng vấn hộ về mối liên kết hình thức tín dụng với tác nhân cung ứng vật tư đầu vào Loại vật tư (Ông bà mua đâuNguồn cung cấp 1= Đại lý bán lẻ địa phương; 2= Hợp tác xã cung ứng vật tư; 3= Cơ quan nhà nước địa phương 4=Doanh nghiệp thu mua sản phẩm 5= Thương lái thu gom/bao tiêu 6= Khác……… Số lượng nhà cung cấp địa bàn mua Sớ lượng mua bình qn tương ứng Đơn giá Hình thức tốn/vay vật tư (1=trả ngay; 2= trả góp; 3= Hình thức khác (ghi rõ) Hộ có tác nhân cung ứng vật tư cho vay vật tư nông nghiệp? Số năm kinh doanh với bên cung ứng vật tư Ghi Giớng Phân bón Th́c bảo vệ thực vật Cơng cụ, máy móc, thiết bị Khuyến nơng * Có chế để đảm bảo liên kết, đảm bảo tin tưởng sở ông bà với tác nhân cung ứng đầu vào hay thu mua (Nhằm giải thích tồn mối liên kết)………………………………………………………………………………………………………………………………… Phần 5: Thị trường tiêu thụ Hồng khơng hạt Nếu có u cầu Bán cho ai, Đơn giá ơng bà có biết (Giá rõ thông tin người mua? Loại sản (1= Doanh phẩm nghiệp; 2= hợp tác xã; 3= Thương lái…4= Khác… ) Sớ năm có mới quan hệ kinh doanh với bên thu mua (năm) đơn đặt hàng, định Lượng trước bán (tấn) đờng?) Bên thu mua có làm để đáp đặt yêu ứng yêu cầu Sớ lượng cầu chất đó? (chẳng hạn, người/doanh lượng, mẫu mã, đầu tư nhiều hơn, nghiệpthu độ an tồn, giá quy trình làm Hờng mua bán…đới với sản không hạt phải phẩmcủa ông bà? hơn, yêu cầu cụ thể gì? chất lượng phân theo xác hợp mua, ơng bà tốn có theo chất lượng từ bên Hình thức có hóa đơn tốn… 1= Có hóa đơn 0= Khơng có hóa đơn bón phải tốt hơn, kỹ thuật canh tác tốt hơn…? QuảHồng không hạt Ghi Phần Phỏng vấn sâu hộ về huy động sử dụng vốn vay 6.1 Hộ có tài khoản ngân hàng khơng? (Khoanh trịn vào ô tương ứng) Có; Không 6.2 Nếu có, ơng bà mở tài khoản ngân hàng nào? Agribank; Ngân hàng sách; Ngân hàng đầu tư phất triển (BIDV) Công thương (Viettin Bank)………… Ngân hàng khác (ghi rõ)……………………………… 6.3Gia đình ơng bà có thiếu vớn phục vụ sản xuất kinh doanh (khoanh trịn vào tương ứng)? Có; Khơng 6.4Nếu thiếu, năm vừa qua, gia đình ơng bà có có vay vớn khơng (khoanh trịn vào tương ứng)? Có; Khơng 6.5Nếu có vay, ơng bà vay từ ng̀n nào? (Khoanh trịn vào tương ứng) Tín dụng từ người thương lái Tín dụng từ người cung cấp đầu vào Tín dụng từ doanh nghiệp bao tiêu sản phẩm Từ ngân hàng Từ Hợp tác xã; Từ tổ chức hội hội nông dân, hội phụ nữ; Từ bạn bè, người thân; Từ người cho vay địa phương; Nguồn khác……………… 6.6 Nếu không vay, xin ông bà cho biết lý (khoanh trịn vào tương ứng) Khơng có nhu cầu vay; Đã vay ngân hàng bị từ chối; Không vay thông tin nguồn vốn vay; Khơng vay khơng ḿn mắc nợ mặc dù có nhu cầu vốn; Không vay cách đầu tư nguồn vốn vay; Không vay lãi suất cao Không vay thủ tục q phức tạp Khơng vay khơng có tài sản chấp Lý khác (ghi rõ)…………………………………………………………………… 6.7 Đối với khoản vay, xin cho biết thêm thông tin khoản vay này: Bên cho vay Sớ khoản vay (khoả n) Lượng vớn vay bình qn (triệu đồng) Lãi suất (%/th áng), Kỳ hạn (tháng) Vay theo hình thức (1=cá nhân hộ; 2=theo nhóm; 3=theo hợp tác xã; 4= hình thức khác (ghi rõ……… …) Thời điểm vay (ghi ngày thán g năm ) Đã trả (triệu đờng %? Có bị chậm trả nợ vớn (sớ ngày chậm có)? Có bị phạt?(sớ tiền phạt có) Mục đích sử dụng vớn, sớ lượng vớn sử Có phải dụng cho mục đích chấp đó? (Ghi khơng? rõ mục Hình đích thức sớ lượng gì? vớn tín dụng tương ứng) Thời gian từ lúc lập hồ sơ vay đến lúc nhận đượckhoả n vay (ngày) Thời điểm cần vớn vay Có kịp nhất: thời, 1=Trước lượng sản xuất: vớn vay 2=Thu có đáp hoạch ứng sản nhu cầu phẩm, vốn đầu 3=bảo tư quản, sơ chế: 1Agribank Bên cho vay là: 1= Ngân hàng sách; 2= Ngân hàng nơng nghiệp; 3= Quỹ tín dụng nhân dân trung ương; Chương trình 135, 134; 4= Quỹ hỗ trợ việc làm; Bạn bè, người thân; Hội nông dân; Hội phụ nữ; Tở chức phi phủ; Người cho vay nặng lãi địa phương Mục đích sử dụng vớn vay là:Mua giớng (seed, varieties);Phân bón;Th́c bảo vệ thực vật; Máy cày, vật nuôi; Thiết bị máy móc sấy khơ, bảo quản; Thủy lợi; Làm đất ; Nhà xưởng; Trả công thuê lao động Kênh vay: Cá nhân nhân qua bảo lãnh hội phụ nữ; Nhóm cùng chịu trách nhiệm; Nhóm cùng thơn Vay qua kênh Hợp tác xã Số năm làm việc với ngân hàng 6.8 Các khoản vớn vay có ý nghĩa đối với sản xuất kinh doanh gia đình ơng/bà? * Trước vay vớn? *Sau kh vay vốn?…………………………………………………………………………… 6.9 Khi vay vốn ông bà có tìm hiểu trước u cầu từ phía ngân hàng thủ tục điều kiện vay vốn không? (khoanh vào tương ứng) Có; Khơng 6.10Nếu có, ơng bà tìm hiểu từ kênh thơng tin (ghi rõ)? …………………………………………………………………………………………………… 6.11 Khi vay, ngân hàng thường yêu cầu ông/bà chuẩn bị thủ tục cung cấp thơng tin gì? (khoanh vào ô phù hợp) Làm đơn vay Đơn có cần bảo lãnh/xác nhận xã? Hợp đờng ký kết nông dân bên thu mua/chế biến Thông tin việc sản xuất năm trước Thông tin chi tiết kế hoạch sử dụng vốn vay Chứng minh thành viên Hợp tác xã tở/nhóm Các giấy tờ pháp lý khác Sở sách kế tốn nơng hộ/hợp tác xã Khác (ghi rõ)…………………………………………………………………… 6.12 Trong trường hợp ông bà phải lập kế hoạch sử dụng vốn trước vay, ông bà xây dựng phương án cách nào: Ơng bà tự xây dựng kế hoạch Có tổ chức/cá nhân hướng dẫn xây dựng? 6.13Ông bà gặp khó khăn xây dựng kế hoạch sử dụng vốn vay? …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… 6.14 Ơng bà có hướng dẫn cách thức sử dụng vớn? Có; Khơng 6.15 Nếu có, hướng dẫn? ………………………………………………… 6.16 Ơng bà đánh giá thơng tin hướng dẫn có hữu ích khơng? …………………………………………………… 6.17.Lãi suất khoản vay có hợp lý? Hợp lý; Lãi suất cao 6.18 Ơng bà có khả hồn trả vớn khơng? Có Khơng 6.19 Nếu khơng thể hồn trả, xin cho biết lý do? …………………………………………………………………………………………………… 6.20 Các khoản vay có phù hợp với nhu cầu hộ? Có Không 6.21 Nếu không phù hợp với nhu cầu, xin cho biết lý do: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… 6.22 Ông bà có kiến nghị với tở chức tín dụng: Thủ tục đơn giản Giảm thời gian xét duyệt Giải ngân kịp thời Tăng lượng vốn vay để đáp ứng nhu cầu đầu tư Giảm lãi suất Khác……………………… 6.23 Theo ơng bà ngồi vớn vay, ông bà cần hỗ trợ dịch vụ khác để cải thiện hoạt động sản xuất kinh doanh ông bà? Cung cấp thông tin thị trường; Tập huấn kỹ thuật Bảo hiểm nông nghiệp… Khác……… 6.24 Ơng bà có tiếp cận với chương trình nâng cao lực sản xuất kinh doanh Hờng khơng hạt Có; khơng 6.25 Nếu có, xin ơng bà cho biết thêm thơng tin khóa tập huấn đó: Tên khóa học Đơn vị tập huấn Thời gian Nội dung Ghi thêm (đánh giá tính hữi ích,…) 6.26 Nếu khơng tham dự khóa tập huấn nào, ơng bà vui lịng cho biết nhu cầu cần tập huấn để cải thiện hoạt động sản xuất kinh doanh Hồng không hạt? kỹ thuật trờng, chăm sóc Hờng khơng hạt Kỹ thuật thu hoạch Kỹ thuật bảo quản Cách thức sử dụng vớn vay Hạch tốn, ghi chép sổ sách Nội dung khác (ghi rõ)……………………………………… 6.27 Khoảng thời gian gia đình có thu nhập từ Hồng không hạt? 6.28 Khoảng thời gian gia đình ơng bà tiêu nhiều cho sản xuất kinh doanh Hồng không hạt? 6.29 Khoảng thời gian gia đình ơng bà cần vớn nhiều nhất? 6.30 Xin ơng bà vui lịng cho biết lợi thế/khó khăn trờng Hờng khơng hạt: Thuận lợi Khó khăn 6.31 Xin ơng bà vui lịng cho biết rủi ro thường gặp sản xuất kinh doanh Hồng không hạt Loại rủi ro Nguyên nhân rủi ro Mức độ rủi ro (1=rất thấp; 2= thấp; 3=trung bình; 4=cao; 5= cao) Chiến lược ứng phó (ghi rõ chiến lược ứng phó) Hộ có tham gia vào hình thức bảo hiểm (Ghi rõ hình thức bảo hiểm) 1=Bảo hiểm y tế 2= Bảo hiểm nông nghiệp (ghi rõ) Hạn hán) Sâu bệnh Mưa nhiều Rủi ro giá bấp bênh Rủi ro hợp đồng: khơng tn thủ hợp đờng, khơng tốn, vỡ nợ khơng thể trả nợ Rủi ro khác…………… 6.32 Theo ông bà, sản phẩm Hồng không hạt coi chất lượng? 6.33 Ơng bà có đởi mới, sáng kiến để cải thiện chất lượng Hồng không hạt? ………………………………………………………………………………………… 6.34 Những kiến nghị đối với nhà nước nhằm hỗ trợ hộ cải thiện sản xuất kinh doanh Hồng không hạt? …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… Trân trọng cảm ơn ông bà tham gia vấn này! ... cao hiệu knh tế, kỹ thuật Hồng không hạt địa bàn huyện Ba Bể Chính vậy, luận văn lựa chọn nghiên cứu đề tài phân tích hiệu trồng Hồng không hạt nông hộ địa bàn huyện Ba Bể, 15 tỉnh Bắc Kạn đáp... ? ?phân tích hiệu trồng hồng không hạt nông hộ địa bàn huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn? ?? cần thiết Mục tiêu nghiên cứu đề tài - Điều tra, đánh giá thực trạng phát triển hồng không hạt địa bàn huyện Ba. .. hộ dân vùng  Hiệu yếu tố ảnh hưởng đến hiệu kỹ thuật trồng hồng không hạt huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn  Định hướng, mục tiêu giải pháp nâng cao hiệu Hồng không hạt địa bàn huyện Ba Bể, tỉnh Bắc

Ngày đăng: 25/02/2021, 16:01

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đào Thế Anh (2013), Quản lý và Phát triển Chỉ dẫn địa lý hồng không hạt Bắc Kạn, Hà Nội: Sở Khoa học và Công nghệ Bắc Kạn- UBND tỉnh Bắc Kạn &Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển Hệ thống Nông nghiệp 2. Bảng hỏi, phỏng vấn nông hộ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý và Phát triển Chỉ dẫn địa lý hồng không hạt Bắc Kạn
Tác giả: Đào Thế Anh
Năm: 2013
5. Cục Thống kê Bắc Kạn (2017), Niên giám Thống kê Hà Nội, Nhà Xuất bản Thống kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Niên giám Thống kê Hà Nội
Tác giả: Cục Thống kê Bắc Kạn
Nhà XB: Nhà Xuất bản Thống kê
Năm: 2017
9. Dự án: Xây dựng “Chỉ dẫn địa lý Bắc Kạn” cho sản phẩm hồng không hạt tỉnh Bắc Kạn (triển khai từ năm 2008-2010) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chỉ dẫn địa lý Bắc Kạn
10. Dũng, N. n. T. n., & Ninh, L. K. (2014), “Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh tế trong sản xuất lúa của nông hộ ở thành phố Cần Thơ’, Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Cần Thơ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh tế trong sản xuất lúa của nông hộ ở thành phố Cần Thơ’, "Tạp chí Khoa học
Tác giả: Dũng, N. n. T. n., & Ninh, L. K
Năm: 2014
12. Trần Thụy Ái Đông, Quan Minh Nhựt, & Khánh, T. K. (2017), “Phân tích hiệu quả kỹ thuật của nông hộ sản xuất cam sành ở huyện Cái Bè, tỉnh Tiền Giang” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích hiệu quả kỹ thuật của nông hộ sản xuất cam sành ở huyện Cái Bè, tỉnh Tiền Giang
Tác giả: Trần Thụy Ái Đông, Quan Minh Nhựt, & Khánh, T. K
Năm: 2017
13. Đỗ Quang Giám (2006), “Đánh giá hiệu quả kỹ thuật sử dụng phương pháp phân tích vỏ bọc dữ liệu trong sản xuất vải thiều ở tỉnh Bắc Giang”, Tạp chí Khoa học kỹ thuât nông nghiệp, 5, 273-279.14. https://vi.wikipedia.org Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá hiệu quả kỹ thuật sử dụng phương pháp phân tích vỏ bọc dữ liệu trong sản xuất vải thiều ở tỉnh Bắc Giang”, "Tạp chí Khoa học kỹ thuât nông nghiệp
Tác giả: Đỗ Quang Giám
Năm: 2006
20. Trung tâm ứng dụng tiến bộ KH&CN- Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh Bắc Kạn. Dự án “Ứng dụng khoa học và công nghệ phát triển giống Hồng không hạt đặc sản tại tỉnh Bắc Kạn” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ứng dụng khoa học và công nghệ phát triển giống Hồng không hạt đặc sản tại tỉnh Bắc Kạn
23. Viện nghiên cứu Rau quả. Dự án: “Ứng dụng Khoa học và Công nghệ sản xuất cây giống đảm bảo chất lượng phục vụ phát triển vùng hồng 1.000 ha của tỉnh Bắc Kạn từ nay đến năm 2015” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ứng dụng Khoa học và Công nghệ sản xuất cây giống đảm bảo chất lượng phục vụ phát triển vùng hồng 1.000 ha của tỉnh Bắc Kạn từ nay đến năm 2015
3. Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội, đảm bảo quốc phòng an ninh của UBND tỉnh Bắc Kạn năm 2016 Khác
4. Báo cáo tình hình kinh tế xã hội, đảm bảo quốc phòng, an ninh năm 2014, 2015, 2016 của UBND huyện Ba Bể Khác
6. Dự án: Bảo tồn và phát triển thương mại hóa sản phẩm hồng không hạt Bắc Kạn Khác
7. Dự án: Ứng dụng khoa học và công nghệ phát triển giống hồng không hạt đặc sản tại tỉnh Bắc Kạn; Dự án Nông thôn miền núi; Nghiệm thu năm 2008-2010 Khác
8. Dự án: Ứng dụng khoa học và công nghệ sản xuất cây giống đảm bảo chất lượng phục vụ phát triển 1.000ha hồng không hạt của tỉnh Bắc Kạn từ nay đến năm 2015 (phục vụ huyện Ngân Sơn và Chợ Đồn) Khác
11. Đề tài: Nghiên cứu tuyển chọn cây đầu dòng và xây dựng mô hình thâm canh giống hồng không hạt tỉnh Bắc Kạn Khác
15. Đào Thế Huấn (2015), Báo cáo tổng kết dự án: Ứng dụng khoa học và công nghệ sản xuất cây giống đảm bảo chất lượng phục vụ phát triển vùng hồng 1.000 ha của tỉnh Bắc Kạn từ nay đến năm 2015. Thái Nguyên: Sở Khoa học công nghệ - UBND tỉnh Bắc Kạn & Trường Đại học Nông lâm- Đại học Thái Nguyên Khác
18. Son, Coelli và Fleming (1993) - các trang trại cao su; Nghiêm và Coelli (2002) - ngành lúa gạo; Rios và Shively (2005) - các trang trại trồng cà phê; Linh (2008) - nông nghiệp nói chung; Minh và Long (2008) - nông nghiệp nói chung;Kompas và cộng sự (2009) - ngành lúa gạo Khác
19. Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển Hệ thống Nông nghiệp. Dự án: Quản lý và Phát triển Chỉ dẫn địa lý hồng không hạt Bắc Kạn Khác
22. Viện nghiên cứu rau quả. Báo cáo Nghiên cứu, tuyển chọn cây đầu dòng và xây dựng mô hình thâm canh giống hồng không hạt ở Bắc Kạn Khác
25. Charnes, A., Cooper, W. W., Lewin, A. Y., & Seiford, L. M. (2013). Data envelopment analysis: Theory, methodology, and applications: Springer Science& Business Media Khác
26. Coelli, T. J., Rao, D. S. P., O'Donnell, C. J., & Battese, G. E. (2005). An introduction to efficiency and productivity analysis: Springer Science &Business Media Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w