1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn tốt nghiệp tư tưởng của nguyễn văn vĩnh về canh tân văn hóa

67 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 67
Dung lượng 900,52 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN, ĐHQGHN KHOA TRIẾT HỌC - ĐÀO NGỌC THÀNH TƢ TƢỞNG CỦA NGUYỄN VĂN VĨNH VỀ CANH TÂN VĂN HÓA Khóa luận tốt nghiệp đại học hệ quy Ngành: Triết học Chương trình đào tạo chuẩn Ngƣời hƣớng dẫn: PGS.TS TRẦN THỊ HẠNH Hà Nội, 6/2020 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan Khóa luận cơng trình nghiên cứu thực riêng cá nhân tôi, thực hướng dẫn khoa học PGS.TS Trần Thị Hạnh Kết nghiên cứu Khóa luận chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu tác giả khác Những điều trích dẫn Khóa luận trung thực Tác giả khóa luận Đào Ngọc Thành LỜI CẢM ƠN Khóa luận hồn thành hướng dẫn tận tâm PGS.TS Trần Thị Hạnh Vì thế, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành sâu sắc tới Cô Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy cô khoa Triết học trường ĐH KHXH & NV, ĐHQG Hà Nội tạo điều kiện để tơi hồn thành tốt khóa luận Xin chân thành cảm ơn bạn bè gia đình ln đồng hành tơi q trình thực khóa luận Xin chân thành cảm ơn! Đào Ngọc Thành MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: ĐIỀU KIỆN, TIỀN ĐỀ CHO SỰ HÌNH THÀNH TƢ TƢỞNG CỦA NGUYỄN VĂN VĨNH VỀ CANH TÂN VĂN HÓA 1.1 Bối cảnh kinh tế xã hội Việt Nam cuối kỉ XIX đầu kỉ XX 1.2 Tiền đề tư tưởng 13 1.2 Cuộc đời nghiệp 16 CHƢƠNG MỘT SỐ NỘI DUNG CƠ BẢN TRONG TƢ TƢỞNG CỦA NGUYỄN VĂN VĨNH 22 2.1 Phê phán thói hư tật xấu làm phương hại xã hội 22 2.2 Về việc học hỏi văn minh Phương Tây 30 2.3 Về việc gìn giữ nét đẹp phong tục truyền thống 33 2.4 Về việc đề cao nữ quyền 40 2.5 Về việc cổ vũ truyền bá chữ Quốc ngữ 45 Đánh giá tư tưởng Nguyễn Văn Vĩnh 51 3.1 Ưu điểm 51 3.2 Hạn chế 53 KẾT LUẬN 55 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 58 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Từ xưa tới nay, Người Việt Nam giao lưu chịu nhiều ảnh hưởng với văn hóa Trung Quốc Trong suốt nhiều kỷ, tư tưởng Đạo Nho, Đạo Phật từ Trung Quốc có tác động đến tư tưởng người nghiên cứu văn hóa Các thơ, văn tiểu thuyết đồ sộ vào ký ức người dân đất Việt Trong thời kỳ phong kiến người Việt ta dùng chữ Hán chữ viết nhằm truyền tải tư tưởng tình cảm Trong văn hóa phương Tây du nhập từ Pháp xâm lược nước ta Tầng lớp trí thức đầu kỷ XX người có cơng bắc cầu nối để thêm hiểu biết văn hóa phương Tây Vào đầu kỷ XX, người có đóng góp đáng ghi nhận cho văn hóa Việt Nam Nguyễn Văn Vĩnh Ơng với vị trí dịch giả, nhà báo nhà văn hóa có cơng việc mở mang văn hóa phương Tây vốn lạ lẫm với nước ta thời Ơng có đóng góp cho văn hóa Việt Nam thơng qua tác phẩm, cơng trình giá trị Những thành tựu Nguyễn Văn Vĩnh việc truyền bá kiến thức, văn hoá phương Tây việc khuyên dùng chữ quốc ngữ, tiếng Việt để viết văn Ông viết nhiều thể loại khác tin tức, xã luận, làm thơ, dịch tiểu thuyết phóng Ở lĩnh vực nào, ông chứng tỏ trình độ, hiểu biết sâu rộng Trong suốt nghiệp Nguyễn Văn Vĩnh, Nguyễn Văn Vĩnh gây ấn tượng với nghị luận xã hội, phản ánh vấn đề xúc, cộm diễn xã hội lúc Nguyễn Văn Vĩnh thể ngôn ngữ khéo léo, linh hoạt, loạt phê phán thói hư tật xấu người Việt mảng điển hình cho phong cách tư tưởng đổi ơng Bên cạnh đó, Nguyễn Văn Vĩnh sinh lớn lên thời kỳ người Pháp đặt ách cai trị toàn lãnh thổ nước ta Khơng có thực dân Pháp cịn tiến hành việc truyền bá, áp đặt văn hóa phương Tây vào xã hội Việt Nam Đây thời kì có giao thoa văn hóa Đơng – Tây, mâu thuẫn giá trị văn hóa truyền thống có từ lâu đời giá trị đại, mẻ Ở xã hội để tồn tại, Nguyễn Văn Vĩnh khơng cịn cách khác phải phụ thuộc vào quyền cai trị, đồng thời cố gắng khơng đánh Tuy nhiên, vị Nguyễn Văn Vĩnh dẫn tới số đánh giá có phần nghiệt ngã, chưa xác, khách quan người ông, chủ yếu dựa quan điểm trị, từ có nhìn chủ quan đời, nghiệp đóng góp Nguyễn Văn Vĩnh văn hố Việt Nam Chúng ta thấy rằng, nghiên cứu người Nguyễn Văn Vĩnh việc không đơn giản gặp nhiều khó khăn Những nghiên cứu ông chủ yếu viết, báo tập trung chủ yếu vào đóng góp ơng văn học Việt Nam giai đoạn đầu kỷ XX Chưa kể ngày nhiều ý kiến, đánh giá chưa khách quan Nguyễn Văn Vĩnh, khơng thể hết đóng góp cho xã hội Việt Nam thời kỳ Vì lý trên, chọn đề tài: “Tư tưởng Nguyễn Văn Vĩnh canh tân văn hóa” làm đề tài cho khố luận tốt nghiệp Lịch sử nghiên cứu vấn đề Hiện nay, có cơng trình nghiên cứu học giả Nguyễn Văn Vĩnh xuất chủ yếu đại đa số xem xét ơng góc độ nhà báo, cơng trình xem xét ơng góc độ nhà tư tưởng, nhà triết học Cho nên, trình nghiên cứu thực đề tài tơi gặp khơng khó khăn Do trước người Nguyễn Văn Vĩnh, Phạm Quỳnh bị nhiều ý kiến cho hai ông hợp tác với Pháp gần loại bỏ hoàn tồn cơng trình, thành tựu nhiều lĩnh vực ông Phải nay, công trình nghiên cứu xem xét Nguyễn Văn Vĩnh người chung cảnh ngộ với ông cách cơng bằng, xác Thời kì trước năm 1975, Hồ Chí Minh có số cơng trình có nhắc đến Nguyễn Văn Vĩnh Chiếm đại đa số cơng trình đ ược sử dụng trường GS Kiêm Đạt luận đề Phạm Quỳnh Nguyễn Văn Vĩnh xuất vào năm 1958, GS Nguyễn Duy diễn luận đề Đông Dương tạp chí xuất năm 1961 Tác giả Huỳnh Văn Tịng, sách Lịch sử báo chí Việt Nam đề cập đến đóng góp Nguyễn Văn Vĩnh Trong sách này, tác giả Vũ Ngọc Phan dành phần nhỏ nói Nguyễn Văn Vĩnh Ông coi người viết Nguyễn Văn Vĩnh sớm Sau đó, nhà văn Vũ Bằng có ký ức Nguyễn Văn Vĩnh khoảng thời gian cộng tác với ơng Những tác phẩm tiêu biểu kể đến bốn mươi năm nói láo, mười bốn gương mặt nhà văn đồng nghiệp Thông qua tác phẩm cung cấp nhiều tư liệu đời Nguyễn Văn Vĩnh tư liệu có giá trị đời ơng Tiếp theo, tác giả Hồng Tiến đề tài nghiên cứu khoa học mình, sau in thành sách có tên Chữ quốc ngữ cách mạng chữ viết đầu kỷ XX, Nhà xuất Lao Động xuất năm 1994 Cuốn sách đề cập đến đóng góp Nguyễn Văn Vĩnh việc cổ vũ truyền bá chữ quốc ngữ Việt Nam Tuy nhiên, nội dung đăng tải Nguyễn Văn Vĩnh chiếm phần nhỏ đề tài nghiên cứu chữ quốc ngữ tác giả Trong luận văn nghiên cứu đóng góp Nguyễn Văn Vĩnh báo chí, tác giả Yên Ba bắt đầu nghiên cứu xây dựng với tư cách nhà báo Tuy nhiên, tác giả Yên Ba chưa nghiên cứu cách chi tiết vào đề tài đóng góp Nguyễn Văn Vĩnh Ngồi ra, đề cập đến số tác giả khác có viết đánh giá nhắc đến Nguyễn Văn Vĩnh Dương Quảng Hàm, Hoàng Đạo Thúy tác phẩm ơng Ơng Nguyễn Văn Ba coi người có cơng trình nghiên cứu mang tính rõ ràng, tầm cỡ Nguyễn Văn Vĩnh Sau này, có người xuất cho in ba sách Nguyễn Văn Vĩnh ơng Nguyễn Lân Bình Cuốn có tiêu đề Nguyễn Văn Vĩnh ai, sách giúp cho người đọc biết rõ đời nghiệp Nguyễn Văn Vĩnh Cuốn sách giúp có nhìn khách quan Nguyễn Văn Vĩnh Tác phẩm xuất từ nhiều viết viết hai ngôn ngữ tiếng Việt lẫn tiếng Pháp, đề cập đến điều mắt thấy tai nghe với khả quan sát, tri ân người thời nhìn nhận người nghiệp văn hóa Nguyễn Văn Vĩnh Cuốn có tên lời người man di đại, ơng Nguyễn Lân Bình Nguyễn Lân Thắng làm chủ biên Cuốn sách hàm chứa ba mươi viết tiếng Pháp Nguyễn Văn Vĩnh đề cập đến tập quán, lối sống sinh hoạt với kiểu phong cách truyền thống hệ thống quyền lực có liên quan đến việc phân bố làng quê đồng Bắc nước ta vào giai đoạn mà ông sống Cuốn cuối viết xuất từ nguyên tiếng Pháp Đây tập sách lời người man di đại Tất nội dung đến phần trình bày, trang trí giống hệt sách in tiếng Việt Các viết chép in lại nguyên văn nội dung đăng tạp chí tờ báo Nước Nam (tiếng Pháp L’Annam Nuoveau) Nguyễn Văn Vĩnh chủ bút Trong thời gian qua, có đề tài khóa luận, luận văn nghiên cứu sâu đời nghiệp học giả Nguyễn Văn Vĩnh Tóm lại, thấy từ trước tới cơng trình nghiên cứu xem xét chủ yếu Nguyễn Văn Vĩnh góc độ nhà báo, nhà văn hóa chưa có nhiều đề tài xem xét ơng góc độ nhà tư tưởng Đề tài cơng trình đặt vấn đề nghiên cứu chuyên sâu nội dung tư tưởng Nguyễn Văn Vĩnh văn hóa Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu khóa luận phân tích làm rõ nội dung tư tưởng Nguyễn Văn Vĩnh canh tân văn hóa Từ đó, số giá trị hạn chế tư tưởng văn hóa ơng Nhiệm vụ nghiên cứu khóa luận nhằm điều kiện, tiền đề cho hình thành tư tưởng Nguyễn Văn Vĩnh canh tân văn hóa Phân tích làm rõ nội dung tư tưởng Nguyễn Văn Vĩnh canh tân văn hóa Đánh giá giá trị hạn chế tư tưởng Nguyễn Văn Vĩnh văn hóa Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu số nội dung giá trị tư tưởng Nguyễn Văn Vĩnh văn hóa Phạm vi nghiên cứu thông qua số tác phẩm, viết, đăng báo tạp chí Nguyễn Văn Vĩnh lĩnh vực văn hóa, tư tưởng Các cơng trình nghiên cứu Nguyễn Văn Vĩnh công bố trước 5 Cơ sở lý luận phƣơng pháp nghiên cứu Cơ sở khóa luận thực dựa sở nguyên lý, quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin Tư tưởng Hồ Chí Minh văn hóa Quan điểm Đảng nhà nước ta lĩnh vực văn hóa tư tưởng Phương pháp luận khóa luận dựa phương pháp chủ nghĩa vật biện chứng, chủ nghĩa vật lịch sử Khóa luận sử dụng phương pháp: logic – lịch sử, phân tích - tổng hợp, so sánh, hệ thống hóa Ý nghĩa thực tiễn lý luận khóa luận Về mặt lý luận, khóa luận góp phần làm rõ nội dung tư tưởng Nguyễn Văn Vĩnh canh tân văn hóa Từ việc làm rõ tư tưởng đó, đánh giá ưu điểm hạn chế tư tưởng Nguyễn Văn Vĩnh văn hóa Về mặt thực tiễn, kết khóa luận tài liệu nghiên cứu, tham khảo trường Cao đẳng, Đại học giảng dạy nghiên cứu cơng trình nghiên cứu ơng sau Kết cấu khóa luận Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, kết cấu tiểu luận gồm chương, 10 tiết dễ đọc nhớ Tuy nhiên lại bị sai với nguyên bản, cịn dịch thẳng từ tiếng nước ngồi chữ Quốc ngữ nhiều người lại khơng hiểu, cịn để ngun gốc người khơng biết tiếng nước ngồi lại khơng đọc Từ tất khó khăn đó, Nguyễn Văn Vĩnh đưa hai cách phiên âm Thứ nhất, tên nước lớn mà biết sử dụng tên mà dùng, khơng cần phải sửa Cịn tất từ mà chưa biết dịch theo cách Đó viết tên vào viết nên viết tiếng dịch trước viết nguyên dạng chữ vào sau cho người biết để dễ nhận Điều mà Nguyễn Văn Vĩnh đặt cần thiết báo chí, xuất lúc Có lẽ mong muốn Nguyễn Văn Vĩnh thời điểm việc đưa chữ Quốc ngữ trở thành chữ viết phổ thông Các thể loại mà ông viết đa dạng từ nghị luận, dịch tiểu thuyết, thơ ngụ ngơn chữ Quốc ngữ Cách để chữ Quốc ngữ hoàn chỉnh có khả truyền tải tư tưởng, tình cảm người Nguyễn Văn Vĩnh cịn tự tay biên soạn sách tự học chữ Quốc ngữ để phát cho người mua báo Những người khơng biết chữ Hán chữ Pháp qua chữ Quốc ngữ tiếp cận văn hay, tư tưởng nước Nguyễn Văn Vĩnh biết sử dụng khả điều kiện phương diện báo chí mà có để truyền tải cho chữ Quốc ngữ Chữ Quốc ngữ có tới dấu thanh: nặng, sắc, huyền, hỏi, ngã chữ có râu chữ đ, ơ, Nguyễn Văn Vĩnh đề xướng cải cách tờ báo ông làm chủ bút Đông Dương tạp chí, Trung Bắc Tân văn Theo chữ F thay dấu huyền, chữ W thay dấu sắc Sự cải cách ông tiện lợi thời kỳ máy đánh chữ Pháp Nhưng việc làm ông không nhiều người thời hưởng ứng Cho đến lúc, Cách mạng 49 Tháng Tám thành công sau ngày hồ bình lập lại, ngành bưu điện Việt Nam áp dụng hệ thống cải cách chữ Quốc ngữ Nguyễn Văn Vĩnh điện tín Nguyễn Văn Vĩnh coi người đứng đầu phong trào cổ vũ truyền bá chữ Quốc ngữ Việt Nam Ơng ln thực hai hình thức: diễn thuyết xuất bản, ngơn ngữ nói ngơn ngữ viết Với mục đích đào tạo số người trở thành phiên dịch phục vụ cho công khai thác thuộc địa, chương trình giảng dạy, chữ Quốc ngữ chiếm thời lượng mà phần lớn thời gian dành cho việc học chữ Pháp Vì vậy, Nguyễn Văn Vĩnh với việc truyền bá văn hố phương Tây tích cực tuyên truyền, cổ vũ người dân học chữ Quốc ngữ, dùng chữ Quốc ngữ để truyền tải hay đẹp văn minh Việt, phổ biến tư tưởng Đông - Tây để làm cho nhân dân vừa hiểu văn hoá Pháp, vừa giữ sắc văn hoá dân tộc Năm 1918 năm đánh đấu kết thúc tờ Đông Dương tạp chí đồng thời năm chữ Quốc ngữ thắng lợi hồn tồn, khơng cịn nghi ngờ khả chữ Quốc ngữ Chữ Quốc ngữ dịch truyền tải tất văn hay nước ngoài, diễn tả tư tưởng cảm xúc cách chân thực Chữ Quốc ngữ sử dụng rộng rãi thay cho chữ Hán chữ Nôm Từ chữ Quốc ngữ trở thành thứ chữ phổ thơng chiếm vị trí quan trọng tất người dân Việt Nam ưa dùng Trong chương trình học nước ta lúc đó, ba năm đầu cấp tiểu học học chữ Quốc ngữ, đến bậc trung học chữ Quốc ngữ cịn mơn sinh ngữ, tiếng Pháp nâng lên tất môn học Và đến bậc cao đẳng, đại học chữ Việt hẳn, lại chữ Pháp Đồng thời, họ phải đối đầu với ý thức hệ phong kiến lạc hậu, bảo thủ xã hội Việt Nam Vì việc cổ động cho việc học chữ Quốc ngữ từ 50 thành thị đến nông thôn việc vất vả Trước thực tế việc lên tiếng bảo vệ, cổ động cho chữ Quốc ngữ Nguyễn Văn Vĩnh người chí hướng với ơng việc làm đáng kể, đáng trân trọng Mặc dù chữ Quốc ngữ người truyền bá chữ đặt bảo trợ Chính quyền thuộc địa, người Pháp ngờ rằng, loại chữ trở thành chữ viết dân chúng để truyền đạt tư tưởng nguyện vọng, quyền thuộc địa lúc khơng thể kiểm sốt trở thành nhân tố quan trọng công giành độc lập dân tộc Việt Nam Đánh giá tƣ tƣởng Nguyễn Văn Vĩnh 3.1 Ƣu điểm Thứ nhất, Nguyễn Văn Vĩnh người biết tiếp biến, kết hợp, dung hòa tư tưởng Đông – Tây Một mặt, phương Đông ông cố gắng gìn giữ nét văn hóa, sắc dân tộc, đồng thời phê phán, lên án hủ tục, thói xấu, khuyến khích người loại bỏ, để xây dựng đất nước Mặt khác, tiếp thu văn minh Phương Tây từ nhỏ ơng đem tinh hoa văn hóa mang bổ sung cho văn hóa Việt Tiêu biểu ơng phê phán lối sống, cách ăn mặc lai căng văn hóa phương Tây, giả hiệu đổi mới, đổi bề cách lố lăng lập dị Sự kết hợp Phương Đông Phương Tây, truyền thống đại điều mà Nguyễn Văn Vĩnh mong muốn để cải cách văn hóa Sự tiếp thu phải biết chắt lọc biến đổi cho phù hợp với văn hóa mình, khơng làm sắc văn hóa dân tộc Học hỏi phải biết chọn lọc tinh túy, tinh hoa bỏ nghèo nàn lạc hậu văn hóa Thứ hai, Nguyễn Văn Vĩnh phê phán người bắt chước theo kiểu lai căng không phù hợp với lối sống người phương Tây.Trong viết văn hóa mình, Nguyễn Văn Vĩnh có so sánh đối chiếu 51 cách nghĩ người Việt Nam người phương Tây Mặc dù bên thấy Nguyễn Văn Vĩnh bên ăn mặc Âu phục, xe mơtơ, nói tiếng Pháp thành thạo biểu khiến người dễ lầm tưởng ông người Tây hóa hồn tồn, hay ăn bơ sữa uống sâm banh Không vậy, Nguyễn Văn Vĩnh chế giễu người ăn mặc người phương Tây theo lối lai căng lố bịch, không thực nắm bắt chất việc Thứ ba, Nguyễn Văn Vĩnh phê phán lại cách nghĩ phiến diện phương Tây coi thường giá trị văn hóa chịu ảnh hưởng Khổng giáo Việt Nam Bởi theo ông, người Phương tây hiểu cách nghĩ người phương Đông, không hiểu tinh thần tạo nên sinh khí cho dân tộc suốt kỉ Ông cho Khổng giáo không lạc hậu hiểu giải thích Nho giáo giúp tạo cho người tĩnh cân cần thiết xã hội thời buổi xã hội đầy hỗn loạn Nền văn hóa mà nước Pháp đem đến xâm chiếm họ tạo nhiều thay đổi xã hội nước Việt Nam ta Nó tạo nhiều nhân tố tích cực sinh khơng bất cập xã hội Người ta bắt đầu lối sống học theo kiểu phương Tây bất chấp lối sống lúc phù hợp Thứ tư, Nguyễn Văn Vĩnh góp phần cơng lao lớn xây dựng truyền bá chữ Quốc ngữ coi cơng trình quý giá suốt nghiệp Những báo trước ông thấy lối văn ngây ngô sai lạc, viết không theo văn nào, cảm nhận cơng lao ơng Chính ơng người tìm tịi lúc đầu, sau thật thành cơng, nên giá trị công lao ông lại tăng Hồi đầu, không tin chữ Quốc ngữ đủ sức để dịch vãn Pháp, tiểu thuyết thơ Pháp Nhưng ông Vĩnh chứng minh cách đàng hồng khả vơ biên chữ 52 Quốc ngữ góp phần xây dựng lớn lao để biến chữ Quốc ngữ thành thứ tiếng đủ khả Đọc trang viết ông sách mà ông dốc nhiều công sức viết cảm nhận Nguyễn Văn Vĩnh hoàn toàn khác với Nguyễn Văn Vĩnh sắc sảo, liệt, ưa châm biếm, giễu cợt thường ngày ơng say sưa nói trị chơi, hát ru Với suy nghĩ Nguyễn Văn Vĩnh người yêu đẹp, yêu tiến phát triển văn hóa nước Việt Nam ta Đây coi thực cơng việc có ý nghĩa quan trọng việc làm đẹp thêm vốn văn hóa nước nhà, vốn văn hóa dân tộc Cơng việc ơng dù thầm lặng đem lại giá trị vơ to lớn Qua cơng trình dịch thuật văn hóa – xã hội mình, Nguyễn Văn Vĩnh góp phần vào việc mở đường tới cải cách mạnh mẽ văn hóa khắp Việt Nam năm 1930 Những viết vấn đề văn hóa ơng phong phú mà khuôn khổ báo Trong bối cảnh đất nước đổi hội nhập với giới nay, việc tìm hiểu lại học giao lưu, hội nhập từ bậc tiền nhân có ý nghĩa vơ quan trọng Những trí thức Tây học, bối cảnh giao lưu văn hóa với phương Tây đầu kỷ XX khơng đóng góp vai trị to lớn khứ mà nguyên giá trị hôm điều học họ trải qua 3.2 Hạn chế Chúng ta thấy rằng, Nguyễn Văn Vĩnh có nhiều đóng góp to lớn cho văn hóa Việt Nam năm đầu kỉ XX Những thành tựu đóng góp ơng phủ nhận Tuy nhiên nhiều yếu tố khách quan lẫn chủ quan xảy ra, làm cho tư tưởng ông bộc lộ xuất số mặt hạn chế 53 Thứ nhất, việc Nguyễn Văn Vĩnh tham gia trị Nguyễn Văn Vĩnh hay số nhân vật khác thời tiêu biểu Phạm Quỳnh, bị lên án nặng nề kẻ tiếp tay cho sách nô dịch thực dân Pháp Do khoảng thời gian ơng có hợp tác với Pháp Khơng biết vơ tình hay hữu ý mà điều làm lu mờ đóng góp ơng lĩnh vực văn hóa Trong suốt khoảng thời gian dài người ta lên án người ông kẻ tiếp tay cho thực dân Pháp Phải đến tận bây giờ, cách nhìn nghiên cứu nhân vật lịch sử công tâm người Nguyễn Văn Vĩnh xem xét, mổ xẻ nghiên cứu Thứ hai, Nguyễn Văn Vĩnh sinh thời kì khó khăn, tồn xã hội nhiều định kiến Cho nên, việc Nguyễn Văn Vĩnh khen ngợi khuyến khích học theo văn minh Phương Tây vào thời điểm việc mà người dân lúc không dành cho ông ủng hộ Thực dân Pháp bóc lột, hành hạ nhân dân ta đến cực khiến hàng nghìn người phải chết đói, sống cảnh bị bóc lột đến cực Chính vậy, việc bảo nhân dân ta phải học hỏi dân tộc mà vô căm ghét, coi lũ thực dân, cướp nước việc làm không đơn giản chút Chính điều nguyên nhân mà khiến tận cơng lao đóng góp ơng đem nghiên cứu tơn vinh 54 KẾT LUẬN Có thể nói, Nguyễn Văn Vĩnh người có đóng góp vơ to lớn văn hóa Việt Nam năm đầu kỷ XX mang tầm cỡ học giả, nhà văn hóa Cơng lao ơng phong trào canh tân văn hóa đầu kỷ XX đáng ghi nhận Có thể đánh giá rằng, Nguyễn Văn Vĩnh có vị trí hàng đầu tiến trình phát triển văn hóa đất nước giai đoạn Các viết hoạt động ông, thu thập đầy đủ, chắn mang lại giá trị định văn hóa đương đại Nguyễn Văn Vĩnh người biết tiếp biến tư tưởng Đông – Tây cách hài hịa, khơng thiên hẳn bên Theo ơng, văn hố Việt Nam lúc mang nhiều bất cập bệnh mà cần phải chữa văn minh phương Tây Ông cho văn minh Phương Đơng sa sút q coi trọng chủ nghĩa gia tộc, trật tự thứ bậc xã hội, cương thường luân lý, không quan tâm đến quyền tự cá nhân Đơng dương tạp chí Nguyễn Văn Vĩnh làm chủ bút có nhận định người Tây học thấy tinh hoa văn hóa Trung Hoa mà nước ta chịu ảnh hưởng đời Người theo Hán học thấy tư tưởng phương Tây, tư tưởng mà người Việt Nam ta cần phải biết rõ thấu hiểu, học hỏi Những bình luận, tham khảo phương Đông phương Tây đăng liên tiếp Đơng Dương tạp chí, đến ngày hơm cịn thấy viết dựng thành sách có giá trị giúp ích cho văn học Việt Nam đại tương lai sau Nguyễn Văn Vĩnh biết vượt qua khó khăn để đạt thành tựu vẻ vang Về chữ Quốc ngữ ông người đóng góp nhiều quan trọng nhất, để có thứ chữ mà đến ngày hôm cho sử dụng Nguyễn Văn Vĩnh cịn người mở đầu có đóng góp lớn cho 55 ngành năm đầu kỷ XX, ngành báo chí mà đến phát triển tầm quan trọng ngày mở rộng Đồng thời ông coi ông tổ cho nghề in ấn xuất Nghề phát triển nhanh chóng trở thành nghề tối quan trọng khơng thể thiếu quốc gia văn minh Nguyễn Văn Vĩnh người khởi đầu cho thể loại thơ mới, truyện ngắn, tiểu thuyết mà đến năm 1930-1945 đạt đến đỉnh cao giai đoạn ghi nét sâu đậm lịch sử phát triển nước nhà Bên cạnh đó, ơng cịn người khơi nguồn cổ động nhiệt tình cho loại hình nghệ thuật hồn tồn mẻ dân tộc Việt Nam lúc kịch nói điện ảnh Về văn hố ơng đóng góp lớn việc truyền bá văn hoá phương Tây vào Việt Nam thông qua dịch thuật Những tác phẩm ông để lại theo thống kê cháu ơng có đến hàng ngàn sách viết, dịch hàng vạn báo tiếng Việt, tiếng Pháp Có thể nói, ngày hơm tài viết ông gồm đủ thể loại, với nội dung phong phú từ viết tin, dịch thơ, phóng sự, khảo cứu, dịch tiểu thuyết, dịch hài kịch người vượt qua Tuy nhiên, cuối đời Nguyễn Văn Vĩnh chưa thoát khỏi việc bỏ theo hay giữ gìn sắc văn hóa dân tộc, ơng khơng biết nên chọn đường Nguyễn Văn Vĩnh tin vào đại hóa theo phương Tây vào phát triển song hành văn minh Việt Nam Ông cho ta ví dụ có ý nghĩa người quan niệm đại hóa Việt Nam khung cảnh thuộc địa minh họa khó khăn đặt hồn cảnh Nguyễn Văn Vĩnh tiểu luận cho cần thiết phải phục hồi phát triển nho học đại Việt Nam, thứ ý thức hệ Nhà nước, phải gắn chặt với tiến khoa học đại Còn Khổng giáo, Nguyễn Văn Vĩnh Vĩnh nhấn 56 mạnh để mang lại đóng góp hàng đầu người Á đơng mang theo ưu tạo nên ổn định Những năm 1920, lúc người Việt Nam, noi theo Nguyễn Văn Vĩnh người khác, đòi hỏi thiết chế mới, gần phương Tây hơn, nhằm dựng nên nước Việt Nam Chúng ta không ngạc nhiên ông Nguyễn VănVĩnh nhiều người khác phấn khởi trước cách mạng tiêu biểu Thái Lan năm 1932 sụp đổ quân chủ chuyên chế nhường chỗ cho dân chủ khác Người Việt Nam không cai trị đất nước mình, người Pháp khơng dành cho họ vai trị Cho nên, để giành quyền lợi tay điều quan trọng phải thay đổi trước 57 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bùi Kỷ (1936) , Điếu văn đại diện Hội Phật giáo Bắc - Việt tiễn dưa Nguyễn Văn Vĩnh Bùi Đức Tịnh (2002), Những bước đầu báo chí, truyện ngắn, tiểu thuyết thơ (1865 – 1932), Nxb TP Hồ Chí Minh Chritophe E Gocha (2000), “Le barbare moderne”: Nguyen Van Vinh et la comletité de la modernisation coloniale au Vietnam Dương Quảng Hàm (1968), Việt Nam văn học sử yếu (bản in lần thứ 10), trung tâm học liệu xuất bản, Sài Gòn Đinh Xuân Lâm (1999), Đại cương lịch sử Việt Nam, tập 2, NxB Giáo dục, Hà Nội Đỗ Lai Thúy (2007), Văn hóa Việt Namđầu kỷ XX - Diễn trình nghiên cứu, tạp chí Văn hóa Nghệ Thuật, Hà Nội Đỗ Lai Thúy (2005), Văn hóa Việt Nam nhìn từ mẫu người Văn hóa, Nxb Văn hóa Thơng tin Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Văn kiện Đảng thời kỳ đổi (Đại hội VI, VII, VIII, IX) văn hóa, xã hội, khoa học - kỹ thuật, giáo dục, đào tạo, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Hungtington Samuel (2003), Sự va chạm văn minh, Nxb Lao động, Hà Nội 10 Hồ Song (1994), Thư Lương Trúc Đàm gửi tồn quyền Đơng Dương kháng nghị việc bắt Phan Chu Trinh, tạp chí Nghiên cứu Lịch sử số 11 Henry Tirard (1936), Nhà báo Pháp lão thành Bắc Kỳ: Điếu văn tiễn đưa Nguyễn Văn Vĩnh 58 12 Hoàng Lại Giang (2005), Trương Vĩnh Ký bi kịch muôn đời, Nxb Kim Đồng, Hà Nội 13 Hồ Chí Minh Tồn tập (2002), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 14 Hồ Chí Minh (1981), Văn hóa nghệ thuật mặt trận, Nxb Văn hóa, Hà Nội 15 Huỳnh Văn Tịng (1973), Lịch sử báo chí Việt Nam, từ khởi thủy đến năm 1930, Trí đăng xuất bản, Sài Gịn 16 Hội nhà báo Thành phố Hà Nội (2004), Sơ thảo lịch sử báo chí Hà Nội (1905 – 2000), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 17 Mai Văn Hai – Mai Kiệm (2009), Xã hội học văn hóa, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 18 Nguyễn Hiến Lê (1968), Đông Kinh Nghĩa Thục, NXB Lá Bối, Sài Gòn 19 Nguyễn Văn Vĩnh, Nhời đàn bà Vấn đề ăn mặc người phụ nữ (1913), Đơng Dương tạp chí số 15 20 Nguyễn Huệ Chi (2004), mục từ Nguyễn Văn Vĩnh in Từ điển văn học, nhà xuất Thế giới 21 Nguyễn Q Thắng Nguyễn Bá Thế (1992), Từ điển nhân vật lịch sử Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 22 Nguyễn Văn Tố (1936), Con người nghiệp Nguyễn Văn Vĩnh, Tạp chí Tin tức - Hội Tương tác Giáo dụcĐông kinh, số 16 23 Nhất Tâm (1956), Nguyễn Văn Vĩnh (1882 - 1936) tủ sách Những mảnh gương, Nxb Tân Việt, Sài Gòn 24 Nguyễn Ngọc Quang (2006), Tiến trình Lịch sử Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội 59 25 Nguyễn Vinh Phúc (2007), Một trường học yêu nước Hà Nội, Báo Hà Nội 26 Nguyễn Văn Vĩnh (1932), Những vấn đề đời sống vật chất người An Nam, L’Annam Nouveau 27 Nguyễn Văn Vĩnh (1932), Tinh hoa An Nam, L’Annam Nouveau, số 180 28 Nguyễn Văn Vĩnh (1934), Cái rét, L’Annam Nouveau, số 310 29 Nguyễn Văn Vĩnh (1931), Thức ăn thịt người An Nam, L’Annam Nouveau, số 34 30 Nguyễn Thắng - Nguyễn Bá Thế (1992), Từ điển nhân vật lịch sử Việt Nam, nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội 31 Nguyễn Văn Vĩnh (1907), Đại Nam Đăng Cổ Tùng báo, Hà Nội 32 Nguyễn Văn Vĩnh (1913 – 1919), Đông Dương tạp chí, Hà Nội 33 Nguyễn Văn Vĩnh (1932), Những vấn đề đời sống vật chất người An Nam, L’Annam Nouveau, số 133 34 Nguyễn Văn Vĩnh (1935), Tiếng Pháp tiếng để tranh luận, L’Annam Nouveau, số 466 35 Nguyễn Tri Nguyên (2006), Văn hóa - Tiếp cận lý luận thực tiễn, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 36 Nguyễn Thành (2001), Từ điển thư tịch báo chí Việt Nam, Nxb Văn hóa – Thơng tin, Hà Nội 37 Nhiều tác giả (1970), Văn kiện Đảng Nhà nước Văn hóa Văn nghệ 1943 – 1968, Nxb Sự thật, Hà Nội 38 Nhiều tác giả (1993), Phương pháp luận vai trò văn hóa phát triển, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 60 39 Nhiều tác giả (1999), Xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc 40 Nhiều tác giả (2000), Phác thảo chân dung văn hóa Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 41 Nguyễn Văn Vĩnh (1933), Giầy dép, L’Annam Nouveau, số 206 42 Nhiều tác giả (2010), Người Việt phẩm chất thói hư tật xấu, Nhà xuất Thanh Niên – báo Tiền Phong 43 Nhiều tác giả (2000), Khu vực tồn cầu hóa – hai mặt tiến trình hội nhập quốc tế, Viện thông tin Khoa học xã hội, Hà Nội 44 Nguyễn Thị Nhung (2014), Nhà báo Nguyễn Văn Vĩnh với việc phê phán thói hư tật xấu báo chí, luận văn ngành báo chí, Trường ĐHKHXHNV 45 Phạm Văn Đồng (2000), Văn hóa đổi mới, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 46 Phạm Duy Đức (2008), Quan điểm Chủ nghĩa Mác – Lênin Văn hóa, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 47 Phạm Duy Đức (2009), Phát triển văn hóa Việt Nam thời kỳ đổi nay, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 48 Phan Ngọc (2002), Bản sắc văn hóa Việt Nam, NxB Văn học, Hà Nội 49 Phan Ngọc (2005), Một nhận thức văn hóa Việt Nam, Nxb Văn hóa Thơng tin Viện Văn hóa, Hà Nội 50 Phạm Duy Đức (2010), Đường lối văn hóa Đảng Cộng sản Việt Nam từ 1930 đến nay, Nxb Văn hóa – Thơng tin & Viện Văn hóa, Hà Nội 51 Phan Cự Đệ (1999), Văn học Việt Nam 1900 - 1945, Nxb Giáo dục, Hà Nội 61 52 Trần Trọng Kim (2005), Việt Nam sơ lược sử, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 53 Trần Ngọc Thêm (2000), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 54 Thiên Tướng (1970), Ve sầu kêu ve ve ,Tạp chí Văn học, (111), ngày 1/9/1970, Sài Gịn 55 Thanh Lãng (1997), Bảng lược đồ văn học Việt Nam (Quyển Hạ), nhà xuất Trình bày 56 Trần Đình Hựu – Lê Chí Dũng (1998), Lịch sử văn học Việt Nam giai đoạn 1900 – 1930, NXB Đại học GDCN (tr 326, 381) 57 Vũ Khiêu (1990), Văn hóa Việt Nam – xã hội người, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 58 Vũ Bằng (1993), 40 năm nói láo, Nhà xuất Văn hóa Thông tin 59 Vũ Bằng (1970), Tưởng nhớ bậc thầy: Quan Thành Nguyễn Văn Vĩnh, tạp chí Văn học, số 111, Sài Gòn 60 Vũ Ngọc Phan (1959), Nhà văn đại, Nhà xuất Sống Mới, Sài Gòn 61 Vũ Ngọc Phan (1942), Nhà văn đại, Quyển nhất, Nhà xuất Vĩnh Thịnh, Hà Nội 62 Tài liệu online: - Nguyễn Thị Lệ Hà (2014), Những đóng góp Nguyễn Văn Vĩnh với việc phát triển báo chí tiếng Việt truyền bá chữ Quốc ngữ, Viện khoa học xã hội Việt Nam - Nguyễn Lân Bình (2013), Nguyễn Văn Vĩnh - người tiên phong hoàn thiện chữ Quốc ngữ 62 - Mai Thành Chung (2017), Nguyễn Văn Vĩnh với phong trào canh tân văn hóa Việt Nam đầu kỉ XX - PGS.TS Trần Thị Anh Đào (25/9/2014), Chống suy thoái tư tưởng trị: Biện chứng ”xây” ”chống”, Tuyengiao.vn - PGS.TS Trịnh Hịa Bình (07/05/13), Người Việt xấu thói hám danh, chuộng lạ, Giaoduc.net - Trần Văn Chánh (03/8/2014), Tổng thuật thói hư tật xấu người Việt, Vanhoahoc.vn 63 ... tư? ??ng văn hóa ơng Nhiệm vụ nghiên cứu khóa luận nhằm điều kiện, tiền đề cho hình thành tư tưởng Nguyễn Văn Vĩnh canh tân văn hóa Phân tích làm rõ nội dung tư tưởng Nguyễn Văn Vĩnh canh tân văn hóa. .. thống hóa Ý nghĩa thực tiễn lý luận khóa luận Về mặt lý luận, khóa luận góp phần làm rõ nội dung tư tưởng Nguyễn Văn Vĩnh canh tân văn hóa Từ việc làm rõ tư tưởng đó, đánh giá ưu điểm hạn chế tư tưởng. .. dung tư tưởng Nguyễn Văn Vĩnh văn hóa Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu khóa luận phân tích làm rõ nội dung tư tưởng Nguyễn Văn Vĩnh canh tân văn hóa Từ đó, số giá trị hạn chế tư tưởng

Ngày đăng: 25/02/2021, 16:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w