1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu tính toán quy hoạch mạng vô tuyến trong hệ thống 3g sử dụng công nghệ wcdma

125 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 125
Dung lượng 4,27 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI *********♦********* NGUYỄN ĐINH TUẤN NGHIEN CỨU TINH TOAN QUY HOẠCH MẠNG VO TUYẾN TRONG HỆ THỐNG 3G SỬ DỤNG CONG NGHỆ WCDMA LUẬN VĂN THẠC SĨ NGHÀNH : KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS ĐÀO NGỌC CHIẾN HÀ NỘI 2008 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu thân Các số liệu, kết trình bày luận án trung thực chưa cơng bố cơng trình luận văn trước Tác giả luận văn Nguyễn Đình Tuấn Luận văn thạc sỹ MỤC LỤC MỤC LỤC Mở đầu Danh mục từ viết tắt luận văn Danh sách bảng biểu 10 Danh sách hình vẽ đồ thị 11 Chương 14 Giới thiệu chung 14 Chương 2: Tổng quan hệ thống mạng WCDMA 19 2.1 Giới thiệu chung 19 2.2 Cấu trúc hệ thống WCDMA 19 2.3 Các kiểu kênh mạng WCDMA 23 2.3.1 Các kiểu kênh vật lý .23 2.3.2 Các kiểu kênh truyền tải .23 2.3.3 Các kiểu kênh logic 26 2.4 Mạng truy nhập vô tuyến mặt đất UMTS-UTRAN 28 2.4.1 Cấu trúc UTRAN 28 2.4.1.1 Bộ điều khiển mạng vô tuyến RNC .29 2.4.1.2 Nút B (trạm gốc UMTS) 30 2.4.2 Mơ hình giao thức tổng qt giao diện mặt đất UTRAN 30 2.4.2.2 Các mặt đứng 32 2.4.2.2.1 Mặt điều khiển 32 2.4.2.2.2 Mặt người sử dụng 32 2.4.2.2.3 Mặt điều khiển mạng truyền tải .32 Nguyễn Đình Tuấn   Cao học ĐTVT 2007-2009                     1  Luận văn thạc sỹ 2.4.2.2.4 Mặt người sử dụng mạng truyền tải 33 2.5 Các giao diện UTRAN 34 2.5.1 Giao diện RNC-RNC báo hiệu RNSNAP 34 2.5.1.1 Giao thức Iur1: Hỗ trợ tính di động sở RNC 35 2.5.1.2 Giao thức Iur 2: Hỗ trợ lưu lượng kênh riêng 35 2.5.1.3 Giao thức Iur3: Hỗ trợ lưu lượng kênh chung 36 2.5.1.4 Iur4: Hỗ trợ quản lý tài nguyên toàn cầu 37 2.5.2 Giao diện RNC-nút B báo hiệu NBAP 38 2.5.2.1 NBAP chung 40 2.5.2.2 NBAP riêng 40 2.5.3 Giao diện vô tuyến (Uu) 41 2.6 Giao diện UTRAN-CN, Iu 44 2.6.1 Cấu trúc cho giao thức Iu CS 44 2.6.1.1 Ngăn xếp giao thức mặt điều khiển Iu CS .45 2.6.1.2 Ngăn xếp giao thức mặt điều khiển mạng truyền tải Iu CS 45 2.6.1.3 Ngăn xếp giao thức mặt người sử dụng 46 2.6.2 Cấu trúc giao thức cho Iu PS 46 2.6.2.1 Ngăn xếp giao thức mặt điều khiển Iu PS 47 2.6.2.2 Ngăn xếp giao thức mặt điều khiển mạng truyền tải Iu PS 47 2.6.2.3 Ngăn xếp giao thức mặt người sử dụng Iu PS 47 2.6.3 Giao thức RANAP 47 2.6.4 Giao thức mặt người sử dụng Iu 50 2.6.5 Thiết lập gọi WCDMA/UMTS .50 2.6.6 Các phiên số liệu gói WCDMA .53 Nguyễn Đình Tuấn   Cao học ĐTVT 2007-2009                     2  Luận văn thạc sỹ 2.7 Một số mơ hình phát triển cho mạng WCDMA 56 2.8 Các đặc trưng quan trọng WCDMA 58 2.8.1 Mã hóa tiếng đa tốc độ thích ứng AMR .60 2.8.2 Điều khiển công suất 61 2.8.3 Chuyển giao 64 Chương 3: Quy hoạch mạng vô tuyến hệ thống WCDMA 68 3.1 Tính tốn vùng phủ WCDMA 69 3.1.1 Tính tốn quỹ đường truyền vơ tuyến 70 3.1.1.1 Công suất phát BS 70 3.1.1.2 Công suất phát thiết bị người dùng UE 71 3.1.1.3 Tăng ích ănten BS 71 3.1.1.4 Tăng ích ănten UE 71 3.1.1.5 Suy hao cáp feeder 71 3.1.1.6 Tăng ích xử lý .72 3.1.1.7 Tỷ số Eb/No 72 3.1.1.8 Dự trữ nhiễu (dự trữ tải) 74 3.1.1.9 Tạp âm nhiệt 74 3.1.1.10 Hệ số tạp âm 75 3.1.1.11 Độ nhạy máy thu 75 3.1.1.12 Tăng ích chuyển giao mềm 75 3.1.1.13 Dự trữ điều khiển công suất 75 3.1.1.14 Suy hao đâm xuyên 76 3.1.1.15 Dự trữ fading 76 3.1.2 Tính tốn vùng phủ ô .78 Nguyễn Đình Tuấn   Cao học ĐTVT 2007-2009                     3  Luận văn thạc sỹ 3.1.2.1 Mơ hình Okmura-Hata 78 3.1.2.2 Mơ hình Walfisch/Ikegami 80 3.2 Tính toán dung lượng WCDMA 82 3.2.1 Tính tốn dung lượng hướng lên 82 3.2.2 Tính tốn dung lượng hướng xuống .84 3.3 Tính tốn quy hoạch mạng trường hợp cụ 88 Chương 4: Quy hoạch mạng WCDMA sử dụng phần mềm mô 94 4.1 Các thông số đầu vào mô 95 4.2 Thiết lập thông số mô 97 4.3 Kết tính tốn mô 102 Chương 5: Kết tính tốn mô mạng 3G WCDMA EVNTelecom .108 5.1 Kết tính tốn mạng truy cập vơ tuyến 109 5.2 Một số kết mô kiểm tra thực tế 113 Kết luận 117 Danh mục tài liệu tham khảo 118 Nguyễn Đình Tuấn   Cao học ĐTVT 2007-2009                     4  Luận văn thạc sỹ MỤC LỤC MỤC LỤC Mở đầu Danh mục từ viết tắt luận văn Danh sách bảng biểu 10 Danh sách hình vẽ đồ thị 11 Chương 14 Giới thiệu chung 14 Chương 2: Tổng quan hệ thống mạng WCDMA 19 2.1 Giới thiệu chung 19 2.2 Cấu trúc hệ thống WCDMA 19 2.3 Các kiểu kênh mạng WCDMA 23 2.3.1 Các kiểu kênh vật lý .23 2.3.2 Các kiểu kênh truyền tải .23 2.3.3 Các kiểu kênh logic 26 2.4 Mạng truy nhập vô tuyến mặt đất UMTS-UTRAN 28 2.4.1 Cấu trúc UTRAN 28 2.4.1.1 Bộ điều khiển mạng vô tuyến RNC .29 2.4.1.2 Nút B (trạm gốc UMTS) 30 2.4.2 Mơ hình giao thức tổng quát giao diện mặt đất UTRAN 30 2.4.2.2 Các mặt đứng 32 2.4.2.2.1 Mặt điều khiển 32 2.4.2.2.2 Mặt người sử dụng 32 2.4.2.2.3 Mặt điều khiển mạng truyền tải .32 Nguyễn Đình Tuấn   Cao học ĐTVT 2007-2009                     1  Luận văn thạc sỹ 2.4.2.2.4 Mặt người sử dụng mạng truyền tải 33 2.5 Các giao diện UTRAN 34 2.5.1 Giao diện RNC-RNC báo hiệu RNSNAP 34 2.5.1.1 Giao thức Iur1: Hỗ trợ tính di động sở RNC 35 2.5.1.2 Giao thức Iur 2: Hỗ trợ lưu lượng kênh riêng 35 2.5.1.3 Giao thức Iur3: Hỗ trợ lưu lượng kênh chung 36 2.5.1.4 Iur4: Hỗ trợ quản lý tài nguyên toàn cầu 37 2.5.2 Giao diện RNC-nút B báo hiệu NBAP 38 2.5.2.1 NBAP chung 40 2.5.2.2 NBAP riêng 40 2.5.3 Giao diện vô tuyến (Uu) 41 2.6 Giao diện UTRAN-CN, Iu 44 2.6.1 Cấu trúc cho giao thức Iu CS 44 2.6.1.1 Ngăn xếp giao thức mặt điều khiển Iu CS .45 2.6.1.2 Ngăn xếp giao thức mặt điều khiển mạng truyền tải Iu CS 45 2.6.1.3 Ngăn xếp giao thức mặt người sử dụng 46 2.6.2 Cấu trúc giao thức cho Iu PS 46 2.6.2.1 Ngăn xếp giao thức mặt điều khiển Iu PS 47 2.6.2.2 Ngăn xếp giao thức mặt điều khiển mạng truyền tải Iu PS 47 2.6.2.3 Ngăn xếp giao thức mặt người sử dụng Iu PS 47 2.6.3 Giao thức RANAP 47 2.6.4 Giao thức mặt người sử dụng Iu 50 2.6.5 Thiết lập gọi WCDMA/UMTS .50 2.6.6 Các phiên số liệu gói WCDMA .53 Nguyễn Đình Tuấn   Cao học ĐTVT 2007-2009                     2  Luận văn thạc sỹ 2.7 Một số mơ hình phát triển cho mạng WCDMA 56 2.8 Các đặc trưng quan trọng WCDMA 58 2.8.1 Mã hóa tiếng đa tốc độ thích ứng AMR .60 2.8.2 Điều khiển công suất 61 2.8.3 Chuyển giao 64 Chương 3: Quy hoạch mạng vô tuyến hệ thống WCDMA 68 3.1 Tính toán vùng phủ WCDMA 69 3.1.1 Tính tốn quỹ đường truyền vô tuyến 70 3.1.1.1 Công suất phát BS 70 3.1.1.2 Công suất phát thiết bị người dùng UE 71 3.1.1.3 Tăng ích ănten BS 71 3.1.1.4 Tăng ích ănten UE 71 3.1.1.5 Suy hao cáp feeder 71 3.1.1.6 Tăng ích xử lý .72 3.1.1.7 Tỷ số Eb/No 72 3.1.1.8 Dự trữ nhiễu (dự trữ tải) 74 3.1.1.9 Tạp âm nhiệt 74 3.1.1.10 Hệ số tạp âm 75 3.1.1.11 Độ nhạy máy thu 75 3.1.1.12 Tăng ích chuyển giao mềm 75 3.1.1.13 Dự trữ điều khiển công suất 75 3.1.1.14 Suy hao đâm xuyên 76 3.1.1.15 Dự trữ fading 76 3.1.2 Tính tốn vùng phủ .78 Nguyễn Đình Tuấn   Cao học ĐTVT 2007-2009                     3  Luận văn thạc sỹ 3.1.2.1 Mơ hình Okmura-Hata 78 3.1.2.2 Mô hình Walfisch/Ikegami 80 3.2 Tính tốn dung lượng WCDMA 82 3.2.1 Tính tốn dung lượng hướng lên 82 3.2.2 Tính tốn dung lượng hướng xuống .84 3.3 Tính toán quy hoạch mạng trường hợp cụ 88 Chương 4: Quy hoạch mạng WCDMA sử dụng phần mềm mô 94 4.1 Các thông số đầu vào mô 95 4.2 Thiết lập thông số mô 97 4.3 Kết tính tốn mơ 102 Chương 5: Kết tính tốn mơ mạng 3G WCDMA EVNTelecom .108 5.1 Kết tính tốn mạng truy cập vơ tuyến 109 5.2 Một số kết mô kiểm tra thực tế 113 Kết luận 117 Danh mục tài liệu tham khảo 118 Nguyễn Đình Tuấn   Cao học ĐTVT 2007-2009                     4  Luận văn thạc sỹ Hình 4.14: Khả chuyển giao Hình 4.15: Pilot pollution Nguyễn Đình Tuấn   Cao học ĐTVT 2007-2009                     105  Luận văn thạc sỹ Hình 4.16a: Vùng phủ dịch vụ Hình 4.16b: Vùng phủ dịch vụ tối ưu Nguyễn Đình Tuấn   Cao học ĐTVT 2007-2009                     106  Luận văn thạc sỹ Hình 4.17: Lưu lượng tải tưng Nguyễn Đình Tuấn   Cao học ĐTVT 2007-2009                     107  Luận văn thạc sỹ Chương Kết tính tốn cho mạng 3G WCDMA EVNTelecom   Hiện tại, EVN Telecom giai đoạn bắt đầu triển khai mạng di động hệ thứ dựa công nghệ WCDMA nhằm đưa dịch vụ tiên tiến, đáp ứng yêu cầu ngày cao khách hàng nâng cao khả cạnh tranh thị trường viễn thông Việt N am Các dịch vụ gia tăng mà EVN Telecom dự kiến triển khai hệ thống 3G WCDMA thể bảng 5.1 Tốc độ CS_Video 64kbps Mobile to PC Video Call Traffic cam Video Portal (Content Services – Live TV, Dating Service) Video Mail PA_Data 64/64 kbps Mobile Portal (Content Download) Multimedia Messaging Video Download Game Download PA_Data 64/128 kbps OnDevice Portal Video Streaming Email PA_Data 64/384 kbps Mobile TV Video Portal LBS, GPS Online Gaming Full album mp3 downloads Video Clips download Mobile Broadband (USB, PC Card) HSDPA (peak Enhanced Mobile TV up to 7.2 Mbps) Bảng 5.1: Các dịch vụ giá trị gia tăng mạng 3G WCDMA Nguyễn Đình Tuấn   Cao học ĐTVT 2007-2009                     108  Luận văn thạc sỹ Để đNy nhanh q trình triển khai mạng, đảm bảo chất lượng dịch vụ bắt đầu cung cấp cho khách hàng việc tính tốn, thiết kế mạng truy cập vơ tuyến ban đầu quan trọng, giúp tiết kiệm chi phí, tối ưu số lượng trạm BS cần sử dụng, giúp cho nhà quản lý kinh doanh nắm bắt xác vùng phủ, dung lượng tối đa chất lượng dịch vụ khu vực để tối ưu đưa chiến lược kinh doanh hợp lý Vì vậy, dựa vào sở lý thuyết thơng qua chương trình mô phỏng, luận văn đưa kết tính tốn chi tiết cho mạng 3G WCDMA EVN Telecom 5.1 Kết tính tốn mạng truy cập vơ tuyến Căn vào điều kiện địa lý, địa việc tính tốn đảm bảo tối ưu hệ thống, an tồn thơng tin, mạng truy nhập vô tuyến 3G WCDMA EVN Telecom dự kiến chia thành 04 vùng khác nhau, kết nối với RN C khác Việc chia tách đảm bảo giảm thiểu khu vực giáp ranh RN C, từ hạn chế việc chuyển giao dịch vụ khác khu vực giáp ranh RN C Việc phân chia cụ thể sau: • Vùng - Hệ thống RN C đặt Hà N ội: đấu nối quản lý N odeB khu vực miền Bắc gồm 28 tỉnh khu vực từ Hà Tĩnh trở ra, lấy ranh giới Đèo N gang • Vùng – Hệ thống RN C đặt Đà N ẵng: Đấu nối quản lý N odeB 13 tỉnh miền Trung Tây N guyên tính từ Phú Yên tới Quảng Bình, lấy ranh giới Đèo Cả miền núi Tây N guyên • Vùng - Hệ thống RN C đặt Hồ Chí Minh: đấu nối quản lý N odeB thành phố Hồ Chí Minh, Đồng N ai, Khánh Hịa 07 tỉnh miền Đơng N am Bộ • Vùng – Hệ thống RN C đặt Cần Thơ: đấu nối quản lý N odeB thuộc 13 tỉnh miền Tây N am Bộ Nguyễn Đình Tuấn   Cao học ĐTVT 2007-2009                     109  Luận văn thạc sỹ Hình 5.1: Phân chia mạng vô tuyến EVNTelecom Sau khảo sát, nghiên cứu, tính tốn tham khảo tài liệu kỹ thuật khuyến nghị nhà cung cấp thiết bị, giả thiết sử dụng để tính tốn quy hoạch mạng truy nhập vơ tuyến EVN Telecom đưa sau: - N ode B: Sử dụng loại N ode B hỗ trợ sector, mở rộng lên sóng mang Cơng suất phát cực đại N ode B 20W (43 dBm) - - Thơng số UE: • Cơng suất phát: 0,125W • Hệ số tăng ích anten: dBi • Hệ số tạp âm máy thu: dB Dự trữ suy hao: Nguyễn Đình Tuấn   Cao học ĐTVT 2007-2009                     110  Luận văn thạc sỹ - • Đơ thị đơng dân: 30 dB • Đô thị: 25 dB • N goại ô: 15 dB • N ơng thơn: 10 dB Chiều cao anten: • Đô thị đông dân: 25m • Đô thị: 30m • N goại ô: 35m • N ông thôn: 40m Căn vào giả thiết đầu vào trên, sở lý thuyết chung công nghệ WCDMA, ta tính tốn vùng phủ tối đa N ode B tùy theo loại dịch vụ, khu vực địa lý, dân cư khác Cụ thể, dịch vụ thoại 12.2 kbps, vùng phủ tối đa N ode B tính sau: Uplink (km) Đơ thị đông dân Đô thị N goại ô N ông thôn 0.26 0.57 2.14 5.72 0.5 1.9 5.79 Downlink (km) 0.43 Bảng 5.2: Vùng phủ tối đa Node B Sử dụng phương pháp tính tốn vùng phủ dung lượng kết hợp, vào số lượng thuê bao dự kiến phát triển tỉnh, thành phố ta Nguyễn Đình Tuấn   Cao học ĐTVT 2007-2009                     111  Luận văn thạc sỹ tính tốn số lượng N ode B cần phải sử dụng tỉnh, thành phố Số liệu chi tiết thể bảng 5.3 STT Tỉnh N ode B HS PA STT Tỉnh Thuê bao N ode B HSP A 40,000 44 22 An Giang 21,000 35 33 Khánh Hòa BR-VT 29,000 33 16 34 Kiên Giang 22,000 36 Bắc Giang Bắc Cạn 14,000 3,500 24 7 35 36 Kon Tum Lai Châu 7,000 4,000 13 Bạc Liêu 14,000 24 37 Lâm Đồng 19,000 32 11 Bắc N inh Bến Tre 28,000 16,000 32 27 12 38 39 Lạng Sơn Lào Cai 12,000 8,000 20 13 Bình Định 12,000 20 40 Long An 20,000 32 Bình Dương 34,000 38 10 41 N am Định 21,000 33 12 10 Bình Phước 11,000 19 42 N ghệ An 27,000 46 16 11 Bình Thuận 25,000 40 11 43 N inh Bình 17,000 27 10 12 13 Cà Mau Cần Thơ 21,000 43,000 34 43 19 44 45 N inh Thuận Phú Thọ 11,000 16,000 19 26 14 Cao Bằng 7,000 14 46 Phú Yên 10,000 17 15 Đà N ẵng 43,000 43 34 47 Quảng Bình 10,000 20 21,000 24 16 Đăk Lắc 11,000 18 48 Quảng N am 17 Đắc N ông 3,000 49 Quảng N gãi 12,000 22 18 Điện Biên 4,500 50 Quảng N inh 43,000 48 29 Nguyễn Đình Tuấn   Thuê bao Cao học ĐTVT 2007-2009                     112  Luận văn thạc sỹ 19 Đồng N 55,000 62 24 51 Quảng Trị 7,000 15 20 21 22 23 Đồng Tháp Gia Lai Hà Giang Hà N am 23,000 12,000 8,000 10,000 37 20 16 16 10 4 52 53 54 55 Sóc Trăng Sơn La Tây N inh Thái Bình 21,000 7,000 30,000 15,000 34 13 34 24 8 24 Hà N ội 287,000 287 25 56 Thái N guyên 16,000 26 15 35,000 23,000 58 29 19 13 25 26 Hà Tây Hà Tĩnh 44,000 13,000 49 22 19 57 58 Thanh Hóa TT Huế 27 Hải Dương 41,000 46 11 59 Tiền Giang 22,000 36 28 Hải Phòng 108,000 108 63 60 Trà Vinh 15,000 26 29 Hậu Giang 12,000 21 61 Tuyên Quang 6,000 10 30 Tp HCM 442,000 442 35 62 Vĩnh Phúc 27,000 31 31 Hịa Bình 8,000 14 63 Vĩnh Long 20,000 33 32 Hưng Yên 25,000 28 64 Yên Bái 8,000 17 Bảng 5.3: Số lượng thuê bao trạm phát sóng tương ứng với tỉnh 5.2 Một số kết mô kiểm tra thực tế Trong giới hạn luận văn, đưa kết khu vực tương ứng với hai mơ hình tính tốn mơ hình cho khu vực thành phố lớn đông dân cư mô hình thành phố nhỏ Hai khu vực xét khu vực quận Ba Đình – Hà N ội khu vực thành phố N am Định Vị trí lắp đặt N ode B hai khu vực sử dụng chung sở hạ tầng với mạng CDMA cũ sẵn có nên cần phải mơ kiểm tra chất lượng dịch vụ sau triển khai để đánh giá, tối ưu lại đưa phương án bổ sung thêm trạm thu phát sóng để đảm bảo chất lượng dịch vụ: Nguyễn Đình Tuấn   Cao học ĐTVT 2007-2009                     113  Luận văn thạc sỹ - Đối với khu vực quận Ba Đình – Hà N ội: Hình 5.2: Bản đồ thực tế khu vực Hà Nội Hình 5.3: Kết mô tỷ số Ec/Io Hà Nội Nguyễn Đình Tuấn   Cao học ĐTVT 2007-2009                     114  Luận văn thạc sỹ Hình 5.4: Kết kiểm tra thực tế Hà Nội - Khu vực thành phố N am Định Hình 5.2: Bản đồ thực tế khu vực Nam Định Nguyễn Đình Tuấn   Cao học ĐTVT 2007-2009                     115  Luận văn thạc sỹ Hình 5.3: Kết mơ tỷ số Ec/Io Hà Nội Hình 5.4: Kết kiểm tra thực tế Nam Định Nguyễn Đình Tuấn   Cao học ĐTVT 2007-2009                     116  Luận văn thạc sỹ Kết luận Thông qua kết mô kiểm tra thực tế hai khu vực ta thấy kết mơ thể xác chất lượng dịch vụ hai khu vực tiến hành kiểm tra N ó thể khu vực chất lượng vùng phủ khơng đảm bảo, cần phải kiểm tra tối ưu N goài ra, chương trình mơ tính tốn, mơ thông số đầu vào đồ 2-D, không thẻ vật cản địa hình, điều kiện mơi trường không gian 3-D nên so sánh với kết kiểm tra thực tế, ta thấy có số khu vực chất lượng mạng so với kết chương trình mơ Từ đó, thơng qua kết thực tế, ta điều chỉnh thơng số đầu vào chương trình mơ phỏng, bao gồm thông số điều kiện môi trường, thông số thiết bị công suất phát N ode B, loại ănten sử dụng góc ngNng ănten… từ có kết mô sát với thực tế Căn kết hai khu vực thử nghiệm, tối ưu lại thơng số cấu hình mơ phỏng, ta mở rộng quy mơ mơ khu vực lớn hơn, nước Hướng nghiên cứu luận văn tiếp tục nghiên cứu sâu hệ thống mạng truy cập vơ tuyến, đưa phương thức tính tốn quỹ đường truyền phù hợp với khu vực cần tính tốn, bổ sung thơng số đầu vào mơ phỏng, nâng cao tính xác kết mơ Đặc biệt nghiên cứu phương án đưa đồ số 3-D vào q trình mơ để đánh giá xác vùng phủ sóng chất lượng mạng hệ thống mạng truy cập vơ tuyến WCDMA Nguyễn Đình Tuấn   Cao học ĐTVT 2007-2009                     117  Luận văn thạc sỹ Danh mục tài liệu tham khảo [1] Christophe Chevallier, Christopher Brunner, Andrea Garavaglia, Kenvin P.Murray, Kenneth R.Baker, WCDMA Deployment Handbook Planning and Optimization Aspects , John Wiley and Sons, Sep 2006 [2] EVNT 3G Training Manual For Technical Engineer, Huawei Technologies Co.,Ltd, March 2008 [3] Fengzhi and Yuan Hongwei, WCDMA network planning and optimization training course, ZTE Corporation, May 2007 [4] Harri Holma and Antti Toskala, WCDMA for UMTS Radio Access for Third Generation Mobile Communications, John Wiley and Sons, Sep 2004 [5] M.R.Karim, Mohsen Sarraf, W-CDMA and cdma2000 for 3G Mobile Networks, McGraw-Hill, 2002 [6] Tomas Novosad, Jaana Laiho and Achim Wacker, Radio Network Planning and Optimisation for UMTS 2nd Edition, John Wiley and Sons, 2006 [7] Urs Bernhard & Jens Mueckenheim, UMTS Radio Access Network: Concepts, Architecture, Interfaces, Protocols and Algorithms, Lucent Technologies,July 2009 [8] Zou Ning (Neeson), UMTS Air Interface training course, Wireless Dept BellLabs, 2007 Nguyễn Đình Tuấn   Cao học ĐTVT 2007-2009                     118  Biểu mẫu 09 BỘ GIÁO DỤC VÀ DÀO TẠO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI Độc lập – Tự – Hạnh phúc _ _ BẢN NHẬN XÉT LUẬN VĂN THẠC SĨ Của học viên cao học: NGUYỄN ĐÌNH TUẤN Với đề tài: Nghiên cứu quy hoạch mạng vô tuyến hệ thống 3G sử dụng công nghệ WCDMA Thuộc chuyên ngành: Mã số: Người nhận xét: TS.ĐÀO NGỌC CHIẾN Cơ quan công tác: Khoa Điện tử Viễn thông – Trường Đại học Bách Khoa HN Ý KIẾN NHẬN XÉT Ý nghĩa khoa học thực tiễn: Phương pháp nghiên cứu: Hình thức luận văn: Nội dung khoa học: Các nhận xét khác (nếu có) Hà Nội, ngày tháng năm 2009 XÁC NHẬN CHỮ KÝ CỦA NGƯỜI NHẬN XÉT (Cơ quan công tác người nhận xét) NGƯỜI NHẬN XÉT ... ? ?Nghiên cứu quy hoạch mạng vô tuyến hệ thống 3G sử dụng công nghệ WCDMA? ?? Kết cấu luận văn bao gồm chương Chương giới thiệu chung trình phát triển hệ mạng di động mặt đất đặc tính công nghệ sử. .. sử dụng rộng rãi giới Việt Nam Chương trình bày đặc tính mạng di động sử dụng công nghệ WCDMA Chương tập trung nghiên cứu phương pháp tính tốn dung lượng vùng phủ hệ thống mạng sử dụng công nghệ. .. khiển công suất 61 2.8.3 Chuyển giao 64 Chương 3: Quy hoạch mạng vô tuyến hệ thống WCDMA 68 3.1 Tính toán vùng phủ WCDMA 69 3.1.1 Tính tốn quỹ đường truyền vô tuyến

Ngày đăng: 25/02/2021, 15:45

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w