1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Đề + HDC Vật Lý 6 (HK2, Năm học 2019 - 2020)

3 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Ròng rọc cố định chỉ có tác dụng làm thay đổi cả hướng và độ lớn của lực kéoA. Ròng rọc động không có tác dụng làm thay đổi độ lớn của lực kéo.[r]

(1)

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II

HUYỆN TÂN YÊN

Năm học: 2019-2020

Môn thi: Vật lí

Thời gian làm bài: 45 phút, không kể thời gian giao đề

I Trắc nghiệm (5điểm)

Câu 1. Máy đơn giản sau không cho lợi lực?

A Mặt phẳng nghiêng B Ròng rọc cố định C Ròng rọc động D Đòn bẩy Câu 2. Câu nói tác dụng rịng rọc đúng?

A Rịng rọc cố định có tác dụng làm thay đổi hướng lực kéo B Ròng rọc cố định có tác dụng làm thay đổi độ lớn lực kéo

C Rịng rọc cố định có tác dụng làm thay đổi hướng độ lớn lực kéo D Rịng rọc động khơng có tác dụng làm thay đổi độ lớn lực kéo

Câu 3. Dụng cụ sau không phải máy đơn giản?

A Cái búa nhổ đinh B Cái bấm móng tay C Cái kìm D Cái thước dây

Câu 4. Vật sau không phải ứng dụng đòn bẩy ?

A Bập bênh B Cân đồng hồ C Cân đòn D Cân tạ Câu 5. Cách xếp chất nở nhiệt từ tới nhiều sau đúng?

A Rắn, lỏng, khí B Khí, rắn, lỏng C Rắn, khí, lỏng D Lỏng, khí, rắn Câu 6. Nhiệt kế thường dùng hoạt động dựa tượng dãn nở nhiệt

A chất khí B các chất C chất rắn D chất lỏng Câu 7. Công dụng nhiệt kế y tế

A đo nhiệt độ nước sôi B đo nhiệt độ thể C đo độ rượu D đo nhiệt độ nước đá Câu 8. Nhiệt kế thủy ngân không dùng để đo

A nhiệt độ lò luyện kim hoạt động B nhiệt độ khí

C nhiệt độ nước đáng tan D nhiệt độ thể người

Câu 9. Khi nhiệt kế thủy ngân nóng lên, bầu chứa thủy ngân nóng lên Tại thủy ngân dâng lên ống thủy tinh?

A Do thủy ngân nở nhiệt nhiều thủy tinh B Do thủy ngân nở nhiệt thủy tinh

C Do thủy ngân nở cịn thủy tinh khơng nở D Do thủy tinh nở cịn thủy ngân khơng nở

Câu 10. Trường hợp đây, không xảy ra nóng chảy?

A Bỏ cục nước đá vào cốc nước B Đốt nến

C Đốt đèn dầu D Đúc chuông đồng Câu 11. Trong thời gian sắt đơng đặc, nhiệt độ

A khơng ngừng tăng B không ngừng giảm C mới đầu tăng, sau giảm D không đổi Câu 12. Trong đặc điểm sau đây, đặc điểm không phải bay hơi?

A Xảy nhiệt độ chất lỏng B Xảy mặt thống chất lỏng

C Khơng nhìn thấy D Xảy nhiệt độ xác định chất lỏng

Câu 13. Nước đựng cốc bay nhanh khi:

A Nước cốc nhiều B Nước cốc C Nước cốc nóng D Nước cốc lạnh

(2)

Câu 14. Hiện tượng sau không phải ngưng tụ?

A Sương đọng B Sự tạo thành sương mù C Sự tạo thành nước D Sự tạo thành mây

Câu 15. Sự bay có đặc điểm

A Có chuyển từ thể lỏng sang thể B Có chuyển từ thể rắn sang thể

C Chỉ xảy nước D Chỉ xảy nhiệt độ định chất lỏng Câu 16. Trong đặc điểm bay sau đây, đặc điểm sôi?

A Xảy nhiệt độ B Chỉ xảy mặt thoáng chất lỏng

C Chỉ xảy lòng chất lỏng D Chỉ xảy nhiệt độ xác định chất lỏng Câu 17. Nhiệt độ sôi nước

A 00C B 800C C 900C D 1000C

Câu 18. Trong thời gian nước sôi, nhiệt độ nước

A tăng dần B không thay đổi C giảm dần D ban đầu tăng sau giảm

Câu 19. Thủy ngân có nhiệt độ nóng chảy -390C nhiệt độ sơi 3570C Khi phịng có nhiệt độ 300C thủy ngân

A chỉ tồn thể lỏng B tồn thể lỏng, thể rắn thể C tồn thể lỏng thể D tồn thể

Câu 20. Lí sau lí khiến người ta chế tạo nhiệt kế rượu mà không chế tạo nhiệt kế nước?

A Vì nước dãn nở nhiệt rượu.

B Vì nhiệt kế nước khơng đo nhiệt độ 1000C

C Vì nhiệt kế nước không đo nhiệt độ 00C

D.Vì nước dãn nở nhiệt cách đặc biệt, không II Tự luận(5 điểm)

Câu 1(1 điểm). Ghép đôi thành câu đúng:

1 Quả bóng bàn bị bẹp nhúng vào nước nóng Chất khí nở nhiệt nhiều

3 Các chất lỏng khác nở nhiệt Băng kép dùng để

a tự động đóng, ngắt mạch điện b khơng giống

c chất lỏng d phồng lên

Câu 2(2 điểm).

1 Điền từ cụm từ thích hợp vào chỗ trống để câu có nội dung

a Thể tích cầu (1) cầu nóng lên Thể tích cầu giảm cầu (2) b Chất khí nở nhiệt …(3)…chất lỏng, chất rắn nở nhiệt…(4) chất lỏng

c Các chất khí khác nở nhiệt (5)

2 Có hai cốc thủy tinh chồng khít vào Một bạn học sinh định dùng nước nóng nước đá để tách hai cốc Hỏi bạn phải làm nào?

Câu 3(2 điểm).

a Nhiệt độ nóng chảy băng phiến bao nhiêu? Nhiệt độ đông đặc băng phiến bao nhiêu? Trong thời gian nóng chảy đông đặc, nhiệt độ băng phiến thay đổi nào?

b Tại người ta dùng nhiệt độ nước đá tan để làm mốc đo nhiệt độ thang đo nhiệt độ?

(3)

PHÒNG GD&ĐT

TÂN YÊN

HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II MƠN: VẬT LÍ

NĂM HỌC: 2019- 2020

Phần I : Trắc nghiệm ( điểm): câu trả lời 0,25 điểm

Câu 10

Đáp án B A D B A B B A A C

Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20

Đáp án D D C C A D D B C D

Phần II: Tự luận (5 điểm)

Câu 1: ( 1điểm) Mỗi câu ghép 0,25 điểm

1- d; 2- c; 3- b; 4- a

Câu 2: (2 điểm)

1 Mỗi từ điền 0,25 điểm a (1) tăng; (2) lạnh b (3) nhiều hơn; (4) c (5) giống

2 (075 điểm): Cho nước đá vào cốc nằm bên để cốc co lại, đồng thời nhúng cốc ngồi vào nước nóng để cốc nở Như tách hai cốc

Câu 3: (2 điểm):

a Mỗi ý trả lời 0,5 điểm

+ Nhiệt độ nóng chảy băng phiến 800C

+ Nhiệt độ đông đặc băng phiến 800C

+ Trong thời gian nóng chảy đơng đặc, nhiệt độ băng phiến không thay đổi b (0,5 điểm)

Ngày đăng: 25/02/2021, 15:43

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w