Từ đoạn văn trên, hãy viết khoảng 5-7 câu nêu suy nghĩ của em về trách nhiệm của thế hệ trẻ đối với đất nước trong thời điểm hiện nay.. Đoạn trích có sự kết hợp của những phương thức biể[r]
(1)Họ tên giáo viên: Đặng Thị Thoan
Bộ môn: Ngữ văn 9
Trường THCS Phùng Chí Kiên
*****************************
Đề số Văn thuyết minh Đề
: Con trâu làng quê Việt Nam
ĐÁP ÁN A Mở bài:
HS phải giới thiệu đối tượng thuyết minh
(Con trâu vị trí đời sống người dân Việt Nam) B Thân bài:
Lần lượt giới thiệu:
1, Nguồn gốc: Trâu rừng hóa, thuộc nhóm trâu đầm lầy, họ bò, phân nhai lại, lớp thú
2, Cấu tạo, đặc điểm trâu (Cấu tạo, sinh trưởng, phát triển, sinh sản…)
- Cấu tạo: Lông… chân…sừng…mắt ; thân hình… (dựa vào văn khoa học -SGK)
- Đặc điểm sinh trưởng: Dựa vào văn SGK 3, Công dụng:
* Giá trị vật chất:
-Là tài sản lớn người nông dân -Sức kéo,cày bừa, kéo xe, trục lúa…
( Mô tả trâu kéo cày: sử dụng phép nhân hóa: Những trâu…) -Cung cấp thịt, mỡ,sữa ( số liệu VB sgk)
- Cung cấp phân bón
-Da làm trống, sừng làm đồ mĩ nghệ… * Giá trị tinh thần:
(2)+ Con trâu làng quê Việt Nam: Hình ảnh trâu ruộng cày gắn bó với người nơng dân; trâu số lễ hội; trâu tranh Đông Hồ; biểu tượng Segames 22,làm hàng thủ công,mĩ nghệ…
+ Con trâu cịn gắn bó với tuổi thơ người
+ Là biểu tượng người Việt Nam cần cù, chịu thương, chịu khó * Chăm sóc bảo vệ trâu
C Kết bài:
Suy nghĩ thân đối tượng thuyết minh
Lưu ý HS: Viết Thuyết minh có sử dụng yếu tố miêu tả, biểu cảm, nghị luận… để văn sinh động
Đề số 2.Văn tự sự Đề bài:
Tưởng tượng hai mươi năm sau, vào ngày hè, em thăm lại trường cũ Hãy viết thư cho bạn học hồi ấy, kể lại buổi thăm trường dầy xúc động đó.
ĐÁP ÁN A Mở bài:
-Tiêu ngữ
- Hỏi thăm sức khỏe, gia đình, cơng việc
- Lí viết thư: cịn xúc động thăm trường cũ, muốn chia sẻ với bạn
B Thân bài:
* Lí thăm trường, thăm vào buổi nào? * Lần lượt kể lại buổi thăm trường vào ngày hè - Trên đường đến trường:
+ Suy nghĩ trường có đổi thay nhiều khơng + Tả đường; so sánh ( xưa , nay)
+ Tâm trạng: đường thấy lạ mà thân quen Trước kia, nhà cửa thưa thớt, khơng có bóng cây, đường đất đỏ, bụi, cơng trình dang dở… Nay: Nhà cửa san sát, hàng xòe tán râm mát, xanh um…
- Đến trường:
+ Cổng trường có thay đổi khơng? Có gắn với kỉ niệm khơng? + Gặp bác bảo vệ ( cũ hay mới), xin vào trường ( đối thoại)
- Vào sân: Cảm xúc:
+ Dịng cảm xúc tn trào, ngạc nhiên, sung sướng…
(3)+ Tả cảnh sân trường tại: có thay đổi sau hai mươi năm xa cách? Sân trường, hàng cây, vườn trường,nhà cửa… Có kỉ niệm gắn với cảnh vật sân trường?
- Nhìn gương mặt em học sinh nhớ lại
- Gặp lại thầy cô giáo cũ (chú ý miêu tả nét mặt, cử chỉ, giọng nói thầy cô - So sánh trước - bây giờ) Cuộc trị chuyện thầy giáo cũ: Hỏi thăm thầy cô giáo dạy mình, nhắc lại kỉ niệm lớp, hỏi thăm bạn có thăm trường…?
- Gặp lại bạn bè cũ (chú ý ngôn ngữ đối thoại ) - Thăm lại lớp học xưa:
+ Tả lớp học
+ Hình dung lại gương mặt thân quen, nhớ kỉ niệm vui, buồn… + Ngồi lại chỗ cũ…
- Nếu buổi gặp mặt (lễ tổng kết năm học; đón nhận danh hiệu ) ý miêu tả; cảm xúc người dự
- Cảm xúc phải chia tay:
+ Tâm trạng chia tay với cô giáo; với mái trường: xúc động, lưu luyến, bâng khuâng, không muốn dời xa
+ Suy nghĩ mái trường tuổi thơ? C Cuối thư:
Cảm nghĩ người viết: dấu ấn tốt đẹp buổi thăm trường; nghĩ kỉ niệm Thầm cảm ơn thầy cô giáo
Trách nhiệm với hệ mai sau
Chúc bạn gia đình…hẹn ngày gặp lại thăm trường BIỂU ĐIỂM
Điểm tồn bài: 10 điểm, đó: Nội dung (9đ):
Đảm bảo dùng phương pháp viết văn Tự sự; phải tưởng tượng thăm trường cũ vào ngày hè ( em lớn khơn, trưởng thành) Bài viết có đan xen yếu tố miêu tả, biểu cảm, nghị luận, đoạn đối thoại Cảm xúc tự nhiên, chân thực
Hình thức (1đ):
- Kể chuyện dạng thư gửi bạn học cũ - Bố cục rõ ràng, mạch lạc ( kết cấu phần thư)
- Viết câu ngữ pháp.Không dập xố, khơng mắc lỗi diễn đạt, tả Từ đến 10 điểm:
- Đảm bảo thể loại.Trí tưởng tượng phong phú - Bài viết có cảm xúc sáng, tình cảm
(4)- Đảm bảo phương pháp.Bài viết thể trí tưởng tượng tốt, lời kể tự nhiên, chân thành
- Phần diễn đạt đôi chỗ chưa trôi chảy Từ đến điểm:
- Mới ý đến thay đổi ngơi trường, ý đến cảnh gặp gỡ đầy xúc động với thầy cô giáo cũ, với bạn bè…
- Sai vài lỗi diễn đạt Từ đến điểm:
- Chưa nắm vững phương pháp
- Bài viết sơ sài, sai nhiều lỗi diễn đạt - Sắp xếp ý lộn xộn, không mạch lạc Từ đến điểm:
Không nắm yều cầu đề
Đề số 3: KIỂM TRA VĂN HỌC I TRẮC NGHIỆM:( 2điểm)
Em chọn đáp án ghi vào tờ giấy làm bài Câu Tác phẩm: “Hồng Lê thống chí” viết theo thể loại nào?
A Ti u thuy t trinh thám.ể ế B.Truyện thơ Nôm C Ti u thuyể ết chương hồi D Ti u thuy t t thu t.ể ế ự ậ
Câu 2 Em hiểu n o v tên tác ph m ề ẩ “Truy n kì m n l cề ạ ụ ” c a Nguy n D ?ủ ễ ữ
A Nh ng câu chuyữ ện hoang đường
B Ghi chép nh ng câu chuyữ ện hoang đường C Ghi chép l i nh ng câu chuy n kì lạ ữ ệ
D.Ghi chép t n m n nh ng câu chuy n kì lả ữ ệ lưu truyền (trong dân gian) Câu Ý kiến đánh giá giá trị nội dung tư tưởng tác phẩm “Truyện người gái Nam Xương”?
A.C t truy n lì kì, h p d n, có y u t kì oố ệ ấ ẫ ế ố ả
B.Tác ph m mang giá tr hi n thẩ ị ệ ực nhân đạo sâu s c.ắ C.K t h p h i hòa y u t t s v tr tìnhế ợ ế ố ự ự ữ
D.Kh c h a tâm lí nhân vắ ọ ật đặ ắc s c
Câu Em hiểu cụm từ “triệu bất tường” câu văn: “Mỗi đêm cảnh vắng, tiếng chim kêu vượn hót ran khắp bốn bề, nửa đêm ồn trận mưa sa gió táp, vỡ tổ tan đàn, kẻ thức giả biết triệu bất tường.”như nào?
(5)B D u hiấ ệu không lành, điểm gở C Tri u ch ng không rõ r ngệ ứ D D u hi u dấ ệ ự báo điề ố àu t t l nh
Câu Xét mặt văn tự, Truyện Lục Vân Tiên Nguyễn Đình Chiểu viết bằng: A Chữ Phạn B Chữ Hán
C Ch Nômữ D Ch Qu c ng ữ ố ữ
Câu Hai câu thơ “ Nhớ câu kiến nghĩa bất vi Làm người phi anh hùng” nói lên tính cách Lục Vân Tiên?
A.Hào hiệp, dũng cảm B Anh hùng vị nghĩa C.Trọng nghĩa khinh tài D Anh hùng chiến trận
Câu Tác phẩm tác phẩm sau đưa tiếng Việt đạt tới đỉnh cao ngôn ngữ nghệ thuật ?
A Truy n kì m n l c.ề ụ B Truy n Ki uệ ề C Chuyện người gái Nam Xương D Truyện L c Vân Tiên.ụ
Câu Bút pháp nghệ thuật chủ yếu Nguyễn Du sử dụng để miêu tả vẻ đẹp chị em Thúy Kiều?
A Bút pháp t c nh ng tình.ả ả ụ B Bút pháp lãng m n
C Bút pháp t th c.ả ự D Bút pháp ướ ệc l tượng trưng.
II TỰ LUẬN (8 điểm)
Câu 1: (4,0đ ) Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi :
(6)(Ngơ gia văn phái, Hồng Lê thống chí - Hồi thứ mười bốn) a Nêu nội dung đoạn trích 0,5đ
b Đoạn trích có kết hợp phương thức biểu đạt nào? 0,5đ
c Câu đoạn trích có gặp gỡ nội dung tư tưởng với câu thơ trích thơ “Sơng núi nước Nam” Lý Thường Kiệt: “ Sông núi nước Nam vua Nam Rành rành định phận sách trời” Qua tác giả muốn khẳng định điều gì? 0.5đ
d Phân tích tác dụng biện pháp nghệ thuật sử dụng câu: “Đời Hán phương Bắc” 0.5đ
e Từ đoạn văn trên, viết khoảng 5-7 câu nêu suy nghĩ em trách nhiệm hệ trẻ đất nước thời điểm (1.0đ)
Câu 2: (4 điểm)
Cảm nhận em vẻ đẹp Thúy Kiều qua đoạn thơ: “Làn thuy thủy, nét xuân sơn
Hoa ghen đua thắm liễu hờn xanh Một hai nghiêng nước nghiêng thành Sắc đành đòi một, tài đành họa hai”
(Nguyễn Du, Truyện Kiều) Đáp án
I TRẮC NGHIỆM:( 2điểm)
1
C D B B C B B D
II TỰ LUẬN ( điểm ) Câu 1: (4,0đ)
a Nêu n i dung cộ đoạn trích 0,5đ
- L i d c a vua QT nh m khích l tinh thờ ụ ủ ằ ệ ần yêu nước, ý chí chiến đấu căm thù giặc
b Đoạn trích có kết hợp phương thức biểu đạt nào? 0,5đ - Tự sự, nghị luận
c Câu đoạn trích có gặp gỡ nội dung tư tưởng với câu thơ trích thơ “Sơng núi nước Nam” Lý Thường Kiệt: “ Sông núi nước Nam vua Nam Rành rành định phận sách trời” Qua tác giả muốn khẳng định điều gì? 0.75đ
(7)- Qua câu văn, tác giả khẳng định chủ quyền bờ cõi dân tộc (0.5đ)
d Phân tích tác dụng biện pháp nghệ thuật sử dụng câu: “Đời Hán phương Bắc” 0.75đ
- Thủ pháp liệt kê (0.25đ) - Tác dụng:
+ Ngợi ca gương đời trước (0.25đ)
+ Thể niềm tự hào truyền thống yêu nước chống giặc ngoại xâm dân tộc.(0.25đ)
e Từ đoạn văn trên, viết khoảng 5-7 câu nêu suy nghĩ em trách nhiệm hệ trẻ đất nước thời điểm (1.5đ)
* Bài làm đảm bảo nội dung:
- Khẳng định: Thế hệ trẻ có trách nhiệm (0.25đ) - Lí giải sao? (0.25đ)
- Biểu cụ thể (0.5đ) - Phê phán (0.25đ) - Liên hệ (0.25đ) Câu 2: (4 điểm)
* Bài cảm nhận cần đảm bảo nội dung bản: - Tác giả sd bút pháp ướ ệc l tượng trưng - BPTT nhân hóa
- Th nh ng ữ
Để kh c h a vắ ọ ẻ đẹp “tuy t th giai nhân c a” Thúy Ki u, miêu t ệ ế ủ ề ả chân dung m ND g i tà ợ ả đc tâm h n, s ph n nhân v t.ồ ố ậ ậ
Th hiể ện tài miêu tả chân dung b c th y c a tác gi ND.ậ ầ ủ ả
- Câu thơ cuố ời v a l l i ng i ca, v a l l i d n truy n t i tình ợ ẫ ệ để ND ti p t c gi i thiế ụ ệu tài c a TK.ủ
* Hình thức làm: Bài cảm nhận bố cục ba phần rõ ràng Biểu điểm
- Gv chấm điểm - điểm : Hs làm hình thức, đủ nd bản, diễn đạt mạch lạc, hiểu ngơn ngữ thơ đoạn trích
- Thang điểm 2: Thiếu nd, diễn đạt không mạch lạc, chưa không hiểu hết ngôn ngữ thơ
(8)Đề số Kiểm tra Tiếng Việt I-Trắc nghiệm (3.0 điểm): câu làm cho 0,25đ.
*Hãy khoanh tròn vào chữ trước câu trả lời đúng:
Câu 1-Trong giao tiếp, nói lạc đề vi phạm phương châm hội thoại nào? A-Phương châm cách thức C-Phương châm lượng
B-Phương châm quan hệ D-Phương châm chất Câu 2- Để không vi phạm phương châm hội thoại, cần phải làm gì?
A-Hiểu rõ nội dung định nói B-Biết im lặng cần thiết
C-Nắm đặc điểm tình giao tiếp D-Phối hợp nhiều cách nói khác
Câu 3-Những từ sau thuộc loại từ gì: tà tà, thơ thẩn, thanh, nao nao, nho nhỏ. A-Các từ ghép C-Các tình thái từ
B-Các từ đơn D-Các từ láy Câu 4-Thành ngữ “Kiến bò miệng chén” có nghĩa gì?
A-Kinh nghiệm nhân dân ta dự báo thời tiết
B-Vững lòng vững chí làm việc, gặp nhiều khó khăn
C-Ca ngợi người dựng nên công lớn gây dựng nên nghiệp to tát D- Chỉ quanh quẩn khơng
Câu 5-Câu tục ngữ “Biết thưa
Khơng biết dựa cột mà nghe” phù hợp với phương châm hội thoại nào? A-Phương châm chất C- Phương châm lượng
B-Phương châm cách thức D-Phương châm quan hệ Câu 6- Từ Tiếng Việt mượn tiếng nhiều ?
A-Tiếng Pháp B-Tiếng Anh C-Tiếng Hán D-Tiếng Nga Câu : Điền vào chỗ chấm cho khái niệm
Dẫn trực tiếp Dẫn gián tiếp là: Câu 8-Nối cột A với cột B để có nhận xét đúng.
(9)1-Nói khốc lác, làm vẻ tài giỏi nói chuyện bơng đùa, khốc lác cho vui
2-Nói nhảm nhí vu vơ
3-Nói cách hú hoạ, khơng có 4-Nói sai thật cách cố ý, nhằm che giấu điều
a-Nói mị b-Nói trạng c-Nói dối
d-Nói nhăng nói cuội
II-Tự luận (7 điểm )
1-Câu (1 đ):Hãy xếp từ sau theo thứ tự từ khái quát đến cụ thể : xe đạp, bánh xe, phương tiện, , nan hoa,
2- Câu (1,5 đ):Xác định từ láy từ ghép số từ sau: lơ lửng, rắn rỏi, bọt bèo, bó buộc, giam giữ, nhẫn nhục, nhũng nhẵng, mong muốn, mong manh, mịn màng, tươi tốt, đất đai, đưa đón
3-Câu (1,5 đ)Các thành ngữ sau liên quan đến phương châm hội thoại nào? -Ăn nói thật, câm hến, nói có đầu có đũa, đánh trống lảng
4-Câu 4(3 đ)Cho đoạn thơ sau:
Ngửa mặt lên nhìn mặt có rưng rưng đồng bể sông rừng
Trăng tròn vành vạnh kể chi người vơ tình
ánh trăng im phăng phắc đủ cho ta giật
(Ánh trăng- Nguyễn Duy.) *Hãy phép tu từ đoạn thơ trên? Nêu tác dụng
B-Đáp án:
I-Trắc nghiệm khách quan ( 3điểm : từ câu 1-6 câu cho 0,25đ, câu khái niệm cho 0,5đ, câu nối dòng cho đ, dòng cho 0,25đ)
1-B, 2-C, 3-D, 4-D, 5-A, 6-C,
7 : -Dẫn trực tiếp nhắc lại nguyên văn lời nói hay ý nghĩ người nhân vật, lời dẫn trực tiếp đặt dấu ngoặc kép
-Dẫn gián tiếp thuật lại lời nói hay ý nghĩ người nhân vật, có điều chỉnh cho thích hợp, lời dẫn gián tiếp không đặt dấu ngoặc kép
8- Nối : 1-b, 2-d, 3- a, 4-c II-Tự luận (7 điểm)
1-Câu làm cho 0,5 điểm Xếp thứ tự từ cao xuống thấp Phương tiện, xe đạp, bánh xe, nan hoa
2-Câu làm cho điểm:
(10)-Ăn nói thật (chất), câm hến (lượng), nói có đầu có đũa (cách thức), đánh trống lảng (quan hệ)
4-Câu làm cho 1,5 đ
a- Chỉ phép tu từ tác dụng nó: (1,5đ)
+Điệp từ:mặt, diễn tả tư tập trung ý, đối mặt, nhìn mặt trực tiếp vầng trăng gợi lên bao kỉ niệm đời người
+ nhân hóa: mặt thứ
+Nhân hóa “Ánh trăng im phăng phắc” diễn đạt trách móc im lặng, tự vấn lương tâm
Đề số Văn t s bi:
Tởng tợng gặp gỡ trò chuyện với ngời lính lái xe tác phẩm Bài thơ
v tiu i xe khụng kính Phạm Tiến Duật Hãy viết văn kể lại gặp gỡ ”
trò chuyện đó.
ĐÁP ÁN A Mở bài:
Đa dẫn cớ để gặp trị chuyện với ngời lính lái xe ớc mong đợc kể lại cho ngời nghe trị chuyện cảm động lí thú :
- Cùng bố ( ơng) thăm viện Bảo tàng Quân đội nhân ngày 22-12
- Gặp bác cựu chiến binh,là bạn bố ( ông ) đến nhà chơi, vốn xa ngời lớnh lỏi xe
- Gặp bác cựu chiến binh chuyến tàu vào TP Hồ Chí Minh thăm nghĩa trang Trờng Sơn
- Mỡnh nhà báo, xa nhờ chuyến xe vào chiến trờng viết tin, gặp lại ngời lính lái xe Lễ kỉ niệm ngày thành lập Quân đội NDVN
B Thân bài:
a, Kể lại chuyến :
- Chuyến ? Thời gian , tả sơ qua quang cảnh đờng , cảm giác lỳc ú ntn ?
- TH1 : Thăm viện bảo tàng :
+ Nhỡn thy nhng gỡ ? –Những kỉ vật cũ nh bi-đông nớc, quần ấo , mũ , đôi dép lốp , bát sắt , súng
+ Ra s©n : Mình ý ?
Chiếc xe vận tải cũ ( Tả lại xe )
Ngời lính đứng bên cạnh xe ( tả ngời lính : dáng ngời , mái tóc , nớc da , trang phục ) -> Liên tởng đến thơ PTD ntn ?
- TH2 : Thăm nghĩa trang TS , gặp chuyến tàu : Tả ngời lính
-TH3 : T thay đổi ngời lính trẻ Trờng Sơn năm xa - tóc điểm bạc ; phong cách trẻ trung, nhanh nhẹn, vui vẻ
b, Cuéc trß chun :
- Vì ngời lính đến ? Điều bất ngờ ?Tâm trạng ntn - Đề nghị ngời lính kể lại sống sinh hoạt phục vụ chiến đấu ngơì lính lái xe :
(11)Xen kể thái độ , nét mặt , ánh mắt ngời lính ; thái độ , cảm xúc nghe
-> hiểu biết thêm cảm phục ngời chiến sĩ lái xe TS hồn nhiên , hóm hỉnh , hiên ngang , dũng cảm , lúc cháy bỏng nhiệt tình yêu nớc ntn ? ( sử dụng yếu tố miêu tả , miêu tả nội tâm , độc thoại nội tâm )
- Cã thĨ ngêi lÝnh kĨ l¹i kỉ niệm sâu sắc
TH3 : Tranh thủ lúc giải lao hội nghị, ngồi ôn lại kỉ niệm xa, kí ức dội hình ảnh ngời lÝnh l¸i xe
c, Chia tay :
- Chia tay ntn ?
- Suy nghĩ chiến tranh ? Về trách nhiệm hệ trẻ với dân tộc , đất nớc ? ( Yếu tố nghị luận )
C Kết bài:
-Bộc lộ cảm xúc sâu đậm gặp gỡ , trị chuyện xúc động
Đề số Kiểm tra Văn học Trắc nghiệm( điểm)
Hãy lựa chọn đáp cách khoanh tròn vào chữ đầu câu. 1-Chủ đề thơ “Đồng chí” gì?
A-Ca ngợi tình đồng chí gắn bó keo sơn người lính cụ Hồ kháng chiến chống Pháp
B-Tinh thần đoàn kết gắn bó anh đội cách mạng C-Vẻ đẹp tình đồng chí
D-Sự nghèo túng,vất vả người nơng dân mặc áo lính
2- Nhận xét sau với hoàn cảnh đời thơ “Đồng chí” ?
A-Đầu kháng chiến chống Mỹ B-Cuối kháng chiến chống Mỹ C-Đầu kháng chiến chống Pháp D-Cuối kháng chiến chống Pháp 3- Bài thơ “ Bài thơ tiểu đội xe khơng kính’’ Phạm Tiến Duật tặng giải thi thơ Báo văn nghệ năm 1969 đưa vào tập ‘ Vầng trăng quầng lửa’
A-Đúng B-Sai
4 -“Đoàn thuyền đánh cá” có câu thơ chứa từ “hát” hoạt động ca hát người lao động?
A-Một B-Hai C-Ba D-Bốn
5- Bài thơ “Ánh trăng” Nguyễn Duy viết hoàn cảnh nào?
A-Trong chống Pháp C-Trong thời kì miền Bắc xây dựng chủ nghĩa xã hội B-Trong chống Mỹ D- Sau đất nước thống
6-Truyện ngắn “Chiếc lược ngà” Nguyễn Quang Sáng có tình đặc sắc?
A-Một B- Hai C-Ba D- Bốn
7-Truyện ngắn “Làng” Kim Lân khắc họa tình cảm u làng, u nước người nơng dân Việt Nam thời kì nào?
A-Thời kì đầu chống Pháp B-Thời kì cuối chống Pháp C-Thời kì đầu chống Mỹ D- Thời kì cuối chống Mỹ
8-Nối cột A với cột B cho tên tác phẩm với năm sáng tác?
(12)a-Đoàn thuyền đánh cá 1- 1963
b-Chiếc lược ngà 2- 1969
c-Bài thơ tiểu đội xe khơng kính 3- 1958
d-Bếp lửa 4- 1966
9-Chọn từ ngữ cho bên điền vào chỗ trống cho phù hợp với nhận xét sau: Bài thơ Đoàn thuyền đánh cá khắc họa nhiều hình ảnh đẹp…(1)… thể hài hịa giữa…(2)…và người lao động, bộc lộ niềm vui, niềm tự hào nhà thơ về….(3)…thời kì đầu xây dựng Xã hội chủ nghĩa
A- đất nước B- tráng lệ C-thiên nhiên
10- Hình ảnh xe khơng kính ngồi thể sáng tạo trong lối khai thác chất liệu thơ tác giả Phạm Tiến Duật cịn có ý nghĩa
A l m n i b t hình nh nhà ổ ậ ả ững người lính lái xe hiên ngang, d ng c m.ũ ả
B l m n i b t sà ổ ậ ự khó khăn thiếu th n vố ề điều ki n v t ch t c a nhệ ậ ấ ủ ững người lính
C nh n m nh t i ác c a gi c M viấ ộ ủ ặ ĩ ệc tàn phá đất nước ta
D l m n i b t s v t v , gian lao c a nhà ổ ậ ự ấ ả ủ ững người lính lái xe Trường Sơn 11 Câu thơ “Giếng nước gốc đa nhớ người lính”có sử dụng phép tu từ nào? A So sánh, nhân hóa C Nhân hóa, hốn dụ
B Ẩn dụ, nhân hóa D.Hốn dụ, ẩn dụ
12.Bài thơ Đồn thuyền đánh cá viết vùng biển nào?
A Hạ Long (Quảng Ninh) C Sầm Sơn (Thanh Hóa) B Cửa Lò (Nghệ An) D Đồ Sơn (Hải Phòng) 13.Nhận định không phù hợp với vẻ đẹp nghệ thuật thơ Bếp lửa? A Sáng tạo hình ảnh vừa thực vừa mang ý nghĩa biểu tượng
B.Thể thơ giọng điệu phù hợp với cảm xúc hồi tưởng, suy ngẫm C.Kết hợp nhiều phương thức biểu đạt khác
D.Âm hưởng thơ khỏe khoắn, hào hùng, lạc quan
14.Đoạn trích Chiếc lược ngà có tình thể tư tưởng chủ đề truyện?
A Một C Ba
B Hai D Bốn
15 Nhận định nhận xét không nhân vật bé Thu truyện ngắn Chiếc lược ngà?
A Bé Thu cá tính
B Bé Thu bướng bỉnh, ương ngạnh C Bé thu yêu ba tha thiết
D Bé Thu thông minh, đáng yêu
16.Phép so sánh phần in đậm câu văn sau có tác dụng gì?
“Cịn anh, anh đứng sững lại đó, nhìn theo con, nỗi đau đớn khiến mặt anh sầm lại trông thật đáng thương hai tay buông xuống bị gãy.”
A.Nhấn mạnh tủi hổ ông Sáu B.Nhấn mạnh nỗi cô đơn ông Sáu C Nhấn mạnh nỗi tức giận ông Sáu D Nhấn mạnh nỗi đau đớn ơng Sáu
(13)A.Bàng hồng, lo sợ, tủi hổ C Buồn chán, thất vọng
B.Đau xót, sợ hãi D.Tuyệt vọng, căm thù
18.Dịng nhận xét nội dung tư tưởng tác phẩm Làng?
A Truyện khắc họa chân thực, sống động hình ảnh người nơng dân u nước B Truyện thể chuyển biến tình yêu làng sâu sắc ông Hai
C Truyện thể tình yêu nước, yêu kháng chiến, yêu cụ Hồ Chí Minh ơng Hai D Truyện thể tình yêu làng, yêu nước sâu sắc người nông dân qua nhân vật ông Hai
II-Tự luận (5 điểm). Đọc đoạn văn sau
… “- Quê cháu Lào Cai Năm trước, cháu tưởng cháu xa đấy, hóa lại khơng Cháu có ơng bố tuyệt Hai bố viết đơn xin lính mặt trận Kết quả: bố cháu thắng cháu - không Nhân dịp Tết, đoàn lái máy bay lên thăm quan cháu Sa Pa Khơng có cháu Các lại cử lên tận Chú nói: nhờ cháu có góp phần phát đám mây khô mà ngày ấy, tháng ấy, không quân ta hạ phản lực Mĩ cầu Hàm Rồng Đối với cháu, thật đột ngột, không ngờ lại Chú lái máy bay có nhắc đến bố cháu, ôm cháu mà lắc “Thế - hòa nhé!” Chưa hòa đâu bác Nhưng từ hôm cháu sống thật hạnh phúc Ơ, bác vẽ cháu ư? Không, không, đừng vẽ cháu! Để cháu giới thiệu với bác người khác đáng cho bác vẽ hơn”
(Lặng lẽ Sa Pa - Nguyễn Thành Long) a, Nêu tình truyện, ý nghĩa tình
b,Nhận xét kể người kể chuyện? Ý nghĩa việc lựa chọn ngơi kể đó? c, Chỉ phẩm chất nhân vật anh niên qua lời thoại trên?
d, Nêu suy nghĩa em nét phẩm chất cần có người gợi từ phẩm chất nhân vật anh niên?
(14)ĐÁP ÁN
I Trắc nghiệm (5 điểm) - Câu 8, : 0.5đ
- Các câu lại: 0.25đ
1-A 5-D a-3 1-B 10-B 13-D 16-D
2-C 6-B b-4 2-C 11-C 14-B 17-A
3-A 7-A c-2 3-A 12-A 15-B 18-D
4-D d-1
II Tự luận ( điểm)
a, Tình huống: Truyện “LLSP” có tình truyện đơn giản Đó gặp gỡ bất ngờ ông họa sĩ già, cô kĩ sư trẻ với anh niên làm cơng tác trạm khí tượng đỉnh Yên Sơn thuộc Sa Pa( 0,5 đ)
- Ý nghĩa: Đặt nhân vật vào tình gặp gỡ hội thuận tiện để nhân vật qua quan sát, suy nghĩ nhân vật khác (ông họa sĩ, bác lái xe cô kĩ sư), đặc biệt ông họa sĩ Từ giúp cảm nhận đầy đủ vẻ đẹp nhân vật ( 0,5đ)
b, Ngôi kể: Ngôi thứ ba - tác giả đặt điểm nhìn trần thuật vào nhân vật ơng họa sĩ ( 0,5 đ) - Giúp người kể chuyện vừa linh hoạt miêu tả bao quát đối tượng, vừa đưa nhận xét, đánh giá nhân vật, tạo nên nhìn nhiều chiều, giọng kể đa dạng, phong phú…( 0,5 điểm)
c, Những phẩm chất nhân vật anh niên qua lời thoại ( 1,5 điểm)
+ có lịng u nước, nhiệt tình hăm hở cống hiến cho đất nước ( ước muốn xa, viết đơn xin lính…)
+ Khiêm tốn, hồn nhiên vơ tư ( thấy cần phải phấn đấu nhiều bố….giới thiệu cho họa sic người khác đáng vẽ hơn)
+ Có lí tưởng sống tốt đẹp, quan niệm sống tích cực ( quan niệm hạnh phúc: sống làm việc mục đích cao xây dựng bảo vệ Tổ quốc)