1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

BỘ ĐỀ KIỂM TRA MÔN VĂN

34 909 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 569 KB

Nội dung

Tiết 97: Kiểm tra Văn Thời gian: (45 phút) Họ và tên học sinh: Lớp: I) Phần trắc nghiệm. (5đ) Trả lời các câu hỏi bằng cách khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời đúng nhất trong 4 câu trả lời sau: 1) Ba truyện “Bài học đường đời đầu tiên”. “Bức tranh của em gái tôi”, “Buổi học cuối cùng” có gì giống nhau về ngôi kể và thứ tự kể. A. Ngôi thứ ba, thứ tự kể thời gian. B. Ngôi thứ nhất, thứ tự kể sự việc. C. Ngôi thứ nhất, thứ tự kể thời gian và sự việc. D.Ngôi thứ ba, nhân hóa. 2) “Bài học đường đời đầu tiên” của Dế Men là gì? A. Không bao giời quên bắt nạt người yếu kém hơn mình để ân hận suốt cuộc đời. B. Không để hèn nhát, run sợ trước kẻ mạnh hơn mình. C. Không nên ích kỷ, chỉ biết mình, chỉ nói suông mà chẳng biết làm gì để giúp để người cần giúp đỡ. D. Ở đời mà có khói hung hăng bậy bạ, có óc mà không biết nghĩ, sớm muộn rồi cũng mang vạ vào mình. 3) Người anh trong truyện “ Bức tranh của em gái tôi” đã gọi em gái mình - cô bé Kiều Phương là Mèo, 4 ban A, B, C, D đã có ý kiến khác nhau về điều gì? Còn theo em? A. Nhân hóa. C. Ẩn dụ. B. So sánh. D. So sánh và ẩn dụ. 4) Ai là nhân vật chính trong truyện “Buổi học cuối cùng”? A. Chú bé Phrăng. C. Cả hai:Chú bé Phrăng và thầy Hamen. B. Thầy Hamen. D. Nước Pháp. 5) Vì sao trong thơ “Đêm nay Bác không ngủ” Minh Huệ không kể về lần thức dậy thứ 2 của anh đội viên? A. Vì tác giả nhầm hoặc quên từ thứ ba và thứ hai. B. Vì Minh Huệ không muốn câu chuyện trùng lặp. C. Vì có lẽ lần thứ hai thức dậy anh đội viên ngại không dám nói, không dám mời Bác ngủ và lại thiết đi, ngủ thiếp. D. Đó là một dụng ý nghệ thuật của nhà thơ, người đọc có thể ngầm hiểu rằng lần thứ hai anh đội viên cũng đã cố mời mà Bác không ngủ. Để đến lần thứ ba thức dậy, tâm trạng của anh mới càng lo sợ, hốt hoảng, giất mình hơn. II) Phần tự luận: (5đ) Viết một đoạn văn ngắn tả một cảnh đẹp của quê hương em (không quá 10 câu). ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM I) Phần trắc nghiệm: (5đ). 1. C 2. D 3. C 4. A 5. D II) Phần tự luận: (5đ). Yêu cầu: 1. Về nội dung: - Tả lại một trong những cảnh đẹp của quê hương em. - Thể hiện lòng yêu mến, tự hào về cảnh đẹp của quê hương. 2. Độ dài: không quá 10 câu. 3. Kĩ năng: - Câu ở đoạn - những câu thôm đoạn - câu kết đoạn. - Sử dụng các phép so sánh, nhân hóa, ẩn dụ Tiết 105, 106: VIẾT VĂN TẢ NGƯỜI Thời gian: (….phút) Họ và tên học sinh: Lớp: Đề: Tả thầy (cô) giáo của em đang giảng bài trên lớp. Bài làm: ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM * Yêu cầu chung: - Làm đúng kiểu bài văn miêu tả: Cụ thể là tả người đang hoạt động. - HS thể hiện được sự quan sát, cảm nhận tinh tế của mình trong một giờ giảng trên lớp. - Giáo dục cho HS tư tưởng yêu thích 1 tiết học. * Yêu cầu cụ thể: - Dàn bài: Mở bài: - Giới thiệu đó là tiết học gì? - Thầy cô giáo? Thân bài: - Diễn biết của 1 tiết học. + Không khí lớp học: âm thanh, tiếng động. + Quang cảnh xung quanh. + Lời giảng, cử chỉ, điệu bộ, giọng đọc, chữ viết của thầy (cô). + Kết quả thiếp thu kiến thức của HS. Kết bài: - Cảm nghĩ của em qua một tiết học. - Thang điểm: + Điểm 9, 10: - Đầy đủ, sâu sắc, tinh tế, lời súc tích, giàu hình ảnh, hấp dẫn, lôi cuốn. + Điểm 7, 8: - Bài văn đầy đủ ba nội dung đáp án đã nêu, có một vài đoạn hay. + Điểm 5, 6: - Bài văn nêu được tối thiểu hai nội dung của đáp án. - Bài viết tương đối sạch sẽ, sai lỗi chính tả. + Điểm 3, 4: - Nêu được một vài nội dung như đáp án nhưng còn sơ lược. Trình bày không rõ ràng, chính tả nhiều, câu viết sai ngữ pháp. Điểm 1, 2: - Không làm đúng kiểu bài. Tiết 115: KIỂM TRA TIẾNG VIỆT Thời gian: (45 phút) Họ và tên học sinh: Lớp: I) Phần 1: Trắc nghiệm: Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời đúng. 1) Tập hợp từ “Đổ ra con sông cửa lớn” là: A. Cụm danh từ. C. Cụm tính từ. B. Cụm động tứ. D. Câu trần thuật đơn. 2) Trong cụm từ “Đổ ra” là phó từ chỉ: A. Thời gian. C. Kết quả. B. Sự tiếp diễn tương tự. D. Hướng. 3) Cụm từ “Đang lim dim mắt” là cụm từ gì? A. Cụm danh từ. C. Cụm động từ. B. Cụm tính từ. D. Cụm danh từ chung. 4) Biện pháp nghệ thuật gì đã được sử dụng trong đoạn văn sau: “ Măng chồi ra nhọn hoắt như mũi gai khổng lồ trõi dậy, bẹ măng bọc kĩ thân cây non, ủ kĩ như áo mẹ trùm lần ngoài cho đứa con non nớt”. A. So sánh. C. Nhân hóa. B. Ẩn dụ. D. So sánh và nhân hóa. 5) “Tròn trĩnh, phúc hậu như lòng đỏ một quả trừng thiên nhiên đầy đặn” là câu văn nêu tả bằng. A. Hình ảnh. C. Liên tưởng, tưởng tượng. B. So sánh. D. So sánh và liên tưởng, tưởng tượng. 6) Trong cụm từ: “ Rừng được dựng lên cao ngất như hai dãy trường thành vô tận” có sử dụng phép: A. Hoán dụ. C. Ẩn dụ. B. So sánh. D. Nhân hóa. 7) Có 2 câu văn: a) Chú Tư là người Hà Nội. b) Chú Tư, người Hà Nội. A. Câu (a) là câu trần thuật đơn có từ là. B. Câu (b) là câu trần thuật đơn có từ là. C. Cả 2 câu đều là câu trần thuật đơn có từ là. II) Tự luận: 1- Đặt câu trần thuật đơn có từ là với ý nghĩa là câu miêu tả? 2- Đặt câu có vị ngữ trả lời câu hỏi làm gì? Để kể lại một việc tốt mà em hoặc bạn em mới làm được? ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM I) Trắc nghiệm: (7đ) 1. B 2. D 3. C 4. D 5. D 6. B 7. C II) Tự luận: (3đ) 1. Lan là một cô bé xinh đẹp. 2. Bạn Lan luôn giúp đỡ các bạn trong lớp. Tiết 121, 122: VIẾT BÀI TLV MIÊU TẢ Thời gian: (45 phút) Họ và tên học sinh: Lớp: Đề: Em hãy tả quang cảnh một phiên chợ theo tưởng tượng của em. Bài làm: ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM * Yêu cầu cụ thể: - Dàn bài: a) Mở bài: (1.5đ) Giới thiệu cảnh được miêu tả (Phiên chợ theo tưởng tượng của em) b) Thân bài: (6đ) - Miêu tả từng chi tiết, theo thứ tự không gian, thời gian: + Từ xa (chung). + Gần (riêng từng chi tiết). + Cảnh chợ họp: - Người - Cảnh + Cảnh tan chợ. c. Kết bài: Nêu tả cảm xúc về cảnh họp, tan của buổi chợ hôn ấy. Tiết 17, 18: VIẾT BÀI TLV SỐ 1 Thời gian: ( phút) Họ và tên học sinh: Lớp: Đề: “Kể một câu chuyện em thích bằng lời văn của em” Bài làm: ĐÁP ÁN I) Yêu cầu chung cần đạt. 1) Về nội dung: Câu chuyện em thích. 2) Về hình thức. - Dù ngắn hay dài, bài viết phải có đủ ba phần: Mở bài, thân bài, kết bài. - Diễn đạt trong sáng; không dùng từ sai; câu đúng ngữ pháp; chữ viết rõ ràng. II) Yêu cầu cụ thể: Bài viết cần có các ý sau: 1) Mở bài: Giới thiệu sự việc - con người - thời gian (sự việc gì? của ai? xảy ra lúc nào?) 2) Thân bài: Diễn biết sự việc. - Sự việc khởi đầu (Sự việc bắt đầu như thế nào?) - Sự việc tiến triển (Sự việc diễn biết theo trình tự nào?) - Sự việc lên đỉnh cao (Tình tiết của sự việc lên đến đỉnh cao như thế nào?) - Sự việc dừng lại, kết thúc (sự việc dừng lại, chấm dút ra sao?) 3) Kết bài: - Ý nghĩa nổi bất của sự việc (Sự việc ấy có ý nghĩa gì?) III) Biểu điểm: 1) Hình thức: (2đ) - Bố cục, diễn đạt, dùng từ, chính tả, chữ viết. (1đ) - Sự dụng đúng lời kể của mình. (1đ) 2) Nội dung: (7đ) - Mở bài: (1.5) - Thân bài: (4đ) - Kết bài: (1.5đ) * Lứu ý: Căn cứ vào sai sót của bài viết mà trừ điểm (0,25; 0,5; 0,75 ) Tiết 28: KIỂM TRA VĂN Thời gian: (45 phút) Họ và tên học sinh: Lớp: [...]... (trong “đội sấm …… đội chớp …… đội cả trời mưa… ”) được sử dụng theo nghĩa nào? A Nghĩa gốc B Nghĩa chuyển ĐÁP ÁN Mỗi câu đúng 2 điểm: 1 A 2 B 3 B 4 C 5 B KIỂM TRA BÀI TẬP LÀM VĂN Thời gian: (15 phút) Họ và tên học sinh: Lớp: Đề: Lập dàn ý cho đề văn sau: - Em hãy tả một cụ già cao tuổi Bài làm: ĐÁP ÁN Dàn ý: 1) Mở bài: - Giới thiệu người nào? ở đâu, lúc nào? 2) Thân bài: (5đ) a) Hình dáng: - Tả... thiệu: thời gian - nhân vật - sự việc 2 Thân bài: (5đ) - Hình dáng bên ngoài - Tính cách - Đặc điểm nổi bật 3 Kết bài: (2đ) Nêu tình cảm - suy nghĩ về nhân vật KIỂM TRA HỌC KỲ II Môn: Văn Họ và tên học sinh: Thời gian: (15 phút) Lớp: Đề: Hãy khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời đứng: 1) Truyện “Dế Mèn phiêu lưu kí” thuộc phương thức biểu đạt chính nào? A Miêu tả C Biểu cảm B Tự sự D Nghị luận... Thạch Sanh ĐỀ KIỂM TRA TIẾNG VIỆT Thời gian: (45 phút) Họ và tên học sinh: Lớp: I) Trắc nghiệm: 1) Cho câu văn: “ Chúng tôi mong trời mưa” Hãy chọn câu trả lời đúng? A Có 3 từ C Có 5 từ B Có 4 từ 2) Trong các từ sau đây, từ nào là từ mượn? A Giông bảo C Cuồn cuộn B Thủy Tinh D Biển 3) Câu nào trong các câu sau đây không dùng từ mượn (chỉ toàn từ Thuần Việt)? A Một hôm, có hai chàng trai đến cầu... Đập Đá KIỂM TRA BÀI TẬP LÀM VĂN GV: Hồ Thị Thu Thảo Thời gian: (15 phút) Họ và tên học sinh: Lớp: Đề: Em hãy trình bày những nội dung không thể thiếu trong đơn Bài làm ĐÁP ÁN Những nội dung không thể thiếu trong đơn 1) Quốc hiệu, tiêu ngữ 2) Địa điểm và thời gian làm đơn 3) Tên đơn 4) Nơi gởi 5) Họ tên, nơi công tác hoặc nơi ở của người viết đơn 6) Trình bày sự việc, lí do và nguyện vọng (đề nghị)... tên PHÒNG GD - ĐT AN NHƠN Trường THCS Đập Đá KIỂM TRA TIẾNG VIỆT GV: Hồ Thị Thu Thảo Thời gian: (15 phút) Họ và tên học sinh: Lớp: Đề: Hãy khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời đúng nhất 1) Từ nào là từ láy? (2đ) A Vội vàng C Tang tình tang B Hỏi han D Tất cả đều đúng 2) Từ nào là từ mượn Tiếng Hán? A Triều thần C Hoàng cung B Trạng nguyên D Tất cả đều đúng 3) Từ “mở” (trong “ mở cờ hòng bụng”)... Danh từ chỉ đơn vị C Đẹp đẽ D Câu A và câu B đúng C Mặt mũi D Bú mớm B Danh từ chỉ sự vật ĐÁP ÁN Mỗi câu trả lời đúng 1 điểm 1.C ; 2 B ; 3 D ; 4 C ; 5 A KIỂM TRA BÀI TẬP LÀM Thời gian: (15 phút) Họ và tên học sinh: Lớp: Đề: Lập dàn ý cho đề văn sau: “Kể về một lần mắc lỗi (bỏ học, nói dói, không làm bài …) Bài làm ... sĩ mươi tám nước ăn mãi, ăn mãi nhưng niêu cơm bé xíu cứ ăn hết lại đầy D Tất cả đều đúng 7) Ý nghĩa của truyện “Thạch Sanh”? A Đề cao con người tốt có lòng nhân nghĩa B Lên án những kẻ xấu vong ân bội nghĩa C Thể hiện ước mơ và niềm tin của nhân dân về một nền đạo đức, công lí xã hội và truyền thống yêu hòa bình D Tất cả đều đúng 8) Thạch Sanh thuộc kiểu nhân vật nào? A Nhân vật thông minh C Nhân vật... thuộc ngôi thứ mấy? A Ngôi thứ nhất C Ngôi thứ ba B Ngôi thứ hai ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM Câu 1:(2đ) B ; Câu 2:(2đ) A ; Câu 3:(2đ) B ; Câu 4:(2đ) B ; Câu 5:(2đ) A KIỂM TRA HỌC KỲ II Môn: Tiếng Việt Họ và tên học sinh: Thời gian: (15 phút) Lớp: Đề: Hãy khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trên câu trả lời đúng 1) Từ nào là phó từ trong cụm động từ “mới biết viết tập toạng”? A Mới C Viết B Biết D Tập toạng... diết: …… giặc; da …… ; …… văn; chữ ……… ; …………chết II) Tự luận: Viết một đoạn văn ngắn (khoảng 10 dòng) trong đó có sử dụng từ ghép, từ láy và cụm danh từ ĐÁP ÁP VÀ BIỂU ĐIỂM I) Phần trắc nghiệm: (6đ) 1 B 2 B 3 D 5 Xám xịt, sát, sấm, sáng, xé, sung, sổ, xơ, xác, sầm, sập, xoảng 4.A 6 a Vây cá, sợi dây, dây điện, vây cánh, dây dưa, giây phút, bao vây b Giết giặc, da diết, viết văn, chữ viết, giết chết... dưa, giây phút, bao vây b Giết giặc, da diết, viết văn, chữ viết, giết chết II) Tự luận: (4đ) - Học sinh viết đoạn văn ngắn có nội dung, trình bày rõ ràng mạch lạc có sử dụng từ ghép, từ láy và cụm danh từ Tiết 37, 38: VIẾT BTL VĂN SỐ 2 Thời gian: (90 phút) Họ và tên học sinh: Lớp: Đề: Kể về một thầy giáo hay một cô giáo mà em quý mến Bài làm: . bật. 3. Kết bài: (2đ) Nêu tình cảm - suy nghĩ về nhân vật. KIỂM TRA HỌC KỲ II Môn: Văn Họ và tên học sinh: Thời gian: (15 phút) Lớp: Đề: Hãy khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời đứng: 1). nước chư hầu. Vua nhường ngôi cho Thạch Sanh. ĐỀ KIỂM TRA TIẾNG VIỆT Thời gian: (45 phút) Họ và tên học sinh: Lớp: I) Trắc nghiệm: 1) Cho câu văn: “ Chúng tôi mong trời mưa”. Hãy chọn câu. bé xíu cứ ăn hết lại đầy. D. Tất cả đều đúng. 7) Ý nghĩa của truyện “Thạch Sanh”? A. Đề cao con người tốt có lòng nhân nghĩa. B. Lên án những kẻ xấu vong ân bội nghĩa. C. Thể hiện ước mơ và niềm

Ngày đăng: 28/05/2015, 17:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w