Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 94 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
94
Dung lượng
1,31 MB
Nội dung
Bộ giáo dục đào tạo Trường Đại học Bách Khoa Hµ Néi - LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC QUY HOẠCH VÀ TỐI ƯU HÓA MẠNG CDMA2000 1X NGUYN TRNG GIP LP CH-DTVT 2003 Luận Văn Th¹c SÜ Khoa Häc CHUN NGÀNH: ĐIỆN TỬ VIỄN THƠNG Hà Nội - 2005 Bộ giáo dục đào tạo Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC QUY HOẠCH VÀ TỐI ƯU HÓA MẠNG CDMA2000 1X NGUYỄN TRỌNG GIÁP LỚP CH-DTVT 2003 Luận Văn Thạc Sĩ Khoa Học CHUYấN NGNH: IN TỬ VIỄN THÔNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN TS PHẠM MINH VIỆT Hµ Néi - 2005 MỤC LỤC DANH MỤC HÌNH VẼ DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT LỜI NÓI ĐẦU Chương I - TỔNG QUAN VỀ KỸ THUẬT TRUYỀN SĨNG VƠ TUYẾN 1.1 Các vấn đề đường truyền vơ tuyến 1.2 Suy hao đường truyền 1.2.1 Mô hình khơng gian tự 1.2.2 Mơ hình Lee 1.2.3 Mơ hình Hata-Okumura 1.3 Hiệu ứng che khuất (shadowing) 1.3.1 Fading đa đường 10 1.3.2 Trễ trải phổ đa đường 11 Chương II - CẤU TRÚC HỆ THỐNG THÔNG TIN DI ĐỘNG MẶT ĐẤT ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ CDMA 13 2.1 Giới thiệu 13 2.2 Cấu trúc hệ thống thông tin trải phổ CDMA 13 2.2.1 Bộ mã hóa âm thoại (voice encoding) 14 2.2.2 Bộ mã hóa kênh 15 2.2.2.1 Mã hoá xoắn 16 2.2.2.2 Kĩ thuật giải mã Viterbi 17 2.2.2.3 Ghép xen (Interleaving) 18 2.2.3 Lý thuyết trải phổ đa truy nhập theo mã 19 2.2.3.1 Phép trải phổ trực tiếp 20 2.2.3.2 Phép trải phổ trực tiếp cho hệ thống thực tế 21 2.2.4 Bộ điều chế 25 Chương III - CÁC BÀI TỐN KỸ THUẬT VÀ THƠNG SỐ CỦA MẠNG DI ĐỘNG TẾ BÀO CDMA 26 3.1 Tính tốn dung lượng cell 26 3.1.1 Tính toán dung lượng ảnh hưởng yếu tố khác 29 3.1.2 Ảnh hưởng việc chia cell thành sector 30 3.1.3 Ảnh hưởng dộ tích cực thoại 31 3.2 Tính tốn vùng phủ sóng 32 3.2.1 Phân tích đường xuống 32 3.2.1.1 Kênh pilot 32 3.2.1.2 Tính tốn cho kênh lưu lượng hướng xuống 34 3.2.2 Kênh hướng lên 35 3.2.2.1 Mô hình cell, MS 36 3.2.2.2 Mơ hình cell nhiều MS 36 3.2.2.3 Mơ hình nhiều cell nhiều MS 37 3.3 Quy hoạch mã PN 37 3.3.1 Thiết lập tham số PILOT_INC 37 3.3.2 Tính khoảng cách tái sử dụng mã PN 40 3.4 Tính tốn lưu lượng 41 3.4.1 Mơ hình Erlang-B 42 3.4.2 Mơ hình Erlang-C 44 3.4.3 Điều khiển nghẽn mạng CDMA 45 3.5 Điều khiển công suất mạng CDMA 45 3.5.1 Điều khiển cơng suất vịng hở 46 3.5.2 Mạch điều khiển vịng kín 47 3.5.3 Điều khiển công suất cho hướng lên 49 3.6 Chuyển giao (handover) 50 3.6.1 Chuyển giao mềm 51 3.6.2 Chuyển giao mềm 52 3.6.3 Chuyển giao cứng 52 Chương IV - THIẾT KẾ MẠNG VÔ TUYẾN 56 4.1 Giới thiệu chung 56 4.2 Các bước thực việc quy hoạch mạng 57 4.3 Các mục tiêu cần đạt quy hoạch mạng 59 4.4 Thiết kế tiêu chí mạng RF 61 4.4.1 Dung lượng sóng mang 62 4.4.2 Vùng phủ sóng 64 4.4.3 Tiêu chuẩn tỷ lệ vùng chuyển giao mềm 65 4.4.4 Quy hoạch mã PN 67 4.4.5 Xác định kích thước cửa sổ tìm kiếm 70 4.5 Thiết kế chi tiết dựa phân tích mơi trường thực tế 72 4.6 Thiết lập tham số hệ thống 73 Chương V - TỐI ƯU HOÁ MẠNG VÔ TUYẾN 75 5.1 Giới thiệu chung tối ưu hoá mạng RF 75 5.2 Quy trình tối ưu hố mạng vơ tuyến 76 5.2.1 Các mục tiêu cần đạt việc tối ưu hoá mạng 76 5.2.2 Phương pháp tiến hành tối ưu hoá 77 5.2.3 Các giai đoạn tiến hành tối ưu hoá 77 5.2.4 Sơ đồ quy trình thực tối ưu hoá 78 5.2.5 Các tham số thống kê đánh giá chất lượng mạng 80 5.2.6 Các biện pháp khắc phục lỗi nâng cao tiêu chất lượng 81 5.3 Phân tích số tham số trước sau thực tối ưu hoá 82 5.3.1 Thống kê chất lượng hệ thống trước thực tối ưu hoá 82 5.3.2 Một số thông số thay đổi 83 5.3.3 Ảnh hưởng việc thay đổi tham số hệ thống đến chất lượng dịch vụ 89 KẾT LUẬN 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO 92 DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1 Giao diện vơ tuyến BTS MS Hình 1.2 Trễ trải phổ đa đường 12 Hình 2.1 Các thành phần hệ thống thông tin di động CDMA 13 Hình 2.2 Ghép xen khối (block interleaving) 19 Hình 2.3 Trải phổ trực tiếp dùng mã Walsh 21 Hình 2.4 Hệ thống trải phổ dùng loại mã trải phổ 22 Hình 3.1 Ảnh hưởng MS lên S/N 28 Hình 3.2 Ảnh hưởng MS cell khác 29 Hình 3.3 Nhiễu MS thuộc sector gây 30 Hình 3.4 MS khơng phân biệt PN trạm 38 Hình 3.5 Trễ PN miền thời gian 39 Hình 3.6 Minh hoạ trễ PN cho việc tính khoảng cách an tồn 40 Hình 3.7 Thống kê số gọi ngày 42 Hình 3.8 Quan hệ tải, số lượng kênh theo Erlang B 43 Hình 3.9 Quan hệ tải, số lượng kênh theo Erlang C 44 Hình 3.10 Ghép bit điều khiển cơng suất vào kênh lưu lượng 47 Hinh 3.11 Minh họa bít điều khiển cơng suất 48 Hinh 3.12 Sơ đồ thuật tốn điều khiển cơng suất 49 Hinh 3.13 Các mức ngưỡng chuyển giao 50 Hình 3.14 Chuyển giao mềm hai BTS 51 Hình 3.15 Chuyển giao mềm hai sector thuộc BTS 52 Hình 3.16 Quá trình chuyển giao từ BTS-A sang BTS-B 54 Hình 4.1 Các bước thiết kế mạng 57 Hình 4.2 Quan hệ MOS FER 60 Bảng 4.1 Các đối tượng mục tiêu cho thiết kế RF 60 Hình 4.3 Quan hệ QoS dung lượng 61 Bảng 4.2 Các loại dịch vụ số người dùng tối đa 63 Bảng 4.3 Dung lượng tối đa sóng mang 63 Bảng 4.4 Bán kính tối đa cell mơi trường khác 64 Hình 4.4 Sự thay đổi công suất phát MS theo tham số T_ADD 65 Hình 4.5 Quan hệ vùng chuyển giao mềm tham số T_ADD 66 Hình 4.7 Các nhóm mã PN mạng 68 Hình 4.8 Mẫu tái sử dụng mã PN 69 Hình 4.9 Quan hệ kích thước cửa sổ srch_win_n vùng chuyển giao 72 Hình 4.10 Sự sai khác kết tính tốn kết đo đạc 73 Hình 5.1 Các giai đoạn q trình tối ưu hố 77 Hình 5.2 Quy trình tối ưu hố mạng vơ tuyến 79 Bảng 5.1 Một số tiêu chất lượng mạng 80 Bảng 5.2 Số liệu thống kê trước tối ưu hoá 83 Bảng 5.3 Một số tham số hệ thống thay đổi 84 Bảng 5.4 Số liệu thống kê sau tối ưu hoá 90 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT FA QOS CDMA MS TDMA FDMA AMPS GSM DCS SS BSS OMC MS MSC HLR VLR AUC EIR BSC BTS PLMN PSTN PN RAN Frequency Assignment Quanlity of Service Code Division Multiple Access Mobile Station Time Division Multiple Access Frequency Division Multiple Access Advanced Mobile Phone System Global System for Mobile Communication Digital Communication System Switching Subsystem Base Station Subsystem Operation and Maintenance Center Mobile Station Mobile Service Switching Center Home Location Register Visitor Location Register Authentication Center Equipment Indentification Register Base Station Controller Base Transceiver Station Public Land Mobile Network Public Switched Telephone Network Pseudo Random Noise Radio Access Network LỜI NÓI ĐẦU Kỹ thuật đa truy nhập phân chia theo mã CDMA nghiên cứu từ nhiều năm Việt Nam có ứng dụng thực tế, mở đầu việc đưa vào khai thác mạng CDMA2000 1x công ty S-Telecom vào tháng năm 2003 Hiện nhà khai thác mạng di động EVN Telecom, Hanoi Telecom chuẩn bị đời sử dụng công nghệ CDMA2000 1x Như việc nghiên cứu kỹ công nghệ quan trọng đặc biệt kỹ thuật dùng để xây dựng mạng di động sử dụng công nghệ CDMA Trong luận văn tác giả khơng trình bày sâu cơng nghệ mà muốn trình bày kỹ thuật có liên quan đến quy trình lập kế hoạch cho đời mạng Vì luận văn trình bày số nội dung sau: - Chương I: trình bày số vấn đề việc truyền sóng vơ tuyến, mơ hình tính tốn suy hao, fading,… - Chương II: trình bày tổng quan cấu trúc truyền thông công nghệ CDMA - Chương III: trình bày tốn kỹ thuật có liên quan đến việc quy hoạch tối ưu mạng tính tốn dung lượng, vùng phủ sóng, kỹ thuật điều khiển công suất, chuyển giao mềm,… - Chương IV: trình bày quy trình thiết kế cho mạng vơ tuyến - Chương V: trình bày số vấn đề tối ưu hố mạng Tơi xin chân thành cảm ơn thày giáo hướng dẫn TS Phạm Minh Việt hướng dẫn tận tình suốt trình làm luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn đồng nghiệp công ty S-Telecom tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình hồn thành luận văn CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ KỸ THUẬT TRUYỀN SĨNG VƠ TUYẾN 1.1 Các vấn đề đường truyền vô tuyến Trong hệ thống thông tin liên lạc ta quan tâm đến tham số quan trọng, tỷ số C/N (Carrier-to-Noise) phía thu Trong hệ thống vơ tuyến C/N tính sau: C ( ERP)Gr = N N × Lp (1.1) Trong ERP cơng suất phát đo anten máy phát, Lp suy hao qua không gian tự do, Gr hệ số khuyếch đại anten thu N công suất tạp âm nhiệt gây Hình 1.1 Giao diện vơ tuyến BTS MS Đối với môi trường có nhiễu, tỷ số khơng nói nên hết chất lượng kênh truyền mà người ta dùng tỷ số khác có tính đến ảnh hưởng nhiễu nguồn phát lên kênh truyền tạp âm nhiệt, C/I thành phần I tổng hợp tạp âm nhiệt nhiễu kênh thông tin khác gây Mỗi hệ thống thơng tin vơ tuyến có đặc điểm chung nét riêng biệt, tính chất hệ thống truyền sóng vơ tuyến mạng di động mặt đất 1.2 Suy hao đường truyền Suy hao qua mơi trường truyền sóng Lp bao gồm tất ảnh hưởng lên tín hiệu mà gặp phải đường từ máy phát đến máy thu Có nhiều mơ hình sử dụng để tính suy hao đường truyền, khoảng cách từ máy thu đến nguồn phát sóng yếu tố chủ yếu cần xem xét, ảnh hưởng khác đến từ yếu tố khác mơi trường truyền sóng, thời tiết, khí hậu Dưới ta khảo sát ba mơ hình điển hình hay sử dụng hệ thống vơ tuyến, mơ hình khơng gian tự do, mơ hình Lee, mơ hình Hata-Okumura 1.2.1 Mơ hình khơng gian tự Trong khơng gian tự do, sóng điện từ suy giảm theo khoảng cách theo công thức sau: Lp = (4πd ) λ2 (1.2) Trong λ bước sóng tín hiệu, d khoảnh cách từ máy thu đến máy phát Cơng thức cịn viết dạng decibel sau: Lp = 32.4 + 20 log(f) + 20 log(d) d: khoảng cách tính kilomet (1.3) f: tần số sóng mang (MHz) Lp: Suy hao tính dB Mơ hình khơng gian tự thường áp dụng áp dụng thông tin vệ tinh hàng hải 1.2.2 Mơ hình Lee Mơi trường truyền sóng mạng di động mặt đất khác xa so với không gian mặt đất có vật cản, tín hiệu thu máy thu tổng hợp tín hiệu đến theo đường thẳng tín hiệu phản xạ từ vật cản Vì lý trên, suy hao đường truyền mạng di động mặt đất lớn nhiều so với không gian tự do, công thức đơn giản hóa mơ hình Lee vùng tần số hoạt động mạng di động: L p = 1.14 × 10 −13 h2 d 3.84 (1.4) Với d khoảng cách trạm BTS máy cầm tay, h chiều cao (km) anten trạm BTS Vì số mũ d lớn nên suy hao theo khoảng cách BTS MS tăng nhanh hơn, công thức độ cao anten tăng lên làm cho suy hao giảm nhiều Cơng thức viết dạng decibel sau: L p = 129.45 + 38 log(d ) − 20 log(h) (1.5) với d tính (km) h (m) 1.2.3 Mơ hình Hata-Okumura Một mơ hình sát với thực tế mơ hình bao gồm đầy đủ tham số cần thiết khác để mô tả điều kiện truyền sóng đa dạng thực tế Ở ta trình bày mơ hình Hata để minh họa mơ hình suy hao phức tạp hơn, suy hao đường truyền hàm số tham số tần số sóng 78 - Tăng tỷ lệ thiết lập gọi thành công - Tăng tỷ lệ thành công chuyển giao mềm Giai đoạn 2: - Kiểm soát chuyển giao mềm vùng phủ sóng - Giảm tỷ lệ gọi lỗi - Tăng tỷ lệ thiết lập gọi thành công - Tăng tỷ lệ chuyển giao mềm thành công - Giám sát, theo dõi tăng trưởng lưu lượng dung lượng Giai đoạn 3: - Xây dựng thêm BTS - Kiểm sốt chuyển giao mềm vùng phủ sóng - Giảm tỷ lệ gọi lỗi - Tăng tỷ lệ thiết lập gọi thành công - Tăng tỷ lệ chuyển giao mềm thành công - Giám sát, theo dõi tăng trưởng lưu lượng dung lượng - Tăng tỷ lệ kết nối 5.2.4 Sơ đồ quy trình thực tối ưu hố Quy trình bắt đầu với việc đưa mục tiêu định phương pháp tiến hành tối ưu hố, sau đến giai đoạn đánh giá chất lượng hệ thống phân tích thống kê số liệu mạng để làm sở sau so sánh với tối ưu Tiếp theo giai đoạn tối ưu hoá, giai đoạn đội ngũ tối ưu hoá tiến hành biện pháp đo đạc vô tuyến đưa giải pháp khắc phục số lỗi thường gặp thuê bao thực gọi Tiếp theo việc đánh giá chất lượng tối ưu hoá việc so sánh số liệu chất lượng mạng với số liệu có chưa tiến hành tối ưu nhằm đưa kết luận có tiến hành lại hoạt động tối 79 ưu hố hay khơng Nếu kết tốt có nghĩa việc tối ưu hố hướng kết thúc cơng việc, ngược lại kết không tốt chưa tối ưu hố khơng khắc phục lỗi thơng thường phải tiến hành lại từ đầu trình tối ưu hoá BẮT ĐẦU (chuẩn bị) Mục tiêu tối ưu hoá & Quyết định phương pháp Đánh giá chất lượng Phân tích thống kê Tiến hành tối ưu hố Đánh giá chất lượng tối ưu hố NO Có đạt u cầu khơng ? YES END Hình 5.2 Quy trình tối ưu hố mạng vơ tuyến 80 5.2.5 Các tham số thống kê đánh giá chất lượng mạng Bảng 5.1 số tham số thống kê tiêu đánh giá chất lượng mạng, tiêu thông thường quan quản lý viễn thơng (như Bộ bưu viễn thơng) đề nhà khai thác dịch vụ phải đáp ứng nhằm đảm bảo quyền lợi khách hàng Bảng 5.1 Một số tiêu chất lượng mạng Voice Tỷ lệ thiết lập gọi Tỷ lệ rớt gọi Tỷ lệ chuyển giao mềm Tỷ lệ độ tin cậy vùng phủ sóng Data >=95% Thơng lượng liệu >=32kbps = -12 dB & Rx power >= -95dBm & Tx power 5) số lần điều chỉnh giảm (6 - > 5) Tham số Acc_TMO thời gian mà MS chờ đợi sau lần gửi tin truy cập đến BTS, sau gửi tin khoảng thời gian Acc_TMO mà không thấy BTS trả lời tăng cơng suất lên PWR_STEP Trong bảng tham số Acc_TMO giữ nguyên • Các tham số độ lợi kênh 86 MAX_GAIN_FCH 224 MAX_GAIN_SCH 208 MAX_TX_GAIN 100 224 208 115 Các tham số dùng để khắc phục lỗi khung, giảm tỷ lệ FER có liên quan đến vấn đề sau: - Công suất kênh lưu lượng yếu - Tỷ lệ Ec/Io thấp - Can nhiễu kênh đường lên - Không đủ công suất kênh lưu lượng BTS - Vùng phủ sóng bị hạn chế - Có vấn đề chuyển giao mềm • Kênh tìm gọi Item Present (HN) Change PC_GAIN 217 224 Thay đổi tham số PC_GAIN: tham số điều chỉnh độ lợi kênh tìm gọi (paging channel) Trên kênh Pilot tỷ số Ec/Io lớn độ mạnh kênh Pilot hướng xuống lớn, với kênh tìm gọi độ lợi thay đổi theo tham số PC_GAIN Nếu đặt mức thấp kênh tìm gọi bị lỗi tín hiệu Pilot thu (Ec/Io) mạnh Tham số PC_GAIN thay đổi từ mức 217 lên mức 224 tức làm cho tín hiệu kênh tìm gọi mạnh lên • Các tham số điều khiển công suất Item Present (HN) Change PWR_REP_THRESH PWR_REP_FRAMES 7 PWR_THRESH_ENABLE YES YES 87 PWR_REP_THRESH, PWR_REP_FRAMES, and PWR_REP_DELAY Ba tham số liên quan đến việc MS báo cáo khung bị lỗi mà nhận cho BTS nên chúng quan trọng việc điều khiển công suất hướng xuống PWR_REP_THRESH ngưỡng báo cáo điều khiển cơng suất, số lượng khung lỗi cho phép phía MS khoảng thời gian định trước MS gửi tin Power Measurement Report Message (PMRM) PWR_REP_FRAMES số lượng khung báo cáo điều khiển công suất, tham số dùng để lấy số lượng khung mà vượt qua MS đếm khung lỗi PWR_REP_DELAY khoảng trễ báo cáo công suất, khoảng thời gian bội số thời gian khung, MS đợi sau gửi tin PMRM khoảng thời gian trước bắt đầu đếm khung lại để điều khiển cơng suất Trong bảng trên, PWR_REP_THRESH thay đổi từ -> có nghĩa thay đổi ngưỡng báo cáo điều khiển công suất cao lên, tức cho phép nhiều lỗi phải báo cáo • Các tham số liên quan đến chuyển giao mềm Item thay đổi T_ADD 26 26 T_DROP 30 30 T_TDROP 3 SRCH_WIN_A SRCH_WIN_N 8 SRCH_WIN_R 10 MAX_SCI 1,2 1,2 T_ADD, T_COMP, T_DROP, and T_TDROP Bốn tham số dùng để điều khiển chế chuyển giao mềm T_ADD 88 ngưỡng mà Pilot đưa vào danh sách ứng cử (candidate set) T_DROP ngưỡng mà Pilot bị đưa khỏi danh sách tích cực (active set) T_COMP ngưỡng mà Pilot đưa từ danh sách ứng cử sang danh sách tích cực T_TDROP khoảng thời gian mà sau Ec/Io Pilot thấp T_DROP bị loại khỏi danh sách tích cực Sự thay đổi tham số có ảnh hưởng đến hệ thống sau: - Tăng T_ADD T_COMP gây khó khăn cho Pilot muốn vào danh sách tích cực dịch chuyển vào danh sách tích cực bị chậm lại Giảm giá trị hai tham số có tác dụng ngược lại - Giảm T_ADD tăng T_COMP Pilot vào danh sách ứng cử cách dễ dàng khó khăn để đưa vào danh sách tích cực, đặc biệt trường hợp giá trị T_COMP lớn - Giảm T_DROP tăng T_TDROP nói chung có xu hướng giữ Pilot lại danh sách tích cực dịch chuyển khỏi vùng tích cực chậm Ngược lại tăng T_DROP giảm T_TDROP có xu hướng làm cho Pilot bị đẩy khỏi danh sách tích cực nhanh SRCH_WIN_A, SRCH_WIN_N, and SRCH_WIN_R Ba tham số kích thước cửa sổ tìm kiếm tương ứng danh sách Pilot tích cực, danh sách hàng xóm danh sách cịn lại Cửa sổ tìm kiếm thiết lập vùng xung quanh thành phần đa đường đến sớm Pilot đó, ví dụ cửa sổ tìm kiếm có kích thước 28 có nghĩa vùng tìm kiếm nằm cách ±14 chip tính từ thành phần đa đường đến sớm Kích thước cửa sổ tìm kiếm danh sách ứng cử với kích thước cửa sổ tìm kiếm danh sách tích cực 89 Kích thước cửa sổ tìm kiếm phải lớn cell mà khoảng cách tới BTS sử dụng lớn Trễ thành phần đa đường xem lớn môi trường đô thị dày đặc nơi có hiệu ứng đa đường lớn Nếu kích thước cửa sổ tìm kiếm q lớn làm chậm lại thủ tục tìm kiếm MS, ngược lại đặt kích thước cửa sổ tìm kiếm q nhỏ bị Pilot đó, gây tình trạng khơng có Pilot dùng danh sách tích cực Trong bảng trên, cửa sổ tìm kiếm tăng -> 8, -> -> 10 làm cho trình tìm kiếm Pilot MS chậm khơng bỏ sót Pilot 5.3.3 Ảnh hưởng việc thay đổi tham số hệ thống đến chất lượng dịch vụ Sau thực tối ưu hoá, thay đổi tham số hệ thống, ta thực theo dõi thống kê vài ngày thấy chất lượng dịch vụ tốt Ví dụ tỷ lệ thiết lập cuôc gọi thành công tăng, tỷ lệ rớt gọi giảm Bảng 5.4 kết thống kê BTS thuộc BSC02, đem so sánh với bảng 5.3 trước thực tối ưu hố ta thấy rõ điều 90 Bảng 5.4 Số liệu thống kê sau tối ưu hoá 12-8-2005 BSC_02 HOUR ORIG ATT SUC RATE (%) COM RATE (%) C/D (%) to 2,042 96.87 45.80 0.71 to 3,990 96.72 50.14 0.69 to 5,336 96.84 54.20 0.68 to 10 5,877 96.93 52.24 0.55 10 to 11 6,162 96.86 53.21 0.65 11 to12 6,185 96.29 53.27 0.75 12 to 13 4,990 96.81 51.97 0.86 13 to 14 4,695 96.44 50.78 0.78 14 to 15 5,765 96.45 51.51 0.87 15 to 16 5,747 96.86 53.45 0.73 16 to 17 6,051 96.44 53.35 0.65 17 to 18 6,615 95.95 50.65 0.73 18 to 19 7,078 96.27 52.08 0.85 19 to 20 9,032 95.92 48.71 0.87 20 to 21 9,749 96.36 49.57 0.68 21 to 22 8,532 96.24 51.12 0.64 22 to 23 6,976 96.64 54.18 0.65 91 KẾT LUẬN Công nghệ CDMA công nghệ mang nhiều ưu điểm dung lượng lớn, độ bảo mật cao, chuyển giao mềm đặc biệt cho phép tốc độ liệu cao nên xu hướng tất yếu đường phát triển mạng lên 3G Việc nghiên cứu ứng dụng vấn đề cần thiết cho việc phát triển công nghệ viễn thông đặc biệt xu hướng hội nhập ngày Trong khuôn khổ luận văn tác giả khơng đặt mục đích nghiên cứu sâu cơng nghệ CDMA mà nêu nét quy trình kỹ thuật liên quan đến việc thiết kế mạng vô tuyến thực tế Công việc thiết kế quy hoạch mạng điện thoại di động đòi hỏi liên quan đến thiết kế phần mạng chuyển mạch, khn khổ luận văn khơng thể trình bày hết Những kỹ thuật quy hoạch tối ưu hoá mạng chủ yếu dành cho phần dịch vụ thoại, bối cảnh mạng CDMA ngày đầu tư để cung cấp dịch vụ liệu, nên vấn đề nghiên cứu quy hoạch tối ưu hoá mạng liệu vấn đề cần nghiên cứu tương lai Do trình độ, kinh nghiệm tác giả có hạn nên khơng thể tránh khỏi hạn chế trình bày vấn đề, mong thày bạn bè đồng nghiệp góp ý giúp đỡ 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Thông tin di động hệ thứ Nguyễn Phạm Anh Dũng NXB Bưu Điện 2002 [2] Tính toán mang thông tin di động số Vũ Đức Thọ NXB Giáo dục 2003 [3] Lý thuyết trải phổ ứng dụng NXB Bu §iƯn 1999 [4] CDMA Principle of Spread Spectrum Communication Andrew J.Viterbi Addision - Wesley Publishing Company [5] Digital Communication Bernard Sklar Prentice Hall [6] IS95 & CDMA 2000 ViJay K.Garg Prentice Hall.1999 [7] CDMA Systems Engineering Handbook Jhong S Lee and Leonard E Miller Atech House Publishers, 1998 Ebook [8] W-CDMA and CDMA2000 for 3G networks M.R Karim and M Sarraf McGraw-Hill, 2002 Ebook [9] CDMA Capacity and Quality Optimization Adam Rosenberg and Sid Kemp, McGraw-Hill, 2003 ... Chương V - TỐI ƯU HỐ MẠNG VƠ TUYẾN 75 5.1 Giới thiệu chung tối ưu hoá mạng RF 75 5.2 Quy trình tối ưu hố mạng vơ tuyến 76 5.2.1 Các mục tiêu cần đạt việc tối ưu hoá mạng ... giai đoạn trình tối ưu hoá 77 Hình 5.2 Quy trình tối ưu hố mạng vô tuyến 79 Bảng 5.1 Một số tiêu chất lượng mạng 80 Bảng 5.2 Số liệu thống kê trước tối ưu hoá ... tiến hành tối ưu hoá 77 5.2.3 Các giai đoạn tiến hành tối ưu hoá 77 5.2.4 Sơ đồ quy trình thực tối ưu hố 78 5.2.5 Các tham số thống kê đánh giá chất lượng mạng