Nghiên cứu mô phỏng hoạt động của hệ thống treo ô tô sử dụng mô hình giảm chấn thủy lực hai lớp vỏ

62 35 0
Nghiên cứu mô phỏng hoạt động của hệ thống treo ô tô sử dụng mô hình giảm chấn thủy lực hai lớp vỏ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - NGUYỄN VĂN HẢI NGHIÊN CỨU MÔ PHỎNG HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ THỐNG TREO Ô TÔ SỬ DỤNG MƠ HÌNH GIẢM CHẤN THỦY LỰC HAI LỚP VỎ LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT KỸ THUẬT CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC Hà Nội – 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI NGUYỄN VĂN HẢI NGHIÊN CỨU MÔ PHỎNG HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ THỐNG TREO Ô TÔ SỬ DỤNG MÔ HÌNH GIẢM CHẤN THỦY LỰC HAI LỚP VỎ Ngành: Kỹ thuật khí động lực LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT KỸ THUẬT CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS HỒ HỮU HẢI Hà Nội – 2018 MỤC LỤC MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT .4 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ LỜI NÓI ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 11 1.1 Giới thiệu giảm chấn thủy lực hai lớp vỏ 11 1.1.1 Nguyên lý hoạt động cấu tạo .11 1.1.2 Công dụng yêu cầu chế tạo giảm chấn 15 1.1.3 Phân loại 17 1.2 Xu hướng sử dụng .22 1.3 Các công trình nghiên cứu 22 1.4 Kết luận 26 CHƯƠNG 2: XÂY DỰNG MƠ HÌNH MƠ PHỎNG DAO ĐỘNG GIẢM CHẤN VÀ HỆ THỐNG TREO .28 2.1.Thiết lập phương trình dao động .28 2.1.1 So sánh hoạt động xe khơng có giảm chấn có giảm chấn 28 2.1.2 Đánh giá tiêu êm dịu ô tô 28 2.1.3 Mơ hình nghiên cứu dao động 34 2.1.4 Khái quát chung Matlab Simulink 37 2.1.5 Mơ hình mơ giảm chấn .38 2.1.6 Mơ hình dao động hệ thống treo 1/4 khối lượng 44 2.2 Kết luận: 46 CHƯƠNG 3: MÔ PHỎNG CÁC TRƯỜNG HỢP LÀM VIỆC ĐIỂN HÌNH 47 3.1 Các dạng mặt đường 47 3.2 Mô giảm chấn .48 3.2.1 Khảo sát lực giảm chấn thay đổi biên độ dao động 49 3.2.2 Khảo sát lực giảm chấn thay đổi tần số dao động 49 3.2.3 Khảo sát thay đổi áp suất buồng A B piston 50 3.2.4.Khảo sát lực vận tốc giảm chấn 51 3.2.4 Khảo sát lực giảm chấn theo thời gian thay đổi diện tích van A_AB 52 3.2.5 Khảo sát lực liên quan đến thay đổi p0 52 3.3 Mô hệ thống treo 1/4 khối lượng 53 KẾT LUẬN 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO 60 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi Những nội dung trình bày luận văn tơi thực với hướng dẫn khoa học thầy giáo PGS.TS Hồ Hữu Hải, thầy giáo Bộ môn ô tô xe chuyên dụng- Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Toàn nội dung luận văn hoàn toàn phù hợp với nội dung đăng ký phê duyệt Hiệu trưởng Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Các số liệu, kết luận văn trung thực Hà Nội, ngày 24 tháng 09 năm 2018 Tác giả DANH MỤC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT Ký Tên gọi hiệu Đơn vị G0 Trọng lượng tồn xe khơng tải Kg m Trọng lượng phần treo Kg A1 Diện tích piston giảm chấn phía m2 A2 Diện tích piston phía m2 p0 Áp suất khí pa pk Áp suất mở van pa pC Áp suất buồng C pa pB Áp suất buồng B pa pA Áp suất buồng A pa Fp Lực piston N ρ0 Mật độ dầu β Hệ số tốc độ dòng chảy K Modul chịu nén dầu pa a Biên độ dao động mặt đường m f Tần số dao động mặt đường Hz c Độ cứng nhíp k Hệ số cản giảm chấn z Độ dịch chuyển khối lượng treo kg/m3 N/m m A_AB Tiết diện Van piston cho dầu chảy từ buồng A sang buồng B m2 A_BA Tiết diện van piston cho dầu chảy từ buồng B sang buồng A m2 A_BC Tiết diện van giảm tải cho dầu chảy từ buồng B sang buồng C m2 A_CB Tiết diện van giảm tải cho dầu chảy từ buồng C sang buồng B Chiều dài xy lanh giảm chấn 2l m2 m h1 Chiều cao van piston m VA Thể tích dầu buồng A m3 l VB Thể tích dầu buồng B VC Thể tích dầu buồng C m3 m3 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 1.1: Hệ thống treo 11 Hình 1.2: Giảm chấn thủy lực hai lớp vỏ 14 Hinh 1.3: Cấu tạo chi tiết giảm chấn thủy lực lớp vỏ 15 Hình 1.4: Sơ đồ lắp ghép giảm chấn thủy lực hai lớp vỏ 16 Hình 1.5: Quá trình nén piston 18 Hình 1.6: Quá trình trả piston 18 Hình 1.7: Quá trình nén giảm chấn thủy lực lớp vỏ 19 Hình 1.8: Quá trình trả giảm chấn thủy lực hai lớp vỏ 20 Hình 1.9: Nguyên lý làm việc van piston van giảm tải .21 Hình 1.10: Xe tải lắp VEAM-MT 22 Hình 1.11: Biểu đồ lực vận tốc giảm chấn 23 Hình 1.12: Sự thay đổi áp suất buồng dầu 24 Hình 1.13: Mơ tả giảm chấn lực khoảng dịch chuyển cách thay đổi biên độ dao động tần số dao động mặt đường .24 Hình 1.14: Sự thay đổi vận tốc lực phụ thuộc vào áp suất mở van (a) tỉ lệ mở van 25 Hình 1.15: Biểu đồ mô tả thay đổi lực vận tốc piston 26 Hình 2.1: Biểu đồ so sánh dao động xe không giảm chấn có giảm chấn 28 Hình 2.2 : Hình miêu tả khoảng dịch chuyển piston xy lanh 32 Hình 2.3: Mơ hình ¼ .34 Hình 2.4 Mơ hình ½ .35 Hình 2.5: Mơ hình không gian ô tô 36 Hình 2.6: Mơ hình khơng gian ô tô tải 36 Hình 2.7: Mơ tả lực tác động piston .39 Hình 2.8: Mơ hình mơ tả Simulink 44 Hình 2.9: Mơ hình dao động phần tử 45 Hình 2.10: Các lực tác dụng lên khối lượng treo 45 Hình 2.11 : Mơ hình mơ hệ thống treo 1/4 khối lượng 46 Hình 3.1: Kết mơ lực giảm chấn thay đổi biên độ a .49 Hình 3.2 : Kết mô lực giảm chấn thay đổi tần số f (Hz) 50 Hình 3.3: Kết mô biến thiên áp suất khoang giảm chấn 50 Hình 3.4: Kết mơ lực giảm chấn theo vận tốc thay đổi diện tích van A_AB .51 Hình 3.5: Kết mô lực giảm chấn theo thời gian thay đổi diện tích van A_AB .52 Hình 3.6: Kết mơ lực giảm chấn theo thời gian thay đổi áp suất p0 53 Hình 3.7: Dạng bước nhảy 54 Hình 3.8: Kết mơ dịch chuyển khung xe .54 Hình 3.9: Kết mô gia tốc khung xe .54 Hình 3.10: Đường cong dao động tắt dần thân xe 55 Hình 3.11: Dạng bước nhảy 56 Hình 3.12: Kết mô dịch chuyển khung xe 56 Hình 3.13: Kết mơ gia tốc khung xe .56 Hình 3.14: Kết so sánh mơ dịch chuyển khung xe .57 Hình 3.15: Mô dịch chuyển khung xe với f=3Hz 57 Hình 3.16: Kết mơ biên độ dao động khung xe thay đổi tần số f 58 LỜI NÓI ĐẦU Ngày phương tiện vận tải ô tô chiếm tỉ lệ cao đời sống xã hội, có nhu cầu vận tải hàng hóa, vận tải hành khách xe gia đình…; với phát triển kinh tế, đời sống nhu cầu người ngày cao, tính tiện nghi, an tồn cho người hàng hóa…; với phát triển khoa học kỹ thuật tạo sản phẩm hỗ trợ thiết kế, chế tạo sản phẩm có tính ưu việt Đối với tơ để trì đảm bảo an toàn, êm dịu, tiện nghi cho hàng hóa, người vận hành yếu tố quan trọng, xe vận hành đường có nhiều yếu tố làm cho xe không ý muốn như: - Chất lượng mặt đường không tốt - Sự thay đổi chuyển động xe - Thời tiết - Yếu tố tải trọng - Nhịp, giảm chấn, hệ thống khung vỏ xe Chính hệ thống treo ô tô đỏi hỏi thiết kế chế tạo đáp ứng ngày cao người sử dụng, yêu cầu luận văn “nghiên cứu mô hoạt động hệ thống treo ô tô sử dụng mô hình giảm chấn thủy lực hai lớp vỏ” nhằm khảo sát yếu tố tác động; từ đánh giá yếu tố ảnh hưởng đến độ êm dịu xe hoạt động đường Mục tiêu luận văn: - Nghiên cứu cấu tạo, nguyên lý làm việc giảm chấn hai lớp vỏ thủy lực hệ thống treo tơ - Xây dựng mơ hình mơ giảm chấn hệ thống treo - Khảo sát đánh giá thông số giảm chấn đến độ êm dịu xe hoạt động (khảo mô hình ¼ khối lượng) Vậy có phương trình sau:  c.(h − z) + k.(h − z) = m.z (3.2) Trong đó: k hệ số cản giảm chấn, c cứng nhíp Trên sở phương trình (3.2) thiết lập mơ hình Simulik sau: Hình 2.11 : Mơ hình mơ hệ thống treo 1/4 khối lượng 2.2 Kết luận: Như yêu cầu luận văn đặt ra, Chương tập trung xây dựng phương trình mơ tả hoạt động giảm chấn thủy lực hai lớp vỏ từ áp dụng tính tốn mơ hệ thống treo tơ sử dụng mơ hình ¼ khối lượng, áp dụng cơng cụ Matlab Simulink xây dựng mơ hình mơ giảm chấn hệ thống treo Với mơ hình mơ có khảo sát thơng số thiết kế hệ thống treo giảm chấn, nhíp… đánh giá tác động thông số thiết kế ảnh hưởng đến độ êm dịu xe hoạt động Từ áp dụng vào thực tế trình thiết kế chế tạo sản xuất cho loại ô tô với tiêu êm dịu an tồn 46 CHƯƠNG 3: MƠ PHỎNG CÁC TRƯỜNG HỢP LÀM VIỆC ĐIỂN HÌNH Việc chọn thơng số đầu vào đảm bảo xe chạy êm dịu qua đường mấp mô, khảo sát thông số đầu vào ảnh hưởng đến thông số đầu ra, khảo sát quy luật biến thiên thông số, sở chọn số thơng số khảo sát điển hình sau 3.1 Các dạng mặt đường Theo tiêu chuẩn ISO 8608-1995 cơng trình nghiên cứu Khoa khí trường Đại học giao thơng vận tải “Mơ mấp mô mặt đường theo miền thời gian” - Năm 1995, Tổ chức tiêu chuẩn quốc tế (ISO) đưa phương pháp biểu thị RSR với tiêu chuẩn ISO 8608:1995 [5] Công thức PSD RSR biểu thị sau: Trong đó: Ω0 tần số khơng gian tham khảo; Ω0 = 0.1m−1 ; w số mũ, thường lấy giá trị Trên sở đó, đưa cấp mặt đường tương ứng phạm vi cận trên, cận giá trị trung bình PSD tương ứng với Ω0 Đồng thời đưa giá trị bình phương trung bình (Root Mean Square - RMS) σq tương ứng với 0.011m1 ≤ Ω ≤ 2.83m-1 Bảng -Theo nghiên cứu Khoa khí trường đại học giao thơng vận tải mơ theo phương pháp RSR, ứng dụng phần mềm Matlab để mô với Ωo=1m-1, thời 47 gian mô t=40.96s, tốc độ v=40km/h, cho điều kiện mặt đường B, C, D E theo tiêu chuẩn ISO 8608-1995 Công thức biểu diễn dạng PSD miền thời gian: Và theo định số 32/2005/QĐ-BGTVT ngày 17/6/2005 Việt Nam quy định có cấp loại đường A, B, C, E D Khi phân loại mấp mô mặt đường người ta chia loại sau: - Dạng cục (hình thang) - Dạng hình sin - Dạng biến đổi phức tạp 3.2 Mơ giảm chấn Khi xe di chuyển đường, với điều kiện mặt đường khác độ mấp mô cao thấp, độ rộng khoảng mấp mô ảnh hưởng đến độ êm dịu xe Để đánh giá vấn đề sau có phương trình mô tả công cụ Simulink, phương pháp thực nghiệm cho thông số đầu vào (thông số thiết kế giảm chấn) Chiều dài l = 0.195m, diện tích A1 = 5.03e - 4m2, A2 = 6.16e - 4m2, A_BA = 2A_AB = 0.204e - 4m2, A_CB=A_BC=6.79e-6m2, β=0.8, ρ0=980kg/m3, p0=6e+5Pa, K=1.5e+9Pa, pC=p0=6e+5Pa 48 3.2.1 Khảo sát lực giảm chấn thay đổi biên độ dao động Khảo sát với đầu vào dao động hình sin với thông số khảo sát tần số biên độ dao động với biên độ thay đổi từ a=(0.02-0.05) m tần số khơng đổi f=2Hz Nhìn vào đồ thị thấy thay đổi biên độ dao động , giữ nguyên tần số dao động lực độ dịch chuyển piston thay đổi theo, cụ thể tăng biên độ lực piston giảm chấn tăng lên biên độ dao động giảm xuống lực piston giảm xuống Tại vị trí ban đầu dịch chuyển, vận tốc dao động lớn lực piston lớn Hình 3.1: Kết mô lực giảm chấn thay đổi biên độ a 3.2.2 Khảo sát lực giảm chấn thay đổi tần số dao động - Khảo sát với yếu tố đầu vào hình sin, giữ nguyên biên độ dao động a=0.02m thay đổi tần số dao động f=(2-5)Hz kết theo hình 3.2 sau: 49 Hình 3.2 : Kết mơ lực giảm chấn thay đổi tần số f (Hz) Hình 3.2 thay đổi tần số dao động tăng lên lực piston tăng lên vị trí có tốc độ lớn bắt đầu dịch chuyển 3.2.3 Khảo sát thay đổi áp suất buồng A B piston Áp suất pA, pB khoang biến thiên mô tả theo thời gian, trình dao động a=5cm f=2Hz hình 3.3 , áp suất thay đổi theo chiều ngược nhau, áp suất pA tăng (piston lên) pB giảm (quá trình trả) ngược lại pA giảm (piston xuống) áp suất pB tăng (quá trình nén) Hình 3.3: Kết mơ biến thiên áp suất khoang giảm chấn 50 3.2.4.Khảo sát lực vận tốc giảm chấn Khảo sát dao động hình sin với biên độ dao động a=0.05m, f=2Hz khảo sát trường hợp thay đổi tiết diện van piston A_AB (A_AB=A_BA/3, A_AB=A_BA/2 A_AB=A_BA), không thay đổi van A_BA với việc thay đổi nhằm mục đích xác định lực piston thay đổi so với vận tốc hành trình trả piston Trong biểu đồ hình 3.4 thể yếu tố động học giảm chấn thủy lực hai lớp vỏ, cho thấy mối quan hệ vận tốc lực piston, không thay đổi giá trị van A_BA lực giảm chấn khơng thay đổi hành trình nén, nhiên nhìn vào đồ thị thấy rõ thay đổi tiết diện van A_AB (van cho phép dầu từ buồng A sang buồng B) lực giảm chấn thay đổi rõ với việc giảm diện tích van A_AB lực giảm chấn hành trình trả tăng ngược lại tăng diện tích van A_AB lực giảm chấn giảm, trình khẳng định việc thiết kế tính tốn giảm chấn điều chỉnh lực giảm chấn cách thay diện tích van piston tùy vào yêu cầu thiết kế loại xe Hình 3.4: Kết mô lực giảm chấn theo vận tốc thay đổi diện tích van A_AB 51 3.2.4 Khảo sát lực giảm chấn theo thời gian thay đổi diện tích van A_AB Khảo sát dao động hình sin với biên độ dao động a=0.05m, f=2Hz , khảo sát trường hợp thay đổi tiết diện van piston A_AB (A_AB=A_BA/2 A_AB=A_BA), không thay đổi van A_BA với việc thay đổi nhằm mục đích xác định lực piston thay đổi hành trình trả piston theo thời gian Qua đồ thị hình 3.5 lực giảm chấn khơng thay đổi q trình nén van A_BA khơng thay đổi mà trình trả thay đổi thay đổi diện tích van A_AB Qua đồ thị đánh giá làm giảm van piston A_AB lực giảm chấn tăng lên tăng diện tích van lực cản trình trả giảm Hình 3.5: Kết mô lực giảm chấn theo thời gian thay đổi diện tích van A_AB 3.2.5 Khảo sát lực liên quan đến thay đổi p0 Khảo sát dao động hình sin với biên độ dao động a=0.05m, f=2Hz khảo sát trường hợp thay áp suất p0 với thông số đầu vào khai báo phần đầu, có kết khảo sát hình 3.6 Với khảo sát mặc định p0 (p0 áp suất khí nạp ban đầu cho giảm chấn), thấy quy luật lực piston không thay nhiều mà biến đổi giá trị lực ban đầu piston bắt đầu chuyển động, nhiên thay đổi áp suất p0 áp suất buồng A B thay đổi theo Áp suất buồng A B thay đổi phụ thuộc vào độ kín khít van van piston van giảm tải, nhìn vào biểu đồ biết tăng áp suất p0 52 áp suất buồng tăng lên lực piston tăng lên ngược lại giảm áp suất p0 áp suất buồng giảm Hình 3.6: Kết mô lực giảm chấn theo thời gian thay đổi áp suất p0 3.3 Mô hệ thống treo 1/4 khối lượng Tiến hành mô xe VT651, công cụ Matlab Simulink tiến hành khảo sát với trường hợp điển dao động thân xe, gia tốc dao động thân xe… với yếu tố đầu vào cho trước, khối lượng treo m=950kg, độ cứng nhíp c =100e+3(N/m), A1=9e-4(m2), A2=11e-4(m2), A_AB=A_BA/3=1.33e-5(m2) , l=0.4m * Khảo sát dao động với dạng mấp mô mặt đường có dạng bước nhảy hình 3.7 53 Hình 3.7: Dạng bước nhảy -Khảo sát dịch chuyển gia tốc khung xe Hình 3.8: Kết mơ dịch chuyển khung xe Hình 3.9: Kết mơ gia tốc khung xe 54 Với kết mô dao động tắt dần theo thời gian có tác động giảm chấn Việc xác định hệ số cản giảm chấn thực gián tiếp thông qua xác định hệ số dập tắt dao động thân xe (Quy chuẩn QCVN09:2015/BGTVT) sau: Hình 3.10: Đường cong dao động tắt dần thân xe Mức độ tắt dần dao động cầu thứ i: Trong đó: Ai1: Khoảng cách hai đỉnh 3; Ai2: Khoảng cách hai đỉnh Hệ số tắt dần i thân xe cầu thứ i: Với khoảng cách đỉnh Ai1=(17.6-6)*10-3=11.6*10-3 m, khoảng cách hai đỉnh Ai2=(12.3-6)*10-3=6.3*10-3 m, Di=Ai1/Ai2 =11.6/6.3 =1.84 hệ số dập tắt dao động là: Di=1.84 = 0.19 so với ô tô đảm bảo yêu cầu 55 = 0.15-0.3 dao động Khảo sát dao động với dạng mấp mơ mặt đường có dạng bước nhảy hình 3.11 Hình 3.11: Dạng bước nhảy -Khảo sát dịch chuyển gia tốc khung xe Hình 3.12: Kết mơ dịch chuyển khung xe Hình 3.13: Kết mô gia tốc khung xe 56 Với kết mơ dịch chuyển gia tốc khung dao động giảm dần theo thời gian thay đổi dạng mấp mơ mặt đường từ hình 3.7 hình 3.11 dịch chuyển khung xe di chuyển ngược lại - Khảo sát dịch chuyển khung xe thay đổi tiết diện van piston từ A_AB theo hai trường hợp sau A_AB=A_BA/3 A_AB=A_BA có kết mơ sau: Hình 3.14: Kết so sánh mơ dịch chuyển khung xe Từ kết mơ thấy giảm tiết diện van piston đồng nghĩa với việc lực cản trình trả piston giảm, dao động tắt chậm - Khảo sát dao động khung xe thay đổi tần số dao động mặt đường f=1Hz10Hz, với dao động mặt đường hình sin có biên độ dao động 0.05m Hình 3.15: Mơ dịch chuyển khung xe với f=3Hz 57 Hình 3.16: Kết mô biên độ dao động khung xe thay đổi tần số f Với kết mơ tần số 1-2 Hz dao động có biên độ lớn, tần số dao động bị cộng hưởng, tần số 3-4Hz biên độ dao động không biển đổi nhiều, dải tần số từ 5-10Hz dao động với biên độ nhỏ dần Từ kết khảo sát cách thay đổi yếu tố đầu vào mặt đường tần số, biên độ dao động kết thu dao động khung xe, gia tốc dao động khung xe, lực giảm chấn… số kết đánh giá sau: - Gia tốc giảm lực cản tăng lên - Độ dịch chuyển khung xe nhỏ lực giảm chấn tăng lên - Biên độ dao động khung xe giảm dần tần số tăng dần - Khi giảm tiết diện van A_AB nhỏ dao động khung xe giảm (hệ số cản tăng lên) - Khi tăng áp suất p0 (pC) lực giảm chấn tăng lên, nhiên quy luật biến thiên không thay đổi Với kết mơ giúp cho việc tính tốn thiết kế giảm chấn thủy lực hai lớp vỏ hệ thống treo đảm bảo tính êm dịu xe hoạt động 58 KẾT LUẬN Với yêu cầu đặt luận văn “Nghiên cứu mô hệ thống treo tơ sử dụng mơ hình giảm chấn hai lớp thủy lực ” từ yêu cầu đề với hoạt động hệ thống treo ô tô phức tạp, yếu tố bên ngồi (mặt đường, vận tốc, khí hậu) yếu tố nội hệ thống gây (hệ thống treo, khung gầm, lốp, cabin…) để tạo độ êm dịu giảm chấn linh kiện đóng vai trị quan trọng tạo nên độ êm dịu hoạt động ô tô vận hành Với chức giảm chấn trên, việc khảo sát thông số thiết kế ảnh hưởng lớn đến đặc tính giảm chấn, áp suất, lực tác động, khoảng dịch chuyển gia tốc… tiến hành nghiên cứu phần mềm Matlab Simulink nhận thấy chênh lệch áp suất buồng giảm chấn định hoạt động giảm chấn với yêu cầu đặt giảm chấn dập tắt nhanh dao động lớn dập tắt dần dao động nhỏ việc thiết kế van piston van giảm tải quan trọng, yếu tố khác khảo sát độ mở van (tỉ lệ mở van áp suất p0 pC) Bằng phương pháp mô tả dựa thay đổi thông số dựa phương trình mơ tả Simulink giúp dễ dàng cho nhà sản xuất chế tạo thông số thiết kế giảm chấn tối ưu lắp lên xe với thông số lốp, nhíp khung xe tạo nên cho người lái xe cách thoải mái tiện nghi Giảm mệt mỏi, an toàn cho người hàng hóa… 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng việt [1] Lý thuyết ô tô máy kéo, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 2005 - Nguyễn Hữu Cẩn, Dư Quốc Thịnh, Phạm Minh Thái, Nguyễn Văn Tài, Lê ThịVàng, [2] Tính tốn thiết kế hệ dẫn động khí NXB giáo dục - Trịnh Chất, Lê Văn Uyển [3] Chi tiết máy, Tập I&II NXB Giáo dục 2006 - Nguyễn Trọng Hiệp [4] Thiết kế tính tốn tơ Hà Nội 2011 - Nguyễn Trọng Hoan [5] Kết cấu ô tô NXB Bách Khoa Hà Nội, Hà Nội 2010 - Nguyễn Khắc Trai, Nguyễn Trọng Hoan, Hồ Hữu Hải, Phạm Huy Hường, Nguyễn Văn Chưởng, Trịnh Minh Hồng II Tài liệu nước ngồi [1] Tạp chí nghiên cứu phát triển kỹ thuật quốc tế (www.ijerd.com), Giáo sư Loni Pune Trường cao đẳng kỹ thuật nơng nghiệm Pravara [2] Tạp chí lý thuyết ứng dụng tác giả Lucxco, Đại học cơng nghệ Cracow, khoa kỹ thuật khí Cracow, Ba lan 60 ... trung nghiên cứu mô hoạt động giảm chấn thủy lực hai lớp vỏ nhằm xác định ảnh hướng đến hệ thống treo qua xác định độ êm dịu xe hoạt động mô hoạt động hệ thống treo ô tô Để mô giảm chấn thủy lực hai. .. lực hai lớp vỏ hệ thống treo ô tô tập trung nghiên cứu đưa nội dung cụ thể như: - Xây dựng mơ hình dao động giảm chấn thủy lực hai lớp vỏ - Mô hệ thống treo ô tô sử dụng mơ hình dao động ¼ khối... VĂN HẢI NGHIÊN CỨU MÔ PHỎNG HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ THỐNG TREO Ô TÔ SỬ DỤNG MÔ HÌNH GIẢM CHẤN THỦY LỰC HAI LỚP VỎ Ngành: Kỹ thuật khí động lực LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT KỸ THUẬT CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC NGƯỜI

Ngày đăng: 25/02/2021, 12:36

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • LỜI NÓI ĐẦU

  • CHƯƠNG 1

  • CHƯƠNG 2

  • CHƯƠNG 3

  • KẾT LUẬN

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan